1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học: Bảo đảm độc lập của thẩm phán trong hoạt động xét xử qua thực tiễn Toà án nhân dân tỉnh Điện Biên

103 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo đảm độc lập của thẩm phán trong hoạt động xét xử qua thực tiễn Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên
Tác giả Vũ Thị Thanh Thủy
Người hướng dẫn TS. Mai Văn Thắng
Trường học Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Lý luận và Lịch sử Nhà nước và Pháp luật
Thể loại Luận văn thạc sĩ luật học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 24,83 MB

Nội dung

Bảo đảm sự độc lập củathấm phán trong hoạt động xét xử là một trong những nguyên tắc cơ bản déTòa án thực hiện nhiệm vụ xét xử, thé hiện quan điểm của Nha nước trong hoạtđộng xét xử, hội

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

VŨ THỊ THANH THỦY

LUAN VAN THAC Si LUAT HOC

(Dinh hướng ứng dung)

HA NOI - 2022

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các

kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bat kỳ công trình nào

khác Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác,

tin cậy và trung thực Tôi đã hoàn thành tat cả các môn học và đã thanh toán

tắt cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Trường Đại học Luật - Đại

học Quốc gia Hà Nội

Tôi xin chân thành cảm ơn!

NGƯỜI CAM ĐOAN

Vũ Thị Thanh Thủy

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Được sự phân công của Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội và sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn TS Mai Văn Thắng về đề tài luận van: “Bảo đảm độc lập của Tham phán trong hoạt động xét xử qua thực tiễn

Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên”, đến nay tôi đã thực hiện xong đề tài củamình Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhậnđược sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị và các bạn.Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân

thành tới:

Ban Chủ nhiệm Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội đãtạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn

thành luận văn.

TS Mai Văn Thắng, người thầy hướng dẫn đã hết lòng giúp đỡ, dạy bảo

và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn.

Cảm ơn các thầy cô đã trang bị cho tôi nhiều kiến thức quý báu trong

qua trình dao tao tại Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Cảm ơn các đồng chí ở Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên đã cung cấpcác số liệu, báo cáo dé giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn của minh

Chân thành cảm ơn gia đình đã luôn ở bên cạnh động viên, giúp đỡ tôi

học tập và ủng hộ tôi trong suốt thời gian qua

Đây là một đề tài mới, bởi vậy mặc dù tôi đã cố gắng hoàn thành luận

văn trong phạm vi và thời gian cho phép song cũng không tránh khỏi những

thiếu sót Tôi kính mong nhận được sự cảm thông và tận tình góp ý của quý

thây cô và các bạn.

Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2022

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Vũ Thị Thanh Thủy

Trang 5

DOC LAP CUA THAM PHAN TRONG HOAT DONG XET

XỬ Ở VIỆT NAM ooo cccccccccccccsessessssessesessssessssessssessssesissessssesssesseaess 9Lich sử phat triển nguyên tắc độc lập của tham phán trong

hoạt động Xét XỬ .- Q0 HS S SH SH TH ng vn vết 9Lịch sử phát triển nguyên tắc độc lập của thâm phán trong hoạt

động xét xử trên thế giới - - + ©2+E+EE+E£EE2EEEEEEEEEEEEEErrrrkrrees 9

Lich sử phát triển nguyên tắc độc lập của thâm phán trong hoạt

động xét xử ở Việt Nam c1 11H ng, 12Một số vấn đề lý luận về sự độc lập và bảo đảm sự độc lập

của tam phán trong hoạt động xét xử 2 555+cscesszsa 16Khái niệm về độc lập, sự độc lập của thầm phán trong hoạt động

Khái niệm về bảo đảm sự độc lập của thâm phán và cơ chế bảo

đảm sự độc lập của thâm phán trong hoạt động xét xử 21

Vai trò và ý nghĩa của việc bảo đảm sự độc lập của thẩmphán trong hoạt động xét xử ở Việt Nam trong bối cảnh xâydựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 23

Các yếu tố ảnh hưởng và các điều kiện chung bảo đảm cho sự độc lập của thấm phán trong hoạt động xét xử ở Việt Namhiện MAY - - Go nu 26

Trang 6

PHÁN QUA THUC TIEN TOA AN NHÂN DAN TỈNH

ĐIỆN BIEN - 2-5 ST 2121 7122121121211 111 re.

2.1 Các điều kiện và các yếu tố đặc thù ảnh hưởng đến sự độc lập

và bảo dam sự độc lập của Tham phán trong hoạt động xét

xử ở Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên - - 55-5555:

2.1.1 Tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội, dân tộc ở tỉnh Điện Biên 2.1.2 Hiện trạng tô chức, nhân sự của hệ thống Tòa án nhân dân ở tỉnh

Điện Biên và ở Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên -

2.2 Thực trạng bảo đảm về pháp lý, chính sách cho sự độc lập của

Tham phán qua thực tiễn ở Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên

2.3 Thực trạng bảo đảm về kinh tế, tổ chức, kỹ thuật, an ninh và

các bảo đảm khác cho sự độc lập của thấm phán trong hoạt

động xét xử qua thực tiễn ở Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên

KET LUẬN CHƯNG 2 tt St SE ESE SE SE SE SEEEEEEEEEEEEErkrkrkrkrkree

CHUONG 3: QUAN DIEM VÀ GIẢI PHÁP, KIÊN NGHỊ DE BẢO

3.1.

3.2.

DAM SỰ ĐỘC LAP CUA THÁM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XU Ở VIỆT NAM -¿-c- Set xe rkerrrkerrrkd Quan điểm về bảo đảm sự độc lập của thấm phán trong hoạt

động Xét Xử - - - - LH n SH ST T TH TT TH kg ng vn

Các giải pháp, kiến nghị hoàn thiện pháp luật và các cơ chế,

điều kiện bảo đảm sự độc lập và chỉ tuân theo pháp luật của

thắm phán trong hoạt động xét xử 5-52 22ccccccszed

Trang 7

3.2.1 Các giải pháp, kiến nghị chung - 5 2©2+x+Eec+EzEeEerezxererees 75

3.2.2 Các giải pháp, kiến nghị cho tỉnh Điện Biên và Tòa án nhân dân

tỉnh Điện Biên - - ¿6S St x1 EE 1E11111111 1111.111111 re 83

KET LUẬN CHƯNG 3 ST S311 E111 TT TxExHggrrrrrrret 88

KET LUẬN - St 1 TT 1E 11111111101 1111111111101 1kg 90 TÀI LIEU THAM KHẢO 222 2S+22EEEE+22EEEE2E21122721E.EEEecrrek 91

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong Nhà nước pháp quyên, tính độc lập của tư pháp là một trong

những đặc trưng cơ bản Tầm quan trọng của tư pháp độc lập từ lâu đã đượcghi nhận tại Điều 10 Tuyên ngôn Nhân quyền Quốc tế năm 1948, mọi ngườiđều có “quyên được xét xử công bang và công khai bởi một Tòa án độc lập vàkhách quan” Điều 14 Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm

1966 ghi nhận mọi người có “quyên được xét xử công bằng, công khai bởi

một Tòa án có thẩm quyền, độc lập, công minh được thiết lập theo pháp luật”.

Ở nước ta, tính độc lập khi xét xử của thâm phán từ lâu đã là một nguyên tắcHiến định (được chi nhận trong các bản Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980,

1992 và 2013), được cụ thé hóa trong các đạo luật quan trọng như Bộ luật Tốtụng hình sự, Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành chính, Luật Tổ chức

Tòa án nhân dân.

Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo công tac tư pháp nói chung và cai cach tư pháp nói riêng Ngày 02-01-

2002, Bộ Chính tri đã ra Nghị quyết 08-NQ/TW về “Một số nhiệm vụ trọngtâm công tác tư pháp trong thời gian tới” nhằm giải quyết một bước nhữnghạn chế, vướng mắc bức xúc nhất của công tác tư pháp đã tồn tại trong nhiềunăm; tiếp đó, đã ban hành Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02-06-2005 về Chiến

lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nhằm đổi mới đồng bộ, toàn diện nền tưpháp nước nhà Trong công cuộc cải cách tư pháp Đảng ta đã xác định trong

hệ thống các cơ quan tư pháp: Tòa án có vị trí trung tâm và xét xử là hoạt

động trọng tâm.

Điều 102 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Téa án nhân dân là cơ quan

xét xứ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyên tu

Trang 9

pháp có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con nguoi, quyên công dân,bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi íchhợp pháp của tổ chức, cá nhân ”.

Có thể hiểu, Tòa án là cơ quan có chức năng đặc biệt trong bộ máy nhànước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là cơ quan duy nhất có quyền xét

xử và chỉ Tòa án mới có quyền phán quyết một người có tội hay không có tội.Tòa án xét xử và giải quyết những vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình,kinh doanh thương mại, hành chính và giải quyết những việc khác theo quy

định của pháp luật Trong phạm vi chức năng của mình, Tòa án có nhiệm vụ

bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội

chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tô chức,

cá nhân Băng chính hoạt động của mình, Tòa án góp phần giáo dục công dântrung thành với Tổ quốc, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tôn trọng nhữngnguyên tắc của cuộc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng ngừa và chống tộiphạm va các hành vi vi phạm pháp luật khác Dé đảm bảo cho Tòa án thực hiệnđúng chức năng của mình, Hiến pháp cùng nhiều văn bản luật có quy địnhnhững nguyên tắc cơ bản cho cơ quan đặc biệt này Bảo đảm sự độc lập củathấm phán trong hoạt động xét xử là một trong những nguyên tắc cơ bản déTòa án thực hiện nhiệm vụ xét xử, thé hiện quan điểm của Nha nước trong hoạtđộng xét xử, hội thâm và thâm phán có quyền đưa ra phán quyết trên cơ sởquyết định của pháp luật đề giải quyết vụ án một cách khách quan và chính xác

mà không phải phụ thuộc vào bất cứ sự tác động nào khác Đây là một nguyêntắc Hiến định được ghi nhận từ rất sớm và phát triển cùng Hiến pháp và phápluật Mặc đù được quy định trong Hiến pháp và nhiều văn bản luật khác nhưngtrên thực tế việc áp dụng nguyên tắc này còn nhiều bất cập, chưa thực sự đemlại hiệu quả thiết thực trong quá trình Tòa án giải quyết các vụ việc Đề Tòa án

nhân dân tỉnh Điện Biên có thê thực hiện tôt vai trò, trách nhiệm của mình, cân

Trang 10

rất nhiều yếu tố, một trong số đó là việc Thâm phán phải làm việc trên cơ sởpháp luật và độc lập với nhau Độc lập xét xử là nguyên tắc hiến định, có vaitrò tối quan trọng trong việc bảo đảm tính tối cao của pháp luật, đảm bảo sựcông bang trước pháp luật đối với mọi công dân Dé đi sâu phân tích về lý luận

và xuất phát từ tính cấp thiết tại địa bàn tỉnh Điện Biên, tác giả xin chọn đề tài

“Bảo đảm độc lập của thẩm phán trong hoạt động xét xử qua thực tiễn Tòa ánnhân dân tỉnh Điện Biên” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận lịch

sử Nhà nước và pháp luật Đây là đề tài có ý nghĩa thiết thực góp phần làm rõ

về mặt lý luận và thực tiễn, chỉ ra những hạn chế, nguyên nhân; từ đó đề xuất

một số giải pháp nâng cao hiệu quả việc đảm bảo sự độc lập của thâm phán

trong hoạt động xét xử trong thời gian tới.

