1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

seminar liên văn hóa việt nam hàn quốc nhóm 2 전통 한옥 온돌과 좌식생활

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Seminar Liên Văn Hóa Việt Nam – Hàn Quốc
Tác giả Nguyễn Hoàng Anh, Lê Kim Tuyến, Đoàn Thanh Hiền, Nguyễn Thị Trà Mi, Trương Thi Thơ
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Ngôn ngữ và văn hóa Hàn Quốc
Thể loại seminar
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 59,73 KB

Nội dung

Và trong thời đại đồ sắt, bếp lò và 한한 hệ thống sưởi sàn đã được thêm vào để cải thiện chức hệ thống sưởi sàn đã được thêm vào để cải thiện chức năng sưởi ấm và những ngôi nhà lợp ngói v

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA NN&VH HÀN QUỐC

- - -  

-SEMINAR LIÊN VĂN HÓA VIỆT NAM – HÀN QUỐC

NHÓM 2

전전 전전 전전전 전전전전

Thành viên:

1 Nguyễn Hoàng Anh

2 Lê Kim Tuyến

3 Đoàn Thanh Hiền

4 Nguyễn Thị Trà Mi

5 Trương Thi Thơ

Trang 2

Mục lục :

A 한한 - NHÀ TRUYỀN THỐNG HÀN QUỐC

I 한 한한 한한한가

II Cấu trúc của Hanok

B NHÀ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM

I Giới thiệu về nhà truyền thống Việt Nam

II Vị trí, cấu trúc nhà truyền thống Việt Nam

C 한한 - HỆ THỐNG SƯỞI HÀN QUỐC

I Lịch sử

II Nguyên lý hoạt động

III Lợi ích

D PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ GIỮ ẤM TRONG KIẾN TRÚC NHÀ Ở

VIỆT NAM

I Sự khác biệt trong văn hóa cởi giày giữa Việt Nam và Hàn Quốc

II Thiết kế trong kiến trúc nhà ở Việt Nam mang đặc trưng giữ ấm

E 한한한 한한한 한한한

I 한한

II Việt Nam

F CÂU HỎI

G.

Trang 3

A. 전전- NHÀ TRUYỀN THỐNG HÀN QUỐC (Hoàng Anh)

I 전 전전 전전전

1 Giới thiệu về 전전

Thời xa xưa người dân Hàn Quốc từng sống trong các hang động hoặc các hình thức nhà tạm khác

Vào thời kì đồ đá cũ, họ sống chủ yếu trong những ngôi nhà nhỏ có xà và cột được xây dựng bằng cách đào nông xuống đất Các vì kèo và cột được lợp bằng gỗ, mái thì được lợp bằng cỏ Trong Thời đại đồ đồng, con người sống trong những ngôi nhà tương đối rộng rãi với nhiều cột bên trong

Và trong thời đại đồ sắt, bếp lò và 한한 (hệ thống sưởi sàn) đã được thêm vào để cải thiện chức hệ thống sưởi sàn) đã được thêm vào để cải thiện chức năng sưởi ấm và những ngôi nhà lợp ngói với ngói đất nung lợp trên mái xuất hiện, điều này đã tiến một bước theo hướng mà một 한한 truyền thống trông giống như bây giờ

+ 한한 bắt đầu được xây dựng trong thời đại của triều đại 한한 Và từ "한한" lần đầu tiên được định nghĩa vào năm 1975 là “những ngôi nhà được xây dựng theo phong cách đặc trưng của Hàn Quốc không bị ảnh hưởng bởi các phong cách của phương Tây” Theo nghĩa hẹp, nó có nghĩa là

“nhà ở”, tuy nhiên ở nghĩa rộng hơn, nó có nghĩa là “toàn bộ kiến trúc truyền thống Hàn Quốc” Trong thời đại của triều đại 한한, vua 한한- vị vua đầu tiên của triều đại 한한 đã mở ra chính sách ép đạo phật và tôn kính nho giáo triệt để, vua 한한 đã xây dựng nhà nước 한한 dựa trên các nguyên tắc của Nho giáo mới làm tư tưởng thống trị, thay thế hoàn toàn cho Phật giáo Chính vì thế đây là triều đại cuối cùng của Hàn Quốc và là triều đại Nho giáo cầm quyền lâu nhất Vì vậy, Nho giáo đóng một vai trò rất lớn trong việc thiết kế nhà ở thời bấy giờ Hơn nữa, các khu vực và tầng lớp

