- Nối lối vào S chọn kênh với chốt TTL/ công tắc logic DS1.. Lối ra Output: Nối với LED của bộ chỉ thị logic LOGIC INDICATORS của DTLAB-201N.. - Nối lối vào G với chốt TTL/ công tắc lo
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG
BÁO CÁO THỰC TẬP ĐIỆN TỬ SỐ
THỰC NGHIỆM 5:
“CÁC SƠ ĐỒ LOGIC CƠ BẢN (3) CÁC BỘ PHÂN KÊNH VÀ HỢP KÊNH”
Sinh viên thực hiện: Lê Phương Duy, Đặng Văn Cường, Đỗ Đức Bảo
Mã sinh viên: 21021570, 21021619, 21021562
Lớp: K66 ĐA-CLC2
Giáo viên hướng dẫn: TS.Phạm Duy Hưng, ThS.Trần Thanh Hằng
Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2023
Trang 2Mục đích: Nghiên cứu chi tiết các sơ đồ logic của các bộ hợp kênh và phân kênh Các
ứng dụng của các mạch đó
THỰC NGHIỆM
1 Bộ chuyển mạch hợp kênh và phân kênh (Multiplexer & Demultiplexer) Nhiệm vụ: Tìm hiểu việc nối kênh từ phía nhiều đường sang phía ít đường
(hợp kênh) theo địa chỉ chọn lựa
Các bước thực hiện:
1.1. Cấp nguồn +5V cho mảng sơ đồ D5-1
1.2. Bộ hợp kênh 1 bit (2:1) dùng cổng logic: Hình D5.1a
1.2.1 Nối mạch của sơ đồ D5-1a (IC1) với các mạch của DTLAB-201N như
sau:
Lối vào (Input): nối với bộ công tắc DATA & SWITCHES của DTLAB-201N
- Nối lối vào A với công tắc logic LS7
- Nối lối vào B với công tắc logic LS8
- Nối lối vào S (chọn kênh) với chốt TTL/ công tắc logic DS1
Lối ra (Output): Nối với LED của bộ chỉ thị logic (LOGIC
INDICATORS) của DTLAB-201N
- Nối lối ra Y với LED15
1.2.2 Đặt các công tắc logic LS7 LS8 và DS1 tương ứng với các trạng thái ghi trong bảng D5-1
LỐI VÀO - INPUT LỐI RA - OUTPUT LS7
A
LS8 B
DS1 S
Trạng thái Y
Ký hiệu theo lối vào(A/B)
Trang 31 0 1
1.3. Bộ hợp kênh 4 bit (2:1) dùng vi mạch chuyên dụng: Hình D5.1b
1.3.1 Nối mạch của sơ đồ D5-1b (IC2) với các mạch của DTLAB-201N như
sau:
Lối vào (Input): nối với bộ công tắc DATA & SWITCHES của DTLAB-201N
- Nối lối vào 1A với công tắc logic LS1
- Nối lối vào 2A với công tắc logic LS2
- Nối lối vào 3A với công tắc logic LS3
- Nối lối vào 4A với công tắc logic LS4
- Nối lối vào 1B với công tắc logic LS5
- Nối lối vào 2B với công tắc logic LS6
- Nối lối vào 3B với công tắc logic LS7
- Nối lối vào 4B với công tắc logic LS4
- Nối lối vào G với chốt TTL/ công tắc logic DS1
- Nối lối vào S (chọn kênh) với chốt TTL/ công tắc logic DS2
Trang 4 Lối ra (Output): Nối với LED của bộ chỉ thị logic (LOGIC
INDICATORS) của DTLAB-201N
- Nối lối ra 1Y với LED0
- Nối lối ra 2Y với LED1
- Nối lối ra 3Y với LED2
- Nối lối ra 4Y với LED3
1.3.2 Đặt các công tắc logic LS7 LS8, DS1và DS2 tương ứng với các trạng
thái ghi trong bảng D5-2
LỐI VÀO - INPUT LỐI RA - OUTPUT
S 1A 2A 3A 4A 1B 2B 3B 4B Trạng thái Ký hiệu theo lối
vào A/B 1Y 2Y 2Y 4Y
1 x x x x x x x x x
0 0 1 1 1 1 0 0 0 0
