1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

trí tuệ nhân tạo ai trong việc phát triển ngành giáo dục

11 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trí Tuệ Nhân Tạo AI Trong Việc Phát Triển Ngành Giáo Dục
Tác giả Trần Văn Sơn
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Chuyên ngành Nhập Môn KHXH & NV
Thể loại Bài luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 639,41 KB

Nội dung

Chủ đề 3 : Nhận diện một vấn đề liên quan đến góc nhìn của KHXH&NV đối với việc phát triển trí tuệ nhân tạo AI, lên kế hoạch, sử dụng 01 phương phápnghiên cứu cụ thể của KHXH&NV để khảo

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

TRÍ TUỆ NHÂN TẠO AI TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN

NGÀNH GIÁO DỤC HỌC PHẦN : NHẬP MÔN KHXH & NV

SINH VIÊN : TRẦN VĂN SƠN

MÃ SINH VIÊN : 725603123

KHOA : K72A3 KHOA ĐỊA LÍ

HÀ NỘI-2023

Trang 2

Chủ đề 3 : Nhận diện một vấn đề liên quan đến góc nhìn của KHXH&NV đối với việc phát triển trí tuệ nhân tạo (AI), lên kế hoạch, sử dụng 01 phương pháp

nghiên cứu cụ thể của KHXH&NV để khảo sát, đánh giá vấn đề, đề xuất giải pháp – tên chủ đề : trí tuệ nhân tạo AI trong việc phát triển ngành giáo dục

Bài làm 1.TỔNG QUAN

Trong thập kỉ vừa qua, theo nhiều cách khác nhau AI dần trở nên phổ biến ở khắp mọi nơi trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta Từ các cảm biến đến những chiếc xe tự lái AI đã đem lại những thay đổi đáng kinh ngạc Không chỉ là những ứng dụng trong các lĩnh vực ngân hàng tài chính,y tế, kinh doanh

mà AI còn thể hiện vai trò quan trọng của mình trong lĩnh vực khác nhau và một trong số đó là ngành giáo dục với sự hội nhập của công nghệ chuyển đổi số và cuộc cách mạng công nghệ 4.0 thì trí tuệ nhân tạo sẽ góp phần quan trọng trong ngành giáo dục việc chọn đề tài “trí tuệ nhân tạo AI trong việc phát triển ngành giáo dục” là sự cần thiệt trong thời đại xã hội hiện nay đang đổi mới từng ngày điều đó phải đòi hỏi ngành giáo dục không chỉ đổi mới về cách dạy mà còn đổi mới về tư duy về công nghệ để dễ dàng tiếp thu và phát triển hơn do vậy Trong tương lai gần trí tuệ nhân tạo AI sẽ giúp ích rất nhiều và đóng vai trò lớn đối với ngành giáo dục , Ứng dụng trí tuệ nhân tạo góp phần nâng cao năng suất, hiệu quả công việc, học tập với đề tài “trí tuệ nhân tạo AI trong việc phát triển ngành giáo dục” giúp cho mọi người hiểu hơn về việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo AI trong việc giảng dạy và giáo dục , còn hướng tới những giá trị tích cực mà trí tuệ nhân tạo AI mang lại cho con người

2 KHẢO SÁT VẤN ĐỀ

2.1 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng khảo sát

2.1.1 mục đích nghiên cứu

Giúp mọi người hiểu về các phần mềm hỗ trợ như AI ,trong công tác giáo dục và giảng dạy giúp sinh viên có thể học ở mọi nơi trên thế giới tại bất kì thời điểm nào AI có thể thay thế giáo viên trong một số trường hợp Các chương trình giáo dục được

hỗ trợ bởi AI giúp cho học sinh học các kỹ năng cơ bản nhưng khi những nghiên cứu về AI được phát triển học sinh, sinh viên

