Bảo đảm độc lập của thẩm phán trong hoạt động xét xử tại Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên

MỤC LỤC

Cấu trúc của luận văn

Một số vấn đề lý luận và lịch sử về sự độc lập và bảo đảm sự độc lập của thầm phán trong hoạt động xét xử ở Việt Nam. Quan điểm và giải pháp, kiến nghị góp phan dam bao sự độc lập của thâm phán trong hoạt động xét xử ở Việt Nam.

THUC TRANG BAO DAM ĐỘC LAP CUA THÁM PHÁN QUA THỰC TIEN TOA AN NHAN DAN TINH DIEN BIEN

Các điều kiện và các yếu tố đặc thù anh hưởng đến sw độc lập và bảo đảm độc lập của Tham phán trong hoạt động xét xử ở Tòa án

    Đặc biệt, Điện Biên còn có những khó khăn điển hình của một tỉnh miền núi như: Mức sống của người dân thấp, trình độ dân trí không đồng đều, có nhiều thành phần dân tộc với ngôn ngữ và lối sống riêng, phõn húa giàu nghốo rừ rệt giữa thành thị và miền nỳi, tỡnh trang that học, thất. Hoạt động của Tòa án hai cấp tỉnh Điện Biên trong những năm qua luôn bám sát đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, vận dụng đúng đắn tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và thực hiện tốt Di chúc của Người nên đã góp phần xứng đáng vào chặng đường vẻ vang của hệ thống Toa án nhân dan. Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Điện Biên luôn nhận được sự quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời và sâu sắc của các đồng chí lãnh đạo Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân và sự phối hợp chặt chẽ của các ban, ngành hữu quan ở tỉnh, các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể quan chúng ở các cấp.

    Về yếu tổ không tích cực: Hiện nay, hệ thống pháp luật nước ta chưa hoàn thiện, nhiều quy định trong Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự chồng chộo, chưa cụ thờ, rừ ràng, gõy rất nhiều khú khăn trong việc ỏp dụng vào các vụ việc thực tế khi chưa có hướng dẫn thực hiện. Bởi vi, theo quy định của pháp luật thi Tham phán xét xử độc lập, chỉ tuân theo pháp luật nhưng trên thực tế các vụ án hình sự về kinh tế tham nhũng hay các vụ án dân sự, hành chính phức tạp liên quan đến chớnh quyền địa phương thuộc diện theo dừi của Tỉnh ủy, Ban Nội chớnh Tỉnh ủy, khi điều tra, truy tố, xét xử thì các Thâm phán được phân công, giải quyết xét xử các vụ án đó phải thường xuyên báo cáo tình hình, tiến độ giải quyết vụ án, chịu sức ép từ phía chính quyền địa phương cũng như áp lực từ cấp trên quản lý trực tiếp, gây ảnh hưởng đến sự độc lập của Thâm phán trong hoạt động xét xử.

    Thực trạng bảo đảm về kinh tế, tổ chức, kỹ thuật, an ninh và các bảo đảm khác cho sự độc lập của thẩm phán trong hoạt động xét xử

    Cho nên, không có các căn cứ cụ thể để áp dụng hình thức kỷ luật nghề nghiệp với Thâm phán [33, Điều 82], Còn chế độ kỷ luật công chức, các quy định pháp luật hiện nay chỉ áp dụng đối với các công chức hành chính, chưa có quy định cụ thể áp dụng cho thâm phán: (Thực tế hiện nay, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao là người quyết định áp dung kỷ luật đối với thâm phán Tòa án nhân dân tối cao; còn Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh áp dụng hình thức kỷ luật đối với thâm phán của Tòa án cấp tỉnh và Tòa án cấp huyện. trình ra quyết định kỷ luật thì vai trò của Chánh án hầu như là quyết định toàn bộ). - Nhận thức và triển khai thực hiện chủ trương, quan điểm của Đảng về đôi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân của một số cấp ủy, người đứng đầu Tòa án còn chưa ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ và chưa thực sự quan tâm, đầu tư thích đáng cho công tác xây dựng Đảng, chưa thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ, thực hành dân chủ trong Đảng; chất lượng công tác tư tưởng, tuyên truyền còn hạn chế; phong cách, lề lối làm việc chưa được đôi mới. + Công tác luân chuyền, điều động thâm phán giữa các Tòa án (nhất là điều chuyên về miền núi, vùng sâu, vùng xa) còn gặp nhiều khó khăn do nguyên nhân cơ bản xuyên suốt là không có nhà công vụ và chính sách kèm theo luân chuyên, điều động; năng lực, kinh nghiệm đội ngũ tham phán trong cùng một Tòa án còn chưa đồng đều, nên việc phân công nhiệm vụ còn có sự bất cập, những người có năng lực chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng thường được phân công giải quyết nhiều việc hơn, nhất là những việc phức tạp so với.