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Đề tài Bảo đảm sự độc lập của thầm phán trong hoạt động xét xử khôngcòn là van dé là mới, trong thời gian qua đã có rất nhiều những bài viết,

những công trình nghiên cứu độc lập, chuyên sâu tìm hiểu về van dé này,

như:Tính độc lập của Tòa án — nghiên cứu pháp lý về các khía cạnh lý luận,thực tiễn ở Đức, Mỹ, Pháp, Việt Nam và các kiến nghị đối với Việt Nam của

TS Tô Văn Hòa, NXB Lao động Hà Nội năm 2007; Độc lập xét xử trong Nhà

nước pháp quyên ở Việt Nam của LS.TS Lưu Tién Dũng, NXB Tư pháp Hà

Nội năm 2012; Đóc lập tư pháp ở Việt Nam và tiêu chí danh giá của GS.TS

Lê Hồng Hạnh và TS Đặng Công Cường, Nhà xuất bản Hồng Đức năm 2015;

Luận văn Nguyên tắc khi xét xử thẩm phán và hội thẩm độc lập và chỉ tuântheo pháp luật trong tổ tụng dân sự của Trần Thị Nhung San, Trường Đại họcLuật Hà Nội năm 2015; Khóa luận tốt nghiệp Khi xét xử thẩm phán, hội thẩm

độc lập và chỉ tuân theo pháp luật của Hàn Mạnh Thắng, Trường Đại học

Luật Hà Nội năm 1997; Luận án của tác giả Bùi Thị Huệ Nâng cao vai trò

của thẩm phán và hội thẩm nhân dân của Tòa án nhân dân địa phương trong

Trang 11

xét xử vụ án hình sự bảo vệ tại khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội năm2015; Luận văn Thạc sĩ Nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm nhân dân xét xửđộc lập và chỉ tuân theo pháp luật theo to tụng dân sự của Phan Bá Bay, Đạihọc quốc gia Hà Nội năm 2015; Luận văn Thạc sĩ của tác giả Mạc Duy PhuNguyên tắc thẩm phán và hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theopháp luật trong to tụng hành chính — từ thực tiễn tỉnh Hải Dương, năm 2019;

Luận văn Thạc sĩ của tác giả Lê Văn Khánh Bảo đảm nguyên tắc thẩm phán

và hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật — từ thực tiễn Tòa ánnhân dân thị xã Quảng Trị, tính Quảng Trị, năm 2021; cùng nhiều những bàiviết được đăng trên các tạp chí chuyên ngành khác như: Một số yếu tô ảnhhưởng đến nguyên tắc Thẩm phán và hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theopháp luật của tác giả Nguyễn Ngọc Chi, tạp chi Nhà nước và pháp luật số2/2009; Tiếp tục bàn về sự độc lập của thẩm phán của tác giả Dinh Thể Hung,tạp chí Nhà nước và pháp luật số 9/2010; Bảo đảm nguyên tắc khi xét xử thẩmphán và hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật của Trần VănKiểm, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 1 năm 2011; Nguyên tắc thẩm phán xét

xu độc lập và chỉ tuân theo pháp luật — Thực tiễn thực hiện và kiến nghị củatác giả Trần Thị Thu Hằng, Ban chỉ đạo cải cách Trung ương đăng trên tạpchí điện tử Tòa án nhân dân tối cao ngày 26/7/2018; Tang cường tính độc lậpcủa thẩm phán trong hoạt động xét xử ở Việt Nam của tác giả Vũ Thị Ngọc

Hà đăng trên trang điện tử Đoàn luật sư thành phố Hồ Chi Minh năm 2018;Nguyên tắc khi xét xử thẩm pháp và hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuântheo pháp luật — Thực tiễn và kiến nghị hoàn thiện của tác giả TS NguyễnQuang Hiền, Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đăng trên trang điện tử

Trường Đại học kiểm sát Hà Nội năm 2018; Sw độc lập của Tham phán —

nhân to quan trọng dam bảo liêm chính tư pháp ở Liên bang Nga của TS MaiVăn Thăng [Trích trong cuốn sách chuyên khảo: Cải cách tư pháp vì một nền

Trang 12

tư pháp liêm chính, Viện IPL, 2014]; Dam bao sự độc lập cua thẩm phán ở

Liên bang Nga và một số gợi ý cho công cuộc cải cách tu pháp ở nước ta của

TS Mai Văn Thắng đăng trên tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Viện nghiên cứu

lập pháp, năm 2014

Trên cơ sở tiếp thu, tổng hợp những đề tài, bài viết trước, cùng với sự

tìm toi và quá trình nghiên cứu của mình, tác giả đi vào phân tích “Bao dam

sự độc lập của thẩm phán trong hoạt động xét xử qua thực tiễn Tòa án nhândan tỉnh Điện Biên” Đây là đề tài chuyên sâu về bảo đảm sự độc lập củaThâm phán trong hoạt động xét xử qua thực tiễn Tòa án nhân dân tỉnh ĐiệnBiên, để thấy rằng, việc áp dụng trên thực tế vẫn còn nhiều bất cập nhằmđưa ra giải pháp cụ thé áp dụng cho Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên trong

thời gian tới.

Đề tài lựa chon của tác giả cũng nhằm mục đích khang định đường lốichủ trương của Dang trong cải cách tư pháp là đúng dan, kip thời và nên đượcthống nhất thực hiện

3 Mục tiêu, đối tượng, nhiệm vụ

3.1 Mục tiêu nghiên cứu

Thông qua nghiên cứu cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý về bảo đảm sự độclập của thầm phán trong hoạt động xét xử và thực tiễn ở Điện Biên, Luận vănđưa ra những khuyến nghị, đề xuất góp phần hoàn thiện hệ thống các bảo đảm

nhằm giúp thâm phán thực sự độc lập trong xét xử, góp phần làm cho công

cuộc Cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở

Việt Nam thành công như mong đợi.

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Luận văn đi sâu nghiên cứu những vẫn đề lý luận và thực tiễn của việc

bảo đảm sự độc lập của Tham phán trong hoạt động xét xử trong hoạt động

xét xử tại Tòa án, liên hệ thực tiễn tai Toa án nhân dân tỉnh Điện Biên Nguyên

Trang 13

tắc được ghi nhận trong Hiến pháp và được cụ thể hóa trong rất nhiều các vănbản luật: Luật Tổ chức tòa án, Bộ luật Tố tụng dân sự, Bộ luật Tố tụng hình

sự, Luật Tố tụng hành chính

3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đưa ra được những khái niệm liên quan đến sự độc lập và bảo đảm sự

độc lập của Tham phán trong hoạt động xét xử

Phân tích, làm rõ các vấn đề lý luận về độc lập và bảo đảm sự độc lập

của Thâm phán trong hoạt động xét xử

Đánh giá thực trạng bảo đảm sự độc lập của Tham phan trong hoat

động xét xử qua thực tiễn ở Tòa án nhân dân tinh Điện Biên.

Đề xuất những kiến nghị, giải pháp cụ thể để thực hiện tốt việc bảo

đảm sự độc lập của Thâm phán trong hoạt động xét xử tại Tòa án nhân dân

tỉnh Điện Biên.

4 Phạm vi nghiên cứu

Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu việc thực hiện bảo đảm sựđộc lập của Thâm phán trong hoạt động xét xử trong hoạt động xét xử ở Tòa

án, thực tiễn của nguyên tắc xét xử độc lập của Thâm phán tại Tòa án nhân

dân tỉnh Điện Biên.

Về không gian: Đề tài tập trung nguyên cứu thực trạng việc bảo đảm sựđộc lập của Thâm phán trong hoạt động xét xử trong hoạt động xét xử ở Tòa

án, thực tiễn tại Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên

Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng việc thực hiện bảođảm sự độc lập của Tham phan trong hoạt động xét xử trong hoạt động xét xử

ở Tòa án, thực tiễn tại Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên từ năm 2015 đến nay

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

5.1 Cơ sở lý luận

Xuất phát từ nguyên tắc tổ chức va phân công quyền lực Nhà nước ở

Trang 14

Việt Nam, nguyên tắc quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công,phối hợp giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp

và tư pháp.

Xuất phát từ bản chất của hoạt động tư pháp mà Tòa án là cơ quan thựchiện quyền tư pháp, hoạt động nhân danh công lý va dựa vào công lý Tòa án

phải xét xử như một người đứng giữa, trung lập, không phụ thuộc vào bên

nào Chỉ xét xử độc lập và tuân theo pháp luật, Tòa án mới tồn tại đúng vớibản chất của mình là một cơ quan bảo vệ công lý

5.2 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của triết học

Mác — Lê nin mà cụ thé là phép duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, tưtưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng, Nhà nước ta, đồng thời sử dụng

các phương pháp nghiên cứu khoa hoc chủ yếu là phân tích, tổng hợp, sosánh, đối chiếu, thống kê

6 Những đóng góp của luận văn và cấu trúc của luận văn

6.1 Những đóng góp của luận văn

Về lý luận: Luận văn là công trình nghiên cứu toàn diện về bảo đảm sựđộc lập của Thâm phán trong hoạt động xét xử qua thực tiễn ở Tòa án nhândân tỉnh Điện Biên Dựa trên sự phân tích, tổng hợp lý luận kết hợp với tổngkết thực tiễn trên địa bàn tỉnh Điện Biên để đưa ra những lý luận, những căn

cứ khoa học, dé từ đó đưa ra kết luận, kiến nghị có ý nghĩa lý luận và thực tiễn về các giải pháp nhằm góp phần đảm bảo sự độc lập của thẩm phán tronghoạt động xét xử ở Việt Nam nói chung cũng như ở tỉnh Điện Biên nói riêng.

