Vì cả hai đã dành thời gian cho nhau, để thấu hiểu nhau.Câu 3 M1: Theo bài thơ Chuyện cổ tích về loài người bức tranh thiên nhiên trong khổ thơ thứ hai KHÔNG hiện lên sự vật nào?... Là g
Trang 1Thành viên Mã sinh viên
Dương Thị Hồng Nhung 715601312
XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HK1 MÔN NGỮ VĂN 6
(BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG)
o Thời gian: 60 phút
o Đề thi cuối học kỳ 1
o Dạng đề: Trắc nghiệm
o Độ khó: 40/30/20/10
o Đề trắc nghiệm: 40 câu hỏi
o Số câu hỏi các mức:
16/12/8/4
o Số tiết: 64 tiết
B
Bài 2 Gõ cửa trái
tim
B
chia sẻ
Bài 4 Quê hương yêu
dấu
Bài 5 Những nẻo
Nội dung Số tiết Tỉ lệ % Số câu hỏi Ghi chú
Bài 3 Yêu thương và
Bài 4 Quê hương yêu
Bài 5 Những nẻo đường
Trang 2Tổng 16 12 8 4 40
Câu 1 (M1): Trong các từ sau, từ nào là từ láy?
A Song sắt
B Le lói
C Ban bệ
D Mỏi mệt
Câu 2 (M1): Đâu là từ láy thường được dùng để tả tiếng cười?
A hả hê
B mỉa mai
C khanh khách
D thút thít
B Vì những bông hồng khác không đẹp bằng bông hồng của cậu
C Vì cậu không biết rằng những bông hồng khác còn đẹp hơn
D Vì cả hai đã dành thời gian cho nhau, để thấu hiểu nhau
Câu 3 (M1): Theo bài thơ Chuyện cổ tích về loài người bức tranh thiên nhiên
trong khổ thơ thứ hai KHÔNG hiện lên sự vật nào?
A cây, cỏ, hoa
B mặt trời
C sông
D đồi núi
Câu 4 (M1): Thành phần chính của câu là gì ?
A Là thành phần không bắt buộc
B Là thành phần bắt buộc
C Là thành phần vô cùng ít trong câu
Trang 3D Là thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một số ý trọn vẹn
Câu 5 (M1): Ca dao là gì?
A Thơ trữ tình dân gian, nội dung biểu hiện đời sống tâm hồn, tình cảm của người bình dân Ngôn ngữ ca dao giản dị, trong sáng, gần với lời ăn tiếng nói hằng ngày của nhân dân lao động
B Một ngôi đền nằm bên cạnh Hồ Tây (còn có tên là đền Trấn Vũ, đền Quán Thánh) Đền được xây dựng vào thời Lý, thời Huyền Thiên Trần Vũ, một vị thần trấn giữ hướng bắc của Thăng Long xưa
C Tiếng gà báo canh Canh là đơn vị tính thời gian ban đêm ngày xưa Người xưa chia một đêm ra thành năm canh, hai tiếng là một canh
D Tên một huyện của thành Thăng Long xưa, nay là các quận Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng và một phần các quận Đống Đa, Ba Đình của Hà Nội
Câu 6 (M1) Lục bát biến thể là gì?
A Là thể thơ không hoàn toàn tuân theo luật thơ của lục bát thông thường, có sự biến đổi số tiếng trong các dòng, biến đổi cách gieo vần, phối thanh, cách ngắt nhịp,…
B Là thể thơ không bị ràng buộc vào các quy tắc nhất định về số câu, số chữ, niêm luật,…
C Là thể thơ có hai câu bảy chữ và hai câu lục bát thông thường
D Cả A và C đều đúng
Câu 7 (M1).Từ đồng âm là gì?
A Là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau
B Là từ giống nhau về nghĩa nhưng khác xa nhau về mặt âm đọc
C Cả A và B đều đúng
D Cả A và B đều sai
Câu 8 (M1) Cơ sở để phân biệt từ đồng âm là gì ?
A Vai trò ngữ pháp của từ
Trang 4B Quan hệ giữa các từ trong câu
C Ý nghĩa của từ
D Hình thức âm thanh của từ
Câu 9 (M1) Bài thơ Chuyện cổ nước mình của tác giả nào?
