1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tổng quan sơ cấp cứu

82 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng Quan Sơ Cấp Cứu
Năm xuất bản 2020
Thành phố TP HCM
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 70,8 MB

Nội dung

tổng quan về sơ cấp cứu, định nghĩa, thực trạng, quy trình sơ cấp cứu, các biện pháp sơ cấp cứu cơ bản cho mọi người thực hiện

Trang 1

SƠ CẤP CỨU

Trang 2

NỘI DUNG

1 ĐẠI CƯƠNG

2 QUY TRÌNH SƠ CẤP CỨU

3 CÁC KĨ THUẬT SƠ CẤP CỨU CƠ BẢN

4 SƠ CẤP CỨU MỘT SỐ TAI NẠN THƯỜNG GẶP

Trang 3

NỘI QUY LỚP HỌC

Trang 4

I ĐẠI CƯƠNG

Trang 5

MỘT SỐ VỤ TAI NẠN

VỤ SẬP GIÀN GIAO NGÀY 12/11/2020 TẠI QUẬN TÂN BINH, TP HCM HẬU QUẢ: 3 CÔNG NHÂN RƠI XUỐNG BỊ ĐA CHẤN THƯƠNG

Trang 6

MỘT SỐ VỤ TAI NẠN

VỤ TNLĐ XẢY RA NGÀY 30/8/2022, TẠI CÔNG TY TNHH SEOJIN AUTO (BẮC NINH)

HẬU QUẢ: 34 NGƯỜI BỊ THƯƠNG

Trang 7

Tiếp cận sự

hỗ trợ

Trang 8

1 ĐỊNH NGHĨA

Sơ cấp cứu ban đầu là sự trợ giúp ban đầu, ngay lập tức cho người bệnh hoặc nạn nhân (sau đây gọi chung là nạn nhân) cho đến khi họ được chăm sóc bởi nhân viên y tế chuyên nghiệp Đó không chỉ là những xử trí ban đầu đối với thương tích của nạn nhân mà còn là

sự chăm sóc ban đầu khác như trấn an tâm lý đối với nạn nhân và những người chứng kiến

sự kiện tai nạn thương tích, người thân của nạn nhân

Sơ cấp cứu thường bao gồm các thủ thuật đơn giản, thông thường dễ thực hiện Sơ cấp cứu nhằm giữ cho tình trạng sức khỏe của nạn nhân không trở nên nguy kịch hơn và nó không thay thế cho việc điều trị y tế

Trang 9

Ai là người sơ cấp cứu? Tất cả mọi người?

Được kiểm tra và thường xuyên tái kiểm tra kỹ năng sơ cấp cứu

Có kiến thức và chuyên môn thường

xuyên được cập nhật Được huấn luyện và thực tập tốt

Trang 10

Nhiệm

vụ của người cấp cứu:

Nhiệ

m vụ của người trợ giúp

Để nạn nhân ở vị trí cấp cứu an

toàn.

Gọi người xung quanh trợ giúp.

Dự phòng nhiễm trùng : rửa tay,

đeo găng, mặt nạ để hô hấp

nhân tạo.

Cấp cứu ban đầu cho nạn nhân.

Gọi hoặc nhờ người khác gọi

cấp cứu 115.

Ghi lại hoặc nhờ người ghi lại

những điều đã xảy ra, những

Thực hiện chăm sóc cần thiết cho nạn nhân theo yêu cầu của người thực hiện sơ cấp cứu

Gọi cấp cứu y tế, chỉ dẫn người cấp cứu đến đúng địa chỉ cần cấp cứu.

Tìm kiếm tất cả mọi sự chăm sóc.

Tìm kiếm tất cả các nạn nhân trong vụ tai nạn thương tích.

Trang 12

3 Nguyên

tắc

Giữ bình tĩnh và không mạo hiểm với sự an toàn của chính bạn, của nạn nhân; hoặc của những người xung quanh (ngăn ngừa việc có thêm nạn

nhân).

Kiểm soát tình huống để chắc chắn hiện trường là an toàn.

Tiến hành sơ cấp cứu ban đầu (bảo toàn tính mạng và thúc đẩy sự hồi phục).

