báo cáo thực tập điện tử tương tự tuần 8

15 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
báo cáo thực tập điện tử tương tự tuần 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát sơ đồ máy phát đa hài lắp trên 2 transistor BJT... * Tín hiệu của các hình ảnh bên trên là tín hiệu tại lối ra OUT1 Tín hiệu trên và tín hiệu tại lối ra OUT2 Tín hiệu dưới.- Dòn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG

BÁO CÁO THỰC TẬP ĐIỆN TỬTƯƠNG TỰ TUẦN 8

Họ và tên: Tạ Hoàng Hiệp MSV: 21021583

Trang 3

Báo cáo thực hành tuần 8

I Khảo sát sơ đồ máy phát đa hài lắp trên 2 transistor BJT

Trang 5

* Tín hiệu của các hình ảnh bên trên là tín hiệu tại lối ra OUT1 (Tín hiệu trên) và tín hiệu tại lối ra OUT2 (Tín hiệu dưới).

- Dòng điện đi qua các transistor T1 và T2:

I1 = 0,45 mA I2 = 0,46mA

- Qua đây ta thấy được khi các tín hiệu lối ra tại OUT1 và OUT2 ở mỗi máy hiện sóng đều có chung một tần số, tuy nhiên chúng ngược pha với nhau.

- Dạng sóng và tần số của tín hiệu lối ra phụ thuộc vào tụ điện và điện trở mà dòng đã đi qua

II Khảo sát sơ đồ máy phát đa hài lắp trên bộ KĐTT

Trang 6

* Khi chưa nối J1 và vặn P1 để nối tắt P1 (Hình 1, 2)

Hình 1: Tín hiệu tại F và OUT/C Hình 2: Tín hiệu tại E và OUT/C

- Biên độ tín hiệu tại OUT/C khoảng 10V - Biên độ tín hiệu tại F khoảng 11V - Biên độ tín hiệu tại E khoảng 7V

* Khi chưa nối J1 và vặn P1 ở giá trị cực đại (Hình 3, 4)

Hình 3: Tín hiệu tại F và OUT/C Hình 4: Tín hiệu tại E và OUT/C

Trang 7

- Biên độ tín hiệu tại F: 8,63V => Điện áp tại F có giá trị từ (- 4,21V – 4,21V) - Biên độ tín hiệu tại OUT/C: 9,05V

=> Điện áp tại OUT/C có giá trị trong khoảng (- 4,52V – 4,52V)

- Giá trị V có giá trị trong khoảng (- 5,084V – 3,956V) ứng với khi lối ra ở mức thấpE và mức cao Giá trị tại V có kết quả gần giống với giá trị thay đổi tín hiệu ở F.E => Như vậy ta có thể thấy được R2 và R3 đóng vai trò giúp cân bằng giá trị của điện áp tại E và tại F.

* Khi nối J1 và vặn P1 ở giá trị cực đại (Hình 5, 6)

Hình 5: Tín hiệu tại F và OUT/C Hình 6: Tín hiệu tại E và OUT/C

Trang 8

- Biên độ tín hiệu tại F: 9,12V - Biên độ tín hiệu tại OUT/C: 9,35V

=> Giá trị điện áp tại F và tại OUT/C tăng lên một phần khi ta chưa nối thêm tụ và chu kỳ của tín hiệu tại F và OUT/C sẽ có chu kỳ dài hơn (2,08 ms) so với khi chưa nối tụ (0,808ms).

* Giải thích

- Vì chu kỳ trong sơ đồ A8 – 2 phụ thuộc vào tụ điện trong mạch, khi điện dung của tụ tăng thì chu kỳ cũng tăng.

- Khi ta mắc thêm tụ C1 //C2 thì giá trị của tụ mới (C = C1 + C2 = 0,11μF) sẽ có giá trị lớn hơn so với khi chưa nối (C2 = 10nF)

III Khảo sát đa hài đợi (một trạng thái ổn định) lắp trên BJT

- Để kiểm tra xem liệu transistor có cấm hay không ta tiến hành đo điện áp VBE nếu điện áp V < 0,7V thì transistor đó đang ở trạng thái cấm.

Trang 9

- Khi ta tăng biên độ máy phát lên 2V, ta sẽ có được tín hiệu lối ra ở máy hiện sóng (Hình 7).

