Chính vì thế, để tiếp cận và phát triển mạnh mẽ thương mại điện tử ở Việt Nam, ta cần nắm rõ các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của thương mại điện tử nó mở ra rất nhiều c
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA THƯƠNG MẠI
BÀI LUẬN CUỐI KÌ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NÓ Ở
VIỆT NAM
Lớp : 221_71MISS30023_06Nhóm thực hiện : Nhóm 1Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Minh Đức
TP Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 12 năm 2022
Trang 2MỤC LỤ
C
MỤC LỤC
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA
1 MỞ ĐẦU
1.1 Tầm Quan Trọng Của Vấn Đề:
1.2 Vai Trò :
1.3 Mục Đích :
1.4 Đối Tượng :
1.5 Phạm Vi:
1.6 Ý Nghĩa:
2 CƠ SỞ LÝ LUẬN
3 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
3.1 Internet
3.1.1 Khái niệm
3.1.2 Lịch sử hình thành của Internet
3.1.3 Internet quan trọng đối với thương mại
3.2 Thương Mại Điện Tử
3.2.1 Khái niệm
3.2.2 Lợi ích của thương mại điện tử
3.3 Các Đặc Trưng Của Thương Mại Điện Tử:
3.4 Các Mô Hình Giao Dịch Thương Mại Điện Tử
3.5 Các Hình Thức Hoạt Động Của Thương Mại Điện Tử:
3.6 Những Lĩnh Vực Ứng Dụng Của Thương Mại Điện Tử
3.7 Sự Phát Triển Của Thương Mại Điện Tử
3.8 Những Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Thương Mại Điện Tử:
3.9 Điểm Khác Biệt Giữa Thương Mại Điện Tử Với Thương Mại Truyền Thống
4 THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM :
4.1 Thương Mại Điện Tử Ảnh Hưởng Đến Sự Phát Triển Của Nền Kinh Tế Như Thế Nào?
4.2 Các Hạn Chế Của Thương Mại Điện Tử Đối Với Sự Phát Triển Kinh Tế Tại Việt Nam:
4.3 Sự Phát Triển Của Thị Trường Thương Mại Điện Tử Tại Việt Nam
4.4 Thị Phần Thương Mại Điện Tử Ở Việt Nam
5 TỔNG KẾT
6 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
7 LỜI CẢM ƠN
Page of
Trang 3Page of
Trang 4DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA
Trang 51 MỞ ĐẦU:
1.1 Tầm Quan Trọng Của Vấn Đề:
Thế kỉ XXI được xem là thời đại của công nghệ, nền kinh tế số, trong đó,Thương mại
điện tử có vai trò tương đối quan trọng, có vai trò làm then chốt cho sự phát triển
Trong những năm gần đây, Việt Nam tham gia vào cuộc cách mạng 4.0 đã tạo ra rất
nhiều cơ hội mới cho đất nước Tuy nhiên, Việt Nam vẫn là nước đang phát triển, mọi
yếu tố đều đang trong quá trình tạo lập Chính vì thế, để tiếp cận và phát triển mạnh
mẽ thương mại điện tử ở Việt Nam, ta cần nắm rõ các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến
sự phát triển của thương mại điện tử nó mở ra rất nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp
cũng như mang lại cho khách hàng cơ hội để có thể lựa chọn được nhiều nguồn hàng
hóa đa dạng và phong phú Tuy nhiên đi kèm với đó cũng rất là nhiều thách thức mà
các doanh nghiệp nếu muốn tham gia thương mại điện tử cần phải có chiến lược cụ thể
để phát triển, còn đối với người mua hàng thì họ phải thật cẩn trọng và xem xét hàng
hóa cũng như nên tìm những nơi uy tín mà mua hàng vì thương mại điện tử cũng là
nơi được rất nhiều kẻ lượng gạt chú ý, hãy trở thành một người mua hàng thông minh
