1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp tăng cường và nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Mường La, tỉnh Sơn La

112 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu đề xuất các giải pháp tăng cường và nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Mường La, tỉnh Sơn La
Tác giả Quàng Thị Duyên
Người hướng dẫn PGS.TS Phạm Việt Hòa
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 6,03 MB

Nội dung

Mô hình nay tương tynhư mô hình Ban quan lý hệ thống ở dự án Bắc Vam Nao tỉnh An Giang nhưng ở mức cao hơn, đó là một tổ chức độc lập, có tư cách pháp nhân, hoạt động trách nhí hạn mới c

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu độc lập của bản thân với sự giúp

đỡ của PGS.TS Phạm Việt Hòa hướng dẫn Những thông tin, đữ liệu, số liệu đưa

ra trong luận văn được trích dẫn rõ ràng, đầy đủ về nguồn gốc Những số liệu thu thập và tong hợp của cá nhân đảm bảo tính khách quan và trung thực.

Học viên

Quàng Thị Duyên

Trang 2

LỜI CẢM ON

“Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Trường Đại học Thủy lợi, nhất là

các cán bộ, giảng viên Khoa Kỹ thuật tải nguyên nước, Phòng Đảo tạo đại học

và sau đại học đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn này.

Đặc biệt ác giả xin trân trọng cảm ơn thay giáo hướng dẫn - PGS.TS Phạm Việt

Ha đã tận tinh hướng dẫn, giúp đỡ để tác giả để hoàn thành luận văn

“Tác giả cũng xin trần trọng cảm ơn ban Lãnh đạo Chỉ cục Thủy lợi tỉnh Sơn La

đã quan tâm tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ, giúp đỡ tác giả trong việc thu thập

thông tin, tà liệu trong quá trình thực hiện luận văn.

in nữa, Tác giá xin dành cho gia đình, những người tha

đồng nghiệp trong cơ quan phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện

Mường La, tỉnh Sơn La, đã chia sẻ khó khăn, quan tâm và ủng hộ t

quá trình học tập và nghiên cứu để hoản thành được luận văn tốt nghiệp này

giả trong suốt

“Trong quá trình thực hiện luận văn tác giả đã lỗ lực hết khả năng, năng

lực của mình, tuy nhiên do những hạn chế về kiến thức, thời gian, kinh nghiệm va

tài liệu tham khảo nên không thể tránh được những thiếu sót Tác giả xin trân trong

và xin được tiếp thu các ý kiến đóng góp chân tình của các Thầy, Cô, bạn bè và

đồng nghiệp dé tác gid hoàn thiện mình và thành công trong sự nghiệp.

Xin trân trọng cảm ơn!

Ha Nội, ngày 30 thắng 12 năm 2016

Học viên

Quang Thị Duyên

Trang 3

LỎI CAM ĐOAN iLOICAM ON iiDANH MỤC BANG BIEU, viDANH MỤC CÁC KY HIỆU, CÁC CHỮ VIE vii

MỞ ĐẦU 1CHUONG 1: TONG QUAN VỆ CÔNG TÁC QUAN LÝ KHAI THÁC HỆ THONG CÔNG.TRÌNH THỦY LỢI 4

1.1 Một số vấn đề cơ bản về hoạt động quản ý 4 1.1.1 Khái niệm về quản lý 4

112: Cơ chế quin lý 4

1.14- Các vắt tổ quyết định hig quá và bên vững của công tình ty lợi 5

1.2 Một sổ kính nghiệm về quản lý Khai thie cng tinh thiy lợi trong và ngoài nước 71.2.1 Thee tiễn quản lý và ai ác công tình thấy lợi ở một số th đn hình 1

13 Thực trang hệ

1.3 1- Về quản lý nhà nước "

1g tổ chức quản lý công trình thủy lợi ở nước ta trong thời gian qua 17

1.32 Về mô hin tổ chức quản lý tha thác và bảo vộ công nh ty Ip 2

133, Vễnội dung quản 2 1.4 Các chỉiều đánh giá hiệu quả khai thác công tình thủy lợi 2 1.41 Chieu hig ich di nước 3 1.42 Chitiêu vẻ diện ích tưới và trạng tái công nh 33 1.4.3 Chi tiéw vé sản lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp, 3 Kết luận chương 1 35

CHUONG 2: CƠ SỞ DÁNH GIÁ THỰC TRANG CONG TAC QUAN LY KHAI THÁCCAC HE THONG CONG TRÌNH THUY LỢI TREN BIA BAN HUYỆN MUONG LA

‘TRONG THỜI GIAN QUA 36

2.1, Cơ sở về điều kiện tự nhiên kinh té x hội của huyện Mường La, tinh Som La 36

2.1 Điều ign tự nhiên 36

2.1.2 - Điều kiện Kinh tế xã hội 41

21-3 Những thu lợivà thó kiến ch yu đối với công túc quản lý ai thd công tình Thủy

lợi 4

Trang 4

22 Thự trạng quản ý kh thc

những năm gin đây ‘sthống công tinh Thủy lợi của huyện Mường La tong

2.2.1- Hiện trang các hệ thẳng công trình Thủy lợi ở huyện Mường La, tỉnh Sơn La 45

2.2.2: Hiện trang quản lý Khai thúc các công tình thủy lợi luyện Mường La tinh Sơn La 45

22.3.Những kế quả đụ dược 49

23 Bink gid, chung về công tác quản lý Khai thác hệ thống công tình Thủy Lợi trên da bin huyện Mường La tinh Sơn La 51 23.1.Ciie ci téu công trình si 2.3.2 Chiêu phi công tinh 54

Kết luận chương 2, 60'CHƯƠNG 3: CƠ SỞ KHOA HOC DE XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TANG CƯỜNG.CÔNG TÁC QUAN LÝ KHAI THÁC CÁC HỆ THONG CÔNG TRÌNH THỦY LỢITREN DIA BAN HUYỆN MƯỜNG LA, TINH SƠN LA @

31 Định hướng phi in kính xã hội đầu ar về quản lý Kai tác các công tinh Thy lợi

của huyện Mường La trong thời gian tới 2

3.1.1 Định hướng phát triển ình tế xã hội 5

3.12 Đẫu tự về quản lý khai thác các CTTL trên địa bàn huyện Mường La “311.3 Tịnh toán cân bằng uc cho lệ thông các CTL tê đu bàn luyện Mường la TÃ

á Phương pháp tin tắn cân bằng nước m

3114 Những thuận lợi khó khăn và thách thúc đốivới côn te quản Kim túc các hệ hổng

công trình Thủy lợi của Tình trong thời gian tn 7

3.2 Đề xuất một số giái pháp chú yéu nhằm tăng cường công tác quân lý khai thác các hệ thống

công tinh Thủy gi tn địa bản huyện Mường La 1

3.2.1 Giải pháp công trình T8

3.2.2 Giải pháp phi công trình s6

323 Ứng đụng công nghệ SCADA - gi phi hiện đại hóa công tác quản lý đều hình nai,

tiêu nâng cao hiệu quả khai thác HTCTTL %6

Kếthn chương 3 102

KẾT LUẬN VẢKIÊN NGHỊ 104

Trang 5

ĐANH MỤC HÌNH VE

Hình 1: Mô hin 6 chúc quản ý hệ thẳng thủy nông cấp nh

Hình L2: Mô hình tổ chức QL CTT chung toàn vũng

inh 2.1: Sơ đồ chức quảnlý Kha thie các HTCTTL của huyện Mường La

Hình22: Biểu đồ điện ích hạn từ năm 2011 - 2015.

