thế giới, xếp 58/141 về mật độ mạng lưới.Cơ sở vật chất của vận tải đường sắt gồm các công trình đường sắt như: đường ray, nhà ga, công trình tín hiệu.. 1.1.2 Nhà ga Ga đường sắt là khu
Trang 1about:blank 1/64
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA VẬN TẢI - KINH T Ế
BỘ MÔN V N T I VÀ KINH TẬ Ả Ế ĐƯỜNG S T Ắ
TP Hồ Chí Minh - 2022
Trang 2about:blank 2/64
Trang 3about:blank 3/64
DANH M C VIỤ ẾT TẮT
Trang 4about:blank 4/64
MỤC LỤC
DANH M C VIỤ ẾT TẮT 1
MỤC LỤC 2
LỜI CẢM ƠN 5
LỜI MỞ ĐẦU 8
CHƯƠNG 1: HIỆN TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT NGÀNH ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM 1
1.1 Cơ sở vật chất của vận tải đường sắt 1
1.1.1 Đường ray 1
1.1.2 Nhà ga 1
1.1.3 Các công trình tín hiệu 2
1.2 Phương tiện giao thông của vận tải đường sắt 3
1.2.1 Đầu máy 3
1.2.2 Toa xe 4
1.2.3 Toa xe động lực 6
1.2.4 Phương tiện chuyên dùng di chuyển trên đường sắt 6
1.3 Đánh giá tổng quan về cơ sở hạ tầng của ngành đường sắt 6
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ GA SÓNG THẦN 8
2.1 Lịch sử hình thành về đường sắt Bắc Nam 8
2.2 Giới thiệu về Ga Sóng Thần 9
2.3 Lịch sử hình thành và phát triển của Ga Sóng Thần 10
2.4 Vai trò nhiệm vụ của ga 11
2.5 Cơ cấu tổ chức phòng ban 12
2.5.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức phòng ban 12
2.5.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của các chức danh 13
Trang 5about:blank 5/64
CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT, NHÂN
LỰC TẠI GA SÓNG THẦN 22
3.1 Hiện trạng cơ sở vật chất kỹ thuật 22
3.1.1 Trang thiết bị máy móc ga Sóng Thần 22
3.1.2 Diện tích kho bãi 23
3.1.3 Đường trong ga 23
3.1.4 Ghi 24
3.1.5 Thiết bị đóng đường và tín hiệu ga 24
3.1.6 Thiết bị trên đường ga dùng để chỉnh đầu máy, toa xe 24
3.1.7 Số đầu máy dồn ở ga 24
3.1.8 Toa xe 24
3.1.9 Chỗ để các đoàn tàu cứu viện, đội cứu chữa 25
3.2 Nhân lực 25
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 30
4.1 Kết quả sản xuất kinh doanh 30
4.2 Định hướng phát triển 32
4.2.1 Các mục tiêu chủ yếu 33
4.2.2 Định hướng phát triển của ga Sóng Thần 33
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ TÁC NGHIỆP TẠI GA SÓNG THẦN 35
5.1 Tổ chức chạy tàu 35
5.1.1 Đội hình chạy tàu và các bước tổ chức chạy tàu tại ga 35
5.1.2 Các loại tàu tổ chức chạy trên đường sắt 35
5.1.3 Biểu đồ chạy tàu 36
5.2 Trình tự đón tàu 37
5.2.1 Khi đón tàu 37
5.2.2 Nguyên tắc, trình tự chung khi đón tàu 37
5.3 Trình tự gửi tàu 39
Trang 6about:blank 6/64
5.3.1 Khi gửi tàu 39
5.3.2 Nguyên tắc, trình tự chung khi gửi tàu 40
5.4 Quy trình xếp dỡ hàng hoá tại ga 42
5.4.1 Kỹ thuật xếp hàng hoá trên toa xe 42
5.4.2 Trách nhiệm xếp, dỡ hàng hoá 43
5.4.3 Thời gian xếp dỡ 43
5.4.4 Bảo quản hàng hoá 43
5.4.5 Một số lưu ý 44
5.5 Công tác dồn tàu tại ga 45
5.5.1 Dồn tàu 45
5.5.2 Một số biện pháp an toàn khi dồn tàu tại ga 46
KẾT LUẬN 50
PHỤ LỤC 1
DANH M C BỤ ẢNG BI U 1Ể DANH MỤC HÌNH ẢNH 2 TÀI LIỆU THAM KH O 3Ả
Trang 7about:blank 7/64
LỜI CẢM ƠN