Trang 13

II QUY TRÌNH SƠ CẤP CỨU

NƯỚC NGOÀI:

- 3C (CHECK, CALL, CARE)

- DR.CABD (DANGER, RESPONE, CPR, AIRWAY, BREATHING,

DEFIBRILLITION)

- DR.CARE (RESCUSE BREATHING, EXTERNAL DEFIBRILLITION)

Trang 14

II QUY TRÌNH SƠ CẤP CỨU

VIỆT

NAM:

NHẬN ĐỊNH HOẠCH LẬP KẾ THỰC HIỆN GIÁ LẠI ĐÁNH

Trang 15

1 NHẬN ĐỊNH

Nhận định tình huống

- Có còn dấu hiệu nguy hiểm nào từ vụ tai nạn hay không?

- Có dấu hiệu nguy hiểm nào phát sinh nữa hay không?

- Có một nạn nhân hay nhiều nạn nhân?

- Tình huống xảy ra xa hay gần trung tâm y tế?

- Mức độ đã được trợ giúp ra sao?

Trang 16

1 NHẬN ĐỊNH

Nhận định tình huống

- Nạn nhân còn tỉnh không?

- Nạn nhân còn thở không?

- Nạn nhân có bị chấn thương không? Nạn nhân có bị chấn

thương cột sống không? Nếu có nên hạn chế di chuyển nạn

nhân.

- Nạn nhân có bị sốc tâm lý không?

- Nếu có nhiều nạn nhân, cần xác định nhanh tình trạng

của họ, ai là người cần được hỗ trợ trước tiên.

Trang 18

Theo bạn có những yếu tố nguy hiểm nào trong bức tranh này?

Trang 20

3 THỰC HIỆN

1 Đưa nạn nhân đến khu vực an toàn

2 Tiến hành ngay sơ cấp cứu nếu cần thiết

5 Chuẩn bị cho việc vận chuyển nạn

nhân đến bệnh viện, nếu cần.

Trang 21

- Gọi tổ cấp cứu lưu động

- Gọi trung tâm 115

Trang 22

 THÔNG TIN VỀ ĐỊA ĐIỂM: VỊ TRÍ, ĐỊA CHỈ, ĐƯỜNG ĐI…

 THÔNG TIN VỀ LÝ DO GỌI HỖ TRỢ: PHẢN ỨNG SAU TIÊM, CHÁY NỔ,

 THÔNG TIN VỀ BỆNH NHÂN: ƯỚC LƯỢNG SỐ LƯỢNG BỆNH NHÂN, CÁC TỔN THƯƠNG, TÌNH TRẠNG BỆNH NHÂN…

 THÔNG TIN VỀ CÁC NGUY HIỂM : KHÍ ĐỘC, CHẤT NỔ …

 THÔNG TIN ĐỂ LIÊN LẠC: TÊN CỦA BẠN, SỐ ĐIỆN THOẠI…

HÃY BÌNH TĨNH ĐỪNG VỘI CÚP MÁY CHỈ ĐẶT MÁY SAU KHI 115 ĐẶT MÁY !

Trang 23

CẤP CỨU BAN ĐẦU THEO TRÌNH TỰ

ABCDE:

3.1 Airway (Đường thở)

Trước hết cần xác định nạn nhân còn tỉnh, còn tiếp xúc được hay không; nếu nạn nhân

bị tắc nghẽn đường thở thì cần thực hiện ngay lập tức các động tác sau:

- Kiểm tra xem nạn nhân còn thở hay không: Quan sát hoặc dùng tay cảm nhận cử động

hô hấp của lồng ngực, bụng; Nghiên người ghé tai sát miệng nạn nhân

Trang 24

CẤP CỨU BAN ĐẦU THEO TRÌNH TỰ ABCDE:

3.1 Airway (Đường thở)

- Mở miệng nạn nhân kiểm tra xem có đờm dãi, dị vật hay không?Nếu có tiến hành loại bỏ đờm dãi, dị vật Nếu nạn nhân vẫn còn khó thở, thì phải kiểm tra xem có phải do tụt lưỡi hay không? Nếu tụt lưỡi phải tiến hành kéo lưỡi.

- Nâng cằm, đẩy hàm giữ cho đường thở thẳng trục.

- Nếu nạn nhân ngừng thở, tiến hành thổi ngạt miệng-miệng hoặc miệng-mũi.

