Nghiên cứu mô hình nhân cách thẩm phán trong hoạt động xét xử

15 558 1
Nghiên cứu mô hình nhân cách thẩm phán trong hoạt động xét xử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu mô hình nhân cách thẩm phán trong hoạt động xét xử

bộ giáo dục và đào tạo viện chiến lợc và chơng trình giáo dục **************** bùi kim chi nghiên cứu hình nhân cách thẩm phán trong hoạt động xét xử Chuyên ngành : Tâm Lý học chuyên ngành Mã số : 5.06.02 tóm tắt luận án tiến sĩ tâm lý học Hà Nội - 2007 Công trình đợc hoàn thành tại: viện chiến lợc và chơng trình giáo dục Ngời hớng dẫn khoa học: 1. GS. TS Phạm Tất Dong 2. TS Nguyễn Văn Hiện Phản biện 1: PGS. TS Lê Đức Phúc Phản biện 2: GS. TSKH Đào Trí úc Phản biện 3: PGS Trần Trọng Thuỷ Luận án đợc bảo vệ tại: hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc họp tại viện chiến lợc và chơng trình giáo dục Vào hồi giờ ngày tháng năm 2007 Có thể tìm hiểu luận án tại Th viện Quốc gia và thu viện Viện chiến lợc và Chơng trình giáo dục Danh mục các công trình của tác giả đã công bố 1. Bùi Kim Chi (2002): ý nghĩa của việc nghiên cứu hình nhân cách ngời Thẩm phán trong điều kiện xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN ở Việt Nam. Tạp chí Giáo dục, số 5. 2. Bùi Kim Chi (2005): Một số vấn đề hình nhân cách của Thẩm phán trong hoạt động xét xử. Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 3. 3. Bùi Kim Chi (2006): Thực trạng nhân cách của thẩm phán qua nghiên cứu bằng trắc nghiên cứu bằng trắc nghiệm NEOPI - R. Kỷ yếu Hội nghị khoa học nghiên cứu sinh. Viện chiến lợc và chơng trình giáo dục, Hà Nội. 4. Bùi Kim Chi (2006): Xây dựng khung lý thuyết và thiết kế bảng hỏi để nghiên cứu nhân cách thẩm phán trong hoạt động xét xử. Tạp chí Tâm Lý học, số 4. 5. Bùi Kim Chi (2006): Thẩm phán với công tác tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật. Tạp chí Dân chủ và pháp luật (số chuyên đề). 24 luyện, tự bồi dỡng mặt chính trị t tởng, trong đó quan trọng nhất là củng cố và nâng cao bản lĩnh chính trị, bản lĩnh nghề nghiệp, trau dồi mặt đạo đức lối sống; nâng cao trình độ năng lực chuyên môn; tự rèn luyện để mình giữ đợc trạng thái tinh thần ổn định trong hoạt động nghề nghiệp cũng nh trong cuộc sống sinh hoạt. 2.3. Đối với việc xây dựng cơ chế, chính sách cần thiết dành cho TP Lãnh đạo các cơ quan TAND phải thờng xuyên kiểm tra, rà soát đối với cán bộ toà án nói chung và TP nói riêng trong việc chấp hành luật pháp, các nội quy, quy chế. Có cơ chế phát huy dân chủ trong hoạt động nghiệp vụ, cũng nh trong các hoạt động do các tổ chức chính trị - xã hội tổ chức để phòng ngừa, đấu tranh với những hành vi làm suy thoái đạo đức, xói mòn lối sống trong sạch, lành mạnh của đội ngũ cán bộ toà án. Cần có những biện pháp, hình thức thích hợp để xây dựng môi trờng học tập, tạo nên một xã hội học tập thu nhỏ ngay tại cơ quan mình. Thông qua các buổi giao ban hàng tuần, hàng tháng đa ra các chuyên đề nên có kết luận để mỗi ngời tự giác nâng cao tinh thần tự học và tự xây dựng cho mình phơng pháp tự học có hiệu quả nhất. TAND các cấp phải xây dựng và thực hiện nghiêm túc chế độ trách nhiệm cá nhân phụ trách, phát huy có hiệu quả chế độ dân chủ trong cơ quan. Để mỗi TP phát huy đợc ý thức và làm chủ bản thân thì lãnh đạo TAND các cấp thờng xuyên hoặc định kỳ thực hiện tốt công tác kiểm tra, kịp thời biểu dơng khen thởng những tấm gơng điển hình, phê phán nhắc nhở thậm chí kỷ luật đối với những hành vi, vi phạm. 2.4. Đối với việc xây dựng những văn bản pháp quy liên quan đến hoạt động của ngành toà án nói chung, TP nói riêng Các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền sớm xây dựng những văn bản quy định việc tăng cờng, nâng cao hiệu lực giám sát việc chấp hành pháp luật của lãnh đạo các cơ quan toà án nói chung, TP nói riêng. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân đối với hoạt động của toá án nói chung, TP nói riêng. Để giúp cho mỗi TP có thể hoàn thành nhiệm vụ Nhà nớc và cơ quan có thẩm quyền cần sớm ban hành những văn bản quy định việc tăng quyền hạn, trách nhiệm tố tụng cho TP. Để TP có thể chủ động thực thi nhiệm vụ, nâng cao tính độc lập và chịu trách nhiệm của họ trong hoạt động tố tụng. 1 mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Nhân cách là đối tợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học. Trong tâm lý học (TLH), là nhân cách đã đợc nhiều tác giả trong và ngoài nớc quan tâm nghiên cứu và đã hình thành nên nhiều luận thuyết, tạo ra những hệ thống khái niệm cơ bản. Thẩm phán (TP) là một trong những ngời tiến hành tố tụng, có vai trò quan trọng trong hội đồng xét xử đề ra một bản án hay quyết định về việc công dân có tội