MỤC LỤC
Giờ đây, dù bạn đang ở Việt Nam nhưng vẫn có thể đặt mua một sản phẩm ở nước ngoài một cách dễ dàng, chỉ cần truy cập vào website của thương hiệu và chọn sản phẩm mình muốn mua. Tuy nhiên, với thương mại điện tử thì bạn có thể tìm kiếm, tham khảo và chọn mua sản phẩm, dịch vụ trong bất kì khoảng thời gian nào bạn rảnh bởi gian hàng online sẽ luôn mở cửa và tự động hóa. Đặc điểm của thương mại điện tử là đáp ứng nhu cầu của con người về một cuộc sống ngày càng tiện nghi hiện đại, tạo sự bình đẳng trong kinh doanh, giúp mọi người trên thế giới mở rộng, hội nhập và phát triển.
Hiểu được các đặc điểm của thương mại điện tử có lợi cho chúng ta lớn và nhỏ, và có lợi cho việc phát huy và phát huy vai trò của thương mại điện tử trong phát triển kinh tế.
Là mô hình thương mại điện tử mà tại đó, người tiêu dùng (Consumer) sẽ tạo ra giá trị cho sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ của mình và bán lại những hàng hóa và dịch vụ đó cho doanh nghiệp (Business). Tham gia vào hoạt động thương mại điện tử là mô hình C2B này, gồm có người tiêu dùng là các cá nhân tạo ra các giá trị về sản phẩm dịch vụ và các doanh nghiệp có thể là bất kì công ty nào có nhu cầu mua các hàng hóa và dịch vụ từ các cá nhân trực tiếp hoặc thông qua người trung gian. Người trung gian có thể là cá nhân hoặc một tổ chức nào đó liên kết những cá nhân có khả năng cung cấp các loại hàng hóa và dịch vụ mà doanh nghiệp đang tìm kiếm.
Công nghệ thông tin liên lạc là mô hình chính của G2C Mô hình này tại Việt Nam thường được thực hiện dưới hình thức là gửi thư trực tiếp và các chiến dịch truyền thông của chính phủ (thăm dò dư luận, tổ chức bầu cử, khiếu nại, giám sát và thanh toán thuế hay hóa đơn, các dịch vụ công cộng).
Đặc biệt, do tác động dịch bệnh COVID-19, thanh toán điện tử ngày càng trở nên phổ biến hơn bởi ưu điểm hạn chế tiếp xúc trực tiếp và không cần dùng tiền. Là hình thức được ưu chuộng nhất, với hình thức này người dùng có thể nạp tiền vào ví qua việc liên kết ngân hàng, chuyển khoản, và nạp tiền mặt vào. Chính vì điều này, các ngân hàng đã cho phát triển ngân hàng số và liên kết với một số ứng dụng như (momo, vnpay,..) để thuận tiện hơn trong quá trình thanh toán.
Thương mại điện tử qua biờn giới là trao đổi dữ liệu giữa doanh nghiệp trong nước với đối tác nước ngoài qua các nội dung như đặt hàng, giao hàng, hóa đơn, thanh toán.
Ngoài ra, còn giúp nhiều người có những công việc mới và ổn định như viết bài, bán hàng và kiếm tiền từ những chiếc video. Là dịch vụ hỗ trợ người dân những vấn đề pháp lý liên quan tới pháp luật,dịch vụ này đã giúp rất nhiều cho người dân, giúp người dân tiết kiệm rất nhiều chi phí. Giúp người dân không cần phải đi xa và giảm thiểu tình trạng xếp hàng.
Dịch vụ này không nhằm mục đích lợi nhuận mà giúp người dân thiết lập hành lang pháp lý và thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình.
Doanh nghiệp không cần phải mua mặt bằng xây dựng, thuê cửa hàng hay thuê nhân viên làm việc tại cửa hàng vì tất cả đã tích hợp và tự động đối với thương mại điện tử. Thương mại điện tử sẽ tạo ra một môi trường rộng rãi, thuận tiện về mặt lựa chọn hàng hóa, các nhà cung cấp mà khách hàng hay người tiêu dùng không cần phải lo lắng về việc bị giới hạn về khoảng cách địa lý hay thời gian. Thương mại điện tử cũng tạo ra những phương thức kinh doanh làm việc mới trực tiếp tạo điều kiện để người dân, doanh nghiệp có cơ hội không ngừng đổi mới phát triển kinh doanh.
Tạo công ăn việc làm mới giải quyết được một phần vấn đề nạn thất nghiệp tại Việt Nam, cũng như tạo ra một sân chơi có tính cạnh tranh cao buộc các doanh nghiệp phải đổi mới và phát triển để đưa ra được các chiến lược quảng cáo, quảng bá sản phẩm, dịch vụ.
Lạm phát và khả năng kiềm chế lạm phát của nền kinh tế quốc dân: đây là vấn đề đáng quan ngại nhất trong nền kinh tế, bởi vì nó tác động trực tiếp tới xu thế đầu tư vào chứng khoán của doanh nghiệp, khả năng tiêu dùng của khách hàng, thu nhập và khả năng cân đối giữa tiền và hàng trong thương mại. Trên thực tế, những vấn đề về phong tục tập quán, lối sống, trình độ học vấn, về dân tộc hay những điều nhỏ bé hơn như sự khác nhau về quan điểm cũng tạo nên sự khác biệt to lớn về lợi ích kinh tế. Cụ thể, thành phố Hồ Chí Minh với số dân khoảng 9 triệu người theo Niên giám Thống kê năm 2021 là thành phố đông dân nhất Việt Nam, vì vậy đây là một trong những thành phố có tiềm năng lớn nhất trên thị trường Việt Nam.
Bên cạnh đó, TP.HCM là một trong những thành phố đã tiến bộ bậc nhất về mặt khoa học kỹ thuật so với các thành phố khác, các tiện ích về thương mại điện tử được áp dụng rộng rãi thông qua việc thanh toán các khoản phí hầu như không cần phải đóng tiền mặt mà người dân có thể sử dụng các phương thức thanh toán khác trên mạng Internet.
Vì vậy, việc khác biệt về chủng tộc, sắc tộc, tôn giáo, văn hóa và cả ngôn ngữ sẽ ảnh hưởng lớn đến cách họ tiếp xúc với một thị trường mới như thị trường thương mại điện tử. Dân số càng đông đi cùng với việc cầu sẽ tăng kích thích lượng cung tương ứng tăng lên khiến nơi đông dân cư sinh sống sẽ trở thành một thị trường có tiềm năng và ngược lại. Ví dụ, thành phố Hồ Chí Minh và thủ đô Hà Nội là hai thị trường cực kỳ tiềm năng với số lượng dân cư chuyển đến và lượng dân cư hiện đang sinh sống lớn bậc nhất trên lãnh thổ Việt Nam.
Thương mại truyền thống có thể dễ dàng tiếp cận và với khách hàng một cách trực tiếp, khách hàng có thể tới cửa hàng để trao đổi hoặc giới thiệu thông tin sản phẩm dễ dàng hơn.
Việt Nam chiếm tới 49% người tiêu dùng trực tuyến và mua sắm vào năm 2022, một con số khá lớn vì chỉ sau năm đại dịch mà nhu cầu tiêu dùng trực tuyến lại tăng cao đáng kể, chỉ đứng sau Singapore (53%) và cao hơn Malaysia, Indonesia. Bốn nền tảng ứng dụng tốt thương mại điện tử cũng là 4 ứng dụng chiếm thị phần hàng đầu tại Việt Nam 72% thuộc về Shopee là thị phần thương mại điện tử lớn nhất tại Việt Nam, là nền tảng có lượt truy cập thương mại điện tử lớn nhất cũng như là thực hiện nhiều giao dịch nhất. Sánh trắng vừa được Cục thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ công thương) công bố Giống các ấn bản trước, có gần 5.000 người tiêu dùng cũng với 10.000 doanh nghiệp được tiến hành khảo sát, cũng với các dữ liệu được tổng hợp từ các tổ chức khác.
Việt năm có sự tăng trưởng mạnh mẽ trong lĩnh vực thương mại điện tử thời gian qua, ngày càng có nhiều người quan tâm và mua hàng thông qua các trang thương mại điện tử, tạo ra niềm tin có khách hàng trên cơ sở được đảm bảo bởi sự quản lý của nhà nước.
Dữ liệu từ Metric.vn, Việt Nam đang phát triển thành thị trường thương mại điện tử lớn thứ 2 trong khu vực chỉ kém Indonesia.So với hiện trạng thương mại điện tử toàn cầu thì Việt Nam có tốc độ phát triển rất mạnh mẽ. Được lòng tin của khách hàng, giải quyết mọi vấn đề của khách hàng khi đặt hàng vận chuyển về tận nơi, hay thậm chí là giúp các doanh nghiệp phát triển công ty hay là quản lý công ty. Tuy nhiên, với sự phát triển vượt bậc đó, thì nó cũng đi song song với những rủi ro xảy ra khi tham gia vào môi trường này mà con người không thể biết trước được như đại dịch Covid-19 năm 2021 đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại.
Những thành công lớn của các doanh nghiệp trên thế giới có thể làm nền tảng cho sự phát triển bền vững trong tương lai.Doanh nghiệp cũng cần kiểm tra kỹ lưỡng từng bước trong kế hoạch kinh doanh trước khi đưa vào triển khai để tránh rui rỏ với bối cảnh kinh tế của toàn cầu.