Hình 3.1: Sơ đồ tính toán thủy lực đường tràn chế độ chảy ngập

Hình 32: Sơ đồ bộ máy tổ chức QLKT CTTL của huyện Mường La từ huyện đến cơ sởHình 3.3: Mô hình hệ thống SCADA phục vụ hiện đại óa điều hành tưới, iêu

18 m4

n

89

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEU

Bang 1.2 Nhân lực của chí cục quản lý về thủy lợi của các tinh

"Bảng 1.3 Nhân lực của bộ máy quản lý thủy lợi cắp huyện

Bang 1.4 Các Loại hình doanh nghiệp quản lý.

Bang 1.5 Các loại hình tổ chúc dùng nước.

nh quân của một TCHTDN

Bảng 1.7 Cơ cấu về trình d lao động bình quân tong các TCHTDN.

Bảng 1.6, Số lượng lao động

Bing 2.1 Thống kề về tinh hình tăng trưởng ánh qua các năm

Bảng 22- Tổng hop các chỉ i đính gội hiệu quả quản lý Mai túc CTT Bang 2.3 Nhân lực của bộ máy quản lý thủy lợi huyện Mường La.

Bing 24: Tổng hợp iện ích hạn qua các năm.

Bảng 32: Bảng quy dinh định mức ch hot động quản lý và Ki thúc

Trang 7

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIET TAT

1, TNHH: Trách nhiệm hữu hạn

2, MTV: Một thành viên

3 HTCTTL: Hệ thống công trình thủy lợi

4 CTTL: Công trình thủy lợi

5 QLKT: Quan lý khai

6 KTCT TL: Khai thác công trình thủy lợi

7.CNH-HĐH: Công nghiệp hóa hiện đại hóa

8 UBND: Uy ban nhân din

9 HTX: Hợp tác xã

10 BNN&PTNT: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn

11 SNN&PTNT: Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn

12 HTDN: Hợp tác dùng nước

13 TCHTDN: Tổ chức hợp tác dùng nước.

14, TLP: Thủy lợi phí

15 KCH: Kiên có hóa

16 QLDVTL: Quản lý dich vụ thủy lợi

17.BĐKH: Biến đổi khí hậu

18.TB: Trạm bom

Trang 8

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Cùng với tăng trưởng dan số và tăng nhu cầu về lương thực, thực phẩm, ởnhiều nước trê phát triển thủy lợi đã trở thành vấn đề quốc gia

tư cho thủy lợi là đầu tư mang tính tim năng và đem lại những hiệu quả lâuđài nhằm hỗ trợ cho các nhu cầu cơ bản của con người về lương thực, thựcphim và công ăn việc làm, nhất là ở các nước đang phát triển Cho đến nay

Việt nam vẫn là một quốc gia sản xuất nông nghiệp là chủ yếu Nhận thứ

được vai trò quan trọng của công tác thuỷ lợi, trong nhiều thập kỷ qua Dang

và Nhà nước đã đầu tư hàng ngàn tỷ đồng để xây dựng hàng ngàn công trình.

thuỷ lợi lớn, vừa và nhỏ Ngoài nhiệm vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp, cấp

nước sinh hoạt cho dân sinh, cải tạo đất, các công trình thuỷ lợi còn cung cắp nước cho sản xuất công nghiệp, du lịch, đồng thời còn góp phần phát triển giao thông thuỷ, nuôi trồng thuỷ sản, phân bổ lại dan cư, cải thiện môi trường

hệ sinh thái và góp phan phát triển nông nghiệp nông thôn, thực hiện xoá đóigiảm nghèo Vì vậy, thuỷ lợi được coi là biện pháp hang đầu để phát triển

nông nghiệp nông thôn ở nước ta

Hiệu quả kinh tế xã hội mà các công trình thuỷ lợi mang lại hết sức to lớn,nhưng phần lớn hệ thống công trình thuỷ lợi mới chỉ khai thác được 50- 60%

năng lực thiết kế Công trình bị hư hỏng, xuống cấp nghiêm trọng đã kim giảm

hiệu quả đầu tr, trong khi đó biến đổi khí hậu đang đặt ra nhiều thách thức đốivới tính hiệu quả của hệ thống công trình thủy lợi (CTTL) việc ảnh hưởng do tácđộng của biển đổi khí hậu toàn cầu nên xuất hiện các dạng thiên tai như: hạn

"hán, lũ quết, mưa đá, gió lốc xây ra trên diện rộng và ngày cảng gia tăng đang là

thách thức lớn đối với mọi sự sống.

Huyện Mường La, tỉnh Sơn La có nền kinh tế chủ yếu là từ sản xuất nông

nghiệp trong những năm qua dưới sự chỉ đạo của Tỉnh, Sở Nông nghiệp và phát

triển nông thôn tỉnh Sơn La đã và đang quan tâm tập trung đến công tác đầu tư,quản lý khai thác các công trình Thủy lợi Đã có một số mô hình thu được kế

quả tốt góp phần nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi cải thiện được môitrường hệ sinh thái và điều kiện sống của người dân Tuy nhiên, hiệu quả nâng

ấp, quản lý và sử dụng khai thác các công trình thủy lợi còn thắp, chỉ mới tậptrung cho đầu tư ma chưa coi trọng công tác nâng cấp, quản lý khai thác, duy tu,

Trang 9

bảo dưỡng công trình Trạm quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi thì

thiếu nguồn lực về vốn và con người có trình độ chuyên môn để đáp ứng tham

gia quản lý và sử dụng khai (hác các công trình thủy lợi trên địa ban cũng như

hoạt động sản xuất kinh doanh chưa được khai thác mở rộng Hiện trạng về mô

hình tổ chức quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi ở huyện Mường La còn thi chứcnguồn lực Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hit

năng nhiệm vụ tham mưu cho Ủy ban ni jin lý nhà nước công trình thủy lợi Trạm khai thác và bảo vệ công tình thủy lợi thực hiện nhiệm vụ

quản lý khai thác các công trình thủy lợi Về nguồn con người; Phòng nông nghiệp

và phát triển nông thôn có 01 kỹ sư phụ trách tham mưu về quản lý nhà nước lĩnh

vực thủy lợi giúp Ủy ban nhân dân huyện; Trạm khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi có 04 người, trong đó có 01 Trưởng trạm, 01 phó Trưởng trạm, 01 kỹ sư

phụ trách kỹ thuật và 01 kế toán

“Tổng diện tích tưới 2.324 ha lúa; 140,6 ha thủy sản; diện tích nhỏ lẻ, phân tin

không tập trung.

Téng số công trình đang hoạt động tưới 176 công trình vừa va nhỏ, hầu hết công

trình nằm giải giác phân tán khắp 16 xã, thị tran trên địa bàn huyện Mường La;địa hình phức tạp bị chia cắt bởi nhiều sông suối, dốc lớn

Do đó tác giả luận văn đã chọn dé tài “Nghiên cứu dé xuất các giải pháp tang

cường và nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Mường La, tỉnh Sơn La”

2 Mye đích nghiên cứu của đề tài

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quan lý khai thác bệ thống công trình

„ đánh giá thực trạng công tác quản lý khai

công trình Thủy lợi trên địa bàn huyện Mường La, tỉnh Sơn La trong thời gian vừaqua, nghiên cứu đề xuất các giải pháp tăng cường và nâng cao hiệu quả quản lý

khai thác các công tình thủy lợi trên địa bàn huyện Mường La, tỉnh Sơn La

Thủy lợi và những phan các

3 Phương pháp nghiên cứu.

- Phuong pháp kế thửa, áp dung có chọn lọc sản phẩm khoa học và công nghệ.