hay vô tội, giải quyết các tranh chấp trong lĩch vực kinh tế, lao động, hôn nhân, và gia đình, giải quyết định hành chính khác theo quy định của pháp luật. Nghiên cứu hình nhân cách thành phố từ đó xác định đợc cấu trúc tâm lý của nó là một yêu cầu cần thiết đối với việc cải cách nền t pháp nhằm góp phần xây dựng kiện toàn đội ngũ cán bộ các cơ quan bảo vệ pháp luật trong sạch, có phẩm chất chính trị t tởng đạo đức trong sáng, trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ hiện nay. 1.2. Báo cáo chính trị của ban chấp hành Trung ơng Đảng tại Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ X của Đảng, đã khẳng định: Xây dựng hệ thống các cơ quan t pháp trong sạch, vững mạnh dân chủ, văn minh, bảo vệ công lý, quyền con ngời. Đẩy mạnh việc thực hiện Chiến lợc cải cách t pháp đến năm 2020. Cải cách khẩn trơng, đồng bộ; lấy cải cách hoạt động xét xử làm trọng tâm Nh vậy, trong hoạt động của toà án thì hoạt động xét xử (HĐXX) đợc coi là khâu trọng tâm. TP là đối tợng quan trọng nhất trong việc đổi mới và tăng cờng chất lợng xét xử của toà án. Trong thực tế hiện nay đại đa số TP giữ vững phẩm chất chính trị - t tởng, đạo đức, có lối sống trong sạch, lành mạnh; có tinh thần trách nhiệm trong công tác, có ý thức kỷ luật và tích cực t dỡng, rèn luỵên trau dồi nghiệp vụ để hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao. Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận TP thiếu tu dỡng, rèn luyện đạo đức - lối sống, bản lĩnh chính trị, thiếu tinh thần cầu thị, phấn đấu học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nên dẫn đến việc đa ra những nhất định không đúng với sự thật khách quan; từ đó ra quyết định, bản án sai lầm quyết án oan ngời vô tội, bỏ lọt tội phạm; hoặc ra những bản án, quyết định gây nên thiệt hại lớn đến tài sản của Nhà nớc, quyền lợi ích hợp pháp của tổ chức và công dân 2 Nghị quyết số 49- NQTW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị đã xác định đội ngũ cán bộ t pháp nói chung và TP nói riêng còn thiếu, trình độ nghiệp vụ và bản lĩnh chính trị của một bộ phận còn yếu, thậm chí một số cán bộ sa sút về phẩm chất đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp. Trớc tình hình đó, đòi hỏi công tác đào tạo, bồi dỡng phải có những tác động tích cực vào quá trình phát triển và hoàn thiện nhân cách TP. 1.3. Về TP đã có một số tác giả nghiên cứu một số khía cạnh khác nhau; tuy nhiên ở nớc ta cha có công trình nào nghiên cứu sâu về các thành phần trong cấu trúc nhân cách, chỉ ra đợc các tiêu chuẩn cũng nh các tiêu chí cụ thể để có thể kiểm chứng và đo lờng đợc trong nghiên cứu cấu trúc nhân cách TP. Với ý nghĩa nêu trên luận án chọn đề tài Nghiên cứu hình nhân cách TP trong HĐXX làm vấn đề nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng hình nhân cách TP trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn và nhân cách của TP trong HĐXX. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Khái quát hoá một số vấn đề lý luận về nhân cách, về hình nhân cách, HĐXX của TP là cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài này. 3.2. Khảo sát thực trạng những nét nhân cách của thẩm phán. 3.3. Xây dựng hình nhân cách thẩm phán trong HĐXX. 4. Khách thể và đối tợng nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu Khách thể chính: Thẩm phán. Khách thể phụ bao gồm: Học viên lớp đào tạo nghiệp vụ xét xử, th ký toà án, điều tra viên, kiểm sát viên 4.2.Đối tợng nghiên cứu hình nhân cách thẩm phán trong hoạt động xét xử. 5. Giả thuyết khoa học hình nhân cách TP gồm năm mặt: Chính trị t tởng, đạo đức- lối sống, năng lực chuyên môn, tự ý thức làm chủ bản thân và trạng thái tinh thần. Nếu khẳng định đợc năm mặt và chỉ ra đợc những nội dung cơ bản của từng mặt thì sẽ định hớng cho công tác bồi dỡng, đào tạo, đào tạo lại đội ngũ TP 6. Giới hạn của đề tài 6.1. Luận án tập trung nghiên cứu những nét, những mặt cơ bản của nhân cách để từ đó xây dựng hình nhân cách TP trong TAND tối cao và một số TAND địa phơng đại diện cho 3 miền Bắc, Trung, Nam. 6.2. Luận án tập trung nghiên cứu TP ở TAND tối cao và một số 23 vi phạm pháp luật hoặc vi phạm kỷ luật, đạo đức nghề nghiệp. 