=> Giáo viên đưa thông tin đầu vào Học sinh Giáoviên quan sát đầu ra và khen hoặc khiển trách.Ví dụ: Vận dụng thuyết hành vi trong giảng dạy bài “Số đogóc” – Toán 6 Kết nối tri thức a..
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
HỌC PHẦN: LÍ LUẬN DẠY HỌC
Học kỳ 2 năm học 2022 – 2023
Trang 2Mục lục
Nhiệm vụ 1: Phân tích khả năng ứng dụng các lí thuyết
học tập trong dạy học một môn học, một kĩ năng 3
I So sánh các lý thuyết học tập 3
II Phân tích khả năng vận dụng các lí thuyết trong dạy học môn Toán 4
1 Thuyết hành vi 4
2 Thuyết nhận thức 5
3 Thuyết kiến tạo 6
Nhiệm vụ 2: Trình bày một ví dụ về dạy học bộ môn, một kĩ năng trong đó thể hiện sự vận dụng một hay các lí thuyết học tập 7
Đỗ Thị Khánh Huyền - 715101132
Trang 3Nhiệm vụ 1: Phân tích khả năng ứng dụng các lí thuyết học tập trong dạy
học một môn học, một kĩ năng
I So sánh các lý thuyết học tập
NỘI
DUNG
SO
SÁNH
CÁC LÍ THUYẾT HỌC TẬP Thuyết hành vi
(Đại diện: I
Pavlov, Skinner,
…)
Thuyết nhận thức
(Đại diện: Edward Tolman, Jeans Peaget, Jerome Bruner,…)
Thuyết kiến tạo
(Đại diện: Lev Vygotsky, Berntein,…
Quan
niệm
cơ bản
Quan tâm đến
hành vi cúa cá
nhân
Quan tâm đến hoạt động trí tuệ của cá nhân
Quan tâm đến
sự tương tác của cá nhân với môi trường học tập Học là sự thay
đổi hành vi vấn đề.Học là giải quyết Học là sự tìmkiếm và khám
phá Coi trọng yếu tố
khách quan (môi
thích, tác động,
…)
Coi trọng vai trò của chủ thể Nhấn mạnh vaitrò của chủ thể
Ưu
điểm Có thê hìnhthành những kĩ
năng với tư cách
là thao tác của
hành động, với
mức độ như
nhau ở những
chủ thể khác
nhau
Phát triển được tư duy cho người học với mức độ khác nhau ở chủ thể khác nhau
- Phát triển được tư duy phê phán, tư
chứng, tư duy sáng tạo cho người học
- Chủ thể tự kiến tạo nên tri thưc, kĩ năng cho mình
Nhược
điểm Chỉ quan sátđược hành vi,
không xem xét
đến hoạt động
nhận thức, các
quá trình xác
cảm
Không quan sát được hoạt động trí tuệ
Đòi hỏi nhiều thời gian
- Phủ nhận sự tồn tại của tri thức khách quan
- Đòi hỏi nhiều thời gian
- Yêu cầu cao
về năng lực,
Trang 4trình độ của giáo viên
Ứng
dụng
chủ
yếu
trong
dạy
học
- Vận dụng trong
việc xác định
mục tiêu bài học
(xác định hành
vi của học sinh
có thể thực hiện
được khi học
xong bài đó)
- Nhấn mạnh vai
trò của việc giáo
viên cung cấp
phản hồi, điều
chỉnh và giám
sát quá trình học
tập của học sinh
- Vận dụng tốt
trong việc rèn
luyện một số kĩ
năng cho học
sinh (kỹ năng
giao tiếp, kỹ
năng làm bài, kĩ
năng sử dụng
máy tính,…)
- Việc cung cấp thông tin mới dựa trên những kinh nghiệm và kiến thức đã có của học sinh (Ứng dụng lí thuyết đồng hóa và điều ứng)
=> Bài học cần được xây dựng theo cách mà thông tin mới được suy ra từ kinh nghiệm và kiến thức trước đó và sau đó tiến dần lên
tư duy bậc cao
- Thiết kế nội dung cũng như các nhiệm vụ học tập phù hợp với đặc điểm phát triển nhận thức của học sinh
- Cần cung cấp cho học sinh sự tương tác xã hội trong suốt quá trình học tập
- Cần khám phá ra “vùng phát triển gần nhất” của học sinh và sau đó thiết kế các nhiệm vụ và các chỉ dẫn
vùng này
II Phân tích khả năng vận dụng các lí thuyết trong dạy học môn Toán
1 Thuyết hành vi
Thuyết hành vi cho rằng học tập là một quá trình đơn giản