Em xin g i l i cử ờ ảm ơn chân thành nhất đến các th y, cô gi ng viên cầ ả ủa trường
học Giao thông V n tậ ải Cơ sở ạ t i Hà Nội, đặc bi t là các th y cô, khoa V n t i Kinh ệ ầ ậ ả
tế đã nhiệt trình truyền dạy nhưng kiến thức và kinh nghiệm thực tế quý báu của
Trên th c tự ế, không có thành công nào đi riêng lẻ mà luôn có s k t nự ế ối đến
tập, thầy cô đã giúp đỡ em liên hệ thự ậc t p, tận tình hướng d n em trong su t quá ẫ ố
thuật và nghi p vệ ụ
Thời gian thực tập tại Ga Sóng Thần vừa qua, em đã có cơ hộ trải nghiệm i thực t các tác nghi p x p d , giao nh n hàng hoá cùng v i quá trình tham quan v ế ệ ế ỡ ậ ớ ề
nghiệm cũng như là kinh nghiệm đáng giá mà em nhận được Qua đó em có thể
nhận th y kho ng cách không h nhấ ả ề ỏ gi a lý thuy t và th c t v các tác nghi p x p ữ ế ự ế ề ệ ế
dỡ, giao nh n hàng hoá và ng d ng c a tậ ứ ụ ủ ừng cơ sở ậ v t ch t t i m t ga hàng hoá ấ ạ ộ
hơn về các tác nghiệp thực tế tại ga Đặc việt em gửi lời cảm ơn chân thành đến anh
Tuân người đã hướng dẫn một cách tận tình và giải quyết các thắc mắc của em
trong quá trình thực tập tại ga dù công vi c r t b n r n ệ ấ ậ ộ
Tuy nhiên, s h n ch và thự ạ ế ời gian cũng như kiến th c chuyên môn vứ ẫn chưa thực s sâu, bài cáo cáo c a em không th tránh kh i nh ng thi u sót Vì v y, em ự ủ ể ỏ ữ ế ậ
các anh hướng dẫn trong ga Sóng Thần để kiến thức của em trong lĩnh vực này
Em xin gửi đến quý th y, cô, các anh ch l i chúc tầ ị ờ ốt đẹp nh t trong cuấ ộc sống Kính chúc quý th y, cô d i dào s c kho và thành công trong s nghi p cao ầ ồ ứ ẻ ự ệ
Trang 8about:blank 8/64
quý Em xin gửi đến ban lãnh đạo Ga Sóng Th n, em xin chúc hoầ ạt động c a ga ủ
ngày càng phát tri n r ng l n và tể ộ ớ ốt đẹp hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI VIẾT BÁO CÁO
Trang 9about:blank 9/64
DANH SÁCH SINH VIÊN THAM GIA TH ỰC TẬP:
STT Họ và tên Ngày sinh Mã số sinh viên
Lớp: Logistics 1 K60 –
Giảng viên hướng dẫn: TS.Nguy n Ti n Quý và KSễ ế Đặng Th Hoài Di m ị ễ
Thời gian: 16/05/2022 04/06/2022 –
NHẬN XÉT C ỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪ N
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
(Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
Trang 10about:blank 10/64
LỜI MỞ ĐẦU
Trên th giế ới, đường s t là m t trong nhắ ộ ững thước đo sự phát tri n c a mể ủ ỗi đất nước V i l ch sử hình thành và phát triớ ị ển trong hơn 100 năm qua, ngành đường sắt
Việt Nam có th coi là m t trong nh ng ngành công nghiể ộ ữ ệp lâu đời nh t cấ ủa nước
ta Trong nh ng thữ ập niên trước, ngành đường sắt đã từng là m t lộ ực lượng v n tậ ải
nguồn l c cự ủa đất nước Nh n thậ ức được vai trò quan tr ng và th c tr ng l c h u, ọ ự ạ ạ ậ
kém phát tri n cể ủa ngành đường sắt, nước ta đã có nh ng s quan tâm cùng vữ ự ới
tới đư ng s t Vi t Nam s có s ờ ắ ệ ẽ ự thay đổi tích cực, phát triển x ng t m vứ ầ ới vai trò và
Nắm bắt được ki n thế ức, cái nhìn tổng quan v mề ột ga đường sắt
Tìm hiểu, học hỏ ềi v các t ổ chức tác nghiệp hoạt động c a ga ủTìm hiểu về ứng d ng, cách bụ ố trí của cơ sở ật ch t k v ấ ỹ thuật tại ga