xã hội của người Hàn Quốc ảnh hưởng rất lớn đến hình dạng của 한한 cùng với các nguyên liệu thô được sử dụng trong công trình của họ Hiện nay số lượng những ngôi nhà 한한 truyền thống đang giảm dần đi vì sự tàn phá của chiến tranh cũng như sự phát triển của các công trình kiến trúc hiện đại, tuy nhiên vẫn còn những ngôi làng 한한 truyền thống ở 한한 hay 한한 hoặc là 한한, vẫn giữ được nét đẹp văn hóa này Nó cũng trở thành nguồn cảm hứng sáng tạo kiến trúc cho những ngôi nhà hiện đại ngày nay ở Hàn Quốc

2 Vị trí

Từ xa xưa, người Hàn Quốc đã rất coi trọng vị trí của ngôi nhà, họ coi vị trí nhà ở tốt là nơi âm dương hòa hợp, tin rằng bất kì hình thể xác định nào cũng đều sinh ra các nguồn năng lượng tiêu cực và tích cực (hệ thống sưởi sàn) đã được thêm vào để cải thiện chức âm - dương ) nên phải được cân đối(hệ thống sưởi sàn) đã được thêm vào để cải thiện chức Hanbok Hàn Quốc sử dụng đa màu sắc và gắn liền với triết lý âm dương ngũ hành theo quan niệm của phương Đông Gam màu được ưa chuộng nhất là xanh da trời, vàng, đỏ, trắng và đen tương ứng với năm yếu tố theo thuyết ngũ hành: kim, mộc, thủy, hỏa, thổ Hay người Hàn cũng áp dụng triết lý âm dương ngũ hành trong

ẩm thực Bao gồm: sự hài hòa âm dương của khách thể (hệ thống sưởi sàn) đã được thêm vào để cải thiện chức thức ăn) – sự hài hòa âm dương của chủ thể (hệ thống sưởi sàn) đã được thêm vào để cải thiện chức con người)) 한한 thường được xây ở những vị trí có đồi hoặc núi để chắn gió lạnh ở phía sau,

Trang 4

và có dòng suối hoặc sông chảy qua phía trước để dễ dàng tiếp cận với nguồn nước Ngoài ra, người Hàn Quốc thích những khu vực hướng về phía Nam, nơi có thể nhận được nhiều ánh sáng mặt trời và cản được gió lạnh Việc các chung cư Hàn Quốc xếp thành dãy cũng phản ánh xu hướng ưa chuộng quay mặt về phía Nam

3 Các kiểu 전전:

+ 한 한가 (hệ thống sưởi sàn) đã được thêm vào để cải thiện chức nhà tranh): là kiểu nhà có mái làm bằng rơm rạ, sậy, v.v Những ngôi nhà tranh là ngôi nhà đại diện cho người dân bình thường ở Hàn Quốc từ thời kỳ đồ đá cho tới giữa thế kỉ 20 + 한한한(hệ thống sưởi sàn) đã được thêm vào để cải thiện chức nhà mái ngói): là kiểu nhà có mái lợp bằng ngói Nhà ngói có nhiều màu sắc và chủng loại khác nhau tùy theo địa vị xã hội

+ 한한한: là kiểu nhà có mái được lợp bằng các tấp lợp, các tấm lợp có thể bằng gỗ hoặc đá xanh Kiểu nhà này từng được những người nông dân đốt nương làm rẫy sử dụng vào những ngày nắng, vật liệu mái co lại để thông gió, còn vào những ngày mưa, nó hút ẩm và ngăn nước mưa rò

rỉ và chủ yếu chỉ tìm thấy ở vùng núi

+ 한한한: là kiểu nhà được xây dựng bằng cách đặt những khúc gỗ lớn chồng lên nhau theo hình chữ 井 và lấp đầy những khoảng trống bằng đất và cũng chủ yếu chỉ tìm thấy ở vùng núi

+ 한 한한 한한한가 (hệ thống sưởi sàn) đã được thêm vào để cải thiện chức Nhà tranh và nhà mái ngói)

