Người quản lý có thể theo dõi và kiểm tra dễ dàng.Hiển thị các sinh viên đã đóng học phí và không đóng học phí Xử lý khối lượng dữ liệu lớn chính xác , nhanh gọn.- Do nắm bắt được nhu cầ
Trang 1about:blank 1/32
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
-o0o -BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN
MÔN PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
QUẢN LÝ SINH VIÊN
Giảng viên hướng dẫn: Đào Thị Lệ Thủy
Lớp: CNTT Việt Anh 2 – K61
Nhóm: 17
Gồm các thành viên:
0
Trang 2Hà Nội, ngày 7 tháng 9 năm 2022
MỤC LỤC
Mục lục 1
Chương1 KHẢO SÁT VÀ TÌM HIỂU NHU CẦU CỦA HỆ THỐNG 2
1.1 Giới thiệu đề tài 2
1.1.1 Xác định tên đề tài 2
1.1.2 Lý do lựa chọn đề tài 2
1.1.3 Phạm vi thực hiện 2
1.1.4 Dự kiến nơi khảo sát 3
1.2 Phân công công việc 3
1.3 Khảo sát hệ thống 3
Khảo sát thông qua phỏng vấn 4
1.4 Đánh giá hiện trạng hệ thống 7
1.5 Xác lập hệ thống mới 7
Chương2 PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG 8
2.1 Chuẩn hóa, xây dựng mô hình nghiệp vụ: 8
2.1.1 Phân tích nghiệp vụ 8
2.1.2 Biểu đồ phân rã chức năng 9
2.2 Mô hình hóa tiến trình: 10
Xây dựng DFD hệ thống 9
Chương3 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU CỦA HỆ THỐNG
3.1 Xây dựng mô hình thực thể liên kết 7
3.1.1 Các thực thể và thuộc tính hệ thống 9
3.1.3 Mối liên kết giữa các thực thể 9
3.2 Xây dựng mô hình quan hệ 7
3.2.1 Chuyển thực thể thành quan hệ tương ứng 9
3.2.2 Mô hình quan hệ 9
Chương4 THIẾT KẾ CHO HỆ THỐNG
4.1 Thiết kế cài đặt cơ sở dữ liệu 7
4.2 Thiết kế giao diện 7
1
Nguyễn Duy Hiếu 202612929
Trang 3about:blank 3/32
TỔNG KẾT
2
Trang 4Chương 1 KHẢO SÁT VÀ TÌM HIỂU NHU CẦU
CỦA HỆ THỐNG
1.1 Giới thiệu đề tài
1.1.1 Xác định tên đề tài
Sau khi học xong phần kiến thức tổng quan về hệ thống thông tin và khảo sát nhu cầu
của hệ thống, nhóm đã chọn đề tài thực hiện demo vài tập lớn cho môn học là: Phân
tích và thiết kế hệ thống quản lý sinh viên
1.1.2 Lý do lựa chọn đề tài
- Hiện nay các trường đại học tại Việt Nam, cũng như các doanh nghiệp đang trong
tiến trình ứng dụng mạnh mẽ sự phát triển của công nghệ thong tin vào quản
lý.Mới đầu chỉ là những máy tính cá nhân đơn giản và hiện nay là các mạng thông
tin phức tạp, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý có thể thay thế hoàn
toàn các công việc thủ công , sau đây là minh chứng cho việc áp dụng công nghệ
thông tin vào hệ thống quản lý
* Hệ thống quản lý sinh viên khi chưa ứng dụng công nghệ thông tin
Tốn nhiều thời gian vào việc tìm kiếm và sửa chữa thông tin
Tốn nhiều không gian lưu trữ , việc in ấn gặp nhiều khó khăn
Tốn kém chi phí vào việc sử dụng nguồn nhân lực và phục hồi tài liệu
Việc theo dõi và kiểm tra gặp nhiều khó khăn
* Hệ thống quản lý sinh viên khi ứng dụng công nghệ thông tin
Tiết kiệm thời gian và chi phí