2.2. Đối với việc đào tạo, tự đào tạo và bồi dỡng TP Các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền cần có cơ chế, chính sách và đầu t ngân sách thích đáng nhằm khuyến khích cán bộ toà án nói chung và TP nói riêng hoàn thiện và nâng cao kiến thức mọi mặt mọi mặt bằng cách gửi đi đào tạo không những ở trong nớc mà cả ở nớc ngoài. Trong chơng trình đào tạo lớp nghiệp vụ xét xử cho TP tơng lai của học viện t pháp cần bổ sung thêm chuyên đề "Nhân cách TP - một số vấn đề lý luận và thực tiễn". TAND tối cao cần phối hợp với Bộ t pháp (Học viện t pháp) thờng xuyên tổ chức các lớp bồi dỡng và tập huấn nghiệp vụ cho các TP, trang bị cho họ những kiến thức chuyên môn cần thiết, cập nhật những thông tin, những văn bản pháp luật mới ban hành; đặc biệt chú ý rèn luyện kỹ năng nghề (chẳng hạn: kỹ năng điều khiển phiên toà, kỹ năng điều chỉnh các quá trình giao tiếp với các đối tợng khác nhau, kỹ năng giải quyết vấn đề, tình huống xảy ra khi tiến hành HĐXX). Bên cạnh đó TAND địa phơng trên cơ sở tổng kết toàn ngành cũng nh tổng kết hàng năm của đơn vị mình, tổ chức những sinh hoạt chuyên đề về những hớng dẫn mới cần áp dụng, những vấn đề mới phát sinh trong quá trình giải quyết vụ án để đội ngũ TP thờng xuyên cập nhật những thông tin, những vấn đề mới vào hoạt động thực tiễn của mình. Tổ chức thờng xuyên các lớp tập huấn ngắn ngày ngoài nội dung chuyên môn phải đặc biệt quan tâm lồng ghép các kỹ năng tự học một cách có hiệu quả, cụ thể là hớng dẫn phơng pháp tự học, tạo cho ngời học có khả năng tự phát triển học vấn của bản thân. TP phải thờng xuyên cập nhật văn bản pháp luật để hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu đầy đủ và chính xác các quy phạm pháp luật. Ngoài ra TP còn phải thờng xuyên cập nhật và nâng cao vốn hiểu biết về văn hoá - xã hội, kinh tế để ứng xử một cách linh hoạt và phù hợp với từng tình huống, từng đối tợng trong quá trình giải quyết vụ án. Mỗi TP phải tự trang bị cho mình một phơng pháp học tập có hiệu quả nhất, làm chủ đợc quỹ thời gian, không bị động và phải hoàn thành nhiệm vụ đợc giao đúng thời hạn; tự trang bị cho mình kiến thức pháp luật, các kiến thức xã hội, văn hoá, kinh tế và nhất là kiến thức tin học. Từ đó vận dụng một cách hiệu quả vào việc hoàn thành nhiệm vụ trong thời kỳ chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng có định hớng XHCN và hội nhập. TP phải tự giáo dục, tự hoàn thiện nhân cách của mình. Thông qua hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ TP tự rèn 22 những gì gọi là văn hoá Việt Nam. Một số TP tự đánh giá , đôi lúc cũng đánh mất tính trung thực, cha chấp hành pháp luật một cách nghiêm chỉnh; không chỉ chú ý đến việc áp dụng công nghệ thông tin nhằm hỗ trợ cho công tác xét xử Có một số TP đợc khảo sát khẳng định khi xét xử phải chú ý đến chất lợng xét xử, còn giáo dục pháp luật cho đơng sự và những ngời tham dự phiên toà là không cần thiết. Có không ít TP cho rằng phơng pháp tự học của mình thờng kém hiệu quả; một số ít TP tự đánh giá là ngời hay nóng nảy, dễ phản ứng, nhiều lúc cảm thấy căng thẳng, bất an 1.3. Đề tài đã xây dựng đợc bộ công cụ đảm bảo độ tin cậy, độ hiệu lực để nghiên cứu những mặt, những nét trong nhân cách TP. Từ đó, khẳng định hình nhân cách của TP ngoài những nét, những mặt chung nh bao con ngời bình thờng khác phải có những mặt cơ bản đáp ứng với yêu cầu đặc trng của HĐXX. Lần đầu tiên trong quá trình nghiên cứu nhân cách, luận án đã xác định đợc 5 tiêu chuẩn trong nhân cách TP đó là các tiêu chuẩn về mặt: chính trị t tởng; đạo đức lối sống; năng lực chuyên môn; tự ý thức làm chủ bản thân và trạng thái tinh thần. Các tiêu chuẩn này đợc cụ thể hoá bằng 22 tiêu chí nh: lý tởng phấn đấu, bản lĩnh chính trị, bản lĩnh nghề nghiệp, yêu nớc, tự hào dân tộc, tôn trọng và tuân thủ pháp luật, trung thực, thẳng thắn; công bằng, vô t, khách quan, năng lực xét xử, năng lực tự học, tính mục đích có kết hoạch, ý thức trách nhiệm cá nhân, tính kỷ luật, điềm tĩnh cân bằng, ổn định về mặt xúc cảm, tình cảm Những tiêu chuẩn và tiêu chí này có thể định lợng, đo lờng và kiểm nghiệm trong thực tế. 2. Kiến nghị 2.1. Đối với công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, tái bổ nhiệm: Để tuyển chọn, bổ nhiệm TP không chỉ có hội đồng tuyển chọn, bổ nhiệm mà phải thành lập hội đồng sát hạch bao gồm các chuyên gia luật học, tâm lý học, giáo dục học, xã hội họcđể tuyển chọn đợc những TP đảm bảo đợc 5 tiêu chuẩn và 22 tiêu chí nh đã nêu trên. Đối với việc tái bổ nhiệm TP, ngoài tiêu chuẩn cơ bản về năng lực chuyên môn; cần chú trọng đến tiêu chí bản lĩnh chính trị, bản lĩnh nghề nghiệp. Để TP yên tâm công tác nên kéo dài nhiệm kỳ bổ nhiệm TP hoặc thực hiện chế độ bổ nhiệm không thời hạn. Mặt khác, cần đơn giản hoá trình tự thủ tục tái bổ nhiệm TP theo định kỳ hội đồng chỉ nên xem xét những TP 3 TAND địa phơng đại diện cho 3 miền Bắc, Trung, Nam. 7. Phơng pháp nghiên cứu 7.1. Phơng pháp nghiên cứu văn bản tài liệu 7.2. Phơng pháp điều tra: sử dụng điều tra hệ thống các phơng pháp nh quan sát, phỏng vấn sâu Trong đó phơng pháp điều tra bằng bảng hỏi là phơng pháp chính. 