1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận án tiến sĩ kinh tế nâng cao chất lượng tăng trưởng trên địa bàn thành phố hồ chí minh trong bối cảnh thực hiện cơ chế đặc thù

15 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 360,64 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH---LÊ TRƯƠNG HẢI HIẾUNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG TRÊN ĐỊA BÀNTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNHTHỰC HIỆN CƠ CHẾ ĐẶ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

-LÊ TRƯƠNG HẢI HIẾU

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG TRÊN ĐỊA BÀNTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH

THỰC HIỆN CƠ CHẾ ĐẶC THÙ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

TP Hồ Chí Minh, năm 2020

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

-LÊ TRƯƠNG HẢI HIẾU

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG TRÊN ĐỊA BÀNTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH

THỰC HIỆN CƠ CHẾ ĐẶC THÙ

Chuyên ngành: Kinh tế chính trịMã số: 9310102

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC1 TS ĐINH SƠN HÙNG

2 PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN

TP Hồ Chí Minh, năm 2020

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan Luận án “Nâng cao chất lượng tăng trưởng trên địa bànthành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh thực hiện cơ chế đặc thù” là công trình

nghiên cứu độc lập của riêng tác giả dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Đinh Sơn Hùng và PGS.TS.Nguyễn Minh Tuấn.

Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong Luận án này, không có nghiên cứu nào của tác giả khác được sử dụng trong Luận án này mà không được trích dẫn theo đúng quy định Tác giả cam đoan rằng toàn phần hay phần lớn Luận án này chưa từng được công bố hoặc sử dụng để nhận bằng cấp ở nơi khác.

TP.Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 04 năm 2020

Tác giả Luận án

Lê Trương Hải Hiếu

Trang 4

3 Mục tiêu, giả thiết và câu hỏi nghiên cứu của luận án5

CHƯƠNG1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN

1.2 Các công trình nghiên cứu nước ngoài liên quan đến luận án201.3 Khoảng trống các công trình nghiên cứu liên quan đến luận án22

Trang 5

2.1.2 Một số quan điểm về tăng trưởng 27

2.1.2.5 Mô hình của Harrod – Domar về tăng trưởng 31 2.1.2.6 Quan điểm của kinh tế học hiện đại về tăng trưởng 32

2.2.1 Các quan điểm về chất lượng tăng trưởng 33

2.2.2 Đo lường chất lượng tăng trưởng 36

2.2.2.1 Chất lượng TTKT dựa trên cơ sở sử dụng có hiệu quả các nguồn lực và

2.2.2.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh CLTT liên quan đến hiệu quả xã hội, an sinh xã

2.2.2.3 Chỉ tiêu phản ánh CLTT với việc phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, bảo vệ tài nguyên, giảm khai thác và tận dụng tài nguyên, đảm bảo môi

2.2.2.4 Chỉ tiêu phản ánh CLTT với thể chế quản lý kinh tế thông qua vai trò

2.3 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về chất lượng tang trưởng422.4 Về cơ chế đặc thù trong phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam45

2.4.1 Quan điểm về cơ chế đặc thù 45

2.4.2 Về phân quyền ở các địa phương 48

2.4.2.2 Về nguyên tắc tự chủ tài chính và phân quyền 49

2.4.3 Căn cứ và cơ sở để Quốc hội ban hành cơ chế đặc thù theo Nghị Quyết số

2.5 Kinh nghiệm của một số nước về nâng cao chất lượng tăng trưởng và bài học

2.5.1 Kinh nghiệm của một số nước về nâng cao chất lượng tăng trưởng 51

2.5.1.1 Kinh nghiệm của Nhật Bản trong việc nâng cao CLTT 51

Trang 6

2.5.1.2 Kinh nghiệm của Singapore về nâng cao CLTT 56 2.5.1.3 Kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc nâng cao 58 2.5.1.4 Kinh nghiệm của Thái Lan trong việc nâng cao CLTT 60 2.5.1.5 Kinh nghiệm về phân cấp và phân bổ ngân sách của Vùng Occitanie,