Nhà tranh: sở dĩ được gọi như vậy vì người dân thường tận dụng rơm rạ còn sót lại từ việc trồng lúa để làm mái tranh Ngoài ra rơm rạ rỗng nên có tác dụng làm giảm cái nóng của mặt trời vào mùa hè và cũng ngăn hơi ấm của ngôi nhà thoát ra ngoài vào mùa đông Tuy mái tranh dễ bị mục nát và rất dễ bắt lửa gây xảy ra hỏa hoạn nhưng nó mang lại cảm giác ấm áp, mềm mại và dễ chịu, đồng thời vì được thay mới mỗi năm một lần nên luôn tạo cảm giác sáng sủa và sạch sẽ Các bức tường được làm bằng cách dùng đất sét đỏ trộn với rơm rạ đã được băm nhuyễn để tăng thêm độ nhớt và sự kết dính giữa các nguyên vật liệu, ngoài ra việc bôi đất sét đỏ cũng là để giải phóng năng lượng ngăn ngừa bệnh tật trong cơ thể con người Sàn được trang bị 한한 (hệ thống sưởi sàn) đã được thêm vào để cải thiện chức hệ thống sưởi sàn) để giữ ấm vào mùa đông và hút ẩm vào mùa hè Với những vật liệu rẻ và dễ dàng tìm thấy như vậy thì nhà tranh thường là nhà ở của những người dân bình thường hoặc những học giả nghèo

Nhà mái ngói: là kiểu nhà có mái lợp bằng ngói Thông thường người ta sử dụng ngói đen làm bằng đất sét, nhưng những ngôi nhà nơi người có địa vị cao hơn sinh sống thì được lợp bằng ngói xanh làm bằng men xanh Hình dáng phần chóp mái ngói là một đường cong tự nhiên dường như

bị uốn cong đang muốn bay lên trời Phần thân nhà và cột nhà thường được làm bằng gỗ và ngôi nhà được bao quanh bởi bức tường đá Sàn cũng được làm bằng gỗ và có hệ thống sưởi ở phía dưới Vì nó có kết cấu phức tạp và nguyên liệu đắt đỏ nên chủ yếu được sử dụng bởi giới quý tộc Khi nhắc đến vẻ đẹp Hàn Quốc, đường cong tự nhiên của mái nhà 한한 hay đường cong tinh

tế của 한한한 thường được lấy làm ví dụ

II Cấu trúc của Hanok

Trang 5

1 Hình dạng:

Các hình dạng của 한한 có sự khác nhau tuỳ từng khu vực

+ Ở khu vực phía Bắc mùa đông lạnh và kéo dài vì vậy 한한 ở khu vực này có dạng hình hộp giống chữ Hàn Quốc "ㅁ" để chắn gió lạnh và giữ ấm cho ngôi nhà

+ Do thời tiết ấm hơn nên ở miền Nam, 한한 thường được xây dựng với cấu trúc hình chữ “ ” ㅡ”

để thông gió tốt hơn Để gió lưu thông tốt, nhà ở đây có khu vực sinh hoạt lát sàn gỗ thoáng đãng

và có nhiều cửa sổ

+ Miền Trung là nơi giao thoa khí hậu giữa hai khu vực Bắc và Nam nên có khí hậu ôn hòa 한한 thường được xây dựng với cấu trúc hình chữ “ㄱ” và “ ” ” ㄴ” , có sàn nhà hẹp và ít cửa sở hơn so với khu vực phía Nam

2 Cách bố trí và các đặc trưng cấu trúc của 전전

Cấu trúc của한한 chủ yếu là được hình thành bởi hai bộ phận chính là 한한 và 한한 Ngoài ra, cấu trúc của 한한 còn có tường, cổng chính, sân nhà, bậc thang đá, hệ thống phòng, phòng bếp.v.v + 한한한 한한

Sàn nhà làm bằng gỗ mang lại sự mát mẻ vào mùa hè và hệ thống sưởi mang lại sự ấm áp vào mùa đông Phòng 한한 được phát triển ở khu vực phía Bắc lạnh giá và sàn nhà làm bằng gỗ được phát triển ở khu vực phía Nam nóng bức Sự hài hòa giữa các kết cấu khác nhau như sàn gỗ và

hệ thống sưởi là nét độc đáo của 한한 khó tìm thấy ở các quốc gia khác Rất khó để tìm thấy sàn

gỗ và hệ thống sưởi trong các ngôi nhà Trung Quốc Những ngôi nhà ở Nhật Bản có phòng có sàn gỗ và chiếu tatami, nhưng không có phòng 한한 có chứa hệ thống sưởi

