chủ đề hành trình về phương đông

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
chủ đề hành trình về phương đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giới thiệu tác giả• Baird Thomas Spalding 1872–1953 là một nhà văn tâm linh người Mỹ, tác giả của bộ sách tâm linh: Hành Trình Về Phương Đông.• Ông đã dành phần lớn đời mình làm kỹ sư kh

Trang 3

Giới thiệu tác giả

• Baird Thomas Spalding (1872–1953) là một nhà văn tâm linh người Mỹ, tác giả của bộ sách tâm linh: Hành Trình Về Phương Đông.

• Ông đã dành phần lớn đời mình làm kỹ sư khai thác mỏ ở miền Tây nước Mỹ Nghiên cứu về cuộc đời của ông và các cuộc thám hiểm nghiên cứu của mười một người có mục đích đến Viễn Đông bắt đầu từ năm 1894 để nghiên cứu về các “Chân sư” đã đưa ra bằng chứng và hình ảnh được đưa vào các tập sau của cuốn sách của ông

• Spalding đã đến thăm Viễn Đông lần đầu tiên vào cuối những năm 1800 và sau đó một lần nữa vào những năm 1920 và sau đó một lần nữa trong chuyến đi đến Ấn Độ năm 1935 theo sự chỉ định của nhà xuất bản Devorss & Company của mình • Sau nhiều năm nghiên cứu và được gặp gỡ các

Bậc thầy tâm linh vĩ đại dãy Himalaya, vào năm 1924, Spalding đã xuất bản tập đầu tiên của cuốn Hành Trình Về Phương Đông, cuốn sách mà sau này đã đánh dấu một cột mốc quan trọng trong đời của ông.

Trang 4

Giới thiệu tác phẩm

- Hành trình về phương đông (Journey to the East) là cuốn sách do giáo sư Baird T.Spalding ghi chép lại cuộc du khảo cùng đoàn khoa học hoàng gia Anh – những người giỏi và danh giá nhất Đại học Oxford đến vùng Ấn Độ và các cùng lân cận để khám phá thế giới của những sự huyền bí mà không thể giải thích hay chứng minh được bằng khoa học thực nghiệm

- Sách được giáo sư John Vu (Vũ Văn Du, tựa Nguyên Phong) phóng tác

- Sách được xuất bản lần đầu tiên bởi NXB Adyar Ấn Độ năm 1924.

- Cuốn sách gây một dư luận tranh cãi không chỉ ở nước Anh mà cả châu Âu và Châu Mỹ

- Cuốn sách được đánh giá là một trong những tác phẩm đương đại hay và độc đáo nhất về văn hóa phương Đông

Trang 5

Giới thiệu tác phẩm

Mục lục

Chương I: Lời mở đầu

Chương II: Người đạo sĩ thành Benares

Chương III: Khoa học thực nghiệm và khoa học chiêm tinh bí truyền Lawrence Keymakers là một người Ang giàu có, sống tại Benares nhiều năm

Chương IV: Trên đường thiên lý Chương V: Thành phố thiêng liêng Chương VI: Những sự kiện huyền bí

Chương VII: Vị đạo sĩ có thể chữa mọi thứ bệnh Chương VIII: Đời sống siêu nhân loại

Chương IX: Cõi vô hình

Chương X: Hành trình về phương Đông

Trang 6

- Hành trình về Phương Đông kể về những trải nghiệm của một đoàn khoa học gồm các chuyên gia hàng đầu của Hội Khoa Học Hoàng Gia Anh được cử sang Ấn Độ nghiên cứu về huyền học và những khả năng siêu nhiên của con người Suốt hai năm trời rong ruổi khắp các đền chùa Ấn Độ, chứng kiến nhiều cảnh mê tín dị đoan, thậm chí lừa đảo của nhiều pháp sư, đạo sĩ - Họ được tiếp xúc, chứng kiến, trải nghiệm, hiểu biết sâu sắc về các khoa học cổ xưa bí truyền của văn hóa Ấn Độ như Yoga, thiền định, thuật chiêm duyên,