2.5.2 Những bài học kinh nghiệm cho thành phố Hồ Chí Minh 64

CHƯƠNG3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN68

3.1.2 Phương pháp trừu tượng hóa khoa học 69

3.1.3 Phương pháp logic kết hợp với lịch sử 70

3.1.4 Phương pháp tiếp cận hệ thống 71

3.2.1 Phương pháp phân tích - tổng hợp 71

3.2.2 Phương pháp đối chiếu và so sánh 72

3.2.3 Phương pháp nghiên cứu tài liệu, thống kê, mô tả 72

3.2.4 Phương pháp nghiên cứu bàn giấy 73

CHƯƠNG4 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG TRÊN ĐỊA BÀN

4.2 Thực trạng CLTT trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 - 201877

4.2.1 Thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế 77

4.2.1.1 Thực trạng tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 77 4.2.1.2 Thực trạng vốn đầu tư trên địa bàn thành phố 79 4.2.1.3 Thực trạng thu - chi ngân sách trên địa bàn Thành phố 84

4.2.1.5 Thực trạng phát triển hạ tầng kỹ thuật, giao thông đô thị 88

Trang 7

4.2.1.6 Thực trạng phát triển khoa học - công nghệ 89

4.2.2 Thực trạng giải quyết các vấn đề xã hội, văn hoá, y tế, giáo dục - đào tạo

4.2.2.1 Thực trạng giải quyết các vấn đề xã hội và đảm bảo an sinh xã hội 90 4.2.2.2 Xây dựng nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc 94 4.2.2.3 Thực trạng công tác giáo dục và đào tạo 96 4.2.2.4 Thực trạng công tác y tế và chăm sóc sức khỏe cộng đồng 103

4.2.3 Thực trạng chất lượng môi trường, sinh thái trên địa bàn Thành phố 105

4.2.3.1 Hoạt động bảo vệ và giảm ô nhiễm môi trường 105

4.2.4 Thực trạng chất lượng thể chế kinh tế 1074.3 Đánh giá những kết quả đạt được và những hạn chế về CLTT trên địa bàn

4.3.2 Những hạn chế, yếu kém và nguyên nhân 113

4.3.3 Những vấn đề đặt ra về CLTT của TP.HCM thời gian qua 115

CHƯƠNG5 ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤTLƯỢNG TĂNG TRƯỞNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

5.1 Tình hình thế giới và cơ chế, chính sách đặc thù phát triển có ảnh hưởng, tácđộng đến nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế TPHCM119

5.1.1 Tổng quan tình hình thế giới và khu vực 119

5.1.2 Cơ chế, chính sách đặc thù phát triển có ảnh hưởng, tác động đến nâng

5.1.2.3 Về quản lý tài chính - ngân sách nhà nước 121

5.1.2.5 Về thu nhập của cán bộ, công chức, viên chức thuộc thành phố quản lý 124

Trang 8

5.2 Định hướng và mục tiêu nâng cao CLTT trên địa bàn tp hồ chí minh trong

5.2.1 Định hướng nâng cao chất lượng tăng trưởng 124

5.2.1.1 Định hướng nâng cao chất lượng tăng trưởng về kinh tế 124 5.2.1.2 Định hướng phát triển các ngành, lĩnh vực kinh tế để nâng cao chất

5.2.1.3 Định hướng phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng kinh tế

5.2.1.4 Định hướng giải quyết các vấn đề xã hội, đảm bảo an sinh xã hội 127 5.2.1.5 Định hướng về nâng cao chất lượng môi trường 128 5.2.1.6 Định hướng về vận dụng cơ chế đặc thù mà Quốc Hội chấp thuận cho thành phố làm thí điểm trong mối quan hệ với việc nâng cao chất lượng thể chế

5.2.2 Mục tiêu nâng cao chất lượng tăng trưởng giai đoạn 2020 – 2025, và tầm

5.2.2.1 Mục tiêu tổng quát nâng cao chất lượng tăng trưởng giai đoạn 2020 –

5.2.2.2 Mục tiêu cụ thể nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế 130

5.3 Nhóm giải pháp chủ yếu để nâng cao CLTT trên địa bàn thành phố Hồ ChíMinh trong bối cảnh thực hiện cơ chế, chính sách đặc thù.131

