1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp khoa: Tâm lý học tội phạm - Những vấn đề lý luận và thực tiễn

109 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tâm Lý Học Tội Phạm - Những Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn
Tác giả Ths. Dương Thị Loan, PGS.TS Đặng Thanh Nga, TS. Bùi Kim Chỉ, TS. Chu Văn Đức, TS. Nguyễn Hữu Toàn, Ths. Dương Thị Loan
Người hướng dẫn TS. Bùi Kim Chỉ, TS. Chu Văn Đức
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Pháp Luật Hình Sự
Thể loại Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp khoa
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 10,9 MB

Nội dung

Kết quả của các nghiên cứu về tâm lý người phạm tội, nguyên nhân tâm lý của tội phạm, cơ chế hành vi phạm tội...đã được ứng dụng rộng rãi trong công tác phòng ngừa, phát hiện và điều tra

Trang 1

'TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ

HỘI THẢO KHOA HỌC CAP KHOA

TAM LÝ HỌC TOI PHAM NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VA THỰC TIEN

‘Cha trì hội thảo: TS BÙI KIM CHT 'Thư kí hội thảo: TS CHU VĂN DUC

HÀ NỘI -2015

Trang 2

Vat Tain Nam ~ Bộ môn Tâm

TS Ngoễn Hữu Toàn

MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VE MỖI QUAN HỆ GIỮA.

RỒI LOẠN NHÂN CÁCH VÀ TỘI PHẠM ROLLOAN NHĂN CÁCH

BAN VE ĐỘNG CƠ VÀ DONG CƠ PHAM TOI

PHONG NGUA TOI PHAM TỪ GÓC ĐỘ TÂM LÍHỌC - LÍ LUẬN VÀ THỰC TEN

NGHIEN CỨU MỘT SỐ ĐỘNG CƠ CHỦ YÊU CUAPHAM NHÂN PHAM TOI MUA BAN CÁC CHAT

MA TUY Ở TRẠI GIAM Z30D - BỘ CONG AN

HANH Vi CƯỚP TÀI SÀN NHÌN TỪ LÝ THUYẾT

‘TAM LÝ HỌC TOI PHAM

CƠ SỞ SINH LÝ CUA TOI PHAM ROI LOẠN NHÂN CÁCH

HANH VI GÂY HAN VÀ BAO LỰC ~ LÝ LUẬN

VA THỰC TIEN

‘TAM LY NHÓM TỘI PHAM: NHỮNG VAN DE

LÝ LUẬN VA THY TIEN

TRANG TÂM TỒN Ta TEN

TRƯỜNG ĐẠI HOG Luật Ha nộ,

Trang 3

HTKH — Tâm ly học Tội phạm ~ những ấn để lý luận va thực tiễu

——-_————————

BAN VE DOI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

CỦA TÂM LÝ HỌC TỘI PHẠM

Dương Thị Loan Th.s.Khoa PL Hình sự.

1 Sơ lược lịch sử phát triển của tâm lý học tội phạm

Cuối thế kỷ XIX, cùng với sự ra đời của khoa học nghiên cứu về tội

phạm, tâm lý học tội phạm, một chuyên ngành tâm lý học chuyên nghiên cứu về tâm lý của những người phạm tội cũng đã được hình thành Kể từ đó đến nay, tâm lý học tội phạm luôn được quan tâm nghiên cứu và không ngừng phát triển,

nhất là ở các nước phương Tây Kết quả của các nghiên cứu về tâm lý người phạm tội, nguyên nhân tâm lý của tội phạm, cơ chế hành vi phạm tội đã được

ứng dụng rộng rãi trong công tác phòng ngừa, phát hiện và điều tra, xử lý tội

phạm nhằm giữ vững an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hộ

‘Trai qua các giai đoạn phát triển, tâm lý học tội phạm trở thành một

ngành khoa học độc lập nghiên cứu các hiện tượng tâm lý nay sinh ở người

phạm tội; những vấn dé, những quy luật tâm lý liên quan đến hoạt động của tội

phạm

Tâm lý học tội phạm là khoa học nghiên cứa những hiện tượng tâm,

lý này sinh trong quá trình hoạt động phạm tội của các tội phạm nhằm phòng

ngừa, phát hiện và đấu tranh chẳng tội phạm, gúp phần bảo vệ an ninh quốc

gia, trật te an toàn xã hội.

2 Đối tượng nghiên cứu của tâm lý học tội phạm

‘Tam lý học tội phạm nghiên cứu các vấn đề cơ bản sau đây:

2.1 Nghiên cứu các hiện tượng,các đặc điểm và những khía cạnh tâm

lý này sinh trong quá trình hoạt động phạm tội Việc nghiên cứu, phân tích tâm.

lý của hành vi phạm tội có ý nghĩa quan trọng, giúp làm rõ các yếu tổ liên quan

đến quá trình thực hiện tội phạm như: động cơ, mục đích cũng như diễn biến và hậu quả tâm lý ở cá nhân khi thực hiện một hành vi phạm tội cụ thể.

Xét về cấu trúc, mỗi hành vi phạm tội có hai mặt: mặt bên ngoài và

mặt bên trong, Mặt bên ngoài bao gồm các yé tố mà hầu hết có thé do đạc khảo sét nó một cách khách quan được, quan sát trực tiếp được, như là công cụ

phương tiện phạm tội, hoàn cảnh phạm tội và hậu quả của hành vi phạm.

Trang 4

TTKH— Tâm lý học Tội phạm — những gấn dé lý luận va thực tiễn

tội Mặt bên trong là các yếu tố tâm lý ( là hình ảnh chủ quan trong con người )không thể quan sát một cách trực tiếp được, như: động cơ, mục đỉch phạm tội,quyết định thực hiện tội phạm , hậu quả tâm lý

'Việc tìm hiểu vấn đề cấu trac tâm ly của hành vi phạm tội sẽ làm rõ

nhiều yếu tổ quan trọng ảnh hưởng chỉ phối hành vi phạm tội, từ đó có những ý

nghĩa thực tiểu như: nguồn gốc, động lực thúc đẩy, diễn biến và hậu quả tâm lý:

của hành vi phạm tội

Đối tượng tác động của những cán bộ công tác trong các cơ quan bảo

vệ pháp luật chủ yếu là những người đã thực hiện hành vi phạm tội Nếu họ.

không nắm vững được những đặc điểm tâm lý của quá trình thực hiện tội phạm,thì họ không thể hoàn thành tốt các chức năng chuyên môn của mình,

2.2, Nghiên cứu nhân cách người phạm tội: các đặc trưng tâm lý trong,

nhân cách người phạm tội, các kiểu nhân cách người phạm tội với những đặc trưng riêng bigt; những lệch lạc rong nhân cách người phạm tội và các yêu tố tác động làm suy thoái nhân cách dẫn cá nhân đến con đường phạm tội Những

nghiền cứu này giúp cho việc đánh gíá tội phạm một cách khách quan, làm cơ sở

cho việc áp dụng các biện pháp phủng ngùa,điều tra, xét xử và giáo dục cải tạo

người phạm tội, giúp họ tái hòa nhập với xã hội có hiệu qua.

Từ khi sinh ra con người din din hòa nhập vào môi trường xã hộithông qua những hoạt động sống và giao tiếp với những người xunh quanh

“Trong quá trình đó nhân cảch con người được hình thành và phát triển Nhân

cách con người là chủ thể hoạt động xã hội của mình Nhưng đồng thời môitrường xã hội có tác động trở lại nhát định đến nhân cách, đó là quá trình xã hộihóa con người, Quá trình xã hội hóa cá nhân được điều chỉnh bằng các quyphạm pháp luật, bằng các chuẩn mực đạo đức xã hội khác Quá trình này rất

phức tạp kéo dài trong cả đời người và được biểu hiện qua các mặt: Thực hiện vai trò xã hội: tiếp thu kinh nghiệm xã hội; thực biện hệ thống giao tiếp; kiểm tra

xã hội và thích nghỉ xã hội Thường thì, quá trình xã hội hóa cá nhân được nhà

nước, xã hội quan tém, dự đoán, điều chỉnh và kiểm tra Tuy nhiên vẫn tồn tại những thiếu sót, lệch lạc nhất định trong quá trình này Những thiếu sót đó theo các nhà tâm lý học, là những nguyên nhân nảy sinh tổ hợp các phẩm chất tâm lý tiêu cực của cá nhân và là một trong số những nguyên nhân dẫn cá nhần đến chỗ

thực hiện hành vi phạm tôi.

‘Vin đề nghiên cứu nhân cách người phạm tội là nghiên cứu nhấn cách.

Trang 5

TITKH - Tim ly học Tội phạm ~ những vith để lý luận uà thực tiễn

điểm, thuộc tinh không phù hợp với các chuẩn mực đạo đức, các quy phạm phápluật không đáp ứng đòi hỏi của xã hội, những nhân cách này dễ bị xã hội đào

thải.

Nhân cách người phạm tội là tổ hợp các phẩm chất, các thuộc tính tâm.

lý cá nhân thể hiện xv hướng chống đối xã hội và thái độ tiếu cực đối với các lợiích, các quan hệ xã hội được pháp luật hình sự bảo vệ, luôn lựa chọn ý đồ và

thực hiện hành vĩ phạm tội

Day là một điển bình của nhân cách không hợp chuẩn, nhân cách có

sự lệch lạc trong định hướng giá tị xã hội, với nhận thức, quan điểm sai trái,tinh cảm tiêu cực và có hành vi xâm phạm đến các quan hệ xã hội được pháp

luật bình sự bảo vệ Những khiếm khuyết trong nhân cách người nhạm tội có thể

{4 hậu quả của quá trình chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố xã hội tiêu cực, của

quá trình tham gia vào các nhóm, các quan hệ xã hội không lành mạnh nhưng,

đồng thời cũng là hệ quả tất yếu của sự buông lỏng, không chịu rèn luyện bản

thân của of nhân.Như trên đã phân tích: hành vi phạm tội phát sinh không phải

từ chính môi trường hoặc do chính cá nhân, mà nó phát sinh do mỗi quan hệ tác

động qua lại và cá nhân Do đó tâm lý học tội phạm đặt ra vấn đề cần chỉ ra

nhưng yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành phát triển nhân cách người phạm tội Sự hình thành nhân cách người phạm tội, những khiếm khuyết trong nhân.

sách người phạm tội có thé là hậu quả của một quá tình hình thành những nét

tâm lý lệch lạc hoặc là hệ quả của quá trình suy thoái nhân cách, Quá trình suy.

thoái nhân cách có biểu hiện quan trọng đầu tiên là sự suy thoái đạo đức vì sự phát triển đạo đức của cá nhân là một trong những chuẩn mực nói lên sự phát

nhân cách, ý thức đạo đức nói lên mối liên hệ của con nại

¡ xã hội Con người chỉ tích cực hảnh động khi gắn với một

giá trị đó được cá nhân hóa và nó sẽ xác định tính lựa chọn, ích cục của tâm

lý con người Do vậy, có những cái quan trọng với cuộc sống của người này lại

không có hoặc có ít giá trị với người khác Cũng giống như những hảnh ví có Ý

thức khác, hành vi phạm tội đều được định hướng bởi một hệ giá trị nhất định

'Hệ giá trị của người phạm tội chủ yếu mang tính tiêu cực, không phù hợp với hệ

gid tị của đông đảo ting lớp nhân dân Vì vậy, làm rõ những giá trị xã hội mà cá

nhân phú định sẽ xác định được mức độ suy thoái của nhân cách.

