1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thoái hóa khớp gối

88 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Tác Dụng Điều Trị Thoái Hóa Khớp Gối Của Bài Thuốc “Khớp HV”
Tác giả Nghiêm Đức Xuân
Người hướng dẫn PGS. TS. Đoàn Quang Huy, TS. Nguyễn Văn Cụng
Trường học Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam
Chuyên ngành Y học cổ truyền
Thể loại luận văn thạc sĩ y học
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 846,91 KB

Cấu trúc

  • Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU (15)
    • 1.1. Tổng quan thoái hóa khớp gối theo Y học hiện đại (15)
      • 1.1.1. Giải phẫu khớp gối (15)
      • 1.1.2. Thoái hóa khớp gối (18)
    • 1.2. Tổng quan về thoái hóa khớp gối theo Y học cổ truyền (24)
      • 1.2.1. Bệnh danh (24)
      • 1.2.2. Phân loại (24)
      • 1.2.3. Bệnh nguyên, bệnh cơ (25)
      • 1.2.4. Các thể lâm sàng (27)
    • 1.3. Tổng quan về bài thuốc “Khớp HV” sử dụng trong nghiên cứu (28)
      • 1.3.1. Nguồn gốc xuất xứ (28)
      • 1.3.2. Thành phần (28)
      • 1.3.3. Phân tích bài thuốc (29)
    • 1.4. Tổng quan về bài thuốc Ý dĩ nhân thang (31)
      • 1.4.1. Xuất sử bài thuốc: Bị Cấp Thiên kim yếu phương (31)
      • 1.4.2. Thành phần bài thuốc (31)
      • 1.4.3. Phân tích bài thuốc (31)
    • 1.5. Các nghiên cứu về thoái hóa khớp gối trên thế giới và tại Việt Nam. .19 1. Trên thế giới (32)
      • 1.5.2. Tại Việt Nam (34)
    • 2.1. Chất liệu nghiên cứu (36)
      • 2.1.1. Thành phần bài thuốc nghiên cứu (36)
      • 2.1.2. Thành phần bài thuốc đối chứng “Ý dĩ nhân thang” (37)
    • 2.2. Đối tượng nghiên cứu (37)
      • 2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu (37)
      • 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ (38)
    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu (38)
      • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu (38)
      • 2.3.2. Chọn mẫu và cỡ mẫu (39)
      • 2.3.3. Sơ đồ nghiên cứu (40)
      • 2.3.4. Các bước tiến hành (40)
    • 2.4. Máy móc sử dụng trong nghiên cứu (42)
    • 2.5. Các chỉ tiêu theo dõi (42)
      • 2.5.1. Lâm sàng (D 0 , D 7 , D 14 , D 21 ) (42)
      • 2.5.2. Cận lâm sàng (D 0 , D 21 ) (42)
      • 2.5.3. Theo dõi tác dụng không mong muốn (nếu có) (42)
    • 2.6. Phương pháp đánh giá kết quả (43)
      • 2.6.1. Lâm sàng (43)
      • 2.6.2. Cận lâm sàng (47)
      • 2.6.3. Tiêu chuẩn đánh giá chung (47)
      • 2.6.4. Đánh giá hiệu quả điều trị chung của thuốc “Khớp HV” (47)
    • 2.8. Thời gian địa điểm tiến hành nghiên cứu (48)
    • 2.9. Đạo đức nghiên cứu (48)
  • Chương 3 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (36)
    • 3.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu (49)
      • 3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi và giới (49)
      • 3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp (49)
      • 3.1.3. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian mắc bệnh (50)
    • 3.2. Kết quả điều trị thoái hóa khớp gối của Khớp HV (50)
      • 3.2.1. Tác dụng giảm đau, chống viêm (50)
      • 3.2.2. Tác dụng cải thiện tầm vận động khớp gối (54)
      • 3.2.3. Kết quả cải thiện chức năng khớp gối theo Lysholm (57)
      • 3.2.4. Hiệu quả điều trị chung (61)
    • 3.3. Tác dụng không mong muốn của Khớp HV (61)
      • 3.3.1. Lâm sàng (61)
      • 3.3.2. Cận lâm sàng (62)
  • Chương 4 BÀN LUẬN (49)
    • 4.1. Về đặc điểm đối tượng nghiên cứu (64)
      • 4.1.1. Đặc điểm tuổi và giới (64)
      • 4.1.2. Đặc điểm thời gian mắc bệnh và nghề nghiệp (65)
    • 4.2. Về tác dụng điều trị của Khớp HV (67)
    • 4.3. Về tác dụng không mong muốn (72)
      • 4.3.1. Lâm sàng (72)
      • 4.3.2. Cận lâm sàng (72)
  • KẾT LUẬN (74)
  • Phụ lục (0)