7.3. Phơng pháp phân tích số liệu: Phơng pháp thống kê toán học và phơng pháp phân tích định tính. 8. Những đóng góp mới của luận án 8.1. Về lý luận Luận án đã góp phần bổ sung thêm lý luận cho phân ngành TLH t pháp vẫn còn non trẻ ở nớc ta; bớc đầu phân tích, làm rõ các khái niệm hình nhân cách, hình nhân cách TP và cấu trúc nhân cách TP trong HĐXX. 8.2. Về mặt thực tiễn Những nét, những mặt cơ bản trong nhân cách TP đợc nghiên cứu một cách có hệ thống, có cơ sở khoa học nhằm đánh giá thực trạng đội ngũ TP Xây dựng hình nhân cách TP, chỉ ra đợc những tiêu chuẩn cũng nh những tiêu chí cụ thể có thể định lợng hoặc đo lờng đợc trong nhân cách TP. Từ đó góp phần bồi dỡng, đào tạo, đạo tạo lại đội ngũ TP ngày càng vững mạnh, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cải cách t pháp hiện nay. 9. Cấu trúc của luận án Luận án gồm 185 trang. Ngoài phần mở đầu, và kết luận, luận án gồm 3 chơng, 6 biểu đồ, sơ đồ; 36 bảng số liệu, 89 danh mục tài liệu tham khảo, 3 mẫu phiếu điều tra và lập sử lý số liệu trên phần mềm chuyên dụng SPSS phiên bản 11.0. chơng 1 cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu hình nhân cách TP trong HĐXX 1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Những nghiên cứu nớc ngoài 1.1.1.1. Những nghiên cứu về hình nhân cách nói chung Nếu tính từ Aristoteles với cấp độ linh hồn thì cho đến nay có rất nhiều cấu trúc nhân cách đợc xem xét trên các bình diện khác nhau. W.Wundt khi nghiên cứu nhân cách đi theo nhân cách thức thực nghiệm của khoa học tự nhiên. Nhân cách mất đi sự thống nhất và bị chia thành những bộ 4 phận riêng lẻ thoát ly khỏi những điều kiện, hoàn cảnh sống cụ thể, đa dạng của nó. Sang đầu thế kỷ XX có một loạt trờng phái TLH ra đời,có thể tồn tại một số khuynh hớng sau đây về nhân cách: Khuynh hớng sinh vật hoá nhân cách mà đaị diện là một số tác giả Ernst Kretschmer, W,H.Scheldon, S.Freud. Theo xu hớng này có TLH hành vi mà ngời sáng lập là Watson, và một số đại diện của nó là G.M.Mead, E.RL.Thorndiker, E.C.Tolman, C.L.Hull, K.S.Lashley, E.G.Guthrie. Khuynh hớng xã hội hoá nhân cách mà đại diện là A.Adler, K.Horney, G.Allport, H.Murray, G.H.Mead, C.Rozers, K.Lewin, E.Eromm. Mỗi tác giả đa ra những lý giải khác nhau về nhân cách, nhng đều nhấn mạnh yếu tố xã hội trong việc hình thành nhân cách. Cũng trong thời kỳ này, TLH Mác xit và TLH xô viết trớc đây ra đời đại diện là một số tác giả sau đây: X.L.Rubinstein, B.G.Ananhiev, K.K. Platonov, A.G.Kovaliov, A.N.Lêonchiev. Trong thế kỷ XX, các nhà TLH phơng Tây nghiên cứu về nhân cách đã đa ra các lý thuyết khác nhau. Theo nhà TLH nhân cách Burger (2000), có 6 cách tiếp cận nh: Cách tiếp cận phân tâm, cách tiếp cận nét nhân cách, cách tiếp cận sinh học, cách tiếp cận nhân văn hiện sinh, cách tiếp cận hành vi/học tập xã hội, cách tiếp cận nhận thức. Luận án chỉ đi sâu phân tích các lý thuyết về nét nhân cách của một số tác giả nh: G.W.Allport, R.B.Cattell, Hans Eysenck, Costa và McCrae- là cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu đề tài này. Qua việc phân tích cho thấy, các lý thuyết về nhân cách có nhiều ứng dụng cho việc nghiên cứu, chẩn đoán tâm lý con ngời. Trong đó cách tiếp cận của lý thuyết hình năm mặt lớn của nhân cách của Costa và McCrae có nhiều u thế trong nghiên cứu cấu trúc nhân cách. Mặt khác trắc nghiệm NEOPI- R lần đầu tiên đợc nhóm chuyên giaTLH thích nghi hoá, chuẩn hoá để nghiên cứu tại Việt Nam. Kế thừa kết quả trên, luận án sử dụng trắc nghiệm này nghiên cứu nhân cách TP để từ đó đa ra những nhận định về những đặc điểm chung trong nhân cách TP nh những con ngời bình thờng khác trong sự so sánh với kết quả nghiên cứu 1000 lao động trẻ (công nhân, nông dân, trí thức, doanh nhân) trong đề tài KX.05.07. Chính vì vậy, luận án sử dụng trắc nghiệm NEOPI- R của Costa và McCrae là một trong các phơng pháp để nghiên cứu các đặc điểm chung trong nhân cách TP. Ngoài ra luận án còn học tập phơng pháp và cách tiếp cận của Costa và McCrae trong xây dựng bảng hỏi để nghiên cứu hình nhân cách TP trong HĐXX. 1.1.1.2. Những nghiên cứu về hình nhân cách nghề nghiệp 21 tra bằng bảng hỏi là phơng pháp chính, còn các phơng pháp khác có ý nghĩa bổ trợ, giải thích cho phơng pháp chính đó. Qua phân tích thực trạng cho thấy TP có những đặc điểm chung thể hiện ở những điểm mạnh, điểm yếu nh sau: Điểm mạnh: Đại bộ phận TP giữ đợc sự cân bằng cần thiết trong xúc cảm, tình cảm; luôn bình tĩnh và có thể ứng phó hiệu quả với hầu hết các tình huống gây streess thờng gặp trong cuộc sống. Có một bộ phận không nhỏ TP có lòng nhân hậu, tin tởng ngời khác, thẳng thắn, chân tình, vị tha. Đa số TP có ý thức hoàn thành công việc, có trách nhiệm với bổn phận của mình. Điểm yếu: Có những biểu