mà trong đó những mối liên hệ phức tạp sẽ được làm cho dễ hiểu và rõ ràng thông qua các bước học tập nhỏ được sắp xếp một cách hợp lý Phân chia nội dung học tập thành những đơn
vị kiến thức nhỏ, tổ chức cho người học lĩnh hội tri thức, kỹ năng theo một trình tự và thường xuyên kiểm tra kết quả đầu ra để điều chỉnh quá trình học tập Thuyết này phù hợp với chương trình định hướng nội dung
Thuyết hành vi quan tâm đến hành vi của cá nhân được ứng dụng để xác định mục tiêu của bài học đem lại Ngoài ra thuyết hành vi còn được ứng dụng trong các giờ thực hành, các bài học có sử dụng các dụng cụ bộ môn, máy tính,…
Đỗ Thị Khánh Huyền - 715101132
Trang 5=> Giáo viên đưa thông tin đầu vào Học sinh Giáo viên quan sát đầu ra và khen hoặc khiển trách.
Ví dụ: Vận dụng thuyết hành vi trong giảng dạy bài “Số đo
góc” – Toán 6 (Kết nối tri thức)
a Xác định mục tiêu bài học
- Biết cách sử dụng thước đo độ để đo góc cho trước
- Phân biệt được được các góc cơ bản (góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt) bằng cách dụng thước đo góc
b Vận dụng lí thuyết trong quá trình giảng dạy
Vận dụng thuyết hành vi trong phần sử dụng thước đo góc:
- Bước 1: Giáo viên giới thiệu thước đo góc (cấu tạo, công dụng,…) và hướng dẫn sử dụng thước đo góc (Cách đặt thước, cách nhìn và đọc số liệu,…)
- Bước 2: Học sinh quan sát và nghe giáo viên hướng dẫn
- Bước 3: Học sinh thực hiện đo các góc mà giáo viên yêu cầu và đọc kết quá nhận được
- Bước 4: Giáo viên đánh giá và chuẩn kiến thức
2 Thuyết nhận thức
Mục đích cúa dạy học là tạo ra khả năng để người học hiểu thế giới thực Vì vậy để đạt được các mục tiêu học tập, không chỉ kết quả mà quá trình học tập và quá trình tư duy cũng là điều quan trọng Sử dụng trong các phương pháp thảo luận nhóm nhằm giúp tăng cường những khả năng về mặt xã hội Đồng thời cần sự kết hợp giữa những nội dung do giáo viên truyền đạt và những nhiệm vụ tự lực chiếm lĩnh và vận dụng tri thức của học sinh
Được thừa nhận và ứng dụng rộng rãi trong dạy học đặc biệt là dạy học giải quyết vấn đề, dạy học định hướng hành động, dạy học khám phá, làm việc nhóm
=> Thông tin đầu vào Học sinh (Quá trình nhận thức: Phân tích – tổng hợp, khái quát hóa…) Kết quả đầu ra
Ví dụ: Vận dụng thuyết nhận thức trong việc giảng bài “Dấu
của tam thức bậc hai” – Toán 10 – Cánh diều:
Trang 6Phương pháp thực hiện bài giảng là: Dạy học theo nhóm Hoạt động đầu giờ, dẫn dắt vào bài
- Bước 1: Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm cử ra nhóm trưởng, thư kí
- Bước 2: Đưa ra tình huống có vấn đề:
“Bác Việt có một tấm lưới hình chữ nhật dài 20m Bác muốn dùng tấm lưới này rào chắn ba mặt áp bên bờ tường của khu vườn nhà mình thành một mảnh đất hình chữ nhật để trồng rau
H 1
Câu hỏi: Hai cột góc hàng rào (H.1) cần phải cắm cách bờ tường bao nhiêu mét để mảnh vườn được rào chắn có diện tích không nhỏ hơn 48m2”
- Bước 3: Các nhóm thảo luận và đưa ra câu trả lời, đại diện nhóm lên báo cáo, các nhóm còn lại nhận xét bổ sung đưa
ra phương án tối ưu nhất
(Đáp án: )
- Bước 4: Giáo viên nhận xét và đặt vấn đề
Do học sinh mới biết cách giải bất phương trình bậc nhất một
ẩn và chưa được tiếp cận với dạng bất phương trình như trên tình huống nên chưa thể biết phương pháp giải quyết cụ thể
