MỞ DAUL TÍNH CAP THIẾT CUA DE TÀI Nước ta là một nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa với lượng mưa bình quân hàng năm cao 1960mm, mật độ sông subi dày đặc, nhưng do có hon 60% lư
Trang 1LÊ THỊ NGỌC XUÂN
NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG TÓNG
HỢP VÀ BÈN VỮNG NGUÒN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG MÃ
Chuyên ngành: Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Di ti: “Nghiên cứu đề xuất các giãi pháp sử dung ting hợp và bin vũng
nguằn nước lưu vực sông Mã” được hoàn thành ngoài sự phẫn đầu nỗ lực của bàn
thân tic gi ôn có sự chỉ bảo, hướng dẫn ait tinh của ee thy giáo, cô giáo về
các đồng nghiệp, bạn bè
Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thuý Lợi, các thầy
gio, cô giáo Khoa sat đi học, cic thầy giáo, cô giáo các bộ môn đã muyền đạtnhững kién thức chuyên môn trong thời gian học tập
Đặc biệt ôi xin bay tỏ lồng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng din TS VũThể Hải đã tận tỉnh hướng dẫn giúp đờ tôi hoàn thành luận văn này,
Xin tân thành cảm ơn lãnh đạo Viện Nước, Tuổi tiêu & Mỗi trường - Viện Khoa học Thuỷ Lợi Vi
học tập va làm luận văn.
Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho ôi trong suốt thời gian
Xin cảm ơn các các cần bộ Viện Nước, Tưới tiêu & Môi trường, các cơ quan,
đồng nghiệp và bạn bẻ đã giúp đờ tôi trong quá trình điều tra thu thập tải liệu để tài,
và ý kiến góp ý để tôi hoàn thành luận văn.
Ũ nội, tháng 2 năm 2012
TÁC GIÁ
Lê Thị Ngọc Xuân
Trang 3LỠI CAM DOAN
Têntôi là: — LêThịNgọc Xuân
Học viên: Lớp CHISQ
Ngành: Kỹ thuật tải nguyên nước.
Trường: Đại học Thủy lợi
“Tôi xin cam đoan quyền luận văn này được chính tôi thực hiện dưới sự hướng.
dẫn của thầy giáo TS, Vũ Thể Hai với để tải nghiên cứu trong luận văn là:
“Nghiên cttw it các giải pháp sử dụng tổng hợp và ben vững nguẫn nước
lieu vực sông Mã”, day là đềtài nghiên cứu mới, không giống với các đề tài luận
văn nào trước đây, do đó không có sự sao chép của bắt kỳ luận văn nào Nội dung, luận văn được thể hiện theo đúng quy định, các nguồn tai liệu, tư liệu nghiên cứu vả
sử dụng trong luận văn đều được trích dẫn nguồn
Nếu xây ra vin đề gi đối với nội dung luận văn này, lôi xin chịu hoàn toàn
trách nhiệm theo quy định.
"Người viết cam đoan
Lê Thị Ngọc Xuân
Trang 4PHỤ LUC
0 MỤC ĐÍCH CUA DE TÀI 2
IV CACHTIEP CAN VA PHUONG PHAPNGHIEN CỨU 2
4.1 Cach tip cận 2
4.2 Phương pháp nghién cứu
CHƯƠNG I: TONG QUAN VE NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TONG HỢP NGUON NƯỚC
LL TÌNHHÌNH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NƯỚC TREN THE GIỚI.
1.L1-Tỉnh h
1.12.Quản lý tổng hợp nguồn nước trên thể giới
1.2 TINH HINH NGHIÊN CUU SỬ DỤNG NƯỚC TẠI VIỆT NAM.
1.2.1-Tai nguyên nước ở Việt Nam.
3
4
4 Ins dụng nước trên thể giối 4
5
8 8
12 9 “Quân lý tổng hợp nguồn nước tại Việt Nam.
13 MỘT SÔ NHẬN XÉT VE TINH HÌNH SỬ DỰNG NƯỚC HIEN NAY 10
CHUNG II: GIỚI THIỆU NGUON LỰC TỰ NHIÊN LƯU VỰC SONG M.
21 DAC DIEM CHUNG ụ
2.11.Vi tí giới hạn lưu vực, giới hạn nghiền cứu, ụ
3.12.Đặc điểm địa hình 14 2.1.2.1 Dia inh ni cao 4
2.12.2 Địahinhđỗi 4
2123 Địnhình đồng bằng vi đồng bằng ven biễn 4 3.13.Đặc điểm sông ng, lông dẫn, 1s 2.1.3.1 Hình thi lưới sing 15
Trang 522 DAC DIEM KHÍ TƯỢNG THUY VĂN.
2 1.Đặc điềm khí hậu, khí ương,
22.4.1, Đặcđiểm thời dễ, khíhậu
3132.Tổ chức xã hội trên lưu vực
-233.-Đời sống văn bod xã hội trên lưu wae.
24 HIỆNTRẠNGCÁCNGÀNH KINH TETRENLUU VỤC,
2.441 Hign tạng kỉnh nông nghiện
3442.Thu, hãi sản
2.43.Lam nghiệp
2.4.4.Céng nghiệp.
3.45 Các ngành gio hông vân
24.5.1 Giaothông vin tit
25.1 Sir đụng nguồn nước không tiêu hao
2.5.11 Sử đụng nguồn nude cho giao thông thuỷ
2512 Sữdụng nguồn nude phẩtđiện
3 52.Sử đụng nước cho dân sinh và công nghip tập trung.
252.1 Sữdụngnước ngằm
25.2.2 Sử dụng nước mặt cho công nại tập trung (Bang 2.12)
2.5.3.Sir dụng nude cho nông nghiệp.
18 18
28
2 30
30
3
3 34
35
35 35
35
36 36
36 36
36 37
37
37 38
Trang 62.53.1 Phin ving để dénh gũi nguồn nước
26 ĐINHHƯỚNGPHÁTTRIÊN KINHTẺTRÊN LƯU VUC SÔNG MA,
2.6.1.Nhing chi iều cơ bản trong định hướng phát triển kỉnh tổ lưu vực.
26.1.1 Chiêu vềdângổ.
2612 Chiêu kinh lếcơ bản
2.62.Dinh hướng phát tiền nông nghiệp
262.1 Chiêu lưỡng thực và sản lượng nông nghp trên lưu vực bing 2.17
2632 Dign ich sin xuấtnông nghiệp
3/633 Phat in kink tế Lam Nghiệp
2624 Thủy sin
2.6.3 inh hưởng phát tién Công nghiệp
3 64.Định hưởng phát iễn cơ sở bạ ting nông thôn.
CHUONG 3: TÍNH TOÁN CAN BẰNG NƯỚC LƯU VỰC SON
31 — GIỐITHIỆUMÔHÌNH
32 SÓLIEUĐẢUVÀOMÔHÌNH
TRANG VÀ TƯƠNG LAL
3.31.Søđỗ tính toán
3.33 Phân ving tới
3.3.2.1 Vũngthượng nguồn sông Mã ~ Vàng L
3.32.2 Vũng Mộc Châu - Mường Lit Vang TL
3333 Vâng Quan Hoá, Mai Châu - Vong I
33.24 Vũng lưu vực sông Budi ~ Vùng IV.
3.325 Vũng bắc sông Mã Vùng V.
3.32.6 Vũng lưu vục sông Cầu Chay Vũng VI
3327 Vùng Bá Thước, Cảm Thuy ~ Vũng VIL
3.3.2.8 Vùng lưu vực sông Âm-~ Vùng VIL
33.29 Vũng mu vục sing Chủ — Vong IX.
332.10, Vùng Nam Sông Chu, Bắc Tĩnh Gia ~ Vũng X.
“Tần suit cp nước tưới
334.118 số sử dung kênh muong.
3.3.5 Nhu cầu nước cho nông nghiệp
54
s4 56
56
bộ 37
58
58 59
sỹ 0
39 60
60
6 ol
Trang 73.36.56 ligu đầu vào cho mô hình dong chảy NAM 61
3.3.7-Tinh toán modul đồng chay 02
34, CÂN BẰNG NƯỚC HIỆN TRANG VA PHUONG AN TƯƠNG LAI 64
3.4.1 Cin bằng nước (CBN) hiện trạng, 64 3.4.2 Cân bằng nước phương án 2020 67
CHUONG IV: NGHIÊN CUU DE XUẤT CÁC GIẢI PHAP SỬ DỤNG TONG HỢP
4.1 PHAN TICH NHỮNG NGUYEN NHÂN 7 -4.L1.Xết yếu tổ nguồn nước bì
4.1.2 Yếu tổ hộ dng nước n
42 QUANDIEM PHAT TRIEN THUY LOL 1
43 CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG TONG HỢP VÀ HIỆU QUA NGUON NƯỚC 75
.13.1.Giải pháp công trình 1
43.11 Vũng Thượng nguồn sông Mã 16 43.1.2 Vũng: Mộc Châu-Mường Lit n
43.13 Ving {Il Quan Hóa + Mai Châu 8
43.14 Vung IV : Lưu vục sông Bưởi ”
43.15 Vũng V : Ving BẮc Song Mã 8
43.1.6 Vũng VII: Bá Thước + Cẩm Thủy 85 43.1.7 Vùng VI, VII, IX: Nam sông Mã-Bắc sông Chu 87 43.18 Vang X: Nam sông Chú 88
43.2.Giai pháp phi công tinh 90 43.2.1 Các giải phip chung cho vùng nghiên cứu 90
43.22 Giảipháp cho Vùng Thượng lưu % 43.23 Giảipháp cho Vang Hạ lưu sông Mã ”
CHUONG V: KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ, 10
51 KETLUAN 100
52 KIENNGHI tôi
Trang 8CAC CHỮ VIET TAT
“Tổ chức nông lương của Liên Hợp Quốc
Tài nguyên nước Ban Quin lý
Nhiệm vụ thiết kếViện Quin lý Nước Quốc tế
Công nghiệp Tiêu chuẩn Việt Nam Effective microorganisms Nedbor - afstromnings ~ Mode
Trang 9MỞ DAU
L TÍNH CAP THIẾT CUA DE TÀI
Nước ta là một nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa với lượng mưa bình quân hàng năm cao (1960mm), mật độ sông subi dày đặc, nhưng do có hon 60% lượng nước của các sông lớn lại từ lãnh thổ bên ngoài chảy vào nên tài nguyên nước phụ thuộc nhiều vào mức độ sử dụng của các nghành và giải pháp quản lý sử dụng tài nguyên nước hợp lý Mặt khác, dưới sức ép của tăng trưởng kinh tế và dân
số nên tài nguyên nước đang đứng trước sức ép về việc sử dụng không hợp lý, các
nguy cơ về suy thoái do 6 nhiễm và cạn lúệt luôn là mộ thách thức lớn
Sông Mã là một trong những hệ thống sông lớn của nước ta, nằm ở vùng Bắc Trung Bộ, lưu vục sông Mã trải rộng trên lãnh thổ của Cộng hoà dân chủ Nhân dan Lào và 5 tỉnh thuộc Việt Nam là Lai Châu, Sơn La, Hoa Binh, Thanh Hoá và
"Nghệ An Tổng diện tích lưu vực sông 28.490 km Lưu vực sông Mã có tiểm năng,rit lớn và đất đa nguyên nước, thuỷ năng, rừng và thủy hãi sản Sông Mã nằmtrong 2 vùng khí hậu khác nhau, phần thượng nguồn thuộc vùng khí hậu Tây Bắc.Bắc bộ, phin ha du nằm trong ving khí hậu khu 4 Thời tiết khi hậu trén lưu vực rit
thuận lợi cho da dang hoá cây trồng, thâm canh ting vụ trong nông nghiệp.
ing trưởng nhanh, nền kinh tế
Hiện nay, với tốc độ én lưu vực đang trên đà
phát triển và đang phát triển theo xu thé chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển đổ
cơ cấu cây trồng Vùng có tốc độ phát triển kinh tế cao và chuyển địch mạnh cơ cầukinh tế thuộc hạ du, nằm trên địa phận tính Thanh Hoá Ở đây đang hình thành các
khu công nghiệp lớn, dang mở rộng các thành phố, thị xã, Do đó, ngôn nước đang
bị ảnh hưởng nghiêm trong bai một trong những nguyên nhân:
Ì)_ Nguồn nước ngày cảng cạn kiệt do tác động của Biến đổi khí hậu, ngàycảng có nhiều ving trở nên hạn han, những trận mưa với cường độ lớn nhưng lại tậptrung trong thời gian ngắn, phân bổ mưa trong năm không đều mà chỉ tập trung vào
những mùa mưa với những trận mưa lớn Do vậy tạo thành những ding chảy mặt
Trang 10lớn chiy ra biển, khả năng giữ nước của thảm phổ thực vật bị hạn chế.
ii) Cũng với sự gia tăng dân số và tốc độ dé thị hóa, con người ngày cảng
khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên nước, thảm phủ thực vật Điều đó là một trong,những tc động đã nh hưởng lớn ới sự (bay đổi về chấ lượng và số lượng, đồng
thời, thay đối yé lòng cháy thượng lưu và hạ lưu của sông.
ii) Nguễn nước hiện nay đang ngày cảng 6 nhiễm nghiệm trọng, dưới sức ép
của tăng dân số và phát triển đô thị, nhu cầu về nguồn nước trong lưu vực, đặc biệt
là nguồn nước mặt trở nên khả gay gắt
Chính vì vây, việc đánh giá tiềm năng nguồn nước của lưu wre sông Mã vàcân đối nhu cầu dùng nước của các ngành kinh tế nói riêng và các đối tượng dùng.nước nói chung là rất cắp thiết trong thời điểm hiện tại Từ đó Nghiên cứu đề xuấtmột số giải pháp phát triển tài nguyên nước, khai thác sử dụng tổng hợp nguồn nước
tiên cơ sở phát triển bỀn vững Vì vậy trong luận văn nghiên cứu sẽ để cập tới vẫn
để này qua đề ti: Nghiên cứu đề xuất các giải giải pháp sử dụng tổng hợp vàbền vững nguồn nước lưu vực Sông Mã”
IL MỤC ĐÍCH CUA BE TAL
ĐỀ xuất một số giải pháp tổng hợp nhằm sử dụng nước bin vững trong điềukiện nguồn nước thiểu do nu cầu sử dụng nước tăng Trên cơ sở đánh giá diễn biến
sự thay đôi lượng đồng chảy và nhu cầu nước của lưu vực,
II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHAM VINGHIEN CÚ
—_ Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực
xông Mã
—_ Phạm vi nghiên cầu: Nguồn nước lưu vực sông Mã
IV CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CUU
4 hiiếp cận
—_ KẾ thir có chọn lọ
Phan tích hệ thống;
Trang 114.2, Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp kể thừa; Sử dụng các kết quả nghiên cứu đã có về lưu vực sông
Mã.
Phuong pháp thu thập tải liệu, số
Phuong pháp phân tích, xử lý, đánh giá số
Phương pháp sử dụng mô hình ton: Sử dụng mô hình Mike basin để tinh toán
cân bằng nước cho các khu vực thuộc lưu vực sông Mã phương án hiện tại và
2020
Trang 12Trong khoảng một trăm năm trở lại đây, việc sử dụng nước sạch của nhân loại
tăng nhanh gắp 2 lin so với mức tăng dân số Với tốc độ này trong vòng 20 năm tới
nhu cầu về nước sẽ bùng nỗ thêm 650% Với mức tiêu thụ như vậy sẽ la một nguy:
co đề nặng lên các nguồn nước, Cho đến nay, trên 80% lượng nước ngọt được khai
thác dùng để tao ra lương thực và các nghiên cứu cho thấy lượng nước dùng để tạo
ra lương thực cho thể giới rong ving 20 năm tới sẽ ting thêm 24% nữa Theo giáo
sự Frank Rjsberman, Tổng giám đốc Viện Quản lý Nước Quốc tế (IWMI dân số
của thể giới sẽ tăng thêm 2 tỷ người nữa vào năm 2025 và 95% số người này sẽsống ở các đô thị 80 tỷ đô la được đầu tư mỗi năm vào phát triển nguồn nước,nhưng vào năm 2025 con số nảy sẽ tăng ít nhất gấp đôi
Trong hội nghị về nước ở thủ đô Stockholm (Thụy điền) gần đây, các nhà khoa
học đã đưa ra cảnh báo nguy cơ các cuộc chiến tranh mới về nước đang tăng lên.
Những nguy cơ nảy bắt nguồn từ sự bùng nỗ dân số và sự sử dụng nước hoang phí
dang trở nên phổ biến trên thé giới, đặc biệt ở những nước giảu, kèm theo đó là
những diễn biển bắt lợi về thời it gây ra Giáo sư William Mitsch của trường Đạihọc Ohio (Mỹ) cho rằng thé giới đã chứng kiến các cuộc chiến tranh về dầu lửa và
hiện nay ngoài sự biến đổi khi hậu đang gây khô hạn tại nhiều vũng rên tri đất chính sự sử dụng nước hoang phí sẽ gây nén các cuộc chiến tranh nhằm giành
quyền sử dụng nước, Khu vực cố nguy cơ chiến tranh vì nước nhiễu nhất sẽ là khu
Trang 13vực Trung Đông Báo cáo của Viện Quản lý Nước Quốc tế (IWMI) cũng khẳng
đình nễu nhân lại tip tục sử dụng nước như hiện nay, th giới sẽ xây ra nhiều cuộc
xung đột nữa Theo thống kê của một số tổ chức Quốc tế, 50 năm qua, đã 37 lin xảy
tranh, xung đột vì nước, trong đó 27 lần giữa Israel và
tranh chấp 2 con sông Jourdain và Yarmouk, Tình hình ngày cảng trim trọng hon
và cả khu vục có thé lại nóng lên một lin nữa Theo Jean ~ Fracois, Chủ tịch cơquan nước Quốc tế, không dưới 1800 cuộc tranh chấp đã nỗ ra quanh khu vực cáccon sông trên hành tinh và Liên hiệp quốc cũng đã ghỉ nhận 300 khu vực có nguy
cơ xây ra xung đột về nước, như 6 Sudan, Ethiopie và Aicập tranh chấp sông Nil
hay việc kiểm soát sông Senegal tại tây bán cầu, Mehico và Mỹ cũng đang tranh
chấp nước sông Colorado,
Các nghiên cứu đã chỉ ra: Hiển nay con người dang lâm vào cuộc khủng hoảng
thiấu nước trầm trong, nhưng nguyên nhân không phải do nguồn nước hạn chế: trái
dắt có đủ, thâm chỉ dư thừa cho như cầu của hàng chục tỷ người Nhưng do phân
phối không đều, không được sử dụng mot cách hợp bi, tiêu thụ quá mice và ngày
cảng bị 6 nhiễn nên nguy cơ thiểu nước sạch không chỉ nghiêm trong mà cin ở
ngay trước mat,
1.12, Quản ly tổng hợp nguồn nước trên thé gi
Với nhận thức nguy cơ thiếu nước ngọt là trằm trọng và có thé dẫn tới các cuộc tranh chấp, chiến tranh là do việc quản lý sử dụng nước không hợp lý làm cho
và cạn kiệt, Năm 2000 Liên Hợp Quốc đã thiết
lập mục tiêu thiên niên kỹ Một trong những mục tiêu đó là *Phát triển quản lý
nguồn nước bị suy thoái do ô nl
tổng hợp nguồn nước và sử dung nước có hiệu qui” giúp các nước đang pháttriển thông qua hành động về nước ở tắt cả mọi cấp Năm 2003, Diễn din nước
quốc tế lần thứ 3 đã được tổ chức tại Nhật Bản với 24.000 người đến từ 182 nước tham dự Diễn dan đã tổ chức 351 hội nghị chuyên để trong đó có 38 chuyên để
được thảo luận s u Điểm nổi bật của diễn đàn này khác với các diễn dàn trước là
bản các hành động cụ thể về nước ở cấp cao, các chuyên đề được bàn rit cụ thể và
có số lượng lớn các ý kiến kỹ thuật được tập hợp từ các quốc gia trước khi diễn đàn
Trang 14urge tổ chức Một số chủ để chính được thảo luận sâu như: Quản lý tổng hợp nguồn
nước và lưu vực sông bao gồm quản lý các dòng sông, nước cho con người và sinh
thái, quan lý các hệ sinh thái trên các lưu vực, bồi lắng hồ chứa, nước, tự nhiên và
môi trường, vin để bảo vệ rừng đầu nguồn; Hợp tác khu we tong cảnh bio và
giảm nhẹ thiệt hại do lũ gây ra; Khoa học công nghệ vả quản lý nước Tuyên bố.của Hội nghị Bộ trường tại điễn din đã đưa ra 29 điều nhằm thực hiện mục tiêu phát
wid thiên niên ky của Liên hiệp quốc, trong đó tập trung cho các lĩnh vực:
—_ Chính sách chung về nguồn nước và các hoạt động có liên quan.
n nước và chia sẻ lợi ích.
Quan lý tổng hợp ngụ
An toàn nước vả vệ sinh môi trường
—_ Nước cho lương thực và phát triển nông thôn.
= Phòng chống 6 nhiễm nước và bảo tồn các hệ
—_ Giảm nhẹ thiên tai và quản lý rủi ro
Nhận thức được nước ngọt là tải nguyên hữu hạn, thiết yếu và cần được bảo vệ
để duy i cuộc sống, phát triển và môi trường (nguyên tắc Dublin -1992), Các quốc
gia trên thé giới đang có những nỗ lực dé quan lý và sử dụng nguồn nước có hiệu.
quả, bảo vệ nguồn nước không bị suythoái và ô nhiễm Những cổ gắng đồ tập trung
vào các vin để chủ yêu như; Thể chế, chính sách, tổ chức, Khoa học - công nghị kinh tế - xã hội cả ở cấp quốc gia và cấp lưu vực.
Xu hướng chính hiện nay là tổ chức quân lý nguồn nước theo lưu vực hay phụ lưu đối với những sông lớn và chảy qua dia phận nhiều nước Cơ quan chịu trích nhiệm chính về vin để này là Tổ chức quản lý lưu vục sông Nhiễu nước đã tổ chức
theo mô hình này và đã đạt được những kết quả đáng khich lệ Ở Trung Quốc, từnhững năm 30° của thể ky trước đã hình thành các tổ chức theo lưu vục để tỉ thủy,
khai thác và sử dụng nguồn nước Trải qua qua trình điều chỉnh chức năng nhiệm.
vụ, hiện nay đã hình thành các Ủy ban quản lý lưu vực sông cho 9 con sông lớn Các Ủy ban quản lý lưu vực sông là cơ quan đại diện của Bộ thủy lợi có nhiệm vụ
Trang 15quản lý tổng hợp và phát ign tài nguyên nước tên toàn lư we, chịu trích nhiệm
lap và chỉ đạo thực hiện công tác quy hoạch, ké hoạch đầu tr xây dựng, quản lýcông tác khai thác các hệ thống thủy lợi, phòng chồng thiên tai như hạn hán, ục
Ủy ban quản lý lưu wre sông Hoàng Hà là một ví dụ biên ché ổ chức của Ủy ban
này gdm 29,000 người với chức năng quan lý thống nhất nguồn nước và đồng sông,
xây dưng và quản lý các công tình thủy lợi quan trong; Thực hiện quy hoạch, quản
lý, điều phối và bảo về nguồn nước Ủy ban có cơ cấu tổ chức từ cắp lưu vục đến
các tiểu lưu vực và các hệ tt ng khai thác nguồn nước, trong đó có cả các Việnnghiên cứu, các trạm thủy văn, các trạm quản lý chất lượng nước, các Công ty tư
vấn và Công ty xây dựng Ở Pháp thực hiện Luật tài nguyên nước ban hành năm.
1964, năm 1966 đã thành lập 6 cơ quan quản lý lưu vực trên cả nước Mỗi lưu vực
có một Cục lưu vực (Agence đe Bassin) với các chức năng chính là: Định hướng va
khuyến khich các hộ đăng nước sử dụng hợp ý ải nguyên nước thông qua các công
cu kinh té; Khởi xướng và cung cấp thông tin cho các dự án phat tiễn tải nguyên
nước, điều hòa các lợi ích dia phương trong khai thie tải nguyên nước Quản lý tổng
hợp lưu vực sông và sử dụng hợp lý ti nguyên nước dang là một xu th tắt yêu của
cả thể giới, ngoài một số mô hình như đã trình bay trên, nhiều nước khác cũng đã áp, dụng như Mỹ với ban quản lý lưu vục sông Tenessi, Australia với lưu vực sông, Murray - Darling; Mexico với lưu vực ng Lerma Chapana 10 nước ven song Nile
đã chấp nhận việc quản lý tổng hợp tai nguyễn nước như là một chủ để chỉnh cũasing kiến lưu vực sông để tạo ra một diễn đàn chung cho việc phát triển một tim
nhìn chia sẻ vé sử dung nguồn nước và các lợi ich khác của đồng sông Ở
Zämbabue, các ban quan lý lưu vục sông cũng được thế lập nhằm giải quyết các
vấn đề phức tạp tong phân phối nước, hit lập các ưu tiên cho sử dụng nước và
thực thi quyển dùng nước,
Ngoài những vin để về thể chế, chính sách và công tác tổ chức, nhiều dự án cụ
thé cũng đã được tiễn khai ở các nước như: Dự ân kiểm soát thất thoát nước rongchiến lược quản lý nước cửa Mala Do phải đối mặt với việ thiếu nước và ng
nước mat hạn chế và việc dùng nước thái quá trong nông nghiệp nên việc kiếm soát
Trang 16thất thoát nước đã ở thành yu tổ quan trong mang tỉnh chiến lược trong quản lý
tải nguyên nước và đã được sử dụng để đạt tới sự cân bằng tối ưu về kinh tế giữa
cung cấp và nhu cầu sử dụng nước Với nghiên Cải cách ngành nước tại Bang,
Queensland — Australia đã đề xuất một loạt những thể chế và chính sách và đã được.
triển khai tai bang này Dây là một ví dụ minh họa sắt thực về các yêu cầu liên quanđến môi trường sông ngồi cô thể được thiết lập trong quả tình lập quy hoạch, bao
gầm việc đánh giá hiện trạng để xác định yếu tố nào tác động đến đồng sông và lâm
thé nào để kế hoạch cấp lưu vực sông cổ thé được phát triển bởi sự tham gia củakgười sử dụng Một nghiên cứu khác tại Benelox vé việc bảo tn tai nguyễn nước
và sự tham gia của nông din đã nang cao hiệu quả sử dụng nước trong sản xuấtnghiệp bằng cách to diều kiện để nông dân và người làm vườn tham gia vào
quá trình thực hiện các giải pháp về kỹ thuật và quản lý Dự án quy hoạch tổng hợp.
vùng Veluwe Randmeren- Hà Lan đã tạo điều kiện cho mười địa phương, hai ban
quân lý nước, ba tỉnh và một số chuyên gia kỹ thuật cùng các nhóm quan tâm tham
gia để xác định những vin đề hệ trọng nhất của khu vục Veluwe Randmeren, Qua
sự tham gia của tắt cả các bên liên quan đã thiết kế được một kế hoạch tổng hợp chứ
trọng tới
pháp lên quan đến nước, bao gồm các giải pháp về tự nhiễn, văn hóa và lợi (ch kinh
cả các vấn dé trong khu vực KẾ hoạch này đã đề cập đến những giải
12, TINH HÌNH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NƯỚC TẠI VIỆT NAM
124, Tài nguyên nước & Việt Nam
Mặc dù là một nước nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, lượng mưa bình quân
hàng năm cao (1960mm), mật độ sông suối dây đặc, nhưng do lượng mưa phân phối
không đều theo không gian và thời gian, đặc điểm của điều kiện tự nhiên và phân bổ
địa lý cũng như sức ép của tăng trưởng kinh tế và dân số nên tai nguyên nước dang đứng trước sức ép về việc sử dung không hợp lý, các nguy cơ về suy thoái do ô
và cạn kiệt luôn là một thách thức lớn Tinh đến nay, dân số Vii
tới 84 triệu người, trong khi đó, tà
chỉ có 340 tỷ m' (37.7%) là nước phát sinh nội dia, còn lại S07 tỷ mẺ (62,3%) là
tuyên nước mặt chúng ta có 847 tỷ mÌ nhưng
Trang 17nguồn nước ngoại sinh, Tài nguyên nước Việt Nam nói chung so với trung bình củathé giới có dồi dio hơn (11,500 mỜngườï) nhưng phân bố không đồng đều: trên60% nguồn nước sông tập trung ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long thuộc lưu vực.
sông Mé Kông, toàn bộ phan lãnh thổ côn li chiếm tới gần 80% dân số nhưng chỉ
có xắp xi 40% lượng nước Phân phối dong chảy không điều hoà: lượng nước trung
bình trong 3 - 5 thing mia lũ chiếm khoảng 70 - $0%, trong khi 7 9 thắng mùa kiệt đông chảy chỉ đạt 20 30% lượng dng chấy năm nên đã gây ra nh trạng thiêu
nước ở nhiều nơi Lượng đồng chảy giữa các năm cũng bin đổi rit lớn: lượng nước
ứng với mức bảo đảm 75% chỉ bằng khoảng 60 - 70% lượng nước trung bình hang
năm So với tổng nhu cầu ding nước đến năm 2010 thì nhiều lưu vực ở Nam Trung,
Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ đã có nhu cầu nước ngọt vượt quá 1/3 nguồn, đặc.
biệt là vùng Ninh Thuận, Bình Thuận, Gia Lai, Đắc Lắc
Việt Nam có khoảng 2,360 sông suỗi có chiều dai từ 10 km trở lên, có 782 sông
có diện tích lưu vực từ 100 km” trở lên, 279 sông có diện tích lưu vực từ 300 km”
dị
trở lên, 174 sông có diện tích lưu vực từ 500 km? trở lên, 94 sông tích lưu
vực từ 1.000 km trở lên, 13 hệ thống sông cỏ diện tích lưu vực từ 3000 km” tử
lên, 9 hệ thống sông có diện tích lưu vực từ 10.000 kmỶ trở lên là: sông Mê Kông,sông Hồng, sông Ma, sông Cả, sông Đồng Nai, sông Ba, sông Bằng Giang, sông Kỹ'Cùng, sông Thu Bồn Có 800 hỗ, dim, phá có dung tích tổng cộng từ 1 triệu mỈ trở.lên Song thực tế trong những năm qua, nhiễu sông s đã bị suy thoái, can không còn dng chảy trong mùa khô.
1:22 Quin ly tổng hợp nguồn nước tại Việt Nam
Nhiéu nhà khoa học cho rằng đến năm 2025, Việt nam sẽ là một trong những.quốc gia thiểu nước ngọt Nhận thức được tim quan trong của ải nguyễn nước đổi
với sự phát triển bền vững, ngay từ những năm 60 của thé kỷ trước, quản lý lưu vực.
sông đã được Nhà nước quan tâm với sự ra đời của Uy ban Te thiy sông Hồng Sau
sự ra đời của Ủy ban này, một quy hoạch chiến lược về sử dụng tổng hợp tai nguyên
nước hệ thống sông Hồng ra đời như quy hoạch hệ thống bậc thang thủy điện sông
im, các bệ thống thủy nông lớn vùng hạ lưu, nông cấp hệ thống để điều
Trang 18Nam 2002 Nhà nước đã quyết định thành lập 3 Ban quản lý lưu vực sông là SôngHồng ~ Thái bình: sông Đồng mi: sông Mé Kông và một loạt các hoạt động khácliên quan đến bảo vệ tai nguyên nước như Ủy ban bảo vệ môi trường sông Cầu;
sông Nhuệ - sông Dáy Mặc đủ những hoạt động của các Ủy ban này dang chỉ
dừng lại ở khung tổ chức mà chưa có hiệu quả cao, nhưng về nhận thức rõ rằng.chúng ta dang tiếp cin với xu thé chung của thể giới về quản lý tổng hợp tài nguyên
nước và lưu vực sông.
"VỀ Khoa học ~ Công nghệ, trước những năm 80 a thể ky 20 các nghiền cứu tập trùng vio các gái pháp công trình khai thúc nguồn nước như công nghệ xây
dựng hỗ chứa, đập dâng, các trạm bơm, cống lấy nước và các hệ thống tưới tiêu
phục vụ cho phittrign nông nghiệp Từ những năm 80 tr hi đây, vẫn đề quản lý tổng hợp tải nguyên nước và lưu vực đã được các nhà khoa học đặc biệt quan tâm.
với những phương pháp sử dụng nước hiệu quả bằng biện pháp công tinh mã còn
sử dụng những biện pháp phi công trình nhằm đảm bảo sử dung nguồn nước hiệu
quả và bên vững,
13 MỘT SỐ NHẬN XÉT VE TINH HÌNH SỬ DỤNG NƯỚC HIỆN NAY
Tài nguyên nước có ý nghĩa sống còn i với con người và cũng như các hoạt
“động kinh tế - xã hội Trong thời gian gần đây, những diễn biến phức tạp của biến
nding và tình hình suy giảm nguồn nước ở các hệ thống sông
quốc tế do các quốc gia ở thượng nguồn tăng cường khai thác đòi hỏi phải thực hiện.
nhiều giái pháp để diy mạnh quản lý Nhà nước về tai nguyên nước, bảo đảm an ninh nguồn nước Quốc gia
Hiện nay, với tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh chống, nguồn nước tại một số
sông đang bị ô nhiễm nghiêm trọng do các khu công nghiệp, các đô thị và nông
thôn thải xi trụ tiếp vào các nguồn nước và không được xử lý làm sạch Tình trạng
nước cảng nghiêm trọng hơn nhiều sơ với sự thiết hụt ng
nước, chúng lây lan nhanh, ö nhiễm đất, nước ảnh hướng xấu trực tiếp đến đời sống,
xã hội
Trang 19Hiện nay, việc khai thác, sử dụng và quản lý Tài nguyễn nước đã cổ những thay đổi ong thời gian gần diy Nếu trước kia, con người khai thúc và sử dung
nguồn nước như một nguồn tải nguyên vô tận vả tái tạo Thì ngày nay, trước sức ép
của sự gia tăng dân sé, chất lượng sống của con người tăng cao thi như cầu ding
nước ngủy cảng tăng Trong khi đó nguồn nước th có hạn và đang ngây cảng cạnkiệt do các nguyên nhân như ph rừng, ô nhiễm, biển đổi khí hậu Do vậy, tr
duy về quản lý nước cũng dang din thay đồi, đó là:
“in phải sử dung tổng hợp nguồn nước, đáp ứng da ngành như sản xuất
nông nghiệp, công nghiệp, cắp nước sinh hoạt, thủy sản, thủy điện, dịch vụ, sinh thái môi trường.
tử dụng đa mục tiêu, dip ứng nhủ cầu của nhiều nghành, nên quản lý
nước cần có sự tham gia của toàn xã hôi, như vậy mới mang lại hiệu quả cao trong công tác quân I.
- Bao vệ mội trường đồng nghĩa với việc bảo vệ nguồn nước, Do vậy cần
tăng cường các hoạt động bảo vé mỗi trường,
Để phát tiễn bền vũng, tải nguyên nước và các tài nguyễn thiên nhiên khác cân phải được quản lý một cách tổng hợp, bảo đảm tính hệ thong của lưu vực sông,
không chia cất theo địa giới hành chính Hiện nay cúc Chương trinh quốc tẾ và quốcgia được xây dựng đựa trên quan điểm tăng cường các biện pháp quản ly tài nguyên.nước, nhất là các biện pháp điều hỏa nguồn nước, các công cụ kỹ thuật, biện phápKinh tế nâng cao hiệu quả sử dụng nước rên nên ting hệ hồng thông tn, dữ liệu
xŠ ti nguyên nước toàn điện, thông suất; để cao trích nhiệm của các tổ chức, cảnhân và huy động sự tham gia của công đồng trong các hoạt động giám sit bảo vệ
tài nguyên nước, chống lãng phi, kém hiệu quả.
Dov thực hiện quản lý nước tổng hợp theo lưu vực sông và day là một xu
thé và định hướng sẽ cần phải thực hiện trong các giai đoạn tới Tuy nhiên day là
mới và ong bối cảnh của nước ta thi việc thực hiện trong thực tế không
phải dễ ding, sẽ có nhiều vẫn đề đặt ra cần phải nghiền cứu để từng bước gi
quyết
Trang 20Sông Mã là hệ thống sông lớn nằm ở vàng Bắc Trung Bộ, lưu vực sông Mã
trải rộng trên lãnh thé của Công hoà dân chủ Nhân dân Lào và 5 tỉnh thuộc Việt Nam là Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình, Thanh Hoá và Nghệ An Tổng điện tích lưu.
vực sông 28.490 km’,
Lưu vực sông Mã có tiém năng rất lớn và đất dai, tải nguyên nước, thuỷ.năng, rừng và thủy hai sản Sông Mã nằm trong 2 vũng khí hậu khác nhau, phầnthượng nguồn thuộc vùng khí hậu Tây Bắc Bắc bộ, phần hạ du nằm trong ving khíhậu khu 4, Thời tết khi hậu trên lưu vực rất thuận lợi cho da dạng hoá cây trồng,
thâm canh tăng vụ trong nông nghiệp (Xem Bing 2)
Tuy nhiên, với tốc độ tăng trưởng kinh té và tình bình sử dụng nước hiệnmay, tài nguyên nước lưu vực sông Mã đang bị xâm hại cả về chất lượng và sốlượng Trong luận văn nghiên cứu sẽ đánh giá về nguồn nước lưu vực sông Mã,điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tẾ và định hướng phát triển, tử đó tỉnh toán cân
tảng nước cho hiện tại và tương lai, Qua đó để xuất các giải pháp quản lý, sử dụng vững tài nguyên nước lưu vực sông Mã.
Trang 21CHƯƠNG II
GIỚI THIỆU NGUON LỰC TỰ NHI N LƯU VỰC SÔNG MA
21 ĐẶC DIEM CHUNG
24.1 Vitrí,giới hạn lưu vực, giới hạn nghiên cứu
“Toàn bộ lưu vực sông Mã nằm trong toa độ địa lý:
Phía Nam giáp ưu vục ông Hi, sông Yên, sông Bo
+ Phía Tây giáp lưu vực sông Mê Kông.
+ Phía Đông là Vịnh Bắc Bộ chạy đài từ cửa sông Căn đến của sông Mã với
chiều dài bờ biển 40 km,
Hình 2.1: Bản đồ lu vực sông Mã và phân bd tram khi tương thủy văn trên lew vực
Trang 222.12 Đặcđiểmđịahình
Lưu vực sông Mã trải rộng trên nhiều tinh thuộc hai nước Việt Nam, Lio và chạy đài từ đình Trường Sơn đến Vịnh Bắc Bộ nên địa hình trên lưu vực rất đa
dạng Hướng dốc chính của địa hình theo hướng Tây Bắc- Đông Nam Cao độ biển
đổi từ 2.000 m đến 1,0 m Có thể chia địa hình sông Mã thành 3 dạng chính, (xem
Bảng 2.1)
212.1 Địa hình múi cao
Dang địa hình này nằm ở thượng nguồn lưu vực sông: Phía sông Mã từ Bá
Dinh
“Thước trở lên thượng nguồn, phía sông Chu tir Cửa Đạt trở lên thượng nguồ
cao nhất dang địa hình này là núi Phu Lan 2275 m, Độ cao giảm theo hướng Bắc
Nam Diện tích mặt bằng dang địa hình này chiếm tới 80% diện tích toàn lưu vực vàvào khoảng 23.228 km’, Trên địa hình này chủ yếu là cây lâm nghiệp Dit có khả
năng nông nghiệp khoảng 75.968 ha chiếm 3,26% diện tích tự nhiền vùng miễn núi, diện tích hiện dang canh tác nông nghiệp 51.466 ha Trên dang địa hình này có nhiều thung lũng sông có khả năng xây dụng các kho nước lợi dụng tổng hợp phục.
vụ cho các mục tiêu phát điện, cấp nước hạ du, phòng chống lũ và cải tạo môi
trưởng nước.
2.12.2 Địa hình đồi
Dang dia hình này tập trung chủ yêu ở trên các huyện Thạch Thành, Cẳm
“Thuỷ, Ngọc Lạc, Triệu Sơn, Thọ Xuân thuộc tỉnh Thanh Hoá, Tân Lạc, Lạc Sơn, Yên Thuỷ (tinh Hoà Bình) Dạng địa
tích mặt
ảnh này cổ cao độ từ 150m đến 20m, điệning chiếm tới 3.305 km vào khoảng 11,75% diện tích lưu vực Đây làvùng có tim năng lớn dé phát triển cây công nghiệp, cây đặc sin với diện tích đất
nông nghiệp 85.100 ha, diệntích hiện dang canh tác 58.100 ha Trên dạng dia hình
này nhiều sông suối nhỏ có khả năng xây dựng các hồ chứa phục vụ tưới và cấp.
nước sinh hoạt, hạn chế một phan lũ lụt, cải tạo môi trường
2.1.3.3 Địa hình đồng bằng và đồng bằng ven bién
Trang 23Dang địa hình này nằm trọn ven trong tinh Thanh Hoá có cao độ từ +20 +
+1.0m Do sự chia cắt của các sông sui ma tạo nên các vùng đồng bằng có tinh độclập như Vĩnh Lộc (hạ du sông Bưởi); Nam sông Mã - Bắc sông Chu, Bắc sông Len,
[Nam sông Lên và đặc biệt khu hưởng lợi Nam sông Chu
Bảng 2.0.1: Diện tích theo địa giới hành chỉnh và dạng địa hình lưu vực sông Ma
Đơn vị sha
Đơn chính m nông nại lâm nghiệpvị hành | Dign ich ty Đất kha ning - Đất ẺỒ mene , ` Thuộc kha năm dạng địa hình
1Ô LàPDR | 1098751 3296 824063 dang dia hinh ni cao
HỆ VigtNam | 1.750249 287.828 1.299.987
1) LaiChiw | 209475 19.649 188.452 dia hinh ni cao’
2 Santa 477088 29981 394.115 địahình vùng núi
2.13 Đặc điểm sông ngòi, lòng dẫn
2.1.3.1 Hình thái lưới song
Sông Mã bắt nguồn từ Tuần Giáo - Lai Châu chảy theo hướng Tây Bắc - Đông
Nam chiều dai dòng chính S12 km, chiều rộng bình quân lưu vục 42km Hệ số hình dang sông 0,17, hệ số uốn khúc 1,7 Hệ số không đối xứng của các lưu vực 0,7 Mật
độ lưới sông 0,66 km/kmẺ Độ dốc bình quân lưu vực 17,6% Sông Mã có 39 phụlưu lớn và 2 phân lưu Các phụ lưu phát triển đều trên lưu vực Lưới sông Mã phát
theo dạng cảnh
của sông Mã là: Nam Lệ, Sudi Van Mai, sông Luồng, sông Lệ, sông Bưởi, song,
Cầu Chay, sông Hoạt, sông Chu.
phân bổ đều trên 2 bờ tả và hữu Các chỉ lưu quan trong
Trang 2421.3.2 Dang chính sông Mã
Dang chính sông Mã bit nguồn từ núi Phu Lan (Tuần Giáo - Lai Châu) sông
chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Dén Chiễng Khương sông chảy qua đắt Lio
và trở lại đắt Việt Nam tại Mường Lat Từ Mường Lát đến Van Mai sông Chi theohướng Tây Đông, từ Vạn Mai đến Hỏi Xuân sông chảy theo hướng Bắc Nam, từ LaHán đến Dang Tâm sông chiy theo hướng Nam - Bắc và từ Cảm Thuỷ dén cửa
bin, sông lại chuyển hướng theo Tây Bắc - Đông Nam và đỗ ra bién tại cửa chính
là Cửa Hới
Từ Hồi Xuân lên thượng nguồn lòng sông hẹp cắt sâu vào địa hình, không có
Bãi sông và rắt nhiều ghénb thie Từ Cém Hoàng ra ign lòng sông mổ rộng có bãisông và thẳm sông Độ đốc dọc sông phần thượng nguồn tối 1,5% nhưng ở hạ du độđốc sông chỉ đạt 2 + 3%, Đoạn ảnh hưởng triều độ đốc nhỏ hơn Dòng chính sông
Mã tính đến Cảm Thuỷ không chế lưu vực 17.400 kav
21.3.3 Sông Chu
Là phụ lưu cắp 1 lớn nhất của sông Mã Bắt nguồn từ vùng núi ao trên đắt Lào (PDR) chảy chủ
sông Mã tại ngã ba Giảng, cách cửa sông Mã về phía thượng lưu 25,5 km Chiều đãi
dòng chính sông Chu 392 km, phần chảy trên đắt Việt Nam 160 km Tong diện tích.lưu vực sông Chu 7.580 kn, Diện tích lưu vực sông Chu hầu hết nằm ở vũng rừng
éu theo hướng Tây Tây Bắc - Đông Đông Nam Sông Chu đỏ vào
núi Từ Bái Thượng tr lên thượng nguồn lòng sông Chu dốc, có nhiều ghẳnh thắc,lòng sông hẹp có thêm sông nhưng không có bãi sông Từ Bai Thượng đến cửa sông,Chu chảy giữa hai tuyển dé, bãi sông rộng, lông sông thông thoáng, dốc nên khảnăng thoát lũ của sông Chu nhanh Sông Chu có rất nhiều phy lưu lớn như sông.Khao, sông Đạt, sông Đẳng, sông Am, Tiém năng thuỷ điện của sông Chu rất lớn,đọc theo dong chính có rất nhiều vị trí cho phép xây dựng những kho nước lớn để
sử dụng da mục tiêu, Trên sông Chu từ năm 1918 = 1928 ding chảy kiệt sông Chu
đã được sử dụng trệt để để tưới cho đồng bằng Nam sông Chu Hiện tại trong mùakiệt lượng nước ở hạ du Bái Thượng đều nhờ vào nguồn nước của sông Am va
đồng nước triều diy ngược từ sông Mã lên Sông Chu có vị trí rất quan trọng đổi
Trang 25với công cuộc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thanh Hóa Mặt khác là sông Chu
là hiểm hoạ lớn de doa nk êm năng.của sông Chu vả hạn chế được lũ sông Chu sẽ hỗ trợ rất lớn cho phát triển kinh tế
ôi của tinh Thanh Hoá.
2134, Sông Bưới
Là phụ lưu lớn thứ 2 của sông Mã Sông Bưởi bắt nguồn từ nú Chu thuc tỉnhHoa Bình Dòng chính sông Bưởi chảy theo hướng Bắc Nam đỗ vào sông Mã tại
Vinh Khang Chiều dài ding chính sông Bưởi 130 km, Diện ích lưu vực 1.790 kin
trong đó 362 km? là núi đá vôi Độ dốc bình quân lưu vực 1,
Công Hoà đến Vụ Bản 3 nhânh
ng Bưởi Từ Vụ Bản đến cửa sông dng chiy s
%4, thượng ng
sông Bưởi là 3 subi lớn: suối Ci, suối Bin vã sud
hop lại tạo thành ng Bưởi chảy
siữa hai triển đổi thoải, lòng sông hẹp, nông Long dẫn sông Bưởi từ thượng nguồn.đến cửa sông đều mang tính chất của sông vùng đồi Nguồn nước sông Bưởi đồng
vai rd quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế 3 huyện thuộc tỉnh Hoà Bình
và 2 huyện Thạch Thành, Vĩnh Lộc của Thanh Hoá.
2.133 Sông Ciu Chay
Bắt nguồn từ núi Đèn chảy theo hướng gin như Tây - Đông chảy qua đồngbằng Nam sông Ma - Bắc sông Chu Tổng chiều dai sông 87,5 km, Diện tích lưuvực SSI km’, Khả năng cấp nước và thoát nước của sông Cầu Chủy rất kém, phn
từ Cầu Nha đến cửa sông Cầu Chay đồng vai trở như một kênh tưổi tiêu chính Khảnăng phát tiễn nguồn nước trên lưu vực sông Cầu Chay rắt hạn chế
2.136 Sông Hoạt
Sông Hoạt là một sông nhỏ có lưu vực rất độc lập và có hai cửa đổ vào sông
Ln tại cửa Báo Văn và đỗ ra biến tại cửa Cần, Tổng diện ích lưu vực sông Hoạt
250 km? trong đó 40% là đồi núi troe Để phát triển kinh tế vùng Ha Trung - Bim
Sơn ở đây đã xây dựng kênh Tam Điệp để cách ly nước lũ của 78 km” vùng đổi núi
và xây dựng âu (huyền Mỹ Quan Trang để tách lũ và ngăn mặn do vậy ma sông.
Trang 26Hoại trở thình một chỉ lưu của sông Lên và là chỉ lưu cấp Il của sông Mã Sông
Hoạt hiện tại đã trở thành kênh cấp nước tưới và tê u cho ving Hà Trung
213.7 Sông Len
Sông Len là một phân lưu cắp I của sông Mã, nỗ phân chia nguồn nước với
sông Mã tai ng ba Bông và đổ ra biển ại của Lach Sung Trong mùa lũ sông Lên tải cho sông Mã 15 - 17% lưu lượng ra biển Trong mi kiệt lưu lượng kiệt sông
Mi phân vào sông Lên tới 27 + 45%, sông Lên có nhiệm vụ cung cắp nước cho 4
huyền Hà Trung, Ngo Son, Hậu Lộc, Bim Sơn Tổng chiều đi sông Lên 40 km, Hai
bên có dé bảo vệ dân sinh và sản xuất của các huyện ven sông.
213.8, Sông Lach Trường
Sông Lach Trường phân chin ding chảy với sông Mã tại ngũ ba Tuẫn chảytheo hướng Tây - Đông đỗ ra biển tại của Loch Trường, Chiu dài sông chính 22
km, sông có bãi rộng Sông Mã chỉ phân lưu vio sông Lach Trường trong mùa lũ,
trong mùa kiệt sông Lach Trường chịu tác động của thuỷ tru cả 2 phía la sông Mã
và biển Sông Lạch Trường là trục nhận nước tiêu quan trọng của vùng Hoằng Hoá
và Hậu Lộc.
2.2 DAC DIEM KHÍ TƯỢNG THUY VAN
2.2.1 Đặc điểm khí hậu, khí trgng
2.3.1.1 Đặc điễm thời tiết, khí hậu
Lưu vực sông Mã ti dài tiên 2 vĩ độ và 2 kinh độ nên chế độ khí hậu của các
vùng, các tiểu lưu vực cũng khác nhau Khí hậu chung trên lưu vực thuộc vùng khí hậu nhiệt đẻ
đông, Giữa các vùng khí hậu có chênh lệch nhau và thời gian chuyển mùa _ phần.
+ gió mùa Có day dit 4 tiết khi hậu trong một n_ ăm là xuân , hạ, thu,
thượng nguồn nằm trong vùng thời it khí hậu Tây Bắc - Bắc Bộ, vùng sông Chu
nằm trong ving thời tiết khí hậu Khu 4, Phần trung và hạ lưu sông Mã nằm trong
vùng khí hậu gia thời giữa Bắc Bộ và Khu 4, Chính vi vậy khí hậu trong lưu vục
Trang 27tắt đa dạng, phong phú và ôn hoà Sự biển động khí hậu giữa các ving và giữa cácmùa đều thể hiện qua các yếu tổ khí tượng trên cúc trạm đo
2.2.1.2 Đặc điểm mưa:
Mưa trên lưu vực sông Mã được chỉa thành - 3 vùng có nh chất đc thù khác
nhau Vùng thượng nguồn ding chính sông Mã nằm trong chế độ mưa Tây Bắc —
-Bắc Bộ, mùa mưa đến sớm và kế thúc sớm hơn ving Trung Bộ Lưu vục sông Chu
nim trong vùng mưa Bắc Trung Bộ mùa mưa đến muộn hơn Bắc Bộ 1Š - 20 ngày
ng bằng hạ du sông Mãthái củ a ch độ mưa Bắc Bộ, mùa mưa đến bắt đầu từ thing V hing
cũng kết thúc muộn hơn Bắc Bộ _ 10 - 15 ngày, Khu vực
mang nhiều
năm và kết thúc vào tháng XI Tuy nhiên cũng có nhiều năm miza từ tháng
Viva kết thúc vio thing XI Có thé nổi vùng đồng bằng hạ du sông Mã bị xáo trộn
phần nào chế độ mưa của Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Trên lưu vực sông Mã có 2 tâm
mưa lớn tâm mưa Bá Thước _- Quan Hoá và tim mưa Thường Xuân Tâm mưa & Thường Xuân có lượng mưa năm lớn hon tim mưa Bá Thước _, Quan Hoá Tâm mưa
nhỏ nằm ở thượng nguồn sông Mã thuộc thung lũng huyện sông Mã của Sơn La và
vùng Hila -Phan thuộc Lio Lượng mưa bình quản trên lưu vực biến đổi từ 1100 mm/näm đến 1860 mm/năm Một năm có 2 mùa rỡ rột, mùa it mưa (mùa khô) và
sta mưa nhiều (ania mưa) Mùa mưa phía thượng ngưn sông Mã bt đầ từ tháng
`V và kết thúc vào thắng XI Mùa mưa phía sô 1g Chu bắt đầu từ cuỗi tháng VI và
kết thúc vào đầu tháng XII, tổng lượng mưa 2 mùa chênh nhau đáng kể Tổng lượng
mưa mùa mưa chiếm từ 65- 70% tổng lượng mưa năm , tng lượng mưa mùa khô
chi chiếm từ 30 - 35% tổng lượng mưa năm Xem Bảng 2.2 và Bang 2.3
Biing2.0.2: Mua ndm trung bình nhiều năm, năm mưa lớn và năm mưa nhỏ ại một
tạm đại biẫu
Thờikỳđo | Xe Năm mưalớn — Năm mưa nhỏ
Tạne đạc (mm) Năm
Sông Mã | 1964-2000 | 1.134 1984 SốpCấp | 1963-2000 | 1172 1969 Kii | 1962-2000 | 1677 1986
Trang 28Nam Đông | 1961-2000 [ L693 | 285 [1973 | 940 7 1988 Mường Lát | 1962-2000 | 1228 | L6 | 19637121976 HỗXun | 1960:2000] 1A6 | 2630 I9 129 196 B&Thước | 1959:2000 | l713 | 2884 1963 693; H97 Clim Thuy] H602000| L7 | 261 H6 THỊ,
Vinh Le | 1960-2000 | 1356 | 1860 1964 8441977
"Yên Định 1962- 2000 1,500 2.269 1980 831 1977 Ging | 1960-200 | 1677 | 2440 1963 1.008 1987
Lac Son 1960- 2000 1.897 2571 1973 1.406 1988
Tac Thuy | 1960-2000 | 1.874 | 3007 I9 1.011 1988
“Thạch Thành | 1962-2000 | 1348 | 1916 19739901974 XuânD | 1960-2000 | 1.608 | 2463 19808841968 Thanh Hoí | 1960-2000 | 1.767 | 3009 | 1963 1084 1976
Sim Son | 1960-2000 | 1.674 | 2300 1968 =
Hoing Hoa | 1960-2000 | 1430 | 2324 19808161984 Tach Tường | 1960:2000 | 1.623 | 24421978 9301976 Hulệc | 1961-2000 | L6 | 25701963607 1960 NeaSon | 1960-2000 | LẦN | 2403 DỊ 90 10 Tia Trung | 1960-2000 [L681 | 27901978 TU H957 Bat Mot | 1961-2000 | 1828 | 2694 | 1966 1.060 1981 Thưởng Xuân | 1960-2000 | 2234 | 2881 1980) 1.746 - 1969
Song Am | 1961-2000 | LAN | 2311 H963 - 666 193Bai Thượng | 1960-2000 1950 2601 1975 1224 1969
Trang 29Bang2.3: Lượng mưa thang năm trung bình nhiều năm tại một sổ vị trí
Trạm Thờigian | Don | 1 | 2) 3 | 4 | 5 | 6 | 7 j8 | 9 | 40 | Mt 12 Năm
tinh vị Tuần Giáo | 1961-2001 | Xímm) | 2l5 | 29.6 626 |1237 2013 30173142 1416] 617 | 383 19,6 1596
K@ | l3 | 19 39 | 77 LI28 189) 197 Sông Mã 1964-2001 | X(mm) | 120 189 356 | 904 1546 2107 2153
§9 | 42 | 24 l2 100 H23 | 403 |232 125 1152
Km | 10 16 31 | 79 14 183) 187 98 | 35 | 20 11 100 Bai Thượng ' 1960-2001 | X(mm) | 27,3 | 261 504 | 86,3 259,1 2587 2451 3152 |2542| 908 25,7 1991
KŒ) | l4 l3 25 | 43 130 130) 123) 172|158 |128| 50 lả - 100 HỗiXuân | 1960-2001 | Kimmy | T30 | T44 350 | ORG DOB 2619)342913306|2749|T601| 361 T28 T78
Trang 30K@® | l1 | 17 26] 46 126 133 TH1 166 |192|128| 43 E1 100
Trang 322.2.1.3 Nhiệ độ
lä có hai vùng có chế độ nhiệt khác nhau.
Trên lưu vực sông À
- Vũng miễn núi, mùa lạnh bắt dầu tờ tháng XI đến tháng It , mùa nóng từ thắng
HH đốn tháng X ộ
- Vùng đồng bằng hạ du sông Mã Nhiệt độ bì
Mia đông kết thúc sớm hơn Bắc Bộ từ 15 - 20 ngày Nhiệt độ tối cao tuyệt đối
trung bình năm lại cao hơn ở vùng mïễn núi (Xem đảng 24).
“Trên toàn lưu vực _ nhiệt độ bình quân năm dao động từ _ 22,4°C đến 23,6C Số
giờ nắng
đồng có số giờ nắng ít hơn các thắng mùa hề
ệtđộ vùng này trùng với nhiệt độ vũng Tây Bắc
“quân năm cao hơn miỄn núi
quân trên lưu vực từ 1.756,7 giờ đến 1896.4 giờ/năm, các tháng mùa
Baing2.4: Nhiệ độ thẳng nam trung Binh nhiễu năm tại cc trạm
Đơn vị: %C
Trạm 1| 2, 3| 4 os) 6 7 8 9| won)
Tuần Giáo | 146| 163 | 19.5 | 22.6 246|251 252 248 239|216, 153 150
PhaDin — 123| 14.1 176199 205/206 205 204 198|179 146 121 Điện Biên — 157| 17,6 207|236 253 |259 257 25,4246 | 22.4] 19,1 158
SơnLa —_ 146| 16,5 | 200| 22,8 24,7 | 25,1 250, 246, 237|217, 182, 150 Sông Mã 16.1 | 18.5 212|243 26.1264 263, 259,251 | 22.8 | 196, 163
YênChâu — 159|179 21,7| 248 26,8 |270 269 263 ,252|238, 194 16.4 Mặc Châu _ 1L8| 13,3 | 168|202 22,5 |230 231 224, 212| 189, 157,128
Hồi Xuân —_ 16,6| 18,0 20,7 | 24,5269 |216, 216, 270,256 |235, 205 17.6 LacSon 159|173,202|240 272|280 283 276,263 | 23.7 | 20.8 17.3,
Bái Thượng | 16,5| 17,5 | 20,1 | 23.9 27,0 |28,2 28.4 27,6, 266 | 24.3 | 21,2 18.0
‘Thanh Hos 170| 173, 19,8 | 23,5 27,2 |28,9 290 282 264 22,4 | 18,6
Nhu Xuân | 165| 11,3 | 200| 236 27,3 |286 289 27,8 26,5 | 24.2 | 208 | 17.9
YênDịnh | 16.7| 17.6 | 20.2| 23.6 27.2 |28,5 289 28.0 26,8 | 24.4 | 21.2 | 18.1 TinhGia | 16.8] 17.1 19.6 | 23.2 272|289 295 283 26,8 | 24,5 | 21.2 18.1
Trang 3322.14 Độ ẩm Không Khi
Độ âm không khí trên lưu vực dao động từ 82% - 46 DG mỗi cao thường
vào tháng III tháng IV hàng năm _ (89 - 94%) Độ ấm tối thấp vào tháng V tháng VI
hoặc thing VI chỉ đạt 6 - 12% (Xem Bang 2.5).
"Bảng? 5: Độ dim tương đối trung bình thắng năm
Đơn vị: 96
trem | 1 |2 3 4 5 |6, 7 |8, 9 10 11 12 Năm
TuầnGiáo | 840] 81,0 79/0 800 8208640 86,0 | 88,0 $60,860 880 850 840 Pha Din | 82,0 | 75,0 71,0 750, 83,0| 900 91,0 | 91,0, 87.0 | 86,0 84,0 83,0 830 Dim Bién | $3.0] 800 780 800 810/850 $60|870 86.0 S50 840 840 830
sonta | 79.0| 76.0 73.0 750 78.0| 840 85,0 | 87,0 85.0 | 83.0 81.0 80.0 800 SongMi | 81,0| 77.0 75.0 760 79.0 | 85.0 87.0 | 88,0 86.0 840 840 83.0 82.0
Yên Châu | 77,0| 74,0 71,0 74,0 73,0| 81,0 83,0 | 860, 840 830, 810790, 790 Mộc Châu | $7.0 | 86,0 84.0 $2.0 | 820| 85.0 86,0 | 88,0 87.0 | 86.0 86.0 850 850
Hồi Xuân | $6.0 | 85.0 850 840 83.0] 85.0 86,0 | 88,0 88.0 870 870 860 860 LạcSơn | 86,0 | 86.0 87.0 850 820|840 84,0 | 87,0, 87.0 8540 85.0 840 850
Bai Thượng | 86,0 | 87,0 88,0 88,0 84,0 | 840 83,0 | 86,0 860 840 830 83,0 850
‘Thanh Hoá _| 86,0 | $8.0 900 880 84.0 | 82,0 81,0 | 85,0, 86.0 840 830 83.0 850
Như Xuan | $7.0 | 89.0 90.0 890 82.0| 81.0 80,0 | 850, 87.0 850 840 840 850 YênDịnh |850|870 89/0 89.0 85.0 | 84,0 83,0 | 87,0, 88,0 86.0 830 830, 86,0
Tinh Gia [890 91,0 93,0 910 850| 81,0 790] 85,0 87,0 85.0 840 850 860
2215 Bée hoi
“Tổng lượng bốc hơi nim trên lưu vục tr 872 mm én 925 mm Bốc hoi bin
quân ngày nhỏ nhất 1.3mmm/ngày, lớn nhất 4,6 mm/ngày Lượng bốc hơi trên lưu
vực lớn nhất vào thing V VI, VIL Chênh lệch bắc hơi mặt đắt và mặt ước - DZ =
350-230mm/năm, (Xem Bảng 2).
Trang 34Bảng 2.6: Lượng bắc hơi trung bình thẳng và nấm:
‘Yen Châu 879 1044 1413 |1330/1299 904 788 635 639 680 675|757|11033 Mộc Chiu 562 635 89,8 | 10221120 892 862 638 588 630 558|362| 3957
Hi Xuân 398 425 530] 653) T92 648 644 520 466 481 411|426| 6394
lạc Sơn 483, 447 497| 6S, 91,2) 795, 817 597 | 56,1 607, 55.6| 56.5 | 749, Bái
2.2.2.1 Dong chảy năm
Dòng chảy năm trung bình nhiều năm trên lưu vực sông Mã _ 18.109 mÌ nước
tương ứng với lưu lượng tung binh nhiễu năm i570 ms, mô số đông chấy năm
trang bình là 20 Usk
mmÌ với Modul 25,3 Us.km? và tại Lao 3.9.10" m` với mô số trung bình 11.4 Us km?
Trong đó phần đông chảy sản sinh tại Việt Nam li 14,1.109
Đồng chảy năm phân phối Khong đều theo không gian và thời gian _ H sb
biến đổi Cv sông Mã đạt 02 tại Cim Thuy, 028 tại Cửa Đạt
Thượng nguồn sông Mã tại Xã Là khống chế diệntích lưu vực là _ 6430 km
chiếm 22,6% diện tích toàn lưu vực có tổng lượng dòng chảy là 3,82 tỷ m” Tại
Cảm Thuỷ, có diện tích 17.500 km, tổng lượng dòng chảy đạt 10.41 tym’, tại Hồi
XuânF 15.500 km*, tổng lượng đồng chảy 8.01 tỷ mỀ Khu giữa từ Xã Là tới Hồi
Xuân có Flv = 9.070 km”, chiếm 31, %6 điện tích toin lưu vục nhưng tổng lượng
dòng chiy chỉ chiếm 232% tổng lượng dong chảy trên toàn lưu vục Tờ Hồi Xuân
tới Cảm Thủy Fly 000 km? chiếm 10,8 % diện tích toản lưu vực nhưng tổng,
Trang 35lượng dng chảy nim chiếm 24 tỷ dat 13,3 % tổng lượng dng chảy toàn ưu vục
Điều này cho thấy phần đồng chay phát sinh ở khu gia trung lưu ding chính cổ mô
số lớn, đồng gớp nhiễu vào ding chày sông Mã ở hạ lưu
“Trên sông Chu tại Xuân Khánh có diện tích lưu vực _ 7.460 km? chiếm 26,2 %diện tích toàn lưu vực nhưng tổng lượng dòng chảy năm —_ 4,42 tỷ mỶ chiếm 24,5 9%
tông lượng dong chảy toan lưu vực.
Tai Cửa Đạt t rên sông Chu F = 6.170 km? chiếm 21,7% diện tích lưu vực.tổng lượng dong chảy năm 4.03 ty m` chiếm 22,3% tổng lượng dòng chảy trên toàn
vực
Béing2,7: Dang chảy năm trung bình nhiều năm ở mội số vị trí
đạt 91,1 m'/s với modul 5,36 Us/kmỶ Dòng chảy nhỏ nhất có mô số 2,0 s/kmi,
“rên sông Chu tại Cửa Bat, dng chảy múa ki từ thắng XI tới tháng VI với
ba tháng kiệt nhất là II, HH, IV và tháng kiệt nhất là tháng If với lưu lượng trung
bình 40 mÖ/, modul trung bình 6,48 Ie/kmỶ, dòng chảy tháng IV trung bình đạt 42m/s khôi cao hơn nhiều so với tháng II xu thé kigt din về thing IV là khá rõDòng chảy nhỏ nhất tại Cửa Dat đo được ki 18,4 m'/s ngày 6/IV/1993 với modul là2,98 Us/km’, dong chay tháng II thắng kiệt nhất với tả 75% đạt 32 mÌs, Tính
Trang 36toán đông chảy kiệt trung bình 30 ngày kiệt nhất ở một số vị trên sông Mã , sông Chu xem ở Bảng 2 8.
Bang 2.8: Dòng chảy bình quân ba thing Kiệt
vm F | Qe QC)
Vi Song am’) | qyijp CS CS s0 L 85 0
Cim Thuy | Mã I5 | T0430 1H | 96) 935) 834 CửaĐạt Chủ 6170 | 422 024 144 40 | 351331308
: ở miền núi 30 người/ km” Sự phân bổ dânngười/km”; ở trung du 160 người/u
trên lưu vực phụ thuộc vào điều kỉ _ên sống time vùng , vi 18 phan phi trênđây chưa hợp lý đối với các vùng địa lý Dân số trên lưu vực tập trung chủ yếu ở.Thánh Hod chiếm t6i 86.7% (3.379.834 người), Dân số phânbổ ở các tinh Hồn
Bình, Sơn La, Lai Châu, Nghệ An thuộc lưu vực sông Mã : 515.402 người chiếm tỷ 1g 13,36 dân sổ trên hru vực Sự phân bổ din số trên đây nói lên một điều là kinh tế trên lưu vực sông Mã tập trung chủ yếu ở tinh Thanh Hoá
2.3.2 Tổ chức xã hội trên lưu vực
Mô hình tổ chức xã hội trên lưu vực là mô hình hành chính tỉnh , huyện, xã
ling bản, VỀ quản lý xã hội trên lưu vực ngoài việc quản lý theo các cấp chính
quyền còn có sự tham gia của dòng tộc , dan tộc va tập tục xã hội ở làng bản.