hiện mất cân bằng về cảm xúc ở một bộ phận TP, có chút lo lắng, trầm cảm cũng nh cảm giác tự ti, mặc cảm. Một bộ phận có xúc cảm tích cực không cao. Có một bộ phận không nhỏ có tính nóng nảy, dễ cáu giận; cha có tính ngăn nắp, trật tự. Ngoài những đặc điểm chung có ở TP còn có những nét, những mặt nhân cách phù hợp với đặc trng của HĐXX; thể hiện ở những điểm mạnh, yếu cơ bản sau đây: Điểm mạnh: Đội ngũ TP ở nớc ta hiện nay, về cơ bản là những ngời có lý tởng phấn đấu lành mạnh, có bản lĩnh chính trị vững vàng, bản lĩnh nghề nghiệp kiên định, có tinh thần yêu nớc, tự hào dân tộc, có tính tích cực xã hội. Phần lớn TP là những ngời tôn trọng và tuân thủ pháp luật; có lối sống trung thực, thẳng thắn, giản gị, tiết kiệm; trong công việc luôn rèn luyện mình thành ngời công bằng, vô t, khách quan; thận trọng, cân nhắc kỹ lỡng khi giải quyết công việc; thể hiện tác phong công nghiệp. Một bộ phận đáng kể TP là những ngời có năng lực xét xử, khả năng giải quyết vấn đề; biết thiết lập những mối quan hệ giao tiếp trong HĐXX; chú ý đến công tác giáo dục trong hoạt động nghề nghiệp, có ý thức tự học để nâng cao trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ. Hầu hết TP là những ngời xác định rõ mục đích và kế hoạch cho hoạt động nghề nghiệp của mình; biết tự chịu trách nhiệm cao với vụ án mà mình giải quyết, có ý thức tổ chức kỷ luật trong công việc. Đa số TP là những ngời điềm tĩnh, làm chủ đợc tình cảm của mình khi tiếp xúc với đơng sự của vụ án; có khă năng đơng đầu với hầu hết những khó khăn, bình tĩnh trong những tình huống bất ngờ Tuy nhiên, vẫn còn một số ít TP thiếu nhiệt tình và niềm tin vào sự thắng lợi của công cuộc cải cách t pháp hiện nay; có cảm giác tự ty về 20 Sơ đồ: 3.6: hình nhân cách TP trong HĐXX Ghi chú : CT-TT: Mặt chính trị - t tởng ĐĐ-LS: Mặt đạo đức - Lối sống TYTLCBT: Mặt tự ý thức làm chủ bản thân NLCM: Mặt năng lực chuyên môn TTTT: Mặt trạng thái tinh thần kết luận - kiến nghị 1. Kết luận 1.1. Tự việc khái quát lý luận về nhân cách theo hớng tiếp cận nét nhân cách luận án đã nêu những khái niệm công cụ của đề tài nh: các khái niệm nhân cách, nét nhân cách, hình nhân cách, HĐXX, hình nhân cách TP trong HĐXX. 1.2. Để tiếp cận nghiên cứu hình nhân cách TP luận án sử dụng phối hợp một hệ thống phơng pháp khác nhau trong đó phơng pháp điều tytlcbt -Tự ý thức trách nhiệm cá nhân - Tính kỷ luật - Tính mục đích và kế hoạch Đb - ls - Tôn trọng, tuân thủ PL - Công bằng, vô t, kh. quan - Trung thực, thẳng thắn - Thận trọng, cân nhắc - Tác phong công nghiệp - Giản gị tiết kiệm tttt - ổn định về xúc cảm tình cảm - Điềm tĩnh, cân bằng. - Bình tĩnh giải quyết khó kh ct - tt - Lý tởng phấn đấu - Bản lĩnh chính trị - Bản lĩnh nghề nghiệp - Yêu nớc, tự hào dân tộc - Tính tích c ự c xã hội Đb - ls - Năng lực TH - Năng lực GQVĐ - Năng lực XX - Năng lực GTTT - Năng lực GDPL 5 Đã có các tác giả nh A.V.Petrovski, V.L.Vaxiliev có những nghiên cứu khác nhau về cấu trúc nhân cách của ngời giáo viên, của điều tra viên 1.1.1.3. Những nghiên cứu về hình nhân cách thẩm phán A.V.Đulôv trong cuốn TLH pháp lý đã khẳng định tầm quan trọng, vị trí của TP trong HĐXX. Tác giả nêu những phẩm chất tâm lý của TP nh: ý thức và tinh thần trách nhiệm cao trong hoạt động, ý thức pháp luật XHCN, khả năng thiết lập mối quan hệ tâm lý với những ngời tiến hành tố tụng. ở trung Quốc, nghiên cứu nhân cách TP dới góc độ nghiên cứu vấn đề đạo đức nghề nghiệp, trên cơ sở đó tháng 10/2001, TAND tối caoTrung Quốc đã ban hành Bộ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp đối với các thành phố nhằm tăng cờng kỷ cơng của toà án và nâng cao tính công bằng trong HĐXX. Các nhà nghiên cứu Mĩ đã nghiên cứu và đề ra 7 tiêu chuẩn đạo đức của TP (giữ vững tính nhất quán và độc lập của t pháp, phải tránh xa những gì không phù hợp và các biểu hiện không phù hợp trong tất cả mọi hoạt động phải hoàn thành các bổn phận của mình một cách vô t và chuyên cần ) 1.1.2. Những nghiên cứu trong nớc 1.1.2.1. Những nghiên cứu về hình nhân cách Các tác giả nh Phạm Minh Hạc, Phạm Tất Dong, Bùi Văn Huệ, Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Ngọc Phú, Đỗ long, Lê Đức Phúc, Nguyễn Ngọc Bích, MạcVăn Trang đã đề cập đến khái niệm, đặc điểm, cấu trúc nhân cách trong các công trình nghiên cứu khác nhau. 1.1.2.2. Những nghiên cứu về hình nhân cách nghề nghiệp Nghiên cứu cấu trúc nhân cách nghề nghiệp, một số tác giả đề cập đến nh; Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ, Phạm Hoàng Gia, Bùi Văn Huệ, đã đề cập những phẩm chất nhân cách ngời thầy giáo; Nguyễn Ngọc Phú, nêu hình tổng thể các phẩm chất nhân cách ngời cán bộ, sỹ quan quân đội. Mạc Văn Trang