Mặc khác cũng cần nhận thức rằng: Khi ít nhiều nhận thức được hành

vi phản xã hội của mình, người phạm tội thường đưa ra lý do tự bảo chữa, và

Trang 6

HTKH— Tâm lý học Tội phạm ~ những vf dé ly luận nà thực tiễn

bình thường hóa những giá trị cản trở quá trình đạt tới mục đích phạm tội

"Những nguyên nhân của hành vi phạm tội được chúng 44 lỗi cho hoàn cảnh, cho người khác chứ không thấy dé là những biểu hiện tiêu cực của chính mình,

không công nhận ở mình những nét tâm lý bị xã hội lên án Có thể gọi vấn đề

này là sự tự biện hộ và tự vệ về mặt tâm lý của người phạm tội Bởi vì, ít khi

người phạm tội lên án chân thực những hành động của mình Việc vạch ra lỗ của bản thân chỉ thấy trong lời khai của rất ít những người phạm tội giết người, trộm cướp, còn bon côn đồ va tham 6 lại cảng ít hơn Trách nhiệm đối với hành.

vị phạm tội được chúng đổ lỗi cho hoàn cảnh, cho người khác đến khi trách.

nhiệm được xác định thì người phạm tội giở các thủ thuật khác nhau: Gat bỏ sự

thú nhận những yếu tố không hợp ý muốn chủ quan của mình, “hợp lý hóa”chúng và đỗ cho những người khác

Nồi chung, sự suy thoái nhân cách của người phạm tội thường gắn.

liền với những đổ vỡ của hệ chuẩn mực giá trị xã hội trong tâm lý của họ, ma

hình thành nên hệ giá trị mang tính chất chủ nghĩa cá nhân, có tính chất tiêu cực

‘Tam lý học tội phạm cho rằng, hành vi phạm tội của một người là do.

sự chỉ phối của các yếu tố bên trong và bên ngoài khác nhau Trước hết hành vi

phạm tội của họ là do những yếu tổ tâm lý tiêu cực bên trong với từ cách là động

co chỉ phối thúc day Nói cách khác chính những phẩm chất tâm lí tiêu cực đã

hình thành ở cá nhân là cơ sở cho việc nay sinh động cơ, mục đích phạm tội và

trong những điều kiện nhất định sẽ dẫn cá nhân đến thực hiện hành động phạm

tội Các yếu tố tâm lí tiêu cực nảy sinh do tác động của những quan hệ xã hội.

không phù hợp, là hậu quả của quá tình tham gia vào các hoạt động tiêu cực

cũng như những thiếu sót trong quá trình xã hội hóa con người

‘Nhu vậy, các yếu tố xã hội là cơ sở của việc hình thành các yếu tố tâm.

Ii Các yếu tổ tâm lí là động lực nội tâm, khi gặp điều kiện hoàn cảnh nhất định

sẽ làm hình thành mục đích, động cơ phạm tội Và nhân tố hoàn cảnh, tình

huống là điều kiện để cá nhân thực hiện hành động phạm tội.

2.3.Nghiên cứu về tâm lý nhóm tội phạm: tâm lý hoc tội phạm còn.

nghiên cứu những đặc điểm tâm lý của tội phạm hoạt động theo nhóm, của tộiphạm có tổ chức Việc nghiên cứu tâm lý nhóm tội phạm có ý nghĩa to lớn góp

phần phát hiện những nguyên nhân, điều kiện dẫn đến tình trạng gia tăng tội phạm có tổ chức; tìm ra cơ chế phạm tội theo nhóm; con đường hình thành

Trang 7

HTKH — Tâm lý học Te phạm những ấn để lú luận va thực tiễn

nhóm tội phạm nhằm phục vụ có hiệu qua công tác đầu tranh, phòng ngừa các

nhóm tội phạm, nhất là loại tội phạm có tô chức.

Tổ chức tội phạm là một tập hợp người có sự liên kết, phân công, phối

hợp hoạt động với nhau do một hoặc một sô cá nhân thành lập, điều khiên một

cách có kế hoạch nhằm thực hiện một hoặc nhiều tội phạm

‘Tir khái niệm trên cho thấy, trong t6 chức tội phạm bao giờ cũng có sự

phân công vai t rỡ rang giữa các thành viên như trong tổ chức tội phạm do

‘Truong Văn Cam cằm dau, đã có sự phân công, phối hợp giữa các thành viên:

Có tên chuyên trách hối lộ cán bộc lông att cấp quận, có tén chuyên trách hồi 16

cán bộ Công an cắp thành phố Điều này hoàn toàn phù hợp với quan điểm của.

trưng cơ bãi

phạm bao giờ ci

“Trương Văn Cam

Thuyết '"buôn vua”

1g có lên chủ mưu, cằm đầu như trong tổ chúc tội phạm dođầu, còn có những tên chỉ huy khác như Hiệp phd ma”,

“Trong các Bente tội phạm, maphìa là tổ chức tội phạm có kỷ luật caonhắc, phường thức hoạt động bí mật nhất và có sự liên kết giữa tội phạm vớiquyền lực công.Ti phạm có tổ chức là hệ thống các tội phạm do các tô chức,

tội phạm thực hiện trong một khoảng thời gian, không gian nhất định.Tội phạm

có tổ chức có tính chất nguy hiểm cho xã hội cao hơn những tội pham do những

người phạm tội đơn lề thực hiện bởi lẽ:

„ - Những loại tội phạm 6 tính chất nguy hiểm cho xã hội cao thường,

do các tổ chúc tội phạm thực hiện.

~ Những tội phạm do tổ chức tội phạm thực hiện thường có sự tập

trung stte lực, trí tuệ, sự phôi hợp, tương trợ lẫn nhau giữa những kẻ phạm tội,

liều đó tạo điều kiện cho các tổ chức tội phạm không chỉ thực hiện tội phạm một cách 48 dàng hơn ma trong nhiều hợp có thể gây ra những thiệt bại nghiêm trọng hơn, dé dáng che giấu dấu vết của tội phạm để chống lại sự điều.

tra, khám phá của các cơ quan bảo vệ pháp luật,

phạm có tổ chức.dang gia ting và diễn bign phức tạp, không giới hạn ở một địa phương, mà ngây

cing thể hiện rõ xu hướng cấu kết, móc nổi với các đối tượng ở các tỉnh, thành.

phố khác, thậm chí cả với những đối tượng là người nước ngoài, người Việt

Nam định cu ở nước ngoài hình thành những tổ chức, đường dây tội phạm liên

tỉnh, thành phố và mang tính quốc lế Tội phạm do chúng gây ra hầu hết {a các

nhóm tội nghiêm trọng, rét nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng.Từ đó đồi hỏi têm lý học tội phạm phim làm rõ được những đặc điểm,những cơ chế hoạt động

của nhóm tội phạm Ở đây cũng phải làm rõ: Tổ chức tội phạm, tội phạm có tí

Trang 8

HTKH — Tâm lý học Tội phạm — những uất để lý luận oà thực tiễn

chức và phạm tội có tổ chức là những khái niệm phức tạp, có méi quan hệ hữu.

cơ, chặt chẽ với nhau, Việc làm sáng tỏ ba khái niệm này có ý nghĩa to lớn

không những về mặt lý luận, mà còn có ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện

nay.

Trước hết, cần khẳng định, tổ chức tội phạm, phạm tội có tổ chức là hai khái niệm của luật bình sự, cồn tội phạm có tổ chức là một khái niệm của tội

phạm học, nhưng ba khái niệm này dầu có một điểm chung: đều có thuật ngữ

“tổ chức”, mà thuật ngữ này thể hiện tính chất của một sự vật, hiện tượng được tập hợp một cách thống nhất; các yêu tố cấu thành tổ chức có mối quan hệ chặt

chẽ với nhạu Nói cách khác, những người tham gia tổ chức tội phạm, thực hiện

tội phạm bằng phương thức phạm tội có tổ chức hoặc thực hiện các tội phạm có

16 chức đều có mồi quan hệ chặt chế với nhau

'Tâm lý học tội phạm nghiên cứu nhóm tội phạm, tội phạm có tổ chức

c độ khác VỀ mặt tâm lý, những thành viên trong tổ chức tội phạm do dựa

vào nhau nên quyết tâm phạm tội thường là cao hơn so vời các trường hợp.phạm tội riêng lẻ:Hơn nữa do được phân công nhiệm vụ rõ rằng nên tính “

chuyên môn hóa” trong nhóm tội phạm cao do đó mức độ nguy hiểm rất cao.

Những cơ chế , những nguyên nhân hình thành nhóm tội phạm cần phải được nghiên cứu đầy đủ hơn sâu sắc hơn.

2.4/Nghiên cứu xác định các nguyên nhân tâm lý - xã hội của tội

phạm: Tội phạm là một hiện tượng mang tính chất xã ich sử phức tạp.

Việc phát hiện, đầu tranh, ngăn chấn nhằm loi trừ tận gốc tội phạm không thé

tiến hành một cách có hiệu quả nếu không nghiên cứu đầy đủ những, kiện khách quan và chủ quan, các yếu tổ tâm lý và xã hội làm cơ sở cho sự phát sinh, phat triển tội phạm hay một hành vi phạm tội cụ th.

‘Tim hiểu những nguyên nhân tâm lý xã hội của hành vi phạm tội làvấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với công tác đầu tranh phòng chống tội

phạm.

Để đấu tranh phòng chống tội phạm có kết quả tốt, ngoài việc nghiên.

cứa các quy luật tâm lý chung của quá trình thực hiện tội phạm, chúng ta cần

nghiên cứu những nguyên nhân tâm lý xã hội nào dẫn con người đến thực hiện

hành vi phạm tội XXét về mặt tâm lý- xã hội thì

Nguyên nhân tâm lý xã hội của hành vi phạm tội là tập hợp các đặcđiểm tâm lý tiêu cục, hình thành và phát triển do hậu quả của những điều kiện

xã hội không thuận lợi trong quá trình xã hội hóa cá nhân Các đặc điểm tâm lý

Trang 9

HTKH ~ Tâm ly học Tội phạm ~ những ấn để lý luận va thực tiễn

tiêu cực nay trong sự tác động qua lại với những điều kiện, hoàn cảnh cụ thé là

nguyên nhân đưa con người đến chỗ phạm tội.

“Trong thực tế, hành vỉ phạm tội, luôn được nghiên cứu trong mối quan

hệ phối hop “ môi trường — người phạm tội ° Bởi vì hành vi phạm tội phát sinh

không phải từ chính môi trường hoặc do chính cá nhân, mà nó phát sinh do mối

quan hệ tác động qua lại và cá nhân

Ching ta lấy ví dụ về trường hợp Vi Văn Hai tại bản Phong xã Tam.

hợp , huyện Tương Đương tỉnh Nghệ an, từ va chạm rất nhỏ nhặt, rồi mâu thuẫn.bột phát nhưng do trình độ văn hóa thấp, thiếu hiểu biết pháp luật đã từ mộtngười bình thường mà đã xuống tay giết 4 người một cách hết sức dã man

Neién cứu làm sáng tô nguyên nhân tâm lý xã hội của hành vi phạm.

tội sẽ giúp chúng ta tiễn hành hoạt động đầu tranh phòng chống tội phạm có hiệu.

quả

2.5.Nghién cứu những khía cạnh tâm lý của hoạt động phòng ngửa tội phạm.

Phong ngừa tội phạm luôn là vấn đẻ quan tâm của các quốc gia trên

thé giới, bởi những hành vi ví phạm pháp luật và phạm tội không chi trục tiếp

gây Ta những thiệt bại to lớn cho xã hội, ảnh hưởng đến sự phát triển của dântộc, quốc gia, ma còn để lại hậu quả nghiêm trọng cho chính chủ thể ( gây sự

biến đổi mạnh mẽ xu hướng nhân cách của họ, để lại những dấu ấn xấu gây cản

trở không nhỏ cho sự phát triển của cả cuộc đời, một người đã có những vấp vápnhư vậy rất khó vượt qua những mặc cảm của xã hội và cả của chính mình đểvươn lên trong cuộc sing )

Phòng ngừa tội phạm được hiểu theo hai phương điện:

Thứ nhất: Tập trung vào việc hạn chế, tiền dần đền thi tiêu những.

hiện tượng xã hội tiêu cực là nguyên nhân, điều kiện của tội phạm

Thứ hai: Bằng mọi cách ngăn chặn các tội phạm đang xảy ra, phác

hiện kịp thời, xử lý nghiêm minh các trường hợp phạm tội và cuối cùng là giáo cục, cải tạo người phạm tội trở thành những công dân có ích cho xã hội.

_ Phòng ngửa tội phạm được hiểu theo nghĩa nào thì chủ thể và

khách thể của hoạt động đều là con người có tâm lý, ý thức,

Dưới góc độ tâm lý học: Hoạt động phòng ngửz tội phạm là quá

trình tác động đến con người về mọi mặt bằng mọi hình thức., phương tiện, biện

Trang 10

HTKH~ Tâm lý học Tội phạm ~ những olin để lý luận va thực tiễn

pháp thích hợp nhằm hình thành ở cá nhân những phẩm chất tâm lý tích cực,

loại bỏ tâm lý tiêu eve, giúp cá nhân hướng tới về thực hiện những hoạt động

phù hợp với yêu cầu của xã hội, đảm bảo để cá nhân không phạm tội trong bất

cứ hoàn cảnh nào,

Để thực hiện tốt hoạt động này phải có sự phối hợp của các cơ quan nhà nước, các tổ chức kinh 18, chính trị, xã hội và của tất cả mọi người Hoạt động phòng ngừa tội phạm luôn luôn gắn với đời sống xã hội, phản ánh.

những yêu cầu của nó.