Trang 3

sẽ được cung cấp các dịch vụ tốt hơn và nhiều hơn AI xuất hiện giúp chúng ta có một cách nhìn mới về ngành giáo dục Hình thức giáo dục truyền thống được cải tiến và thay thế để phù hợp với mong muốn của con người

2.1.2 Nhiệm vụ đặt ra của nghiên cứu

- Làm dõ về việc sử dụng công nghệ số AI ,trong quá trình giáo dục

- nghiên cứu thực trạng sử dụng về việc sử dụng công nghệ trong ngành giáo dục hiện nay

- đề xuất phương hướng và một số giải pháp mới nhằm kết hợp nâng cao sự phát triển của trí tuệ nhân tạo AI và ngành giáo dục

2.1.3 Đối tượng khảo sát nghiên cứu

-trí tuệ nhân tạo AI trong ngành giáo dục

2.2 Phạm vi khảo sát và dự kiến kết quả khảo sát

- Phạm vi nội dung: trí tuệ nhân tạo AI trong việc phát triển ngành giáo dục

- Phạm vi không gian: Việt Nam

- Phạm vi thời gian: Từ năm 2016 – 2023

2.3 Phương pháp khảo sát, kế hoạch các bước thực hiện

2.3.1 Phương pháp khảo sát

Đây là một đề tài tiểu luận nghiên cứu về vấn đề về trí tuệ nhân tạo AI trong việc phát triển ngành giáo dục nên việc giải quyết các vấn đề đặt ra cho bài tiểu luận này được tiến hành trên cơ

sở thực hiện một số phương pháp sau đây :

Phương pháp thống kê, tổng hợp và phân tích những tài liệu thực tế để làm rõ thực trang và các đặc điểm sự phát triển AI đối với giáo dục hiện nay, từ đó đề ra những phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy triệt để hơn những mặt tích cực, hạn chế mặt còn tồn tại của ngành giáo dục hiện nay

Phương pháp định tính qua phỏng vấn và thu thập thông tin những

Trang 4

vấn đề phát triển nguồn nhân lực hiện nay, đưa ra những ý kiến chủ quan riêng đề ra phương hướng giải pháp gần với thực tiễn cuộc sống

2.3.2 KẾ HOẠCH CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

Bố cục của bài luận bao gồm phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh

sách các tài liệu tham khảo, ngoài ra tiểu luận được chia thành

3

chương

Chương 1: Hệ thống lý luận và một số định nghĩa

1.1 Một số định nghĩa và phạm trù nghiên cứu

1.2 Mục đích và hiêu quả của phương pháp định tính

Chương 2: Thực tiễn vấn đề và một số vấn đề đặt ra

2.1 Thực tiễn vấn đề

2.1.1 Quan điểm khách quan và chủ quan trong phương pháp nghiên

cứu định tính đưa ra

2.1.2 Vận dụng hài hòa phương pháp nâng cao hiệu quả của vấn đề

phát triển hiện nay

2.2 lợi ích và thách thức trong quá trình phát triển trí trệ nhân tạo AI trong ngành giáo dục

2.2.1 lợi ích trong quá trình phát triển trí trệ nhân tạo AI trong ngành giáo dục

2.2.2 thách thức trong quá trình phát triển trí trệ nhân tạo AI trong ngành giáo dục

Chương 3 Đánh giá vấn đề và một số giải pháp đề xuất

3.1 Đánh giá lại vấn đề

3.2 Một số giải pháp đề xuất

NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN

1.1 Một số định nghĩa và phạm trù nghiên cứu

Trí tuệ nhân tạo (AI) là một thuật ngữ chỉ việc con người phát triển các ứng dụng trên máy tính cho phép máy tính có thể tự động thực hiện các hành vi thông minh như con người.Trong khi

AI có thể được phân loại theo nhiều cách, định nghĩa được sử dụng nhiều nhất chia AI thành 2 loại lớn: AI mạnh và AI yếu AI mạnh đề cập đến khái niệm rằng máy móc có thể tự suy nghĩ