❖ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Thời gian: Từ ngày 16/05/2022
Trang 11about:blank 11/64
Chương 4: Kết quả sản xuất kinh doanh Chương 5 Một số quy trình nghiệp vụ tác nghiệp tại ga Sóng Thần
Trang 12about:blank 12/64
CHƯƠNG 1:
HIỆN TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT NGÀNH
ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM
1.1 Cơ sở vật chất của vận tải đường sắt
Hiện nay, mạng lưới đường sắt quốc gia bao gồm 7 tuyến đi qua địa bàn 34 tỉnh,
thành phố gồm 1 trục Bắc - Nam và 6 tuyến ở phía Bắc Mạng lưới đường sắt quốc gia có
2020), bao gồm 3 loại khổ đường là 1.000 mm, 1.435 mm và khổ đường lồng 1.000 mm
và 1.435 mm
thế giới, xếp 58/141 về mật độ mạng lưới
Cơ sở vật chất của vận tải đường sắt gồm các công trình đường sắt như: đường ray,
nhà ga, công trình tín hiệu
1.1.1 Đường ray
Đường ray là thành phần cơ bản trong giao thông đường sắt bao gồm hai thanh
thép chạy song song đặt cố định xuống nền là các thanh chịu lực bằng gỗ, bê tông hay sắt
thép (gọi chung là thanh tà vẹt) và khoảng cách giữa hai thanh ray (gọi là khổ đường)
được duy trì cố định
mm chiếm 6% và khổ đường lồng 1.000 mm và 1.435 mm chiếm 9% Việt Nam chủ yếu
Quốc và các nước châu Âu dùng khổ tiêu chuẩn là 1.435 mm Tuy nhiên, riêng đoạn từ
Yên Viên đến ga Đồng Đăng là đường lồng, tức là gồm cả khổ đường ray 1.435 mm và
Các loại ray: P24, P25, P30, P38, P43 và một số ít ray P50, tất cả đều là loại ray
ngắn không hàn liền
1.1.2 Nhà ga
Ga đường sắt là khu vực có phạm vi định giới rõ rệt theo quy định của ngành
đường sắt, có các công trình kiến trúc và các thiết bị cần thiết khác để tàu hỏa dừng,
tránh, vượt nhau, xếp dỡ hàng hóa, nơi hành khách lên xuống tàu hay chờ tàu
Trang 13about:blank 13/64
Ga có thể thực hiện một hay nhiều hoạt động khác nhau, như: nhận chuyển chở
hàng, xếp dỡ hàng, bảo quản hàng, trao trả hàng, trung chuyển hàng lẻ, tổ chức liên vận,
đón gửi tàu, lập và giải toả các đoàn tàu, kiểm tra kĩ thuật toa xe, bán vé cho hành
khách
Ga đường sắt có các công trình: kho bãi hàng hóa, kho chứa hành lý, quảng trường,
nhà ga, công trình cho người tàn tật, phòng chờ tàu, nơi xếp dỡ hàng hóa
Phân cấp nhà ga: Căn cứ vào khối lượng và tính chất của công việc, nhà ga được
phân cấp thành: ga cấp I, ga cấp II, ga cấp III, ga cấp IV
Các loại ga chủ yếu: ga nhường tránh, ga vượt, ga dọc đường, ga khu đoạn, ga lập
tàu hàng, ga hàng hóa, ga hành khách, ga kỹ thuật tàu khách
Đường sắt Việt Nam với hệ thống nhà ga có 297 ga trên tuyến, phần lớn quy mô
m
Phần lớn nhà ga, kho ga là cấp IV, tiêu chuẩn kỹ thuật thấp, trang bị nội thất sơ sài
(hiện chỉ có ga Nình Bình, ga Hạ Long mới được xây dựng theo quy chuẩn hiện hành)
Tổng số các công trình kiến trúc đã quá niên hạn sử dụng hoặc mất an toàn sử dụng là
sắt Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh có 15 ga (ĐSVN, 2019)
tư từ nhiều năm trước, phần lớn là kho hàng tổng hợp đã xuống cấp, không có kho nào