3 Vị trí, vai trò e1 tâm lý học tội phạm

3.1 Vị trí của tâm lý học tội phạm

‘Vj trí của tâm lý học tội phạm

‘Tam lý học tội phạm có vị trí quan trọng trong hệ thống các khoa học.pháp lý Nó là một bộ phận cấu thành của tâm lý học pháp lý, nghiên cứu tâm lý

người phạm tội cũng như các vấn đề, các khía cạnh tâm lý nảy sinh trong hoạt động phạm tội của tội phạm nhằm giúp cho hoạt động điều tra, xét xử và cải tạo giáo dục người phạm tội có kết quả.

Tam lý học tội phạm cũng cỏ mối quan hệ chặt chẽ với tội phạm hoc

‘va khoa học điều tra hình sự.

Tam lý học tội phạm cũng có mối quan hệ chặt chẽ với tâm lý hoc

nhân cách, tâm lý học họat động Nó được nghiên cứu, xây dựng dựa trên lý

luận của các ngành tâm lý học nói trên.

3.2 Vai trò của tâm lý học tội phạm

‘Tom lý học tụi pham có vai trở to lớn trong cụng tác đốu tranh, phong

ngừa tụi phạm Những kết quả nghiờn cứu các vốn đổ, các quy lust tôm lý nay sinh trong hoạt đụng phạm tụi của tui phạm đã góp phổn nõng cao higu quả của

các mặt hoạt đụng nảy Trên cơ sở nghiên cứu, làm rõ nguyên nhân, điểu kiện phạm tội, tam lý học tội phạm giúp các cơ quan có thẩm quyên đưa ra được

những chủ trương, những biện pháp đúng din và có hiệu quả trong việc phòng

ngừa tội phạm, loại bd những yếu tổ là nguyên nhân phát sinh tội phạm trong lối

sống của cá nhân và cộng đồng,

Trang 11

HTKH- Tâm ly học Tội phạm — những vin ely luận va thực tiễn

Vipc nghiờn cứu, lâm rõ đặc điểm tôm ly của người phạm tụi, những, cquy luột tôm lý biểu hiện trong hoạt đụng phạm tpi luụn la cơ sở quan trọng cho vide định ra các phương pháp, chiến thuột của hoạt đụng điểu tra, xét xử va cải

tạo, giáo dục người phạm tụi Nghiên cứu làm rõ đặc điểm tam lý, nhân cách:

của bị can, bị cáo, của phạm nhân trong thời gian chấp hành án phạt tù tai trại

giam, ảnh hưởng của điều kiện, hoàn cảnh sống ở trại giam đối với phạm nhân

cho phép người tiến hành tố tụng, giám thị và quản giáo trại giam xây dựng chương trình, những biện pháp tác động phù hợp, đảm bảo cho việc hiện thực

hoá mục đích của hoạt động giáo duc trong giai đoạn điều tra, xét xử và đặc

là trong giai đoạn thi hành án.

Tom lý học tụi phạm giúp cho các cán by điều tra có căn cứ đổ ap

dụng các phương pháp tác đụng tốm lý trong qua trình điều tra vụ an có hiệu.

quả Hiện nay, ở nhiều nước trên thé giới đã có những trung tâm phân tích và

xây dựng chân dung tâm lý người phạm tội, nghĩa là xác định những nét đặctrừng vé lứa tuổi, giới tinh, dân tộc, tính cách, thối quen, xu hướng của ngườiphạm tội trên cơ sở của các thông tin đã có Hoạt động của các trung tâm này đã

thu được những kết quả khả quan Nhiéu tội phạm nguy hiểm bi phát hiện và bị

bắt giữ, nhiều vụ án phúc tạp được khám phá.

‘Vige nghiên cứu, hoàn thiện lý luận của tâm lý học tội phạm góp phần

quan trọng cho sự xây dựng, bổ sung lý luận môn khoa học điều tra hình sự và

khoa học tâm lý pháp lý

TÀI LIỆU THAM KHAO

1 Chu Liên Anh & Dương Thị Loan, Tâm ly học tee pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2010.

2 Trương Công Am,Nguyễn Đức Hưởng,Nguyễn Văn Thư , Giáo

trình tâm lý học tội phạm, Học Viện An ninh nhân đân- 03/2015

3 Lê Văn Cương (Chủ biên), Tội phạm và vấn đề chống tội phạm

(Lita tuổi vị thành niên), Nxb CAND, Hà Nội, 1999

4.L8 Thị Son ( chủ biên ) ,Gido trinh tội phạm học, Nxb, CAND, 2015

5 Nguyễn Xuân Yêm, Tội phạm hiện đại và phòng ngừa tội phạm,

Nxb, CAND, Hà Nội, 2001

Trang 12

HTKH ~ Tâm lý học Tội phạm - shiZng vain để lý luận nà thực liễu

MỖI QUAN HỆ

GIỮA TINH CUA CON NGƯỜI VỚI TOI PHAM

PGS.TS Đặng Thanh Nga Trường Đại học Luật Hà Nội

"Thực tế cho thấy tinh của con người có liên quan nhiều đến các tội

phạm Chúng ta không thể nói, một người phạm tội hiếp dâm, cưỡng dâm mà lại không có tính dâm; một người phạm tội giết người mà lại không có tính giã

man, tan bạo; một người phạm tội buôn lậu, buôn bán ma túy trái phép hoặc

phạm các tội về tham nhũng như tham ô, nhận hối lộ mà lại không có tính tham

„ Đối với những tội phạm do lỗi cố ý thi tính của con người là nguồn gốc của

những hành vi phạm tội Tuy nhiên hành vi của con người do tính của họ chỉ đạo

đễ trở thành tội phạm phải có điều kiện thuận lợi tạo cho người có tính xấu, tính

ác phát triển các hành vi đến mức phạm tội Những điều kiện thuận lợi lầm cho

tính xấu, tinh ác của con người bộc lộ như môi trường gia đình, nhà trường, môi

trường xã hội, đặc biệt môi trường tức thới.

1, Khái niệm tính của con người

Tinh của con người là sự kết hợp độc đáo những đặc điểm tâm iy ổnđịnh, riêng biệt của tùng con người cụ thé, những đặc điểm này thể hiện thái độcủa họ đối với những người xung quanh vá bản thân,

“Trong ngồn ngữ đời thường “tinh” được sử thể hiện bằng nhiều từ ngữ.khác nhau Có từ thể hiện một tính, có từ thé hiện một nhóm tink, Chẳng hạn:

“Tinh tình” trong các cụm từ như “anh ấy tính tình đễ chịu lắm” (“tính tỉnh” —

“anh ấy tính tình dé chịu lắm); “tính” - “thằng ấy có tính tham” , “xếp tôi khó.tính lắm” hay “ông ấy xấu tính lắm”; “tính nết” - “tinh nết của chị ấy được.đấy”; “tình tình” ~ “anh ấy tính tình đễ chịu lắm”; “ tá tính” — "bạn Ấy có cá tính

tất 18"; “nét” ~ "cô ấy nết na lắm”; “tinh cách” — “anh ấy có tính cách rắc độc đáo”; ‘tinh khí" = “ông ấy tính khí thất thường lắm” Tính cũng có khi được thể hiện không bằng những từ trên mà bằng những từ chỉ ngay tnh đồ nhự, “thẳng

tham lắm”, "thằng ấy đâm lắm”, "thẳng ấy tần nhẫn lắm”, “thằng ấy đã man

”, “ống ấy néng tính lắm) Như vậy, từ “tinh” được sử dụng khá rộng rãi,

phổ biến, nhưng khi nào ta dùng từ này? Trước hết là khi chúng ta muốn nói về

những đặc điểm tâm lý én định của từng người, đặc trừng cho con người đó, làm

Trang 13

HTKH ~ Tâm lý học Tội phạm — những oấn đÊ lý luận oà thực tiễn

ta muốn nói đến đặc điểm nay chỉ có thể được thể biểu hiện ra bên ngoài qua thái độ, cử chỉ, hành vi, lời nói và hành động Thứ ba, khi chúng ta muốn nói đến thái độ, của chi, hành vi, hành động được biểu biện không phải ngẫu nhiên.

mà có tinh lặp di lặp lại nhiều lần, có nghĩa là có tinh ổn định Ther te, khi chúng.

ta muốn nói đến thái độ, lời nói, cử chỉ và hành động đó được những người xung,

quanh nhận xét, đánh giá

ĐỂ phân loại tính của con người, chứng ta thường căn cứ vào chín

cách, đó là: tinh cách có nguồn aguới; tính vốn có

và tính hấp thụ được; tính dục vọng và tính không dục vọng; tính thiện và tính ác; tính xấu và tính sốc tính cơ bản và tính không căn bản; tính đậm và tính nhạt;

tính hiện và tính An; tính phổ biến và tính không phổ biến.

~ Trong những điều kiện nhất định, tính có tính thoái hóa, đó là: tính

đậm có thể nhạt di, tính bắp thụ được có thé mat đi, còn tính vốn có có thé ấn di,

hoặc nhạt di, nhưng không mắt đi

- Những tính có thể kết hợp với nhau, nhất là những tính củng một gốc.

thì đễ kết hợ với nhau Tuy nhiên, những tính đối lập cũng có thể cùng tổn tại,

không loại trừ nhan trong một con người, nhưng chúng ở hai cực khác nhau: tính.

nay đậm thi tính đối lập với nó phải nhạt.

-Trong một điều kiện nhất định, một tinh ân có thể hiện ra, một tính hiện

có thể ân

+ Hầu hết các tính déu có tinh chất hai mặt

tích cực và mặt tiêu cực; mặt lợi và mặt bất lợi

ặt tốt và mặt lus mặt

3 Một số tính của con người

2.1, Một số tinh của con người có nguôn gốc đục vọng.

Trang 14

HTKH - Tâm lý học Tội phạm - những ấn đê lý luận va thực tiễn

Tinh có nguồn gốc dục vọng là tính vốn có, tính phổ biến, tính cơ bảncủa con người, các tính này có tính bên vững, khó mất di, bằu như ai cũng có,chỉ có mức độ đậm hay nhạt, ấn hay hiện khác nhau

* Tính dâm;

‘Tinh đâm là ham muốn nhục dục quá độ hoặc không chính đán/

thể hiện ra bằng thái độ, lời nói, hành động thích thú tình dục, Tính dim có

nguồn gốc tính vật Nhờ có tính này mà nòi giống sinh vật được bảo tồn Thông,

thường tính dâm ở dạng Ân, nghĩa là ít khi thé hiện ra ngoài Nếu so sánh giữa

đàn ông vẻ đản bà thì ở đàn ông tính dâm là tính đậm Tính dam của đàn ông.

thường mạnh hơn đàn bà Dan ba kín đáo hơn, nên có thể nói, đa số đàn ông tính.dâm là tính thể hiện, đa số đàn bà tinh dâm là tính Ân

tham tiền, tham địa vị, danh vọng, thành tích, quyền lực Tính tham của mọi

người thường ở dạng an, ít khi người ta thé hiện tính tham ra ngoài Người có.văn héa cảng cao, tính tham càng thể hiện một cách kín đáo và tế nhị Những,

người văn hóa thấp, tính tham thưởng hiện ra ngoài Mức độ tham của từng, người không giống nhau, có người tính tham thé hiện đậm nét, có người mời nhạt Nhưng nếu môi trường có nhiều thuận lợi cho tính tham thể hiện, thì nó có

thể đậm lên Tính tham thể hiện khác nhau tùy thuộc vào địa vj xã hội của từng,người Người nghèo hèn thể hiện tính tham bằng việc ăn cắp vặt, kẻ lưu manh.chuyên nghiệp thì trộm cấp, phá khóa, phá cửa ké liễu lĩnh hơn thi cướp giậtngoài đường, kẻ Íưu manh có tính đã man, tàn bạo thì cướp tài sin Đằng hành vigiết người, người có địa vị xã hội tính tham thể hiện ở nạn tham ô, nhận bối lộ,

tham những.

“Tinh tranh giành

Tranh giành là tranh nhau để gianh lấy cái gì đó, giành phần hơn

cho mình,Tính tranh giành là tính vốn có, bắt nguôn từ tính vật, bắt nguồn từ

tinh tham Ở một số người tinh tranh giành là tính đậm, nhất iả trong lĩnh vực.tranh giành địa vị, quyền lực, nó trở nên quyết liệt, một mắt một còn (mặt tiêu

Trang 15

những tấm để ly luận bà thực tiễn

tính tranh giành ma người làm kinh tế cạnh tranh nhau làm kinh tế phát triển

không ngừng.

“Tinh thích

Thich là cảm giác bằng lòng, dễ chịu khi tiếp xúc với cài gì hoặc

làm việc gì, khiến người muốn tiếp xúc với cái đó nữa hoặc làm việc đó nữa

khi có dip Tính thích gần như tính tham, có thể nói tham tiến tài, địa vị, danh

vọng, quyền lực, hoặc nói thích tiền tai, địa vị, danh vọng Tính tham và thích khác nhau ở mức độ, tham thể hiện thái quá, còn thích chỉ ở mức vừa lòng, thỏa

mãn, dé chịu Có một số tính thích quan trọng như: tinh thích nhàn hạ, tính thíchthụ hưởng, tính thích cái đẹp, tính thích được khen, tính hiếu thắng, tính thích

cái mới, cái lạ, tính thích được lợi, tính đam mê.

“Tinh ghen, ghen ti

Ghen, ghen tị là sự khó chịu, bực đọc, tức tối, thậm chí căm ghét

người được hưởng cái gì đó hon mình, người có cái đô mà minh không có, Tính

Š hiện đầu tiên và dễ thấy trong quan hệ vợ chẳng ở việc nghỉ ngờ, hoặc

biết sự thiếu chung thủy của vợ hoặc chồng, mà tạo ra sự ghen tuông Tuy nhiên,

tinh ghen không chỉ hạn chế trong quan hệ tình yêu, quan hệ tình yêu mà còn.phat triển ra các mối quan hệ khác, mà ta quen gọi là ghen tị Tính ghen tị cũng

là tính phổ biến vì nó có ở mọi hạng người trong xã hội, từ người nghẻo hèn.nhất, đến người gidu, người có địa vị cao sang trong xã hội,

2.2 Một số tính không cô nguồn gốc duc vọng của con người

* Tính gian dải

Gian dối là không thật thả, ngay thẳng, có ¥ lừa lọc, Người có tính

gian dối là người không thật thả, ngay thẳng, có ý lùa lọc người khác Tính gian

n bằng suy nghĩ khác với théi độ, lời nói và hành động, hoặc lời nói không nhất quán, hoặe lời nói sai sự thật hoặc lời nói và hành động không,

thống nhất Một số người có tính gian đối đậm, nhưng không phải phổ biến, mà

tinh gian đối nhạt là phổ biến Nhưng không thể có người hoàn toàn không gian

doi, họ chỉ khác nhau ở mức độ đậm, nhạt, an hay hiện.

*Tỉnh giá dối

Tính giả đối là không thật, nhằm mục đích đánh lừa người khát'Người có tính giả đối là người không thật, muốn đánh lira người khác Tính gidối khác tính gian dối ở chỗ, tinh gian dối nhằm mục đích kinh tế, thỏa mãn tính.tham là chính, tính giả đổi có thé bao trùm nhiều khía cạnh của cuộc sống

Trang 16

HTKH- Tâm bj học Tội phạm - những ấn để lý luận tà thực tiễn

*Tính đạo đức giả

Dao đức giả là tinh mà người ta luôn thể hiện những tính tét bằng

Joi nói ngoài miệng, như: thương người, quan tâm đến người khác, nhưng trong suy nghĩ hoặc hành vi thì không làm hoặc ngược lại Tính đạo đức giả là một

loại biến tướng của gian đối và tính giả đối Tính đạo đức giả khá phổ biến Mọingười có thể “lên lớp" nhau về đạo đức, họ nói thì tốt, nhưng thực tế họ không

làm như đã nói.

“Tink xảo quyệt

XXảo quyệt là dối trá, lửa lọc, một cách khó lường Tính xảo quyệt là

sự phát win cao của tính gian dối Suy nghĩ sâu xa của người xảo quyệt được

dấu kin cho đến khi hành vi được thể hiện, ít ai lường trước được, mi những,

hành vị đó phương hại hoặc nguy hiểm cho người khác Những người xảo quyệtthường nghĩ ra mưu mẹo rất sâu xa, ít ai lường tới được Tính xảo quyệt không,phải là tinh phổ biến, chỉ một sỐ người có

*Tính lưỡi

Ludi là không thích, không muốn, hoặc ngại, hoặc ít chịu có gắng.

làm một việc gì đó, không khắc phục nổi những trở lực của bản thân mình để

lâm việc gi đó trong cuộc sống hàng ngày Tinh lười còn là tinh phổ biến, vì at

cũng muốn lười, không nhiều thi ít, nhưng phần nhiều là tính nhạt Trong các

tính lười, tính lười lao động, lười học bành, lười làm việc là cơ bản của con người.

*Tinh hung dữ

Hung dữ là sẵn sang gây tai bọa cho người khác một cách đồng sợ

"Người có tính hung dữ là người có những hành vi thô bạo, dữ tợn một cách đáng

sợ, sẵn sảng gây tai họa cho người khác Những người có tính hung dữ, thường,

từ nhỏ đã có và thường là con trái, ít khi con gái có tinh hung dữ, Người có tính

hung dữ khi còn nhỏ hay gây gỗ đánh nhau, bát nạt trẻ con cùng lứa, khi lớn tính.

bung dữ giảm đi do maj trường pháp luật không cho phép, nên tính hung dữ nhạt

đi, tuy nhiền một số it đễ trở thành côn đồ, đâm thuê, chém mướn.

*Tinh dã man, tan bao, tần nhẫn

Dã man là tan ác theo lỗi loài thú, hết sức dã man vô nhân đạo Tàn

bạo là độc ác vả hung bạo Tàn nhẫn là độc ác, không chút xót thương Những,

người có tinh dã man, tần bạo, tàn nhẫn là những người tàn ác, độc ác thé biện &

Trang 17

HHTKH- Tâm lý học Tội phạm — những vain để lý Luận va thực tiễn

mức độ cao, như giết người một cách ghê tạy, hành hạ con người một cách độc

ác không chút xót thương, như hảnh hạ súc vật, Tính đã man, tần bạo, tàn nhẫn

tuy là tính vốn có nhưng không phải là tính phổ biến, mỗi người chúng ta có,

"Những người vốn sinh ra đã nóng tính thường là những người có tính hung dữ,

đã man, tần bạo, những người it học, ít được giáo dục, vì được giáo dục tính nóng sẽ giảm bớt độ đậm của nó.

*Tính ngang bướng

“Ngang bướng là không chịu nghe ai cä mà cứ theo ý mình, dù biết làmình sai tái di nữa.Tính ngang buớng là tính vốn có của con ngưởi, nhất là trẻem.Ở người trưởng thành tính ngang bướng nhạt đi đó là nhờ quá trình giáo dục

Những người có tính ngang bướng thường kiêu ngạo Tính ngang bướng phát

triển đậm sẽ thành tính gan,

“Tink nhỏ nhen

"Nhỏ nhen là hay chú ý đến cả những việc nhỏ nhặt về quyền lợi, để

ý người khác khí họ có thái độ, hoặc lời nói, hành vi gi đó không làm minh vừa

lòng, từ đó tức, ghét, tìm cách trả đũa, trả thủ Tính nhỏ nhen là tính vốn có của.

con người, nó bắt nguồn từ tính ghen tị, không mudn ai hơn mình Tính nhỏnhen phát triển quá đậm sẽ thành tính tỉ tiện, tức là nhỏ nhen đến mức hèn hạ

*Tĩnh hep hỏi Hep hồi là không rộng rãi, không độ lượng trong cách nhìn, cách

dối xử, cách ăn ở, chỉ biết có mình hoặc bộ phận của mình Tinh hẹp hòi là tính.vốn có, nó bắt nguồn từ tính ghen tị, nhỏ nhen Tính hẹp hỏi còn có thể bắt

nguồn từ tinh nguyên tắc, cứng nhắc, tính nghiêm khắc dẫn đến khắt khe trong

nhận xét, đánh giá người khác Tính hẹp hoi cũng là tink phổ biến, nhưng mắc

độ đậm, nhạt ở từng người khác nhau.

*finh liễu

Trang 18

HTKH ~ Tâm lý học Tội phạm ~ những oấn để lý luận oà thực tiễn

iéu là hành động táo bạo, bit chấp nguy hiểm hoặc hậu quả xây ra

là tính vốn có, nó có nguồn gốc từ tính can đảm Những

người làm liều thường ít suy xét đến sự nguy hiểm của công việc mình làm,

hoặc có suy xét nhưng vì các tính dâm, tham, thích chỉ đạo nên không cưỡng lại

‘duge, buộc phải làm liều Nhưng bản thân anh ta phải có tính liều, anh ta mới làm.

được,

*Tính cầu thả

Cầu thả là không cẩn thận, chỉ cốt cho xong việc Người có tính cầu.

thả là người không cẩn thận, làm việc gì cũng chỉ qua loa cho xong chuyện,

không quan tâm đến chit lượng công việc mình làm Tính cầu thả là tính vốn có, mọi người không cần rèn luyện gì cũng thể có, nó bắt nguồn từ tính lười Tính câu thả khá phổ biến Con người ta nếu không được giáo dục rèn luyện từ nhỏ.

thi rất dễ cầu tha,

3 Một số tội phạm liên quan đến tính của con người

3,1, Tính dâm.

"Nếu ở người nào đó tính dâm phát

tính khác có thể phạm các tội sau đây:

- Tội hiếp dâm © người nào tính dâm phát triển quá mức, kết hợp

với tính hung đỡ, tính gian dối, xảo quyệt có thể thực hiện zội hiếp đâm Đặc

biệt, với những thanh niên hung hãn, lưu manh, côn đồ, hư hỏng, lêu lỏng tụ tap

nhau, kích nhau làm bậy thì dễ thực hiện tội hiếp dâm

én quá mức, kết hợp với các.

= Tội hiếp dâm trẻ em © người nào tinh dâm phát triển cao, do họ.

không có điều kiện thực hiện hành vi dâm của mình với những người trưởng.

thành vì khó khăn hơn, nên thường thực hiện với trẻ em là đối tượng chưa có

khái niệm về tình dục bằng hành vi dụ dỗ, dọa nạt, trong lúc trẻ em thiếu sự

quản lý của người lớn Tội này thường do các thanh niên mới lớn, thêm chí ở

tuổi chưa thành niên, hoặc những người đứng tuổi khó thực hiện việc thỏa mãn.

tinh dục một cách hợp pháp.

- Tội cưỡng dâm Những người phạm tội nảy, ngoài tính dim, ho

còn là những người xảo quyệt, lừa đảo, dã man, tàn bạo, đạo đức giả Những

hành vi giúp đỡ của người phạm tội với nạn nhân chỉ là để lấy lòng ban đầu,

trong những hành vi đó đã an giấu những ý đồ hiểm độc nhằm thỏa mãn tính.

đâm.

Trang 19

- Tội loạn luân Tội loạn luân xây ra là do tính dâm kết hợp vối các

tính khác và môi trường sống thuận lợi tạo cho tính dâm phat Có thể là do.

tính dâm kết hợp với tính hung dữ, thô bạo của người cha đối với con, cũng có

thể do tính tự do kết hợp với tỉnh thích cái đẹp Tội loạn luân thường xảy ra ở

những gia đình thiểu văn hóa, hoặc sống chung đụng, nhà cửa chặt hẹp

~ Tôi mua dâm người chưa thành niên Người phạm tội này chủ yếu

do tính dam phát triển quá cao.

~ Tội chứa mãi dâm, tội môi giới mãi dâm Ö người phạm tội này

thường do tính dâm kết hợp với tính tham, gian dối, lừa do, vô liém sĩ gây ra

3.2 Tink tham

Người nào đó có tinh tham phát triển quá mức kết hợp với các tính

khác có thé gây ra các tội:

~ Tội tham 6 tài sản Người phạm tội này thường có tính tham kết hep:

với tính gian đối, xáo quyệt, lại có chức vụ, quyền hạn mà không bị kiểm soát chặt chẽ do cơ chế quản lý của Nhà nước lỏng léo.

- Tội buôn bán hàng cẩm và tội kinh doanh trái phép Người phạm tội này thường do tính tham kết hợp với tính liều.

= Tội trốn thud, Người phạm tội này thường do tinh tham kết hợp với

tính gian dối.

~ Tội cho vay nợ (ai Người phạm tội này thường do tính tham kết hợp

với tính tư hữu, tinh đã man, tần bạo, tàn nhẫn.

~ Tội nhận hối lộ Người phạm tội nay do tính tham kết hợp với tính.gian dỗi, xảo quyệt, nhưng người ndy phải có chức vụ, quyền hạn

3.2 Tink hung dit

"Nếu ở người nào đó tính hung dữ quá mức, kết hợp với các tinh khác.

cô thé phạm các tội sau đầy:

-T6i cướp tài sản Người phạm tội này do tính hung đữ kết hợp với

tính liều, tính dã man, tàn bạo, tính tham và tính lười [Tung Hay ga

TH Thự yêy

uN

no LUT rà qộ,

Trang 20

HTKH — Tâm ly học Tội phạm — những vain để Lý luận va thực tiễn

- Tôi cưỡng đoạt tài sản Người phạm tội này do tính hung đữ kết hợp

với tính liều, tính tham và tính lười,

- Tội cướp giật hoặc công nhién chiếm đoạt tài sản, Người phạm tội

này do tinh hung di kết hợp với tính liều, tính lười và tính tham

~ Tội de doa giết người Người phạm tội này do tính hung dữ kết hợp.với tính iều, tính tham, đã man, ghen ti

~ Tội gây rối trật tự công công Người phạm tội này do tinh bung dtrkết hợp với tính lều, tính nóng, tính ngang bướng, ngỗ ngáo, tự do, võ tổ chức,

vô kỷ luật.

3.3, Tinh dã man, tàn bạo, tin nhẫn

`Nếu ở người nảo đó tinh đã man, tàn bạo, tàn nhẫn phát triển quá mức,kết hợp với các tính khác có thé phạm các tội sau day:

= Tội giết người.

+ Giết người vì động cơ đê hèn, để hiện hoặc che dấu một tội phạm

khác; giết người một cách man rợ bằng cách lợi dụng nghề nghiệp hoặc bằng,

phương pháp có khả năng làm chết nhiều người; giết người đang thi hành công,

vụ hoặc lý do công vụ của nạn nhân; giết nhiều người hoặc phụ nữ có thai; giết

người có tính chất côn đồ Người phạm tội này do tính dã man, tàn bạo kết hợp.

với tính tham, tinh dâm, tính thích, tinh hung dữ,

+ Giét người trong tình trạng tinh thần bị kích động mạnh do hành vi

trái pháp luge nghiêm trọng của nạn nhân Người phạm tội này do tính hung dữ được đánh thức đậy một cách bột phát.

+ Giết con mới đẻ hoặc bỏ con mới dé dẫn đến dita trẻ chết, do ảnh

hưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt Người phạm tội này

do nhẫn tâm, tink liễu , ích kỷ, sĩ diện

- Tội búc tử, hành hạ người khác, Người phạm tội này do tính đã man, tân.

bạo

3.3 Tinh ghen tức

Nếu 6 người nào đó tính ghen tức phát triển quá mức, kết hợp với các

tính khác có thể phạm các tội sau đây:

= Tội làm nhục người khác, tội vu khống Người phạm các tội này do

Trang 21

HTKH~ Tân: lý học Tội phạm — nhưng van để lý luận nà thực tiễn

- Tội hily hoại hoặc cổ ý làm hư hỏng tài sản Người phạm các tội này

do tính ghen tic phát triển đến mức quá cao biển thánh sự thù hẳn.

3.4, Tính gian déi, lừa dio

Nếu ở người nào đó tính gian đối, lừa dao phát triển quá mức, kết hợp

với các tỉnh khác có thể phạm các tội sau đây:

- Tội trộm cắp tài sản, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Người phạm các

tội này do tính gian dối, lừa đảo kết hợp với tính lười lao động

= Tội lợi đụng chức vụ, quyền hạn lùa đảo chiếm đoạt tài sản, tội lam

dung tin nhiệm chiếm đoạt tài sản Người phạm các tội này do tính gian đối, xảo cquyệt kết hợp với tính tham.

IS Tinh li, dak gan

‘Néu ở người nào đó tính liều, tinh gan phát triển quá mức kết hợp với

tính tham, tinh dã man, tàn bao, hung dit, xảo quyét có thể phạm các tội về sản xuất, tầng trữ, buôn bán trái phép hoặc chiếm đoạt các chất ma túy.

3.6, Tỉnh haw thích

Nếu ở người nào đó tính ham thích phát triển quá mức kết hợp với.

một số tính khác có thể phạm các tội như: tội đánh bac, tội sử dụng trái phép.chất ma túy

3.7, Tính cẫu thả

Nếu ở người nao đó tính cầu thả, không cắn thận kết hợp với một số.

tính khác có thé phạm các tội như: tội vô ý làm lộ bí mật nhà nước, tội vô ý làm.chết người, tội vô ý gây thương tích nặng hay gây tổn hại nặng cho sức khỏe củangười khác, tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của nhà nước hoặc

của công dân

4, Phân tích vụ án Nguyễn Văn Thành phạm tội cướp thi sin và cưỡng,

dâm

4.1 Nội dung vụ án

Tối 15/8/2013 phát hiện H đang ngồi một mình bên cạnh để chiếc

máy tinh xách tay, Thành liền xông vào bịt mỗm và đè chị này xuống ghế Chỉ

FL vùng vẫy kêu cứu, Thành vơ chiếc kéo trên mặt bàn đe dọa “nếu kêu sẽ đâm.

chết", Trong lúc giằng co, chiếc kéo văng ra, Thành đẩy chị H vào nhà vệ sinh

và lấy con dao treo tường tiếp tục đe dọa

Trang 22

HTKH ~ Têm lý học Tội phạm — những viin dé lý luận oà thực tiễn

Thanh thú nhận, mặc dù đang đi cướp giật nhưng trong lúc vật lộn, co

thể nhiều lần tiếp xúc với nạn nhân đã khiến hắn không kìm hãm được dục vọng.Đến khi thấy chị H “khuất phục”, không có biểu hiện chống đối, Thành liền dayvào phòng ngủ đồi được “vui vẻ” Lúc này, đường như chị H biết mình không

‘thé làm gì trước sự hung hãn của tên cướp thì nhẹ nháng “đàm phán”, hứa sẽ cho

‘Thanh số tiền 500 ngàn đồng để hắn đi chỗ khác “vui vẽ” Tuy nhiên dang trong.

lúc hừng hực thèm khát dục vọng, Thành nhất định không chịu buông tha Biết

không thể làm thay đổi được kẻ cuồng dâm, chị H buộc lòng chấp thuận Nhung khi đã thỏa mãn dục vọng rồi Thành còn đòi điêm tiễn và lấy luôn chiếc may

tính và điện thoại di động.

4.2, Phân tích vụ án

Ngay từ đầu Nguyễn Văn Thành bị lòng tham chỉ phối, dẫn đến hành

vi phạm tội là cướp tài sản của người khác: Tiền và các tài sản vật chất khác

(Điện thoại, máy tính xách tay).

Tính dã man và tàn bạo của Thành được thể hiện ở chỗ dling sức.mạnh để khống chế, cưỡng ép nạn nhân, buộc họ phải fam theo những gì mà đối

tượng yêu cầu Khi nạn nhân có sự phản kháng, ra sức chống lại thì đối tượng không từ bỏ, sẵn sàng dùng moi cách đẻ không chế họ, thậm chí có thé tước đoạt

tính mạng của nạn nhân.

‘Tinh dâm của Thành thể hiện ở chỗ mặc dù đang đi cướp nhưng trong lúc vật lên, cơ thể nhiều lẫn tiếp xúc với nạn nhân đã khiến hắn không kìm hãm.

được dục vọng,

‘Nhu vậy, từ chỗ tham lam, ngại lao động đến sự đã man và tàn bạo khi

sử dụng sức mạnh của mình khống chế nạn nhân nên Thành đi cướp tải sản, và

cuối cùng là tính đấm được nay sinh, bộc lộ ngày càng rõ rệt dẫn đến hành vi

cưỡng Đức nạn nhân (Thành phạm tội cướp tài sản và tội cưỡng dâm)

Tóm lại, trong bản thân của mỗi cá nhân con người đều chứa đựng,mim mống của những phẩm chất tâm lý tiêu cực của con người Tuy nhiên,

trong những điều kiện, môi trường hoàn cảnh nhất định thì những phẩm chất tâm

lý tiêu cực đó được bộc lộ, phát triển mạnh mẽ Có thể khắc phục và loại bỏ

những phẩm chất tâm ly tiêu cực này của con người trong quá trình xã hội hóa.

của mỗi cá nhân

Trang 23

HITKH — Tâm lý học Tội phạm - những vith để lý luận va thực tiễn

MỘT SO NGHIÊN COU VE MOI QUAN HE GIỮA RỒI LOẠN NHÂN CÁCH VA TOI PHAM ROI LOẠN NHÂN CÁCH

TS, Bùi Kim Chỉ

1 Rối loạn nhân cách là gì ?

Rối loạn nhân cách (psychopathy) là một thuật ngữ có nguồn gốc tir

tiếng Hy Lạp psukbe (tam) và pathos (bệnh tật, đau hd), vá từng được dùng đểchỉ bat kì rối loạn tâm thần nảo, Vào thời điểm hiện tại, chứng rối loạn nhân

cách được mô tả chính xác nhất trong hai công trình có ảnh hưởng lớn trong lĩnh.

vực nay: Đồ là “Without Conscience” (Không có Lương tâm) của Robert Hare

và “The Mask of Sanity” (Mặt nạ của sự bình thường) của Hervey M, Cleckley.

Một người rối loạn nhân cách chính xác là người: vô lương tâm, và quan trọng

hơn cả, điểu này được ẩn giấu sau một cái mặt nạ bình thường tốt đến nỗi ngay.

cả các chuyên gia cũng bị đánh lừa Một công trình thứ ba gin đây, SnakesSuits (Rin độc mặc Com lê) của Robert Hate và Paul Babiak, đã nâng nghiêncứu trong lĩnh vực này lên một ting cao mới bằng cách nhấn mạnh thực tế là

"Nhờ khả năng che giấu bản chất thực sự của họ, những người rỗi loạn nhân cach

để dàng trở thành những con rắn độc mặc com lê nắm quyền kiểm soát thế giới

©ủa chúng ta Nhà tâm lý học từ trường đại học Harvard, Martha Stout, mô tả sự.

phối hợp chết người này như sau:

“Hay tưởng tượng - nếu bạn có thể ~ không có lương tâm, không mộtchút nào, không một cảm giác tội lỗi hay hối hận dit bạn làm bắt cứ điều gi,không chút ý thức kiểm chế bắt nguồn từ sự quan tâm đến người khác, dit là

"gười lạ, bạn bà, hay thậm chí thành viên gia đình Hãy tưởng tượng không phải

đấu tranh với sự hỗ then, dù chỉ là một lằn trong cả đòi ban, dù bạn làm bắt cứHành động ich ki, lười biếng, tai hại hay vô đạo đức nào Và thử gid bộ ban

không hé biết đến khái niệm về trách nhiệm, ngoại trừ việc nó là một gánh nang

Trang 24

HTKH ~ Tâm lý học Tội phạm — những uất để lý luận va thực tiễn

mà những người khác có vẻ chấp nhận mà không hỏi han gì, nlue những thằng ngu cả tin Bây giờ thêm vào sự tưởng tượng kì quặc này khả năng che mắt những người khác rằng cấu tric tâm Ii của bạn khác xa so với họ Vi mọi người đều cho rằng lương tâm là thứ tần tại trong tắt cả con người, việc che giấu sự thật rằng ban không có lương tâm gan nhụ không mắt chút công sức nào” [1]

Trong thực hành lâm sàng hiện nay, phương pháp phổ biến nhất để chan đoán chứng rối loạn nhân cách là ding Bảng Kiểm tra Rối loạn nhân cách của Robert Hare Hare mô tả những người rối loạn nhân cách như là “những con thú săn mỗi trong cùng loài, những kẻ dùng sự hắp dẫn, thủ đoạn, de dọa và bạo lực dé kiểm soát những người khác và đáp ứng như câu riêng ich ki của chúng.

Do không có lương tâm và cảm xúc với người khác, chúng nhẫn tâm lầy bat cứ

cái gì chúng muốn và làm bắt cứ điều gì chúng thích, vi phạm chuẩn mực và đạo.

đức xã hội mà không có chút cảm giác hối hận hay vương van nào.” [2] Qua

việc nghiên cứu cho thấy những người rối loạn nhân cách rất lão luyện trong

việc leo lên những vị trí cao trong giới kinh doanh và chính trị, chúng ta có thể

nói chứng rối loạn nhân cách là vấn để quan trọng nhất của xã hội hiện đại.

2 Đặc điểm của người rối loạn nhân cách.

“Dé mến”, “hấp dẫn”, “thông minh”, “lanh lợi", “gây ấn tượng”, “tạo.

sự tin cậy”, và “rất thành công với phụ nữ”:ay P ó là những cách mô tả được lặp lại

nhiều lần bởi Hervey Cleckley trong các trường hợp nghiên cứu nỗi tiếng của.

ông về những người rồi loạn nhân cách The Mask of Sanity (Mặt nạ của sự bình thường) Dĩ nhiên, bọn chúng cũng “vô trách nhiệm”, “tự hủy hoại bản thân” và

những thứ tương tự mặc đù những đặc điểm này thường được che giấu kĩ cing sau chiếc mặt nạ Những mô tả có vẻ như trái ngược nảy nêu bật sự thất vọng và.

bối rối to lớn xung quanh các nghiên cứu về chứng rồi loạn nhân cách.

Trang 25

HTKH - Tâm Jý học Tội phạm những vin để ly luận va thực tién

Các nhà nghiên cứu thường chỉ ra rằng, bề ngoài, người rối loạn nhân

cách đường như có thửa thai những đặc tính mà người bình thường mong ước.

nhất Sự tự tin, thanh thản của người rối loạn nhân cách có vẻ gần như là một giấc mơ không thể đạt được Đó cũng thường là điều những người “bình

thường” cố gắng đạt được khi họ tham dự các lớp huấn luyện tính mạnh mẽ,

Trong nhiều trường hợp, sự hấp dẫn như nam châm của người rối loạn nhân cách với những người khác giới có vẻ gần như fa siêu nhiền,

Người rồi loạn nhân cách thiếu khả năng suy xét và không có bắt cứ ý

thức trách nhiệm hay ý thức về hậu quả nào, Nếu có tồn tại, những cắm xúc củachúng cũng bị coi là hồi hợt và nông cạn Họ bị xem là nhẫn tâm, thủ đoạn và

'không có khả năng hình thành các mỗi quan hệ lâu bền hay cảm nhận bất cứ tình.

yêu nào Người ta cho rằng mọi cảm xúc mà một người rồi loạn nhân cách đích.thực thể hiện chi là lặp lại bằng cách quan sit và bắt chước cảm xúc của người

khác.

Mức độ thông minh trung bình của người rồi loạn nhân cách, nếu do

bằng các trắc nghiệm thường dùng, thấp hơn người bình thường một chút, mặc.

dù khả năng trí óc của mỗi cá thể trong số họ cũng da dang như người bình.

thường, Trái với quan niệm thông thường, không có mức độ thông minh rất cao

trong số những người rối loạn nhân cách và đặc biệt không có tài năng về kĩ thuật hay tay nghề thú công trong số họ [3]

Mặc đủ người rối loạn nhân cách bị thiếu hụt rong khả năng trải

nghiệm và thấu hiểu cảm xúc con người, và cở những hạn chế nhất định về mặt

tri tuệ, người ta đã quan sát thấy rằng họ có một thiên bẩm đặc biệt, một loại tri thức của riêng họ Thiên bẩm này đường như bắt nguồn từ thực tế là họ có khả.

năng quan sát vá đánh giá ~ một cách hoàn toàn vô cảm - những người khác,

trong mọi loại tình huống và quan hệ khác nhau, và lập kế hoạch cho hành động,

của họ ma không bị ảnh hưởng bởi các liên hệ hay cân nhắc về tink cảm, Người

Trang 26

HTKH — Tâm lý học Tội phạm những tấn để lý luận va thực tiễn

tối loạn nhân cách quan sắt cẳn thận những người bình thường, đánh giá, rút ra

kết luận và qua đó trở nên thông thạo và tường tận với các yếu điểm tâm lý của

con người Họ thường tiến hành các thí aghiệm nhẫn tâm chỉ để giải trí Những.đau khổ mà họ gây ra cho người khác không bao giờ làm chúng hối hận, bởi vì,trong cách nhìn của họ, những đau khổ ấy là kết quả của những yếu điểm của

người bình thường, những cá nhân mà họ không coi là cùng loài với họ Cũng như người bình thường cảm thấy hạnh phúc khi làm người khác hạnh phúc,

người rối loạn nhân cách dường như tìm thấy một thứ hạnh phúc ~ hay sự hài lòng ~ khi làm người khác đau khổ.

“Người rối loạn nhân cách học cách nhận biết lẫn nhau trong đámđồng ngay từ khi còn bé, và chúng hình thành nhận “hức về sự tổn tại của những

cá nhân khác tưởng tự nhự chúng” [5] Chúng cũng ý thức về sự khác biệt giữa

chúng với phan da số của loài người, những người bình thường khác Người ta

đã quan sát thấy rằng họ xem những người bình thường như một cái gì đó giống,như một loài khác, và cái nhìn nay thường là giống như một con thé sin mdi

bám theo con mỗi Những người bình thường với thé giới quan bình thường của.

ho không thể nhận thức hay đánh giá đúng mức sự tồn tại của thế giới những khái niệm dã thú rồi loạn nhân cách ấy,

Các nhà nghiên cứu có thể thu thập được một số kiến ¿hức về thé giới

bên trong của người rối loạn nhân cách chỉ nhờ vào những phần tử không thành

công trong số họ, những người gây ra tội ác và kết thúc ở nhà tù hay bệnh viện.

tâm thần, nơi họ có thể được nghiên cứu, Bằng cách này, những nhà nghiên cứu đã có thé “học ngôn ngữ của ho” và biết được một chút về thé giới quan của ho,

mặc dé chúng tôi phải lưu ý ring người rối loạn nhân cách chỉ đồng ý chịu để

nghiền cứu nếu họ tin rằng sẽ thu được lợi ích gì đó cho bản thân Các nhà

nghiên cứu đã quan sát thấy rằng người tối loạn nhân cách không có khả năng.

Trang 27

HTKH — Tâm lý học Tội phạm - những ofin để lý luận va thực

gắng Moi tiến bộ bể ngoái đã bị chứng tỏ lần này qua lần khác rằng đó chỉ làmàn kịch họ diễn (thường là khá tốt) và cái mặt nạ để họ che giấu thực trạng dị

thường của mình.

“Trong bat ki xã hội nào trong thé giới này, những người rối loạn nhân

cách thường tạo ra một mạng lưới tích cực những người cùng thông đẳng, tách.

rời khỏi cộng đồng những người bình thường Họ nhận thức sự khác biệt củaban thân Thế giới của họ vĩnh viễn chia thành “chúng ta và chúng nó”; một bên

là thé giới của họ với những luật lệ và quy tắc riêng và bên kia là “thể giới xa lạ”

của những người bình thường ma họ coi là đẩy những ý tưởng và quy tắc ngạo

mạn về sự thật, danh dự và đoan chính, những mực thước mà họ biết là chúng sẽ

bị lên án về mặt đạo đức nếu áp dụng lên bản thân họ Khái niệm méo mó về danh dự của họ khiến họ lừa gạt và căm ghết những người bình thường và

những giá trị của họ Ngược với những lý tưởng của người bình thường, những.

người rồi loan nhân cách cảm thấy không giữ lời hứa là hành vi bình thường, Họ không chỉ thềm muốn của cải và quyền lực mà họ còn có niềm vui đặc biệt khi

chiếm đoạt của người khác (từ anh chị em của chúng chẳng hạn); những thứ ho

có được thông qua ăn cắp, lừa đảo, ting tiễn 14 những trái ngọt hơn nhiễu so vớinhững gì họ kiếm được qua lao động một cách trung thực, Họ cũng biết rằng bảnthân tính cách và cách cư xử của họ gây ra chấn thương tâm lý cho người bìnhthường và họ biết cách lợi dụng nỗi kinh hoàng này để đạt được mục đích của

mình,

Như đã nói ở trên, hầu hết các nghiên cứu về người rồi loạn nhân cách

đều diễn ra trong quần thé nhà th, mặc dù nó thường được gợi ý rằng bên cạnh.ngôi sau song sắt, người rối loạn nhân cách cũng hoàn toàn có thé ngồi trên ghếhội đồng quản trị, che giấu bản chất thực sự của hắn đằng sau một cái “Mặt na

của sự Bình thường” được thiết kế cần thậu Cleckley đã tạo cơ sở cho ý kiến

rằng chứng rồi loạn nhân cách khá phổ biến trong cộng.

Trang 28

HTKH - Tâm lý học Tội phạm — những vấn để lý luận oà thực

thu thập một số trường hợp người rối loạn nhân cách hoạt động bình thường.

trong cộng đồng với tư cách nhà doanh nghiệp, bác sĩ, hay thậm chí bác sĩ tâm.

thần,

Không có cảm xúc có nghĩa là người rồi loạn nhân cách thực chất là một cỗ máy rất hiệu quả, như một cái máy tính; họ có thể thực hiện những thao

tác rất phức tạp nhằm mục đích moi được từ người khác sự ủng hộ cho những gì

mình muốn Bằng cách này, nhiều người rối loạn nhân cách có thể đạt được những vị trí rất cao trong cuộc sống Chỉ có qua thời gian và bằng cách quan sát cfin thận, những công sự của họ mới nhận thức được thực tế là họ treo lên bậc thang danh vọng bằng cách chà đạp lên quyền lợi của người khác, thường là một cách ngắm ngầm đẳng sau hàng tầng lớp những sự dối trá “Ngay cả khi họ coi

rẻ quyền lợi của các cộng sự, họ thường vẫn có thé tạo ra cảm giác tin cậy và tự.

tin”

Một điều đã được chỉ ra là sy trừng phạt và những phương pháp sửa

đổi hành vi không cải thiện hành vi của một người rối loạn nhân cách Điều

thường xuyên được quan sát là họ đối phó với những nỗ lực ấy bằng cách trở nên xảo quyệt hơn và che giấu hành vi của mình tốt hơn.

'Những người rồi loạn nhân cách còn có một nhận thức rất méo mó về hậu quả tiềm năng của những hành động của mình, không chỉ đối với người khác mà còn đối với bản thân Ví dụ, họ không nhận thức sâu sắc được nguy cơ.

bị bắt, bị vạch mặt hay bị thương từ hành vi của mình Điều này có thể liên quan

đến việc không có khả năng hình dung những khái niệm trừu tượng như quá khứ.

hay tương

“Trong khi suy đoán vẻ cái gì là điểm mắu chốt trong người rối loạn

nhân cách khiến chúng trở nên như vậy, [6] Cleckley di rất gần đến việc gợi ý' rằng họ là con người về mọi khía cạnh ~ nhưng họ không có linh hồn Sự thiếu.

Trang 29

HTKH — Tâm ty học Tội phạm ~ những uất để lý luận vi thực tiễn

vắng “phần hồn” này biến họ thành những “cỗ may” rất hiệu quả Họ có thể

‘hing biện, viết những tác phẩm uyên thâm, có thé bắt chước những từ ngữ biểuđạt cảm xúc và tạm thời diễn đạt những cảm xúc ấy, nhưng cùng với thời gian,người ta nhận thấy rõ ring là những từ ngữ của he không đi đôi với hành động,

hay những gì thục sự bên tong họ,

‘Kha năng bắt chước thường được người rối loạn nhân cách sử dung để

thuyết phục những người khác rằng họ là một người bình thường và có những,

cảm xúc bình thường, Họ làm nhự vậy dé tỏ ra vẻ đồng cảm với nạn nhân của.mình Người rối loạn nhân cách sẽ tìm cách làm nạn nhân của họ và những,người xung quanh tin rằng họ có những cảm xúc binh thường bằng cách thâu đệtnhững câu chuyện sướt mướt hay tự nhận là đã có những trải nghiệm sâu sắc,xúc động [7] Yếu tổ thương hại là một lý do tại sao các nạn nhân thường sa vào

bẫy của những con người "đáng thương” nay Nói dối đối với người rối loạn nhân cách cũng tự nhiền như hơi thở vậy Khi bị bắt quả tang và vạch trần là nói.

dối, họ bia ra những cầu chuyện đối trá mới, và không để tâm nếu bị phát hiện

Như Hare nói:

Đối trá, lừa gạt và thủ đoạn là tài năng tự nhiên của người rối loạn nhân cách Khi bị bắt quả tang nói dối và vạch trần bằng sự thật, họ hiểm khi

lúng túng hay xấu hỗ - họ chi đơn giàn ta thay đổi câu chuyện hay sửa lại các dữ

ki sao cho có vẻ phù hợp Kết quả là hang loạt những tuyên bố trái ngược và

một người nghe hoàn toàn bị hoang mang [8]

‘Thong thường, hành vỉ của họ được thiết kế để gây hoang mang va

trấn áp các nạn nhân của mình, hay để gây ảnh hưởng tiêu cực lên bắt cứ ai lắng.

nghe những gì các nạn nhân ấy kể Thủ đoạn là chìa khóa cho các cuộc chính.phục của họ, và dối trá là một cách để họ đạt được điều đó Họ rất có tài tỏ ra

khiêm tốn hơn nhiều những người bình thường, nhưng thực té thì không phải

như vay Những người rồi loạn nhân cách hướng tới các vị trí trong chính trị rất

Trang 30

HITKH ~ Tâm lý học Tội phạm những uấn để lý luận va thực tiễn giỏi giả bộ quan tâm đến các ting lớp dưới và tự nhận là đứng về phía những.

người nghèo, vv

3 Những chẩn đoán về chứng rối loạn nhân cách

Những nghiên cứu về chứng rồi loạn nhân cách bắt nguồn từ dòng tâm.

lý học châu Âu và tổng kết bởi Lobaczewski kết hợp với dòng tâm lý học lâu

đời hon nữa ở Bắc Mỹ với những tên tuổi như Hervey Cleckley, Robert Hare và.

những người khác Những nghiên cứu này nói chung là trùng khớp với kinhnghiệm của các nhà tâm thần học, tâm lý học, nhân viên tư pháp hình sự, nhàthực nghiệm tam lý bệnh học và thậm chí cả các thành viên bình thường trong

cộng đồng đã từng có tiếp xúc cá nhân với chứng rối loạn nhân cách.