Để giái được bài toán trên học sinh cần biết các khái niệm liên quan đến bất phương trình và cách xét dấu để tìm ra đáp án cuối cùng
3 Thuyết kiến tạo
Không có kiến thức khach quan tuyệt đối Kiến thức là một quá trình và sản phẩm được kiến tạo theo từng cá nhân Về mặt
Đỗ Thị Khánh Huyền - 715101132
Trang 7nội dung, dạy học phải định hướng theo những lĩnh vực và vấn
đề phức hợp, gần với cuộc sống và nghề nghiệp, được khảo sát một cách tổng thể Phù hợp với phương pháp dạy học nhóm góp phần cho người học tự điều chỉnh sự học tập của bản thân mình
Thách thức một cách cơ bản về tư duy truyền thống về dạy học, không phải người dạy mà là người học trong sự tương tác với các nội dung học tập sẽ nằm trong tâm điểm của quá trình dạy học, nhiều quan điểm dạy học mới bắt nguồn từ thuyết kiến tạo, học tập tự điều chỉnh, học tập với những vấn
đề phức hợp, học theo tình huống, học theo nhóm, học qua sai lầm, nhấn mạnh nhiều hơn vào dạy học định hướng thay cho định hướng sản phẩm
Ví dụ: Vận dụng thuyết kiến tạo trong bài: “Thực hành tính chỉ
số đánh giá thể trạng BMI (Body Mass Index)” – Toán 7 (Chân trời sáng tạo)
Giáo viên dạy học theo phương pháp dạy học theo nhóm và tích hợp liên môn
- Bước 1: Giáo viên giới thiệu về chỉ số BMI (nó phản ánh điều gì ở cơ thể, công thức tính chỉ số BMI,…)
- Bước 2: Học sinh làm việc theo nhóm và thực hành tính chỉ
số BMI của các thành viên trong nhóm (học sinh vận dụng kiến thức làm tròn số thập phân để tính toán, kết quả làm tròn đến hàng phần mười) và điền kết quả vào bảng thống
kê theo mẫu:
ST
T Họ tên Chỉ số
BMI
Gầy Bình thườn g
Có nguy
cơ béo phì
Béo phì
A
…
(Ở đây giáo viên có thể mượn cân và thước đo chiều cao từ phòng y tế, học sinh có thể dùng máy tính cầm tay)
- Bước 3: Đại diện nhóm đọc kết quả (đã làm tròn), các nhóm nhận xét và góp ý
Trang 8- Bước 4: Dựa vào kết quả thu được các bạn học sinh đưa ra lời khuyên về chế độ ăn uống và luyện tập sao cho phù hợp với từng người (tích hợp môn Giáo dục thể chất)
- Bước 5: Giáo viên nhận xét và góp ý
Nhiệm vụ 2: Trình bày một ví dụ về dạy học bộ môn, một kĩ năng trong đó
thể hiện sự vận dụng một hay các lí thuyết học tập
Tiết 1 – 2 – 3/ Chủ đề: Góc và số đo góc
Mục tiêu:
1 Về kiến thức:
- Nêu được các khái niệm góc, đỉnh và cạnh của góc, góc bẹt, điểm trong của góc, biết cách gọi tên góc
- Nêu được khái niệm số đo góc, các góc đặc biệt
- Chỉ ra và phân biệt được các góc đặc biệt (góc vuông, góc nhọn, góc tù)
2 Về kĩ năng:
- Quan sát hình và đọc được tên góc, chỉ ra được điểm trong của góc
- Vận dụng được khái niệm góc vào một số tình huống trong thực tế
- Biết đo một góc bằng thước đo góc
- Kiểm tra được góc vuông, góc nhọn, góc tù bằng thước đo góc
- Vẽ được góc khi biết số đo
3 Về năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán
- Năng lực riêng:
+ Nhận biết góc, đỉnh và cạnh của góc
+ Nhận biết góc bẹt
+ Nhận biết điểm trong của 1 góc
+ Nhận biết được khái niệm số đo góc
Đỗ Thị Khánh Huyền - 715101132
Trang 9+ Nhận biết được các góc đặc biệt (góc vuông, góc nhọn, góc tù)
4 Về phẩm chất
Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học
tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS
Nội dung Hoạt động học tập g pháp Phươn Lập luận về ứng dụng lí
thuyết học tập
I Khái
niệm góc.