đạt tiêu chuẩn để lưu trữ, bảo quản các mặt hàng tươi sống, hàng hóa có giá trị cao Bãi
bảo quản container (Lào Cai 100.000 TEU/năm, Đông Anh 85.000 TEU/năm, Yên Viên
578.000 TEU/năm, Trảng Bom 120.000 TEU/năm), các bãi hàng còn lại không đủ tiêu
chuẩn để lưu giữ, bảo quản container (ĐSVN, 2019)
1.1.3 Các công trình tín hiệu
Là một thiết bị hiển thị trực quan truyền tải các thông tin hướng dẫn hoặc đưa ra
cảnh báo về đoạn đường phía trước cho người lái tàu
Thiết bị tín hiệu bao gồm có:
- Các loại tín hiệu: tín hiệu cố định gồm tín hiệu đèn màu và tín hiệu cánh; tín hiệu
di động; pháo hiệu; biển hiệu; đèn hiệu; mốc hiệu; tín hiệu tay; tín hiệu tàu; tín
hiệu tai nghe
Trang 14about:blank 14/64
- Hệ thống thiết bị liên khoá bao gồm: thiết bị quay và khoá ghi; thiết bị kiểm tra
trạng thái đường chạy và thiết bị thực hiện khoá lẫn nhau giữa các biểu thị tín
hiệu, giữa trạng thái ghi, trạng thái đường chạy và biểu thị trạng thái tín hiệu
- Thiết bị đóng đường bao gồm: máy thẻ đường; thiết bị đóng đường nửa tự động
(bao gồm cả hệ thống xin đường tự động) và thiết bị đóng đường tự động
Hệ thống thông tin tín hiệu trên các tuyến không đồng bộ về công nghệ, kỹ thuật
Trong một tuyến, mỗi khu đoạn lại sử dụng một công nghệ khác nhau Trong những năm
gần đây đã được quan tâm, đầu tư nâng cấp sử dụng công nghệ mới Tuy nhiên, vẫn còn
một số khu đoạn các tuyến phía bắc sông Hồng và một số tuyến nhánh vẫn công nghệ cũ
Tổng đài và thiết bị thông tin đa số lạc hậu Một số tuyến được đầu tư dự án cáp quang,
ghi điện khí tập trung nhưng thuộc nhiều chủng loại của các nước khác nhau
1.2 Phương tiện giao thông của vận tải đường sắt
Gồm các đầu máy, toa xe, toa xe động lực, phương tiện chuyên dùng di chuyển
trên đường sắt
1.2.1 Đầu máy
Đầu máy là thiết bị riêng, được nối vào 1 hoặc 2 đầu đoàn tàu để kéo hoặc đẩy đoàn
tàu Công suất/sức kéo đầu máy quyết định số toa xe trong 1 đoàn tàu hay chiều dài đoàn
tàu
Phân loại đầu máy:
- Theo loại năng lượng kéo: đầu máy điện; đầu máy diesel và đầu máy lưỡng tính
Hybrid
- Theo công dụng: đầu máy tàu hàng, đầu máy tàu khách, đầu máy bảo dưỡng và
sửa chữa, đầu máy dồn
Một số loại đầu máy (ĐM) đã và đang được sử dụng tại Việt Nam
- ĐM D2M (Là 1 biến thể của ĐM Liên Xô D4H, vận dụng ở xí nghiệp toa xe Đà
Nẵng) 1 chiếc 400 mã lực (công suất)
- ĐM D4H (Liên Xô, có một số đầu máy khổ 1.435mm) 77 chiếc 400 mã lực
Trang 15about:blank 15/64
- ĐM D10E (Nguyên bản là ĐM D9E nhưng được lắp động cơ Caterpilar 1.000
HP) 2 chiếc 1.000 mã lực (công suất)
- ĐM D10H (Trung Quốc) 20 chiếc 1.000mã lực (công suất)
- ĐM D11H (Rumani) 23 chiếc 1.100 mã lực (công suất)
- ĐM D12E (Tiệp Khắc) 40 chiếc 1.200 mã lực (công suất)
- ĐM D13E (Ấn Độ) 24 chiếc 1.300 mã lực (công suất)
- ĐM D14E (Trung Quốc, khổ 1.435mm) 5 chiếc 1.400 mã lực (công suất)
- ĐM D18E (Bỉ) 16 chiếc 1.800 mã lực (công suất)
- ĐM D19E (Số hiệu: từ 901 đến 940: Trung Quốc, từ 941 đến 980: Việt Nam 80
chiếc 1.900 mã lực (công suất)