Trang 26

CẤP CỨU BAN ĐẦU THEO TRÌNH TỰ

ABCDE:

3.2 Breathing (Hô hấp)

Đánh giá rối loạn hô hấp dựa vào tần số thở, gắng sức hô hấp Quan sát trên ngực nạn nhân có vết thương không, có ảnh hưởng tới hô hấp hay không,

có thể xử trí ngay tại chỗ nếu cần.

- Nếu nạn nhân bị ngừng thở, tím tái hoặc đe dọa ngừng thở phải tiến hanh hấp hấp nhân tạo miệng - miệng hoặc miệng - mũi.

Trang 27

CẤP CỨU BAN ĐẦU THEO TRÌNH TỰ

ABCDE:

3.2 Breathing (Hô hấp)

- Với nạn nhân có vết thương ngực hở, đặt ngay gạc miếng hoặc dùng vải, quần áo sạch đặt lên vết thương và băng kín để cầm máu, hạn chế khí tràn vào khoang màng phổi gây khó thở hơn Tuyệt đối không lấy bỏ dị vật đang cắm trên ngực, nếu lấy

bỏ có nguy cơ gây chảy máu ồ ạt, làm nạn nhân

tử vong nhanh.

Trang 28

CẤP CỨU BAN ĐẦU THEO TRÌNH TỰ ABCDE:

3.3 Circulation (Tuần hoàn)

Trong khi đánh giá và xử trí tuần hoàn, luôn kiểm tra đường thở và hô hấp Đối với xử trí tuần hoàn, cần kiểm soát chảy máu

- Bắt mạch: Mạch cánh tay, cổ tay, mạch bẹn Trường hợp nạn nhân đã có suy hô hấp có thể bỏ qua bước này

Trang 29

II QUY TRÌNH SƠ CẤP CỨU

3 THỰC HIỆN

CẤP CỨU BAN ĐẦU THEO TRÌNH TỰ ABCDE:

3.3 Circulation (Tuần hoàn)

- Nạn nhân có dấu hiệu lơ mơ, da xanh tái, nhợt nhạt, vã mồ hôi Là những dấu hiệu mất máu, cần quan sát, phát hiện các tổn thương chảy máu ngoài Với những tổn thương chảy máu trong cần phải can thiệp phẫu thuật mới kiểm soát được.

- Tiến hành các biện pháp cầm máu đơn giản như băng ép hoặt ép chặt vào chỗ chảy máu bằng băng, gạc, vải, quẩn áo sạch Cần giữ cho đến khi có nhân viên y tế đến

- Trường hợp nạn nhân có biểu hiện ngừng tuần hoàn-tiến hành CPR cơ bản

Trang 30

3.4 Disability (Thần

kinh)Trường hợp nạn nhân có tổn thương

ở đầu như rách da, vỡ xương sọ,

chảy dịch não tủy, hở tổ chức

não chỉ nên dùng gạc sạch hoặc

quần áo sạch băng lên vết thương,

không được bôi, đắp bất cứ thuốc,

hóa chất, lá cây gì hoặc rút dị vật ra.

Nạn nhân hôn mê, tiên lượng xấu, nên được chuyển sớm đến cơ sở y

tế

Nạn nhân đáp ứng với kích thích đau (chỉ tiến hành khi gọi hỏi

không trả lời)

Nạn nhân đáp ứng (trả lời, cử chỉ) với lời nói

khi được gọi, hỏi.

Nạn nhân tỉnh và giao tiếp bình thường

Trang 31

CẤP CỨU BAN ĐẦU THEO TRÌNH TỰ ABCDE:

3.5 Exposure (Bộc lộ toàn thân)

- Khi sơ cứu bạn nhân đã ổn định, nên cởi bỏ quần áo đánh giá toan thân tránh bỏ sót tổn thương.

- Cho nạn nhân nằm tư thế an toan nhằm bảo vệ đường thở.(ha)

- Tất cả nạn nhân hôn mê đề nên đặt ở tư thế an toàn

- Khi nghi ngờ nạn nhân có tổn thương cột sống cổ:

+ Nếu nạn nhân tỉnh, khuyến khích họ nằm yên hoàn toàn.