Theo thing kê hiện ti tên lưu vực sông Mã có 13 din te sinh sống định cư
Gr đây Đông nhất à din Ge inh chiếm tới - 80%, dântộc thứ 2 là din Ge Mường
(Hoà Binh, ới 10%, còn lại là dan tộc Thái ,
Lô Lô, Hà Nhì, Thanh, Mèo sống ở vùng miỄn núi không có sự phân chia ranh giới
ơn La, Lai Châu và Thanh Hoá ) chiếm
Trang 37sinh sống giữa các dân tộc mà các dân tộc sống đan xen nhau tạo thành cộng đồng
trên lưu vực.
dn cư chung sinh
2.3.3 Đời sống văn hoá xã hội trên lưu vực
Có thể nói, nén văn hoá trên lưu vực sông Mã là nén văn minh lúa nước _., các
công đồng người Việt di cư và định cự trước hết là ven sông noi có thé cấy lúa để
nên văn hoásinh sống Điễn hình văn hod cổ trên lự u vực là văn hoá Văn Lang v
Đông Sơn và văn hoá Mường Hoà Binh, Mường Cảm Thuy Nén vin minh lúa
nước trên lưu vực sông Ma đã duy tr tonto và phát triển đến ngày my Sw dictlớn trên lưu vực không phải là từ lưu vực di cư đi mà di chuyển chủ yếu trong lườvực và di chuyển từ wing khác đổn định cư trên lưu vục _ Mite sng, tỉnh độ vănbod trên lưa vực có sự khác nhau ding ké giữa vùng miễn núi và đồng bing Sựkhác nhau y đã trải qua nhiều thời gian do trình độ canh tác và phương thức canhtic tạo nên Cho đến naychúng ta đã cổ gắng tạo điễu kiện để hội nhập các khu vựcKinh tế trong lưu vực nhưng vin còn tổn tai edn phải iếp tục cổ g ng hon
Ô miễn núi như Sơn _ La, Lai Châu, Hòa Binh và miễn núi Thanh Hoá hiện
nay đều có các trường nội trú dành cho con em dân tộc it người Giáo dục ở bậc tiễu
học dé được phổ cập, Có sở Y té cộng đồng đã hình thành mạng lưới rộng khắp trênđịa bàn nhưng cơ sở hạ ng điện đường, trường, tram vẫn chưa được cải thiện
nhiều.
loại bo
"hong những năm gần đây với chính sich giao đắc, giao rùng dd
núi cũng đang bắt đầu
h thái di canh , di cư, phát nương làm ry và n
nông nghi „ lâm nghiệp hàng hoá
6 đồng bing tip trung đông nhất à hạ du sông Mã cơ sử hạ ting ngày cảngđược cải thiện, hấu hết các vũng đều được phủ sóng truy than truyền hình, Bưudiện rải về đến xã mọi gia dinh đều có điện thấp sing Thanh Hoá là tth được công
nhận xóa nạn mù chữ và lệ phổ cập cấp HÍcao _ Cơ sở vật chất xã hội được cải
thiện đáng kể từ năm 1990 đến nay Y tế cộng đồng và Y tế điều tị khám chữa bệnhđược nâng cấp ngày càng cao vệ sinh môi trường nông thôn đang là vấn đề được
toàn xã hội quan tâm Chương trình nước sạch vả vệ sinh nông thôn _ chương trình
Trang 38kế hoạch hoá gia đình vi chương trình phát triển kinh tế nông thon li 3 chương
tình lớn đang được cả cộng đồng hưởng ứng Nền kinh tẾ ving đồng bing đã thoát
khỏi nên kinh tế tự cắp, tự túc dang vươn lên để xây dựng nên kính thị trưởng hội nhập với khu vực vàvới toàn quốc
Tả chức xã hội ình độ sống , mức sống của nhân dn trong lưu vực sông
Mã đang ngày được nâng cao cả về chất lượng cuộc sống _ sự đổi mới trên lưu vự c
10 năm qua là đáng kể Tiềm năng trên ưu vục côn rt lớn nêu biết khai thác sửdạng sẽ đồng góp phần đáng kể vio công cuộc phát rin kinh t trên lưu vực nhất là
đỗi vớ tính Thanh Hod Cần có một hưởng khai thác hop lý để sử dụng mặt lợ ivi hạn chế mặt hại của nó.
24, HIỆN TRẠNG CÁC NGÀNH KINH TẾ TREN LƯU VỰC
2.4.1 Hiện trạng kinh tế nông nghiệp
Diện tích có kha năng nông nghiệp theo điều tra mới nhất 1999 là: 401.915 ha,
trong đó phần nằm trong lưu vực: 320.190 ha, nằm ở khu hưởng lợi 81.125 ha, Diện tích hiện đang canh tác cây hang năm: 237.155 ha, thuộc địa phận Thanh Hod 188.100 ha Diện tích canh tác trên lưu vục chủ yếu lb cây lương thực Trong
lương thực 60% là trồng lúa còn lại là trồng màu và cây công nghiệp ngắn ngày,
“Trong điệntích nông nghiệp còn Iai có thé huy động thêm 60.000ha vào trồng câycông nghiệp ngắn ngày và trồng mía đường làm nguyên liệu cho các nhà máy sảnxuất đường Dat đai trên lưu vực phân bố trên các đơn vị hành chính (Bảng 2.9)
như sau
Bảng 2.9: Đắt dai theo điều tra của các tinh nằm trong lưu vực sông Ma
Đơn vị: ha Toàn lưu
Tỉnh | Tỉnh | Tỉnh | Tỉnh | Tỉnh Loại đấtđai — |vựcthuộc|
hee Nạn (Thanh Hoá | Binh] Som La | Lai Chau [Nghệ An
ag nhiện 1935713 10085564 177834477034 209473 62814 -Đẩtnôngnghệp [ 401913 275589 3873| 2998| 19.689} S00
Trang 39[Dit trồng trọt 253394 20199 2826] 1854 RoR] 1A6
‘Dit cây hàng năm 23715 188.100 2263| 17800 7573 lUâi Đất lúa 17020 145.604 15547 &8SỈ 41M — S6
Ba vụ lứa, màu 7254 7251 1
fi 2 búa, 1 mau 500 — 5.07 1
fei hia, 2 màu 207] 217i 1
‘BAD vụ lúa màu 11955[ 11003) 7792| 9W 5AJ 20
fata 1067|} 95337 7770 9 sa 4
fe Hứa, màu, rexel 1470: tị 16
Đất vụ MAI 2229| 3356 T5 359đ 36
fF vw chiếm, 706, — 696 1 6
Five mia I755[ 10609 3356281989 140] 20
Fait nướng rẫy 1229J 452 | saog 2H 9
Fait mg T61 6ss aso] 297 P
| đá miu va CNN 66411] 42503) 11064) 89S saad 46
Đất cây lâu nam l608J 1370| l8 7 HỆ 33
I Đất chân nuôi 5005] 38184 SOI) LAN 96| 2.504 Dong cổ sad 31494 - 5223 1133 T9 — 249: Dons 77H — 673 ess) 12: l6 3
II Đất nông nghiệp khác| 89.461) 3543J 9998 10 Tia
Đất lâm nghiệp 1299987] 644.53 83527] 394119 1884| 4500
it chuyên dùng 7763] 62674 10534] 303 9| “SA
p Đắt khác 156.179) 25763 48049) 4990: TA 1229
Trang 40Theo tài liệu thống kê trong Bang 2.9 cho thấy:
- Trên lưu ye sông Mã vẫn còn hiện trợng đốt nương làm rẫy nhất là tinh Sơn
“Thanh Hoá và Lai Châu.
~ Diện tích gieo cấy 1 vụ còn chiếm tới 14,67% đất canh tác, đất 1 vụ chủ yếu
tập trung vào vụ mùa, nương rẫy, chứng tỏ diện tích chưa giải quyết được tưới còn
lớn, đắt bò hoá vụ Đông Xuân
Dit nông nghiệp khác còn tối 89.461 ha chiếm 22.26% đắt nông nghiệp do
vây khả năng tăng điện tích nông nghiệp trên lưu vực còn rt lớn
Điện tích gieo trồng cây hing năm trên lưu vực cũng biển động rất lớn, tuỷ theo
tình hình thờ tiết khí hậu và khả năng đảm bảo tưới tiêu của từng vùng Theo ti
liệu thống kê của các tinh thuộc lưu vực, diện tích gieo trồng bình quân 5 năm 1996
= 3000 và Kết quả sản xuất nông nghiệp của các tỉnh thuộc lưu vực được thể hiện trong Bảng 2.10 và Bang 2.11 dưới đây:
Bang 2.10: Diện tích gieo n ing bình quân 5 năm của các tình thuộc lưu vực sông
Mã
Điện | Điện 7 Hee
bony | Diên | Điệ Ve Mia fe
bạn eh | vy | sr
canh | Ble® | Lúa | Màu | Tổng | Láa | Màu | Tổng | Đôn | un
mm #0 | Lúa | Màu | Tầng | Lúa | Màu | Tổng | Đôn | đụng
dc | tring đất
[Thanh Hóa 188.100]358.949]114.219]58.893]173.1121139.280]23.150]162.434 23.40 1,91)
[Hoa Binh 2261238093) 7.792] 11.064) 18856 11.542] 635 17.899 1350 16%
sata | 17.800 27.172] 131 8944 18854 8855| 752q 1637} sa 1s [aiChâu | 7557] 11717} 530 3532 4053 3139| 340đ 7549 12d li
phÈAn | 1038) TRỢ THỊ TY NEĐ 5| 463 ƠI 174
‘ong (237.
b
497.75} 128 962 89.149] 20701Jl6x2rala0.Bedans.l6l254M|— Là