5.3.1 Giải pháp tạo sự đột phá trong nâng cao CLTT kinh tế và năng lực cạnh

5.3.1.1 Phát triển ngành công nghiệp - xây dựng 132

5.3.1.4 Phát triển khoa học - công nghệ; hoạt động đổi mới, sáng tạo, đô thị

5.3.1.5 Bồi dưỡng nguồn thu ngân sách Thành phố gắn với tiết kiệm chi tiêu,

Trang 9

5.3.1.8 Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của kinh tế Thành phố 137

5.3.2 Giải pháp quản lý, phát triển đô thị, kết cấu hạ tầng kỹ thuật 138

5.3.3 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng lĩnh vực văn hoá, y tế, xã hội và bảo

5.3.3.3 Lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân 141 5.3.3.4 Giữ vững ổn định chính trị -xã hội, bảo đảm an ninh - quốc phòng vững

5.3.3.5 Lĩnh vực an sinh xã hội, lao động, việc làm 143

5.3.4 Giải pháp nâng cao chất lượng môi trường, sinh thái 145

5.3.5 Nhóm giải pháp về hoàn thiện thể chế kinh tế, nâng cao hiệu quả quản lý

5.3.5.1 Triển khai và thực hiện có hiệu quả chương trình cải cách hành chính 146

5.3.5.3 Đẩy mạnh liên kết trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và hợp tác

5.3.6 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực

5.3.6.2 Nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo phổ thông 148

5.3.6.4 Nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức công trên địa bàn

5.3.6.5 Vận dụng và khai thác cơ chế đặc thù của TP.HCM theo NQ 54/QH để nâng cao thu nhập, thu hút chuyên gia, nhà khoa học, tài năng đặc biệt của

5.4 Một số kiến nghị đối với trung ương và các bộ ngành liên quan151

5.4.1 Kiến nghị đối với Chính phủ 151

Trang 10

5.4.2 Kiến nghị đối với các Bộ, ngành Trung ương 151

CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁNDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 11

EU : Liên minh Châu Âu (European Union)

FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment) GDP : Tổng thu nhập quốc nội (Gross Domestic Product)

GRDP : Tổng sản phẩm trên địa bàn (Gross Regional Domestic Product)

HĐND : Hội đồng nhân dân KCN : Khu công nghiệp

NQTW : Nghị quyết Trung ương

ODA : Vốn hỗ trợ phát triển chính thức ( Official Development Assistance) QHSX : Quan hệ sản xuất

TFP : Nhân tố năng suất tổng hợp TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh

TTKT : Tăng trưởng kinh tế UBND : Uỷ ban Nhân dân

Trang 12

DANH MỤC BẢNG, BIỂU

Bảng 4.1: Tổng các dự án và vốn đầu tư giai đoạn 2011 – 2018 82

Bảng 4.2: Giá trị giải ngân các dự án ODA giai đoạn 2013 – 2018 83

Bảng 4.3: Số lượng và vốn đăng kí của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố

Bảng 4.4: Số lượng lao động được giải quyết việc làm và chỗ làm mới được tạo ra

trên địa bàn Thành phố giai đoạn 2013 – 2018 90

Bảng 4.5: Số lượng hộ nghèo qua các năm 2013 – 2018 91

Bảng 4.6: Nguồn vốn huy động và số lượng hộ nghèo được giải quyết vay vốn

Bảng 4.7: Kinh phí cho việc hỗ trợ người nghèo giai đoạn 2013 – 2018 93

Bảng 4.8: Số lượng các di tích được xếp hạng cấp quốc gia và thành phố

Bảng 4.9: Lượt khách viếng thăm các di tích giai đoạn 2012 – 2018 96

Bảng 4.10: Số lượng sinh viên được đào tạo nghề theo trình độ trình độ

Bảng 4.11: Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề giai đoạn 2013 – 2018 98

Bảng 4.12: Số lượng trường, lớp phổ thông tại 24 quận, huyện

Bảng 4.13: Tỷ lệ học sinh được đi học ở các độ tuổi giai đoạn 2014 – 2018 99

Bảng 4.14: Lộ trình thực hiện đề án trong giai đoạn 2014 – 2017 100

Bảng 4.15: Số lượng và tỷ lệ học sinh, sinh viên ngoài công lập

Bảng 4.16: Số lượng giường bệnh và tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng dưới 5 tuổi