+ 한한 한한 한한

Những bức tường và cổng ở Hàn Quốc không cao

Những ngôi nhà tranh của người dân thường được làm bằng đất hoặc đá và thấp Nó không đủ cao để ngăn chặn trộm cắp hay thú vật mà chỉ dùng để đánh dấu ranh giới giữa nhà người này với nhà người kia Cổng chính của ngôi nhà tranh là 한한한 được làm bằng nhiều cành cây đan xen vào nhau Dù có한한한 nhưng cũng có thể nhìn thấy hết được bên trong căn nhà nên ngăn cản người ngoài vào nhà cũng chẳng có ích gì, nó chỉ đơn giản là một cách cửa để thể thiện rằng bên trong là một căn nhà Giống như 한한한, hàng rào của một 한한 cũng thấp đến mức có thể dễ dàng nhìn thấy khung cảnh bên trong, điều đó thể hiện rõ tình cảm của người Hàn Quốc, họ sống như một cộng đồng ruột thịt và luôn tin tưởng lẫn nhau

Tường của những ngôi nhà mái ngói được xây tương đối chắc chắn bằng đá và đất, cổng chính thường được dựng bằng gỗ và cũng được nâng lên để che chắn bên trong nhiều hơn một chút so với những ngôi nhà tranh Tuy nhiên, so với các quốc gia khác, tường và cổng của Hàn Quốc tương đối thấp nhìn không khác gì đang mở cửa cho người ngoài vào

Trang 6

한한 được cấu trúc theo kiểu bạn phải đi qua sân, đi lên sàn rồi mới vào phòng Lúc này, hãy cởi giày trên bậc thang đá trước khi bước lên sàn Người xưa có câu: ‘한한 한한 한한한 한한한 한한 한한 가 한한한 한한 한한한‘ có nghĩa là 'Nhà nào để giày ngay ngắn trên bậc đá thì khó có kẻ trộm' Bạn có thể đọc được thái độ của những người trong nhà bằng cách nhìn họ cởi giày, và những ngôi nhà 한한

“kín đáo” đến mức ngay cả đôi giày để trên đá cũng có thể được nhìn thấy từ bên ngoài bức tường Đặc biệt, khu vực phía Nam có khí hậu ấm áp nên có nhiều ngôi nhà lợp tranh hình chữ ㄱ” , có tầm nhìn thoáng ra sân

Ở Hàn Quốc, trường học cũng giống như những ngôi nhà cho nên hàng rào cũng thấp, cũng có thể nhìn thấy rõ các lớp học ở phía sau sân chơi Ngược lại, tường và cổng của người Trung Quốc cao đến mức có thể che khuất bên trong ngôi nhà Hầu hết các trường đều có tòa nhà ngay trước cổng và phía sau là sân chơi nên không nhìn rõ được bên trong trường

+ 한

Tất cả các phòng của 한한 đều được nối lại với nhau Tòa nhà chính của 한한 được xây dựng với 한한(hệ thống sưởi sàn) đã được thêm vào để cải thiện chức phòng ngủ chính), 한한(hệ thống sưởi sàn) đã được thêm vào để cải thiện chức sảnh chính), 한한한(hệ thống sưởi sàn) đã được thêm vào để cải thiện chức phòng đối diện với phòng ngủ và phòng khách) và 한한한(hệ thống sưởi sàn) đã được thêm vào để cải thiện chức phòng khách), cạnh cổng chính là nhà kho, phòng chứa đồ hoặc 한한한(hệ thống sưởi sàn) đã được thêm vào để cải thiện chức nơi người hầu ở) Cạnh cổng ngôi nhà mái ngói có một 한한한 là nơi đàn ông sinh sống Nếu đi qua cửa giữa và vào nhà chính là không gian dành cho nữ thì không gian của nam và nữ sẽ được tách biệt Sân sau có ống khói để hút khói bếp và nơi để đặt những chiếc chum đựng gia vị

Sàn nhà được làm bằng gỗ nên có 한한한한 và 한한한 kết nối không gian của 한한 và 한한한 lại với nhau 한한한한 rộng nên vào mùa hè người ta ăn, ngủ, làm lễ cúng tổ tiên ở đây Đó là nơi trò chuyện của gia đình, tương tự như phòng khách ngày nay

Phòng bếp thường là căn phòng gắn liền với phòng ngủ chính nơi gia chủ ở Trong phòng bếp có một 한한한 để đặt nồi cơm, 한한한 để đốt lửa nấu cơm, có 한한 để bày bát đĩa Nên ngày xưa bàn ăn thường được dọn sẵn trong bếp rồi mới mang vào phòng Có một 한한(hệ thống sưởi sàn) đã được thêm vào để cải thiện chức cái giếng) gần bếp và một 한한한 한한한 đảm nhận vai trò là nơi cất giữ những gia vị cơ bản để ăn quanh năm, ở trong những căn nhà của người hàn Quốc Ngày nay, tủ lạnh đã thay thế vai trò đó, nên người Hàn Quốc thường ưa chuộng tủ lạnh cỡ lớn