Về thực tiễn: Kết quả nghiên cứu đề tài có thê tham khảo để nâng caohiệu quả trong việc đảm bảo sự độc lập của thầm phán trong hoạt động xét

xử Nội dung của dé tài có thé được sử dụng làm tài liệu tham khảo tronghọc tập, giảng dạy, nghiên cứu tại các trường đại học, cao đăng, trung cấp

đào tạo ngành luật.

Trang 15

6.2 Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dungcủa luận văn gồm 3 chương:

Chương 1 Một số vấn đề lý luận và lịch sử về sự độc lập và bảo đảm

sự độc lập của thầm phán trong hoạt động xét xử ở Việt Nam

Chương 2 Thực trạng đảm bảo sự độc lập của thâm phán qua thực tiễn

Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên.

Chương 3 Quan điểm và giải pháp, kiến nghị góp phan dam bao sự độclập của thâm phán trong hoạt động xét xử ở Việt Nam

Trang 16

CHƯƠNG 1

MOT SO VAN DE VE CƠ SỞ LÝ LUẬN BAO DAM SỰ ĐỘC LAP

CUA THAM PHAN TRONG HOAT DONG XET XU O VIET NAM

1.1 Lich sử phat triển nguyên tắc độc lập của thâm phan trong

hoạt động xét xử

1.1.1 Lịch sử phát triển nguyên tắc độc lập cia thẩm phán trong

hoạt động xét xử trên thé giới

Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới cho thấy các văn bản xa xưa

nhất được phát hiện là Luật hình của nhà Hạ-Trung Quốc (2100-1600 trước

Công nguyên) và bộ luật Hammurabi-Babylon (1792-1750 trước Công

nguyên), trong đó có nhiều nội dung liên quan đến tư pháp, đến việc xét xử vàhình phạt [43] Sang đến thời kỳ cận trung đại, quyền lực tối cao của các thếlực phong kiến cai trị bắt đầu bị chia sẻ khi các văn bản về tổ chức quyền lựcnhà nước ra đời Đại Hién chương Anh (Magna Charta) được vua Anh banhành vào năm 1215 tuy không có quy định trực tiếp nêu rõ về độc lập củaTham phán trong khi xét xử hoặc những yếu tổ liên quan nhưng đã nêu ranhững nguyên tắc bình đăng của pháp luật Cuối thế ky XVIII, J Locke, nhàtriết học ủng hộ quan điểm quyền lực nhà nước thống nhất, có sự phân cônggiữa các nhánh quyền đã tuyên bồ rằng việc hình thành các đạo luật với quyềnkhiếu nại đến các Thâm phán độc lập là điều cần thiết cho một xã hội vănminh và một khi xã hội mà không có họ (tức là Tham phan) thì do là xã hội

vẫn còn “trong một trạng thái tự nhiên” Tuy nhiên, J Locke lại không đưa ra

được cách thức, mô hình cu thé dé bảo đảm cho Thâm phán độc lập Trongtác pham “Tinh thần pháp luật”, Montesquieu đưa ra tư tưởng phân quyền dựatrên phân tích cách thức tô chức quyền lực của nước Anh: Nguồn gốc của tư

tưởng độc lập xét xử theo khái niệm hiện dai được phát hiện ra trong qua trình

phát triển của nhà nước dân chủ lập hiến ở Châu Âu, trước hết là ở Anh Độc

Trang 17

lập xét xử gắn kết chặt chẽ với sự phát triển của pháp quyền, với điều kiệntiên quyết của sự phân quyền và sự tồn tại của kiểm soát và cân bằng quyềnlực Tiếp đó, Đạo luật Hòa giải 1701 (Act of Setlement 1701) đã nêu rõnguyên tắc bao đảm nhiệm kỳ Thâm phán (nếu có phâm chất tốt) và khang

định rang họ chỉ có thé bi thay thế bởi hai viện của Quốc hội theo một quy

trình chặt chẽ Thâm phán Brooke cua Toa án thượng thâm Anh cho rằng quy

định này chính là nguyên tắc nền tảng của độc lập xét xử Sang đến thời kỳ

hiện đại, tư tưởng đó càng được khăng định và thể hiện sự tổ chức thực thiquyền lực nhà nước mà trong đó quyền lực xét xử phải độc lập so với cácnhánh quyền lực khác [43]

Trong Nhà nước pháp quyên, tính độc lập của tư pháp là một trongnhững đặc trưng cơ bản Tầm quan trọng của tư pháp độc lập từ lâu đã được

ghi nhận tại Điều 10 Tuyên ngôn Nhân quyền Quốc tế năm 1948 (UDHR) ghi

nhận, mọi người đều có “quyền được xét xử công bằng và công khai bởi một

Tòa án độc lập và khách quan” Điều 14 Công ước quốc tế về các quyền dân

sự và chính trị năm 1966 (ICCPR) thì mọi người có “quyền được xét xử côngbang, công khai bởi một Tòa án có thầm quyên, độc lập, công minh được thiếtlập theo pháp luật” [14, tr 48 - 53] Dé đảm bảo nền tư pháp độc lập, sự độclập của tòa án với các cơ quan lập pháp, hành pháp, với hệ thống chính trị vàchính quyền các cấp là điều kiện cần thiết Tuy nhiên, để có nền tư pháp độclập thật sự, trước hết phải có những thâm phán độc lập, bởi thâm phán, chứkhông phải tòa án, mới là người nắm giữ quyền tư pháp, nhân danh quyền lực

và công lý để đưa ra phán quyết bảo vệ lẽ phải, sự thượng tôn của pháp luật,

công bằng, trật tự xã hội.

Thâm phán độc lập là nguyên tắc được nhắc tới và được bàn luận nhiều

nhất trong giới luật gia cũng như học thuật trên thế giới khi nói về tổ chức vàhoạt động của hệ thống tòa án(Cụ thể: Thâm phán William Kelly (Canada)

10

Trang 18

trong bài tham luận An independent judiciary: the core of the rule of law (Độc

lập xét xử: cốt lõi của pháp quyền), Roger K Warren trong bài viết về TheImportance of Judicial Independence and Accountability (Tam quan trong cuaĐộc lập xét xử va trách nhiệm giải trình) đã khang định nước Mỹ chính là nơinguyên tắc Độc lập xét xử được phát triển ở mức độ cao hơn so với chính

quốc) [59] Mọi nghiên cứu học thuật hiện dai đều khăng định rằng

nguyên tắc thâm phán độc lập là một yêu tố không thé thiếu, vừa là yêu cau,vừa là điều kiện bảo đảm nguyên tắc nhà nước pháp quyền ở các quốc giadân chủ [55] Chính vì vậy, nguyên tắc độc lập của thầm phán không nhữngđược ghi nhận trong hầu hết Hiến pháp các nước mà nó còn được ghi nhận cả

trong các văn kiện và cam kết quốc tế thuộc các mức độ khác nhau [55].

Ví dụ cụ thể:

Hiến pháp Nhật Bản năm 1946 (Điều 76) quy định: “Tat cả thẩm phán

phải được độc lập trong khi thực thi quyên hạn của mình mà chỉ phải tuân thủHiến pháp và các luật”; Điều 249 Hiến pháp Thái Lan năm 1997 quy định:

“Tham phán độc lập trong xét xử phù hợp với Hiến pháp và pháp luật°; Quốc

gia Fiji ghi trong Hiến pháp năm 1998, Điều 118 nêu rõ: “Các thẩm phán của

Nhà nước độc lập với các nhánh lập pháp và hành pháp của Chính phủ [48].

Điều 126 Hiến pháp nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa quy định:

“Tòa án nhân dân độc lập thực hiện quyển xét xử theo quy định của phápluật, không chịu sự can thiệp của bất cứ cơ quan hành chính, đoàn thể xã hộihay cá nhân nào” [9, tr.60] Tham phán không được chấp nhận lời mời ăn tối

hay quà tặng của các bên đương sự trong vụ án hoặc những người được các

bên đương sự ủy quyền và không được gặp gỡ trái quy định các bên đương sựtrong vụ án hoặc người được các bên đương sự ủy quyền Nếu vi phạm sẽ bịtruy cứu trách nhiệm hình sự Điều này loại bỏ việc chạy án, tham nhũng, tácđộng của các bên vào thâm phán Tuy nhiên, Tòa án lại bị giám sát hoạt động

11

Trang 19

bởi Ủy ban Pháp luật chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc Tòa án phụ thuộc

chính quyền địa phương về nhân sự và ngân sách Quyết định của thâm phánđược xem xét kỹ lưỡng, bị giám sát, chỉ đạo, hủy bỏ bởi ủy ban thầm phán vàChánh án mỗi tòa, do đó, thâm phán không được độc lập khi quyết định [50]

“Đạo luật về cải cách các Hội đồng thẩm phán và về hành vi và sựkhông đủ tư cách của thẩm phán” được Quốc hội Mỹ thông qua ngày01/10/1980, theo đó thâm phán trong phạm vi địa hạt của mình đưa ra nhữngquy định phù hợp và cần thiết để đảm bảo việc thực thi pháp luật hiệu quả

nhanh chóng Mối quan hệ Tòa án các cấp là mối quan hệ về tố tụng, không

có mối quan hệ cấp trên và cấp dưới, các cơ quan Tòa án thực hiện thâmquyền của mình một cách độc lập, không cần bản án hay báo cáo với Tòa án

phía trên [49].