1.2 Vai Trò :
Với vai trò là cầu nối quan trọng của sự tương tác xã hội, thương mại điện tử ngày
càng phát huy khả năng của mình thông qua sự phát triển của các trang thương mại
điện tử, các phương tiện truyền thông, phần mềm trực tuyến ngày càng hoàn thiện và
làm mới mình để bảo đảm sự an toàn của môi trường điện tử
1.3 Mục Đích :
Xu hướng điện tử năm 2022 chắc chắn là không thể thiếu cá nhân hóa người dùng
Với mục đích cá nhân hóa là nâng cấp những trải nghiệm mới mẻ khi mua sắm của
khách hàng Những yếu tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng của khách hàng, từ sự thay
đổi về nhu cầu mua sắm, cách thức mua sắm tới giá cả, tất cả đều trực tiếp tác động
lên sự phát triển của thương mại điện tử Sự xuất hiện của internet rồi đến thương mại
điện tử đã trực tiếp tác động thay đổi hành vi tiêu dùng của khách hàng, những doanh
nghiệp, tổ chức dần ứng dụng công nghệ vào đời sống nhằm phát triển đất nước đi lên
Chính vì đó bài tiểu luận nhằm mục đích phân tích cụ thể tình trạng sử dụng thương
Page of
Trang 6mại điện tử ở Việt Nam
1.4 Đối Tượng :
Có 7 loại hình thương mại điện tử cơ bản:
Doanh nghiệp với Doanh nghiệp (B2B): Business-to-businessDoanh nghiệp với Khách hàng (B2C): Business-to-consumerKhách hàng với Khách hàng (C2C): Consumer to consumerKhách hàng với Doanh nghiệp (C2B): Consumer-to-businessDoanh nghiệp với chính phủ (B2G): Business-to-governmentDịch vụ Chính phủ với Doanh nghiệp (G2B): Government-to-businessDịch vụ Chính phủ với Người dân (G2C): Government-to-consumer
Phạm vi vấn đề tập trung nghiên cứu về thương mại điện tử ở Việt Nam và sự phát
triển của nó tại thị trường này 11,8 tỷ là con số thể hiện sự phát triển của thương mại
điện tử ở Việt Nam, con số trên được cục Thương mại Điện Tử và Kinh tế số thuộc Bộ
Công Thương công bố Với mức bán hàng chiếm 5,5% hàng hóa tiêu dùng Việt Nam,
cùng với sự phấn đầu không ngừng nghỉ, đã lọt vào top 3 cụ thể là vị trí thứ 2 về tốc
độ tăng trưởng bán lẻ trong khu vực Đông Nam Á, chỉ sau Indonesia Từ sau đại dịch
Covid 19, để nhằm hạn chế sự lây lan của dịch bệnh, nhu cầu mua sắm trực tuyến
thông qua các sàn thương mại điện tử tăng nhanh, dẫn đến tình hình phát triển thương
mại điện tử ở Việt Nam phát triển nhanh hơn trước rất nhiều 70% dân số Việt Nam có
tiếp cận Internet và tỉ lệ có ví điện tử để thanh toán trực tuyến chiếm 53% Hai thị
trường đô thị lớn ở Việt Nam là Hà Nội và Hồ Chí Minh đã chiếm tới 70% tổng lượng
giao dịch trên cả nước trong sàn thương mại điện tử
1.6 Ý Nghĩa:
Việt Nam là thị trường rất có tiềm năng cho Thương mại điện tử phát triển, tuy nhiên
chúng chỉ mới được tận dụng cho việc marketing hoặc bán hàng cho doanh nghiệp là
chính Dù vậy nhưng vẫn còn tồn tại rất nhiều bất cập xung quanh việc thanh toán
mạng trong nước và quốc tế Với điểm mạnh là nước xuất khẩu nhiều mặt hàng, nếu
biết tận dụng cơ hội mà Việt Nam đang có thì thương mại điện tử còn phát triển hơn
Page of
Trang 7nữa, nó giúp các doanh nghiệp có thể tìm kiếm và kết nối nhiều khách hàng trên toàn