+ Nếu nạn nhân hôn mê, nên coi như nạn nhân có tổn thương cột sống cổ.

+ Sử dụng các vật liệu có sẵn như túi cát, vật nặng, khăn vải cuộn chặt để cố định 2 bên cột sống cổ, lưng, dùng băng keo, dây để cố định lại Khi nạn nhân nằm trên căng cứng có thể đặt 2 bao cát ở hai bên cở chiều dài từ tai đến xương đòn rồi cố định bằng dây buộc ở trán, vai, cánh chậu, gối và cổ chân

Trang 32

TƯ THẾ AN TOÀN

Trang 33

4 ĐÁNH GIÁ LẠI

- Đánh giá lại các hành động sơ cấp cứu của bạn

- Nếu bạn cần sự giúp đỡ từ bên ngoài, hãy kiểm tra lại để chắc chắn rằng họ đang trên đường đến.

- Đảm bảo hiện trường là an toàn, nếu hiện trường trở thành không an toàn, hãy di chuyển nạn nhân đến vị trí

an toàn.

- Tiếp tục nhận định tình trạng của nạn nhân: kiểm tra lại các đánh giá ban đầu (bước 1), để xem tình trạng chấn thương có sự thay đổi và có vấn đề mới xuất hiện hay không.

- Kiểm tra lại chảy máu, băng ép, nẹp cố định,

- Thông báo cho gia đình về bất cứ thay đổi nào trong kế hoạch sơ cấp cứu ban đầu.

Hỗ trợ hoặc vận chuyển nạn nhân tới các cơ sở y tế.

Trang 34

KĨ THUẬT SƠ CẤP CỨU CƠ

BẢN

Trang 35

KĨ THUẬT SƠ CẤP CỨU CƠ

Trang 36

1 CẤP CỨU NGỪNG TUẦN HOÀN TIM PHỔI CƠ BẢN

1.1 ĐẠI CƯƠNG

- Ngừng tuần hoàn-hô hấp hay ngừng tim là sự mất đột ngột hoạt động của tim, dẫn đến mất ý thức, không còn nhịp thở bình thường, không có dấu hiệu của tuần hoàn.

Tại sao phải cấp cứu càng sớm càng tốt?

- Não thiếu oxy 5 phút sẽ bắt đầu tổn thương, 10 phút sẽ tổn thương không hồi phục

- Ngừng tuần hoàn-hô hấp có tỉ lệ tử vong rất cao:

Trang 37

Bệnh cảnh ngừng tuần hoàn-

hô hấp

Mất ý thức: xuất hiện sau khoảng 10” sau khi ngừng tuần hoàn, gian cơ hoàn toàn làm bẹnh nhân ngã vật

xuống.

Ngưng thở: xuất hiện sau ngừng tim khoảng 20-

60”

Mất mạch cảnh

hoặc mạch bẹn

Trang 38

Đuối nước

Điện giật

Bệnh lý

Trang 39

Tiếp cận hiện trường, nhận diện nạn nhân ngừng tim phổi

Bước 2

Kích hoạt hệ thống cấp cứu, lấy máy phá rung (nếu có)

Bước 3

Kiểm tra mạch

Bước 4

Hồi sinh tim phổi theo trình tự A-B

Trang 41

C-KĨ THUẬT SƠ CẤP CỨU CƠ

BẢN

1 CẤP CỨU NGỪNG TUẦN HOÀN TIM PHỔI CƠ BẢN

Tóm tắt quy trinh hồi sinh tim phổi cơ bản

Hình ảnh

Phát hiện ngừng hô hấp - tuần hoàn

- Người bệnh mất ý thức, ngừng thở hoặc thở ngáp

- Gọi hỗ trợ cấp cứu ngay

Hỗ trợ tuần hoàn Kiểm tra mạch cảnh: ít nhất 5

giây, không quá 10 giây.

Nếu không có mạch:

- Ép tim ngay, vị trí ½ dưới xương ức: tần số

100 -120 lần/phút, ép sâu 5 - 6cm.

- Để lồng ngực nở lên hoàn toàn sau mỗi nhịp ép

Trang 42

KĨ THUẬT SƠ CẤP CỨU CƠ

BẢN

1 CẤP CỨU NGỪNG TUẦN HOÀN TIM PHỔI CƠ BẢN

Tóm tắt quy trinh hồi sinh tim phổi cơ bản

Kiểm tra nhịp tim và khử rung

sớm khi có chỉ định

Trang 43

*Một số lưu ý trong quá trình cấp cứu ngừng tuần hoàn tim phổi cơ bản

- Vai trò của tiếp cận cấp cứu hồi sinh tim phổi theo nhóm: các bước tiến hành cấp cứu trong hồi sinh tim phổi cơ bản được sắp xếp theo trình tự ưu tiên từng bước phù hợp với việc chỉ có 1 người cấp cứu khi có một nhóm cấp cứu, có thể tiến hành cùng một lúc nhiều bước cấp cứu, ví dụ: một người gọi

hỗ trợ và lấy máy phá rung, người thứ hai tiến hành ép tim, người thứ ba hỗ trợ hô hấp…

- Khi đánh giá xem bệnh nhân còn có đáp ứng không, người cấp cứu cần đồng thời quan sát xem bệnh nhân còn thở hay không nhưng không nên kiểm tra thở bằng “nhìn - nghe - cảm nhận” việc này có thể làm trì hoãn việc ép tim ngoài lồng ngực Biện pháp đấm ngực trong cấp cứu ngừng tuần hoàn đã được chứng minh không có hiệu quả và hiện không được khuyến cáo

- Trong trường hợp kiểm còn mạch nhưng người bệnh ngưng thở, người cấp cứu không ép tim và tiến hành thổi ngạt hoặc bóp bóng hỗ trợ với tốc độ 10 lần/phút

Trang 44

*Một số lưu ý trong quá trình cấp cứu ngừng tuần hoàn tim phổi cơ bản

- Ấn sụn nhẫn hay thủ thuật sellick không còn được khuyến cáo sử dụng thường quy trong cấp cứu ngừng tuần hoàn thủ thuật này không giúp ngăn ngừa hiệu quả hiện tượng khí vào dạ dày và nguy cơ trào ngược dịch vị khi tiến hành bóp bóng hoặc thổi ngạt ấn sụn nhẫn có thể gây tắc nghẽn đường hô hấp

- Khi đã có đường thở nâng cao (ống nội khí quản, mask thanh quản…), việc ép tim sẽ được diễn ra liên tục với tốc độ 100 -120 lần/phút không dừng lại cho bóp bóng người hỗ trợ hô hấp sẽ bóp bóng với tốc độ 10 lần/phút

- Thổi ngạt miệng - miệng, miệng - mũi: kỹ thuật này không còn bắt buộc phải làm trong cấp cứu hồi sinh tim phổi cơ bản, đặc biệt là khi cấp cứu ngừng tuần hoàn ngoài bệnh viện, khi không có màng lọc thổi ngạt trong trường hợp này người cấp cứu có thể tiến hành cấp cứu ngừng tuần hoàn bằng ép tim đơn thuần (hand-only cpr)

Trang 45

Thế nào là CPR hiệu quả

Màu da hồng trở lại

Mạch cảnh bắt được

Bệnh nhân thở

tự nhiên, tim đập trở lại Đồng tử

co lại

Trang 46

KĨ THUẬT SƠ CẤP CỨU CƠ

tử vong

Trang 47

Dấu hiệu và triệu chứng:

1 Nạn nhân không thể thở được

Trang 48

Ho không hiệu

quả Còn tỉnh

Trang 49

KĨ THUẬT SƠ CẤP CỨU CƠ

BẢN

2 DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ, NGẠT THỞ

HÌNH ẢNH

Trang 51

Phòng tránh ở trẻ em

Để xa tầm với của trẻ nhỏ tất

cả các vật dụng nhỏ có thể gây nguy hiểm cho trẻ, nhất là những vật dụng tròn và trơn dễ

rơi vào đường thở

Luyện cho trẻ thói quen không cho các vật và đồ chơi vào miệng ngậm

mút

Không cho trẻ

ăn thức ăn dễ hóc như lạc, thạch, nhãn

Trang 52

KĨ THUẬT SƠ CẤP CỨU CƠ

BẢN

3 VẾT THƯƠNG CHẢY MÁU

HÌNH ẢNH

Trang 53

KĨ THUẬT SƠ CẤP CỨU CƠ

- Có thể chảy máu ngoài hoặc chảy máu trong, cầm máu càng sớm thì tai biến càng ít