Có thể thấy, nguyên tắc độc lập của thâm phán được ghi nhận tại Hiếnpháp và bộ luật tố tụng của nhiều quốc gia trên thế giới Tuy việc quy định có

khác nhau nhưng nội dung cơ bản là giống nhau

1.1.2 Lịch sử phát triển nguyên tắc độc lập của thẩm phán trong

hoạt động xét xử ở Việt Nam

Không phải cho tới thời kỳ đương đại, chúng ta mới bàn về nguyên tắc

“Tham phán độc lập và chi tuân theo pháp luật”, ma trong lịch sử, nguyên tắcnày đã được đề cập tại Bộ luật Hong Đức Điều 672 Bộ luật này quy định:

“Các quan kế trên phải xét xử cho công bằng và đúng pháp luật” Điều 720cũng quy định: “Không ai được cô chấp ý riêng mình, bắt mọi người phảituân theo” [54] Tuy nhiên, đấy chỉ mới là những manh nha của nguyên tắcxét xử độc lập Tính độc lập của thâm phán chính là sự gắn kết tuyệt đối các

thâm phán với luật pháp Tính độc lập của thẩm phán sẽ bảo vệ quyên lực tư

pháp trước sự can thiệp từ phía lập pháp, hành pháp cũng như các tổ chứckhác trong xã hội Khi giải thích, áp dụng các chuẩn mực, thâm phán không

12

Trang 20

cần phải theo ý kiến đa số và cần hành động dựa vào pháp luật và niềm tin nộitâm, đề cao tính độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.

Về lý luận cũng như thực tiễn cho thấy, hoạt động của bộ máy nhànước sẽ mất đi những giá trị xã hội to lớn của nó nếu tính độc lập của thâmphán không được đảm bảo Sự vi phạm nguyên tắc này dẫn đến sự lạm dụngquyền lực, sư thoái hóa của quyền lực và xã hội di nhiên sẽ gánh chịu những

hậu quả to lớn của tình trạng này [57].

Khi xét xử, thâm phán và hội thâm nhân dân độc lập và chỉ tuân theopháp luật được Hiến pháp và pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam xác định là một nguyên tac hiến định và được ghi nhận trong các bản

Hiến pháp cũng như được thê chế trong các đạo luật về tổ chức Tòa án — cơ

quan xét xử, cũng như các đạo luật về tô tụng của Nhà nước Việt Nam

Ngày 24/01/1946, Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng

hòa đã ban hành Sắc lệnh 13/SL về tổ chức Tòa án và ngạch thâm phán Sắclệnh 13/SL lần đầu tiên quy định về độc lập xét xử, theo đó, Điều 47 Sắc lệnh

13/SL quy định:

Tòa án tư pháp sẽ độc lập đối với các cơ quan hành chính, các vị thâm

phán sẽ chỉ trọng pháp luật và công lý, các cơ quan khác không được can thiệp vào việc tư pháp.

Đề bảo đảm sự độc lập của thầm phán, Điều 50 Sắc lệnh 13/SL quy định:

Mỗi thâm phán xử án quyết định theo pháp luật và lương tâm của mình,không quyền lực nào được can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào công việc xử án

Dé bao đảm thâm phán xét xử độc lập và công minh, Điều 75 Sắc lệnh

13/SL quy định:

Không ai có thé bat bớ, giam cầm một thẩm phán bat cứ lý lẽ gi,nếu không được Bộ trưởng Bộ Tư pháp thỏa thuận trước Nếu mộtthâm phán can trọng tội hay khinh tội thì Chưởng lý Tòa thượng

13

Trang 21

thầm tự mình hay giao cho một thâm phán Công tố viện đi điều tra

rồi đệ trình lên Bộ trưởng Bộ Tư pháp để vị này quyết định có nên

hay không nên truy tố

Ngay từ bản Hiến pháp đầu tiên của nền dân chủ cộng hoa - Hiến

pháp năm 1946, thì Điều thứ 69 đã trang trọng ghi nhận: “7rong khi xét xử,

các viên thẩm phán chỉ tuân theo pháp luật, các cơ quan khác không được canthiệp” Hién pháp năm 1959, nguyên tắc này được quy định ở Điều 100: “Khixét xử, Toà án nhân dân có quyên độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” Hién

pháp năm 1980 ghi nhận ở Điều 131: “Khi xét xử, thẩm phán và hội thẩm nhân

dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật" Đến Hiến pháp năm 1992 (được sửađổi bổ sung năm 2001) thì nguyên tắc này được ghi nhận ở Điều 130: “Khi xé

xử, thẩm phan và hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật" [58]

Hiến pháp năm 2013 được Quốc hội khóa XIII thông qua ngày

28/11/2013 đã kế thừa những thành tựu lập hiến của các bản Hiến pháp năm

1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 và Hiến pháp năm 1992,

đồng thời, tiếp thu những tư tưởng mới về Nhà nước pháp quyền cũng nhưthực tiễn công cuộc đôi mới và hội nhập của đất nước ta trong giai đoạn hiệnnay Theo Hiến pháp năm 2013, hệ thống tổ chức của Tòa án nhân dân cũng

có những thay đổi theo tinh than cải cách tư pháp với quy định gồm: Tòa ánnhân dân tối cao và các Tòa án khác do luật định Như vậy, theo quy địnhnày, thì hệ thống Tòa án được tô chức theo cấp xét xử không phụ thuộc vàođịa giới hành chính như theo quy định của Hiến pháp năm 1992, góp phầnbảo đảm cho tính khả thi của nguyên tắc Tòa án xét xử độc lập và chỉ tuân

theo pháp luật.

Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử, thực hiện quyền tư pháp, xử ly các

vi phạm pháp luật, giải quyết các tranh chấp pháp lý Dé hoàn thành tốt chứcnăng, nhiệm vụ đó, Tòa án nhân dân được tô chức và hoạt động theo những

14

Trang 22

nguyên tắc mang tính đặc thù Và một điều đặc biệt, khác với Quốc hội,Chính phủ và chính quyền địa phương, các nguyên tắc cơ bản trong tô chức,hoạt động của Tòa án nhân dân được hiến định cụ thé tại Điều 103 Hiến pháp.Hiến pháp năm 2013 kế thừa, phát triển một số nguyên tắc đã được các bản

Hiến pháp trước đây quy định

Các nguyên tắc như xét xử có Hội thâm tham gia, nguyên tắc thẩm

phán và hội tham xét xử độc lập, nguyên tắc xét xử công khai, xét xử tập thé,

nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi íchhợp pháp của đương sự được tiếp tục ghi nhận và phát triển ở mức cao hon,

chính xác hơn.

Quan trọng nhất, việc Hiến pháp quy định nghiêm cấm cơ quan, tổ

chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử của thâm phán, hội thâm là một bảo

đảm hiến định quan trọng cho việc thực hiện nguyên tắc độc lập xét xử Trong

quy định các nguyên tắc này, Hiến pháp năm 2013 có quy định các trường

hợp ngoại lệ đối với một số nguyên tắc để bảo đảm việc áp dụng mềm dẻo,

linh hoạt và có hiệu quả trên thực tế Đồng thời, Hiến pháp năm 2013 bổ sung

một số nguyên tac mới thé hiện tinh thần đổi mới trong cải cách tư pháp ở

nước ta, phù hợp với các công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Nguyêntắc tranh tụng trong xét xử là một bảo đảm quan trọng giúp cho việc xét xửtoàn diện, khách quan, bảo đảm quyền con người, quyền tố tụng của nhữngngười tham gia tổ tụng, hạn chế thấp nhất các trường hợp oan sai trong hoạtđộng tố tụng tư pháp nói chung, trong xét xử của Tòa án nói riêng

Có thê khăng định, việc đặt ra yêu cầu tô chức Tòa án theo thẩm quyền

xét xử, không phụ thuộc vào đơn vi hành chính là một chủ trương đúng dan và

dé bảo đảm nguyên tắc độc lập trong hoạt động xét xử của Tòa án Độc lập xét

xử là một yêu cầu cao nhất thuộc quyền tư pháp trong Nhà nước pháp quyền.Khi hình thành quyết định giải quyết vụ việc, người có thầm quyền xét xử chỉ

15

Trang 23

dựa vào tình tiết khách quan của vụ việc trên cơ sở pháp lý và tư duy của mình

để ra quyết định mà không bị chi phối bởi các yếu tố bên ngoài nào khác.

Đối với nguyên tắc Tòa án xét xử độc lập, các quy định của Hiến phápnăm 2013 đã minh định một cách cụ thé hơn so với các bản Hiến pháp trướcđây Nếu như Hiến pháp năm 1992 quy định: “Khi xét xử thẩm phán và hộithẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật", thì Hién pháp năm 2013 quy định

cụ thể, sâu sắc hơn: “Thẩm phán, hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theopháp luật; nghiêm cắm cơ quan, tô chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xửcủa thẩm phán, hội thẩm” Như vậy, thâm phán, hội thẩm độc lập xét xử làđộc lập trong mọi hoạt động của mình theo quy định của pháp luật tố tụng kể

từ khi thụ lý vụ án cho đến khi kết thúc phiên tòa xét xử, chứ không chỉ giớihạn bởi “khi xét xử” Cụm từ “nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân can

thiệp vào việc xét xử của thẩm phán, hội thẩm” trong công tác xét xử cũng là

bảo đảm cho nguyên tắc này phải được thực thi trong thực tiễn xét xử

1.2 Một số vấn đề lý luận về sự độc lập và bảo đảm sự độc lập của

tam phán trong hoạt động xét xử

1.2.1 Khái niệm về độc lập, sự độc lập của thẩm phán trong hoạtđộng xét xử

Theo Từ điển Tiếng Việt của Nhà xuất bản Từ điển bách khoa năm

2008, “đóc lập” [52, tr.251] có nghĩa là tự mình tồn tại, hoạt động khôngnương tựa hoặc phụ thuộc vào bắt kì ai hay vào cái gì khác Độc lập theo từđiển Tiếng Việt là sự độc lập của các sự vật, hiện tượng còn độc lập trong xét

xử phải có cách hiểu khác Cụ thé, độc lập là tự đưa ra các quyết định, phán quyết trên cơ sở những chứng cứ, quy định của pháp luật về vụ việc, vụ án mà

không bị ảnh hưởng, chịu sự tác động hay phụ thuộc vào yếu tố nào khác

Xét xử độc lập là việc xét xử không chịu ảnh hưởng và không chịu bất

cứ sự can thiệp, tác động nào dé thâm phán dựa trên cơ sở pháp luật xét xử

đúng đăn vụ án.