và các cộng sự đã xác định 8 phẩm chất tâm lý cơ bản của nghề y, 7 đặc điểm tâm lý phù hợp nghề khảm trai Nguyễn Bá Dơng nghiên cứu những phẩm chất, các thuộc tính cơ bản của điều tra viên; tác giả Trơng Quang Học nêu ra 26 phẩm chất tâm lý cần có của cán bộ chính trị cấp phân đôi Quân đôi nhân dân Việt Nam. Đỗ văn Thọ nêu 22 phẩm chất tâm lý cơ bản để đáp ứng yêu cầu của nghề cảnh sát hình sự. 1.1.2.3. Những nghiên cứu về hình nhân cách thẩm phán 6 Nghiên cứu nhân cách TP đợc một số tác giả đề cập ở một vài khía cạnh nh Nguyễn Văn Hiển viết về phẩm chất đạo đức của ngời TP Phan Hữu Th trong nghiên cứu của mình có đề cập đến mối quan hệ giữa văn hoá t pháp với đạo đức nghề nghiệp của TP. Lê Xuân Thân nghiên cứu các yếu tố cơ bản tạo thành t cách của ngời TP. Trong giáo trình TLH pháp lý các tác giả Nguyễn Hồi Loan và Đặng Thanh Nga đã nêu 6 nhóm phẩm chất nhân cách TP. Tóm lại: Các nghiên cứu trên đây mới dừng lại ở mặt lý luận, nghiên cứu những nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp, những phẩm chất tâm lý,những yếu tố cơ bản tạo thành t cách ngời TP cha có sự kết hợp với những trắc nghiệm mang tính khách quan, cũng nh tính thực nghiệm mang tính kiểm chứng về một nét nhân cách nào đó; cha đa ra đồng bộ công cụ có thể đo lờng đợc trong thực tế nên cần một quá trình kiểm chứng và nghiên cứu tiếp theo để hình thành nên những lý thuyết hoàn chỉnh. 1.2. hình nhân cách thẩm phán trong hoạt động xét xử 1.2.1. Một số khái niệm cơ bản 1.2.1.1. Khái niệm nhân cách Có nhiều tác giả đa ra nhiều định nghĩa khác nhau về nhân cách tuỳ theo từng góc độ nghiên cứu: Các tác giả X.L.Rubinstein, B.G.Ananiev, A.N.Leonchiev, K.K.Platonov đã đa ra nhiều định nghĩa khác nhau về nhân cách nhng tựu chung lại họ đều coi nhân cách là một phạm trù tâm lý- xã hội và có mối quan hệ với các đặc điểm tự nhiên của con ngời, con ngời sinh ra cha phải là nhân cách Các tác giả nh Thomae, Lersch, G.W.Allport, R.B.Cattell, L.A.Pervin nêu ra những định nghĩa khác nhau, mỗi định nghĩa đều có những nét đặc trng riêng, nhng tựu chung lại họ đều coi trọng các đặc điểm tâm lý cá nhân ở Việt Nam các tác giả Phạm Minh Hạc, Phạm Tất Dong, Trần Trọng Thuỷ, Lê Đức Phúc, Đỗ Long, Nguyễn Ngọc Phú, Nguyễn Quang Uẩn, Đặng Xuân Hoài, Trần Hiệp, Vũ Dung đã đa ra những định nghĩa khác nhau về nhân cách Các nhà TLH nh Burger (2000); Schultz (2001) tập chung vào các nét nhân cách nh là đơn vị phân tích trong khi tả nhân cách; các nét nhân cách là là những đặc trng của cá nhân, có tính ổn định qua thời gian và qua các tình huống. Luận án đồng tình với quan điểm trên và sử dụng khái niệm nhân cách của Burger làm khái niệm công cụ để nghiên cứu đề tài này, bởi vì đây 19 nhau. Mối tơng quan của các "biến" đạo đức lối sống, năng lực chuyên môn, tự ý thức làm chủ bản thân với "biến" nhân cách tổng cao hơn so với các biến còn lại. Trong đó: Mặt đạo đức lối sống giải thích cho 87,3% sự biến thiên của nhân cách tổng. Mặt năng lực chuyên môn giải thích cho 85,6% sự biến thiên của nhân cách tổng. Mặt tự ý thức làm chủ bản thân giải thích cho 73,8% sự biến thiên của nhân cách tổng; còn mặt chính trị t tởng con số này là 64,1%, mặt trạng thái tinh thần là 43,6%. Kết quả trên cho thấy, đạo đức lối sống, năng lực chuyên môn, tự ý thức làm chủ bản thân có ảnh hởng lớn nhất và giải thích nhiều nhất cho cấu trúc nhân cách TP trong HĐXX; các mặt còn lại là có ý thức cơ sở, nền tảng, điều kiện cho ba mặt trên. Tơng tự nh vậy, luận án đã sử dụng phép hồi quy tuyến tính tìm hiểu xem trong từng mặt cơ bản của nhân cách thì các nét nhân cách nào sẽ có ảnh hởng lớn nhất và giải thích nhiều nhất cho mặt nhân cách đó. ở mặt đạo đức lối sống, các nét nhân cách nh: Tôn trọng và tuân thủ pháp luật (Adjusted R Square=.776), công bằng vô t khách quan (Adjusted R Square=.770) và trung thực thẳng thắn (Adjusted R Square=.684) có ảnh hởng lớn nhất và giải thích nhiều nhất cho mặt này. ở mặt năng lực chuyên môn, các nét nhân cách nh: Năng lực tự học (Adjusted R Square=.862), năng lực giải quyết vấn đề (Adjusted R Square=.861) và năng lực xét xử (Adjusted R Square=.758) có ảnh hởng lớn nhất và giải thích nhiều nhất cho mặt này. ở mặt tự ý thức làm chủ bản thân , các nét nhân cách nh: Tự ý thức trách nhiệm cá nhân (Adjusted R Square=.835), tính kỷ luật (Adjusted R Square=.813) có ảnh hởng lớn nhất và giải thích nhiều nhất cho mặt này. Trong mặt chính trị t tởng, các nét nhân cách nh: Lý tởng phấn đấu (Adjusted R Square=.862), bản lĩnh chính trị (Adjusted R Square=.861) và bản lĩnh nghề nghiệp (Adjusted R Square=.758) có ảnh hởn lớn nhất và giải thích nhiều nhất cho mặt này. ở mặt trạng thái tinh thần, các