nghiệp báo, luật nhân quả, cõi sống và cõi chết Đúng lúc một cuộc đối thoại cởi mở và chân thành đang sắp diễn ra với các đạo sĩ bậc thầy, thì đoàn nhận được tối hậu thư từ chính quyền Anh Quốc là phải ngừng ngay việc nghiên cứu, tức khắc hồi hương và bị buộc phải im lặng, không được phát ngôn về bất cứ điều gì mà họ đã chứng nghiệm Cuối cùng ba nhà khoa học trong đoàn đã chấp nhận bỏ lại tất cả sau lưng, ở lại Ấn Độ tiếp tục nghiên cứu và cuối cùng trở thành tu sĩ Trong số đó có giáo sư Spalding - tác giả hồi ký đặc biệt này.

Giới thiệu tác phẩm

Tóm tắt nội dung

Trang 7

Nội dung tóm tắt

các

chương

Trang 8

Chương I: Lời mở đầu

Trang 9

Chương II: Người đạo sĩ thành Benares

- Như thế nào mới gọi là sự nghỉ ngơi hoàn toàn?

Trang 10

Chương III: Khoa học thực nghiệm và khoa học chiêm tinh bí truyền

• Chiêm tinh học hay dễ hiểu hơn là “bói toán", đi xa hơn chính là luật nhân quả trong phật giáo

• Lịch sử của Chiêm tinh học như thế nào? Một “thầy bói" chân chính liệu có cần đến các lá số để định hướng cuộc đời mình?

• Thượng Đế, Chúa liệu có thật? Thượng Đế hay Chúa là một người hay một khái niệm? Luật nhân quả của con người từ đâu mà có? Làm thế nào để hóa nghiệp, trả nghiệp?

• Vạn vật trong vũ trụ đều được sắp xếp theo quy mô của số 7 Trong phần này cũng có dẫn chứng về sự liên hệ giữa phương Đông và phương Tây, nói liên hệ có lẽ cũng chưa chính xác, mà nên nói mỗi tôn giáo đang diễn giải cùng một vấn đề theo những cách khác nhau Phần này sẽ dẫn chứng về sự "diễn giải cùng một vấn đề" đó

• Tất cả mọi sự vật sự việc trong vũ trụ này đều quân bình, không dư, không thiếu, từ hạt bụi cho đến những dãy thiên hà vĩ đại Trong phần này, tác giả liên tưởng đến hình ảnh cor lắc dao động qua lại quanh vị trí cân bằng Xét về tổng thể sẽ "không thừa không thiếu" nhưng sẽ luôn chuyển động mà không đứng yên tại vị trí cân bằng.

• Quan điểm sử dụng chiến tranh để tìm kiếm hòa bình? Hay thu hẹp vấn đề hơn chính là mỗi người, mỗi người mong muốn điều gì? Mong muốn sống yên ổn nhưng lại muốn nghe tin “sôi nổi" của người khác?

Trang 11

Chương IV: Trên đường thiên lý

Bạn đã bao giờ nghe đến lý tưởng Ahimsa? Sức mạnh của “Tĩnh” là gì? Như thế nào mới là tư

tưởng tự do thực sự?

Trang 12

Chương V: Thành phố thiêng liêng

• Tại thành phố Rishikesk, thành phố của các vị

thánh, phái đoàn Châu Âu nghe Mahayasa nói các quan điểm về cái chết Chết liệu chết có phải là hết? Nếu như vậy thì mục đích cuộc đời bạn là gì? Tại

sao bạn lại sinh ra để chết?

• Thế nào là hạnh phúc? Làm thế nào để đạt được hạnh phúc?

• Mặt trái của việc phát triển khoa học kỹ thuật là gì? • Trở lại một chút vấn đề: Liệu Thượng đế có sắc

tướng hay không? Nếu không sao lại thờ ngài trong các hình tượng?

Trang 13

Chương VI: Những sự kiện huyền bí

• Nội dung nói về các sự kiện huyền bí, ngoài ra còn một số vấn đề rất thật khác

• Một nghệ sĩ chân chính là như thế nào? "Là người thực sự vượt qua các hư ảo của bản ngã, của danh vọng và ý thức cái đẹp của nghệ thuật như một

thực tại"

• Nghề bác sĩ có phải chỉ là một nghề thông thường như bao nghề khác? Tại sao lại có lời thề

Hippocrates (lời thề của các bác sĩ)?