->Mở rộng: Ở 한한 có Làng 한한 trên núi 한한 và Làng 한한 ở 한한 gần Ga tàu điện ngầm 한한, nơi bạn

có thể tận hưởng cuộc sống dân cư cổ kính Đặc biệt, tại Làng 한한 ở 한한, bạn có thể xem biểu diễn đám cưới truyền thống đồng thời chiêm ngưỡng những ngôi nhà truyền thống từ triều đại 한한

B NHÀ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM (Kim Tuyến)

I Giới thiệu về nhà truyền thống Việt Nam

Trang 7

Với bề dày lịch sử, truyền thống văn hóa của 4000 năm dựng nước và giữ nước, người Việt Nam luôn gắn liền với văn hóa nông nghiệp mà trong đó, giá trị vật chất quan trọng – luôn được đề cao – là đất đai và ngôi nhà Với đặc trưng văn hóa đó, người Việt xưa rất coi trọng gia tộc và chia thành hai bậc: Một là nhà – tiểu gia đình, gồm: Vợ chồng, cha mẹ và con cái; hai là họ – đại gia đình, gồm cả đàn ông, đàn bà cùng một ông tổ sinh ra, kể cả người chết và người sống; việc

kế thừa trong gia đình cũng có hai thứ: Một là kế thừa tôn thống (hệ thống sưởi sàn) đã được thêm vào để cải thiện chức tức là trên tế tự tổ tiên – dưới lưu truyền huyết thống); hai là kế thừa di sản, tức là thừa hưởng tài sản của cha mẹ ông bà chết

để lại Với những quan niệm đó, nhiệm vụ của gia đình đối với xã hội Việt xưa là rất nặng nề Vì vậy mà việc xây cất nhà cửa – nơi trú ngụ của tiểu gia đình, đại gia đình luôn được người Việt xem là việc quan trọng, việc lớn của đời người, tộc họ

1 Các loại nhà truyền thống Việt Nam

Nhà sàn là một trong những kiểu nhà truyền thống của người Việt, phổ biến từ miền ngược đến miền xuôi, trở thành mô hình nhà ở nổi tiếng của đồng bào dân tộc thiểu số Mỗi dân tộc, mỗi địa hình sẽ có cách xây dựng nhà sàn khác nhau Tuy nhiên về cơ bản, đây là kiểu nhà xây trên các trụ cột cao từ 2 - 3 mét, đóng chặt xuống đất, nhà có mái che mát rượi, để tránh bị ngập lụt, bị tấn công bởi động vật hoang dã và để tạo không gian sinh hoạt cho gia đình

Thông thường, nhà sàn sẽ được xây trên các cột với phần thiết kế chắc chắn, có 1 – 2 cầu thang tùy diện tích ngôi nhà Không gian nhà chia thành nhiều khu như hàng ba, các buồng ở, phòng khách trung tâm và thêm các cửa sổ để tạo sự thoáng mát Mái nhà sàn thường là 2,3 hoặc 4 mái Chức năng:

+ Nhà sàn Tây Nguyên thường là nơi để những người dân trong làng gặp gỡ, trao đổi, quyết định những vấn đề liên quan đến buôn làng

+ Nhà sàn dân tộc Thái là nơi giữ gìn và truyền bá những giá trị văn hóa cho thế hệ sau và cũng

là tổ chức các lễ hội tâm linh cộng đồng

+ Nhà sàn Tây Bắc cũng là nơi lưu trữ những hiện vật mang đậm bản sắc dân tộc như cồng chiêng, trống đồng, các vật phẩm tế lễ, hay những phần thưởng, khen thưởng từ các tổ chức trong và ngoài nước

Từ xa xưa, nhà tranh vách đất là kiểu nhà được người nông dân dựng lên từ những nguyên liệu

tự túc như tre, nứa, rơm, bùn, người dân lấy thân cây cao, cây xoan để làm cột nhà; lấy gỗ cây mít, cây xoài nhà trồng để làm kèo nhà, với mục đích che nắng, che mưa Đây là kiểu kiến trúc nhà ở mộc mạc, bình dị nhưng mang đậm nét đặc sắc của vùng nông thôn Việt Nam ngày xưa thậm chí ngày nay, loại hình này vẫn còn tồi tại tương đối nhiều như vùng Đồng bằng sông Cửu Long Những người ở nhà tranh thường là những người nghèo khổ (hệ thống sưởi sàn) đã được thêm vào để cải thiện chức nhà tranh vách đất) và những

