Theo Luật ATVSLĐ, sơ cấp cứu tại nơi làm việc là trách nhiệm của người sử dụng lao động, người thuê lại lao động và cán bộ y tế lao động, bộ phận y tế khi xảy ra tình trạng người lao động bị tai nạn hoặc bị bệnh nghề nghiệp. Công tác sơ cấp cứu tại nơi làm việc có ý nghĩa quan trọng ở chỗ người lao động được chăm sóc, bảo vệ ngay tại vị trí và thời điểm xảy ra tai nạn, bị bệnh nghề nghiệp, làm giảm thiểu các nguy cơ ảnh hưởng tới chất lượng điều trị sau đó cũng như giảm thiểu tác hại xấu đến sức khỏe của người lao động. Thậm chí việc sơ cấp cứu ban đầu còn có thể cứu sống được những người lao động bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp nặng như đột quỵ, ngộ độc, ngất xỉu khi tiếp xúc với môi trường độc hại hoặc bị tai nạn gây thương tích nặng, mất nhiều máu.
Trang 1CÁC NỘI DUNG QUY ĐỊNH
VỀ CÔNG TÁC SƠ CỨU, CẤP CỨU
TẠI NƠI LÀM VIỆC
Trang 2HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
THÔNG TƯ
Thông tư số 19/2016/TT-BYT ngày 30 tháng 6 năm 2016
NGHỊ ĐỊNH
Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016
LUẬT
Luật an toàn, vệ sinh lao động năm 2015
Trang 3LUẬT AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG
Trang 4LUẬT AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG
Điều 78:
▪ Người sử dụng lao động phải xây dựng
kế hoạch ứng cứu khẩn cấp, gồm:
❖Phương án sơ tán;
❖Biện pháp sơ cứu, cấp cứu;
❖Biện pháp khắc phục hậu quả;
❖Trang thiết bị phục vụ ứng cứu;
❖Lực lượng ứng cứu tại chỗ;
❖Phương án: Phối hợp, diễn tập,…
Trang 5LUẬT AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG
Điều 38:
Người sử dụng lao động có trách nhiệm:
(SCCC)
Trang 6LUẬT AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG
❑Điều 79: Nơi làm việc có yếu tố NHCH, người sử dụng laođộng phải:
✓Tổ chức lực lượng ứng cứu
✓Tổ chức huấn luyện sơ cứu, cấp cứu cho người lao
động
✓Trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế
▪Bộ trưởng Bộ Y tế quy định chi tiết việc tổ chức, trang thiết bị và huấn luyện cho lực lượng sơ cứu, cấp cứu tại nơi làm việc
Trang 7NGHỊ ĐỊNH
Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016
tổ chức sơ cứu, cấp cứu người bị tai nạn lao
động
Trang 8THÔNG TƯ SỐ 19/2016/TT-BYT
(ngày 30 tháng 6 năm 2016)
Hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động và sức khỏe
người lao động
Trang 9Điều 5
Yêu cầu hoạt động sơ cứu, cấp cứu
1 Căn cứ bố trí lực lượng, trang bị phương tiện
SC,CC;
2 Trang bị vòi tắm, phương tiện rửa mắt;
3 Phiếu an toàn hóa chất, Chất giải độc;
4 Có lực lượng sơ cứu, cấp cứu;
5 Công bố công khai;
6 Định kỳ kiểm tra, rà soát.
Trang 10Điều 6 Quy định về túi sơ cứu
1 Đặt tại khu vực làm việc: dễ thấy, dễ lấy,
có ký hiệu chữ thập
2 Nội dung và số lượng túi sơ cứu: quy
định tại Phụ lục 4 Thông tư 19/2016
Trang 11Điều 7 Lực lượng sơ cứu, cấp cứu
Trang 12Điều 7 Lực lượng sơ cứu, cấp cứu
Số lượng:
Cơ sở SXKD yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ:
• Dưới 100 người lao động: ít nhất 01 người sơ cứu, cấp cứu;
• Mỗi 100 lao động tăng thêm: cử thêm ít nhất 01 người lao động
làm công tác sơ cứu, cấp cứu
Cơ sở SXKD khác:
• Dưới 200 người: ít nhất 01 người sơ cứu, cấp cứu;
• Mỗi 150 người lao động tăng thêm: cử thêm ít nhất 01 người sơ
cứu, cấp cứu
Trang 13Điều 8 Yêu cầu đối với khu vực sơ cứu, cấp cứu
Trên 300 lao động trên cùng một mặt bằng SX
Khu vực sơ cứu, cấp cứu:
Trang 14Phụ lục 5, Thông tư 19/2016/TT-BYT
Danh mục trang thiết bị của khu vực sơ cứu, cấp cứu
Trang 15Phụ lục 5, Thông tư 19/2016/TT-BYT
Danh mục trang thiết bị của khu vực sơ cứu, cấp cứu
Trang 16Điều 9 Huấn luyện sơ cứu, cấp cứu
Đối tượng được huấn luyện:
➢ Người lao động
➢ Lực lượng sơ cứu, cấp cứu
Trang 17Người huấn luyện
(Điều 22 Nghị định số 44/2016)
Trình độ cao đẳng chuyên ngành y trở lên và có ít nhất 3 năm kinh nghiệm
Trình độ bác sĩ
Trang 18Quy định về thời gian huấn luyện
(Phụ lục 6, Thông tư 19/2016/TT-BYT)
Huấn luyện lần đầu
Trang 19Quy định về Nội dung huấn luyện
(Phụ lục 6, Thông tư 19/2016/TT-BYT)
1 • Các nguyên lý cơ bản về sơ cứu, cấp cứu tại chỗ
2 • Băng bó vết thương
3 • Kỹ thuật cầm máu tạm thời
4 • Kỹ thuật cố định gãy xương tạm thời
5 • Kỹ thuật hồi sinh tim phổi
Trang 20LƯU GIỮ THÔNG TIN HUẤN LUYỆN:
theo dõi huấn luyện sơ cứu, cấp cứu
( Phụ lục 7 Thông tư 19)
huấn luyện ATVSLĐ : lưu bản sao GCN
Trang 21TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN
Người làm công tác y tế tại cơ sở:
➢Định kỳ kiểm tra, rà soát
➢Quản lý và tổ chức huấn luyện cho người lao động và
người lao động tham gia lực lượng sơ cứu
Đề nghị người sử dụng lao động:
➢Bổ sung thành viên lực lượng SCCC
➢Bổ sung, thay thế, bảo dưỡng, kiểm định trang thiết bị,
phương tiện
Trang 22TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN
Người sử dụng lao động:
❖Lập, quản lý, bổ sung hồ sơ
❖Trang bị đầy đủ thiết bị, phương tiện sơ cứu, cấp cứu;
❖Tổ chức lực lượng sơ cứu, cấp cứu
❖Tổ chức huấn luyện sơ cứu, cấp cứu.
Trang 23TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN
Trạm y tế xã/phường/thị trấn:
Tham gia sơ cứu, cấp cứu ban đầu trên địa bàn khi được yêu cầu.
TTYT tuyến huyện, quận, thị xã, Tp:
❑Sơ cứu, cấp cứu cho cơ sở lao động trên địa bàn
quản lý theo phân cấp.
Trang 24TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN
TTYT Dự phòng/BVSKLĐ và MT tỉnh, Tp trực thuộc TƯ:
❖Xây dựng kế hoạch quản lý trình Sở Y tế
❖Thông tin giáo dục truyền thông, hướng dẫn, giám sát công tác Sơ cứu, cấp cứu cho cơ sở lao động theo phân cấp
Trang 26TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!