nét nhân cách nh: Điềm tĩnh, cân bằng (Adjusted R Square=.735), ổn định về mặt xúc cảm, tình cảm (Adjusted R Square=.713) có ảnh hởng lớn nhất và giải thích nhiều nhất cho mặt này. Tóm lại: Qua vịêc phân tích trên cho thấy, giữa các mặt cũng nh các nét nhân cách đều có mối quan hệ biện chứng và ảnh hởng mạnh yếu khác nhau đến cấu trúc nhân cách cũng nh đến từng mặt nhân cách. Có ảnh hởng mạnh yếu khác nhau đến cấu trúc nhân cách cũng nh đến từng mặt nhân cách. Có thể biểu diễn mối quan hệ đó bằng sơ đồ 3.6 sau đây: 18 1,5 2,3 1,5 2,2 1,4 2,2 1,2 1,4 1,6 1,8 2 2,2 2,4 TH HèNH S TH DAN S TH HNH CHNH DC TN Biểu đồ 3.5: So sánh điểm trung bình cộng nhóm TN trớc và sau TN 3.3.3.3. Để tạo ra sự chuyển biến, nâng cao năng lực giải quyết vấn đề của học viên các lớp đào tạo nghiệp vụ xét xử cần có sự phối hợp giữa giáo viên với học viên; sao cho tất cả học viên đều tham gia tích cực vào những buổi học giải quyết tình huống cũng nh diễn án. 3.3.3.4. Kết quả thực nghiệm cũng cho phép kết luận: cách thức tác động của chúng tôi nhằm huấn luyện. phát triển năng lực giải quyết tình huống có vấn đề là thích hợp, có thể áp dụng cho cac lớp đào tạo nghiệp cụ xét xử ở các khoá tiếp theo. 3.4. Xây dựng hình nhân cách thẩm phán Luận án sử dụng phơng pháp phân tích yếu tố để tính hệ số tơng quan giữa các mặt trong cấu trúc nhân cách cho thấy, giữa các mặt có mối tơng quan đáng kể r . 409. Kết quả cho thấy mặt đạo đức nối sống có mối quan hệ chặt chẽ và chi phối mạnh nhất đến các mặt nhân cách khác ; tiếp theo lần lợt là các mặt tự ý thức làm chủ bản thân, năng lực chuyên môn, chính trị t tởng; mặt trạng thái tinh thần có mối tơng quan và chi phối đến các mặt khác ở mức độ thấp hơn. Luận án sử dụng phép hồi quy tuyến tính trên phần mềm chuyên dụng SPSS phiên bản 11.0 để xem xét mối quan hệ giữa nhân cách tổng(cấu trúc nhân cách) - biến độc lập với các mặt nhân cách - những biến phụ thuộc; thiết lập ma trận tơng quan giữa các chỉ báo của các mặt trong nhân cách TP nh chính trị t tởng, đạo đức lối sống, năng lực chuyên môn với phép đo nhân cách tổng. Nh vậy, năm mặt nhân cách của TP trong HĐXX đều có tơng quan tuyến tính với nhân cách tổng (Adjustd R Square. 436), mức độ có khác 7 là khái niệm đã có công cụ có thể đo lờng đợc, có tả nhân cách về mặt cấu trúc cho nên phù hợp với hớng nghiên cứu của luận án. Khi nói về nhân cách tác giả cho rằng: Nhân cách nh là những mặt và trong các mặt này chứa các nét nhân cách. Để tiếp cận, nghiên cứu đề tài này luận án xuất phát từ quan điểm cho rằng nhân cách đợc cấu trúc bởi các nét nhân cách ; hay nói khác đi các nét nhân cách là đơn vị của nhân cách. Mà theo Cattel:Nét nhân cách là những khuynh hớng đáp ứng của một ngời đợc đo băng phơng pháp phân tích nhân tố, chúng là những bộ phận có tính bền vững của nhân cách 1.2.1.2. Khái niệm hình hình nhân cách thẩm phán * Khái niệm hình: Các tác giả nh, Hoàng Phê, Nguyễn Khắc Viện, Paul Albou, Lu xuân Mới đa ra những khái niệm khác nhau về hình Từ những khái niệm đó luận án cho rằng: hình nhân cáchhình thức diễn đạt ngắn gọn cấu trúc nhân cách bằng những mặt cơ bản trong nhân cách. Những mặt này mang tính đặc trng, tính ổn định tơng đối và có mối quan hệ qua lại với nhau * Khái niệm hình nhân cách TP: Để xây dựng hình lý thuyết, từ đó xác định khái niệm hình nhân cách TP trong HĐXX, chúng tôi tiến hành khảo sát hoạt động của toà án nói chung, TP nói riêng. Trong quá trình gặp gỡ, trao đổi và phỏng vấn mở với các đồng chí Chánh án, phó Chánh án. Chánh toà, phó Chánh toà, các TP lâu năm trong ngành, các chuyên viên và các nghiên cứu viên, các giảng viên về các mặt và các nét cơ bản trong nhân cách TP. Chúng tôi đề nghị với các khách thể nêu trên (57 khách thể) liệt kê các mặt cơ bản trong nhân cách TP khi tham gia HĐXX, những mặt nào có trên 30% số khách thể nêu ra trong phiếu trả lời, đợc ghi nhận lại. Từ đó chúng tôi phát phiếu phỏng vấn mở lần hai đề nghị các khách thể liệt kê các biểu hiện cụ thể trong từng mặt nhân cách mà họ đã nêu. Trên cơ sở đó tổng kết, phát hiện và giả thiết trong HĐXX, TP thờng thể hiện những mặt cơ bản trong nhân cách nh: Chính trị- t tởng, đạo đức - lối sống, năng lực chuyên môn, tự ý thức làm chủ bản thân và trạng thái tinh thần (những mặt này đợc trên 50% số khách thể lựa chọn) và liệt kê thành những nét nhân cách nh: lý tởng phấn đấu, bản lĩnh chính trị, bản lĩnh nghề nghiệp; tôn trọng và tuân thủ pháp luật, trung thực thẳng thắn, công bằng vô t khách quan, năng lực xét xử, năng lực giải quyết vấn đề [...]... 