Điểm nằm
trong góc
1 Góc
niệm: Góc
là hình
gồm hai tia
chung gốc
- Ví dụ:
(Chèn hình
vào đây)
- Nhận xét:
chung của
được gọi là
đỉnh của
góc
+ Hai tia
được gọi là
hai cạnh
của góc
- Gọi tên:
trong hình
vẽ trên còn
có tên gọi
yOx, góc
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
- Giáo viên:
+ Chúng ta đã được học về tia và có khái niệm hai tia chung gốc tạo thành một đường thẳng thì gọi là hai tia đối nhau, hai tia chung gốc cùng đi qua một điểm gọi là hai tia trùng nhau
Vậy có những tia chung gốc nhưng không tạo thành đường thẳng, không cùng đi qua một điểm không?
+ Mời một vài bạn lên trả lời:
Nếu học sinh trả lời
“có” thì mời học sinh ấy lên bảng vẽ hình minh họa Nếu học sinh trả lời
“không” thì giáo viên có thể hỏi xem có bao nhiêu bạn đồng tình, sau đó giáo viên
vẽ hình lên bảng và mời học sinh nhận xét
+ Sau khi học sinh hiểu ra vấn đề giáo viên đặt câu hỏi: Vậy trường hợp hai tia chung gốc nhưng không đối nhau, không trùng nhau thì chúng được gọi là gì nhỉ?
Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay
- Học sinh: Lắng nghe và
-Phương pháp đàm thoại gợi mở
-Phương pháp sử dụng hình vẽ
-Phương pháp thuyết trình
-Phương pháp vấn đáp
- Trong việc dạy học để đạt được mục đích thứ nhất này người giáo viên vận
hành vi thông qua việc thông báo tri thức bằng phương pháp đàm thoại, gợi
mở, dẫn dắt học sinh tập trung suy nghĩ vào những vấn đề cơ bản của bài giảng mà giáo viên đang muốn định hướng, đồng thời tạo cho học sinh một tâm thế hứng thú học tập nhằm giúp học sinh trả lời đúng những câu hỏi
mầ giáo viên đưa ra
- Thuyết nhận thức được áp ụng
ở chỗ giáo viên yêu cầu học sinh giải quyết vấn đề (Có tồn tại hai tia
Trang 10góc O
- Kí hiệu:
góc xOy
- Đặc biệt:
Góc tạo bởi
hai tia đối
nhau được
gọi là góc
bẹt
2 Điểm
nằm
trong góc
không bẹt
- Khi hai tia
Ox và Oy
không đối
nhau, điểm
M gọi là
điểm nằm
trong góc
xOy hay tia
OM nằm
trong góc
xOy nếu
tia OM
nằm giữa
hai tia Ox
và Oy
suy nghĩ câu trả lời
- Giáo viên: Dựa vào nhận xét hãy gọi tên các góc và chỉ ra đâu là đỉnh, đâu là cạnh của các góc trên bảng
Hoạt động 2: Thế nào là điểm nằm trong góc
Quan sát hình và cho biết cầu thủ nào trong góc sút
Trên tờ giấy A4: vẽ góc xOy
và hai điểm M, N như hình vẽ:
(Chèn hình) Dùng kéo cắt theo cạnh của góc và trả lời câu hỏi:
- Điểm nào trong góc vừa cắt?
