MỤC LỤC
Qua đó, duy trì tốt phong trào hoạt động ngoại hóa và hát dân ca trong các nhà trường, từng ước chuyển mạnh các hoạt động tập thể, hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động ngoại hóa sang hướng tổ chức các hoạt động trải nghiệm. Việc đưa dân ca vào trường học là một iện pháp cơ ản, quan trọng để truyền á và giáo dục một cách gián tiếp cũng nhƣ trực tiếp l ng yêu mến và tự hào với nhữg di sản âm nhạc dân gian nói riêng và và văn hóa dân gian nói chung. Có thể nói, âm nhạc và văn hóa có mối liên hệ iện chứng với nhau, âm nhạc đã, đang và sẽ góp phần hông nhỏ vào thành công của sự nghiệp giữ gìn và phát triển ản sắc văn hóa dân tộc, vào sự nghiệp giáo dục đặc iệt là giáo dục làm người.
Xuất phát từ ý nghĩa, vai trò của dân ca với việc giáo dục cho thế hệ trẻ, tạo cho học sinh lòng ham thích, hứng thú trong hoạt động từ đó ồi dƣ ng tình yêu quê hương, đất nước, bảo tồn các giá trị văn hóa và tinh thần trong các làn điệu dân ca, phát huy thể loại dân ca ngay từ trong ghế nhà trường.
Vì vậy chúng tôi đã lựa chọn: “ Đưa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học”. Xây dựng cơ sở lí luận của việc đƣa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học. Xây dựng cơ sở thực tiễn của việc đƣa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trường Tiểu học Trần Quốc Toản- Tam Kỳ- Quảng Nam.
Đề xuất biện pháp và thực nghiệm sƣ phạm việc đƣa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trường Tiểu học Trần Quốc Toản- Tam Kỳ- Quảng Nam.
Các nhạc sĩ, nhà nghiên cứu đã đề ra một số biện pháp đƣa âm nhạc dân tộc, tuyển chọn, đưa tác phẩm của văn học dân gian vào trường học. Bài áo đã nêu lên đƣợc biện pháp đƣa di sản phi vật thể ( dân ca, quan họ Bắc Ninh, ví, dặm Xứ Nghệ…) vào nhà trường, giáo dục thế hệ trẻ những tri thức lịch sử, văn hóa, hoa học, ĩ thuật và tăng cường khả năng sống. Đã phân tích đƣợc vai trò của hoạt động ngoài giờ lên lớp và tổ chức hoạt động với chủ đề dân ca trong các cuộc thi: văn nghệ, trò chơi dân gian…nhằm tuyên truyền, giáo dục và giới thiệu các làn điệu dân ca cho học sinh tiểu học.
Nhƣ vậy, qua tìm hiểu lịch sử nghiên cứu của đề tài, chúng tôi nhận thấy rằng chƣa có tác giả nào đề cập và nghiên cứu sâu về việc đƣa dân ca trong hoạt động ngoại khóa ở trường tiểu học.
Đây là ản phương án đưa dân ca- âm nhạc truyền thống vào giáo dục tiểu học của giáo sƣ- tiến sĩ Trần văn Khê và Tăng Kim Tây. Nhận ra được điều ấy, ch ng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “ đưa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học”. Về lí luận: Cung cấp một số kiến thức về làn điệu dân ca Việt Nam, tầm quan trọng của dân ca trong môi trường giáo dục.
Về thực tiễn: Sự thành công của đề tài này sẽ bổ sung một số biện pháp đƣa dân ca vào các hoạt động ngoại khóa trong trường Tiểu học, giúp các em có nhận biết và cảm nhận đƣợc những nét đẹp, kích thích sự hứng thú, tình cảm yêu thích dân ca.
Ngoài ra giáo viên có thể tham khảo thêm một số hoạt động thuộc chủ điểm các tháng mà tôi tự đề xuất trong phần ( phụ lục 5 ) để có thể tở chức thêm một số chuong trình văn nghệ theo chủ đề cho học sinh. Trong quá trình nâng lồng ghép dân ca vào trong các hoạt động ngoại khóa, tôi đã xây dựng các biện pháp nêu trên, trong đó mỗi biện pháp có một cơ sở khoa học riêng và tất cả đều tuân theo quy luật phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh. Ch ng tôi căn cứ vào kết quả điều tra và cơ sở lí luận liên quan, tôi đã tiến hành xây dựng những biện pháp và lập kế hoạch sử dụng các làn điệu dân ca và các tr chơi dân gian vào trong các hoạt động ngoại khóa.
