1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận tăng cường sự lãnh đạo của đảng đối với hoạt động báo chí ở nước ta

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động báo chí ở nước ta hiện nay
Chuyên ngành Lãnh đạo và quản lý hoạt động báo chí, xuất bản
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 43,09 KB

Nội dung

Hay nói cách khác, sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý Nhà nước đối với báo chí là một nguyên tắc bất di, bất dịch; là một trong những nhân tố đảm bảo cho báo chí phát triển đúng hướng, p

Trang 1

TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG

BÁO CHÍ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

MỞ ĐẦU

Sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đã đạt được nhữngthành tựu to lớn Vị thế của nước ta trên trường quốc tế đã không ngừng đượcthừa nhận, củng cố và nâng cao Tuy nhiên để đạt mục tiêu đưa đất nước thoátkhỏi một nước chậm phát triển và trở thành nước công nghiệp theo hướng hiệnđại vào năm 2020 đang là một thách thức lớn và đòi hỏi sự nỗ lực vượt bậc củatất cả các cấp, ngành, sự nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân Trong sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, báo chí đóng vai trò hết sức quan trọng Báochí là phương tiện đắc lực trong công tác tư tưởng của Đảng, công cụ tuyêntruyền, là phương tiện đấu tranh giai cấp trên mặt trận tư tưởng- văn hóa, làcông cụ thể hiện quyền lực chính trị Báo chí được ví như là quyền lực mềm,quyền lực thứ tư Do đó, báo chí phải được đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp, toàndiện của Đảng Sự nghiệp báo chí phải đi đôi với việc tăng cường sự lãnh đạocủa Đảng Hay nói cách khác, sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý Nhà nước đốivới báo chí là một nguyên tắc bất di, bất dịch; là một trong những nhân tố đảmbảo cho báo chí phát triển đúng hướng, phát huy tốt nhất tầm quan trọngcủa báo chí vào thắng lợi chung của dân tộc

Qua nghiên cứu thực trạng phát triển của báo chí, tác giả nhận thấyĐảng, Nhà nước ta luôn coi trọng, luôn khẳng định vị trí, vai trò của báo chí; cónhiều chủ trương, định hướng phát triển báo chí và lãnh đạo công tác báo chíphù hợp với tình hình mới Thành tựu của báo chí những năm qua là không thểphủ nhận nhưng cũng còn rất nhiều hạn chế, yếu kém cần khắc phục, đòi hỏiĐảng phải có giải pháp hữu hiệu để tăng cường sự lãnh đạo của Đảng hơnnữa trong hoạt động báo chí

Vì lý do trên, tác giả chọn vấn đề: “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động báo chí ở nước ta hiện nay” làm đề tài tiểu luận môn Lãnh

đạo và quản lý hoạt động báo chí, xuất bản.Tuy có nhiều cố gắng trong việc tìm

Trang 2

tũi và nghiên cứu tài liệu, song về mặt nhận thức còn hạn chế, tác giả tiểu luậnrất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của thầy cô để có thế tiến bộ hơntrong bước đường học tập và nghiên cứu tiếp theo.

1.1.1 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về hoạt động báo chí

- Công tác báo chí là một bộ phận cấu thành hữu cơ trong bộ máy hoạtđộng của Đảng, là yếu tố cấu thành hoạt động tư tưởng, lý luận Báo chí là công

cụ xung kích trên mặt trận tư tưởng, lý luận Báo chí có vai trò quan trọng đốivới công tác tư tưởng, lý luận và tổ chức Báo chí là bộ phận hữu cơ, đặt dưới

sự lãnh đạo toàn diện và trực tiếp của Đảng

- Báo chí góp phần tích cực vào tuyên truyền lý luận chủ nghĩa

Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối, quan điểm, chính sách của Đảng vàpháp luật của Nhà nước Báo chí phải góp phần tích cực xây dựng lý tưởng xãhội vì mục tiêu “dõn giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”;góp phần ổn định chính trị tư tưởng, bình ổn đời sống tinh thần để huy độngnguồn lực phát triển kinh tế- xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống Xây dựng

lý tưởng xã hội, tuyên truyền tư tưởng của Đảng là một công việc lâu dài, khókhăn, phức tạp nhất là trong tình hình hiện nay, cho nên đòi hỏi phải có sự kiêntrì, nhiệt thành, trung thành và tính chuyên nghiệp cao

- Báo chí là tiếng nói của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị- xã hội và

là diễn đàn của nhân dân, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhànước, hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật; đảm bảo tính tư tưởng, tínhchân thật, tính nhân dân, tính chiến đấu và tính đa dạng

- Đảng lãnh đạo báo chí bằng việc định hướng chính trị, thông qua nhànước, thông qua công tác tổ chức- cán bộ, thông qua giám sát, kiểm tra hoạt

Trang 3

động thường xuyên trong thực tiễn Quản lý nhà nước về báo chí còn bằng sứcmạnh của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng.

- Mỗi cán bộ báo chí là một chiến sĩ cách mạng, cây bút và trang giấy

là vũ khí sắc bén của họ Mỗi nhà báo là một cán bộ hoạt động trong lĩnh vựccông tác tư tưởng- văn húa của Đảng, là nhà truyền thông- vận động xã hội dưới

sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước

1.1.2 Vai trò của báo chí trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước

Hoạt động báo chí có vai trò rất quan trọng đối với đời sống xã hội, từkinh tế đến chính trị- tư tưởng, từ văn húa đến xã hội và dân sinh Thông quacác chức năng của mình, báo chí cung cấp thông tin một cách nhanh chóng, kịpthời và đầy đủ cho công chúng, đáp ứng nhu cầu thông tin- giao tiếp ngày cànglớn, càng đa dạng, phong phú của xã hội và của con người Báo chí góp phầntruyền bá chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối quanđiểm của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước ngày càng thấm sâu, bám

rễ trong nhân dân nhất là trong thanh niên và giới trẻ Báo chí góp phần đấutranh chống các thế lực thù địch, các tư tưởng bảo thủ lạc hậu và tiêu cực trongnhân dân nhất là chống tham nhũng trong bộ máy công quyền

Bên cạnh đó, báo chí còn góp phần to lớn vào việc nâng cao dân trí, giữgìn và phát huy các giá trị văn húa của dân tộc cũng như giao lưu, tiếp thu cáctinh hoa văn húa của các dân tộc trên thế giới phục vụ sự nghiệp phát triển đấtnước, chấn hưng dân tộc

Báo chí ngày càng tham gia tích cực và hiệu quả vào quản lý xã hội.Báo chí duy trì và phát triển mối liên hệ chặt chẽ giữa chủ thể và khách thể quản

lý, lãnh đạo thông qua việc duy trì và phát triển dòng thông tin hai chiều, bảođảm cho các quyết định quản lý được thông suốt và thực thi Báo chí là cầu nốigiữa Đảng- Nhà nước- nhân dân; góp phần quan trọng trong việc phát huy dânchủ xã hội: truyền đạt, giải thích, hướng dẫn nhân dân thực hiện mọi chủ trươngđường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước; tham mưu, tư vấn cho Đảng, Nhà

Trang 4

nước điều chỉnh những chính sách không còn phù hợp; phản ánh tâm tư, nguyệnvọng, những vướng mắc trong dân.

Với các chương trình trò chơi, giải trí nói riêng và các dịch vụ xã hộinói chung, báo chí đã đáp ứng khá tốt nhu cầu giải trí- dịch vụ của nhân dân, tạođiều kiện, tổ chức và hướng dẫn công chúng sử dụng thời gian rỗi một cách hữuích để cân bằng trạng thái tâm lý và tái sản xuất sức lao động

1.1.3 Trước bối cảnh toàn cầu hóa và công nghệ thông tin phát triển như vũ bão, vấn đề tự do báo chí, tự do ngôn luận trên báo chí, cuộc đấu tranh tư tưởng và đấu tranh dân tộc ngày càng phức tạp, tinh vi thì lãnh đạo

và quản lý báo chí là một yêu cầu tất yếu để báo chí phát triển đúng định hướng,phục vụ tốt nhất cho sự nghiệp CNH- HĐH đất nước

1 2 Nội dung và Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động báo chí

1.2.1.Nội dung lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động báo chí

Sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động báo chí đượcthể hiện ở những

nội dung cơ bản sau:

Thứ nhất, Đảng xác định tôn chỉ, mục đích và đối tượng phục vụ của cơ

quan báo chí

Thứ hai, Đảng định hướng chính trị cho báo chí.

Thứ ba, Đảng cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ và kịp thời về đường

lối, chính sách và tình hình thực tiễn cho báo chí để báo chí thực hiện tốt chứcnăng là công cụ của công tác tư tưởng Qua đó, Đảng giúp cho các nhà báo cóthông tin chính xác, đưa tin đúng sự thật, bình luận đánh giá các sự kiện, hiệntượng một cách khách quan nhất Việc cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ, kịpthời không chỉ giúp cho báo chí khắng định được vị trí, vai trò và uy tín của tờbáo trong công chúng mà cong giúp cho các cấp ủy đảng không ngừng nâng caohiệu quả lãnh đạo của mình đối với xã hội Mặt khác, với kênh thông tin phảnhồi từ công chúng báo chí, Đảng sẽ có những quyết định chính xác hơn, phùhợp với thực tiễn hơn, đường lối, chủ trương của Đảng cũng đi vào cuộc sống

Trang 5

1.2.2.Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí

Sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí được thực hiện qua một số phươngthức cơ bản sau đây:

Thứ nhất, Đảng lãnh đạo bằng việc đề ra những nghị quyết, những chỉ

thị đối với báo chí Các nghị quyết, chỉ thị của Đảng về báo chí vừa trở thành cơ

sở để Nhà nước thể chế húa các quan điểm của Đảng đối với báo chí, vừa thựchiện quyền hạn, trách nhiệm quản lý của Nhà nước với các cơ quan báo chí vàcác cơ quan báo chí thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình đối với Đảng, Nhànước và xã hội

Thứ hai, Đảng lãnh đạo thông qua tổ chức đảng trong các cơ quan báo chí Tổ chức cơ sở đảng là nền tảng của Đảng Các tổ chức đảng cơ sở có

nhiệm vụ quán triệt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và nhiệm vụcủa chi bộ, đảng bộ; kiểm tra, giám sát việc thực hiện đảm bảo cho nghị quyếtcủa Đảng được chấp hành nghiêm chỉnh

Thứ ba, Đảng lãnh đạo thông qua việc đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý trong cơ quan báo chí Hồ Chủ tịch đã từng dạy:

“Cỏn bộ là gốc của mọi công việc”, “Cụng việc thành công hay thất bại đều docán bộ tốt hay kộm” Cán bộ hoạt động trong lĩnh vực báo chí là người quyếtđịnh chất lượng và hiệu quả của báo chí Do đó, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng độingũ cán bộ báo chí là khâu đặc biệt quan trọng và cần được Đảng quan tâm,lãnh đạo, chỉ đạo thường xuyên, đúng mức

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẢNG LÃNH ĐẠO HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ TRONG QUÁ TR ÌNH ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC

2.1 Thành tựu

Bước vào thời kỳ đổi mới đất nước, dưới ánh sang nghị quyết của các

Đại hội, Đảng ta càng quan tâm hơn, chỉ đạo sát sao hơn sự nghiệp đổi mới báochí cho phù hợp với tình hình mới, để sử dụng có hiệu quả hơn vai trò của báochí Biểu hiện:

Trang 6

Trong Văn kiện Đại hội VI, Đảng ta đã chỉ ra nhiệm vụ của báo chítrong việc truyền bá đường lối, chính sách của Đảng; đi sát thực tế, thông tin kịpthời và phân tích sâu sắc những sự kiện mới, nhiệt tình ủng hộ những nhân tốmới, chống những hiện tượng trì trệ, lạc hậu.

Ban Bí thư đã ra Chỉ thị số 63 CT/ TW ngày 25 - 7 - 1990 về tăngcường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác báo chí, xuất bản Đây là văn kiệnquan trọng của Đảng đối với báo chí, nú vừa mang tính chất lý luận vừa mangtính chỉ đạo công tác thông tin tuyên truyền của các cơ quan báo chí Chỉ thị nàyđưa hoạt động báo chí ở nước ta từ chỗ hoạt động lung túng, bị động khi bướcvào sự nghiệp đổi mới đã có những bước chuyển, dần đi vào ổn định và tìm rađường hướng phát triển theo hướng tích cực

Tiếp đó, Ban Bí thư Trung ương Đảng khúa VII đã đề ra Chỉ thị 08 CT/ TWngày 31 - 3 - 1992 về tăng cường sự lãnh đạo và quản lý nhằm nâng cao chấtlượng và hiệu quả công tác báo chí, xuất bản Ngoài việc đánh giá những ưuđiểm của báo chí, Đảng đã thẳng thắn chỉ ra căn bệnh nan giải của báo chí trongnền kinh tế thị trường là “khuynh hướng thương mại húa và chạy theo kinh tếđơn thuần” dẫn đến nhiều sai lầm khác trong hoạt động báo chí Chỉ thị cũngkhẳng định: báo chí, xuất bản dù là cơ quan của Đảng, của Nhà nước, các đoànthể quần chúng hay tổ chức xã hội đều đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng và hoạtđộng theo luật pháp của Nhà nước

Ngày 17-10-1997, Bộ Chính trị khúa VIII đã ra Chỉ thị số 22 CT/ TW

về công tác báo chí, xuất bản Đây là văn kiện tiếp tục khẳng định đường lối đổimới và tăng cường sự lãnh đạo, quản lý báo chí, xuất bản; định hướng phát triểncho báo chí trong thời kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH và chủ động hội nhập kinh tếquốc tế Báo chí là tiếng nói của Đảng, của Nhà nước, của các tổ chức chính trị-

xã hội, là diễn đàn của nhân dân Nhiệm vụ chính trị hàng đầu của báo chí làluôn đi đầu trong việc bảo vệ chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh,đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Báo chí có trách nhiệm là hìnhthành dư luận xã hội lành mạnh góp phần tăng cường sự đoàn kết, nhất trí về tư

Trang 7

tưởng, chính trị và tinh thần trong nhân dân Kiên quyết đấu tranh phê phán cácquan điểm sai trái, thù địch, khắc phục các biểu hiện tiêu cực, lệch lạc khác.Tích cực biểu dương nhân tố mới, tham gia đấu tranh chống tham nhũng, lãngphí, quan lieu, mê tín dị đoan và các tệ nạn xã hội, góp phần làm lành mạnh húaquan hệ xã hội, gìn giữ và phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp, bản sắc vàtinh hoa văn húa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn húa nhân loại.

Trong Nghị quyết Đại hội IX của Đảng đã chỉ ra rằng: “Phỏt triển điđôi với quản lý tốt hệ thống thông tin đại chỳng… làm tốt chức năng tuyêntruyền thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước….Khắc phục khuynh hướng “thương mại húa” trong hoạt động báo chí, xuất bản.Nâng cao bản lĩnh chính trị, ý thức trách nhiệm, trình độ văn húa và nghềnghiệp, phẩm chất đạo đức của đội ngũ nhà báo, xuất bản” Thực hiện chủtrương đó, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã ra nhiều chỉ thị, nghị quyết, thông báo cóliên quan đến báo chí

Tại Hội nghị Trung ương 5 khúa X của Đảng đã thống nhất đánh giá, xácđịnh rõ: Báo chí phải nắm vững và tuyên truyền sâu rộng, kịp thời, có hiệu quảđường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước Bám sátnhiệm vụ công tác tư tưởng, tích cực tuyên truyền, cổ vũ thành tựu công cuộcđổi mới; Đổi mới, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao chất lượng hiệulực, hiệu quả quản lý nhà nước đối với báo chí Để thực hiện được những yêucầu trong thời kỳ đổi mới, Nghị quyết cũng chỉ rõ những giải pháp cơ bản nhưsau: Coi trọng, chăm lo công tác xây dựng Đảng trong các cơ quan báo chí; Đềcao trách nhiệm đảng viên của người làm báo nhất là những người giữ cương vịlãnh đạo; Thường xuyên giám sát, kiểm tra các tổ chức đảng, đảng viên trongcác cơ quan báo chí, cơ quan chủ quản, cơ quan quản lý báo chí; Xây dựng quychế làm tốt việc định hướng và cung cấp thông tin báo chí; Nghiên cứu bổ sung,sửa đổi Luật báo chí và các văn bản quy phạm pháp luật lien quan; Quy địnhthẩm quyền, trách nhiệm, cơ chế phối hợp giữa 4 cơ quan: Chỉ đạo báo chí củaĐảng, quản lý báo chí của Nhà nước, Hội Nhà báo và các cơ quan chủ quản đối

Trang 8

với cơ quan báo chí và người làm báo; Xây dựng chế tài đủ mạnh, xử lý dứtđiểm, kịp thời nghiêm minh các sai phạm; Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quyhoạch hệ thống báo chí, các đài phát thanh- truyền hình từ Trung ương đến địaphương và báo chí điện tử, sắp xếp thu gọn đầu mối theo hướng khoa học, hợp

lý và hiệu quả

Đảng đã định hướng nội dung thông tin và định hướng hoạt động củacác cơ quan báo chí thông qua việc xác định tôn chỉ, mục đích, đối tượng phục

vụ của cơ quan báo chí

Đảng đã cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, đầy đủ về đường lối,chính sách và tình hình thực tiễn cho báo chí thông qua giao ban báo chí và họpbáo

2.2 Những hạn chế, tồn tại trong công tác lãnh đạo, quản lý báo chí

Toàn cầu hóa, bên cạnh những mặt tích cực, đã và đang dẫn đến những

“tổn thương” sâu sắc về văn hóa từ thô bạo đến tinh vi Các thế lực chính trịdưới tác động của toàn cầu hóa cố tình gây đảo lộn các giá trị xã hội ở các quốcgia qua sự can thiệp tinh vi vào đời sống chính trị với chiêu bài tự do báo chí, tự

do tôn giáo, nhân quyền… Tác động tiêu cực của toàn cầu hóa, thông thườngđược nhìn thấy ở lĩnh vực kinh tế, nhưng điều lo ngại là song hành với kinh tế là

sự “đồng hóa” về văn hóa có tính chất chính trị Những quan điểm sai trái, đạođức lệch lạc, suy đồi, lối sống thực dụng, vị kỷ, chủ nghĩa cá nhân gần nhưkhông có biên giới ào ạt tràn vào các quốc gia đang phát triển Điều đáng quantâm là toàn cầu hóa mang đến nguy cơ “xâm lược chính trị” thông qua “toàn cầuhóa báo chí” - một vũ khí của chiến lược “diễn biến hòa bình” Khi các thế lựcchính trị trên thế giới lan truyền thông tin đã bị biến dạng bằng các thủ đoạnnhân danh cái tốt đẹp để xuyên tạc, bóp méo, mang tính phá hoại, lừa đảo ngườitiếp nhận…, thì tính nghiêm trọng của mặt trái toàn cầu hóa là mất ổn định vềchính trị và văn hóa, trong đó có báo chí, đã tăng lên rất đáng lo ngại

Trang 9

Đối với báo chí Việt Nam, bên cạnh những thành tựu quan trọng trongquá trình phát triển đất nước, cũng đã bộc lộ những hạn chế, thậm chí tiêu cựccần phải được chấn chỉnh một cách nghiêm túc.

Có thể nói chưa bao giờ trên mặt báo các hiện tượng tiêu cực của xã hộilại dày đặc như hiện nay Rõ ràng, xem xét một cách công bằng thì dù là phảnánh đúng sự việc tiêu cực nhưng chỉ phản ánh mặt xấu của xã hội không thôi thì

về bản chất báo chí đã không khách quan, tính định hướng tư tưởng xã hội củabáo chí trở nên rất yếu Một sự kiện diễn ra, đa số báo chí khai thác ở các khíacạnh giật gân hơn là định hướng tư tưởng xã hội Do vậy mà có những thông tingây bất lợi cho sự ổn định xã hội (ở mức độ nào đó vô tình khuyến khích nhữnghành vi, lối sống xa lạ với truyền thống đạo lý của dân tộc), gây bất lợi cho lợiích quốc gia, nhưng các cơ quan báo chí vẫn đưa lên mặt báo Và điều nguy hại

là chính báo chí, trang mạng của các thế lực chống đối chính trị chẳng cần phảimất nhiều công sức, chỉ cần trích dẫn và coppy những tin, bài viết về tiêu cựccủa báo chí Nhà nước Việt Nam là đã có “bằng chứng” chống phá chúng ta

Cơ quan chức năng về quản lý báo chí cách đây chưa lâu đã khẳng địnhnhững thành tựu, ưu điểm của báo chí nước ta nhưng cũng “chỉ tên” những yếukém, khuyết điểm của báo chí thời gian qua Trên mặt bằng báo chí cả nước cònnhiều sản phẩm chất lượng thấp, chưa kịp thời phát hiện và lý giải những vấn đềlớn do cuộc sống đặt ra Nhiều tờ báo chưa biểu dương đúng mức những điểnhình tiên tiến trên các lĩnh vực, cũng như thiếu sự phê phán kịp thời những việclàm trái với đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước và đạo đức xã hội.Không ít trường hợp thông tin thiếu chính xác, làm lộ bí mật quốc gia Khuynhhướng “thương mại hóa” gia tăng (đăng tải những chuyện giật gân, tình dục,bạo lực, mê tín dị đoan) Một số sách, báo, tạp chí, nhất là các số phụ, số chuyên

đề xa rời tôn chỉ, mục đích và đối tượng phục vụ, nhất là đối với công nhân,nông dân Một số nhà báo đã vi phạm đạo đức nghề nghiệp, thông tin thiếutrung thực, gây tác động xấu đến dư luận xã hội, nhưng chưa được xử lý kịpthời theo pháp luật Có trường hợp một số bài báo phủ nhận truyền thống và

Trang 10

thành tựu cách mạng, xa rời định hướng xã hội chủ nghĩa, làm lộ bí mật quốcgia, coi nhẹ công tác đấu tranh tư tưởng, đấu tranh lý luận, khai thác tin tức, tưliệu, bài vở báo chí nước ngoài thiếu chọn lọc Có những vụ việc thông tin thiếuchính xác, thiếu khách quan, gây nhiễu thông tin, vi phạm đạo đức nghề nghiệp,đưa tin sai không cải chính hoặc cải chính chiếu lệ làm ảnh hưởng tới uy tín độingũ làm báo Có tình trạng để cho tư nhân chi phối một số hoạt động báo chí -xuất bản Một số người làm báo, xuất bản bị ảnh hưởng bởi quan niệm khôngđúng về “tự do” báo chí - xuất bản, về vị trí, chức năng của người làm báo

Do được thụ hưởng những thành quả khoa học - công nghệ của thế giới, công cụnghe nhìn ở nước ta phát triển nhanh chóng Tuy nhiên, lợi dụng công nghệmới, lợi dụng chính sách tự do ngôn luận của Đảng và Nhà nước ta, các thế lựcthù địch, những cá nhân mang tư tưởng hằn thù dân tộc, hằn thù chế độ, đã cho

ra đời một loại truyền thông chửi rủa và phi nhân tính - một loại truyền thông

mà tư duy về báo chí truyền thống không thể định nghĩa nó được Việc nở rộcác trang mạng phản động, phi đạo đức trên internet là một ví dụ điển hình vềtình trạng lợi dụng công nghệ truyền thông, chính sách tự do ngôn luận để thựchiện ý đồ “diễn biến hòa bình”, phi đạo đức và phi pháp luật Ban đầu chỉ là nộidung giải trí, nhưng sau đó các trang mạng đã “chính trị hóa”, thô tục hóa, phiđạo đức hóa Nhiều trang mạng hiện nay có “khuynh hướng” quái gở vì nó bôinhọ, xuyên tạc chính trị, quy chụp, tục tĩu và phi nhân tính Tuy nhiên, trướctình trạng nhiễu loạn trang mạng như vậy, các cơ quan báo chí chính thống củaĐảng và Nhà nước ta hầu như không có động thái gì để đấu tranh, mà coi như

đó là việc của cơ quan nào đó

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG

ĐỐI VỚI BÁO CHÍ HIỆN NAY

Để nâng cao hiệu quả lãnh đạo đối với báo chí, Đảng ta phải không ngừng đổi mới tư duy, phong cách, phương thức lãnh đạo đối với công tác báo

Trang 11

chí Đảng lãnh đạo báo chí bằng việc đề ra nghị quyết, chỉ thị, định hướng quy

hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống báo chí và định hướng nội dung thông tin,tuyên truyền của báo chí; lãnh đạo công tác tổ chức, cán bộ, công tác kiểm tra,giám sát của Đảng đối với tổ chức đảng và đảng viên trong cơ quan báo chí;lãnh đạo các đoàn thể chính trị trong cơ quan báo chí Nhà nước có trách nhiệmthể chế hoá đường lối, quan điểm của Đảng về báo chí bằng pháp luật, chínhsách trong quản lý hoạt động báo chí Trong quá trình lãnh đạo nhân dân ta tiếnhành công cuộc đổi mới đất nước, Đảng ta đã có bước chuyển quan trọng trongviệc đổi mới tư duy, phong cách và phương thức lãnh đạo đối với công tác báochí Nhằm cụ thể hoá Nghị quyết Đại hội VI của Đảng, Ban Bí thư Trung ươngĐảng đã ra Chỉ thị 63-CT/TW, ngày 25-7-1990 về tăng cường sự lãnh đạo củaĐảng đối với công tác báo chí, xuất bản Có thể nói rằng, đây là văn kiện quantrọng đầu tiên nêu rõ nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với báo chí;đồng thời, xác định các công việc mà Đảng, Nhà nước cần thực hiện để lãnhđạo, quản lý báo chí; trách nhiệm của cơ quan chủ quản; trách nhiệm, quyền hạncủa người phụ trách cơ quan báo chí và việc thành lập các tổ chức đảng trongcác cơ quan báo chí Trước yêu cầu mới của sự nghiệp báo chí, ngày 31-3-1992,Ban Bí thư Trung ương Đảng ra Chỉ thị 08-CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo

và quản lý nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác báo chí, xuất bản;Ban Chấp hành Trung ương (khóa VII) ra Nghị quyết 09-NQ/TW, ngày 18-2-