- ĐM D19Er (Trung Quốc, khổ 1.435 mm) 5 chiếc 1.950 mã lực (công suất)
- ĐM D20E (Đức) 16 chiếc 2.000 mã lực (công suất)
- ĐM TU6P (Nga, có ở ga Đà Lạt) 2 chiếc 400 mã lực (công suất)
- ĐM DD11 của Nhật Bản, bị bỏ hoang ở Công ty Xe lửa Gia Lâm 1 chiếc 400 mã
lực (công suất)
- Các đầu máy hơi nước (thuộc quản lý Gang thép Thái Nguyên, không thuộc
quản lý của Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam nhưng không còn sử dụng)
- Ngoài ra còn có ĐM CK1E và CK6 thuộc quản lý của Công ty Apatit Lào Cai,
không phải quản lý của Tổng Công ty Đường Sắt Việt Nam
Hệ thống đường sắt nước ta hiện được vận hành với gần 300 đầu máy đang hoạt
động, song phần lớn đều là những đầu máy cũ có tuổi đời từ 30 năm trở lên Công suất
và tốc độ của đầu máy thấp, tiêu hao nhiều nhiên liệu Đầu máy có quá nhiều chủng loại
nên khó khăn cho sửa chữa, thiếu phụ tùng thay thế Đầu máy nhìn chung rất lạc hậu:
Trang 16about:blank 16/64
- Toa xe khách là toa xe dùng để chở khách, bao gồm cả toa xe động lực và toa xe
không động lực của đoàn tàu điện tự hành chở khách, toa xe động lực của đoàn tàu diesel tự hành chở khách và toa xe khách được kéo bởi đầu máy Những toa
xe vừa có khoang hành khách, vừa có khoang hành lý cũng được gọi là toa xe khách
phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau Ký hiệu toa xe hàng trên ĐSVN:
+ GG: toa xe thùng kín có mui
+ H: toa xe thành cao mở nóc chuyên chở các loại hàng linh kiện, container
+ M (Mc): toa xe mặt bằng chở container
+ MVT: toa xe mặt bằng bệ lõm ở giữa để chở hàng siêu trường
+ NR: toa xe cửa lật thành thấp chuyên chở ô tô
+ P: toa xe chuyên chở xăng dầu, các loại hàng hóa chất lỏng
+ XT: toa xe Xa Trưởng dành cho trưởng tàu đi áp tải tàu hàng
+ CD: toa xe cứu hộ cứu nạn
- Toa xe hàng container thiếu trầm trọng Do nguồn vốn đầu tư còn hạn hẹp nên
chưa loại bỏ được số lượng lớn toa xe hàng quá cũ kỹ, lạc hậu
- Toa xe chuyên dùng là toa xe có cấu tạo và trang bị đặc thù để thực hiện các mục
đích riêng như: kiểm tra đường sắt, kiểm tra đường điện, cứu viện hoặc các mục đích khác
Thiết bị vận chuyển là các toa xe đường sắt cần phải đảm bảo tiêu chuẩn tải trọng
trục tối đa Sức chở của toa xe phụ thuộc vào trục của nó, mặt khác tác động tới nền
đường cũng ảnh hưởng ở mức độ khác nhau tuỳ theo số lượng trục toa xe
ty cổ phần Vận tải đường sắt Hà Nội cho hay, căn cứ quy định về niên hạn phương tiện
vận tải đường sắt tại Nghị định số 65, số lượng toa xe do Công ty quản lý hết niên hạn sử
-khách Tại phía Nam, đại diện Công ty cổ phần Vận tải đường sắt Sài Gòn cho biết giai
đoạn từ nay đến hết 2023 công ty sẽ phải dừng vận dụng 98 toa xe khách và 347 toa xe
hàng
Trang 17about:blank 17/64
1.2.3 Toa xe động lực
Là toa xe có lắp động cơ để tự di chuyển trên đường sắt
1.2.4 Phương tiện chuyên dùng di chuyển trên đường sắt
Phương tiện chuyên dùng di chuyển trên đường sắt là phương tiện dùng để vận
chuyển người, vật tư, thiết bị phục vụ cứu viện, cứu hộ tai nạn giao thông đường sắt,