Nội dung

Trong thoái hóa khớp gối các tổn thương đầu tiên xảy ra tại sụn khớp, khi phần sụn hư hại không đảm nhiệm được chức năng bảo vệ xương thì các tổn thương dưới sụn sẽ xuất hiện, xương sẽ phát triển bất thường. Ban đầu phần xương dưới sụn phản ứng lại với việc tăng lực nén và các tác động cơ học vì phần sụn còn lại chịu đựng rất kém với các tác động này. Một loạt các tổn thương điển hình: gai xương, hẹp khe khớp, đặc xương dưới sụn, hốc xương. Thậm chí các tổn thương này có thể xuất hiện đơn độc ngay từ giai đoạn đầu của bệnh

DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu

3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi và giới

Bảng 3.11 Đặc điểm tuổi và giới của bệnh nhân nghiên cứu

Nhận xét: Tuổi trung bình của bệnh nhân NNC là 54,77 tuổi, NĐC là 53,37 Ở cả hai nhóm, tuổi 50 – 59 chiếm tỷ lệ lớn nhất, tuổi 60 – 70 chiếm tỷ lệ thấp nhất Tỷ lệ bệnh nhân nam bằng tỷ lệ bệnh nhân nữ ở NNC; ở NĐC, tỷ lệ bệnh nhân nữ là 56,7% cao hơn ở nhóm bệnh nhân nam là 43,3% Tuy vậy, khác biệt về phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới ở hai nhóm không có ý nghĩa thống kê.

3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp

Bảng 3.12 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp

Nhận xét: Kết quả bảng 3.2 cho thấy đối tượng lao động chân tay ở nghiên cứu có xu hướng cao hơn nhóm đối chứng Tuy vậy, sự khác biệt giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê.

3.1.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian mắc bệnh

Bảng 3.13 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian mắc bệnh

Nhận xét: Ở cả NNC và NĐC, bệnh nhân phân bố tương đối đều từ bị bệnh 1 tháng tới bị bệnh lâu hơn 12 tháng, trong đó đối tượng có thời gian mắc bệnh từ 6 – 12 tháng chiếm tỷ lệ cao nhất Không có sự khác biệt về phân bố theo thời gian mắc bệnh giữa hai nhóm

Kết quả điều trị thoái hóa khớp gối của Khớp HV

3.2.1 Tác dụng giảm đau, chống viêm

Bảng 3.14 Thay đổi phân bố điểm VAS trước và sau 7 ngày điều trị

Không đau Đau nhẹ Đau vừa Đau nặng n % n % n % n %

Nhận xét: Ở NNC: Tỷ lệ bệnh nhân có mức đau theo thang VAS ở mức độ vừa chiếm tỷ lệ cao nhất với 93,3%; bệnh nhân có mức đau nhẹ là 3,3%; sau 7 ngày điều trị, tỷ lệ này thay đổi còn 23,3% bệnh nhân đau vừa và 76,7% bệnh nhân đau nhẹ Ở NĐC: Tỷ lệ bệnh nhân có mức đau theo thang VAS ở mức độ vừa chiếm tỷ lệ cao nhất với 90%; bệnh nhân có mức đau nhẹ là 10%; sau 7 ngày điều trị, tỷ lệ này thay đổi còn 36,7% bệnh nhân đau vừa và 63,3% bệnh nhân đau nhẹ.

Bảng 3.15 Thay đổi điểm VAS trung bình trước và sau 7 ngày điều trị

Nhóm D0 D7 |Hiệu số điểm giảm| ptrước -sau

- Ở NNC: Điểm đau VAS trung bình trước điều trị là 4,85 ± 0,95 giảm xuống 2,92 ± 0,79 sau 7 ngày điều trị Hiệu số giảm là 1,93 điểm Sự khác biệt giữa 2 thời điểm là có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 01/05/2024, 00:05

w