Quản lý hiệu quả nguồn lực
Có thể liên kết, phối hợp với các phòng ban khác nhau
Người quản lý có thể theo dõi và kiểm tra dễ dàng
Hiển thị các sinh viên đã đóng học phí và không đóng học phí
Xử lý khối lượng dữ liệu lớn chính xác , nhanh gọn
- Do nắm bắt được nhu cầu của người dùng cùng với sự phát triển của công nghệ
thông tin , nhóm em đã lên ý tưởng làm phần mềm quản lý Sinh Viên để khắc phục
khó khăn trong quá trình quản lý và giảm thiểu chi phí , nhân lực , tăng độ tin cậy
và chính xác trong quá trình quản lý
1.1.3 Phạm vi thực hiện
- Phân tích thiết kế hệ thống quản lý cho 1 trường đại học quy mô vừa
3
Trang 5about:blank 5/32
1.1.4 Dự kiến nơi khảo sát
- Để xây dựng hệ thống quản lý sinh viên cho trường đại học Swinburne
- Địa chỉ: số 2, Dương Khuê, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội
Hình 1 Hình ảnh trường đại học Swinburne
1.2 Phân công công việc
4 Báo cáo sau khảo sát Nguyễn Duy Hiếu
4
Trang 61.3 Khảo sát hệ thống
Khảo sát thông qua phỏng vấn
Để khảo sát hệ thống nhóm có kế hoạch phỏng vấn quản lý cửa hàng (phỏng vấn trực
tiếp)
Khảo sát tại chi nhánh
Kế hoạch khảo sátNgười được hỏi : anh Tâm
Người được hỏi : chị Châu Người phỏng vấn: Nguyễn Duy Hiếu
Địa chỉ: số 2, Dương Khuê, Mai Dịch,
Cầu Giấy, Hà Nội
Thời gian dự kiến: Thứ 6 ngày 16.9.2022
Thời gian bắt đầu 8h30Thời gian kiến thúc 9h30Đối tượng1 :
- Vai trò : Nhân viên IT
- Năm kinh nghiệm : 2
- Cần hỏi về hệ thốngĐối tượng2 :
- Vai trò : Nhân viên phòng đào tạo
- Năm kinh nghiệm : 2
- Cần hỏi về cách quản lý sinh viên
Các yêu cầu đòi hỏi:
- Người được hỏi phải là người hiểu
rõ về công việc quản lý sinh viên và cũng là người nắm vững cách thức,nhiệm vụ quản lý
Dự kiến khoảng hơn 30 phút
5
Trang 7about:blank 7/32
- Câu hỏi phỏng vấn:
Người được hỏi : chị Châu Người phỏng vấn: Nguyễn Duy Hiếu
Câu 1: Là người quản lý , công việc
thường ngày khi đến làm của anh/chị
là gì ?
Câu 2: Làm sao chị có thể quản lý
được sinh viên trong trường?
Câu 3: Khi web/phần mềm bị lỗi chị
Trả lời: Thông qua các giáo viên bộ môn
và trên web quản lý sinh viên của nhàtrường
Trả lời: Chị sẽ nhờ bộ phận IT của trường
để xử lý vấn đề này
- Câu hỏi phỏng vấn
Người được hỏi : Nguyễn Thiện Tâm Người phỏng vấn: Nguyễn Duy Hiếu
Câu 1: Là người quản lý phần
mềm/web công việc thường ngày khi
đến làm của anh là gì ?
Câu 2: Làm sao anh có thể quản lý
được toàn bộ dữ liệu sinh viên trong
trường?
Câu 3: Khi dữ liệu của 1 sinh viên bị
lỗi anh sẽ xử lý như thế nào?
Câu 4: Ai có thể truy cập vào
Trả lời: Xử lý những vấn đề phát sinh từnhững bộ phận khác liên quan tới phầnmềm
Trả lời: Do mình tạo ra database từ đầu
Trả lời: Vào code để sửa và vào databasetìm dữ liệu sinh viên đó và xử lý
Trả lời: Tất cả cán bộ và giảng viên đều
6
Trang 8web/phần mềm quản lý của trường?