- Phương pháp điều tra, thu thập.

= Phương pháp thống kê.

Trang 10

~ Phương pháp chuyên gia.

4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

a Đối tượng nghiên cứu của đề tài

Luận văn tập trung nghiên cứu các giải pháp nhằm tăng cường công tắc quản lý

khai thác các công trình Thủy lợi và các nhân tổ ảnh hưởng

b Phạm vi nghiên cứu của đề tài

Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề liên quan đến công tác quản lý

khai thác hệ thống công trình Thủy lợi giới hạn trên địa bàn huyện Mường La,tinh Sơn La trong những năm vừa qua va để xuất giải pháp cho những năm tới

5 Kết qua đạt được

~ Hệ thống hóa các cơ sở lý luận về công tác quản lý khai thác hệ thống các công

trình Thủy lợi.

~ Nghiên cứu phân tích thực trang công tắc quản lý khai thác các hệ thống công

trình Thủy lợi trên địa bàn huyện Mường La, tỉnh Sơn La, từ đó chỉ ra những kếtquả đạt được và những tồn tại cần khắc phục

- Đề xuất các giải pháp tăng cường và nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các

công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Mường La, tỉnh Sơn La.

Từ các vấn đề đã được trình bày ở trên sẽ hình thành nội dung nghỉ

Những nội dung này được thể hiện trong bố cục của luận văn như sau:

Trang 11

CHUONG 1: TONG QUAN VE CÔNG TÁC QUAN LÝ KHAI THÁC HE

THONG CONG TRINH THUY LOT

1.1 Một số vấn dé cơ bản về hoạt động quan ly

1.1.1- Khái niệm về quản lý

Quan lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý lên đối tượng

và kháng thé quản lý nhằm sử dụng hiệu quả nhất các nguồn lực, các thời cơ của tổchức để đạt mục tiêu đặt ra trong điều kiện môi trường luôn biến động Quản lý là

một phạm trù với tính chất là một loại lao động xã hội hay lao động chung được

thực hiện ở quy mô lớn Quan lý được pl

động và bản thân quản lý cũng la một loại hoạt động lao động, bắt kỳ một hoạt

động nào mà do một tổ chức thực hiện đều cẳn có sự quản lý dù ở mức độ nhiều

hay ít nhằm phối hợp những hoạt động cá nhân thực hiện những chức năng chung Quan lý có thể được hiểu là các hoạt động nhằm bảo đảm hoàn thành công việc qua

1.1.3- Phương pháp và nguyên tắc xây dựng cơ chế quản quản lý

a Các nguyên tắc hoàn thiện cơ chế quản lý

- Thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của từng cắp và sự thống nhất, thông

suốt từ trung ương đến địa phương, từ cp cao đến cắp thấp

- Tỉnh gon, hợp lý, hiệu lực, phù hợp với từng địa phương, khu vực với quy mô,phạm vi, tính chat, đặc điểm của từng công trình

~ Bảo đảm sự mềm dẻo, linh hoạt và thích nghỉ nhanh với sự thay đổi của môitrường kinh doanh và đặc điểm tổ chức sản xuất nông nghiệp

- Có phạm vi kiểm soát hữu hiệu, không chồng chéo chức năng, nhiệm vụ

Trang 12

~ Bao đảm hiệu quả, huy động triệt để sự phối hợp của các thành phan kinh tế,

người hưởng lợi và bộ máy chính quyền các cấp.

b Các phương pháp đổi mới hoàn thiện cơ chế quản lý

+ Phương pháp mô phỏng: Phương pháp mô phỏng là phương pháp dựa vào các cơ

chế quản lý đã thành công, gạt bỏ những yếu tố bắt hợp lý không phù hợp để xâydựng hoặc hoàn thiện cơ chế hiện có Ưu điểi của phương pháp này nhanh gon,

§ thừa có chọn lọc cáchao phí ít thời gian và tiễn bạc cho công tác ngt

kinh nghiệm đã có Nhược điểm đòi hỏi phải tập hợp được nhiễu thông tin, có nănglực tổ chức quan lý giỏi, biết phân tích xem xét đẻ tránh các sao chép máy móc,

không phù hợp.

+ Phương pháp phân tích: Phương pháp phân tích theo yếu tổ là phương pháp khoa

học, được ứng dụng rộng rãi ở mọi cắp mọi đối tượng quản lý Xuất phát từ myctiêu nhiệm vụ, đặc điểm hoạt động, đặc điểm sản phẩm thị trường, các yếu tố và

điều kiện môi trường kinh doanh, quy trình va ng nghệ sản xuất, quy trình tiêu

thụ sản phẩm và các đổi tác có liên quan Trên cơ sở đó nghiên cứu phác thảo cơ

chế tổ chức quản lý, số cấp quản lý và số bộ phận quản lý phù hợp Ưu điểm của

phương pháp này là bộ máy quản lý được nghiên cứu xây dựng công phu có cơ sở

hoa học, bộ máy được hình thành trên cơ sở nhiệm vụ sản xuất nên phù hợp với

đặc điểm của doanh nghiệp do đó hoạt động của nó sẽ tốt và nhịp nhàng Nhược

điểm là đòi hỏi phải đầu tư nghiên cứu thỏa đáng nên tốn thời gian và chi phí

1.1-4- Các yếu tổ quyết định hiệu quả và bén vững của công trình thiy lợi

Trình độ quản lý, năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ quản lý và trình độ

nhận thức của nhân dân là nhân tổ có ảnh hưởng rất lớn đến tính bén vững và

hiệu quả sử dụng các công trình thủy lợi

* Tác dung của nước đến công trinh thủy lợi

~ Tác dụng cơ học của nước tới công trình thủy lợi là áp lực nước ở dạng tinh hoặc động Trong đó, áp lực thủy tinh thường là lớn nhất và thưởng đóng vai trò quyết định đến điều kiện làm việc và 6n định của công trình.

“Tác dụng lý, hóa học của nước thể hiện ở nhiều dạng khác nhau như dòng

nước có thể bảo mòn công trình, đặc biệt khi dòng nước có lưu tốc lớn và nhiều

bùn cát Ở nơi có lưu tốc lớn và do kết cấu công trình thủy lợi có thể sinh ra lưu

vực chân không, gây hiện tượng xâm thực bé mặt công trình Các bộ phận làm.

Trang 13

bằng kim loại có thé bị ri, phan bê tông có thé bj nước thắm xâm thực Dưới tác.

dụng của đồng nước làm cho nền công trình có thể bị sói mòn cơ học, hóa học

lôi cuốn dat làm rỗng nền, hoặc hòa tan các chat trong nền có thạch cao, mudi và

các chất hòa tan khác.

- Tác dung sinh học của nước: Các sinh vật có thể bám vào các công trình thủy lợi lầm mục nát gỗ, êtông, đá, mối làm rỗng thân ìn đập, làm sập nềncông trình.

ảnh hưởng sâu rộng và nhiều mặt hơn bắt kỳ loại công tình xây dựng nào

tự nhiên ấy nhiều khi có ảnh hưởng quyết định đến quy mô, hình

iu, điều kiện làm việc lâu dài của công tinh thủy lợi.

~ Trong thiên nhiên, sự tổng hợp các điều kiện không nơi nảo giống nhau cho

nên hầu như công trình thủy lợi nào cũng có những đặc điểm ng Thực tế xây

đựng công trình thủy lợi do tài liệu thủy văn không đầy đủ, không chính xác nên công trình thủy lợi được xây dựng nhưng khả năng tháo lũ không đủ, gây nguy hiểm khi lũ lớn, nhiễu trạm thủy điện không chạy đủ công suất

*Yếu tổ tổ chức quản lý và

Là hình thức tổ chức quản lý và sử dung công trình thủy lợi dưới hình thức hợp.

tác xã dùng nước hay nhóm hộ ding nước, sự kết hợp giữa quản lý của chínhquyền địa phương với cộng đồng, sự đồng nhất giữa người quản lý và người sử

dụng công trình.

tử dụng

* Yếu tố xã hội

Bao gồm các đặc điểm và các yếu t6 xã hội liên quan đến người sử dụng như

tính cộng đồng, trình độ kỹ thuật, tập quán canh

những người dé bị tôn thương có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả quản lý

dụng công trình thủy lợi.

ic của nông dân, Đặc

* Yếu tố kỹ thuật

Bao gồm các công nghệ được áp dụng vào công trình thủy lợi như tưới tiêu tự chảy hay bơm day, tưới ngằm, tưới trin hay tưới phun.

Trang 14

ngayhiếp, vấn dé dẫn dòng,

Các công trình thủy lợi vô cùng phức tap, dia điểm xây dựng thường là

lòng sông, lòng suối, luôn luôn bị nước lũ, nước ngằm wy

tháo lũ, giải quyết nước ngầm, hồ móng ở sâu xử lý nền móng phức tạp kéo đài, nên có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả khai thác và sử dụng công trình.

1.2 Một số kinh nghiệm về quản lý khai thác công trình thủy lợi trong và

ngoài nước

1.2.1 Thực tiễn quản lý và khai thác công trình thủy lợi ở một sổ tỉnh điền hình

‘a, Kinh nghiệm trong quản lý và khai thé

Tinh tinh Quảng Ngãi

ic công trình thủy lợi của huyện Sơn.

‘Tram quản lý thủy nông số 2 nhờ làm tốt công tác QLKT có hiệu quả các CTTLnên không những đảm bảo cung cap nước phục vụ sản xuất, làm tăng năng suất,sản lượng cây trồng góp phần đáng kể trong việc thực hiện chuyển dịch mùa vụ

và cơ cấu cây trồng ma còn đảm bảo nguồn lực tải chính để duy tu bảo dưỡng và

nâng cấp các công trình thủy nông trên địa bàn.

‘Tram quản lý thủy nông số 2 là đơn vị trực thuộc

thuỷ lợi Quảng Ngãi, có nhiệm vụ quản lý và khai thác nguồn nước phục vụ sin

xuất và thu thủy lợi phí trên 43 tuyển kênh cấp I, cấp II với tổng chiều dai hơn

185 km phục vụ nước tưới cho gần 10 nghìn ha đất canh tác mỗi năm Để đạtđược kết quả này, hàng năm trên cơ sở chỉ tiêu kế hoạch công ty giao, trạm thủynông số 2 của huyện lập kế hoạch chỉ tiết giao khoán cho từng cụm sản xuất

“Trong đó, các chỉ tiêu khoán cơ bản là: khoán diện tích tươi, khoán thu thủy lợi phi, khoán quản lý kênh và bảo vệ công tình thủy lợi được đưa ra thảo luận

trích nhiệm cụ thé cho từng thảnh viên trong don vị.

‘ong ty khai thác công trình

công khai và có quy chi

"Để làm tốt nhiệm vụ này, hàng năm Trạm thực hiện việc phô tô bản đồ giải thửa

ở từng tuyển kênh giao cho từng vụ sin xuất Công nhân quản lý từng tuyếnkênh dựa theo ban đồ này để khoanh vùng khép kín diện tích, số thửa dé tạo cơ

sở cho việc ký kết hợp đồng cung cấp nước và nghiệm thu diện tích tưới Trạm

thủy nông huyện còn quy định trách nhiệm cho từng cán bộ, công nhân quản lý

kênh phải thực hiện đầy đủ công tác quan trắc, kiểm tra dé kip thời xử lý các sự

cố, theo đối mực nước và nhu cầu sử dụng nước dé u tiết nguồn nước một

hợp lý, đồng thời khống chế tưới đối với diện tích bị cá nhân tập thể không

ký hop đồng sử dụng nước hoặc hợp đồng không đúng, không đủ di

tưới trên thực tế Đối với những vùng có khả năng tự khai thác nguồn nước tưới,

tích được

7

Trang 15

Tram tiền hành làm việc với các địa phương và HTX DVNN ở địa phương dé

hướng dẫn kỹ thuật cho địa phương huy động nhân dân làm kênh mương dẫnnước Nhờ làm cách đó mỗi năm ở huyện Sơn Tĩnh có thêm từ 7 - 10% tổng

diện tích đất sản xuất nông nghiệp được chủ động nguồn nước tưới

một vai trò đặc biệt ‘inh tổ chức sản xuất, đtrong quá vừa đảm bảo nguồn lương thực tại chỗ trên cơ sở từng bước thu hẹp dẫn diện tích đất canh tác lúa

đơn thuần để chuyển sang trồng các loại cây khác có hiệu qua kinh tế cao dang

được nhân dân ở các địa phương trong huyện tích cực hưởng ứng.

b Kinh nghiệm ban quan lý dich vụ thủy lợi Hà Nội - Mô hình mới về quản lý

khai thác công trình thủy lợi theo phương thức đặt hàng,

Nội ý, khaithác và bảo vệ các công trình thủy lợi do thành phố quản lý theo phân cấp tại

Quyết định số 11/2011/QĐ-UBND ngày 02/3/2011 Ban thực hiện các nhiệm vụ của cơ quan đặt hàng theo quy định tai Thông tư 56/2010/TT-BNNPTNT ngày 01/10/2010 của Bộ NN & PTNT Ban QLDVTL trực thuộc Sở Nông nghiệp &

ĐTNT, là đơn vị sự nghiệp có thu, tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động thường

xuyên Ban có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại Kho bạc và Ngân hàng, Ban QLDVTL chịu sự quản lý và chỉ đạo trực tiếp của Sở NN

& PTNT, chịu trách nhiệm trước UBND thành phd Hà Nội, Sở NN & PTNT và

phá của Ban QLDVTL gồm ban giámđốc và 3 phòng chuyên môn, nghiệp vụ (Phòng Hành chính, tố chức; Phòng Kế

hoạch - Tài chính và Phòng Quản lý nước và công trình) Té chức bộ máy của Ban QLDVTL xây dựng theo nguyên tắc tỉnh gon, hợp lý, hiệu quả.

ao thực hi n chức năng nhiệm vụ của cơ quan đặt hàng về quan

luật về ic hoạt động của Ban Bộ mi

Ban QLDVTL thực hiện chức năng nhiệm vụ của cơ quan đặt hàng về quản lý,

khai thác các công trình thủy lợi do thành phố quản lý Theo quy định tại Quyết

định số 11/2011/QĐ-UB ngày 2/3/2011 Ban hành Quy định phân cấp quản lý

nhà nước một số lĩnh vực kinh tế - xã hội trên địa bàn Thành phố Hà Nội giai

đoạn 2011 - 2015, các CTTL do Thành phố quan lý gồm: HTCTTL đầu mi, hệ

thống kênh trục chính và các kênh nhánh có quy mô lớn, các công trình điều tiết

Trang 16

nước quy vừa và lớn thuộc hệ thống CTTL liên tỉnh (trừ các công trình do BộNN&PTNT quản lý), CTTL liên 3 huyện và liên xã, các công trình đầu mỗi độclập; Các hồ chứa nước có dung tích trên 500.000 m3; hoặc có chiều cao đập trên

12 m, phục vụ trong phạm vi 2 xã trở lên; Các đập dâng có chiều cao đập từ 10

m, phục vụ tưới cho 2 xã trở lên; Các trạm bơm điện phục vụ cho 2 xã trở lên.

- Chỉ cục thủy lợi: Quản lý nhà nước về thủy lợi

- Ban quản lý dich vụ thủy lợi: La cơ quan dat tàng Quản lý khai thác CTTL

Ban QLDVTL có c

~ Giúp Giám đốc Sở NN & PTNT xây dựng kế hoạch đặt hàng dịch vụ thủy lợi

hang năm, trình UBND thành phé phê duyệt

chức năng, nhiệm vụ chính như sau:

~ Lập hồ sơ yêu cầu đặt hàng dich vụ thủy lợi, giúp Giám đốc NN & PTNT chủtrì đánh giá hồ sơ đề xuất, trình UBND thành phổ phê duyệt phương án, nội

dung, sản phẩm và dự toán đặt hàng.

- Thương thảo, hoàn thiện hợp đồng và ký kết hợp đồng đặt hàng.

- Quan lý thực hiện hợp đồng đặt hàng theo quy định hiện hành

~ Nghiệm thu, thanh toán hợp đồng đặt hàng

~ Thực hiện công tác báo cáo thường xuyên và báo cáo đột xuất theo quy định

hiện hành

~ Quản lý tài chính, tài sản,

cquy định hiện hành

chức bộ máy và cán bộ, viên chức được giao theo

~ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Sở NN & PTNT giao.

Hoạt động của Ban QLDVTL có thể hình dung tương tự như các Ban quản lý dự

ký hợp đồng đ

kiếm tra giám sát việc thực hiện hợp đồng đặt hàng, nghiệm thu thanh lý

hoạt động đầu tư xây dựng Ban la cơ quan trực

1g đặt hàng với 5 Công ty TNHH MTV quản lý khai thác công trình thủy

do Thành phổ thành lập Chi cục Thủy lợi Hà Nội, các sở ban ngành khác thực hiện chức năng quản lý nhả nước về công trình thủy lợi theo các quy định của

pháp luật Hàng năm Ban QLDVTL xây dựng kế hoạch đặt hàng quản lý khai

thác công trình thủy lợi báo cáo Sở NN & PTNT xem xét để trình UBND thành

phố phê duyệt Kế hoạch đặt hàng được lập cụ thể cho từng công ty như: sốlượng sản phẩm đặt hàng ( n tích tưới, tiêu, cấp nước cho các đổi tượng sử

dụng nước); kế hoạch thu; kế hoạch chỉ: kế hoạch cấp bù do mi thu thuỷ lợi

Trang 17

phí; kế hoạch trợ cap, trợ giá (nếu có) Trong kế hoạch chi, phải làm rõ từng.khoản chỉ theo từng nhóm; phải bé trí đủ nguồn chỉ phí cho công tác duy tu sửa

chữa công trình theo định mức; làm rõ yêu cẩu, nội dung công tác duy tu sửa

chữa và khái toán cho từng công trình, hạng mục công trình Khi kế hoạch đặthàng đã được UBND thành phố phê duyệt, Ban QLDVTL lập Hồ sơ yêu cầu nêu

16 nội dung, yêu cầu nhiệm vụ quản lý Khai thác công trình thủy lợi; số lượng và lượng sản phẩm; phương án tổ chức kỹ thuật quản lý vận hành công trình;

giá và đơn giá đặt hàng theo tính chất, đặc điểm, quy mô của từng công trình

Hồ sơ yêu cầu được gửi đến các công ty quản lý khai thác công trình thủy lợi délập hồ sơ đề xuất Ban QLDVTL chủ trì có sự tham gia của các cơ quan quản lýnhà nước có liên quan (tài chính, kế hoạch ) đánh giá hỗ sơ dé xuất, thống nhấtphương án, nội dung nhiệm vụ quan lý khai thác công trình thủy lợi, số lượngsin phẩm và dự toán đặt hàng (giá, đơn giá đặt hàng) trình UBND thành phố Hà

Nội phê duyệt Khi được UBND Thành phố Hà nội phê duyệt, Ban QLDVTL

thương thảo, ký kết hợp đồng đặt hàng với các công ty khai thác công trình thủylợi Ban QLDVTL trực tiếp kiếm tra, giám sát việc thực hiện và tuân thủ hợp

đồng đặt hàng và nghiệm thu thanh toán cho các công ty theo quy định BanQLDVTL chịu hoàn toàn trách nhiệm trước UBND Thành phố Hà Nội, Sở NN

& PTNT và trước pháp luật về các hoạt động được giao Khi nhiệm vụ đặt hàngđược UBND Thành phố giao cho Ban QLDVTL, các Sở quản lý ngành chỉ thực

hiện chức năng quản lý nhà nước, sẽ không còn tình trang "vừa đá bóng vừa thổi

còi" dẫn đến buông lỏng quản lý Ban QLDVTL hoạt động tương tự như chức

năng của chủ đầu tư và phải chịu trách nhiệm trước Sở NN & PTNT, UBND.

thành phổ và trước pháp luật về dat hàng quản lý khai khai thác công trình thaylợi

Mô hình Ban QLDVTL tuy mới di vào hoạt động nhưng đã vận hành khá tốt

và bước đầu đạt được nhiều kết quả rất đáng ghi nhận Mô hình nay tương tynhư mô hình Ban quan lý hệ thống ở dự án Bắc Vam Nao tỉnh An Giang nhưng

ở mức cao hơn, đó là một tổ chức độc lập, có tư cách pháp nhân, hoạt động

trách nhí

hạn mới cơ chế quản lý

chuyên trách với quyé 18 rằng, Đỗ

theo phương thức đặt hàng, tiền tới áp dụng phương thức đấu thầu với các công

trình quy mô vừa và nhỏ, yêu cầu kỹ thuật quản lý vận hành không phức tạp thì

mô hình Ban quản lý dịch vụ thủy lợi là cơ chế quản lý mới, phù hợp với xuhướng đổi mới phương thức cung ứng hàng hoá dịch vụ công trong nền kinh tế

Trang 18

thị trường có sự quản lý của nha nước, phát huy được sự tham gia của cộng

đồng hưởng lợi theo nguyên tắc dân biết, dân bàn, dân kiểm tra và dân tham

gia thực hiện.

“Trong công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi còn một số tỉnh miễn núi

như tỉnh Tuyên Quang, tỉnh Cao Bằng áp dụng mô hình Pim (quản lý thủy nông có sự tham gia của người dân) Tuy nid „ do điều kiện về thời gian tác

giả chi xin nêu kinh nghiệm quản ly điển hình ở 2 tỉnh Quảng Ngãi và Hà Nội trong luận văn

1.2.2 Kinh nghiệm ở một số nước Đông Nam A

“Trong xu thé hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, hoạt động lĩnh vực nông

nghiệp nói chung và thủy lợi Việt Nam nói riêng cần tăng cường giao lưu, trao

đổi kinh nghiệm và hợp tác với các nước trên thé giới; đặc biệt là các nước khối

ASEAN Ngành nông nghiệp các nước ASEAN không chỉ có những điểm chung thời tiết, khí hậu, về điều kí

mà Việt Nam có thể học tập và

sản xuất mà còn có những điểm tương đồng

in dung,

ae Kinh nghiệm của Trung Quốc

Phát triển nông nghiệp toàn diện là một trong những biện pháp ct

bản ih phủ Trung Quốc để hỗ trợ và bảo vệ quá trình pl

nghiệp Hệ thống thủy lợi là một cấu phin quan trong, là biện pháp chính trong phát triển nông nghiệp toàn diện.

lược cơ.

“Trong sự phát triển của nền kinh tế thị trường hiện nay, hệ thống quản lý thủy

ấy cần phải cải cách để phù hợp và phát triển

“rong giai đoạn 1996-2000, nhí

và cải cách quản lý các hệ thống thủy nông mặt ruộng trong các khu vực khác nhau trên cả nước đã được thực hiện Các nghiên cứu bao gồm

nghiên cửu và thử nghiệm về cải cách thể chế

- Thành lập các tổ chức dich vụ tưới WSC-WaterService Company;

~ Tăng phí nước và làm cho giá nước din dan gần với các chỉ phí của việc cungcấp nước, thu tiền nước theo khối lượng sử dụng

~ Chuyển trách nhiệm điều hành sang các hình thức ký kết hợp đồng cho thuê,

cùng tham gi đấu thầu, thu hút nông dân tham gia quản lý thông qua việc thành lập các tổ chức cộng đồng với quy mô phù hợp như: Mô hình khu thủy lợi tự

in

Trang 19

quản SIDD, mô hình tổ chức cung cấp nước WSO, mô hình công ty cung cấp

nước WSC, hiệp hội người dùng nước WUA hoặc nhóm ding nước WUG'

Cũng trong giai đoạn này, Trung Quốc đã tiến hành cuộc cải cách quản lý tưới trêndiện rộng bao gồm 11 tinh và 6 khu tự trị Sau đây báo cáo trình bay tóm tắt kết quả

cũng như bài học kinh nghiệm ở một tính điển hình đó là Tỉnh Quảng Đông.

“Tình Quảng Đông có tổng diện tích đất canh tác là 634.919 ha trong đó gồm 757

khu tưới có diện tích trên 667 ha và 65 khu tưới lớn có diện tích tưới thiết kế trên

2.000 ha.

Việc thử nghiệm xây dựng các WUA đã được tiến hành tir năm 1998 trên nhiễuquận huyện và thành phố thuộc tỉnh Quảng Đông,

“Trong nghiên cứu này tiêu chí lựa chọn khi thử nghiệm được quan tâm đầu tiên

~ Đó phải là những khu được chính quyền các cấp quan tâm, hiểu được tầm quan

trọng và vai td của WUA từ đó họ tích cực ủng hộ việc thành lập các tổ chức này.

- Những vùng có nguồn nước đẩy đủ, đảm bảo hệ số tưới cao, chất lượng nước

đáp ứng nhu cầu tưới

~ Các vùng có tổ chức quần chúng tốt, người nông dân ding hộ công tác cải cách

kinh nghiệm thực tiễn trong công tác huy động cộng

đồng tham gia quản lý tưới

và là vũng đã có ít nl

= Những nơi mà người dan có độ tin cậy cao và các công trình tưới tiêu trong các khu tưới

- Các khu tưới đã có một số kinh nghiệm trong việc quản lý và thu chỉ thủy lợi phí

nguồn nước, loại hình công trình, quy mô khu tưới,

ình

hing nơi có đặc di

điều kiện kinh tế xã hội và môi trường tương đối didi

Từ 6 tiêu chí trên, việc thir nghiệm WUA làm công tác quản lý tưới tiêu và tự chủ về tải chính được thực hiện ở khu Chenggai thuộc hat Liangshan, Đây làmột trong những khu tưới lớn của tỉnh Quảng Đông lấy nước tir sông Hoang Hà

Hai khu thử nghiệm được chon dé xây dựng mô hình là:

+ Khu Quanpu thuộc làng Guotang gồm 442 hộ dân, 1827 người với 1867 ha dit canh tác Nông nghiệp là nguồn thu nhập chính của người dân trong khu vực

này Hệ thống thủy lợi trước khi thử nghiệm được đánh giá là rất kém, nguồn

Trang 20

nước tới các khu xa ba \g ống nhựa là một loại hình tưới có chỉ phí cao, chất

lượng kém và thời gian tưới kéo đài.

+ Khu tưới vùng hỗ Mahe thuộc thành phổ Tenghou, quy mô tưới gồm 5 xã, 942

hộ và 3200 người Tổng diện tích dùng nước là 2060 ha Hệ thống thủy lợi cung cấp nước tưới cho khu Mahe trước khi thử nghiệm xây dựng mô hình WUA là

hai kênh nhánh cấp 3 và 4 đang trong tinh trạng xuống cấp nghiêm trọng

"Để thực hiện xây dựng mô hình thí

chuyên trách Nhóm này có trách nhiệm đánh giá một cách chỉ tiết tình trạng công

trình: Kênh mương, đường giao thông, rừng, đất trồng trọt nhằm đáp ứng yêu câuxây dựng các dự án sửa chữa, nâng cấp Ngoài ra nhóm này còn có trách nhiệm đo

đạc, kiểm tra lại toàn bộ diện tích canh tác trong khu tưới và phê chuẩn chính xác

định mức sử dụng nước nhằm đưa ra một cơ sở phân phối nước mang tính khoa

học và điều chỉnh các khoản chi của người dùng nước cho phù hợp Các bước xây đựng nâng cấp công trình đã được đầy nhanh trong thời gian xây dựng thể chế hoạt

i khu tưới đã (hành lập một nhóm

động của các WUA Đặc biệt trong hai mô hình thí điểm, khi tiến hành xác định giá

nước WUA không chỉ tính chi phí vận hành và bảo dưỡng công trình, chỉ phí đại

tu, chi phí khẩu hao, chi phí dẫn nước, nợ vay trả mà cả khả năng chỉ trả của ngườinông dân cũng được đưa ra cân nhắc do vậy giá nước đã được ấn định vào từng.thời điểm và nó được thực hiện day đủ theo từng giai đoạn

Kết quả của những biến đôi về xã hội và các lợi ích kinh tế, WUA đã đượckhẳng định bằng sự nhất trí tiếp nhận rộng rãi trong quần chúng nhân dân Việcxây dựng các WUA đã được khẳng định bằng sự nhất trí tiếp nhận rộng rãi trong

quần chúng nhân dân Việc ‘ay dựng các WUA đã được khẳng định là can thiết,khả thi và cấp bách trong toàn tỉnh Quang Dang

Lãnh đạo các cấp của tỉnh Quảng Đông đã nhận định rằng việc cải cách hệ thống

quản lý công trình tưới bằng biện pháp: Kết hợp kỹ năng quản lý của các nhà

chuyên môn với quản lý của cộng đồng; củng cố quản lý tổng thể nguồn nước,

đặt trong tâm của cuộc cải cách vào việc mở rộng quyển ra quyết định trong việc

phân phối nước, thu chỉ thủy lợi phí, quản lý công trình được coi là biện pháptích cực nhất So với hình thức đấu giá hay cho thuê công trình thủy lợi thì

WUA hơn hẳn về tính dân chủ, tính pháp lý, tinh thị trường và ngoài ra WUA có

thể còn thể hiện được sự phát triển bền vững trong công tá bảo vé nguồn nước.

b- Kinh nghiệm của Nhật Bán

B

Trang 21

Nhật Bản là một nước hải đảo hẹp, trải dai từ Bắc xuống Nam vi

nhiên 37,8 triệu ha Theo số liệu thống kê năm 2000 thì tổng dân số của Nhật là

126.9 triệu người Số người làm nông nghiệp là 3,89 triệu trongđó 1,87 triệu người lao động thuần nông Bình quân diện tích hộ nông dân: Iha/hộ Thu nhập.

từ ngành nông, lâm, ngư nghiệp của Nhật Bản chỉ chiếm 1.9% GDP

Diện tích đất nông nghiệp ở Nhật là 4.83 triệu 12,7%, trong đó: Diện ch trồng lúa 2,64 triệu ha chỉ trồng một vụ trong năm; cây màu, cây công nghiệp: 0,5 triệu ha; diện tích canh tác nhờ nước mưa 2 triệu ha

* Mô hình quản lý công trình thủy lợi

Hệ thống quản ly các công trình thủy lợi được quy định cụ thé ở Luật cải tạo đắtđược ban hành năm 1949 Luật ra đời nhằm khuyến khích người dân đầu tư, xây.dựng, cải tao, nâng cấp và quản lý cơ sở sản xuất nông nghiệp

Nội dung chủ yếu của Luật cải tạo đất gồm:

+ Kế hoạch phát ign nông nghiệp dai hạn

+ Dự án cải tạo đất xây dựng, quản lý hệ thống thủy lợi, đường nông thôn, cải

đất

thiện thửa ruộng, cải tạ

+ Quy trình thực hiện dự ấn thủy lợi

+ Quy trình thực hiện dự án cải tạo dat

+ Quản lý công trình.

+ Điều phối lợi ích và quyền sử dụng đất

+ Thành lập, hoạt động quản lý của Hội dùng nước LID.

+ Trao đổi và dồn điền đổi thửa,

+ Trợ cấp của chính phủ

+ Giám sắt

* Hội dùng nước LID

+ LID được thành lập cho một hệ thống tưới, theo ranh giới thủy lực của khu

tưới, không theo ranh giới hành chính.

+ Ở Nhật có tổng số: 6.103 LID năm 2004, tổng điện tích 2.870.103 ha, tổng số

thành viên 4.080.103 hộ.

+ Trong đó, 70% số LID đã được xây dựng trên cơ sở các tổ chức của cộng đồn;

inh thủy lợi nhỏ hồ chứa, đập dâng từ trước năm 1949 Nhiễu

quản lý các công

Trang 22

tổ chức dùng nước đã được thành lập từ 100-300 năm trước Phin lớn các quy chếcủa các tổ chức của cộng đồng trước đây được duy trì trong mô hình LID.

+ Các LID chủ yếu là 100-300 ha, cá biệt có LID quản lý tới 30.000 ha, có LID

chỉ quản lý 50-100 ha,

+ Liên hiệp các tổ chức LID ở các tỉnh, liên hiệp các tổ chức LID cấp quốc gia

tạo điều kiện cho mạng lưới các LID phối hợp hoạt động hiệu quả.

* Chức năng hoạt động của LID.

+ Đề xuất dự án lên chính pha

+ Vận hành quản lý hệ thống thủy lợi sau khi xây dựng

+ Vay vỗ từ các ngân hàng để xây dựng dự án và hoàn trả lại ngân hàng

Bên cạnh các LID, ở Nhật Bản cũng tồn tại một số mô hình tổ chức khác của

nông dân là các HTXNN không phụ thuộc vào các LID mà có mỗi quan hệ với

LID, hỗ trợ hoạt động cho nhau Các hộ nông dân vừa là thành viên của LID vừa

là thành viên của JA chức năng chính của JA gần giống như HTXNN ở.Việt Nam Các chức năng hoạt động của HTXNN JA

+ Thu mua sản phẩm nông nghiệp và bán ra thị trường.

+ Cung cấp các dịch vụ sản xuất nông nghiệp như máy móc, phân bón và hàng

tiêu ding,

++ Cung cấp dich vụ tín dụng và bảo hiểm xã hội cho hoạt động sản xuất nông nghiệp + Dịch vụ khuyến nông,

* Quản lý tài chính

Chính phủ Nhật Bản rất quan tâm đầu tư xây dựng công trình thủy lợi dé phát

triển nông nghiệp Suất đầu tư cho xây dựng

động trong khoảng từ 40.000-60.000 USD/ha.

với những hệ thống tưới dao

Phan lớn kinh phí do chính phủ hỗ trợ, tuy nhiên người dân vẫn phải đóng góp

một tỷ lệ nhất định ở từng cấp Ty lệ phân bổ kinh phí cho xây dựng va nâng cấp,

công trình thủy lợi như sau:

15

Trang 23

Bảng 1.1 Phân bổ kinh phí cho xây dựng và nâng cấp công trình thủy lợi

Phân cấp, Dựánchnhphủ | Dy dn edp tinh

Chính phủ 666 50

Tỉnh „ 25

Huyện, thị 6 10

LID nông dân 104 Hs

* Vận hành, quản lý và bảo dưỡng công trình thủy lợi

+ Đổi với hệ thống tưới lớn xây dựng bằng ngân sách Nhà nước, đầu mỗi vàkênh chính được quản lý bởi Cơ quan tài nguyên nước Từ kênh cắp II đến nội

đồng được quan lý bởi các Hội dùng nước LID

+ Đối với hệ thống vừa và nhỏ được quản lý bởi các LID Các LID thực hiện

việc vận hành và quản lý hệ thống đầu mối tưới tiêu của khu vực mình phụtrách, phần còn lại bao gồm hệ thống kênh cấp dưới được quan lý bởi các tổ

dùng nước hoặc các thôn Muras Như vậy các Mura là đơn vị quản lý tưới ở cấp cuối cùng trong hệ thống tổ chức quản lý tưới ở Nhật

+ LID đảm nhiệm việc duy tu bảo dưỡng các hệ thống tưới phụ trách diện tích từ

20 ha trở lên Tuy nhiên LID chỉ hỗ trợ các hạng mục chính như: Đập dang,

kênh chính và các cổng lấy nước trên kênh chính bao gồm các công việc định kỹnhư: Cắt cỏ trên bờ kênh, nạo vét lòng kênh và sơn các cánh cống Phan bảo

đưỡng kênh nhánh được giao cho các tổ chức dùng nước hoặc các Muras LID

hỗ trợ một phan kinh phí, phần còn lại chính là do người hưởng lợi tự đóng góp.lên bằng tiền hoặc công lao động

* Nhận xét:

+ Chính phủ Nhật Bản wu tiên, hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp và phát triển

nông thôn Chính phủ duy t tài trợ cho việc xây dung, nâng cấp công trình.+ Hệ thống thể chế, chính sách ở Nhật Bản hỗ trợ cho công tác quản lý nước là

rõ ring, cụ thể, tạo điều kiện thuận lợi cho người dùng nước tham gia xây dựng, quản lý công trình thủy lợi

+ Cơ chế lập, xét duyệt dự án từcơ sở đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, với

sự nhất trí của đại đa số người dân trên 80% Người dân đóng góp kinh phí cho

xây dung công trình, khoảng 10-15%.