0 1 0 0 0 0 1 1 1 1
1.3.3 Đặt máy phát xung CLOCK GENERATOR của thiết bị chính
DTLAB-201 ở chế độ phát với tần số 10 KHz Sử dụng lối ra TTL của máy phát xung cho thí nghiệm
1.3.4 Đặt thang đo thế lối vào của dao động ký ở 2V/cm Đặt thời gian quét
của dao động ký ở 0.1ms/cm Chỉnh cho cả 2 tia nằm giữa khoảng phần trên và phần dưới của màn dao động ký Sử dụng các nút chỉnh vị trí để tia dịch theo chiều X và Y về vị trí dễ quan sát
1.3.5 Sử dụng dao động ký và máy phát để dò kênh Nối máy phát xung lần
lượt cho từng cặp lối vòa A, B và nối kênh 1 dao động ký với lối ra
tương ứng theo sơ đồ:
Trang 5Xác định xem lối ra Y có xung khi máy phát đang nối với kênh nào (A hay B), tương ứng với giá trị S, ghi kết quả vào cột lối ra ký hiệu theo lối vào (A hoặc B)
1.4. Bộ hợp kênh (8:1) dùng vi mạch chuyên dụng: Hình D5.1c
1.4.1 Nối mạch của sơ đồ D5-1c (IC3) với các mạch của DTLAB-201N như
sau:
Lối vào (Input): nối với bộ công tắc DATA & SWITCHES của DTLAB-201N
- Nối lối vào với chốt DS1
- Nối lối vào A với chốt TTL/ DS2
- Nối lối vào B với chốt TTL/ DS3
- Nối lối vào C với chốt TTL/ DS4
1.4.2 Đặt máy phát xung CLOCK GENERATOR của thiết bị chính
DTLAB-201 ở chế độ phát với tần số 10 KHz Sử dụng lối ra TTL của máy phát xung cho thí nghiệm
1.4.3 Đặt thang đo thế lối vào của dao động ký ở 2V/cm
Đặt thời gian quét của dao động ký ở 0.1ms/cm
Trang 6Chỉnh cho cả 2 tia nằm giữa khoảng phần trên và phần dưới của màn dao động ký Sử dụng các nút chỉnh vị trí để tia dịch theo chiều X và Y về vị trí dễ quan sát
Nối kênh 2 dao động ký với lối ra Y, còn kênh 1 nối với lối vào D0 ÷ D7 Thực hiện tương tự như 1.3.5
1.4.4 Đặt các công tắc logic DS1 DS4 theo bảng D5-3, LS1 = 1, các LS2 8
= 0 Tại mỗi lần đặt, ghi trạng thái lối ra Y theo đèn LED chỉ thị Đèn LED sáng, chứng tỏ mức ra là cao (1), Đèn LED tắt mức ra là thấp (0)
A B C LS1 – D0 Y
1.4.5 Làm tương tự như bước 1.4.4, khi lần lượt đặt từng công tắc logic
LS2LS8 = 1, các công tắc còn lại = 0
2 Bộ chuyển mạch phân kênh (Demultiplexer)
Nhiệm vụ: Tìm hiểu việc nối kênh từ phía ít đường sang phía nhiều đường (phân
kênh) theo địa chỉ chọn lựa
Các bước thực hiện:
2.1. Cấp nguồn +5V cho mảng sơ đồ D5-2a
2.2. Bộ phân kênh 1 bit (1:2) dùng cổng logic: Hình D5.2a
2.2.1 Nối mạch của sơ đồ D5-2a (IC1) với các mạch của DTLAB-201N như
sau:
Trang 7 Lối vào (Input): nối với bộ công tắc DATA & SWITCHES của DTLAB-201N
- Nối lối vào A với công tắc logic LS8
- Nối lối vào S (chọn kênh) với chốt TTL/ công tắc logic DS1
Lối ra (Output): Nối với LED của bộ chỉ thị logic (LOGIC
INDICATORS) của DTLAB-201N
- Nối lối ra Y1 với LED14
- Nối lối ra Y2 với LED15