Hình 7: Tín hiệu lối vào IN/A và lối ra OUT/C

- Từ hình ảnh trên ta có thể tìm được độ rộng xung: 0,51ms - Hệ số k = τ / (C2 R5) = 0,51m / (0,1µ 22k) = 0,232 - Dạng tín hiệu tương ứng tại các điểm: (Hình 8 – Hình 11)

Hình 8: Tín hiệu base T1 Hình 9: Tín hiệu collector T1

Hình 10: Tín hiệu base T2 Hình 11: Tín hiệu collector T2

Trang 10

- Quá trình hình thành độ rộng xung ra: Khi ta vặn điều chỉnh biến trở P1 và tăng biên độ của máy phát tín hiệu tới một mức nào đó, thì sẽ có sự chênh lệch điện áp cực B của transistor đủ lớn sẽ làm cho transistor T1 từ trạng thái bão hòa sang trạng thái hoạt động và đồng thời cũng làm transistor T2 sang trạng thái hoạt động từ đây ta có thể thu được tín hiệu lối ra trên máy hiện sóng tại OUT/C.

IV Khảo sát sơ đồ đa hài đợi lắp trên bộ KĐTT

- Khi ta vặn biến trở P1 về cực tiểu ta đo được điện áp tại cực E và cực C của transistor: V = 0,966V; V = 11,09VEC

Bảng A8-B2

Trang 11

- Các linh kiện điện tử trong mạch ảnh hưởng đến chu kỳ, độ rộng xung và độ méo của tín hiệu lối ra

Trang 12

V Khảo sát mạch phát xung tam giác (xung răng cưa)

- Khi ta chỉnh biến trở P1, ta thu được dạng tín hiệu và chu kỳ xung lối ra tương ứng (Hình 15 – Hình 18)

Hình 15: Điều chỉnh P = P1min Hình 16: Điều chỉnh P = P1max/2

Hình 17: Điều chỉnh P = 3P /4 Hình 18: Điều chỉnh P = P

Trang 13

* Nguyên tắc hoạt động của mạch

- Em nghĩ là khi ta tăng biên độ của tín hiệu máy phát tại đầu IN tới một giá trị nhất định, lúc đó có một dòng điện đi qua sẽ kích hoạt transistor T1 chuyển lên trạng thái hoạt động Dòng điện đi qua và được nạp và phóng điện tại tụ C1 Từ đây ta có thể thu được tín hiệu lối ra tại OUT/C.

VI Khảo sát mạch phát xung tổng hợp (máy phát tạo hàm ) lắp trên KĐTT

Bảng A8-B3.

Trang 14

* Bài này em mắc ngược, em mắc kênh 1 của máy hiện sóng vào O2 (xung tam giác) và mắc kênh 2 của máy hiện sóng vào O1 (xung vuông) đáng lẽ ra em phải mắc ngược lại nên vị trí kết quả trên bảng A8 – B3 bị ngược phải đổi lại vị trí 2 cột V(01) và V(02) Em rất mong thầy và cô thông cảm.

- Khoảng biên độ tín hiệu ra V01 (9,06V – 13,45V) - Khoảng biên độ tín hiệu ra V02 (13,85V – 22,05V)

- Tín hiệu lối ra khi ta điều chỉnh P1 và P2 tại các mốc cụ thể (Hình 19 – Hình 22) Hình 19: V01 và V02 (P1 giữa, P2 giữa) Hình 20: V01 và V02 (P1 max, P2 giữa)

Hình 21: V01 và V02 (P1 giữa, P2 min) Hình 22: V01 và V02 (P1 giữa, P2 max)

Trang 15

- Dạng xung lối ra tại E với V01 và V02 (Hình 23, Hình 24)

Hình 23: Xung lối ra tại E và V01 Hình 24: Xung lối ra tại E và V02

- Như trên bảng mạch ta có thể thấy được IC2 có chức năng thu và khuếch đại tín hiệu từ lối vào (-) của IC1 tại lối vào (+) Và tín hiệu lối ra IC2 sẽ ngược pha so với tín hiệu ở lối ra của IC1.

- Ta có thể thấy IC3 có chức năng thu nhận biến đổi tín hiệu lối vào (+) của IC2 để biến đổi xung vuông thành xung tam giác.

Ngày đăng: 04/05/2024, 14:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan