LỜI MỞ ĐẦUI. Máy phát cao tần LC ghép biến thế (Armstrong)II. Mạch dao động cao tần LC kiểu 3 điểm điện dung (colpitts)III. Sơ đồ máy phát thạch anhIV. Sơ đồ dao động dịch pha zeroV. Sơ đồ phát dao động dịch pha
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỔNG NGHỆ KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG - - BÁO CÁO MÔN HỌC THỰC TẬP ĐIỆN TỬ TƯƠNG TỰ THỰC NGHIỆM 7: CÁC MẠCH PHÁT DAO ĐỘNG DẠNG SIN Họ tên sinh viên: Nguyễn Văn A Lớp: Nguyễn Văn B *** Giảng viên hướng dẫn: **** **** Hà Nội, ngày * tháng * năm *** MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I Máy phát cao tần LC ghép biến (Armstrong) II Mạch dao động cao tần LC kiểu điểm điện dung (colpitts) III Sơ đồ máy phát thạch anh .5 IV Sơ đồ dao động dịch pha zero V Sơ đồ phát dao động dịch pha LỜI MỞ ĐẦU Đầu tiên, chúng em muốn bày tỏ lịng biết ơn đến thầy cán khoa trường tận tình hướng dẫn giúp đỡ chúng em suốt trình nghiên cứu hồn thiện báo cáo Nhờ hướng dẫn thầy/cơ, chúng em có hội tiếp cận với kiến thức, phương pháp kỹ cần thiết để thực đề tài cách hiệu Thầy/cơ ln sẵn sàng giải đáp thắc mắc cung cấp lời khuyên hữu ích giúp tơi cải thiện kết nghiên cứu Dưới báo cáo chúng em, mong thầy/cô nhận xét đánh giá I Máy phát cao tần LC ghép biến (Armstrong) Bản mạch thực nghiệm: A7 – Các bước thực nghiệm: Kết đo Khi nối cặp A với E B với F để tạo mạch phản hồi tín hiệu Tuy nhiên chưa có tín hiệu Đảo chiều nối A với F B với E, ta thu dạng tín hiệu ra: − − − Dạng tín hiệu sóng sin Chu kỳ: 3.76 μs Tần số: 265.9kHz Khi đảo chiều nối A – B với E – F sơ đồ phát tín hiệu lại khơng phát để mạch tự phát trì dao động mà khơng cần có tín hiệu lối vào V s ta cần có điều kiện sau: + Điều kiện pha: Pha tín hiệu vào với pha phản hồi phải đồng pha + Điều kiện biên độ: Tích hệ số khuếch đại mạch A với hệ số phản hồi B phải lớn - Khi nối A với E B với F mạch phản hồi âm nên khơng thỏa mãn điều kiện pha Cịn nối A với F B với E mạch thỏa mãn điều kiện nên có tín hiệu lối dạng sóng hình sin Khi nối J1, J2 ta thu dạng tín hiệu sau: − Chu kỳ: 76.8 μs − Tần số: 13.02kHz II Mạch dao động cao tần LC kiểu điểm điện dung (colpitts) Bản mạch thực nghiệm: A7 – Các bước thực nghiệm: Kết đo Khi ngắt J1: − F = 24.39MHz Khi nối J1: − F = 23.36MHz So sánh kết thí nghiệm cho trường hợp thí nghiệm trên: Với trường hợp nối J1, biên độ sóng lối nhỏ biên độ sóng lối với trường hợp không nối J1 Sau nối J1, tần số sóng giảm tụ C3 // C1 làm tăng điện dung III Sơ đồ máy phát thạch anh Bản mạch thực nghiệm: A7 – Các bước thực hiện: Kết đo − Chu kì tín hiệu: 0.264 μs − Tần số phát: 3.787 MHz IV Sơ đồ dao động dịch pha zero Bản mạch thực nghiệm: A7 – Các bước thực nghiệm: f (tính tốn) − Nối J1 P2 min: 1 = ≈ 588.1 Hz πC R 2 π 33 10−9 8.2.103 − Nối J1 P2 giữa: 1 = ≈ 554.3 Hz P2 −9 10 πC 2.( R 2+ ) π 33 10 (8.2 10 + ) 2 − Nối J1 P2 max: 1 = ≈524.2 Hz −9 πC 2.(R 2+ P 2) π 33 10 (8.2 103+ 103) − Nối J1, J2 P2 min: 1 = ≈ 145.9 Hz −6 π (C 1+C 2) R 2 π ( 0.1.10 33 10−9 ) 8.2 103 − Nối J1, J2 P2 giữa: P2 π (C 1+C 2).(R 2+ ) = 10 π (0.1 10 33 10 ).( 8.2.10 + ) −6 −9 ≈ 137.5 Hz − Nối J1, J2 P2 max: 1 = ≈ 130.1 Hz −6 π (C 1+C 2).(R 2+ P 2) π (0.1 10 33 10−9) (8.2 103 +103 ) f (đo) Nối J1 P2 min: f (đo) = 330Hz Nối J1 P2 giữa: f (đo) = 321.5Hz Nối J1 P2 max: f (đo) = 304.8Hz Nối J1, P2 P2 min: f (đo) = 196Hz Nối J1, P2 P2 giữa: f (đo) = 192.3Hz Nối J1, P2 P2 max: f (đo) = 183.8Hz Bảng A7 – B1 f (tính tốn) f (đo) Nối J1 P2 588.1Hz 330Hz Nối J1 P2 554.3Hz 321.5Hz Nối J1 P2 max Nối J1, J2 P2 524.2Hz 145.9Hz 304.8Hz 196Hz Nối J1, J2 P2 Nối J1, J2 P2 max 137.5Hz 130.1Hz 192.3Hz 183.8Hz So sánh kết đo với kết tính toán: Ở hai trường hợp nối J1, nối J1 J2 tần số tính tốn chênh lệch đáng kể so với tần số đo Nêu hai đặc điểm cụ thể khuếch đại phản hồi để sơ đồ làm việc chế độ phát xung: Muốn mạch làm việc chế độ phát xung ta phải thỏa mãn điều kiện: − Điều kiện pha: Tín hiệu vào mạch tín hiệu phản hồi phải đồng pha với − Điều kiện biên độ: Tích hệ số khuếch đại hở mạch với hệ số phản hồi phải lớn V Sơ đồ phát dao động dịch pha Bản mạch thực nghiệm: A7 – Các bước thực hiện: Kết đo − Chu kỳ tín hiệu: 0.508ms − Tần số phát: 1.968kHz Hai đặc điểm cụ thể khuếch đại phản hồi để sơ đồ làm việc chế độ phát xung: Vì khơng có cuộn cảm nên khơng thể chế tạo dạng vi mạch Thường dùng phạm vi tần số thấp thay cho LC kích thước tạo dao động LC tần số thấp lớn Vì khâu hồi tiếp (gồm phần tử R, C) phụ thuộc tần số nên mạch tạo dao động tần số mà điều kiện pha thỏa mãn