kiểm tra thi công, bảo trì, sửa chữa công trình đường sắt, phục vụ an ninh, quốc phòng
Bao gồm: Ô tô ray, goòng máy, cần trục, máy chèn đường, máy kiểm tra đường và
phương tiện khác có thể di chuyển trên đường sắt
1.3 Đánh giá tổng quan về cơ sở hạ tầng của ngành đường sắt
Trong những năm 80 của thế kỷ 20, nếu khối lượng vận chuyển hành khách của
đường sắt là 29.2% và hàng hoá là 7.5% thì tính đến hết năm 2020, các con số tương ứng
khối lượng vận chuyển bằng đường sắt của hành khách và hàng hoá là 0.01% và 0.32%
Tuy nhiên, phát triển rồi “ngủ quên” khiến ngành đường sắt đang trở nên tụt hậu so với
tốc độ phát triển mạnh mẽ của các loại hình vận tải khác Sự sụt giảm này là bằng chứng
rõ nhất cho thấy sự “già nua” của hệ thống hạ tầng đường sắt hiện tại
Kết cấu hạ tầng đường sắt còn khá lạc hậu, như: bình diện hạn chế, độ dốc dọc lớn,
cầu yếu, hầm yếu là những nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến việc nâng cao tải
trọng, tốc độ chạy của tàu, năng lực thông qua và năng lực chuyên chở trên các tuyến
Toàn tuyến đường sắt có 1.852 cầu nhưng gần một nửa xuống cấp, chưa được đầu
tư, có 39 hầm thì 22 hầm cần được cải tạo Tải trọng cầu đường trên tuyến Hà
Nội-TPHCM không đồng đều dẫn tới khả năng vận chuyển toàn tuyến bị giảm sút Bên
cạnh đó, đường sắt vận hành chủ yếu trên khổ đường 1000 mm với nhiều hạn chế về
đường ga, tải trọng khiến năng lực thông qua trên hệ thống rất thấp, chiếm 85% hệ thống
đường sắt cả nước Toàn tuyến có 297 nhà ga nhưng phần lớn quy mô nhỏ, hạ tầng cũ,
chiều dài đường ga ngắn, kho bãi không đáp ứng được nhu cầu Thống kê cho thấy, cứ 1
km đường sắt có 1,85 đường ngang giao cắt, trung bình 0,5 km có một đường ngang
Thực tế cũng cho thấy, hành lang an toàn đường sắt nhiều đoạn bị xâm phạm nghiêm
trọng Đây được coi là nguyên nhân hạn chế tốc độ chạy tàu và xảy ra tai nạn giao thông
đường sắt
Công nghệ đường sắt hết sức lạc hậu, vận tải tàu khách vẫn còn sử dụng công nghệ
diezel, nền tảng của công nghệ hạ tầng chưa đáp ứng được nhu cầu
Trang 18about:blank 18/64
Trang 19about:blank 19/64
Trang 20about:blank 20/64
Trang 21about:blank 21/64
Trang 22about:blank 22/64
Trang 23about:blank 23/64
Trang 24about:blank 24/64
Trang 25about:blank 25/64
3 Quan hệ tốt với các tổ chức chính quyền và các cơ quan hữu quan, địa phương,
gương mẫu thực hiện chính sách xã hội, xây dựng ga trở thành đơn vị có uy tín với chính
quyền và nhân dân địa phương, tuyên truyền vận động chính quyền nhân dân địa
phương tham gia đảm bảo an toàn giao thông vận tải đường sắt, bảo vệ công trình đường
sắt, bảo đảm an ninh trật tự khu ga, tạo điều kiện cho ga phát triển sản xuất, kinh doanh
4 Thực hiện nhiệm vụ của chủ tịch hội đồng kiểm tra các công trình và thiết bị
đường sắt trong khu ga, Chủ tịch tổ chức liên hiệp lao động khu ga, Chủ tịch hội đồng
cứu viện tai nạn trong phạm vi ga và ngoài ga (khi được cấp trên hoặc điều độ chỉ định),
tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị, công nhân viên đường sắt khu ga