2.2.2 Đặt các công tắc logic LS8 và DS1 tương ứng với các trạng thái ghi
trong bảng D5-4 Theo dõi trạng thái đèn LED chỉ thị Đèn LED sáng, chứng tỏ mức ra là cao (1), đèn LED tắt mức ra là thấp (0) Ghi kết quả vào bảng D5-4, trong đó cột trạng thái ghi 0 hoặc 1 theo chỉ thị của LED tương ứng
Căn cứ nguyên lý hoạt động của sơ đồ, ghi tên mã lối vào A cho kênh Y1 hoặc Y2 vào cột kí hiệu theo lối vào Kiểm tra sự trùng hợp giá trị trạng thái theo các hàng tương ứng của cột
LỐI VÀO - INPUT LỐI RA - OUTPUT
LS8
A DS1S thái Y1Trạng Ký hiệuY1 thái Y2Trạng Ký hiệuY2
1 1
1 0
2.3. Bộ phân kênh (2 : 4) dùng vi mạch chuyên dụng: Hình D5.2b
Trang 82.3.1 Nối mạch của sơ đồ D5-2b (IC3) với các mạch của DTLAB-201N như
sau:
Lối vào (Input): nối với bộ công tắc DATA & SWITCHES của DTLAB-201N
- Nối lối vào với công tắc logic LS1
- Nối lối vào 1C với công tắc logic LS2
- Nối lối vào A với công tắc logic LS4
- Nối lối vào B với công tắc logic LS5
- Nối lối vào 2G với công tắc logic LS7
- Nối lối vào 2C với công tắc logic LS8
- Nối các lối ra 1Y0 ÷ 1Y3, 2Y0 ÷ 2Y3 tương ứng với LED0 ÷ LED7
2.3.2 Đặt các công tắc logic LS1 LS8, theo bảng D5-5 Theo dõi trạng thái
đèn LED chỉ thị Đèn LED sáng, chứng tỏ mức ra là cao (1), Đèn LED tắt mức ra là thấp (0)
Ghi kết quả vào bảng D5-5, trong đó cột trạng thái ghi 0 hoặc 1 theo chỉ thị của LED tương ứng
B A 1C 1Y0 1Y1 1Y2 1Y3
x x 1 x
0 0 0 1
0 1 0 1
1 0 0 1
Trang 91 1 0 1
x x x 0
B A 2C 2Y0 2Y1 2Y2 2Y3
x x 1 x
0 0 0 1
0 1 0 1
1 0 0 1
1 1 0 1
x x x 0
3 Bộ chuyển mạch tương tự 8-1 với điều khiển theo mã nhị phân
Nhiệm vụ: Tìm hiểu bộ chuyển mạch truyền giá trị tương tự sử dụng với điều
khiển số
Các bước thực hiện:
3.1. Cấp nguồn ±5V cho mảng sơ đồ D5-3
3.2. Nối các lối vào IC5 hình D5-3 với bộ công tắc DATA & SWITCHES của DTLAB - 201N
- A0 nối với LS1
- A1 nối với LS2
- A2 nối với LS3
- (cho phép) nối với DS1
- Z (đầu chung) nối với LS8
Trang 10 Lối ra (Output): Nối với LED của bộ chỉ thị logic (LOGIC
INDICATORS) của DTLAB-201N
- Nối lối ra Y0 với LED0
- Nối lối ra Y1 với LED1
- Nối lối ra Y2 với LED2
- Nối lối ra Y3 với LED3
- Nối lối ra Y4 với LED4
- Nối lối ra Y5 với LED5
- Nối lối ra Y6 với LED6
- Nối lối ra Y7 với LED7
3.3. Đặt các công tắc logic cấu hình bảng D5-6 Thay đổi Z (LS8) ở 2 giá trị 0 và
1 Theo dõi trạng thái đèn LED chỉ thị Đèn LED sáng, chứng tỏ mức ra là cao (1), Đèn LED tắt mức ra là thấp (0) Ghi kết quả vào bảng D5-6, trong
đó cột trạng thái ghi 0 hoặc 1 theo chỉ thị của LED tương ứng
DS1 LS3
A2
LS2
A1
LS1 A0
LS8 Z
Y7 Y6 Y5 Y4 Y3 Y
2
Y 1
Y 0
1 x x x
0 0 0 0
0 0 0 1
Trang 110 0 1 0
0 0 1 1
0 1 0 0
0 1 0 1
0 1 1 0
0 1 1 1
3.4. Đổi chỗ lối vào và lối ra của IC5 hình D5-3 Khảo sát IC5 làm nhiệm vụ hợp kênh