Câu 5: Anh sử dụng phần mềm gì để
lưu trữ dữ liệu sinh viên
có thể truy cập khi được phân quyền chỉtrừ sinh viên
Trả lời: Anh dùng phần mềm navicat vàphp my admin để quản lý
- Kết quả phỏng vấn
Thu được những thông tin cần thiết về việc quản lý học sinh tại trường đại học,
cách thức hoạt động và hệ thống quản lý
1.4 Đánh giá hệ thống
- Sau khi khảo sát phần mềm và web có thể thấy hệ thống đã có các chức năng như :
Cập nhật , thay đổi , chỉnh sửa thông tin sinh viên Tạo tài khoản người dùng, phân quyền
Thêm mới sinh viên và xóa sinh viên
Tính tiền học theo môn và theo tín1.5 Xác lập hệ thống mới
Giảm khối lượng ghi chép nhằm lưu trữ thông tin
Cập nhật dữ liệu nhanh chóng, chính xác và kịp thời
Tự động in các hoá đơn cần thiết như: hoá đơn tiền học, phiếu thu, phiếu chi
Có khả năng lưu trữ thông tin lâu dài, đảm bảo truy vấn nhanh khi cần thiết
Một hệ thống uy tín và chính xác
7
Trang 9about:blank 9/32
Chương 2 PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG
2.1 Chuẩn hóa, xây dựng mô hình nghiệp vụ:
2.1.1 Phân tích nghiệp vụ:
- Phòng quản lý sinh viên cần quản lý toàn bộ sinh viên đang theo hoc tại trường,
mỗi sinh viên trong trường sẽ được gán một mã số sinh viên duy nhất, thông tin của
một sinh viên trong trường bao gồm họ tên sinh viên, ngày sinh, giới tính, dân tộc,
địa chỉ, thành phố, số điện thoại
- Một khoa trong trường sẽ có một hoặc nhiều ngành và một ngành cũng sẽ có một
hoặc nhiều lớp, khi sinh viên tiến hành nhập học tại trường thì sinh viên đó sẽ
thuộc một lớp dựa vào ngành học của sinh viên đó Phòng quản lý sinh viên sẽ tiến
hành nhập danh sách sinh viên từ phần mềm hoặc từ file Excel
- Khi cố vấn học tập cần thống kê danh sách sinh viên trong lớp phòng quản lý sinh
viên sẽ in danh sách sinh viên trong lớp đó cho cố vấn học tập
- Mỗi ngành học sẽ học nhiều môn học giống hoặc khác nhau tùy theo khung
chương trình đào tạo của mỗi ngành
- Vào cuối học kỳ sau khi có kết quả thi của sinh viên phòng quản lý sinh viên sẽ
tiến hành nhập điểm thi lần 1 theo môn học cho toàn bộ cho sinh viên trong lớp,
trường hợp sinh viên thi lại lần 2 phòng đào tạo sẽ cập nhật lại điểm lần 2 và điểm
tích lũy của sinh viên sẽ lấy điểm cao nhất trong 2 lần thi
- Khi có kết quả thi của từng môn học phòng quản lý sinh viên sẽ xuất bảng điểm
cho từng lớp
- Khi sinh viên cần xem lại điểm toàn bộ các môn mình đã học phòng đào tạo sẽ xuất
bảng điểm cá nhân cho sinh viên đó
- Mỗi học kỳ nhà trường sẽ tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho sinh viên đăng ký
tham gia những sinh viên đăng ký tham gia hoạt động khóa sẽ được đánh giá như
sau: xuất sắc, tốt, khá, trung bình, yếu, kém Dựa vào danh sách sinh viên tham gia
hoạt động ngoại khóa trong học kỳ đó nhà trường sẽ tiến hành xét điểm rèn luyện
cho sinh viên trong học kỳ đó
8
Trang 102.1.2 Biểu đồ phân rã chức năng:
Hình 2 Biểu đồ phân rã chức năng quản lý sinh viên trường ĐH Swinburne
9
Trang 11about:blank 11/32
Các chức năng của hệ thống quản lý sinh viên:
Quản lý người dùng: Để sử dụng được phần mềm giảng viên phòng quản lý sinh
viên sẽ được cấp một tài khoản gồm có Username và Password để đăng nhập hệ
thống
Quản lý sinh viên: Vào đầu mỗi học kỳ khi sinh viên nhập học thì mỗi sinh viên sẽ
được cấp một mã số sinh viên duy nhất, giảng viên tiến hành nhập thông tin của
sinh viên vào từ chương trình hoặc từ file excel
Quản lý điểm: Sau khi có kết quả thi các môn của sinh viên trong mỗi lớp giảng
viên phòng đào tạo sẽ tiến hành nhập điểm cho sinh viên trong mỗi lớp