A Trần Đăng Khoa
B Xuân Quỳnh
C Lâm Thị Mỹ Dạ
D Phan Thị Thanh Nhàn
Câu 10 (M1).Hoán dụ là gì?
A Là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác
B Là đối chiếu tên sự vật hiện tượng này với tên sự vật hiện tượng khác
C Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên, sự vật, hiện tượng khác
có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
Câu 11 (M1): Thể loại của đoạn trích “Cô Tô” là gì?
A Thơ
B Truyện ngắn
C Kí
D Biểu cảm
Câu 12 (M1): Trước khi đến hang Én, đoàn tờ-réc-king phải đi qua những địa điểm nào dưới đây?
A Dốc Ba Đèo, thung lũng Rào Thương
B Dốc Ba Giàn, thung lũng Rào Phương
C Dốc Ba Giàn, thung lũng Rào Thương
D Dốc Ba Giàn, thung lũng Rào Thương
Câu 13 (M1): Vế A trong phép so sánh là:
Trang 5A Sự vật được so sánh
B Sự vật dùng để so sánh
C Phương tiện so sánh
D Không có ý nào đúng cả
Câu 14 (M1): Tác giả miêu tả cảnh biển Cô Tô vào thời điểm nào?
A Sau chiến tranh
B Khi ngư dân vừa đi đánh cá về
C Sau cơn bão
D Khi khách đến du lịch
Câu 15 (M1): So sánh là:
A.Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
B.Mang hai đối tượng ra so sánh với nhau, đối tượng này với đối tượng kia hoàn toàn khác biệt
C Hai sự vật, hiện tượng có nhiều nét tương đồng với nhau về nghĩa và âm thanh
D Hai sự vật, hiện tượng có nhiều nét tương cận với nhau về mặt âm thanh nhưng khác nhau về nghĩa
Câu 16 (M1): Văn bản “Nghìn năm tháp Khương Mỹ” trích từ đâu trong các tập dưới đây?
A Phụ nữ và những chuyến đi
B Nghìn năm tháp Khương Mỹ
C Hang Én
D Một chuyến du lịch
Câu 17 (M2) Cho câu sau:
“Mỗi viên cát bắn vào má vào gáy lúc này buốt như một viên đạn mũi kim.” Xác định biện pháp tu từ được dùng trong câu văn trên.
Trang 6A Ẩn dụ
B Hoán dụ
C So sánh
D Điệp ngữ
Câu 18 (M2): Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng để miêu tả cảnh mặt trời mọc trong bài “Cô Tô”?
A Ẩn dụ
B Hoán dụ
C Nhân hóa
D So sánh
Câu 19 (M2): Đâu không phải yêu cầu thực sự cần thiết khi viết bài văn tả cảnh sinh hoạt?
A Tả cụ thể cách sinh hoạt theo trình tự thời gian: hoạt động cụ thể của những người tham gia
B Thể hiện cảm xúc khi quan sát, chứng kiến hoặc tham gia cảnh sinh hoạt
C Tả chi tiết từng chi tiết, không được bỏ sót bất kì chi tiết nào trong cảnh
D Tả bao quát khung cảnh và ấn tượng chung về cảnh sinh hoạt
Câu 20 (M2) Xác định công dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau: Khách đến chơi nhà không phải "đốt than quạt nước" vì đã có phích ủ sẵn nước nóng pha trà mời khách rồi
A Đánh dấu từ, ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp
B Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt
C Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san được dẫn
D.Đánh dấu tên tác giả, tác phẩm
Câu 21 (M2): Hình ảnh “mặt trời” trong câu thơ nào được dùng theo lối ẩn dụ?
A Mặt trời mọc ở đồng bằng
Trang 7B Thấy anh như thấy mặt trời Chói chang khó ngó, trao lời khó trao
C Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim
D Bác như ánh mặt trời xua màn đêm giá lạnh
Đáp án C
Câu 22 (M2): Tìm từ thích hợp nhất điền vào chỗ trống trong câu sau:
Cụm chủ-vị là cơ sở xây dựng một câu đơn có cấu tạo… thành phần chủ ngữ và vị ngữ
A Một
B Hai
C Ba
D Nhiều
Câu 23 (M2) Nghệ thuật nổi bật trong bài ca dao là gì?
Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá
Đò về Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sình
Lờ đờ bóng ngả trăng chênh
Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non
(Nguyễn Xuân Kính – Phan Đăng Nhật – Phan Đăng Tài – Nguyễn Thúy Loan – Đặng Diệu Trang, Kho tàng ca dao người Việt, tập 1, Sdd, tr.917)
A So sánh
B Hoán dụ
C Điệp từ, cấu trúc
D Ẩn dụ
Đáp án C
Câu 24 (M2) Từ nào dưới đây không phải là từ có nghĩa chuyển của từ mắt.
A Mắt biếc
Trang 8B Mắt na
C Mắt lưới
D Mắt cây
Đáp án A
Câu 25 (M2) Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau.
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
A So sánh
B Nhân hóa
C Ẩn dụ
D Hoán dụ
Đáp án A
Câu 26 (M2)Câu thơ “Thương người rồi mới thương ta” bắt nguồn từ câu tục ngữ
nào?
A Thương người như thể thương thân
B Ở hiền gặp lành
C Uống nước nhớ nguồn
D Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
Đáp án A
Câu 27 (M2) Nghệ thuật nào được sử dụng trong câu sau: “Tre, anh hùng lao
động! Tre, anh hùng chiến đấu!”?
A Liệt kê
B Điệp từ, cấu trúc
C Ẩn dụ
Câu 28 (M2): “Chính thời gian mà bạn bỏ ra cho bông hồng của bạn đã khiến
bông hồng của bạn trở nên quan trọng đến thế…”
Trang 9Vì sao bông hồng của hoàng tử bé trở nên quan trọng đối với cậu?
A Vì với cậu, bông hồng đó là duy nhất trên hành tinh này
Câu 29 (M3) Em hãy sắp xếp lại các câu văn dưới đây để có đoạn văn hoàn chỉnh về cảnh đẹp thiên nhiên.
1 Chớp mắt, em đã thấy một quả bóng khổng lồ màu đỏ đang từ từ nhô lên trên nền trời
2 Chị gió thoảng qua nhẹ như hơi thở
3 Sáng hôm nay em thức dậy thật sớm để ngắm cảnh mặt trời mọc
4 Vạn vật như bừng tỉnh sau giấc ngủ dài một cách hân hoan
5 Từ sân nhà hướng về phía Đông, em thấy bầu trời đang dần chuyển sang màu hồng nhạt
6 Ông mặt trời giấu mình sau những đám mây
A 1,2,3,4,5,6
B 2,3,4,5,6,1
C 3,5,6,2,1,4
D 3,1,2,5,4,6
Câu 30 (M3) Vì sao tác giả Lam Linh trong “Nghìn năm tháp Khương Mỹ” lại
“đặc biệt thích” nhóm tháp Khương Mỹ? Chọn lý do đúng nhất trong các câu dưới đây
A Tháp Khương Mỹ còn giữ được nguyên trạng, chưa bị bàn tay con người tu sửa, làm biến đổi
B Tác giả ấn tượng với hoa văn tinh tế, đầy kĩ xảo và cấu trúc hiện đại của nhóm tháp Khương Mỹ
C Bởi xung quanh chân tháp Khương Mỹ là những mảng điêu khắc các chú khỉ đáng yêu đang bận rộn, mỗi chú một việc
D Có các phẩm điêu khắc như hình chim thần Ga-ru-đa, rắn Na-ga, người cưỡi voi, người cưỡi ngựa…
Trang 10Câu 31 (M3): Tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hình ảnh “buổi
sớm mai vàng”, “vầng trăng bạc” là
A mở ra không gian đẹp, tràn ngập ánh sáng rực rỡ như dát vàng và gợi ý nghĩa về
sự quý giá của mỗi khoảnh khắc thời gian
B mở ra một không gian thiên nhiên, rực rỡ, lấp lánh ánh sáng, sắc màu vô cùng quyến rũ
C mỹ lệ hóa vẻ đẹp của vầng trăng: sáng lấp lánh như chiếc đĩa làm bằng bạc
D mở ra một không gian thiên nhiên, rực rỡ, lấp lánh ánh sáng, sắc màu vô cùng quyến rũ, khơi dậy tình yêu thiên nhiên và sự trân trọng mỗi khoảnh khắc quý giá của cuộc sống
Câu 32 (M3): Cho đoạn văn sau: “ lúc đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một
màu nâu bóng mở soi gương được rất ưa nhìn Đầu tôi to và nổi lên từng tảng, rất bướng Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc”
Có mấy tính từ trong đoạn trích trên
A 4
B 5
C 6
D 7
D So sánh
Đáp án B
Câu thơ “Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen” thuộc kiểu hoán
Câu 33 (M3)
dụ nào?