thế giới Sản phẩm thông tin, sản phẩm tri thức, dịch vụ cũng có thể “xuất khẩu” nhờ
thương mại điện tử Nhân lực Việt Nam là những người trẻ, vì thế việc tiếp thu công
nghệ mới rất nhanh, đặc biệt là công nghệ thông tin, vì vậy cũng góp phần rất lớn
trong việc đưa thương mại điện tử phát triển nhanh trong Việt Nam
2 CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Thươngmại điện tử (E-Commerce) được hiểu là việc tiến hành giao dịch kinh doanh
dẫn đến việc chuyển giao giá trị, thông qua mạng internet Có thể hiểu đơn giản,
thương mại điện tử nó là “cái chợ” nhưng hình thức sẽ diễn ra ở trên mạng và các
khách hàng và doanh nghiệp kết nối với nhau qua thiết bị có kết nối internet dưới dạng
số hóa Tất cả hình thức diễn ra ở sàn thương mại điện tử là quá trình mua bán trao đổi
hàng hóa, dịch vụ thông qua các hệ thống, thiết bị điện tử với sự hỗ trợ của internet
hay mạng máy tính Thông qua đó kéo theo một số hình thức như giao dịch bằng
thanh toán trực tuyến
Ngoài ra nhắc tới thương mại điện tử thì không thể thiếu E-Commerce và E-Business
E-Commerce là quá trình trao đổi các dịch vụ, sản phẩm, những thông tin liên quan để
nhằm mục đích mua bán tạo ra lợi nhuận cho bên bán và sự hài lòng của người tiêu
dùng Tất cả hình thức trên đều thực hiện qua trang thiết bị có kết nối internet và tiết
kiệm chi phí nhất có thể
E-Business là hoạt động thương mại kết hợp với các phương tiện và công nghệ xử lý
thông tin số hóa như
Mua, bán, trao đổi hàng hóa/ dịch vụ/ thông tinDịch vụ khách hàng (customer service)Hợp tác thiết kế và sản xuất với đối tác (collaborative)Đào tạo từ xa (e-learning)
Giao dịch điện tử nội bộ trong công ty (intrabusiness)Lịch sử phát triển:
Xuất phát từ việc tiền được gửi theo một lộ trình điện tử của công ty này sang công ty
khác gọi là ( Electronic Funds Transfer – EFT) Vào những năm 1970, đã phát hiện ra
Page of
Trang 8vấn đề trên, đây có lẽ là phát hiện đáng giá và cũng có thể nói là nền móng của việc
phát triển thương mại điện tử Tiếp theo đó, với sự phát triển của nền kinh tế, các công
ty bắt đầu mua bán chứng khoán, các công ty du lịch đẩy mạnh dịch vụ bằng cách bán
vé qua hệ thống đặt chỗ Trao đổi dữ liệu điện tử tài chính ( FEDI) cũng được phát
triển từ đây Tới năm 1990 với nền tảng phát triển trước đó kết hợp với sự phát triển
mạnh của internet và nhu cầu mua sắm được đẩy mạnh EC ( Electronic Commerce) ra
đời nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng Vào năm 1995 xuất hiện
mô hình thương mại điện tử B2C, năm 1999 là mô hình B2B và những hình thức sau
đó như C2C, C2B, B2G, G2B, G2C
Tổng quan sự phát triển thương mại điện tử 2019 – 2020:
Theo báo cáo chỉ số của VECOM, con số 32% chính là tốc độ tăng trưởng năm 2019
trong đó 11,5 tỷ USD là của ngành hàng bán lẻ và dịch vụ tiêu dùng Theo chuyên gia
kinh tế, năm 2020 với mức tăng trưởng trên 30% thì doanh thu sẽ đạt 15 tỷ USD Tính
từ đầu tháng 2 đến tháng 4 năm 2020, do tác động của dịch COVID-19 cùng tình hình
thiên tai, bão lũ nghiêm trọng ảnh hưởng đến kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam
nói riêng dẫn đến mọi hoạt động kinh doanh đều bị gián đoạn và kinh tế đi xuống Tuy
nhiên, ông Đặng Hoàng Hải ( Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số - Bộ
Công Thương) đzx chỉ ra yếu tố khả quan trong sự kiện Diễn đàn Thương mại điện tử
Việt Nam VOBF 2020 đó là xu hướng mua sắm trực tuyến ngày càng được quan tâm
hơn và đây là tín hiệu tốt, cũng là thời điểm vàng để cho doanh nghiệp đẩy mạnh phát
triển thương mại điện tử
3 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN
TỬ:
3.1 Internet:
3.1.1 Khái niệm:
Là các máy tính kết nối với nhau, giao tiếp với giao thông qua “ngôn ngữ chung” với
tốc độ mạng truyền tin siêu tốc lên tới 10gigabit/giây Có khả năng lưu và đưa dữ liệu
âm thanh và hình ảnh một cách nhanh chóng, tin cậy và chất lượng đến cho phía bên
kia Bên cạnh đó internet còn có cấu trúc mạng gồn ( LAN, WAN, INTRANET,
Page of
Trang 9EXTRANET) Tất cả cấu trúc mạng đều phục vụ cho sự nhu cầu cá nhân của khách
hàng hay doanh nghiệp, tổ chức khi áp dụng internet vào công việc
3.1.2 Lịch sử hình thành của Internet:
Vào năm 1960, với sự ủy quyền của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ cho phép chia sẻ thời
gian của máy tính ARPANET là xương sống kết nối mạng lưới học thuật và quân sự
vào những năm 1970 Vào cuối năm 1971, mười lăm trang web đã kết nối với
ARPANET Năm 1974, thuật ngữ internet được sử dụng viết tắt cho mạng nội bộ RFC
675 Và những năm sau đó tiếp tục phát triển mạnh mẽ Và đỉnh điểm đến năm 1995,
internet được thương mại hóa hoàn toàn, xóa bả hoàng toàn hạn chế cuối cùng trong
việc truyền tải lưu lượng thương mại Cũng vào năm đó, internet tác động rất lớn đến
văn hóa và thương mại Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tính đến cuối tháng 3 năm 2011,
tổng số người dùng ước tính 2,095 tỷ người ( 30,2% dân số thế giới), và những năm
sau đó liên tục tăng lên 51% đến hơn 97%
3.1.3 Internet quan trọng đối với thương mại điện tử:
Số lượng máy tính kết nối với internet tăng phản ánh mức độ phát triển kinh tế
Internet còn có cấu trúc mạng gồn ( LAN, WAN, INTRANET, EXTRANET) sẽ có
Mạng ngoại bộ (EXTRANET) là hệ thống mạng mở rộng của mạng intranet nhằm kết nối, chia sẽ thông tin các bên đối tác của công ty Với khả năng tăng tính hiệu quả của việc giao tiếp, chia sẽ và thông báo thông tin kịp thời giữa công ty và đối tác Tăng hiệu quả bán hàng và tối ưu hóa việc sản xuất từ việc giảm chi phí do sản xuất sai hoặc đình trệ Tối ưu hóa hàng tồn kho
Page of
Trang 10Tất cả các cấu trúc mạng trên đều là điều quan trọng trong việc phát triển của một
công ty khi áp dụng thương mại điện tử vào kinh doanh Bởi vì mạng internet là một
công cụ hữu ích cho thương mại, mọi hoạt động trên sàn thương mại đều được tối ưu
hóa giá thành, thời gian, thông tin được trao đổi nhanh và chính xác, và tạo ra mối liên
hệ chạc chẽ giữa người mua và bán, giữa các doanh nghiệp và giữa người dân với
chính phủ Ngoài sử dụng internet để bán các sản phẩm, dịch vụ trên sàn thương mại