    Tham phán bị chi phối bởi nhiều quan hệ, trong đó chủ yếu là quan hệ giữa thâm phán với cấp ủy, chính quyền địa phương như: liên quan đến van đề bổ nhiệm, bởi lẽ khi bổ nhiệm hay tái b6 nhiệm thắm phán đều phải lay ý kiến của chính quyền địa phương: do hạn chế về kinh phí hoạt động và trang thiết bị làm việc của ngành Tòa án nên hầu hết các tòa án địa phương đều phải xin chính quyền địa phương hỗ trợ, giúp đỡ về tài chính để phục vụ các hoạt động của mình. - Hủy một phần Quyết định số 25/QD-UBND ngày 29/10/2019 của Ủy ban nhân dân thành phó Điện Biên Phủ về việc giao đất làm nhà ở cho bà Chu Thị Thìn tại khu dân cư Al, phường Mường Thanh, thành phố Điện Biên Phủ, tinh Điện Biên; cụ thể: Hủy phần diện tích, vị trí, ranh giới ô đất M2, S5 lô đất 21 giao cho bà Chu Thị Thin; vị trí, kích thước, diện tích 6 đất này nằm trong một phần diện tích đất thuộc quyền sử dụng của gia đình ông Tâm. Tại Bản án hành chính sơ thâm số 01/2021/HC-ST ngày 13 tháng 7 năm 2021 của Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên đã quyết định: Bác toàn bộ yêu cầu khởi kiện của người khởi kiện ông Vũ Đức Tâm và yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bà Nguyễn Thị Sinh, Phan Thị Khít, Khương Thị Thanh Huyền đối với người bị kiện là Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên và Ủy ban nhân dân thành phó Điện Biên Phủ và Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.

    Qua dẫn chứng trên có thể thấy rằng, trước khi tiến hành xét xử vụ án hành chính, thâm phán phải báo cáo Thường trực Tỉnh ủy và Ban Nội chính Tỉnh ủy tỉnh Điện Biên tiến trình vụ án và xin đường lỗi giải quyết vụ án khi yêu cầu khởi kiện của đương sự có liên quan đến việc hủy các Quyết định hành chính của Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên, Ủy ban nhân dân và Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên; sự phụ thuộc ràng buộc trong mối quan hệ hành chính Nha nước và chính quyền địa phương đã phan nào ảnh hưởng đến các phán quyết của thẩm phán trong quá.

    QUAN DIEM VÀ GIẢI PHÁP, KIÊN NGHỊ DE BAO DAM

    Các giải pháp, kiến nghị cho tỉnh Điện Biên và Tòa án nhân

    Số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức và thâm phán Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Điện Biên phải không ngừng được nâng cao về bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, gắn bó với nhân dân, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm công tác đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Thứ hai, triển khai có hiệu quả quy định mới của Bộ luật Tố tụng hình sự, Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tổ tụng hành chính về việc Tòa án có thé tự kiêm tra, xác minh, thu thập, b6 sung chứng cứ.Thâm phán có quyền thu thập các chứng cứ theo trình tự của pháp luật làm căn cứ dé xác định, giải quyết vụ án. Bên cạnh thuận lợi cũng có nhiều khó khăn, trở ngại, vì vậy, rất cần có sự đồng thuận của các cơ quan, tô chức trong hệ thong chinh trị, phải rat quyết tâm và coi đó là nhiệm vụ chính trị của toàn hệ thống thì mới có thể thực hiện thành công nhiệm vụ quan trọng này.

    Thứ nhất, Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên cần duy trì day mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật về phòng chống tội phạm; tổ chức thực hiện có hiệu quả với nhiều nội dung phong phú, phù hợp với từng đối tượng, tao sự chuyển biến quan trọng về nhận thức, hành động của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm. Việt Nam đã và đang thực hiện cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị quyết 49/NQ-TW của Bộ Chính trị ngày 02/06/2005 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 hướng tới xây dựng nền tư pháp ngang tầm với những đòi hỏi của Nhà nước pháp luật, đáp ứng kip thời yêu cầu của quá trình đổi mới xây dựng đất nước, hội nhập hợp tác quốc tế.