• Mà giờ đây chẳng mấy ai quan tâm đến lời thề này nữa Linh hồn con người sẽ như thế nào sau khi chết?

Trang 14

Chương VII: Vị đạo sĩ có thể chữa mọi thứ bệnh

Trang 15

Chương VIII: Đời sống siêu nhân loại

Đức Phật đã nói “mọi chúng sinh đều có Phật tính" còn Thánh Paul định nghĩa con người gồm hồn và tinh thần Phần hồn trải qua hết kiếp này đến kiếp khác chính là để hoàn thiện sự tiến hóa

này

Trang 16

Chương IX: Cõi vô hình

• Cõi vô hình hay mọi người hay gọi là cõi âm, thiên đàng, địa ngục; cõi này liệu có tồn tại? Linh hồn người chết sẽ lưu lại bao lâu ở cõi này? Liệu có tồn tại ma quỷ? Làm gì để giúp cho linh hồn người chết sớm được siêu thoát? Người chết nhận thức về đời sống mới ra sao? Sự cầu nguyện có lợi ích như thế nào cho người đã khuất? Chúng ta cần có thái độ gì với cái chết? Tại sao các bậc chân tiên, bồ tát trước khi đắc quả vị đều phải chuyển kiếp xuống trần, làm các công việc vĩ đại như một thử thách cuối cùng? • Như thế nào là điều xấu tốt, thiện ác? (phần này tôi nghĩ đến cuốn sách “Phải trái, đúng sai" của Michael Sandel đương nhiên trong Hành trình về phương Đông đây chỉ là một phần siêu nhỏ, một ý niệm)

Trang 18

Bài học rút ra và xây dựng nội

dung hành động

• Thế giới tâm linh là một phạm trù rất đặc biệt mà ngay cả khoa học hiện đại cũng không thể đưa ra câu trả lời hay bất kỳ khẳng định chính thống nào

• Là một người phương Đông, mình phải tự xem xét và đánh giá lại tầm hiểu biết của bản thân Bởi lúc nào cũng tự hào về tầm hiểu biết của mình về Phương Tây, coi như một thần tượng mà lại ít quan tâm đến những giá trị nơi mình sinh ra.

• Qua cuốn sách dễ dàng nhận ra sự đối lập giữa hai nền văn hóa; phương Tây thì luôn nói mọi thứ thật Logic, còn

phương Đông lại quá nhiều niềm tin Cái gì cũng có khuyết điểm riêng và cần bổ trợ nhau

Trang 19

Bài học rút ra và xây dựng nội dung

hành động

• Cuốn sách như một chiếc cầu nối giữa khoa học và minh triết, giúp thế giới trở nên cân bằng hơn

• Trích tác phẩm “Bạn giống như một ly nước đầy, có cố gắng rót thêm cũng chỉ tràn ra ngoài vậy” Chính vì thế để có thể rót nước vào ly việc đầu tiên bạn phải làm là đổ bớt nước trong đó ra, nghĩa là loại trừ định kiến trước khi dung nạp thêm kiến thức mới

• Tâm không sinh ham muốn ắt sẽ không bao giờ phải chịu đau khổ Con người càng ít dục vọng, thì cuộc sống càng dễ dàng và tốt đẹp Những ham muốn chỉ là ảo, do đó là khi đạt được rồi ta lại có cảm giác hụt hẫng vì khác xa cảm giác mà ta đã nghĩ trước đó

Trang 20

Tổng kết

• Phần đầu cuốn sách tác giả đã kể một cách rất thuyết phục và lôi cuốn Phần sau, lại có chút hư cấu và khó hiểu bởi những điều kỳ dị vô hình rất khó để chứng minh bằng lời lẽ thông thuờng• Cuốn sách chứa đựng nhiều kiến thức

bổ ích và cũng không thiếu những triết lý về con người, thế giới tâm linh cũng như niềm tin

• Rút ra được bài học cho riêng mình sau khi đọc tác phẩm Hầu hết con người luôn mù quáng chạy theo

Trang 21

THANK YOU !

Ngày đăng: 30/04/2024, 07:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...