điện tử, các công ty, doanh nghiệp còn sử dụng để điều tra thông tin về khách hàng,
cung cấp thông tin và hình ảnh, khai báo các giấy tờ pháp lý và quản lý chuyển giao
vốn,
3.2 Thương Mại Điện Tử:
3.2.1 Khái niệm:
Thương mại điện tử (e-commerce, EC) được hiểu là những hoạt động mua bán các mặt
hàng, sản phẩm hay dịch vụ nhờ vào việc sử dụng Internet hay các mạng máy tính khác,
từ đó các chủ thể có thể mua bán hàng hóa và dịch vụ với nhau Nói một các đơn giản,
đây là các giao dịch thông qua Internet hay các mạng mở khác Có hai kiểu giao dịch phổ
biến nhất trong thương mại điện tử: một là giao dịch mua bán hàng hóa sản phẩm hữu
hình hay các loại dịch vụ, hai là việc chuyển trực tiếp các loại hàng hóa, thông tin và dịch
vụ đã được mã số hóa
3.2.2 Lợi ích của thương mại điện tử Thương mại điện tử chỉ mới xuất hiện gần đây nhưng lại đóng vai trò quan trọng trong
nhiều lĩnh vực phát triển kinh tế của đất nước Cụ thể:
Đối với doanh nghiệpThương mại điện tử giúp tiết kiệm được các khoản chi phí không đáng có nhưng lại
cần thiết đối với thương mại thông thường, tạo điều kiện thuận lợi cho cả đôi bên giao
dịch vì tất cả đã hoàn thành thông qua mạng Internet hay các mạng mở khác
Doanh nghiệp không cần phải mua mặt bằng xây dựng, thuê cửa hàng hay thuê nhân
viên làm việc tại cửa hàng vì tất cả đã tích hợp và tự động đối với thương mại điện tử
Một trang web bán hàng đã có thể đáp ứng được nhu cầu của cả doanh nghiệp, người
mua và người bán
Thương mại điện tử sẽ tạo ra một môi trường rộng rãi, thuận tiện về mặt lựa chọn
Page of
Trang 11hàng hóa, các nhà cung cấp mà khách hàng hay người tiêu dùng không cần phải lo
lắng về việc bị giới hạn về khoảng cách địa lý hay thời gian
Thương mại điện tử cũng tạo ra những phương thức kinh doanh làm việc mới trực tiếp
tạo điều kiện để người dân, doanh nghiệp có cơ hội không ngừng đổi mới phát triển
kinh doanh Tạo công ăn việc làm mới giải quyết được một phần vấn đề nạn thất
nghiệp tại Việt Nam, cũng như tạo ra một sân chơi có tính cạnh tranh cao buộc các
doanh nghiệp phải đổi mới và phát triển để đưa ra được các chiến lược quảng cáo,
quảng bá sản phẩm, dịch vụ
Đối với khách hàng:
Người mua có thể dễ dàng tiếp cận với bất kì các nhà cung cấp nào trên toàn thế giới
Người mua có thể mua bất cứ lúc nào 24/7
Người mua có thể tìm hiểu, so sánh các sản phẩm khác nhau từ nhiều nhà cung cấp trước khi mua hàng
Người mua có thể mua với giá rẻ hơn từ nhiều nguồn cung cấp với các chương trình khuyến mãi
Đấu giá: nhiều sàn thương mại điện tử cho phép người dùng đưa ra giá
cả tùy theo nhu cầu đối với các sản phẩm
Đối với tổ chức :
Mở rộng thị trường: giảm chi phí đầu tư, có thể tiếp cận với khách hàng, đối tác trên toàn thế giới một cách dễ dàng hơn thông qua internet
Chi phí sản xuất: sẽ giảm một khoản tương đối với cách truyền thống Ví
dụ như tiền mặt bằng, nhân viên, nhà kho,…
Page of
Trang 12Cải thiện hệ thống phân phối: giảm tình trạng chậm trễ trong phân phối hàng hóa.Các sản phẩm sẽ được giới thiệu với khách hàng thông qua website bán hàng.