Trang 5

và thực hiện các tác vụ, giống như con người, với rất ít hoặc không có sự tương tác của con người Điều này đã được mô tả trong các bộ phim và truyền hình nổi tiếng AI yếu được chú trọng hơn nhiều và thường xuyên được sử dụng Mục tiêu của

nó là giải quyết một nhiệm vụ cụ thể, chẳng hạn như tìm đường tốt nhất trên điện thoại thông minh của bạn hoặc sử dụng ứng dụng đề xuất nhạc hoặc phim dựa trên sở thích của bạn Bên cạnh đó, AI còn có nhiều tiềm năng to lớn để khám phá, chẳng hạn như nhận dạng hình ảnh, xử lý ngôn ngữ tự nhiên,

hệ thống chuyên gia, giọng nói, lập kế hoạch và robot, cùng nhiều thứ khác

Sự phát triển AI trong ngành giáo dục mang đến nhưng đánh giá cao qua nhiều tiêu chí qua quá trình so sánh thực nghiệm

so sanh tiêu chuẩn và kết quả Hiện nay với sụ phát tiền của khoa học kĩ thuật luôn được sự quan tâm sẽ góp phần lớn đối với sự phát triển của ngành giáo dục nói chung và sự phát triển của đất nước

1.2 Mục đích và hiệu quả của phương pháp định tính

- Khái niệm: Nghiên cứu định tính là phương pháp thu thập, tìm kiếm dữ liệu bằng chữ và là phương pháp tiếp cận nhằm tìm kiếm cách mô tả và định dạng dữ liệu phân tích từ đó khám phá đặc điểm, quy luật khoa học từ điểm nghiên cứu của các nhà nghiên cứu, phần lớn là khá quan trọng Nghiên cứu định tính nhằm mục đích tìm hiểu và thông tin thập phân để có nguồn trithức sâu sắc về hành vi con người và quản lý đặc biệt để phân phối hành vi một cách thực sự lớn Nghiên cứu định tính nhằm mục đích tìm hiểu và thông tin thập phân để có nguồn tri thức sâu sắc về hành vi đặc biệt là con người và quản lý chi phối hành vi Phương pháp định tính tìm hiểu nguyên nhân của vấn đề, mô tả được đầy đủ, phản hồi cuộc sống thực hiện hằng ngày, chứ không chỉ ra những thứ gì, ở đâu, khi nào theo một cách chung không rõ ràng, mà đối với hầu hết các phần là khá quan trọng Phương pháp tính toán có những điểm ưu tiên như sau:

Xuất hiện trong bối cảnh tự nhiên và sử dụng nhiều phương pháp tương tác khoa học xã hội nhân văn Tự nhận ra chứ không phải được khái quát, hình dung trước một cách chặt chẽ Lại có tính chất diễn giải đòi hỏi các nhà nghiên cứu xem xét

Trang 6

các hiện tượng xã hội như một chỉnh thể.Quy trình thực hiện quá trình nghiên cứu, bao gồm các phương pháp cụ thể: phương pháp phỏng vấn không cấu trúc, phương pháp thống

kê, so sánh, phương pháp phân tích nội dung, phương pháp lý thuyết nền

Bước 1: Đặt vấn đề nghiên cứu

Bước 2: Chắt lọc và lựa chọn tình huống

Bước 3: Chọn công cụ nghiên cứu: Sử dụng các phương pháp thu thập dữ liệu đa dạng và xác thực, có chọn lọc

Bước 4: Tiếp cận với lĩnh vực nghiên cứu: Tổng hợp thật nhiều

dữ liệu và phân tích nhằm làm rõ 1 số khái niệm cơ bản ban đầu

Bước 5: Phân tích các dữ liệu tìm được

Bước 6: Kết luận: Tìm thấy mục đích cuối cùng của nghiên cứu đạt được và hướng tới những nghiên cứu có liên quan tiếp theo

CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN VẤN ĐỀ VÀ VẬN DỤNG

2.1 Thực tiễn vấn đề

Trí tuệ nhân tạo (AI) không chỉ là xu hướng mà đang ảnh hưởng sâu rộng đến các khía cạnh xã hội Ứng dụng trí tuệ nhân tạo góp phần nâng cao năng suất, hiệu quả công việc, học tập, đáp ứng sự phát triển xã hội, phục vụ cuộc sống con người tốt hơn

Sự phát triển mạnh mẽ của trí tuệ nhân tạo định hình tương lai giáo dục của tất cả các quốc gia trên thế giới

Sự phát triển của trí tuệ nhân tạo, gần đây là sự ra đời của của các ứng dụng trí tuệ nhân tạo đã tạo nên một cơn sốt toàn cầu

và đang là chủ đề thảo luận, nghiên cứu tại nhiều quốc gia trên thế giới, Bộ GD&ĐT và ngành giáo dục đã chủ động tìm hiểu và nhận thức rõ cơ hội cũng như thách thức đặt ra đối với giáo dục, sẽ sớm có những nghiên cứu thấu đáo và hành động phù

Trang 7

hợp để giảm thiểu tác động tiêu cực, phát huy hiệu quả tác động tích cực của AI nói chung và các ứng dụng công nghệ nói riêng trong giáo dục

Trí tuệ nhân tạo (AI) có tiềm năng giải quyết một số thách thức lớn nhất trong giáo dục hiện nay, đổi mới phương pháp dạy và học, đồng thời đẩy nhanh tiến độ hướng tới Mục tiêu phát triển bền vững số 4 Theo một khảo sát do IDC thực hiện, 92% các tổ chức đã sử dụng công nghệ AI một cách thường xuyên AI trong giáo dục có nhiều hình thức và có thể được sử dụng bởi bất kỳ

ai tham gia vào môi trường giảng dạy đào tạo, chẳng hạn như giáo viên, học sinh và thành viên hội đồng quản trị Trí tuệ nhân tạo trong giáo dục có thể được sử dụng trong lớp học cho mọi lứa tuổi, khiến nó trở thành một công nghệ thú vị và đang phát triển Đọc để tìm hiểu thêm về cách AI đã được sử dụng trong giáo dục ngày nay và cách chúng tôi mong đợi nó sẽ được sử dụng trong các trường học trong tương lai

2.1.1 Quan điểm khách quan và chủ quan trong phương pháp nghiên cứu định tính đưa ra

Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của AI trong ngành giáo dục là : Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đã và đang tác động mạnh mẽ đến mọi mặt đời sống xã hội, thông qua các công nghệ như internet vạn vật trí tuệ nhân tạo thực

tế ảo, tương tác thực tại ảo, mạng xã hội, điện toán đám mây, di động, phân tích dựa trên dữ liệu lớn để chuyển hóa toàn bộ thế giới thực thành thế giới số Giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng sẽ không nằm ngoài tầm ảnh hưởng đó Giáo dục thay đổi trong nhiều thế kỷ, từ phạm vi kiến thức tới mô hình và không gian học tập Trong thời đại CMCN 4.0, nhiều quan niệm học tập truyền thống đã thay đổi so với quá khứ, mở ra một viễn cảnh giáo dục rộng mở

và linh hoạt hơn Học tập suốt đời, học tại bất cứ đâu, vai trò của giảng viên từ chuyên gia thành người điều phối là những khác biệt trong nền giáo dục chế chính sách của Nhà nước ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển đào tạo nghề cả về quy mô, cơ cấu và chất lượng đào tạo

Cơ chế, chính sách của Nhà nước tác động tới chất lượng đào tạo như việc khuyến khích hay kìm hãm cạnh tranh nâng cao chất lượng; tạo ra môi trường bình đẳng cho các cơ sở đào tạo cùng phát triển nâng cao chất lượng hay không Bên cạnh đó thì các chính sách giáo dục có thể khuyến khích hoặc kìm hãm huy động các nguồn lực để cải tiến nâng cao chất lượng, việc