Trang 54

Chảy máu ngoài

Theo vị trí

Tĩnh mạch Chậm, đỏ sẫm

Động mạch Thành tia, đỏ

tươi

PHÂN LOẠI

Theo tinh chất

Chảy máu trong (Phổi, gan, thận, dạ dày )

Mao mạch

Rỉ rả, dễ cầm

Trang 56

BĂNG ÉP

Bước 1: Bộc lộ

vết thương

Bước 3: Đặt chi thể ở vị trí thích hợp

Bước 2: Đắp gạc, vải sạch lên miệng vết thương

Bước 4: Dùng băng băng kín vết thương

Bước 5: Gọi

115, theo dõi sát nạn nhân

Trang 57

Thường áp dụng với các vết thương ở tứ chi, làm ngừng cung cấp máu chao tay, chân, không được ép quá 10 phút, không dùng dụng cụ để ép (Chỉ ép bằng tay) vì có thể gây chảy máu nhiều hơn, tổn thương thêm miệng vết thương

ĐÈ ÉP MẠCH MÁU

Trang 59

Phương pháp này hiện nay hầu như

không được sự dụng, chỉ dùng trong

các trường hợp khi các biện pháp

khác không có hiệu quả, chân tay bị

dập nát mà không thể phục hồi

được

GARO

Trang 60

- Nới Garo lần thứ nhất lúc: giờ phút

- Nới Garo lần thứ hai lúc: giờ phút

-

Trang 62

Chảy máu cam

B1: Cho nạn nhân ngồi nghỉ, cúi đầu về phía trước

B2: Bóp hai canh mũi và thở bằng miệng

B3: Trong thời gian trên, không nói chuyện, không nuốt nước miếng, không ho khạc, hắt hơi

vì ảnh hưởng tới cục máu đôngB4: Sau 10 phút bỏ tay ra, nếu máu vẫn chưa ngừng chảy thì tiếp tục bóp cánh mũi Sau 30 phút máu vẫn chảy thì đưa nạn nhân tới trung tâm y tế

Trang 63

3.3 CHẢY MÁU TRONG

Là tình trạng tổn thương rất nặng, chảy máu sâu bên trong cơ thể dưới lớp

da, triệu chứng và dấu hiệu rất đa dạng, tùy thuộc vào loại và vị trí chấn thương như: đau đớn, vật vã, mạch nhanh, huyết áp hạ, vã mồ hôi, chân tay lạnh

Một số dấu hiệu gợi ý cơ quan tổn thương:

- Phổi: Ho khạc ra máu đỏ tươi có bọt

- Dạ dày: Nôn ra máu đỏ tươi

- Vỡ gan, lách: Co cứng cơ thành bụng, đau nhiều vung mạn sườn phải (Gan), trai (Lách)

- Thận: Có máu trong nước tiểu

Trang 64

* Xử trí:

- Gọi điện cấp cứu 115 ngay lập tức

- Cho nạn nhân nằm nghỉ, đầu thấp, nâng và giữ chân cao hơn đầu

- Nới rộng áo quần, dây nịt, cà vạt

- Giữ cho nạn nhân không bị lạnh, động viên an ủi nạn nhân

- Theo dõi sát nhịp thở, mạch, mức độ phản ứng của nạn nhân Kịp thời hô hấp nhân tạo nếu cần thiết

Trang 65

3.4 MỘT SỐ LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH XỬ TRÍ VẾT THƯƠNG CHẢY MÁU

- Trước khi tiếp xúc với máu, dịch thể của nạn nhân cần rửa tay sạch, đi găng bảo hộ, dùng một lần (nếu có) Rửa tay sạch sau khi sơ cứu cho nạn nhân

- Không sờ trực tiếp vào vết thương, không ho, khạc hướng vào vết thương

- Trước khi băng cần lau rửa vết thương bằng dung dịch như nước muối sinh lý, oxy già,,, Không cố làm sạch và lấy bỏ dị vật trên vết thương

- Sử dụng băng sạch, vô trùng, băng kín trực tiếp lên vết thương

Ngày đăng: 01/05/2024, 19:32

w