Thời gian làm việc: việc bán hàng trên sàn thương mại điện tử giúp việc hoạt động bán hàng 24/7
Đối với xã hội:
Thương mại điện tử đem đến nhiều lợi ích từ môi trường làm việc, mua sắm, giao dịch, từ xa, ở mọi lúc mọi nơi, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tai nạn giao thông do di chuyển
Nhu cầu mua sắm và nâng cao mức sống đã thúc đẩy nhiều hàng hóa đa dạng hơn và phù hợp hơn với người tiêu dùng
Tạo cơ hội tiếp cận, học hỏi kinh nghiệm, kỹ năng từ nước phát triển sẽ được đào tạo qua mạng cho các nước nghèo đang trong thời kỳ đang phát triển
Dịch vụ công công như y tế, giáo dục, dịch vụ công chính phủ như cấp giấy phép hay tư vấn y tế sẽ được thực hiện online giúp giảm chi phí và
cung cấp mạng lưới thông tin và quy trình mua bán tự động Tức là người mua và
người bán không cần phải biết nhau từ trước để đảm bảo uy tín khi giao dịch
Page of
Trang 13Không gian
Do bản chất của thương mại điện tử là công cụ mua bán online nên doanh nghiệp có
thể kinh doanh ở phạm vi không giới hạn Chỉ cần có mạng internet và phương tiện
điện tử là khách hàng có thể chọn mua và tiếp cận sản phẩm của doanh nghiệp một
cách dễ dàng Và đặc trưng này cũng giúp thương mại điện tử mở rộng vùng tiếp cận
và thị trường kinh doanh cho người bán
Đây được coi là điểm ưu việt rất lớn trong đặc trưng của ngành thương mại điện tử
Giờ đây, dù bạn đang ở Việt Nam nhưng vẫn có thể đặt mua một sản phẩm ở nước
ngoài một cách dễ dàng, chỉ cần truy cập vào website của thương hiệu và chọn sản
phẩm mình muốn mua Sau đó, công đoạn lên hóa đơn và thanh toán có thể được thực
hiện ngay lập tức, hàng hóa sẽ được vận chuyển đến bạn sau một vài ngày
Thời gianThương mại truyền thống thì chỉ làm việc trong giờ hành chính được quy định Tuy
nhiên, với thương mại điện tử thì bạn có thể tìm kiếm, tham khảo và chọn mua sản
phẩm, dịch vụ trong bất kì khoảng thời gian nào bạn rảnh bởi gian hàng online sẽ luôn
mở cửa và tự động hóa
Chủ thể
Sẽ có 3 chủ thể trong thương mại điện tử, thậm chí là 4 nếu cần sự hỗ trợ của các đơn
vị vận chuyển Ngoài người mua và người bán, thương mại điện tử yêu cầu bên thứ ba,
nhà cung cấp mạng và tổ chức chứng nhận Chủ đề quan trọng nhất là các nhà cung
cấp internet, vì không có họ, người mua và người bán sẽ không thể kết nối với nhau và
giao dịch
Mạng lưới thông tin
Mạng thông tin thương mại điện tử là tài sản quý và là thị trường chính của thương
mại điện tử Mạng thông tin trong thương mại truyền thống chỉ là cơ sở dữ liệu phục
vụ hoạt động kinh doanh, còn trong thương mại điện tử, mạng thông tin không chỉ là
Page of
Trang 14cơ sở giao dịch hàng hóa mà còn là dịch vụ của không gian ảo Thông qua mạng thông
tin, người mua và người bán có thể mua bán gián tiếp và nhanh chóng Đặc điểm của
thương mại điện tử là đáp ứng nhu cầu của con người về một cuộc sống ngày càng tiện