Trang 13

TÓM TẮT

ĐỀ TÀI: “Nâng cao chất lượng tăng trưởng trên địa bàn thành phố HồChí Minh trong bối cảnh thực hiện cơ chế đặc thù”

Để thực hiện đề tài nghiên cứu trên tác giả đã nghiên cứu tổng quan một sốcông trình tiêu biểu liên quan đến đề tài luận án, từ đó xác định khoảng trống trongnghiên cứu, đồng thời có sự kế thừa và phát triển các công trình nghiên cứu liênquan đến đề tài Tiếp theo, tác giả đã phân tích rõ cơ sở lý luận để nghiên cứu đề tàibao gồm: những khái niệm và nội dung cơ bản của tăng trưởng và nâng cao chấtlượng tăng trưởng, đặc biệt là lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin và quan điểm củaĐảng và Nhà nước về nâng cao chất lượng tăng trưởng, phù hợp với chuyên ngànhKinh tế chính trị, đồng thời tác giả cũng nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước vềnâng cao chất lượng tăng trưởng, để từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho thành phốHồ Chí Minh Tiếp theo, tác giả đã xác định phương pháp luận nghiên cứu và cácphương pháp nghiên cứu cụ thể, nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài luận án.Trên cơ sở phương pháp nghiên cứu, tác giả đi sâu phân tích thực trạng chất lượngtăng trưởng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn 2011 – 2018, trêncác lĩnh vực cơ bản, bao gồm: chất lượng tăng trưởng kinh tế; chất lượng giải quyếtcác vấn đề xã hội, đảm bảo an sinh xã hội; chất lượng bảo vệ môi trường, đảm bảosự cân bằng về môi trường, sinh thái; chất lượng thể chế kinh tế; chất lượng đào tạonguồn nhân lực Từ đó, rút ra những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyênnhân, đồng thời xác định những vấn đề đặt ra cần giải quyết để nâng cao chất lượngtăng trưởng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh thực hiện cơ chế,chính sách đặc thù Trên cơ sở phân tích rõ thực trạng chất lượng tăng trưởng trênđịa bàn thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua, tác giả đã đề xuất những định hướng,mục tiêu và giải pháp để nâng cao chất lượng tăng trưởng trên địa bàn thành phốHồ Chí Minh trong thời gian tới, bao gồm: nhóm giải pháp để nâng cao chất lượngtăng trưởng bảo vệ môi trường; nhóm giải pháp nâng cao chất lượng thể chế kinh tế;nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt là phát triển nguồnnhân lực chất lượng cao Theo tác giả, những giải pháp trên, nếu được thực hiện tốtsẽ góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minhtrong bối cảnh thực hiện cơ chế, chính sách đặc thù.

Từ khóa: Chất lượng tăng trưởng, Phát triển thành phố Hồ Chí Minh, Cơ chế đặc

thù, Cơ chế đặc thù cho thành phố Hồ Chí Minh, Phát triển thành phố Hồ Chí Minh.

Trang 14

TOPIC: “Improving the quality of growth in Ho Chi Minh city in thecontext of implementing a specific mechanism”