“Theo Robert Hare, Cleckley, Lobaczewski và nhiều chuyên gia khác

về chứng rồi loạn nhân cách, chẩn đoán chứng rối loạn nhân cách không thể chỉ dựa trên cơ sở hành vi nhìn thấy bên ngoài ma không xem xét đến các triệu chứng vé cảm xúc hay quan hệ cá nhân, bởi vì cách chẩn đoán như vậy về cơ

‘ban sẽ biến nhiều người chi bị tổn thương tình cảm bởi cuộc sống hay xã hội

thành người rối loạn nhân cách, trong khi để cho những người

cách thực sự, những kẻ có những chiếc "mặt nạ của sự bình thường” rất tốt, lọt

loạn nhân

lưới Ngày một nhiễu những nghiên cứu cho thấy những người rối loạn nhân.

cách lớn lên trong những gia đình ôn định, sung túc và trở thành tội phạm trí thức, nhờ vào tiền bạc và địa vị, không bao giờ để lộ các hành vi hủy hoại trong đời tư của chúng cho công chúng biết và thường là có khả năng nằm ngoài tằm

tay của hệ thống tư pháp.

Công trình được biết đến rộng khắp của Robert Hare và Paul Babiak

trong cuốn sách Rắn độc mặc:Com lê của họ chúng tỏ rằng chứng tối loạn nhân.

cách cần được chẩn đoán thông qua một bảng điểm toàn diện lập bởi những người quan sát trình độ cao dựa trên phỏng van tâm lý, xem xét lich sử cá nhân.

Trang 31

HITKH = Tâm lý học Tội phạm — những ofin dé lý luận va thực lấn

‘bao gồm cả hồ sơ hình sự va tâm thần nếu có, các cuộc phỏng van với gia đình,ban bè, đồng nghiệp, người quản lý và nhân viên dưới quyển, cùng với việcquan sắt hành vi bất cf Ite nào có thể được

Robert Hare viết:

hầu hết các cấp thắm quyền coi chứng rối loạn nhân cách là yếu tốtăng nặng hơn là yếu tố giảm nhẹ trong việc xác định trách nhiệm hình sự Ở

một số bang, một bị cáo bị kết tội giết người ở mire độ thứ nhất và bị chẩn đoán

14 người tối loạn nhân cách dễ có khả năng nhận án tử hình với lý do người rồiloạn nhân cách về bản chất là nhẫn tâm, không biết ăn năn, không chữa trị được

và gần như chắc chắn sẽ phạm tội lần nữa

Trong cuốn sách Không có lương tâm của tôi, tôi lập luận rằng chúng,

ta dang sống trong một “xi hội ngụy trang”, một xã hội trong đó một số đặc tính

tối loạn nhân cách ~ tính vị kỷ, không quan tâm đến người khá, sự nông can,

thích bề ngoài hơn là nội dung, lạnh lùng, thủ đoạn và những thứ tương tự

-ngầy càng được chấp nhận và thậm chí đánh giá cao Vậy mà những người rối

loạn nhân cách không gặp chút khó khăn ado khi thâm nhập các lĩnh vực kinh

doanh, chính tr, thực thi pháp luật, chính phủ, nghiên cứu và các cấu trúc xã hội

khác Những người rồi loạn nhân cách vị kỷ, nhẫn tâm, không biết ăn năn đã hòa.

nhập vào mọi khía cạnh của xã hội và gây ra những tác động thàm khốc cho

những người xung quanh và lâm các nhân viên thực thi pháp luật phải 6n lạnh

sống lưng,

4, Mức độ phổ biến của chứng rối loạn nhân cách

Chứng rồi loạn nhân cách, như được trình bày ban đầu bởi Cleckley

(1941), khống chỉ giới hạn vào việc thảm gia các hoạt động bắt hợp pháp, mà.

bao gồm cả các đặc điểm nhân cách như tinh thủ đoạn, không thành thật, vi kỷ'

‘va không cảm thấy tội lỗi - những đặc điểm thường có trong tội phạm nhưng,

Trang 32

HJKH~ Tâm lý học Tội phạm ~ những tấn để lý luận va thực tiễn

cũng có ở trong vợíchồng, cha mẹ, ông chủ, luật sư, chính trị gia và giám đốc

‘anh giá của chúng tôi về mức độ phổ biển của chứng rối loạn nhân cách trong

cộng đồng trường đại học gợi ý rằng có 18 5% hoặc hơn trong số các đối tượng được đánh giá có thé coi là rối loạn nhân cách, và tuyệt đại đa số những đối

tượng đó là nam giới (hon 1/10 nam giới so với khoảng 1/100 nữ giới), Như.

vậy, chứng rối loạn nhân cách có thể được mô tả là những người có xu hướng.

thiên về cả sự thống trị lẫn tinh lạnh lùng Wiggins (2995), khi tổng kết nhiều.nghiên cứu trước đó, chỉ ra rằng những cá nhân ấy thường dễ nỗi giận, bực tức

và sẵn sàng lợi dung người khác Ho kiêu ngạo, thủ đoạn, hay chỉ trích cay độc,

phô trương, hay tìm cảm giác mạnh, nham hiểm, thù dai va làm mọi việc để thu

lợi cá nhân Trong tương tác xã hội, họ thoải mái nhận tình yên và sự ôn trong

từ người khác, tự coi bản thân là rất quan trọng và xứng đáng, nhưng lại không.

hoàn lại tinh yêu và sự tôn trọng cho người khác, cof họ là không xứng đáng và

không đáng kể Cách mô tả này rõ rằng là phù hợp với bản chất của chứng rối

loạn nhân cách như thường được mô tả.

Nghiên cứu này tìm cách trả lời một số câu hỏi cơ bản về cấu trúc của chứng rối loạn nhân cách ở ngoài môi trường pháp lỷ Quan điểm Cleckley

(1941) nhắn mạnh ban đầu là chứng rối loạn nhân cách là một kiểu nhân cách

không chỉ có ở trong bọn tội phạm mà cả trong các cá nhân thành công trong

cộng đồng Kết quả nghiên cứu của chúng tôi là (a) các tiêu chuẩn đánh giá chứng rối loạn nhân cách đã hội tụ về một nguyên mẫu rối loạn nhân cách có.

liên quan đến các đặc tính thích thống trị và lạnh lùng trong quan hệ cá nhân; (b)chứng rối loạn nhân cách có trong cộng đồng với một tỷ lệ có thể là cao hơn dự

kiến; va (c) chứng rối loạn nhân cách có điểm chung với rồi loạn nhân cách.

chống xã hội

§ Mối liên quan đến luật pháp và xã hội

Trang 33

HTKH — Tâm lý học Tội phạm — nhitng vith để lý luận va thực Hỗn

Điều quan trọng cần lưu ý là chứng rối loạn nhân cách có một số định

ghia khác nhau trong luật pháp vá tu pháp mà không nên lẫn lộn với định nghĩatrong y học Các bang và các quốc gia khác nhau, tại nhiều thời điểm khác nhau,

đã ban hành những luật pháp cụ thé để đối phó với những người tội phạm rồi

loạn nhân cách, và nhiều trong số các luật này hiện nay vẫn còn giá trị:

Ban lập pháp bang Washington định nghĩa “cá tính rối loạn nhâncách" nghĩa là “sự tồn tại ở bất kí người nào các diéu kiện di truyền, bẩm sinh

hay mắc phải gây ảnh hưởng đến lĩnh vực tình cảm hay ý chí chứ không phải trí

tuệ và thể hiện ra ngoài bởi những bắt thường trong cá tính khiến cho người đó

khó hay không thể hòa nhập với xã hội.”

‘Nam 1939, California ban hành một luật tội phạm rối loạn nhân cách

trong 46 định nghĩa người rối loạn nhân cách hoàn toàn dựa vào những người tội

phạm với khuynh hướng “phạm tội tình dục với trẻ em.” Một luật năm 1941 tìm.

cách làm rõ hơn và quy định rằng bất cứ ai bị phát hiện là rối loạn nhân cách

phải bị đưa vào một bệnh viện của bang và những người khác bị tuyên án bởi adn.

“Rối loạn thái nhân cách” được đính nghĩa trong Đạo luật Sức khỏe

‘Tam thần (Vương quốc Anh) là “một chứng rồi loạn dai ding hay một khuyết

tật về tâm trí (kể cả có hoặc không bao gồm một suy giảm đáng kể về trí thông

minh) mà din đến các hành vi hung hăng một cách bất thường hay vô trách

nhiệm một cách nghiêm trọng của cá nhân đó.”

Trong vài năm qua, hệ thống pháp luật đã có nhiều thay đổi đối vớiviệc chén đoán chứng rồi loạn nhân cách trong các tội phạm Trong khi trước

kia, một chẩn đoán lâm sàng của chứng rối loạn nhân cách có rất ít giá trị trong

việc dự đoán hành vi tội phạm về sau, sau khi Bảng Kiểm tra Rồi loạn nhân cách

~ Có sửa đổi (PCL-R) của Robert Hare được sử dụng rộng rãi, mỗi liên hệ giữa

Trang 34

HITKH ~ Tâm lý học Tội phạm ~ những uấn để lý luận nà thực tiễn

chứng rối loạn nhân cách và tội phạm đã được thiết lập qua thực nghiệm Có

nhiều bằng chứng rộng rãi cho thấy, mặc dù tỷ lệ thống kê rất nhỏ của họ trong

dan số nói chung, những người rối loạn nhân cách chiếm một tỷ lệ khá lớn trong

quần thé tù nhân và gây ra một tỷ lệ tội áe và tệ nạn xã hội lớn đến mức gây sốc.

Đặc tính tiêu biểu của người rối loạn nhân cách ~ họ không liên hệ về tình cảm.

với phần còn lại của loài người và họ coi những người khác chỉ như những vật

thể - khiến chúng dễ dang khai thác những người yếu đuối và có thể sử dụng bắt

cứ cách gì chúng chọn để đạt được cái chúng muốn trên phương diện vật chất và quyền lực Mặc dù vậy, hành vi tội phạm phổ biến trong xã hội hơn chứng rối

loạn nhân cách rất nhiều Những người không phải rối loạn nhân cách thường xuyên tham gia vào các hành vi tội phạm ít nghiêm trọng hay một số trường hop

cá biệt, những hành vi tội phạm nghiêm trong, Nhưng sự nghiệp tội phạm của

người rối loạn nhân cách khác về bản chất Hành vi phạm tội của người rối loạn.

nhân cách thậm chi khác cả với những hành vi phạm tội eye ki nghiêm trọng và

kéo dài của những người không phải rối loạn nhân cách Hơn thế nữa, nhiều nghiên cứu cho thấy các hành vi chống xã hội của những người rối loạn nhân cách được thúc đẩy bởi những yếu tố khác so với những gì thúc đẩy những.

người tội phạm không phải rồi loạn nhân cách Cách hoạt động, loại nạn nhân

mà chúng chọn, đặc điểm hành vi của chúng khi phạm tội cũng khác.

người rối loạn nhân cách bắt đầu sự nghiệp tội phạm của chúng ở một độ t

sớm và tiếp tục tham gia vào các hoạt động đó trong suốt cuộc đời chúng mặc.

dù nghiền cứu cho thấy sự suy giảm đáng kể trong hành vi tội phạm vào

khoảng lứa tuổi 35-40 ở những tội ác không bạo lực [4] Nhưng điều này không,

có nghĩa là chúng từ bỏ tội ác, nó chỉ có nghĩa là hoạt động tội ác của chúng

giảm xuống ngang với mức trung bình của người tội phạm chuyên nghiệp không.

phải rối loạn nhân cách Nó cũng có nghĩa rằng chúng đã học được cách lẫn

Trang 35

HTKH~ Tâm lý học Tội phạm —nhieng odin dé lý luận va thực tiễn

tránh pháp luật, Xu hướng phạm tội ác bạo lực và hành vi hung hãng của người

rối loạn nhân cách có vẻ không giảm theo tuổi.

Câu hỏi cần được hỏi sự suy giảm theo tuổi trong hành vi tội phạm.của người rối loạn nhân cách có phải là phản ánh của những thay đổi trong đặc

điểm nhân cách cốt lõi của chúng không? Câu trả lời có vẻ là không Sự thay đổi

theo tuổi trong hành vi chống xã hội của người rồi loạn nhân cách không đi kèm.với thay đổi trong các đặc tính vị kỷ, thủ đoạn và nhẫn tâm, nén tang của chứng

rối loạn nhân cách Những người rối loạn nhân cách có tỷ lệ phạm tội ác bạo lực

như cướp có vũ trang, cướp tài sản, đánh người cao hơn, và chúng cũng tham, gia vào hành vi bạo lực và lạm dung tỉnh dục cùng giới với tỷ lệ cao hơn trong,

nhà tà, Trong quần thé nhà tù, số tội ác bạo lực do những người rối loạn nhân.

cách gây ra nhiều gấp khoảng ba lần so với những tội phạm không phải rồi loạn

nhân cách.

Những người rối loạn nhân cách không chỉ có tỷ lệ phạm tội ác bạo

lực cao hơn, chúng còn phạm những loại tội ác bạo lực khác hơn những người

không phải rối loạn nhân cách 2/3 số nạn nhân của những người rối loạn nhân.cách là nam giới lạ mặt trong khi 2/3 số nạn nhân của những tội phạm không,

phải rối loạn nhân cách là thành viên nữ trong gia đình hay người quen Những.

tội phạm không phải rối loạn nhân cách gây ra hành vị bạ lực trong tình trạng.kích thích cùng cực, trong khi những người rối loạn nhân cách lạnh lùng lựa ra

nạn nhân củ chúng để trả thủ Điều đó nói lên rằng đối với người rối loạn nhân

cách, bạo lực là công cụ, là phương tiện của chúng Chứng rồi loạn nhân cách làmột nguy cơ dẫn đến tỷ lệ tái phạm cao hơn đã được khẳng định

Trang 36

HITKH~ Tâm lý học Tội phạm — những uấn để lý luận va thực tiễn

Tài liệu tham khảo

1 Stout, Martha, The Sociopath Next Door, Broadway (2005)

2 Hare, Robert D, Psychopaths: New Trends in Research TheHarvard Mental Health Letter, September 1995

3 Lobaczewski, Andrzej, Political Ponerology: The Science of Evil

‘Adjusted for Political Purposes; Red Pill Press; (1984, 2006)

4, Lobaczewski, 1984, 2006

5 Lobaczewski, 1984, 2006

6 Cleckley, Hervey, The Inner World of the Psychopath from "The

‘Mask Of Sanity." http://www.cassiopaea.com/cassiopaea/innerpsycho.htm

7, Babiak, Hare, (2007)

8 Hare, Without Conscience; The Guilford Press (1999)

Trang 37

HTKH — Tâm lý học Tội phạm ~ những vith để lý luận nà thực tiễn

ee ằằẶ_— ằ—- ` —

BAN VE DONG CƠ VÀ ĐỘNG CƠ PHAM TOI

TS Nguyễn Văn Long— Bộ môn Tâm lý

— Học viện ANND

‘Trong tâm ly học, động cơ là vấn đề tương đối phức tạp và được nhiềunhà tâm lý học quan tâm Trong từ điển Tâm lý học của Nga, khái niệm động co

được hiểu là: 1 Các kích thích thúc đẩy hoạt động Các kích thích này liên quan

đến việc thỏa mãn nhu cầu của chủ thể, Đó là tập hợp các điều kiện bên trong và

én ngoài khơi gợi tính tích cục của chủ thé; 2, Đối tượng (vật chất và tỉnh than) thúc đẩy và quy định sự lựa chọn hướng hoạt động được thực hiện để đạt được.

đối tượng đó; 3 Nguyên nhân được nhận thức là cơ sở của sự lựa chọn hành động và các hành vi của nhân cách °),

“Trong từ điển Tâm lý học của Raymond J Corsini, động cơ được

xem là cái thúc đẩy, nuôi đưỡng và định hướng các hành động tâm lý hay sinh:

ý Động cơ bao gồm các lực thúc đẩy nội tâm (bên trong) như các xung năng,

©),

hứng khởi và mong muốn cần thiết trong quá trình nay’

Khi bàn về khái niệm động cơ, nhà Tâm lý học người Nga A.N.

Leonchiev cho rằng, đồng cơ có thể hiểu: 1 Động cơ và nhu cầu là hai hiện tượng tâm lý gắn bó chặt chẽ với nhau; 2 Động cơ chính là đối tượng có khả.năng thỏa mãn nhu ca đã được trí giác, tư duy ; 3, Động cơ có chức năng thúc

diy hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cau”.

Còn ở Việt Nam tác giả Lê Hương đã cho rằng, động cơ là một hiện

tượng tâm lý thúc đẩy, quy định sự lựa chọn và hướng hành vi

'Từ những quan điểm trên, chúng tôi cho rằng khi bàn về động cơ cần.

chú ý đến một số vấn đề sau:

Trang 38

HTKH ~ Tân ty học Tội phạm — những ấn để lý luận tà thực tiễn

Thứ nhất, động cơ là một hiện tượng tâm lý có đối tượng phản ánh

riêng Đối tượng phản ánh của hiện tượng tâm lý này là những sự vật, hiện

tượng có khả năng thỏa mãn nhụ cầu của chử thé Với cách nhìn nhận như vậy,việc đồng nhất động cơ với các hiện tượng tâm lý khác như nhu cau, niềm tin,

nhận thức, xúc cảm, tình cảm là không có cơ sở Động cơ là một hiện tượng tâm

lý có quá trình nay sinh, hình thành và phát triển Động cơ được hình thành từ

những nhu cầu đã được chủ thể ý thức về đối tượng cũng như phương thức thỏa.

‘min những nhu cầu này

Thứ hai, chức năng của động cơ là định hướng và thúc đẩy hoạt động.

của chủ thể Tuy nhiên, khi chủ thé hành động theo hướng nay hay hướng khác,

vì cái này hay cái khác không chỉ có động cơ tham gia vào quá trình này Bởi

ngoài động cơ còn có nhiều yếu tố tâm lý tác động, ảnh hưởng đến hoạt động.

của cá nhân Có thé kể đến một loạt các hiện tượng tâm lý có chức năng định.hướng và thúc day hoạt động của chủ thé mà không phải là động cơ cla hoạt

động như nhận thức, niềm tin, tình cảm Tuy nhiên, cần lưu, ring những yếu.

tố này không phái là động cơ của hoạt động nhưng là những yếu tổ có những,

ảnh hưởng nhất định đến quá trình hình thành động cơ hoạt động của cá nhân

'Từ những vấn đề đã phân tích ở trên có thể hiểu: động cơ là một hiện

tượng tâm lý phản ảnh những đối tượng có khả năng thỏa mãn sử: câu của chủ

thé và có tác dung định hướng, thúc đấy chủ thể hoạt động để chiếm lĩnh đối

tượng đó.

Nha tâm lý học Ronald E Smith cho rằng, muốn hiểu được hành vicủa con người và nguyên nhân của nó phải tìm hiểu động cơ hoat động của họ.Trong hoạt động phạm tội cũng vậy, muốn hiểu được bản chất của hoạt động

này cũng phải tìm hiểu động cơ phạm tội của những người thực hiện

phạm là ˆ

Trang 39

HTKH — Tâm ly học Tội phạm ~ những uấn dé lý luận va thực tiễn

Động cơ phạm tội là yếu tố thuộc mặt chủ quan của cấu thành tội

phạm và phải được chứng minh, làm rõ nhằm có căn cứ xác định tính chất nguy.

hiểm của tội phạm, phân loại tội phạm và để xác định mức độ hình phạt khi xử

lý Trong hoạt động phạm tội, không phải hành động phạm tội nào cũng có động,

cơ phạm tội, chỉ có những hành động phạm tội với lỗi cố ý trực tiếp mới có

động cơ phạm tội.

Giống như vấn đề động cơ nói chung, động cơ phạm tội cũng là một

vấn để tương đối phức tạp và gây ra nhiều tranh cãi Một số tác giả cho rằng động cơ phạm tội là những yếu tổ tâm lý bên trong thúc đây người phạm tôi thực hiện hành động phạm tội, nhưng một số tác gid khác lại cho rằng, động cơ phạm.tội là ái vì nd mà người ta thực hiện tội phạm

Theo quan di

ánh được đúng ban chất của vin đề này Với những van đề lý luận đã trình bày ở

n của chúng tôi, cả hai quan điểm trên đều chưa phản.

trên, có thể hiểu động cơ phạm tội là một hiện tượng tâm lý phân ánh đối tượng.

có khả năng thỏa mãn như câu của người phạm tội, có tác dung định hướng và.

thúc đẩy người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội

Nhu vậy, động cơ phạm tội gắn liền với hệ thống các nhu cầu của

người phạm tội Quá trình hình thành yếu tố này bắt nguồn từ nhu cầu và chịu sự ảnh hưởng bởi các yếu tổ tâm lý như nhận thức, quan điểm, tình cảm, niễm tin

hay các yếu tố bên ngoài như sự tác động ảnh hưởng bởi cơ chế thị trường, môi trường sống, những van đề tiêu cực trong xã hội Các yếu tố này này quy định.

xu bướng lựa chọn động cơ phạm tội ở người phạm tội Bình thường các phẩm.

chất tam lý tiêu cực tiềm tang bên trong, chỉ phối thái độ và hành vi của cá nhân Dưới tác động của hoàn cảnh, tình huồng nhất định, các nhân tổ tâm lý tiêu cực.

ấy tác động hình thành động cơ thúc day người phạm tội thực hiện hành động,

phạm tội Động cơ phạm tội là một yếu tố tâm lý phức tạp, nó không chỉ xuất

Trang 40

quan hệ của người phạm tội.

“Thực tiễn dau tranh tội phạm cho thấy, hoạt động phạm tội thường do.động cơ vụ lợi, kinh tế; động cơ tình cảm hay động cơ chính trị thúc đẩy, cụ thể

Déng cơ vụ lợi, kinh tế

Động cơ vụ lợi, kinh tế là

chất, mong muốn có tiền để thỏa mãn những nguyện vọng ích kỷ, mong muốn

tích lũy làm gidu bắt chính Đó còn là những động cơ được nảy sinh bởi các ham

\g cơ gắn liền với những ham muốn vật

muốn thái quá, phi đạo đức mà việc thoả mãn chúng dễ dàng gắn với nguy co

phạm tội.

Động cơ này xuất hiện phổ biến ở các đối tượng phạm các tội phạm

hình sự như tội phạm ma túy, giết người, cướp tài sản, tham nhiing Tuy nhiên,

nhu cẩu vật chất, tâm lý him lợi cũng luôn là động co thúc day một số người có.

hành động xâm phạm an ninh quốc gia

(Qué trình hình thành động cơ này ở những người phạm tội xâm phạm.

an ninh quốc gia bắt nguồn tir việc một số người cẩn tiền, muốn nhanh chóng.giàu có đã lợi dụng vị trí công tác của mình, lợi dụng cơ hội, điều kiện tiếp.xúc với tai liệu bí mật nhà nước để bán cho nước ngoài Cũng có người nhận lời

tham gia tổ chức phản động, làm gián điệp cho nước ngoài có thể vì đang gặp.khó khăn về kinh tế, cần tiền để trang trải nợ nắn Một s tượng khác lại

lợi dụng các hoạt động chống đối để mưu lợi cho bản thân mình, khuếch trương

các hoạt động chống đối dé được các tổ chức, cá nhân ở nước ngoài quan tâm,

gửi tiền về rồi bớt xén, ăn chặn, mưu lợi cá nhân

Dong cơ tình cảm

Ngày đăng: 29/04/2024, 12:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình sự như tội phạm ma túy, giết người, cướp tài sản, tham nhiing.... Tuy nhiên, - Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp khoa: Tâm lý học tội phạm - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Hình s ự như tội phạm ma túy, giết người, cướp tài sản, tham nhiing.... Tuy nhiên, (Trang 40)
Hình 1: Mô hình sing quát về hành vi gây hẳn (theo Andeson, - Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp khoa: Tâm lý học tội phạm - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Hình 1 Mô hình sing quát về hành vi gây hẳn (theo Andeson, (Trang 92)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w