Trang 8

mở rộng liên kết hợp tác quốc tế Ngoài ra còn rất nhiều chính sách tác động đến chất lượng giáo dục như: Các chính sách về đầu tư, về tài chính với các cơ sở có đào tạo, quy định về các chuẩn mực về chất lượng đào tạo Chính sách về việc đánh giá, kiểm định chất lượng đào tạo, quy định về quản lý chất lượng đào tạo và cơ quan chịu trách nhiệm giám sát việc kiểm định chất lượng đào tạo; chính sách về lao động, việc làm và tiền lương của lao động sau đào tạo,…

Yếu tố về môi trường được đề cập đến ở đây không hướng tới là môi trường tự nhiên, mà đó chính là môi trường xã hội, môi trường kinh tế,… Các yếu tố về môi trường có thể tác động đến chất lượng giáo dục có thể kể đến như: Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, việc toàn cầu hóa và hội nhập đòi hỏi chất lượng đào tạo giáo dục của Việt Nam phải được nâng lên để sản phẩm tạo ra đáp ứng yêu cầu của thị trường, của khu vực và trên thế giới Đồng thời toàn cầu hóa cũng tạo ra cơ hội cho giáo dục Việt Nam nhanh chóng tiếp cận trình độ tiên tiến Hay việc phát triển khoa học, công nghệ yêu cầu con người phải nắm bắt kịp thời và thường xuyên học tập Kinh tế xã hội phát triển làm cho nhận thức của xã hội và công chúng về giáo dục được tăng lên, người học ngày càng khẳng định được vị thế, vai trò của mình trong sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước

2.1.2 Vận dụng hài hòa phương pháp nâng cao hiệu quả của vấn đề phát triển hiện nay

Những năm qua, một số ngành giáo dục trên thế giới đã có rất nhiều thành tựu đột phá, gần đây nhất là công nghệ trí tuệ nhân tạo trong giáo dục AI

Bên cạnh những điểm tích cực mà AI đem lại, nó cũng có thể góp phần tạo ra sự bất bình đẳng giữa các nhóm dân số thiệt thòi và yếu thế có nhiều khả năng bị loại khỏi giáo dục được hỗ trợ bởi AI Kết quả là một kiểu phân chia kỹ thuật số mới: Sự phân chia trong việc sử dụng kiến thức dựa trên dữ liệu để đưa

ra quyết định thông minh

AI đang góp phần tạo ra những hệ thống phân tích dữ liệu học tập mà dựa vào

đó, các hệ thống có thể giúp giảng viên dự đoán được những khó khăn mà người học gặp phải và thực hiện các can thiệp cá nhân hoá nhằm giải quyết các khó khăn đó Tuy nhiên, hiệu quả của các hệ thống phân tích học tập không nằm

Trang 9

ở các thuật toán dự đoán mà ở tính hữu ích và sự phù hợp với người học và nhà giáo dục Xử lý dữ liệu thời gian thực sẽ chuyển thành phản hồi thời gian thực, can thiệp nhanh hơn và hướng dẫn cá nhân hóa Giảng viên vẫn được trao quyền chủ động để quản lý các lớp học, dựa trên quan điểm rằng họ quen thuộc nhất với nhu cầu của người học

2.2 lợi ích và thách thức trong quá trình phát triển trí trệ nhân tạo AI trong ngành giáo dục

2.2.1 lợi ích trong quá trình phát triển trí trệ nhân tạo AI trong ngành giáo dục

Những lợi ích chưa từng có trước đây, và những thách thức có thể nảy sinh khi

AI được áp dụng vào giáo dục trong tương lai gần

- Giáo viên có thể tiết kiệm được thời gian

- Sách giáo khoa sẽ được sử dụng một mẫu mới

- Dạy kèm sẽ có một bộ mặt hoàn toàn mới

- "Cá thể hóa số đông" sẽ cải thiện sức khoẻ của trẻ nhỏ

- Cha mẹ sẽ có trách nhiệm lớn hơn trong việc giáo dục trẻ nhỏ

- Trí tuệ nhân tạo (AI) thay đổi người trả tiền cho giáo dục

- Hệ thống giáo dục ngày nay tập trung vào việc chuẩn hóa nhằm giảm bớt sự khác biệt giữa các học sinh về thành tích