Mục đích: Mục đích của việc khảo sát là nhằm kiểm tra mức độ hứng thú của học sinh hi hát và tham gia các tr chơi dân gian là cơ sở để tạo nên những biện pháp tích cực nâng đưa dân ca vào trường học qua các hoạt động ngoại khóa. Trong ƣớc đầu này, chúng tôi tiến hành tổ chức các hoạt động ngoại khóa về thi hát dân ca, tr chơi dân gian nhằm cho các em làm quen dần với các giai điệu dân ca thông qua một số ài vè, đồng do, lí quen thuộc. Chúng tôi tiến hành kiểm tra mức độ hứng thú của các em thông qua các bài hát dân ca, tr chơi dân gian trước thực nghiệm hình thành ở cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng bằng hệ thống bài tập kiểm tra đƣợc trình bày ở mục 2.2.6.4, 2.2.6.5.
Kết quả thực nghiệm ở bảng 3.1 cho chúng tôi thấy phần lớn học sinh ở cả nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng tương đối đồng đều, tuy nhiên mức độ bình thường và không hứng thú chiếm tỉ lệ cao: nhóm thực nghiệm mức độ bình thường chiếm 23.3 % mức độ không hứng thú chiếm 40%. Sau một thời gian tác động các biện pháp đƣa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa cho học sinh tiểu học mà ch ng tôi đƣa ra, bằng việc tổ chức thi văn nghệ giữa các tổ trong cung một lớp. Cụ thể, để học sinh đạt mức độ cao hơn so với thực nghiệm hình thành kết quả thực nghiệm dưới tác động của các biện pháp thì mức độ hứng thú của học sinh tăng lên đáng ể: mức độ rất hứng th tăng vƣợt trội 36.6 %, mức độ hứng thú tăng 10%, mức độ trung bình và không hứng thú thì giảm đi há nhiều.
Nhìn chung, ở lớp thực nghiệm, học sinh say mê, tích cực tham gia các hoạt động, các em tham gia sôi nổi.Trong những câu hỏi có lồng ghép sử dụng các bài hát, các làn điệu dân ca thì các em rất thích thú tìm hiểu. Qua thời gian tìm hiểu, nghiên cứu dựa trên lí luận và thực tiễn, chúng tôi nhận thấy rằng muốn đƣa đƣợc dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa cho học sinh tiểu học thì giáo viên cần phải có những biện pháp vận dụng linh hoạt.
67 cho thấy tính khả thi và tính hiệu qủa của việc đƣa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa ở trường tiểu học. - Nhận thức đ ng tầm quan trọng của dân ca nói chung và dân ca địa phương nói riêng trong hoạt động ngoại khóa ở trường tiểu học. - Tích cực tham gia các hoạt động do giáo viên và nhà trường tổ chức - Ch tâm tham gia để nâng cao nhận thức, phát triển bản thân.
[4] Bộ giáo dục đào tạo (2015), Phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc ở trường tiểu học theo mô hình Vnen, Tài liệu tập huấn đào tạo giáo viên tiểu học. Ch ng tôi đang thực hiện đề tài “đƣa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học” nhằm góp phần khơi gợi sự yêu thích học hát các ài dân ca. Đồng thời, gi p các em nhận ra những giá trị văn hóa to lớn của dân tộc, từ đó hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống tốt đẹp, các em iết trân trọng, yêu quý, giữ gìn và phát huy nền văn hóa cổ truyền của dân tộc Việt Nam.
Để có những thông tin khách quan làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá đ ng tình hình, có hiệu quả đối với việc đƣa dân ca vào trong hoạt động ngoại khóa tại trường tiểu học. Mong các em vui lòng trả lời các câu hỏi nêu trong phiếu bằng cách đánh dấu X vào ô hoặc điền vào chỗ trống (….) theo ý iến của mình.
Mỗi nhóm sẽ tự lên trình ày một ài hát dân ca theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…. Đội nào hát hay, gây ấn tƣợng sẽ đƣợc an giám hảo chấm điểm cao và chiến thắng. Giáo viên nhận xét: các tiết mục của các em chƣa thật sự hấp dẫn và thu hút đƣợc học sinh tham gia.
Giáo viên áp dụng iện pháp cho học sinh vận dụng thêm mọt số trang phục giáo viên chuẩn ị: hăn mỏ quạ, quần áo à a, một vài dụng cụ dân tộc…cho các em ết hợp và iểu diễn. Hướng dẫn: Giáo viên vẽ sẳn các v ng tr n nhỏ trên đất, số lƣợng v ng tr n ít hơn số lượng người chơi 1. - Học sinh tiến hành thi lại với sự ết hợp trang phụ, đạo cụ dân tộc.