Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, đặc biệt là sự phát triển nhanh chóng của lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ thông tin ngày càng đi vào đời sống và được con người khai thác một cách rất hiệu quả biến nó thành công cụ lao động hữu ích và đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội, công cụ lao động, và Công nghệ Java là một phần quan trọng của lĩnh vực công nghệ thông tin, nó giúp con người có thể quản lí cơ sở dữ liệu một cách đơn giản, dễ dàng và nhanh chóng hơn, giúp tiết kiệm được rất nhiều thời gian và nhân lực. Chúng em thực hiện đề tài “Xây dựng hệ thống quản lí nhà thuốc tây” nhằm nâng cao thêm kiến thức và tầm hiểu biết của mình về lĩnh vực này, lĩnh vực công nghệ thông tin nói chung và bộ môn Phân Tích & Thiết kế Hệ thống thông tin nói riêng. Phần mềm được tạo ra nhằm đáp ứng nhu cầu về quản lí đơn thuốc, kho thuốc cũng như quản lí nhân viên của nhà thuốc, giúp cho việc quản lí được hiệu quả và đặt được doanh thu cao nhất.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ VIỄN THÁM
BÁO CÁO TIỂU LUẬN
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
THÔNG TIN
THUỐC TÂY
Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Bá Dũng.
Nhóm sinh viên thực hiện:
Võ Hoài Thanh – 09 ĐH CNPM1 - 0950080005
Trần Ngọc Hải – 09 ĐH CNPM1 - 0950080009
Tp Hồ Chí Minh, 31 tháng 05 năm 2023
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Suốt khoảng thời gian học tập và rèn luyện môn Phân Tích và Thiết kế HệThống Thông Tin tại trường Đại học Tài Nguyên & Môi Trường, em đã nhậnđược rất nhiều sự quan tâm , giúp đỡ của thầy Nguyễn Bá Dũng và các bạn bè.Với lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất, em xin gửi đến thầy đã dành tâmhuyết của mình truyền đạt vốn kiến thức quý báu của mình cho chúng em trongsuốt thời gian học tập
Chúng em chân thành cảm ơn Thầy trong thời gian qua đã cung cấp chochúng em những kiến thức về lĩnh vực phân tích thiết kế hệ thống thông tin, vàhướng dẫn chúng em có thể hoàn thành đề tài này một cách tốt nhất Tuy nhiên,
do sự hiểu biết của chúng em về lĩnh vực này còn hạn chế, đề tài còn nhiều thiếusót,và chưa được hoàn thiện ,vậy chúng em kính mong Thầy thông cảm và góp ýthêm cho nhóm để lần sau nhóm có thêm nhiều ý tưởng và hoàn thiện thêm vốnkiến thức cũng như những đề tài tiếp theo mà nhóm sẽ làm Em rất mong nhậnđược sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của thầy cô để em có điều kiện bổ sung, nângcao kiến thức của mình, phục vụ tốt hơn trong công tác thực tế sau này
Nhóm em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3LỜI GIỚI THIỆU
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, đặc biệt là
sự phát triển nhanh chóng của lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ thông tinngày càng đi vào đời sống và được con người khai thác một cách rất hiệu quảbiến nó thành công cụ lao động hữu ích và đóng vai trò rất quan trọng trong đờisống xã hội, công cụ lao động, và Công nghệ Java là một phần quan trọng củalĩnh vực công nghệ thông tin, nó giúp con người có thể quản lí cơ sở dữ liệu mộtcách đơn giản, dễ dàng và nhanh chóng hơn, giúp tiết kiệm được rất nhiều thờigian và nhân lực
Chúng em thực hiện đề tài “Xây dựng hệ thống quản lí nhà thuốc tây”nhằm nâng cao thêm kiến thức và tầm hiểu biết của mình về lĩnh vực này, lĩnhvực công nghệ thông tin nói chung và bộ môn Phân Tích & Thiết kế Hệ thốngthông tin nói riêng Phần mềm được tạo ra nhằm đáp ứng nhu cầu về quản lí đơnthuốc, kho thuốc cũng như quản lí nhân viên của nhà thuốc, giúp cho việc quản
lí được hiệu quả và đặt được doanh thu cao nhất
Trang 4MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
1 Đặt vấn đề ấn đề ề 1 t v n đ 2 M c tiêu nghiên c u ục tiêu nghiên cứu ứu 1
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ượng và phạm vi nghiên cứu i t ng và ph m vi nghiên c u ạm vi nghiên cứu ứu 1
4 Ph ng pháp nghiên c u ương pháp nghiên cứu ứu 2
5 Nhi m v và k t qu đ t đ c ệm vụ và kết quả đạt được ục tiêu nghiên cứu ết quả đạt được ả đạt được ạm vi nghiên cứu ượng và phạm vi nghiên cứu 2
6 B c c c a bài báo cáo ối tượng và phạm vi nghiên cứu ục tiêu nghiên cứu ủa bài báo cáo 2
7 óng góp c a báo cáo Đ ủa bài báo cáo 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4
1 Gi i thi u v UML ới thiệu về UML ệm vụ và kết quả đạt được ề 4
1.1 L ch s phát tri n c a UML ịch sử phát triển của UML ử phát triển của UML ển của UML ủa bài báo cáo 4
1.2 UML – Ngôn ng mô hình hóa h ng đ i t ng ữ mô hình hóa hướng đối tượng ưới thiệu về UML ối tượng và phạm vi nghiên cứu ượng và phạm vi nghiên cứu 4
1.3 Các khái ni m c b n trong UML khái ni m mô hình ệm vụ và kết quả đạt được ơng pháp nghiên cứu ả đạt được ệm vụ và kết quả đạt được 5
1.4 Các ph n t mô hình và các quan h ần tử mô hình và các quan hệ ử phát triển của UML ệm vụ và kết quả đạt được 5
1.5 Các bi u đ trong UML ển của UML ồ trong UML 6
1.5.1 Bi u đ ca s d ng ển của UML ồ trong UML ử phát triển của UML ục tiêu nghiên cứu 8
1.5.2 Bi u đ l p ển của UML ồ trong UML ới thiệu về UML 9
1.5.3 Bi u đ tr ng thái ển của UML ồ trong UML ạm vi nghiên cứu 12
1.5.4 Bi u đ tu n t ển của UML ồ trong UML ần tử mô hình và các quan hệ ự 15
1.1.5 Bi u đ giao ti p ển của UML ồ trong UML ết quả đạt được 16
1.5.6 Bi u đ ho t đ ng ển của UML ồ trong UML ạm vi nghiên cứu ộng 17
1.5.7 Bi u đ thành ph n ển của UML ồ trong UML ần tử mô hình và các quan hệ 19
1.5.7 Bi u đ tri n khai ển của UML ồ trong UML ển của UML 20
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 21
2.1 T ng quan h th ng – ph n m m qu n lí nhà thu c tây ổng quan hệ thống – phần mềm quản lí nhà thuốc tây ệm vụ và kết quả đạt được ối tượng và phạm vi nghiên cứu ần tử mô hình và các quan hệ ề ả đạt được ối tượng và phạm vi nghiên cứu 21
2.1.1 S l c h th ng ơng pháp nghiên cứu ượng và phạm vi nghiên cứu ệm vụ và kết quả đạt được ối tượng và phạm vi nghiên cứu 21
2.1.2 Mô tả đạt được 21
2.2 Phân tích h th ng ệm vụ và kết quả đạt được ối tượng và phạm vi nghiên cứu 22
2.2.1 Bi u đ use case ển của UML ồ trong UML 22
2.2.1.1 Phân tích ca s d ng – ử phát triển của UML ục tiêu nghiên cứu Đăng kí ng kí 24
2.2.1.2 Phân tích ca s d ng – ử phát triển của UML ục tiêu nghiên cứu Đăng kí ng nh p ập 25
2.2.1.3 Phân tích ca s d ng – ử phát triển của UML ục tiêu nghiên cứu Đăng kí ng xu t ấn đề 26
2.2.1.4 Phân tích ca s d ng – ử phát triển của UML ục tiêu nghiên cứu Đặt vấn đề ơng pháp nghiên cứu t đ n thu c ối tượng và phạm vi nghiên cứu 27
2.2.1.5 Phân tích ca s d ng – Thanh toán ử phát triển của UML ục tiêu nghiên cứu 28
2.2.1.6 Phân tích ca s d ng – H y đ n thu c ử phát triển của UML ục tiêu nghiên cứu ủa bài báo cáo ơng pháp nghiên cứu ối tượng và phạm vi nghiên cứu 29
2.2.1.7 Phân tích ca s d ng – Qu n lí nhân viên ử phát triển của UML ục tiêu nghiên cứu ả đạt được 29
2.2.1.8 Phân tích ca s d ng – Qu n lí doanh thu ử phát triển của UML ục tiêu nghiên cứu ả đạt được 30
2.2.1.9 Phân tích ca s d ng – Qu n lí kho thu c ử phát triển của UML ục tiêu nghiên cứu ả đạt được ối tượng và phạm vi nghiên cứu 31
2.2.2 Bi u đ ho t đ ng ển của UML ồ trong UML ạm vi nghiên cứu ộng 32
Trang 52.2.2.1 Đăng kí ng kí 32
2.2.2.2 Đăng kí ng nh p ập 33
2.2.2.3 Đặt vấn đề ơng pháp nghiên cứu t đ n thu c ối tượng và phạm vi nghiên cứu 34
2.3.2.4 Qu n lí nhân viên ả đạt được 35
2.2.2.5 Qu n lí kho thu c ả đạt được ối tượng và phạm vi nghiên cứu 36
2.2.2.6 Qu n lí doanh thu ả đạt được 37
2.2.3 Bi u đ tu n t ển của UML ồ trong UML ần tử mô hình và các quan hệ ự 38
2.2.3.1 Đăng kí ng kí 38
2.2.3.2 Đăng kí ng nh p ập 39