16

Trang 24

Sự độc lập của thầm phán trong hoạt động xét xử là việc thầm phán tựmình đưa ra quan điểm về vụ án trên cơ sở pháp luật, đánh giá chứng cứ vàcác tình tiết khách quan cua vụ án mà không chịu sự tác động, can thiệp cuabất cứ cá nhân, tô chức nào Sự độc lập của thầm phán trong hoạt động xét xử

là yêu cầu mang tính bắt buộc

Thâm phán phải là tắm gương về độc lập, khách quan, công bằng và

chỉ tuân theo pháp luật khi thi hành nhiệm vụ Trong quá trình giải

quyết vụ việc, thâm phán tự quyết định trên cơ sở đánh giá của mình

về tình tiết vụ việc, chứng cứ và chỉ tuân theo pháp luật; giữ gìn bảnlĩnh nghề nghiệp để không bị tác động từ bất kỳ sự can thiệp nào,

phải độc lập với các thành viên của Hội đồng xét xử, độc lập với

những người tiến hành tố tụng khác, độc lập với các yếu tố tác động

từ trong nội bộ và bên ngoài Tòa án Thâm phán không được can

thiệp và hoạt động tố tụng của các thành viên Hội đồng xét xử và

những người tiễn hành t6 tụng khác [40, Điều 2 và Điều 3]

1.2.1.1 Tính độc lập của thẩm phán theo luật quốc téMột trong các đặc trưng cơ bản, đồng thời cũng là một điều kiện tiênquyết của nhà nước pháp quyền là “tư pháp độc lập” (hay còn gọi là “đóc lập

tư pháp” — Judicial Independence/Independence of Judiciary) Nếu không có

tư pháp độc lập thì không thể nói đến nhà nước pháp quyền [8, tr.117].Nguyên tắc 1 của Các nguyên tắc Bangalore về hành xử tư pháp nêu rõ: “Độclập tư pháp là điều kiện tiên quyết của nguyên tắc pháp quyên và là một sự

đảm bảo cơ bản của nguyên tắc xét xử công bằng” [26] Chỉ khi có độc lập thì

tư pháp mới thực hiện được chức năng quan trọng là bảo vệ pháp luật, duy trì

công lý, bảo đảm công bằng, các quyền và lợi ích hợp pháp của con người.

Tầm quan trọng của tư pháp độc lập từ lâu đã được ghi nhận trong luậtquốc tế Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 đã khang định quyết tâm của

các quôc gia trong việc xây dựng các điêu kiện đê công lý có thê được duy trì

17

Trang 25

— tức hàm ý về tính độc lập của tòa án Tuyên ngôn Nhân quyền quốc tế năm

1948 (UDHR) ghi nhận, mọi người đều có “quyên được xét xử công bằng vàcông khai bởi một tòa án độc lập và khách quan” (Điều 10) Công ước về cácQuyền dân sự và chính trị năm 1966 (ICCPR) không những ghi nhận moingười có “quyền được xét xử công băng và công khai bởi một tòa án có thâmquyên, độc lập, không thiên vị va được lập ra trên cơ sở pháp luật” (khoản 1Điều 14), mà còn ghi nhận “quyên được xét xử ngay mà không bị trì hoãn vôlý" [46, Điều 14, Khoản 3]

Nội hàm của tư pháp độc lập bao gồm nhiều yếu tô như: thiết chế độclập, thâm phán độc lập, ra phán quyết độc lập, hành chính và ngân sách độc

lập Những yếu tố này có mối quan hệ, tác động qua lại lẫn nhau Sự thiếu vắng của một yếu tô sẽ có ảnh hưởng đến các yếu tố còn lại, cũng như đến

tính độc lập của tư pháp nói chung.

Trong luật nhân quyền quốc tế, tư pháp độc lập là một nguyên tắc quan

trọng nhằm để bảo vệ các quyền con người, được ghi nhận trong nhiều vănkiện như Hiến chương Liên hợp quốc, Tuyên ngôn Nhân quyền quốc tế năm

1948, Công ước về các Quyền dân sự và chính trị năm 1966, nhưng tập trungnhất là trong “Những nguyên tắc cơ bản về độc lập tư pháp” (Basic Principles

on the Independence of the Judiciary) [56] Văn kiện này xác định những yếu

tố nhằm đảm bảo tính độc lập của toà án và thâm phán như sau:

Thứ nhất, tính độc lập của tòa án nói chung, của thâm phán trong hoạt

động xét xử nói riêng phải được nhà nước bảo đảm và được ghi nhận chính

thức trong Hiến pháp hay pháp luật quốc gia và đòi hỏi phải được các nhà nước tôn trọng, phô biến đến các thâm phán, luật sư, nhân viên hành pháp, lập

pháp và công chúng nói chung.

Thứ hai thâm phán cũng là công dân, cho nên cũng phải có các quyềncông dân như những người khác, chăng hạn như quyền được tự do biểu đạt,tín ngưỡng, kết giao, hội họp; quyền được tự do thành lập và tham gia hiệp

18

Trang 26

hội của thâm phán hay các tổ chức khác đại diện cho quyền lợi của mình déxúc tiễn việc đào tạo chuyên môn và để bảo vệ quyền độc lập trong hoạt động

nghề nghiệp Tuy nhiên, trong khi thực hiện các quyền của mình, thầm phán

phải luôn hành động phù hợp với phẩm giá của công chức cũng như sự vô tư

và tính độc lập của tòa án Ở đây, có thé thấy yêu cầu của luật nhân quyềnquốc tế đối với thâm phán có sự khác biệt so với một số chức danh khác trong

bộ máy nhà nước Chăng hạn như đối với lực lượng cảnh sát, an ninh, phòngcháy chữa cháy, hay quân đội, theo luật nhân quyền quốc tế, các nhà nước có

thể hạn chế hoặc không thừa nhận quyền tự do hiệp hội, biểu tình, bãi công

của họ nhằm bảo dam sự ôn định và lợi ích chung của toàn xã hội

Thứ ba, những người được chọn làm thâm phán phải là các cá nhânliêm khiết, có khả năng, được đào tạo thích hợp và có chuyên môn về luậtpháp Các tiêu chuẩn sử dung dé lựa chọn và bổ nhiệm thầm phán phải chínhđáng, không mang tính chất phân biệt đối xử về bất kỳ yếu tố nào (chủng tộc,màu da, giới tính, tôn giáo, quan điểm chính trị và các quan điểm khác, nguồnsốc dân tộc hay xã hội, tài sản, thành phần xuất thân), trừ một tiêu chuẩn

thầm phán phải là công dân của nước đó

Thứ tư, tham phán, dù được bổ nhiệm hay bau ra đều phải được bảođảm thời gian làm việc cho đến tuổi về hưu hay hết nhiệm kỳ theo quy định;phải có các điều kiện bảo đảm độc lập, an ninh, được trả thù lao thích đáng vàđược hưởng các chế độ bảo hiểm và trợ cấp nghề nghiệp Việc đề bạt thẳmphán phải dựa vào những yếu tố khách quan, đặc biệt là năng lực, tính liêm

khiết và kinh nghiệm Việc phân công thẩm phán xét xử các vụ việc là van dé

nội bộ quản lý điều hành xét xử của tòa án

Thứ năm, bí mật nghề nghiệp liên quan đến quan điểm và những thông

tin mật mà thâm phán thu thập trong quá trình thực thi nhiệm vụ mà khôngthuộc quá trình xét xử công khai phải được tòa án đảm bảo, và thâm phán

19

Trang 27

không bị bắt buộc phải làm chứng về những vấn đề đó Thâm phán được

hưởng quyền miễn trừ những kiện tụng dân sự vì những thiệt hại gây ra do

những sai sót trong khi thực hiện chức năng xét xử, nhưng quyền miễn trừ

này không bao gồm các hình thức kỷ luật

Thứ sáu, bat cứ cáo buộc hay khiếu nại nào về hoạt động chuyên môncủa thâm phán đều phải được xử lý nhanh chóng và công minh theo một thủtục thích hop Tham phán có thé bị kỷ luật, đình chỉ hay cách chức do thiếunăng lực hoặc có những hành vi không phù hợp với vị thế của họ Tuy nhiên,những thủ tục kỷ luật, đình chỉ hay cách chức phải được quyết định theo cáctiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp đã được quy định và phải được xem xét lại

một cách độc lập.

Tuyên bé Bắc Kinh về các nguyên tắc độc lập tư pháp năm 1995 [4]; Hiến chương phô quát về thâm phán năm 1999; Quy chế thâm phán IberoAmerica

năm 2001; Nguyên tắc Bangalore về đạo đức tư pháp năm 2002 đã nêu cụ thể

về nội dung tính độc lập của cá nhân thâm phán như sau:

- Khi xét xử, các thâm phán độc lập và chỉ phải tuân theo Hiến pháp và

Sự độc lập này có nghĩa là cả hệ thống Tòa án và cá nhân thâm phán

khi xét xử hoàn toàn có khả năng thực hiện công việc chuyên môn của mình

mà không bị ảnh hưởng bởi những áp lực của bất cứ cơ quan, tô chức hay cá

nhân nào, bao gồm cả áp lực trong nội bộ hệ thống Tòa án.