- Công nghệ AI làm cho trường học hiện nay lỗi thời

- Tùy chỉnh và phân quyền có thể dẫn đến các tiêu chuẩn khác nhau

- Trí tuệ nhân tạo cho giáo dục AI sẽ gặp khó khăn trong việc nhân rộng những hình mẫu thói quen của giáo viên

Cho đến thời gian gần đây, việc máy móc thay thế con người chủ yếu nằm ở chỗ liệu các kỹ sư và các nhà nghiên cứu có thể quy trình hóa được một công việc tới mức có thể lập trình để máy móc thực hiện hay không Do đó, nếu không có định hướng về nghề nghiệp cho người lao động để đào tạo kiến thức, chuẩn bị

Trang 10

cho thời trí tuệ nhân tạo, thời cơ vàng của cơ cấu dân số trẻ có thể bị bỏ lỡ, bị tụt hậu trong thời trí tuệ nhân tạo.

2.2.2 thách thức trong quá trình phát triển trí trệ nhân tạo AI trong ngành giáo dục

Sự phát triển của AI có thể đe dọa đến sự tồn tại và làm chủ thế giới của loài người , đồng thời con người trở thành loài thông minh thứ hai trên Trái đất Trong lĩnh vực giáo dục, bên cạnh những tác động tích cực như đã nêu trên, AI cũng tiềm ẩn những thách thức, khó khăn khi ứng dụng trong thực tiễn Trong phần này của bài báo sẽ tập trung trình bày những thách thức sẽ gặp phải khi đưa AI vào trong giáo dục nhằm nâng cao tính công bằng và chất lượng học tập

Chương 3 đánh giá vấn đề và một số giải pháp đề xuất.

3.1 Đánh giá lại vấn đề

Đối với giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng, việc ứng dụng AI sẽ

là một hướng đi cần được thúc đẩy mạnh mẽ trong thời gian đến vì những tính tích cực mà AI mang lại, trong đó nổi bật là việc công nghệ giảm thiểu những thủ tục hành chính, những công việc chiếm nhiều thơì gian của giảng viên như chấm bài, điểm danh… với AI, mọi việc có thể được tự động hoá Cá nhân hoá chương trình học tập và sự xuất hiện của “gia sư ảo”/”trợ lý ảo” sẽ góp phần tạo

ra những sự khác biệt trong nền giáo dục có sự hỗ trợ của AI Một điểm nổi bật khác chính là việc AI tạo ra sự hứng khởi cho người học với những phản hồi thông tin theo thời gian thực, người học sẽ tăng thời gian tương tác với hệ thống

do có cảm giác được hỗ trợ nhiệt tình và ngay lập tức

3.2 Một số giải pháp đề xuất

Sự phát triển của công nghệ trí tuệ nhân tạo AI đã làm thay đổi thế giới về mọi mặt đời sống xã hội và khu vực ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực đặc biệt ảnh hưởng tích cực đến ngành giáo dục nhờ sự phát triển của AI ngành giáo dục đang từng bước khẳng định những giá trị mới của tri thức thì có những giải pháp sau :

- đầu tư cơ sở hạ tầng, khuyến khích tư duy sáng tạo nghiên cứu khoa học công nghệ…, Nhà nước cần có chính sách ngành để khuyến khích và thu hút doanh nghiệp trong việc phát triển trí tuệ nhân tạo đối với giáo dục

-cần nâng cao chất lượng giáo dục gắn với sự phát triển của công nghệ hiện nay

Ngày đăng: 05/05/2024, 21:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w