1995 về một số định hướng lớn trong công tác tư tưởng Trong đó, Đảng yêucầu phải: nâng cao chất lượng, hiệu quả của báo chí; coi trọng công tác bồidưỡng cán bộ, nhất là cán bộ phụ trách báo chí, nắm vững và chủ động thựchiện đúng đắn, sáng tạo các định hướng chính trị, tư tưởng của Đảng; đấu tranh

có hiệu quả chống tham nhũng, tiêu cực, chống âm mưu "Diễn biến hoà bình"của các thế lực thù địch Đến Đại hội VIII, lần đầu tiên Đảng đề ra chủ trươngsớm hoạch định một chiến lược quốc gia về thông tin, theo hướng: coi trọngviệc nâng cao chất lượng thông tin đại chúng, tính chân thật, tính chiến đấu và

Trang 12

tính đa dạng của thông tin; phát hiện và đề cao các nhân tố mới, đấu tranh phêphán các hiện tượng tiêu cực, tăng cường công tác thông tin đối ngoại.

Sau 10 năm tiến hành công cuộc đổi mới đất nước, dưới sự lãnh đạo củaĐảng, sự quản lý của Nhà nước, báo chí nước ta có những khởi sắc đáng mừng;song, cũng còn bộc lộ những hạn chế trước yêu cầu mới của thực tiễn Để khắcphục tình trạng đó, ngày 17-10-1997, Bộ Chính trị (khoá VIII) ban hành Chỉ thị

số 22-CT/TW về tiếp tục đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo, quản lý công tácbáo chí; trong đó, xác định các quan điểm và định hướng lớn; đồng thời, yêucầu các cơ quan lãnh đạo, quản lý báo chí nhận rõ và chủ động khắc phục cácyếu kém, khuyết điểm Trong Nghị quyết Trung ương 5 (khoá VIII), Đảng yêucầu: phải hiện đại hoá hệ thống thông tin đại chúng; sắp xếp hợp lý nhằm tănghiệu quả thông tin; xây dựng và từng bước thực hiện chiến lược truyền thôngquốc gia phù hợp đặc điểm nước ta và xu thế phát triển của truyền thông thếgiới; ngăn chặn, hạn chế thông tin độc hại, tiêu cực qua mạng internet; khôngngừng nâng cao trình độ chính trị và nghiệp vụ, chất lượng tư tưởng, văn hoácủa hệ thống thông tin đại chúng; khắc phục khuynh hướng "thương mại hoá"trong hoạt động báo chí; chăm lo đặc biệt về định hướng chính trị, tư tưởng, vănhoá cũng như kỹ thuật đối với báo chí Nghị quyết Đại hội IX của Đảng, khi đềcập đến công tác lãnh đạo báo chí, tiếp tục khẳng định quan điểm mang tínhkhoa học: "phát triển đi đôi với quản lý tốt" Nghị quyết nêu rõ: “Báo chí, xuấtbản làm tốt chức năng tuyên truyền thực hiện đường lối, chủ trương, chínhsách của Đảng và Nhà nước; phát hiện những nhân tố mới, cái hay, cái đẹptrong xã hội, giới thiệu gương người tốt việc tốt, những gương điển hình tiêntiến, phê phán các hiện tượng tiêu cực, uốn nắn những nhận thức lệch lạc, đấutranh với những quan điểm sai trái; coi trọng nâng cao tính chân thật, tính giáodục và tính chiến đấu của thông tin; khắc phục khuynh hướng "thương mạihoá" trong hoạt động báo chí, xuất bản Nâng cao bản lĩnh chính trị, tư tưởng, ýthức trách nhiệm, trình độ văn hoá và nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức của độingũ báo chí, xuất bản"6 Để định hướng hoạt động của báo chí, xuất bản trong

Ngày đăng: 02/05/2024, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w