In order to carry out the research project, the author has reviewed an overviewof some typical works related to the thesis topic, thereby identifying gaps in theresearch, and at the same time inheriting and developing the technologies Researchprocess related to the topic Next, the authors have analyzed the theoretical basis tostudy the topic including: the basic concepts and contents of growth and improvingthe quality of growth, especially the theory of Marxism - Lenin and the Party andState's views on improving the quality of growth, consistent with the major of PoliticalEconomics, and the author also studies the experience of some countries on improvingthe quality of growth, to from That will draw lessons for Ho Chi Minh city Next, theauthor has determined the research methodology and specific research methods, inorder to serve the research of the thesis topic Based on the research methodology, theauthor goes into depth analysis of the growth quality situation in Ho Chi Minh City inthe period of 2011 - 2018, in basic fields, including: the quality of economic growth;quality of solving social problems, ensuring social security; quality of environmentalprotection, ensuring ecological and ecological balance; quality of economicinstitutions; quality of human resource training From there, draw out the achievedresults, limitations and causes, and identify the issues that need to be addressed toimprove the quality of growth in Ho Chi Minh City in the context of implementing themechanism specific books On the basis of clearly analyzing the actual quality ofgrowth in Ho Chi Minh City in recent years, the author has proposed orientations,goals and solutions to improve the quality of growth in Ho Chi Minh City in thecoming time, include: groups of solutions to improve the quality of environmentalprotection growth; group of solutions to improve the quality of economic institutions;solutions to improve the quality of human resources, especially the development ofhigh quality human resources According to the author, the above solutions, ifimplemented well, will contribute to improving the quality of growth in Ho Chi MinhCity in the context of implementing specific mechanisms and policies.

Keywords: Growth quality, Ho Chi Minh City Development, Specific Mechanism,

Specific Mechanism for Ho Chi Minh City, Ho Chi Minh City Development.

Trang 15

MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Nâng cao chất lượng tăng trưởng là mục tiêu quan trọng của hầu hết các quốc gia, đặc biệt là đối với các nước kém phát triển hoặc đang phát triển vì điều đó sẽ tạo điều kiện để khắc phục tình trạng đói nghèo, kém phát triển, cải thiện, nâng cao đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần cho người dân, góp phần giải quyết tốt những vấn đề xã hội, đồng thời bảo vệ môi trường, sinh thái Tuy nhiên, những mặt trái của tăng trưởng nhanh đối với một số quốc gia như tăng trưởng kinh tế một cách nhanh chóng dẫn đến tình trạng tàn phá tài nguyên, môi trường sinh thái, thể chế kinh tế và chính trị không ổn định, phân hoá giàu nghèo tăng, sự phát triển của văn hoá - xã hội không theo kịp tăng trưởng kinh tế… Trước tình hình đó, các quốc gia trong quá trình hoạch định các chính sách phát triển luôn chú trọng đến chất lượng tăng trưởng (CLTT), làm sao để vừa tăng trưởng kinh tế (TTKT) nhanh, vừa có thể phát triển một cách bền vững và vừa giải quyết hài hòa giữa tăng trưởng nhanh nhất với chất lượng tăng trưởng, đồng thời giải quyết tốt các vấn đề xã hội, đảm bảo an sinh xã hội, gìn giữ và phát triển môi trường sinh thái, xây dựng một thể chế kinh tế ổn định, hiệu quả.

Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) là một trong những trung tâm kinh tế quan trọng nhất của Việt Nam, chiếm 0,6% diện tích và hơn 7,8 % dân số cả nước, đồng thời là hạt nhân của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN) Hiện TP.HCM đóng góp hơn 65% GRDP của Vùng KTTĐPN và đóng góp hơn 20% GDP của cả nước Tốc độ TTKT của thành phố Hồ Chí Minh trong hơn 30 năm vừa qua từ khi đổi mới đến nay luôn cao hơn từ 1,5 đến 1,8 lần so với tốc độ TTKT chung của cả nước, từ đó đã góp phần đưa thành phố trở thành đầu tàu kinh tế của cả nước, là “cực tăng trưởng” lớn nhất, là trung tâm kinh tế lớn và quan trọng nhất của cả nước Tuy nhiên, vì nhiều nguyên nhân khác nhau, thời gian qua kinh tế TP.HCM vẫn chủ yếu là thực hiện phương thức tăng trưởng theo chiều rộng, theo số lượng và chủ yếu là mở rộng quy mô Phương thức tăng trưởng này tuy có những ưu điểm nhất định trong việc đạt mục tiêu về tăng tốc độ và quy mô về GDP nhưng trong dài hạn và khi nền kinh tế ngày càng hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế, cạnh tranh ngày càng thêm gay gắt thì phương thức tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng, theo số lượng sẽ bộc lộ nhiều hạn chế Vì vậy chuyển đổi phương thức tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng, theo số

Ngày đăng: 29/04/2024, 12:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w