Trang 8

người ở đó được ca ngợi là những người chân thật, hạnh phúc (hệ thống sưởi sàn) đã được thêm vào để cải thiện chức một túp lều tranh hai trái tim vàng) Cuộc sống ồn ào, vội vã nơi thành thị khiến con người luôn có xu hướng tìm đến những nơi thoáng đãng, mát mẻ; để tận hưởng sự mộc mạc, giản dị Nhà tranh mái vách mang đậm phong cách miền quê là nơi tạo cho con người những cảm giác trong lành, bình yên, thư thái Được xây dựng chủ yếu từ những nguyên liệu có sẵn nên nhà tranh vách đất giúp cho người dân tiết kiệm được tiền bạc hơn nhiều so với xây nhà mái ngói

Nhắc đến các ngôi nhà truyền thống ở Việt Nam người ta thường hình dung ngay đến ngôi nhà với mái ngói đỏ Mái ngói là kiểu mái truyền thống đã được ông cha ta sử dụng từ lâu Các lò nung ngói đã xuất hiện từ thế kỷ XVII-XVIII So với nhà mái tôn, nhà mái ngói có nhiều thế mạnh vượt trội hơn Chính vì thế mái ngói luôn là lựa chọn số một của nhiều gia đình khi thiết kế cho ngôi nhà của mình Mái ngói truyền thống cũng có nhiều sự cải tiến để phù hợp với kiến trúc hiện nay Vì có khả năng chống nóng tốt Đó là chất liệu ngói có khả năng hấp thụ bớt bức xạ nhiệt chiếu vào nhà Bởi thế ngôi nhà sẽ ấm áp vào mùa đông và mát mẻ vào mùa hè Như vậy, chất liệu ngói rất thích hợp để sử dụng trong điều kiện khí hậu Việt Nam Và nhờ độ dốc lớn nên mái ngói có khả năng thoát nước tốt Do đó nước mưa xuống sẽ không bị đọng trên mái nhà

Trong những kiểu nhà truyền thống của người Việt thì nhà lá chính là mô hình nhà ở rất phổ biến của các tỉnh miền Tây Nam Bộ Hình ảnh những ngôi nhà lá đơn sơ, mát mẻ, nằm lọt thỏm giữa những vườn cây xanh mát, tạo nên một khung cảnh bình yên và dung dị, làm vương vấn những

ai từng về miền Tây du hí Nhà lá miền Tây là kiểu nhà sử dụng lá dừa nước để lợp cho phần mái nhà và làm vách Lá dừa nước dày, bền và phù hợp với cả hai mùa mưa nắng Mùa nắng, căn nhà

lá rất mát mẻ, dễ chịu Vì thế, nhà lá rất phổ biến ở Nam Bộ trước khi những kiểu nhà ở hiện đại mọc lên như ngày nay

2 Đặc thù nhà của người dân 3 miền

+ Ở các tỉnh miền Bắc, có thể dễ dàng nhận ra nhà ở của người dân thường được làm từ khung xoan hoặc tre đã ngâm trong nước khoảng từ 1 đến 2 năm để tăng độ bền và tránh bị mối mọt phá hoại Sau này, mọi người chuộng sử dụng các cây gỗ hơn bởi tính vững chắc và kiên cố của nó

+ Về kiến trúc, nếu quan sát kỹ, sẽ thấy mái của những ngôi nhà truyền thống phía Bắc thường

có độ dốc cao để có thể thoát nước mưa một cách dễ dàng, tránh việc nhà bị dột khi trời mưa lớn + Một điều đặc biệt nữa đó chính là diện tích nhà của người dân miền Bắc thường sẽ rất nhỏ nếu

so sánh với khuôn viên nhà Ngoài ra, theo nếp sinh hoạt thời xưa, vào những dịp lễ tết hay tiệc tùng, người Bắc đều sẽ tổ chức vui chơi ăn uống ở ngay tại khoảng sân nhà mình

Trang 9

+ So sánh với đặc thù nhà miền Bắc, sẽ phát hiện ra nhà ở miền Trung lại có những đặc điểm rất riêng Người dân vùng này đa phần sẽ thiết kế và xây dựng sao cho nhà trên nhà dưới vuông góc với nhau và cùng hướng ra sân trước Có rất nhiều kiểu nhà truyền thống độc đáo ở miền Trung như: nhà kèo, nhà nọc nứa,

+ Đặc biệt, nhà kèo là một trong những kiểu nhà phổ biến và có nguồn gốc rất lâu đời ở miền Trung Nếu quan sát phần mái, bạn sẽ nhận ra người dân miền Trung khi xây loại nhà này sẽ dùng một cây gỗ to để làm cột trụ chính nằm giữa, đầu cột xẻ ra để lắp một thanh gỗ lớn liên kết với các thanh phụ để chống đỡ mái nhà

+ Về miền Nam đồng bằng sông nước, bạn có thể thấy nhà cửa ở đây không làm từ tre, nứa như miền Bắc mà chủ yếu được xây bằng tràm hoặc lá dừa nước Người dân Nam bộ thường chuộng kiểu nhà có nhiều nếp xây liền nhau Nhà trên là nơi thờ cúng tổ tiên còn nhà dưới chủ yếu phục

vụ cho sinh hoạt hàng ngày

+ Còn nếu có dịp đến thăm các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, bạn sẽ bắt gặp những ngôi nhà

bè san sát nhau trên các con sông lớn Kiểu nhà này có thể di chuyển trên những con kênh, không chỉ thuận tiện cho việc nuôi và đánh bắt thủy sản mà còn giúp người dân ở đây tránh được những cơn lũ lụt kéo dài vào mùa nước nổi

II Vị trí, cấu trúc nhà truyền thống Việt Nam

Từ xa xưa có rất nhiều câu nói liên quan đến việc chọn làm nhà hướng Nam như: "Lấy vợ hiền hòa, làm nhà hướng Nam", hay "Nhà hướng Nam không làm cũng có ăn" Đó là kinh nghiệm quý báu của người xưa để lại, nhất là trong phong thủy hướng nhà

Ngoài ra, ngay từ xa xưa, cha ông ta đã biết coi trọng tự nhiên, biết sống hòa nhập với thiên nhiên để tạo sự hòa hợp giữa con người với tự nhiên và môi trường sống tốt nhất Ngôi nhà truyền thống vùng nông thôn Bắc Bộ bao giờ cũng đảm bảo đủ 5 yếu tố trong Ngũ hành là Kim, Mộc, Thủy, Thổ, Hỏa Kim là nhà mái chảy có nóc, vì hình nhọn là biểu tượng của Kim Mộc là các vật liệu thiên nhiên như gỗ, tre, nứa, mái gianh hoặc rơm rạ, đặc biệt là hệ thống cây xanh vườn trước, vườn sau Thủy là mặt nước hồ ao trước nhà hoặc bên cạnh dòng sông: Nhất cận thị, nhị cận giang, tam mới là cận lộ Thổ là nền đất, tường đất hoặc trát vách, sau này tiến lên nhà tường gạch, mái ngói thì hai loại vật liệu này đều làm từ đất và thuộc Thổ Hỏa bếp lửa, là đèn thắp sáng bằng dầu lạc, bếp nấu ăn bằng các chất đốt tự nhiên như củi gỗ, rơm rạ…, là điều hòa ánh sáng và nhiệt độ bằng các giải pháp kiến trúc để giữ ấm về mùa đông mát về mùa hè…

Về cấu trúc: Bố cục của ngôi nhà Việt truyền thống có nhiều kiểu, nhưng có hai kiểu được thiết

kế nhiều nhất là:

+ Bố cục nhà hình thước thợ, tức là nhà chính và nhà phụ (hệ thống sưởi sàn) đã được thêm vào để cải thiện chức ở đây nhà phụ thường là bếp), kiểu bố cục này bắt gặp rất nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ

Trang 10

+ Bố cục thứ hai của ngôi nhà người Việt thường thấy là: Bố cục hình chữ Môn, tức là nhà chính nằm ở chính giữa hai bên có hai căn nhà phụ (hệ thống sưởi sàn) đã được thêm vào để cải thiện chức một là nhà kho đề chứa lương thực, một là nhà bếp), kiểu này thường phải là một gia đình khá giả Ngoài ra còn có nhiều kiểu nhà khác (hệ thống sưởi sàn) đã được thêm vào để cải thiện chức dùng theo chiết tự Hán) nhưng không được phố biển như: nhà kiểu chữ đinh, chữ nhất, chữ nhị, chữ công

Bố cục các gian nhà thường là 3 gian, 2 chái, hình chữ đinh, nhà chính (hệ thống sưởi sàn) đã được thêm vào để cải thiện chức nhà trên) và nhà phụ (hệ thống sưởi sàn) đã được thêm vào để cải thiện chức nhà dưới) có sân nước (hệ thống sưởi sàn) đã được thêm vào để cải thiện chức sân thiên tỉnh) và thường không ngăn chia ra các phòng nhỏ như ở tây phương, 1 cửa chính và 1 cửa đi phụ và rất ít cửa sổ Nhà ở miền Nam nhiều sông rạch nên phương tiện đi lại chính là xuồng nên công trình phụ như nhà để ghe xuồng thường ở mé sông (hệ thống sưởi sàn) đã được thêm vào để cải thiện chức xẽo) hay ụ tàu, và phía ngoài nhà có chuồng trâu bò, còn kho lúa thì thường đặt trong nhà

C. 전전 – HỆ THỐNG SƯỞI HÀN QUỐC ( Thanh Hiền )

Mùa đông Hàn Quốc rất lạnh, có nơi nhiệt độ luôn ở dưới 0 độ C và thường kéo dài khoảng 4 tháng Vì thế mà Người Hàn Quốc từ xa xưa đã phát triển kỹ thuật xây dựng nhà ở sáng tạo để thích nghi với môi trường tự nhiên Và đặc điểm riêng biệt của nhà ở Hàn quốc là hệ thống làm sưởi sàn nhà để chống lại giá rét mùa đông được gọi là 한한 한한 là một phát kiến thông minh trong việc giữ ấm nhiệt trong nhà của người Hàn Quốc từ cách hàng thiên niên kỷ Vậy nên, trải bao thăng trầm và biến cố, 한한 đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống của người dân Hàn Quốc

I Lịch sử

한한 có nguồn gốc bắt nguồn từ tiếng Trung Quốc, ý chỉ khái niệm “한한” trong tiếng Hàn, nghĩa đen là ‘những hòn đá nung’ 한한 là một hệ thống sưởi ấm bằng những hòn đá nung để giữ ấm cho sàn Đây là hệ thống sưởi độc đáo được sử dụng ở Hàn Quốc từ hàng ngàn năm trước và hiện tại vẫn là một trong những nét độc đáo trong kiến trúc Hàn Quốc

Trong những di chỉ thời tiền sử được khai quật từ kỷ nguyên đồ sắt (hệ thống sưởi sàn) đã được thêm vào để cải thiện chức vào khoảng thế kỷ thứ 2) và những bức tranh tường 한한한, người ta đã thấy sự xuất hiện của Ondol

Kiến trúc sơ khởi của 한한 chỉ dùng để sưởi ấm một vài nơi trong căn phòng Đến giữa thế kỷ 13,

한한 đã được cải biến dùng để sưởi ấm cả phòng vào triều đại 한한 và sau đó trở nên thịnh hành khắp Hàn Quốc vào đầu triều đại 한한 (hệ thống sưởi sàn) đã được thêm vào để cải thiện chức cuối thế kỷ 15 đến đầu thế kỷ 16) )

II Nguyên lý hoạt động

Việc đốt lửa từ bên ngoài và làm nóng bên trong phòng chính là cách thức sưởi ấm độc đáo Khi sưởi ấm, vừa phải giữ nhiệt vừa phải thải khói cùng một lúc là việc vô cùng mâu thuẫn Tuy nhiên 한한 có đủ thiết bị vừa gom giữ nhiệt vừa thải khói được lắp dưới sàn nhà nên có thể giải quyết mâu thuẫn này Ngoài agung-i (hệ thống sưởi sàn) đã được thêm vào để cải thiện chức lò đốt), dưới sàn nhà người ta lắp hai thiết bị lớn là gorae (hệ thống sưởi sàn) đã được thêm vào để cải thiện chức ống dẫn nhiệt) và gaejari gần ống khói Gorae là mạng ống dẫn gồm nhiều ống song song để đưa nhiệt tạo ra từ đốt lò lưu thông lan tòa đều đặn dưới sàn nhà Lửa đốt trong lò agung-i theo đưỡng ống đi bên dưới làm ẫm săn nhà, còn khói thoát ra ngoài qua ống khói Phần lớn các

Ngày đăng: 03/05/2024, 10:22

w