2.2.1 Mục đích của nghiên cứu lý luận: Hệ thống hoá một số vấn đề cơ bản liên quan đến mô hình nhân cách, cấu trúc nhân cách; xác định quan điểm chủ đạo trong việc nghiên cứu hình nhân cách TP trong HĐXX 2.2.2 Nội dung của nghiên cứu lý luận: Xác định các khái niệm công cụ và các khái niệm liên quan Tổng hợp và phân tích các nghiên cứu về cấu trúc nhân cách TP 2.2.3 Phơng pháp nghiên cứu lý luận: Sử... toà án đợc thể hiện theo một trình tự pháp lý chặt chẽ đợc quy định trong pháp luật tố tụng 1.2.2 hình nhân cách thẩm phán trong HĐXX Để đáp ứng với yêu cầu đặc trng trong hoạt động nghề nghiệp đòi hỏi ở mỗi TP phải hình thành những đặc điểm tâm lý, nhân cách nhất định phù hợp nh: chính trị t tởng, đạo đức lối sống, năng lực chuyên môn Những mặt này mang tính đặc trng, tính ổn định tơng đối và có...Luận án sử dụng phơng pháp phân tích yếu tố để xây dựng cấu trúc nhân cách TP Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tiễn, luận án đi đến quan điểm cho rằng: hình nhân cách TP là hình thức diễn đạt ngắn gọn cấu trúc nhân cách bằng những mặt cơ bản trong nhân cách nh chính trị t tởng, đạo đức lối sống, năng lực chuyên môn, tự ý thức làm chủ bản thân và trạng thái tinh thần Những mặt này... thành công việc một cách có trách nhiệm, có nhu cầu rất cao và làm việc cận lực để đạt đợc các mục đích Nhng có 12 một bộ phận lại cha có tính ngăn nắp, trật tự, thiếu quan tâm, thiếu nhiệt tình, thiếu các mục đích có ý nghĩa để nỗ lực phấn đấu 3.2 Thực trạng những nét, những mặt cơ bản ở nhân cách Thẩm phán trong hoạt động xét xử 3.2.1 Kết quả nghiên cứu 5 mặt cơ bản trong nhân cách TP Giữa chánh án,... việc xây dựng hình nhân cách TP trong HĐXX 3.1 Thực trạng những đặc điểm chung trong nhân cách TP 3.1.1 Đặc điểm chung trong nhân cách cán bộ t pháp Đa số cán bộ t pháp có sự cân bằng về cảm xúc, có năng lực giải quyết những vấn đề khó khăn trong các tình huống, thể hiện tính quảng giao, cởi mở, thân thiện ở mức trung bình, không thích những môi trờng ồn ào, náo nhiệt; luôn coi trọng mặt nhân văn của... quyết vấn đề của học viên c) Phơng pháp điều tra bằng bảng hỏi: Đợc sử dụng để nghiên cứu những nét, những mặt nhân cách cơ bản ở TP Luận án xây dựng một bảng hỏi nhằm phát hiện thực trạng nhân cách TP trong HĐXX theo một quy trình gồm các bớc: Xác định chức năng, nhiệm vụ của TP trong HĐXX; xây dựng hình lý thuyết nhân cách về các mặt cần đo Xác định cấu trúc phép đo gồm có các mặt, mỗi mặt có các... là cái gốc trong nhân cách ngời cán bộ cách mạng Đạo đức TP bao gồm một số nét nhân cách nh: tôn trọng và tuân thủ pháp luật, trung thực thẳng thắn, công bằng vô t khách quan; thận trọng, cân nhắc kỹ lỡng một thành phần không thể thiếu đợc trong nhân cách Điềm tĩnh cân bằng: Có 83,6% số TP tham gia khảo sát tự đánh giá, là ngời điềm tĩnh, cân bằng trong HĐXX Tuy nhiên, có 18 ,5% TP cho rằng trong HĐXX,... trình tố tụng, vì vậy TP là phải luôn tự ý thức về hoạt động của mình nên mặt tự ý thức, làm chủ bản thân là một thành phần quan trọng trong nhân cách TP Cùng với các thành phần trên là mặt trạng thái tinh thần trong cấu trúc nhân cách của TP là mặt rất cần thiết HĐXX của TP là hoạt động trí lão rất căng thẳng, áp lực công việc rất nặng nề, đối tợng tác động của TP là con ngời với những đặc điểm tâm -... của mục đích nghiên cứu, các item này điều đảm bảo độ hiệu lực và độ tin cậy của từng item cũng nh của cả bảng hỏi, đảm bảo yêu cầu thiết kế Cách cho điểm từng item của bảng hỏi đợc thống nhất, trong bảng hỏi có thiết kế một số item theo chiều nghịch, cách cho điểm ngợc lại 2.2.2 Giai đoạn 2: Điều tra chính thức 2.2.2.1 Mục đích: Tìm hiểu những đặc điểm chung trong nhân cách của TP; nghiên cứu năng lực... cứ vào mục đích để lựa chọn những phơng pháp thích hợp 16 9 2.2.1.3 Nội dung a) Phơng pháp quan sát: sử dụng để tìm hiểu hoạt động của TP và của học viên lớp đào tạo nghiệp vụ xét xử b) phơng pháp trắc nghiệm * Trắc nghiệm nhân cách (NEO PI- R): Sử dụng để nghiên cứu đặc điểm nhân cách chung của khách thể chính (TP) và khách thể phụ (kiểm sát viên, điều tra viên, học viên) * Trắc nghiệm năng lực giải . tài Nghiên cứu mô hình nhân cách TP trong HĐXX làm vấn đề nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng mô hình nhân cách TP trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn và nhân cách của TP trong. nghiệp vụ xét xử, th ký toà án, điều tra viên, kiểm sát viên 4.2.Đối tợng nghiên cứu Mô hình nhân cách thẩm phán trong hoạt động xét xử. 5. Giả thuyết khoa học Mô hình nhân cách TP gồm. cụ của đề tài nh: các khái niệm nhân cách, nét nhân cách, mô hình nhân cách, HĐXX, mô hình nhân cách TP trong HĐXX. 1.2. Để tiếp cận nghiên cứu mô hình nhân cách TP luận án sử dụng phối hợp

Ngày đăng: 04/04/2014, 11:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan