1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môn mô hình hóa và nhận dạng hệ thống bài tập đáp ứng tần số động cơ dc

18 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài tập đáp ứng tần số động cơ DC
Tác giả Đoàn Lê Bảo Duy
Người hướng dẫn Ts. Trần Đức Thiện
Trường học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Chuyên ngành Điện - Điện tử
Thể loại Bài tập
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 906,32 KB

Nội dung

Hệ động cơ1.1 Mô tả các bước thực hiện-Giả sử động cơ mô phỏng bởi mô hình toán-Trong đó Các bước thực hiện Bước 1: Nhập anpha Bước 2: Thu thập dữ liệuBước 3: Tính toán hệ số của đáp ứn

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

-﴾ ﴿ ⁂﴿

-Môn: MÔ HÌNH HÓA VÀ NHẬN DẠNG HỆ THỐNG

Bài tập đáp ứng tần số động cơ DC

GVHD : Ts.Trần Đức Thiện

SVTH: Đoàn Lê Bảo Duy_21151447

Tp.Hồ Chí Minh tháng 4 năm 2024

Trang 2

Mục lục

1 Hệ động cơ 3 1.1 Mô tả các bước thực hiện 3 1.2 Nội dung thực hiện ở các bước 3

Trang 3

1 Hệ động cơ

1.1 Mô tả các bước thực hiện

-Giả sử động cơ mô phỏng bởi mô hình toán

-Trong đó

 Các bước thực hiện

Bước 1: Nhập anpha

Bước 2: Thu thập dữ liệu

Bước 3: Tính toán hệ số của đáp ứng xung

Bước 4: Thu thập dữ liệu của hệ thống được nhận dạng và hệ thống nhận dạng theo đáp ứng xung

Bước 5: Đánh giá theo tiêu chuẩn RMSE

1.2 Nội dung thực hiện ở các bước

-Bước 1: Nhập anpha

Trang 4

-Bước 2: Thu thập dữ liệu của hệ thống khi chưa có nhiễu

Hình 1: Mô phỏng thu thập dữ liệu

Trang 5

-Các kết quả:

TH1: f=0.01

Hình 2: Đáp ứng ngõ vào ra tương ứng

TH2: f=0.1

Hình 3: Đáp ứng ngõ vào ra tương ứng

Trang 6

TH3: f=1

Trang 7

Hình 4: Đáp ứng ngõ vào ra tương ứng

TH4: f=2

Hình 5: Đáp ứng ngõ vào ra tương ứng

TH5:f=4

Trang 8

TH6: f=6

Hình 6: Đáp ứng ngõ vào ra tương ứng

TH7: f=8

Trang 9

Hình 7: Đáp ứng ngõ vào ra tương ứng

TH8: f=10

Hình 8: Đáp ứng ngõ vào ra tương ứng

-Bước 3: Xác định độ lợi biên, độ lợi pha tương ứng với tần số khảo sát

Tần số

(rad/s)

(degree)

L$( )

(dB)

Trang 10

2π x 0.01 0.3966 0 -8.033

-Bước 4: Vẽ bode biên, bode pha

Trang 11

Hình 10: Code vẽ biểu đồ bode biên và bode pha

Trang 12

Hình 11: Bode biên và Bode pha

Trang 13

-Bước 5: Vẽ bode biên và bode pha từ hàm truyền

Tà có phương trình vi phân của hệ động cơ DC:

= − 𝑖(𝑡) − 𝜔(𝑡) + 𝑢(𝑡)

Trang 14

𝑑𝜔(𝑡) 𝐾 𝑚 𝐵 (**)

=𝑖(𝑡) − 𝜔(𝑡)

Với:

R = 1 (ohm), 𝐾 𝑏 = 0.02, L = 0.03(H)

𝐾 𝑚 = 0.02, 𝐵 = 0.05(𝑁𝑚𝑠), 𝐽 = 0.02 (𝑘𝑔𝑚 2 )

Ta có: ngõ vào là điện áp u,

ngõ ra là tốc độ góc: 𝜔

Lấy (**) thế vào (*) ta được ngõ vào:

𝑢 = 0.03𝜔 ′′ + 2.52𝜔 + 1.075𝜔 (1)

Trang 15

𝑈(𝑠) = 0.03𝑠 𝜔(𝑠) + 𝑠𝜔(𝑠) + 𝜔(𝑠)

Vậy hàm truyền của động cơ là:

+1.075 s+2.52

-Vẽ trên Matlab: như hình 11

KẾT LUẬN:

• Việc xác định đặc tính tần số của hệ thống yêu cầu mất nhiều thời gian

• Biểu đồ Bode của đặc tính tần số ước lượng và đặc tính tần số chính xác tương đồng

• Đặc tính tần số ước lượng khá chính xác khi không gặp phải ảnh hưởng từ nhiễu

Ngày đăng: 01/05/2024, 22:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w