Quản lý hoạt động ngoại khóa: Mỗi học kỳ sẽ có các chương trình hoạt động ngoại
khóa, sinh viên tham các hoạt động này sẽ được cộng điểm rèn luyện vì vậy mỗi
sinh viên khi tham gia các hoạt động sẽ được lưu vào hệ thống và xét điểm cộng
rèn luyện cho học kỳ đó
Quản lý chương trình đào tạo: Hỗ trợ giảng viên quản lý được danh sách các môn
học của mỗi ngành khác nhau
Thống kê danh sách sinh viên trong lớp: Thống kê được toàn bộ sinh viên của một
lớp
Thống kê bảng điểm sinh viên: Thông kê được điểm của toàn bộ môn học mà sinh
viên đó học
Thống kê bảng điểm cho lớp: Hỗ trợ giảng viên trong việc xuất ra bảng điểm môn
học của tất cả sinh viên trong lớp
Thống kê sinh viên tham gia hoạt động ngoại khóa theo học kỳ: Thống kê toàn bộ
sinh viên tham gia những hoạt động trong một học kỳ
Tra cứu: Hỗ trợ giảng viên trong việc tìm kiếm thông tin sinh viên trong trường
2.2 Mô hình hóa tiến trình
2.2.1 Xây dựng DFD hệ thống:
10
Trang 12Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh
Hình 3 Biểu đồ DFD hệ thống mức ngữ cảnhBiểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh:
11
Trang 13about:blank 13/32
Hình 4 Biểu đồ BLD hệ thống mức đỉnhBiểu đồ BLD mức dưới đỉnh chức năng Quản lý thông tin sinh viên:
12
Trang 14Hình 5: Biểu đồ BLD chức năng Quản lý thông tin sinh viênBiểu đồ BLD mức dưới đỉnh chức năng Quản lý điểm:
Hình 6: Biểu đồ BLD chức năng quản lý điểm
Biểu đồ BLD mức dưới đỉnh chức năng Khen thưởng/kỷ luật:
13
Trang 15about:blank 15/32
Hình 7: Biểu đồ BLD chức năng khen thưởng/kỷ luật
14
Trang 16Chương 3 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU CỦA HỆ THỐNG
3.1 Xây dựng mô hình thực thể liên kết:
3.1.1 Các thực thể và thuộc tính hệ thống:
- Thực thể KHOA (Khoa):
MaKhoa: mã khoa(khóa chính)TenKhoa: tên khoa
GhiChu: ghi chú
- Thực thể NGANH (Ngành):
MaNganh: mã ngành (khóa chính)TenNganh: tên ngành
GhiChu: ghi chú
- Thực thể LOP (Lớp):
MaLop: mã lớp (khóa chính)TenLop: tên lớp
- Thực thể SINHVIEN (Sinh viên):
MaSV: mã sinh viên (khóa chính)HoTen: họ tên sinh viênNgaySinh: ngày sinhGioiTinh: giới tínhDanToc: dân tộcDiaChi: địa chỉSoDienThoai: số điện thoạiThanhPho: thành phốGhiChu: ghi chú
- Thực thể MONHOC (Môn học):
MaMon: mã môn họcTenMon: tên môn họcGhiChu: ghi chú
- Thực thể HOCKYNAMHOC (Học kỳ - năm học):
MaHocKy: mã học kỳ - năm học (khóa chính)TenHocKy: tên học kỳ - năm học
GhiChu: ghi chú
- Thực thể HOATDONGNGOAIKHOA (Hoạt động ngoại khóa):
MaHDNK: Mã hoạt động ngoại khóa (khóa chính)
TenHDNK: tên hoạt động ngoại khóaGhiChu: ghi chú
- Thực thể TOCHUCHOATDONG (Tổ chức hoạt động):
MaTCHD: mã tổ chức hoạt động (khóa chính)
15
Trang 17- Thực thể NIENKHOA (Niên khóa):
MaNienKhoa: Mã niên khóa (khóa chính)TenNienKhoa: Tên niên khóa
GhiChu: ghi chú
- Thực thể SINHVIENTHAMGIAHOATDONG (Sinh viên tham gia hoạt động
ngoại khóa):
DanhGia: Đánh giáGhiChu: ghi chú3.1.2 Mối liên kết giữa các thực thể
Mối liên kết Khoa – Ngành (1-N)Một khoa có thể có nhiều ngành và một ngành chỉ thuộc 1 khoa
Mối liên kết Ngành – Lớp (1-N)Một ngành có thể có một hoặc nhiều lớp và một lớp chỉ thuộc một ngành
Mối liên kết Ngành – Vinh viên(1-N)Một lớp có thể có một hoặc nhiều sinh viên và một sinh viên chỉ thuộc một lớp
Mối liên kết Sinh viên – Điểm(1-N)Một sinh có nhiều điểm thi trong một học kỳ và một học kỳ có nhiều điểm thi của
Trang 18Hình 8 Sơ đồ thực thể liên kết quản lý sinh viên
3.2 Xây dựng mô hình quan hệ:
3.2.1 Chuyển thực thể thành quan hệ tương ứng:
Khoa với ngành:
Mục đích: quản lý khoa, ngành
17
Trang 19about:blank 19/32
Ngành với lớp:
Mục đích: Quản lý lớp thuộc ngành
Lớp với sinh viên:
Mục đích: Quản lý sinh viên trong lớp
18
Trang 20Hoạt động ngoại khóa với tổ chức hoạt động
Mục đích: Quản lý hoạt động, tổ chức ngoại khóa
Sinh viên với hoạt động ngoại khóa
Mục đích: Quản lý sinh viên tham gia hoạt đông
19
Trang 21about:blank 21/32
Sinh viên với điểm
Mục đích: Quản lý điểm sinh viên
Quản lý đào tạo
Một ngành có nhiều môn học và một môn học có thể thuộc nhiều ngành
Mục đích: Quản lý chương trình đào tạo
20
Trang 223.2.2 Mô hình quan hệ:
Chú thích
VARCHAR : kiểu dữ liệu chuỗi
INT : Kiểu dữ liệu số nguyên
FLOAT: Kiểu dữ liệu số thực
DATE: Kiểu dữ liệu thời gian
KHOA: Khoa
STT Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu
(Độ dài)
Ràng
1 MaKhoa Nvarchar(20) not null Khóa chính Mã khoa
NGANH: Ngành
STT Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu
(Độ dài)
Ràng
1 MaNganh Nvarchar(20) not null Khóa chính Mã ngành
2 MaKhoa Nvarchar(20) Null Khóa ngoại Mã khoa
21
Trang 231 MaLop Nvarchar(20) not null Khóa chính Mã ngành
2 MaNganh Nvarchar(20) Null Khóa ngoại Mã khoa
3 MaNienKhoa Nvarchar(50) Null Khóa ngoại Tên ngành
NIENKHOA: Niên Khoá
STT Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu
(Độ dài)
Ràng
1 MaNienKhoa Nvarchar(20) not null Khóa chính Mã niên khóa
SINHVIEN: Sinh viên
STT Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu
(Độ dài)
Ràng
1 MaSV Nvarchar(20) not null Khóa chính Mã sinh viên
2 MaLop Nvarchar(20) Null Khóa ngoại Mã lớp
22
Trang 244 NgaySinh Date Null Ngày sinh
MONHOC: Môn học
STT Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu
(Độ dài)
Ràng
1 MaMon Nvarchar(20) not null Khóa chính Mã môn
MONCUANGANH: Môn học của ngành
STT Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu
(Độ dài)
Ràng
1 MaMon Nvarchar(20) not null Khóa ngoại Mã môn
2 MaNganh Nvarchar(20) not null Khóa ngoại Mã ngành
23
Trang 251 MaSV Nvarchar(20) not null Khóa ngoại Mã sinh viên
2 MaHKNH Nvarchar(20) not null Khóa ngoại năm họcMã học kì
3 MaMon Nvarchar(20) not null Khóa ngoại Mã môn
1 MaHKNH Nvarchar(20) not null Khóa chính năm họcMã học kỳ
2 TenHKNH Nvarchar(20) Null năm họcTên học kỳ
HOATDONGNGOAIKHOA: Hoạt động ngoại khóa
STT Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu
(Độ dài)
Ràng
1 MaHDNK Nvarchar(20) not null Khóa chính Mã hoạt động
ngoại khóa
2 TenHDNK Nvarchar(50) Null ngoại khóaTên hoạt động
24
Trang 263 GhiChu Nvarchar(100) Null GhiChu
TOCHUHOATDONG: Tổ chức hoạt động
STT Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu
(Độ dài)
Ràng
1 MaTCHD Nvarchar(20) not null Khóa chính hoạt độngMã tổ chức
2 MaHKNH Nvarchar(20) not null Khóa ngoại họcMã học kỳ năm
3 MaHDNK Nvarchar(20) not null Khóa ngoại ngoại khóaMã hoạt động
4 TenTCHD Nvarchar(50) Null hoạt độngTên tổ chức
SVTHAMGIAHOATDONG: Sinh viên tham gia hoạt động
STT Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu
(Độ dài)
Ràng
1 MaSV Nvarchar(20) not null Khóa ngoại Mã sinh viên
2 MaTCHD Nvarchar(20) not null Khóa ngoại hoạt độngMã tổ chức
25
Trang 27about:blank 27/32
Chương 4 THIẾT KẾ CHO HỆ THỐNG
4.1 Thiết kế cài đặt cơ sở dữ liệu:
Lựa chọn
Hệ quản quản trị cơ sở dữ liệu SQLServer vì đây là hệ quản trị cơ sở dữ liệu mã
nguồn mở, dễ dàng tích hợp vào các chương trình ứng dụng.
26
Trang 284.2 Thiết kế giao diện:
Với yêu cầu mô hình nghiệp vụ, hệ thống sẽ sử dụng 2 giao diện Giao diện
website sẽ sử dụng để tương tác giữa sinh viên với bộ phận quản lý Cùng với đó, giao
diện trên điện thoại cũng sẽ được kết hợp sử dụng để việc quản lý được tiện lợi hơn
Hình Giao diện đăng nhập
27