2.2.3.3 Đặt vấn đề ơng pháp nghiên cứu t đ n thu c ối tượng và phạm vi nghiên cứu 40
2.2.3.4 Qu n lí kho thu c ả đạt được ối tượng và phạm vi nghiên cứu 41
2.2.2.5 Qu n lí doanh thu ả đạt được 42
2.3 Thi t k h th ng ết quả đạt được ết quả đạt được ệm vụ và kết quả đạt được ối tượng và phạm vi nghiên cứu 43
2.3.1 Bi u đ class ển của UML ồ trong UML 43
2.3.2 Bi u đ tr ng thái ển của UML ồ trong UML ạm vi nghiên cứu 44
2.3.2.1 Tr ng thái – tài kho n ng i dùng khi ạm vi nghiên cứu ả đạt được ười dùng khi Đăng kí Đăng kí ng kí 44
2.3.2.2 Tr ng thái – tài kho n ng i dùng khi ạm vi nghiên cứu ả đạt được ười dùng khi Đăng kí Đăng kí ng nh p ập 45
2.3.2.3 Tr ng thái c a Thanh toán ạm vi nghiên cứu ủa bài báo cáo 46
2.3.2.4 Tr ng thái c a ạm vi nghiên cứu ủa bài báo cáo Đặt vấn đề ơng pháp nghiên cứu t đ n thu c ối tượng và phạm vi nghiên cứu 47
KẾT THÚC 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO 50
Trang 6DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1 Ảnh UML 4
Hình 2 Một số phần tử mô hình thường gặp trong UML 6
Hình 3 Một số dạng quan hệ trong UML 6
Hình 4 Cây phân cấp các biểu đồ UML 7
Hình 5 Quan hệ kế thừa 10
Hình 6 Quan hệ kết tập 11
Hình 7 Quan hệ hợp thành 12
Hình 8 Biểu đồ trạng thái có trạng thái con 14
Hình 9 Thanh đồng bộ hóa trong biểu đồ 18
Hình 10 Sơ đồ use case tổng quát 23
Hình 11 Biểu đồ usecase phân rã 24
Hình 12 Biểu đồ hoạt động – Đăng kí 33
Hình 13 Biểu đồ hoạt động – Đăng nhập 34
Hình 14 Biểu đồ hoạt động – Đặt đ ơn thuốc n thu c ốc 35
Hình 15 Biểu đồ hoạt động – Quản lí nhân viên 36
Hình 16 Biểu đồ hoạt động – Quản lí kho thuốc 37
Hình 17 Biểu đồ hoạt động – Quản lí doanh thu 38
Hình 18 Biểu đồ tuần tự – Đăng kí 39
Hình 19 Biểu đồ tuần tự – Đăng nhập 40
Hình 20 Biểu đồ tuần tự – Đặt đ ơn thuốc n thu c ốc 41
Hình 21 Biểu đồ tuần tự – Quản lí kho thuốc 42
Hình 22 Biểu đồ tuần tự – Quản lí doanh thu 43
Hình 23 Biểu đồ Class 44
Hình 24 Biểu đồ trạng thái – tài khoản người dùng khi Đăng kí 45
Hình 25 Biểu đồ trạng thái – tài khoản người dùng khi Đăng nhập 46
Hình 26 Biểu đồ trạng thái – tài khoản người dùng khi Thanh toán 47
Hình 27.Biểu đồ trạng thái – Đặt đơn thuốcn thuốc 48
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU 1.Đặt vấn đề
Trong thời đại công nghệ số ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của Internet
và các ứng dụng công nghệ thông tin đã thay đổi cách mà chúng ta tiếp cận vàquản lí các lĩnh vực trong đời sống hàng ngày Trong lĩnh vực y tế, nhà thuốctây đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp và quản lí các sản phẩm thuốctây cho người dân
Website quản lí nhà thuốc tây mang lại sự tiện lợi cho người dùng, chophép họ tìm kiếm, quản lí doanh thu, cũng như cá đơn thuốc một cách dễ dàng,bên cạnh đó cũng kiểm soát số lượng thuốc trong kho và quản lí thuốc tây mộtcách dễ dàng và nhanh chóng
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của nghiên cứu là xây dựng một hệ thống thông tin mới đáp ứngđược các yêu cầu cơ bản sau:
- Giảm khối lượng ghi chép nhằm lưu trữ thông tin
- Cập nhật dữ liệu nhanh chóng, chính xác và kịp thời
- Thống kê được số lượng thuốc nhập xuất, thu chi và tình hình doanh thucủa nhà thuốc
- Cung cấp thông tin thuốc tây một cách chính xác và tin cậy
- Có khả năng lưu trữ thông tin lâu dài, bảo mật và quản lí thông tin cánhân truy vấn nhanh khi cần thiết
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
*Đối tượng nghiên cứu gồm:
- Người 1uản lí, nhân viên của nhà thuốc tây
- Quy trình tạo đơn thuốc và thanh toán tại nhà thuốc
- Quản lí doanh thu, quản lí nhân viên, quản lí kho nguyên liệu
*Giới hạn phạm vi nghiên cứu trong báo cáo gồm:
- Phạm vi chỉ tại cửa hàng nhà thuốc và thanh toán đơn thuốc tại nhà thuốc tây
Trang 8-Đề tài được xây dựng bởi ngôn ngữ UML để phân tích thiết kế hệ thống.
4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương Pháp tài liệu: Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến các nội dung
nghiên cứu: Tài liệu về UML, Tài liệu phân tích tiết kế hệ thống
- Phương pháp thực nghiệm: Nghiên cứu dựa trên cơ sở lí thuyết và
những kiến thức đã học để áp dụng vào bài báo cáo
5 Nhiệm vụ và kết quả đạt được
- Phân tích thiết kế hệ thống quản lí nhà thuốc tây
- Sử dụng ngôn ngữ UML để thiết kế các biểu đồ
- Đặc tả được chi tiết trong từng biểu đồ
6 Bố cục của bài báo cáo
Trên cơ sở các nội dung nghiên cứu, để đạt mục tiêu đề ra và đảm bảotính logic, ngoài phần mở đầu và phần kết luận, báo cáo được tổ chức thành cácchương như sau:
- Chương 1 Cơ sở lý thuyết Chương này trình bày các cơ sở lý thuyết vềngôn ngữ UML và nêu được các biểu đồ cơ bản trong UML
- Chương 2 Phân tích và thiết kế hướng đối tượng Trong chương này sẽđặc tả tổng quát hệ thống và chia thành 2 phần chính là Phân tích và Thiết kế Ởphần phân tích sẽ có các biểu đồ sau: biểu đồ use case, biểu đồ hoạt động, biểu
đồ tuần tự Phân thiết kế gồm các biểu đồ: biểu đồ class và biểu đồ trạng thái
7 Đóng góp của báo cáo
Trong báo cáo chuyên ngành này, nhóm em đã vận dụng linh hoạt nhữngkiến thức đã được học trên giảng đường để thực hiện đề tài Bên cạnh đó, nhóm
em cũng tự tìm tòi, học hỏi, nghiên cứu thêm các kiến thức mới, nhằm xây dựngbáo cáo ngày một nhanh chóng, hoàn thiện hơn Những đóng góp chính của báocáo:
- Phân tích thiết kế rõ ràng các đối tượng trong kệ thống Truyền tải thôngtin đến người đọc một các có hiệu quả và dễ diểu nhất
Trang 9- Phân tích được sự hữu ích của hệ thống Tính tiện lợi và đảm bảo đượcsức khỏe cộng đồng.
- Có cách nhìn tổng quan hơn về hệ thống Bài báo cáo sẽ tóm tắt đượccách thức hoạt động cảu một hệ thống trên từng đối tựng cụ thể
Trang 10CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1 Giới thiệu về UML
1.1 Lịch sử phát triển của UML
Hình 1 Ảnh UML
Các ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng ra đời khá sớm, ví dụ nhưSimula-67 (năm 1967), Smalltalk (đầu những năm 1980), C++, CLOS (giữanhững năm 1980)…Tuy nhiên, mãi cho đến năm 1995, những nhóm pháttriển phần mềm mới có những phương pháp luận và ngôn ngữ mô hình với
ký hiệu khác nhau, như Booch của Grady Booch, OMT của JamesRambaugh, OOSE của Ivar Jacobson, hay OOA & OOD của Coad vàYordon Việc áp dụng rộng rãi phương pháp hướng đối tượng đã đặt ra nhucầu phải xây dựng một ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất như một chuẩnchung cho những người phát triển phần mềm hướng đối tượng trên khắp thếgiới Nỗ lực thống nhất đầu tiên bắt đầu khi Rumbaugh gia nhập nhómnghiên cứu của Booch tại tập đoàn Rational năm 1994 và sau đó Jacobsoncũng gia nhập nhóm này vào năm 1995
1.2 UML – Ngôn ngữ mô hình hóa hướng đối tượng
UML là ngôn ngữ mô hình hoá được xây dựng để đặc tả, phát triển vàviết tài liệu cho các hệ phần mềm hướng đối tượng UML bao gồm một tậpcác khái niệm, các ký hiệu, các biểu đồ và hướng dẫn sử dụng
Mục đích của ngôn ngữ UML là: (i) Mô hình hoá các hệ thống bằngcách sử dụng các khái niệm hướng đối tượng; (ii) Thiết lập sự liên hệ từ
Trang 11nhận thức của con người đến các sự kiện cần mô hình hoá; (iii) Giải quyếtvấn đề về mức độ thừa kế trong các hệ thống phức tạp với nhiều ràng buộckhác nhau; (iv) Tạo một ngôn ngữ mô hình hoá có thể sử dụng được bởingười và máy UML hỗ trợ phân rã hệ hướng đối tượng dựa trên cấu trúctĩnh và hành vi động của hệ thống.
Các cấu trúc tĩnh (static structure) xác định các kiểu đối tượng quantrọng của hệ thống và mối quan hệ giữa các đối tượng đó nhằm đến cài đặtsau này
Các hành vi động (dynamic behavior) xác định các hành động của cácđối tượng theo thời gian và tương tác giữa các đối tượng
1.3 Các khái niệm cơ bản trong UML khái niệm mô hình
Mô hình (model) là một biểu diễn của sự vật, đối tượng hay một tậpcác sự vật trong một lĩnh vực ứng dụng nào đó theo một quan điểm nhấtđịnh Mục đích của mô hình là nhằm nắm bắt các khía cạnh quan trọng của
sự vật mà mình quan tâm và biểu diễn theo một tập ký hiệu hoặc quy tắcnào đó Các mô hình thường được xây dựng sao cho có thể vẽ được thànhcác biểu đồ dựa trên tập ký hiệu và quy tắc đã cho
Ví dụ, khi xây dựng Hệ quản lý bán hàng thì ta chỉ cần quan tâm đếncác thuộc tính như họ tên, địa chỉ, phone, email…của đối tượng khách hàng.Trong khi xây dựng hệ Quản lý Học tập theo tín chỉ ngoài các thông tin liênquan đến đối tượng sinh viên như họ tên, địa chỉ, email, phone…ta còn phảiquan tâm đến các thuộc tính như điểm, lớp học, môn học, khoa mà sinh viênđăng ký
1.4 Các phần tử mô hình và các quan hệ
Một số ký hiệu để mô hình hóa hướng đối tượng thường gặp trongUML được biểu diễn trong Hình 2, Hình 3 Đi kèm với các phần tử mô hìnhnày là các quan hệ Các quan hệ này có thể xuất hiện trong bất cứ mô hìnhnào của UML dưới các dạng khác nhau như quan hệ giữa các ca sử dụng,quan hệ trong biểu đồ lớp…
Trang 12Hình 2 Một số phần tử mô hình thường gặp trong UML
Hình 3 Một số dạng quan hệ trong UML
1.5 Các biểu đồ trong UML
UML chia các biểu đồ thành hai nhóm: Biểu đồ cấu trúc và Biểu đồhành vi Chúng được biểu diễn thành cây phân cấp như trong Hình 4
Trang 13Hình 4 Cây phân cấp các biểu đồ UML
A Biểu đồ cấu trúc (Structure Diagram):
Nhóm các biểu đồ này biểu diễn các cấu trúc tĩnh của hệ phần mềmcần được mô hình hoá Các biểu đồ trong mô hình tĩnh tập trung biểu diễnkhía cạnh tĩnh liên quan đến cấu trúc cơ bản cũng như các phần tử chính của
hệ thống UML đề xuất bảy dạng biểu đồ trong mô hình tĩnh bao gồm:
B Biểu đồ hành vi (Behavior Diagram):
Trang 14Nhóm biểu đồ này nhằm nắm bắt các hoạt động và hành vi của hệthống, cũng như tương tác giữa các phần tử bên trong và bên ngoài hệthống UML đề xuất bảy dạng biểu đồ trong mô hình hành vi bao gồm:
Phần này chúng em sẽ lần lượt xem xét chi tiết một số biểu đồ UMLthường gặp, mỗi biểu đồ sẽ được trình bày về ý nghĩa, tập kí hiệu UML chobiểu đồ đó
1.5.1 Biểu đồ ca sử dụng
- Ý nghĩa:
Biểu đồ ca sử dụng (use case diagram) biểu diễn các chức năng của
hệ thống Nó bao gồm một tập hợp các tác nhân (actor), các ca sử dụng(use case) và các mối quan hệ (relationship) giữa các ca sử dụng Có thểnói, biểu đồ ca sử dụng chỉ ra sự tương tác giữa các tác nhân và hệ thốngthông qua các ca sử dụng Tác nhân có thể là con người hay một hệ thốngkhác cung cấp thông tin hay tác động tới hệ thống Biểu đồ ca sử dụng cóthể được phân rã theo nhiều mức khác nhau Từ tập yêu cầu xác địnhđược của hệ thống, biểu đồ ca sử dụng sẽ chỉ ra hệ thống cần thực hiệnđiều gì để thoả mãn các yêu cầu của người dùng hệ thống đó Đi kèm vớibiểu đồ ca sử dụng là các kịch bản (scenario) nhằm mô tả chi tiết quá trìnhthực hiện ca sử dụng đó
- Tập ký hiệu UML cho biểu đồ ca sử dụng
Trang 15Là một đối tượng bên ngoài hệ thống tương tác trực tiếp với các use case
Biểu diễn hình người tượng trưng
Generalization có dạng mũi tên tam giác
1.5.2 Biểu đồ lớp
- Ý nghĩa
Trong phương pháp hướng đối tượng, một nhóm đối tượng cóchung một số thuộc tính và phương thức tạo thành một lớp Mối tương tácgiữa các đối tượng trong hệ thống sẽ được biểu diễn thông qua mối quan
hệ giữa các lớp
Các lớp (bao gồm cả các thuộc tính và phương thức) cùng với cácmối quan hệ sẽ tạo thành biểu đồ lớp (class diagram) Biểu đồ lớp là mộtbiểu đồ dạng mô hình tĩnh nhằm mô tả hướng cách nhìn tĩnh về một hệthống bằng các khái niệm lớp, các thuộc tính, phương thức của lớp và mốiquan hệ giữa chúng với nhau
- Tập ký hiệu UML cho biểu đồ lớp
Biểu diễn biểu đồ lớp trong UML:
Trang 16 Kí hiệu lớp: trong UML, mỗi lớp được biểu diễn bởi hình chữ nhật
gồm ba phần: tên lớp, các thuộc tính và các phương thức
Thuộc tính: các thuộc tính trong biểu đồ lớp được biểu diễn theo
cấu trúc chung
Phạm vi tên: kiểu số Đối tượng = mặcđịnh (Giá trịGiớihạn )
- Các quan hệ trong biểu đồ lớp – cách biểu diễn trong UML:
+ Kế thừa (Inheritance):
Kế thừa là mối quan hệ giữa một lớp có các đặc trưng mangtính khái quát cao hơn và một lớp có các tính chất đặc biệt hơn.Trong biểu đồ lớp, quan hệ kế thừa được biểu diễn bằng một mũitên có tam giác rỗng gắn ở đầu Xem ví dụ Hình 5:
Hình 5 Quan hệ kế thừa
+ Liên kết (Association):
Một liên kết (association) là một sự kết nối giữa các lớp,cũng có nghĩa là sự kết nối giữa các đối tượng của các lớp này.Trong UML, quan hệ này nhằm mô tả mối liên quan về mặt ngữnghĩa (semantic) giữa hai nhóm đối tượng được biểu diễn bởi cáclớp tương ứng Quan hệ liên kết được biểu diễn bởi đoạn thẳng haichiều nối hai đối tượng và có thể kèm theo nghĩa của quan hệ tạihai đầu của đoạn thẳng
Bảng các mối quan hệ
Trang 17+ Kết tập (Aggregation):
Là dạng quan hệ mô tả một lớp A là một bộ phận của lớp B
và lớp A có thể tồn tại độc lập Quan hệ kết hợp được biểu diễnbằng một mũi tên gắn hình thoi rỗng ở đầu hướng về lớp bao hàm.Xem ví dụ Hình 6 Lớp Địa chỉ là một phần của lớp Khách hàngnhưng đối tượng Địa chỉ vẫn có thể tồn tại độc lập với đối tượngkhách hàng
Hình 6 Quan hệ kết tập
+ Hợp thành (Composition):
Quan hệ hợp thành biểu diễn một quan hệ kiểu tổng thể-bộphận nhưng mạnh hơn quan hệ kết hợp Lớp A có quan hệ hợpthành với lớp B nếu lớp A là một phần của lớp B và sự tồn tại củađối tượng lớp B điều khiển sự tồn tại của đối tượng lớp A Quan hệnày được biểu diễn bởi một mũi tên gắn hình thoi đặc ở đầu Xem
ví dụ Hình 7
Trang 18Hình 7 Quan hệ hợp thành
Tổng kết các phần tử trong ngôn ngữ mô hình UML được sửdụng trong mô hình lớp, ý nghĩa và ký hiệu tương ứng trong các biểuđồ
1.5.3 Biểu đồ trạng thái
- Ý nghĩa
Biểu đồ trạng thái được sử dụng để biểu diễn các trạng thái và sựchuyển tiếp giữa các trạng thái của các đối tượng trong một lớp xác định.Thông thường, mỗi lớp sẽ có một biểu đồ trạng thái (trừ lớp trừu tượng làlớp không có đối tượng) được biểu diễn dưới dạng máy trạng thái hữu hạnvới các trạng thái và sự chuyển tiếp giữa các trạng thái đó
phương thức của lớp đó
Một hình chữ nhật gồm 3 phần tách biệt
Mũi tên tam giác
Quan hệ
kiểu liên
kết
Biểu diễn quan hệ giữa hai lớp độc lập, có liên
Một đường kẻ liền nét (có tên xác định) nối giữa hai lớp
Trang 19quan đến nhau.
Quan hệ
kiểu kết
tập
Biểu diễn quan hệ kiểu
bộ phận – tổngthể
Đường kẻ liền nét có hình thoi ởđầu
Quan hệ
hợp
thành
Biểu diễnquan hệ kiểu
bộ phận – tổngthể mạnh
Đường kẻ liềnnét có hình thoiđặc ở đầu
Bảng Tóm tắt các phần tử mô hình UML trong biểu đồ lớp
- Tập ký hiệu UML cho biểu đồ trạng thái
- Các thành phần trong một biểu đồ trạng thái bao gồm:
trạng thái hoặc các hành động (action) tương ứng với trạng thái đó
trạng thái khác Trạng thái có nhiều trạng thái con gọi là trạng thái
tổ hợp Ví dụ có trạng thái con thể hiện trong Hình 8
Trang 20Hình 8 Biểu đồ trạng thái có trạng thái con
đối tượng
trạng thái
Mỗi sự kiện được đi kèm với các điều kiện (guard) và các hànhđộng (action)
- Trong một biểu đồ trạng thái của UML có thể có một số loại sự kiện sauđây:
phương thức)
thuộc tính tham số liên quan) giữa các trạng thái
thời gian, thường kèm theo từ mô tả thời gian cụ thể
thái được tổng kết như trong Bảng e
Phần tử mô
hình
Ý Nghĩa Biểu diễn Ký hiệu trong biểu đồ
một trạn tháicủa đối tượng trong vòng đời của đối
Hình chữ nhật tròn ở góc, gồm 3 phần: tên, các biến, và cách hoạt
Trang 21tượng đó động.
Trạng thái
khởi đầu
Khởi đầu vòng đời của đối tượng
Hình tròn đặc
Trạng thái
kết thúc
Kết thúc vòng đời của đối tượng
Hai hình tròn lồng nhau
Bảng e: Các phần tử mô hình UML trong biểu đồ trạng thái
- Tập ký hiệu UML cho biểu đồ tuần tự
- Các thành phần cơ bản của một biểu đồ tuần tự là:
Các đối tượng (object): được biểu diễn bởi các hình chữ nhật, bêntrong là tên của đối tượng Cách viết chung của đối tượng là: tên đối tượng:tên lớp Nếu chỉ viết: tên lớp thì có nghĩa là bất cứ đối tượng nào của lớptương ứng đó Trong biểu đồ tuần tự, không phải tất cả các đối tượng đềucùng lúc xuất hiện trên một biểu đồ mà chúng chỉ xuất hiện (về mặt thờigian) khi thực sự tham gia vào tương tác
Các thông điệp: được biểu diễn bằng các mũi tên hướng từ đối tượnggửi sang đối tượng nhận Tên các thông điệp có thể biểu diễn dưới dạng phihình thức (như các thông tin trong kịch bản) hoặc dưới dạng hình thức (vớidạng giống như các phương thức) Rõ ràng rằng biểu diễn dưới dạng hìnhthức sẽ rất hữu ích cho việc xác định các phương thức cho lớp Biểu đồ tuần
tự cho phép có các thông điệp từ một đối tượng tới chính bản thân nó
Trang 22Trong biểu đồ tuần tự có thể có nhiều loại thông điệp khác nhau tuỳtheo mục đích sử dụng và tác động của thông điệp đến đối.
Đường vòng đời: là một đường kẻ nối dài phía dưới đối tượng, mô tảquá trình tồn tại của đối tượng trong quá trình tương tác của biểu đồ
Chú thích: biểu đồ tuần tự cũng có thể có chú thích để người đọc dễdàng hiểu được nội dung của biểu đồ đó
1.1.5 Biểu đồ giao tiếp
Biểu đồ giao tiếp là biểu đồ tương tác biểu diễn mối quan hệ giữa cácđối tượng, giữa các đối tượng và tác nhân Biểu đồ giao tiếp cũng có cácthông điệp với nội dung tương tự như trong biểu đồ tuần tự Tuy nhiên, cácđối tượng được đặt một cách tự do trong không gian của biểu đồ và không
có đường vòng đời cho các đối tượng; các thông điệp được đánh số thể hiệnthứ tự thời gian
- Tập ký hiệu UML cho biểu đồ giao tiếp
- Các thành phần cơ bản của một biểu đồ giao tiếp là:
Các đối tượng: được biểu diễn bởi các hình chữ nhật, bên trong là têncủa đối tượng Cách viết chung của đối tượng là: tên đối tượng: tên lớp.Trong biểu đồ giao tiếp, các đối tượng tham gia tương tác luôn xuất hiện tạimột vị trí xác định
Các liên kết: giữa hai đối tượng có tương tác sẽ có một liên kết nối 2đối tượng đó Liên kết này không có chiều
Các thông điệp: được biểu diễn bằng các mũi tên hướng từ đối tượnggửi sang đối tượng nhận bên cạnh liên kết giữa 2 đối tượng đó Trong biểu
đồ giao tiếp, các thông điệp được đánh số theo thứ tự xuất hiện trong kịchbản mô tả ca sử dụng tương ứng
1.5.6 Biểu đồ hoạt động
- Ý nghĩa
Biểu đồ hoạt động biểu diễn các hoạt động và sự đồng bộ, chuyểntiếp các hoạt động của hệ thống trong một lớp hoặc kết hợp giữa các lớp
Trang 23với nhau trong một chức năng cụ thể Biểu đồ hoạt động có thể được sửdụng cho nhiều mục đích khác nhau, ví dụ như:
phương thức
được thực hiện như thế nào và chúng sẽ ảnh hưởng thế nào đếnnhững đối tượng xung quanh
- Tập ký hiệu UML cho biểu đồ hoạt động
- Các phần tử mô hình UML cho biểu đồ hoạt động bao gồm:
có thể được thực hiện bởi một phương thức hoặc một nhóm đốitượng Hoạt động được thể hiện bằng hình chữ nhật tròn cạnh
hoặc là đóng lại các nhánh chạy song song trong tiến trình
Hình 9 Thanh đồng bộ hóa trong biểu đồ
Điều kiện (Guard Condition): các biểu thức logic có giá trị hoặc đúnghoặc sai Điều kiện được thể hiện trong ngoặc vuông, ví dụ: [Customerexisting]
Các luồng (swimlane): Mỗi biểu đồ hoạt động có thể biểu diễn sựphối hợp hoạt động trong nhiều lớp khác nhau Khi đó mỗi lớp được phântách bởi một luồng (swimlane) riêng biệt và các luồng này được biểu diễnđơn giản là các ô khác nhau trong biểu đồ
Các ký hiệu UML cho biểu đồ hoạt động được tổng kết trong Bảngsau:
Trang 24Phần tử mô
hình
khác nhau tồn tại trong biểu đồhoạt động
Phân cách nhau bởiđường kẻ dọc từ trênxuống dưới biểu đồ
Bảng Các phần tử của biểu đồ hoạt động1.5.7 Biểu đồ thành phần
- Ý nghĩa
Biểu đồ thành phần được sử dụng để biểu diễn các thành phần phầnmềm cấu thành nên hệ thống Một hệ phần mềm có thể được xây dựng từđầu bằng cách sử dụng mô hình lớp như đã trình bày trong các phần trướccủa tài liệu, hoặc cũng có thể được tạo nên từ các thành phần sẵn có Mỗithành phần có thể coi như một phần mềm nhỏ hơn, cung cấp một khốidạng hộp đen trong quá trình xây dựng phần mềm lớn Nói cách khác, cácthành phần là các gói được xây dựng cho quá trình triển khai hệ thống.Các thành phần có thể là các gói ở mức cao như JavaBean, các gói thư
Trang 25viện liên kết động dll, hoặc các phần mềm nhỏ được tạo ra từ các thànhphần nhỏ hơn như các lớp và các thư viện chức năng.
- Tập ký hiệu UML cho biểu đồ thành phần
Tập ký hiệu UML cho biểu đồ thành phần được tổng kết trong bảngsau:
- Tập ký hiệu UML cho biểu đồ triển khai
Tập ký hiệu UML cho biểu đồ triển khai hệ thống được biểu diễntrong Bảng sau:
Biểu diễn các thành phần không có
bộ vi xử lý trong biểu đồ triển khai
hệ thống
Trang 27CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
2.1 Tổng quan hệ thống – phần mềm quản lí nhà thuốc tây.
2.1.1 Sơ lược hệ thống
1 Các tác nhân chính của hệ thống:
Nhân viên.
Người quản trị (chủ quán nhà thuốc).
2 Điểm nổi bật của hệ thống:
Hệ thống quản lý nhà thuốc tây giúp cho quản lí thực hiện việc theo dõi và kiểm soát quán nhà thuốc của mình một cách nhanh chóng và tiện lợi bao gồm quản lí kho hàng, quản lí nhân viên, quản lí tài chính, quản lí các đơn thuốc,…
2.1.2 Mô tả
- Đăng kí: Chức năng đăng kí cho phép người dùng tạo tài khoản mới
trong phần mềm quản lí nhà thuốc tây Nhân viên cung cấp thông tin cánhân, như tên, địa chỉ, số điện thoại, và thông tin liên quan khác để tạo tàikhoản Sau khi đăng kí thành công, người dùng có thể truy cập vào phầnmềm và sử dụng các chức năng khác Người quản lí có thể là người dùng,tức là có thể sử dụng các chức năng mà nhân viên có Bên cạnh đó, ngườiquản lí sẽ thực hiện được các chức năng như: Quản lí doanh thu, Quản línhân viên, Quản lí kho
- Đăng nhập: Sau khi đã đăng kí, chức năng đăng nhập cho phép
người dùng truy cập vào phần mềm bằng cách nhập tên người dùng và mậtkhẩu đã được tạo Điều này đảm bảo tính riêng tư và bảo mật thông tin củatừng tài khoản
- Đăng xuất: Để có thể thực hiện thao tác này yêu cầu bạn phải đăng
nhập hệ thống Sau khi bấm đăng xuất hệ thống sẽ chuyển về giao diện đăngnhập