1.2.1.2 Tính độc lập của thẩm phán ở nước ta hiện nayTính độc lập khi xét xử của thẩm phán từ lâu đã là một nguyên tắc hiếnđịnh Hiến pháp năm 2013 (tại khoản 2 Điều 103) quy định: “Thẩm phán, hội

20

Trang 28

thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; nghiêm cam cơ quan, tổ chức,

cá nhân can thiệp vào việc xét xứ của Thẩm phán, Hội thẩm”

Quy định trên của Hiến pháp năm 2013 đã được cụ thể hóa vào tại Điều

9 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Ngoài ra, tính độc lập của thâmphán còn được quy định ở nhiều văn bản pháp luật khác (cụ thể quy định tạiĐiều 16 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003; Điều 12 Bộ luật Tố tụng dân

sự năm 2004; Điều 14 Luật Tố tụng hành chính năm 2010)

Độc lập của thâm phán trong hoạt động xét xử là thâm phán được tự do

nghiên cứu, phân tích, đánh giá bằng chứng và tự do quyết định về một vụ án

cụ thể, mà không một cơ quan Nhà nước nào, một tổ chức xã hội nào hoặc bat

cứ một ai được can thiệp hoặc ra chỉ thị cho họ phải giải quyết một vụ án theo

hướng này hay hướng kia.Thâm phán độc lập với ngành Công an, Kiểm sát vàcác đương sự, nghĩa là đối với những bằng chứng, những kết luận mà các cơquan và đương sự trình bày trước phiên toà thì Tòa án không bắt buộc phảitheo Sau khi thâm tra, đánh giá tại phiên toà, thâm phán có quyền chấp nhậnhay bác bỏ.Khi phúc thâm hoặc giám đốc thâm, Tòa án cấp trên không đượcxâm phạm đến sự độc lập xét xử của Tòa án cấp dưới, như định hướng việcxét xử lại vụ án.Khi xét xử, các thâm phán phải độc lập với nhau và với hộithâm nhân dân

1.2.2 Khái niệm về bảo đảm sự độc lập của thẩm phán và cơ chế bảo

đảm sự độc lập của thẩm phán trong hoạt động xét xử

“Bảo đảm” là làm cho chắc chắn thực hiện được, giữ gìn được hoặc códay đủ những điều kiện cần thiết [51, tr 236]

Theo từ điển Luật học, “bảo dam là trách nhiệm của một chủ thể (tổ chức,

cá nhân) phải làm cho quyên, lợi ích của chủ thể bên kia chắc chắn được thựchiện, được giữ gìn, nếu xảy ra thiệt hại thì phải bồi thưởng” [53, tr.28]

Bảo đảm được thực hiện bằng những biện pháp gọi là biện pháp bảo

21

Trang 29

đảm Trên phương diện khách quan, các khái niệm “bảo dam” déu có điểm

chung, đó là trách nhiệm một chủ thể (tổ chức, cá nhân) trong việc tao diéu

kiện cần thiết dé chủ thé được bảo dam đạt được quyền, lợi ích mong muốn

hoặc thực hiện được việc nào đó.

Trách nhiệm “bảo đảm sự độc lập của thấm phán trong hoạt động xét

xử” thuộc về Nhà nước, thông qua các tổ chức, cá nhân có thầm quyền Nhanước tạo “điều kiện can thiết” ở đây cần hiểu theo nghĩa rộng, không chỉ hàm

ý tạo “điều kiện thuận lợi về vật chất, phi vật chất” mà còn hàm ý về việcthiết lập “sự bảo vệ cần thiết” đề chủ thé được bao dam (là các thẩm phán)

“xét xu độc lập va chỉ tuân theo pháp luật”.

Theo phân tích trên, “sự độc lập của thấm phán trong hoạt động xét xử

là việc thẩm phán tự đưa ra quan điềm về vụ án trên cơ sở pháp luật, sự đánhgiá chứng cứ và các tình tiết khách quan của vụ án mà không chịu sự tácđộng, can thiệp của bất cứ cá nhân, tổ chức nào”

Như vậy, “bảo đảm sự độc lập của thẩm phán trong hoạt động xét xử”

là việc Nhà nước thông qua các tổ chức, cá nhân có thâm quyền tạo các điều

kiện thuận lợi về vật chat, phi vật chat và thiết lập sự bảo vệ cần thiết để thẩm

phán tự đưa ra quan điểm về vụ án trên cơ sở pháp luật, sự đánh giá chứng cứ

và các tình tiết của vụ án mà không chịu sự tác động, can thiệp của bất kỳ cá

22

Trang 30

Chính phủ (cơ quan thực hiện quyền hành pháp) để bảo đảm Tòa án độc lập,

là điều kiện không thé thiếu để thâm phán xét xử độc lập và quy trình tô chức,vận hành của bộ máy tổ tụng trong quá trình xét xử với sự phân định rạch ròigiữa các chức năng chính của tổ tụng, trong đó chức năng xét xử chỉ thuộc vềTòa án, là điều kiện dé thẩm phán xét xử độc lập

Các yếu tố này tác động qua lại theo hệ thống dé bảo đảm thẩm phán

“xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật”, “bảo dam sự độc lập của thẩmphán trong hoạt động xét xử các vụ việc” là việc Nhà nước thông qua các tổchức, cá nhân có thâm quyền tạo các điều kiện thuận lợi về vật chất, phi vậtchất và thiết lập sự bảo vệ cần thiết dé thắm phán tự mình đưa ra quan điểm

về vụ án trên cơ sở pháp luật, sự đánh giá chứng cứ và các tình tiết của vụ án

mà không chịu sự tác động, can thiệp của bất kỳ cá nhân, tô chức nào

Như vậy, theo nghĩa rộng, “cơ chế bảo đảm sự độc lập của thẩm phántrong hoạt động xét xử” là tông thé các bảo đảm lợi ích vật chat, phi vật chất

và sự bảo vệ cần thiết do Nhà nước thiết lập trên phương diện chính trị, pháp

lý (thé chế), chính sách kinh tế, văn hóa - xã hội, giáo dục và thiết chế tổ chức

bộ máy (tô chức và hoạt động của Tòa án, quy trình tổ chức, vận hành bộ máy

tố tụng trong quá trình xét xử) dé thầm phán tự mình đưa ra quan điểm về vụ

án trên cơ sở pháp luật, sự đánh giá chứng cứ và các tình tiết của vụ án màkhông chịu sự tác động, can thiệp của bất kỳ cá nhân, tổ chức nào

1.3 Vai trò và ý nghĩa của việc bảo dam sự độc lập của thâm phán

trong hoạt động xét xử ở Việt Nam trong bối cảnh xây dựng và hoàn

thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Sự độc lập của thâm phán đồng nghĩa với việc thâm phán được đảmbảo và đám đứng một mình, không chịu ảnh hưởng của ai, chỉ dựa vào Hiếnpháp va pháp luật dé thực thi nhiệm vụ và quyền hạn của mình Thâm phán

độc lập được coi là một nguyên tac quan trọng nhăm bảo vệ các quyên con

23

Trang 31

người và được ghi nhận trong nhiều văn kiện quốc tế Việt Nam hiện đang

tiến hành chiến lược cải cách tư pháp trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân, với trọng tâm là cải cách hệ thống Tòa án, vì vậy việc nghiên cứu về nguyên tắc thâm phán độc lập xét xử có ý nghĩa rất

quan trọng, làm nền tang của việc xét xử, đặc trưng của nhà nước pháp quyền.Nhằm bảo đảm tính tối thượng của Hiến pháp, pháp luật: Trong bất kỳ nhànước pháp quyền nào thì một nguyên tắc được thừa nhận chung là phải áp

dụng văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao hơn Sự độc lập của

thâm phán cho phép thâm phán áp dụng Luật và tuyên bố không áp dụng vănbản pháp luật có giá trị pháp lý thấp hơn với lý do không phù hợp với Luật

* Về ý nghĩa chính trị - xã hội: Nguyên tắc xác định vai trò, vị trí của

cơ quan tòa án trong hệ thống các cơ quan nhà nước nói chung và cơ quan

tiến hành tố tụng nói riêng Chỉ có Tòa án mới có quyền xét xử và khi xét xử,thâm phán độc lập khi xét xử Không một cá nhân, cơ quan, tô chức nào được

phép can thiệp vào hoạt động xét xử của Tòa án và hoạt động xét xử của Tòa

án, phải đảm bảo sự độc lập, không tuân theo bất cứ sự chỉ đạo khác nào

ngoài pháp luật, trái pháp luật Nguyên tắc đảm bảo cho mọi công dân đềubình đăng trước pháp luật “Quan chức” cũng như “thường dân”, khi phạmtội, xâm phạm lợi ích của cá nhân, cơ quan, tô chức thì đều bị đưa ra xét xử

bởi Tòa án trên cơ sở những quy định của pháp luật mà không có một đặc ân nào Hoạt động xét xử không phải là hoạt động của một cá nhân mà là hoạt

động của tập thể, không chỉ là hoạt động của “quan tòa” mà còn có sự tham

gia giám sát, tham gia xét xử của nhân dân thông qua những người đại diện

của họ, đó là hội thẩm, nguyên tắc đã gián tiếp thé hiện bản chất nhà nước xã

hội chủ nghĩa là nhà nước do nhân dân làm chủ, nhân dân tham gia giám sát

các hoạt động của nhà nước, trong đó có hoạt động xét xử.

24

Trang 32

* Về ý nghĩa nhân quyền: Độc lập xét xử con mang một ý nghĩa quantrọng để đảm bảo cho môi trường đầu tư kinh doanh lành mạnh, ôn định Moitranh chấp đầu tư sẽ được bảo vệ bởi một chế tài xét xử độc lập, vô tư, kháchquan Các quyền cơ bản của mỗi người trong xã hội cũng sẽ được đảm bảokhi người cam cân nảy mực thực sự độc lập xét xử những hành vi vi phạm.

* Về ý nghĩa công lý xã hội: Nguyên tắc này còn có ý nghĩa trong việc

đảm bảo công bằng xã hội Mọi cá nhân dù ở địa vị xã hội nào, nếu vi phạmpháp luật đều bị xét xử như nhau Tham phan độc lập là một trong các yếu tố

để thực hiện công bằng xã hội, xây dựng một Nhà nước pháp quyền xã hội

chủ nghĩa, một Nhà nước của dân và vì dân.