nghi hiện đại, tạo sự bình đẳng trong kinh doanh, giúp mọi người trên thế giới mở
rộng, hội nhập và phát triển Tại Việt Nam, ngành thương mại điện tử đang phát triển
và thể hiện những nét khác biệt này Hiểu được các đặc điểm của thương mại điện tử
có lợi cho chúng ta lớn và nhỏ, và có lợi cho việc phát huy và phát huy vai trò của
thương mại điện tử trong phát triển kinh tế
3.4 Các Mô Hình Giao Dịch Thương Mại Điện Tử:
Các loại hình chủ yếu của thương mại điện tử:
Có nhiều chủ thể tham gia vào giao dịch thương mại điện tử
Doanh nghiệp (Business) được xem như là động lực để phát triển thương mại điện tử
Người tiêu dùng (Consumer) là những cá nhân quyết định sự thành công của nền thương mại điện tử
Chính phủ (Government) đóng vai trò điều tiết, định hướng và quản lý thị trường thương mại điện tử
Từ các chủ thể chín trên khi tham gia vào giao dịch thương mại điện tử sẽ tạo ra nhiều
các mối quan hệ giao dịch như B2B, B2C, C2C, …
Mô hình B2C ( Business-to-consumer)Đây là hình thái xuất hiện sớm nhất trong tất cả các hình thái tổ chức của thương mại điện tử và cũng là hình thái lớn nhất B2C cần sự tham gia của doanh nghiệp (business) và người tiêu dùng cuối cùng (consumer) Đây là hình thức mua sắm của đại đa số người tiêu dùng Bởi sự tiện lợi, tiết kiệm nên cũng
là hình thức được lựa chọn nhiều của các doanh nghiệp khi muốn kết hợp thương mại điện tử vào kinh doanh
VD:www.megabuy.com.vn, www.shopee.vn, www.tiki.vn, www.sendo.vn
Page of
Trang 15Mô hình B2B ( Business-to-business)Đây là loại hình thức thương mại giữa doanh nghiệp A với doanh nghiệp B (Business to Business) hay các doanh nghiệp với nhau thông qua các phương tiện điện tử Là hình thức mua bán có thể gọi là “bán sỉ” , hàng hóa từ xưởng sẽđược cung cấp tới những đại lý, cửa hàng phân phối rồi mới tới người tiêu dùng Ngoài ra, hình thức này cũng có thể cung cấp sản phẩm hơn cho công ty với số lượng lớn và giá trị lớn ( ví dụ: cung cấp thực phẩm, dụng cụ văn phòngphẩm, PC, )
VD: alibaba.com, gocom.vn, suabotgiasi.com…
Mô hình C2C ( Consumer to Consumer )
Là mô hình thương mại điện tử giữa các khách hàng với khách hàng (Consumer to Consumer) Là hình thức kinh doanh nhỏ lẻ, hình thức này cung cấp số lượng sản phẩm nhỏ cho khách hàng Có thể là mua bán xe đạp cũ, thú cưng hay thậm chí cây cảnh, quần áo mà không sài tới cho những người có nhu cầu Hình thức này sẽ không có bất kì doanh nghiệp nào, những sản phẩm, giá thành đều được người có nhu cầu người bán đề ra và được sự đồng thuận của người mua
VD: muaban.net, chotot.com, ebay.com…
Mô hình B2G (Business-to-government)B2G là mô hình được định nghĩa là giao dịch thương mại giữa các doanh nghiệp (Business) với chính phủ (Government) hay khối hành chính công Bao gồm các hình thức sử dụng Internet cho việc mua bán công hay các hoạt động liên quan tới chính phủ
VD: (http://dauthau.mpi.gov.vn/)
Page of