A Lấy bộ phân để gọi toàn thể
B Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
C Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
D Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Đáp án A
Trang 11Câu 34 (M3) Trong 3 văn bản “Chùm ca dao về quê hương đất nước”, “Chuyện
cổ nước mình”, “Cây tre Việt Nam”, tình cảm, cảm xúc mà tác giả thể hiện là gì?
A Tình cảm gia đình
B Tình nghĩa anh em
C Tình yêu quê hương, đất nước
D Tình bạn
Câu 35 (M3) Nghĩa của từ “hiền lành” là gì?
A Hiền hậu, dễ thương
B Dịu dàng, ít nói
C Sống hòa thuận với mọi người
D Sống lương thiện, không gây hại cho ai
Câu 36 (M3) Em hiểu như thế nào về câu nói của cáo: “Điều cốt lõi vô hình trong
mắt trần”?
A Mắt của người trần tục không thể nhìn thấy những điều lớn lao quan trọng
B Một người chưa có sự gắn kết, thấu hiểu thì khó có thể thấy được những điều ý nghĩa
C Những điều cốt lõi, quan trọng sẽ trở nên vô hình trong mắt những người trần tục
D Chẳng có điều gì là quan trọng và quý giá dưới con mắt của người trần tục Câu 37 (M4). “Tôi gặp câu bé chừng mười hai, mười ba tuổi, ăn mặc tồi tàn, rách rưới, mặt mũi gầy gò, xanh xao, chìa những bao diêm khẩn khoản nhờ tôi mua giúp” Từ láy có trong câu là:
A Rách rưới, mặt mũi, gầy gò, xanh xao, khẩn khoản
B Rách rưới, gầy gò, xanh xao, khẩn khoản
C Tồi tàn, rách rưới, gầy gò, xanh xao, khẩn khoản
D Tồi tàn, rách rưới, mặt mũi, gầy gò, xanh xao, khẩn khoản
Trang 12Câu 38 (M4) Có ý kiến cho rằng hành trình khám phá hang Én thích hợp với những người ưa mạo hiểm Theo em, hành trình này còn đánh thức điều gì ở con người
Chọn câu trả lời đúng nhất trong các ý sau.
A Sự vô cảm trước những món quà thiên nhiên tuyệt đẹp mà tạo hóa đã nâng niu ban tặng
B Khả năng tìm hiểu nội lực và sức sống mạnh mẽ của chính mình và đồng đội trong hành trình chinh phục thiên nhiên
C Kích thích nhu cầu đi du lịch, trải nghiệm thiên nhiên cùng người thân, bạn bè
D Sự trân trọng, có ý thức giữ gìn, bảo vệ, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa của đất nước
Câu 39 (M4) Qua bài thơ “Cửu Long Giang ta ơi”, em có thể rút ra bài học gì cho bản thân?
A Tự hào về bề dày lịch sử và truyền thống của ông cha, tình yêu với quê hương đất nước và con người Việt Nam
B Không ngừng học hỏi những kiến thức văn hóa, sách vở để áp dụng vào thực tiễn cuộc sống
C Phải có ý chí kiên cường, mạnh mẽ để đánh thức khát vọng của bản thân trong việc xây dựng đất nước
D Tìm kiếm và khám phá thiên nhiên để có những hiểu biết dòng sông và con người Nam Bộ
Câu 40 (M4) "Trông chị Châu Hòa Mãn địu con thấy nó yên tâm như hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành" Cách kết thúc này gợi tình cảm gì của tác giả đối với đảo Cô Tô và con người nơi đây?
Chọn 1 câu trả lời đúng nhất trong các ý dưới đây.
A Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất tử làm nên hình ảnh đẹp cho đảo Cô Tô
B Tình yêu của tác giả với biển đảo quê hương và sự tôn vinh những người lao động trên đảo
C hào và biết ơn về vùng đảo xinh đẹp, hùng vĩ nơi tác giả sinh ra và lớn lên
D Trân trọng cuộc sống lao động của những con người mới đang cống hiến cho sự phồn vinh của đất nước
Trang 134 9 14 19 24 29 34 39.