5 Gương mẫu rèn luyện phẩm chất đạo đức của người Trưởng ga, tận tụy phục vụ
lợi ích của ngành đường sắt, không ngừng học tập nâng cao trình độ, năng lực chuyên
môn để Trưởng ga thực sự là một nhà kinh doanh giỏi Tạo mọi điều kiện nâng cao đời
-bằng, dân chủ trong các mặt hoạt động của ga
6 Trưởng ga phải có trách nhiệm quản lý, sử dụng, khai thác và kinh doanh có hiệu
quả quỹ nhà đất và các tài sản thuộc kết cấu hạ tầng không trực tiếp liên quan đến chạy
tàu (đất đai, kho, bãi, nhà ga ) được Tổng công ty, Chi nhánh giao theo đúng các quy
định
❖ Quyền hạn
1 Trưởng ga là người có quyền hạn, trách nhiệm cao nhất trong việc lãnh đạo mọi
mặt hoạt động, sản xuất kinh doanh, công tác an ninh trật tự của ga Là người đại diện
của Tổng công ty, của cơ quan quản lý cấp trên tiếp xúc giao dịch với hành khách, chủ
hàng, với chính quyền, nhân dân địa phương để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ga
2 Quản lý và sử dụng con dấu của ga theo quy định của pháp luật, chủ động quan
hệ với các cơ quan, đơn vị, chủ hàng trong và ngoài ngành đường sắt để điều tra, nắm
vững nguồn hàng, chân hàng, luồng khách và đề xuất các biện pháp nâng cao sản lượng
vận tải bằng đường sắt, báo cáo, đề xuất các giải pháp giải quyết các công việc có liên
quan đến hoạt động của ga theo các quy định hiện hành
3 Thực hiện quyền hạn của người quản lý lao động theo pháp luật, theo quy định
của Tổng công ty và phân cấp của Chi nhánh KTĐS Sài Gòn; chủ tịch hội đồng kiểm tra
các công trình và thiết bị đường sắt đã ký Chủ tịch tổ chức liên hiệp lao động khu ga và
Trang 26about:blank 26/64
Trang 27about:blank 27/64
7 Thực hiện các công việc khác do Trưởng ga, lãnh đạo cấp trên giao
c Nhiệm vụ của Đội chạy tàu
Tham mưu cho lãnh đạo ga về công tác tổ chức điều hành chạy tàu, công tác an
toàn chạy tàu, công tác thi đua, phong trào của đội chạy tàu và chịu trách nhiệm trước
Ban lãnh đạo ga về tính trung thực và tích cực trong công tác tham mưu, quản lý, phối
hợp liên hiệp lao động và lãnh đạo Đội chạy tàu
Chịu trách nhiệm liên đới khi có nhân viên trong Đội chạy tàu để xảy ra tai nạn, sự
1 Trực tiếp lãnh đạo, quản lý, điều hành Đội chạy tàu thực hiện kế hoạch, biểu đồ
chạy tàu, kế hoạch sản xuất của đơn vị trong từng giai đoạn Tết, lễ, hè,… đạt hiệu quả
cao nhất trên cơ sở đảm bảo an toàn chạy tàu, an toàn lao động
2 T ổ chức họ ậc t p nghi p v , tri n khai cệ ụ ể ác văn bản liên quan đến các ch c danh ứ
thường trong phạm vi phụ trách
3 Quản lý nhân lực Đội chạy tàu, sắp xếp, bố trí hợp lý nhân lực từng tổ, đảm bảo
đủ đội hình Theo dõi bố trí nghỉ phép năm, nghỉ bù thứ bảy, chủ nhật và các ngày nghỉ
khác theo chế độ quy định của từng tổ Sắp xếp, thay đổi nhân lực, trưng dụng nhân viên
đang nghỉ phép, phiên vụ… phục vụ theo yêu cầu cấp thiết trong sản xuất cho phù hợp
4 Tổng kết chấm công, bình xét chất lượng công tác của nhân viên trong Đội vào
cuối tháng Tổ chức bình bầu các danh hiệu thi đua định kỳ hay đột xuất, tham mưu cho