- Có nhận xét gì về vị trí tia
OM với Ox, Oy?
chung gốc mà không đối nhau hay trùng nhau không?)
- Thuyết nhận thức học qua sai lầm: Nếu có một bạn học sinh lên chỉ nhầm đỉnh với cạnh thì các bạn còn lại có thể rút kinh nghiệm và tránh nhầm lẫn này
- Thuyết kiến tạo được áp dụng dựa trên việc xây dựng kiến thức mới từ những kiến thức đã biết, tạo ra tình huống
có vấn đề để học sinh giải quyết vấn đề, xây dựng kiến thức mới
II Số đo
góc và
các góc
đặc biệt
1 Đo góc
- Để đo góc
xOy ta đặt
thước đo
góc sao
cho tâm
của thước
trùng với
đỉnh O của
góc, tia Ox
Hoạt động 3: Dụng cụ đo góc và cách đo góc?
Đặt vấn đề: Mỗi góc sẽ có
độ mở khác nhau, độ rộng của mỗi góc ta có thể đo được Để đo độ dài của một đoạn thẳng ta dùng thước thẳng, kiểm tra góc vuông
ta dùng eke,… vậy để đo góc ta dùng dụng cụ gì?
- Giáo viên: Giới thiệu cấu tạo của thước đo góc và hướng dẫn cách đo góc
- Giáo viên mời học sinh lên
-Phương pháp thuyết trình
-Phương pháp thảo luận nhóm
- Trong việc dạy học, để học sinh hiểu và thực hiện được việc sử dụng thước đo góc thì giáo viên cần vận dụng thuyết hành vi vào việc hướng dẫn đồng thời thực hiện việc đặt thước và cách nhìn và đọc
số đo góc, học
Đỗ Thị Khánh Huyền - 715101132
Trang 11đi qua
vạch 0 Khi
đó tia Oy
vạch chỉ số
đo của
góc
2 Các góc
đặc biệt.
- Góc có số
đo lớn hơn
00 và nhỏ
hơn 90 là0
góc nhọn
- Góc có số
đo bằng
900 là góc
vuông
- Góc có số
đo lớn hơn
900 và nhỏ
hơn 180 là0
góc bẹt
- Góc có số
đo bằng
1800 là góc
bẹt
đo và đọc số đo của một số góc cụ thể
- Học sinh: lắng nghe và thực hiện đo góc
Hoạt động 4: Góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt.
- Chúng ta đã từng kiểm tra góc vuông, góc nhọn góc tù bằng eke bây giờ hãy dùng thuốc đo góc để đo các góc vuông, nhọn, tù tương ứng
và nhận xét về số đo của các góc trên
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm cùng nhau đo và thảo luận về số đo của các góc đặc biệt
- Học sinh: Lắng nghe và hoạt động theo nhóm sau
đó đọc kết quả thảo luận
sinh quan sát và làm theo
- Thuyết nhận thức được áp dụng thông qua phương pháp hoạt động nhóm
Cụ thể:
+ Giáo viên: hoàn toàn đóng vai trò là người chỉ đạo, tổ chức cho hoạt động tích cực của học sinh từ việc tạo dựng nhóm, xây dựng hệ thống câu hỏi thảo luận đến việc hệ thống hóa lại nội dung cơ bản của bài học trên cơ
sở phần trả lời của từng nhóm học sinh Trong quá trình học sinh thảo luận và trình bày nội dung thảo luận, giáo viên đôn đốc học sinh làm việc tích cực, tuyệt đối không
có tư tưởng áp đặt lên học sinh + Học sinh trong hoặt động này học sinh hoàn toàn đóng vai trò trung tâm, chủ thể học tập sáng tạo, được tự do