* Về ý nghĩa pháp ly: Nguyên tắc là cơ sở pháp lý dé thâm phán tiếnhành hoạt động xét xử được khách quan, đúng pháp luật Đây cũng là cơ sở

đảm bảo Hiến pháp và pháp luật được thực thi một cách nghiêm túc bởi

những người thi hành pháp luật và những người xét xử hành vi vi phạm pháp

luật Nói cách khác, pháp luật chỉ có ý nghĩa và có tác dụng khi nguyên tắcđộc lập xét xử được tuân thủ một cách triệt để Độc lập khi xét xử vừa làquyên, đồng thời đó cũng là nghĩa vụ của thâm phán

* Về ý nghĩa đối với hoạt động thực tién:Tham phán độc lập đảm bảoviệc xét xử khách quan, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật; nguyên tắc nàyloại trừ các sự tác động không cần thiết, thậm chí tiêu cực của các cơ quan, tổ

chức khác đến hoạt động xét xử của thâm phán, đảm bảo sự bình đăng, độc

lập giữa các thành viên của Hội đồng xét xử

Tóm lại, thẩm phán độc lập xét xử là một nguyên tắc cơ bản của pháp

luật t6 tụng Nó đòi hỏi trong hoạt động xét xử, thâm phán phải tự mình đưa

ra các quyết định dé giải quyết vụ án, không lệ thuộc vào bất cứ yếu tô nào

khác Hoạt động xét xử phải đảm bảo đúng pháp luật và trình tự, thủ tục cũng

như các quyết định đưa ra phải chính xác và có căn cứ pháp lý Không một cá

25

Trang 33

nhân, cơ quan, tổ chức nào được pháp can thiệp vào hoạt động xét xử của Tòa

án Độc lập xét xử được quy định trong Hiến pháp và pháp luật của đa phần

các nước trên thé giới Điều đó một lần nữa khang định giá trị của nguyên tắcnày trong hoạt động xét xử, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn hội nhập và phát trién

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng và các điều kiện chung bảo đảm cho sự

độc lập của thẩm phán trong hoạt động xét xử ở Việt Nam hiện nay

1.4.1 Các yéu tổ ảnh hưởng đến bảo đảm sự độc lập của thẩm phán

ở Việt Nam

* Đảm bảo bằng hệ thống những nguyên tắc pháp lýMột trong những đảm bảo hữu hiệu cho sự độc lập của thâm phán ởViệt Nam là hệ thống nguyên tắc pháp lý Những nguyên tắc này được quyđịnh trong Hiến pháp, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân Những nguyên tắc này

được coi là những quy định co sở, nền tang góp phần đảm bảo cho sự độc lập

của thâm phán

Nguyên tắc phân quyên: Nguyên tắc này được ghi nhận tại khoản 3Điều 2 Hiến pháp năm 2013 “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phâncông, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện cácquyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Phân quyền không chỉ được hiểu làphân quyền giữa lập pháp, hành pháp va tư pháp mà còn được hiểu cả việcphân định quyền lực giữa trung ương và địa phương

Nguyên tắc quyển xét xử chỉ thuộc về toa án: Theo khoản 1 Điều 102Hiến pháp năm 2013 quy định “Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp”

Khoản 2 Điều 103 Hiến pháp năm 2013 cũng quy định “Thâm phán,

hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; nghiêm cắm cơ quan, tổ

chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử của thâm phán, hội thầm”

* Đảm bảo về mặt pháp lý

Đề mỗi thầm phán độc lập thì một trong những yêu cầu cơ bản là phải

26

Trang 34

có một hệ thong tòa án độc lập Hiện nay, ở Việt Nam đã hoàn thiện hệ thống

tòa án độc lập với lập pháp, hành pháp, với hệ thống chính trị, chính quyền

địa phương và với chính các cấp tòa, các loại tòa án với nhau

Đảm bao sự độc lập của thâm phan bằng hệ thống tòa án độc lập còn thé

hiện ở việc thiết lập sự độc lập của mỗi don vị tòa án (cấp tòa) trong mồi tương

quan với chính hệ thống bên trong của mình Cùng nằm trong hệ thống tòa án,

nhưng mỗi cấp tòa: Tòa án tối cao; Tòa án Cấp cao, Tòa án tỉnh, thành phố trực

thuộc trung ương; các Tòa án quận, huyện, thị xã, thành phố đều độc lập với

nhau theo nguyên tắc tòa án cấp này không phải là cấp dưới của cấp tòa kia và

ngược lại Mỗi cấp tòa có chức năng, nhiệm vụ, thâm quyền riêng và độc lập

với nhau Không thể có tranh chấp về thẩm quyền giữa các cấp tòa.

Mặt khác, hệ thống pháp luật hiện nay đã tạo ra một cơ chế đủ mạnh về

mặt pháp lý để đảm bảo cho sự độc lập của thâm phán trên thực tế Hệ thống

pháp luật toàn diện, đồng bộ, khoa học và thực tiễn không những là công cụ

dé thẩm phan bảo vệ công lý mà còn là căn cứ dé thực hiện giám sát trở lại đối với hoạt động của thâm phán.

* Dam bảo an ninh cá nhân, thân nhân thẩm phán

Đảm bảo tính mạng, sức khỏe, an ninh cá nhân của thâm phán là sự

đảm bảo cần thiết cho sự độc lập của thâm phán Theo lẽ tự nhiên, tính mạng,

sức khỏe là cái quý nhất của mỗi con người Với thâm phán - người gác đền

công lý nhưng lại luôn đối mặt với vô số hiểm nguy, thì an ninh của họ càng cần phải được bảo đảm Và cũng chính bởi công việc đặc thù ấy, không chỉ có

thâm phán mà người thân của họ cũng là đối tượng dễ bị xâm hại nhất Thực

tế cho thấy, có những thâm phán chấp nhận nguy hiểm, nhưng khi những đedọa, xâm hại được chuyền sang những người thân thiết thì rất ít thâm phán cóthé chấp nhận đánh đổi Xét xử là công việc hàng ngày và khó có một thầmphán nao có thé chấp nhận hy sinh an ninh, an toàn của tất cả người than dé

bảo vệ công lý xã hội

27

Trang 35

* Những đảm bảo vé thu nhập, nhu cau vật chất khác của thẩm phán

Tham phán không chỉ là nghề nguy hiểm ma còn là nghề có nhiều cám

dỗ Dé những nhu cầu chính đáng về vật chất của thâm phán không làm thayđổi sự thật của bản án, ở Việt Nam những năm gần đây, hàng loạt chính sáchđảm bảo thu nhập cũng như nhu cầu vật chất của thâm phán đã được thực hiện

1.4.2 Các điều kiện bảo đảm cho sự độc lập của thẩm phán trong

hoạt động xét xử ở Việt Nam

* Tuyển chọn và bỗ nhiệm thẩm phánChế độ tiến cử, tuyên chọn và bổ nhiệm thâm phán có ý nghĩa quantrọng đối với sự độc lập của thẩm phán Một quy trình dé cử và tuyển chọn tốt

sẽ cho phép chọn được những ứng viên xuất sắc nhất và loại trừ hoặc giảmbớt sự thiên vi mang tính chính trị hoặc cảm tính trong quá trình bồ nhiệmthấm phán

Ở Việt Nam, thực trạng quy định của pháp luật về tuyên chọn và bổ

nhiệm thầm phán được xem xét trên hai khía cạnh: (i) Tiêu chi tuyển chọn, bố

nhiệm thâm phán va (ii) Quy trình tuyển chọn, bỗ nhiệm thâm phan

- Tiêu chí tuyến chọn, bố nhiệm Tham phánTheo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 (Điều 67) thì để trởthành Thâm phán, công dân Việt Nam phải trung thành với Tổ quốc và Hiếnpháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, có

bản lĩnh chính trị vững vàng, có tinh thần đũng cảm và kiên quyết bảo vệ

công lý, liêm khiết và trung thực; có trình độ cử nhân luật trở lên; đã được

đào tạo nghiệp vụ xét xử; có thời gian làm công tác thực tiễn pháp luật; có sức

khỏe bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ được giao.

- Về quy trình bỗ nhiệm thẩm phan

Điều 68 Luật tô chức Toa án nhân dân năm 2014 quy định Điều kiện bốnhiệm thâm phán:

28

Trang 36

Là Người có đủ tiêu chuẩn tại Điều 67 của Luật này và có đủ các điều

kiện: Có thời gian làm công tác pháp luật từ 05 năm trở lên; Có năng lực xét

xử những vụ án và giải quyết những việc khác thuộc thẩm quyền của Tòa án

theo quy định của luật tố tụng; Đã trúng tuyển kỳ thi tuyển chọn thẩm phán sơcấp thì có thé được tuyển chọn, bổ nhiệm làm thâm phán sơ cấp; nếu là sỹquan quân đội tại ngũ thì có thé được tuyển chọn, bé nhiệm làm thâm phán sơcấp thuộc Tòa án quân sự

* Nhiệm kỳ của thẩm phán

Nhiệm ky của thâm phán là một trong những yếu tố có ảnh hưởng đến

sự độc lập của thâm phán bởi một số lý do như: Nếu nhiệm kỳ của thâm phán

ngắn thì thâm phán phải đối diện với việc tái bỗổ nhiệm; việc bổ nhiệm thẩm

phán với nhiệm kỳ một lần cho đến tuổi về hưu hoặc ca đời như nhiều nướcdang áp dụng tạo cho thâm phan sự an tâm về nhiệm kỳ chắc chan và lâu dài;việc b6 nhiệm thâm phán với nhiệm kỳ dài và nên lệch thời gian so với nhiệm

kỳ của những người có quyền quyết định bồ nhiệm, tái bổ nhiệm thẩm phán

Có ý kiến cho rằng, nếu nhiệm kỳ thâm phán là vững chắc và 6n định thì cóthé tạo cơ hội dé thâm phán lạm dụng quyền lực và có nguy cơ tham nhũng.Việc cân băng giữa độc lập xét xử và tính chịu trách nhiệm của thâm phán làmột nhiệm vụ khó nhưng không phải là hai van đề đối lập nhau Thực chat,độc lập xét xử va tính chịu trách nhiệm cua thâm phán là hai mặt thống nhất,

bô trợ lẫn nhau, nếu không có cơ chế hợp lý về tính chịu trách nhiệm củathâm phán thì cho dù có bồ nhiệm thâm phán với nhiệm kỳ ngắn cũng sẽkhông giải quyết được van đề lam dụng quyền lực và tham nhũng

Ở Việt Nam, theo pháp luật hiện hành, nhiệm kỳ đầu của các thâmphán là 05 năm; trường hợp được bồ nhiệm lại hoặc được bổ nhiệm vào ngạchthẩm phán khác thì nhiệm kỳ tiếp theo là 10 năm Thời gian qua, đã có rấtnhiều ý kiến thảo luận về thời hạn nhiệm kỳ của thẩm phán, có ý kiến cho