Ban lãnh đạo mức khen thưởng hoặc kỷ luật
-do cấp trên, Đơn vị, Công đoàn, Đoàn Thanh niên phát động
6 Lập kế hoạch xin, cấp phát vật tư, trang thiết bị, sổ sách, ấn chỉ … phục vụ công
tác chạy tàu
7 Thực hiện công tác kiểm tra thường xuyên, liên tục với nhiều hình thức đối với
các chức danh lên ban chạy tàu trong việc chấp hành Quy chuẩn, Quy tắc QLKT ga,
công lệnh, biệt lệ và các văn bản, chỉ thị của các cấp, của ga, đối với các chức danh tại
đội chạy tàu, từ đó làm căn cứ đề xuất cho lãnh đạo ga mức khen thưởng hoặc kỷ luật
Trang 28about:blank 28/64
Trang 29about:blank 29/64
đường sắt, quy trình chạy tàu và công tác dồn đường sắt Trực tiếp lập phiếu dồn và phổ
biến kế hoạch dồn cho các chức danh liên quan
2 Kiểm tra các điều kiện an toàn cần thiết, phù hợp với các quy định về quy chuẩn
kỹ thuật và các vấn đề khác có liên quan đến an toàn cho người, phương tiện, thiết bị,
hàng hóa trong khi làm nhiệm vụ
3 TBCT ga khi lên ban là người chỉ huy duy nhất công tác chạy tàu trong ga Là
chủ tịch hội đồng thử hãm các đoàn tàu xuất phát tại ga
4 Kiểm tra, giám sát, đôn đốc các bộ phận liên quan chấp hành nghiêm túc Quy
chuẩn kỹ thuật Quốc gia về đường sắt, Quy trình chạy tàu và công tác dồn đường sắt,
Quy tắc quản lý kỹ thuật ga, các Công lệnh, Chỉ thị… để đảm bảo an toàn tuyệt đối các
mặt và hoàn thành kế hoạch sản xuất trong ban
5 Triển khai thực hiện chính xác, an toàn công tác đón, gửi, dồn dịch trong ga, cứu
hộ, cứu nạn… theo đúng trình tự, kế hoạch chạy tàu, biểu đồ chạy tàu và mệnh lệnh của
điều độ viên chạy tàu tuyến
6 Quản lý đường đón, gửi tàu, trực tiếp xin đường và cho đường ga bên, báo cho
phụ TBCT và các chức danh khác liên quan biết giờ tàu xin đường, giờ chạy, đường đón
gửi và ghi vào sổ nhật ký chạy tàu theo quy định Phổ biến các mệnh lệnh về chạy tàu
chính xác, rõ ràng đến các chức danh liên quan, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc các chức
danh đó thực hiện nghiêm túc, đầy đủ
7 Giao nhận chứng vật chạy tàu và các giấy tờ liên quan cho Lái tàu, Trưởng tàu
8 Trực tiếp ra lệnh quay ghi khai thông đường đón gửi tàu Trực tiếp hoặc ra lệnh
cho nhân viên được phân công (theo Quy tắc QLKT ga) đóng, mở tín hiệu ra, vào ga;
kiểm tra lại trạng thái tín hiệu, đôn dốc các chức danh đến đúng vị trí qui định để đón,
tiễn tàu theo Quy tắc QLKT ga quy định
9 Trực tiếp hoặc tham gia lập biên bản sự cố, tai nạn giao thông đường sắt xảy ra
trong ga; giải quyết, báo cáo công tác cứu hộ, cứu nạn, sự cố, tai nạn trở ngại chạy tàu,
hành khách và hàng hóa trong phạm vi ga nhanh chóng kịp thời theo các qui định hiện
hành
10 Ghi chép đầy đủ, chính xác và quản lý chặt chẽ các sổ sách, ấn chỉ để lưu trữ
như: Sổ đăng ký cảnh báo, sửa chữa các thiết bị, phiếu đường, mệnh lệnh điều độ…
11 Quản lý thiết bị chạy tàu trong ga khi lên ban và giao lại cho ban sau những đặc
điểm cần lưu ý, mất mát, hư hỏng, sửa chữa nếu có
Trang 30about:blank 30/64
Trang 31about:blank 31/64
Trang 32about:blank 32/64