29

Trang 37

rằng, nhiệm kỳ thầm phán ngắn sẽ là biện pháp tốt dé nâng cao trách nhiệm

của thâm phán, song cũng có ý kiến cho rang, dé đảm bảo cho thẩm phán xét

xử độc lập, các thâm phán phải được bổ nhiệm suốt đời Qua khảo sát, rấtnhiều thâm phán đều có nguyện vọng, cơ chế bổ nhiệm suốt đời sẽ làm cho họ

yên tâm công tác và nâng cao tính độc lập trong xét xử, không bị áp lực mỗi

khi chuẩn bị bố nhiệm lại, trong khi đó, việc bố nhiệm lại cũng không làmthay đôi vị trí vốn có của họ

* Miễn nhiệm, bãi nhiệm, kỷ luật thẩm phánCác nguyên tắc cơ bản của Liên Hợp Quốc về tư pháp độc lập quy định rằng:

Việc miễn nhiệm hoặc bãi nhiệm thâm phán chỉ được thực hiện với

lý do liên quan tới năng lực hạn chế hoặc hành vi không thích hợpcủa thâm phán khiến họ không còn xứng đáng với vị trí thâm phán

nữa Việc kỷ luật, đình chỉ hoặc bãi nhiệm đều phải được quyết

định dựa trên những cơ sở quy định về đạo đức nghề nghiệp củathâm phán Các quyết định liên quan tới kỷ luật, đình chỉ hoặc bãinhiệm đều có thé bị kháng cáo và được xem xét lại bởi một cơ quanđộc lập Nguyên tắc trên có thể không áp dụng đối với những quyếtđịnh của Tòa tối cao và/hoặc của cơ quan lập pháp theo thủ tục phếtruất hoặc tương tự” [67, pp 12,18]

- Miễn nhiệm thẩm phánTheo Điều 81 Luật tô chức Tòa án nhân dân năm 2014 quy định việcmiễn nhiệm chức danh thâm phán được thực hiện trong trường hợp:

Thâm phán đến tuổi nghỉ hưu, thôi việc, chuyển công tác khác (miễn

nhiệm đương nhiên) hoặc do sức khỏe, do hoàn cảnh gia đình hoặc vì các lý

do khác mà xét thay không thể bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ được giao.Tham phán cũng có thé bị bãi nhiệm khi có các căn cứ quy định tại Điều 30Pháp lệnh thâm phán và hội tham Tòa án nhân dân trong các trường hợp là tội

30

Trang 38

phạm hình sự bị kết án; vi phạm các quy định mà công chức không được làm;

thực hiện các hành vi nghề nghiệp không đúng các quy định của pháp luật; có

hành vi vi phạm pham chất dao đức hoặc vi phạm pháp luật khác Tuy

nhiên, cũng phải thấy rằng, các quy định về căn cứ bãi nhiệm thâm phán rất

chung chung, không cụ thé và rõ ràng dẫn đến việc xem xét các căn cứ dé

cách chức, bãi nhiệm thầm phán khó tiên lượng và xác định mức độ cụ thé

- Xem xét kỷ luật thẩm phán

Các nguyên tắc cơ bản của Liên Hợp Quốc về tư pháp độc lập quy địnhrằng: “Việc miễn nhiệm hoặc bãi nhiệm thẩm phán chỉ được thực hiện với lý

do liên quan tới năng lực hạn chế hoặc hành vi không thích hợp của thắm

phán khiến họ không còn xứng đáng với vị trí Tham phán nữa Việc kỷ luật,

đình chỉ hoặc bãi nhiệm đều phải được quyết định dựa trên những cơ sở quyđịnh về đạo đức nghề nghiệp của thâm phán Các quyết định liên quan tới kỷluật, đình chỉ hoặc bãi nhiệm đều có thể bị kháng cáo và được xem xét lại bởimột cơ quan độc lập Nguyên tắc trên có thé không áp dụng đối với nhữngquyết định của Tòa tối cao và/hoặc của cơ quan lập pháp theo thủ tục phếtruất hoặc tương tự” [67, pp 12,18] Việc xem xét kỷ luật, bao gồm cả việcbãi nhiệm thẩm phán, được thực hiện một cach công khai, minh bach vakhách quan dựa trên các cơ sở rõ ràng và cụ thê sẽ là một yếu tô cơ bản bảo

đảm sự độc lập xét xử của thâm phán.

Ở Việt Nam, thẩm phán là công chức, vì vậy, các quy định về xử lý

kỷ luật công chức cũng được áp dụng đối với thâm phán Tuy nhiên, có

nhiều ý kiến cho rằng, việc quy định như vậy là chưa hợp lý, bởi lao động

thâm phán là lao động đặc thù Bất kỳ quy định nào về xử lý kỷ luật được

áp dụng đối với thẩm phán đều phải được cân nhắc vì có thể nó “đe dọa”

sự độc lập của thầm phán.

Trách nhiệm của thâm phán đối với phán quyết của mình là trách

31

Trang 39

nhiệm phải giải trình cơ sở đưa ra phán quyết chứ không đồng nghĩa với việc

quy định trách nhiệm phải chịu một hình thức kỷ luật trực tiếp hay gián tiếpđối với việc phán quyết của minh bị hủy hoặc bi sửa đổi bởi Tòa án cấp trên.Trách nhiệm giải trình về phán quyết của mình trước hết và quan trọng nhất là

phải được thể hiện ngay tại phần nhận định về tình tiết của vụ việc và về cơ

sở pháp lý (pháp luật áp dụng và tại sao áp dụng pháp luật cụ thê đó) Trách

nhiệm giải trình này nhằm mục đích tránh tình trạng thẩm phán đưa ra phán

quyết một cách tủy tiện và không có cơ sở

Về cơ chế xem xét kỷ luật thầm phán, trước hết cần phải thừa nhận, có

sự khác biệt giữa công chức là thâm phán với các công chức khác trong bộmáy công quyên như hành pháp và lập pháp Nếu các công chức khác thực thinhiệm vụ của mình theo nguyên tắc chế độ thủ trưởng và phải tuân thủ mệnhlệnh và chịu sự chỉ đạo của cấp trên thì thâm phán khi xét xử, như Lénin nói

“không một ai là thủ trưởng của họ ngoài pháp luật" [23, tr.67] Vì vậy, tham

phán chỉ có thể bị xem xét ky luật khi họ vi phạm pháp luật mà sự vi phạm đó

được coi là cơ sở để áp dụng hình thức kỷ luật Về nguyên tắc, không thểkhông quy định chế tải áp dụng đối với những hành vi vi phạm của thâm phán

mà sự vi phạm đó không thê chấp nhận đối với thâm phán khi duy trì công lý.Van dé là ở chỗ, cơ chế xem xét các vi phạm của thâm phan và áp dụng hìnhthức kỷ luật cần phải khách quan và minh bạch

* Lương và các chế độ bảo đảm khác Các nguyên tắc cơ bản của Liên Hợp Quốc về tư pháp độc lập quy định

rằng: “Pháp luật phải đảm bảo mức lương thỏa đáng cho thẩm phán” [61].Các quy tắc tối thiểu của IBA cũng quy định rằng: “Lương của thẩm phánkhông thể bị cắt giảm trong thời gian đương chức, trừ trường hợp việc cắtgiảm là một phan của biện pháp kinh tế công tong thé” [66, Điều 15.b]

Mức lương chưa thỏa đáng cũng có thể làm giảm đi tính hấp dẫn của

32

Trang 40

nghề thâm phán và khó có thể thu hút được các luật sư và các chuyên gia

pháp luật có năng lực Có ý kiến cho rằng, lý do chính của việc trả lương thấp

cho thâm phán là do thiếu kinh phí Ly do này có thé dễ hiểu, tuy nhiên việc

đánh giá không đúng tầm quan trọng của tính độc lập trong hoạt động xét xửcủa thầm phán mới là lý do chính Đầu tư ngân sách dé trả lương cho thắmphán một cách thỏa đáng sẽ mang lại lợi ích chiến lược và giá trị vô hình rấtlớn, mặc dù điều đó khó có thé cân do, đong, đếm được như những khoản đầu

tư khác Nạn tham nhũng hay hoạt động thiếu hiệu quả của hệ thống tư pháp

còn gây ra tôn hại lớn hơn nhiều so với mức ngân sách mà Chính phủ bỏ ra để

trả lương thỏa đáng cho thẩm phan

Ở Việt Nam, theo các quy định hiện hành về tiền lương, thì mức lươngtrung bình của thẩm phán Tòa án cấp huyện (Tham phán sơ cấp) hàng tháng

là trên đưới 3,5 triệu đồng; thâm phán Tòa án cấp tỉnh (Thâm phán trung cấp)hàng tháng là trên dưới 6 triệu đồng và thẩm phán Tòa án nhân dân tối caohàng tháng là trên dưới 9 triệu đồng, ngoài ra không có chế độ hoặc đặcquyền, đặc lợi nào khác Với mức lương thấp như vậy, thâm phán khó có thébảo đảm được cuộc sống hàng ngày và khó có thé tránh được những cám dỗvật chất từ phía khách quan trong khi xét xử Vì vậy, cần thiết phải có nhữngnghiên cứu nghiêm túc về chế độ tiền lương cho thâm phán hiện nay Nếumức lương của thâm phán chưa hợp lý, thì đó cũng là lực cản khá lớn, ảnhhưởng đến việc bảo đảm sự độc lập của Tham phan

* Yêu cau về tinh khách quan vô tư của thẩm phánViệc quy định các quy tắc đạo đức nghề nghiệp sẽ bảo đảm cho thâm

phán xét xử khách quan và vô tư Sự khách quan và vô tư khi xét xử chính là

sự độc lập của thầm phán với chính mình Khách quan, vô tư là một đòi hỏi

không chỉ riêng đối với các chủ thể của Tư pháp, mà nó còn là đòi hỏi đối với

cả Lập pháp và Hành pháp khi thực hiện quyền lực công Tuy nhiên, khái

33

Ngày đăng: 03/05/2024, 15:49

w