Trang 24

+ Luật cải tạo đất của chính phủ đảm bảo tính pháp lý cho việc xây dựng và hoạt

động của các LID Mô hình LID là mô hình quản lý tưới có sự tham gia của người dùng nước ra đời từ nhiều năm nay, hoạt động rất hiệu quả và bền vững

+ Ở hệ thống quản lý này, người dùng nước tham gia vào tit cả các giai đoạn tircquy hoạch thiết kế, xây dựng đến vận hành duy tu bảo dưỡng công trình thủy lợi.+ Sự kết hợp giữa LID và JA là thuận lợi cho việc thu thủy lợi phí Ty lệ thu thủy lợi phí cao 95-97%

+ Các tô chức thủy nông cơ sở là Mura và tô dùng nước chính là vấn dé thenchốt cho sự thành công của mỗi hoạt động dự án

+ Liên hiệp các tổ chức LID ở các tỉnh, liên hiệp các tổ chức LID cấp quốc giatạo điều kiện cho mạng lưới các LID phối hợp hoạt động hiệu qua

1.3 Thực trạng hệ thống tổ chức quản lý công trình thủy lợi ở nước ta

trong thời gian qua

1.3.1- Về quản lý nhà nước

ĐỂ quản lý, khai thác và sử dụng công trình thủy lợi, trong nh năm qua Nhà

nước và các địa phương đã quan tâm xây đựng và hoàn thiện hệ théng cong trình

cũng như chức quản lý, thể chế và chính sách nhằm nâng cao hiệu quả hoạt độngcủa hệ thống công trình thủy lợi, đáp ứng yêu cầu cấp nước cho các ngành kinh

tế, xã hội và môi trường

Kết quả điều tra đến hết năm 2011, hiện trạng mô hình quản lý, khai thác công

trình thủy lợi trên phạm vi cả nước khá đa dạng với nhiều loại mô hình khác

nhau UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã sắp xếp tổ chức bộ

máy quản lý ngành thủy lợi các cấp trên địa bàn như sau:

a Tổ chức bộ máy cấp tinh

Tắt cả các tinh điều tra trên cả nước đều có mô hình tỏ chức bộ máy Nhà nước.cquản lý thủy lợi là các Chi cục thủy lợi, hoặc ở một số tỉnh là Chi cục thủy lợiphòng chống lụt bão, Chi cục Thủy lợi và Thủy sản (tinh Gia Lai); có tỉnh thành

lap Phòng thủy lợi thuộc sở (tinh Đồng Nai) Trong tổng số 63 tỉnh thành trên cả nước có: 24 tinh thành lập Chi cục Thủy lợi và phòng, chống lụt, bao: 22 tỉnh thành lập Chỉ cục Thủy lợi: 15 tinh thành lập Chỉ cục Thủy lợi và Chỉ cục DE

điều và phòng chống lụt bão; 01 tỉnh thành lập Chi cục Thủy lợi - Thủy sả

Gia Lai); 01 tinh không thành lập Chỉ cục chuyên ngành thủy lợi mà

1

Trang 25

Phong Thủy lợi thuộc sở Nông nghiệp và PTNT (tinh Đông Nai) Mô

chức và quản lý khai thác hệ thống thủy nông cấp tỉnh như sau:

Quan lý nhà nước “Quản lý khai thác công trình thủy lợi

Trang 26

Số lượng và trình độ nhân lực của chỉ cục quản lý về thủy lợi của các tỉnh trên

cả nước như ở bảng sau:

Bảng 1.2 Nhân lực của chỉ cục quản lý về thủy lợi của các tinh

Nhấn lục quản ý thấy lại

Su [Ten ving “Chuyên ngành thủy to

TổngSố |[ Dạihạc | Caodang | Trangdp | Khác 1_ |Ving Miễn ni pha Bắc 3Ð | 188 6 9 “

(Số liệu dự án điều tra về quản lý, khai thác và sử dụng CTTL của Trung tâm Tw

vấn & Chuyên giao Công nghệ Thủy lợi thực hiện năm 2011)

*Danh giá những mặt mạnh, yếu của tổ chức quản lý nhà nước cấp tỉnh trong

vùng

= Điểm mạnh

Đội ngũ nhân sự của chỉ cục quản lý thủy lợi nhìn chung đang được trẻ hóa,

nhiệt tình làm việc, Hau hết đều là con em địa phương nên hiểu rit rõ địa hình,

đặc điểm công trình thủy lợi ở địa phương.

~ Điểm yếu

+ Đội ngũ nhân sự của chỉ cục hau hết còn trẻ nên rất thiểu kinh nghiệm trongcông tác quản lý CTTL Bên cạnh đó, đa số là con em đồng bảo dân tộc nên

trình độ và năng lực còn hạn chế

+ Thu nhập của chuyên viên chỉ cục thủy lợi chỉ có từ lương ngân sách nhà nước

nên không thu hút được nguồn năng lực có trình độ cao về làm vi

+ Các công trình thủy lợi của vùng miễn núi, vùng sâu thường là nhỏ lẻ, manh

mún và có số lượng công trình rất lớn trong khi nguồn nhân sự của chỉ cục mỏng

nên Chỉ cục thủy lợi gặp nhiều khó khăn trong công tác quản lý, Mặt khác, các

công trình thủy lợi nhỏ hầu hết đều do người dân tự làm nên không có hd sơ

19

Trang 27

thiết kế, một số công trình có hỗ sơ thiết kế nhưng được xây dụng từ rất lâu nên

bị thất lạc trong lũ lụt và chiến tranh.

+ Các chỉ cục thủy lợi chưa thực sự quan tâm đến công tác tăng cường năng lực,

phát huy sự tham gia của cộng đồng trong công tác QLKT CTTL

+ Trang thiết bị, phương tiện đi lại phục vụ cho hoạt động của các chỉ cục chưa

đầy đủ

+ Đa số các chỉ cục thủy lợi chưa phối hợp chặt chẽ với các phòng Nông nghiệp

& PTNT huyện nên it n

ý ở cấp xã Hơn nữa, Chỉ cục cũng không đủ nhân sự để kiểm tra, theo dõi, hướng dẫn thường xuyên các phòng nông nghiệp huyện cũng như các tổ chức

quản lý thủy nông trong công tác QLKT CTTL va phòng chống lụt bao

n được thông tin về công trình thủy lợi và tổ chức quản

+ Mỗi quan hệ giữa các cơ quan, don vị trực thuộc UBND tinh, Sở Nông nghiệp

& PTNT trong quản lý nhà nước, sự nghiệp công và doanh nghiệp công ich về

thủy lợi chưa rõ, làm hạn chế vai trò, hiệu lực của cá tổ tổ chức này Cơ cả chức ngành thủy lợi có tinh được phân ra thành cơ quan quan lý nhà nước và cơ quan quản lý

Mỗi quan hệ giữa hai nhóm cơ quan này thiếu chặt chẽ, ảnh hưởng nhiều đếnviệc quản lý, đánh giá chất lượng công trình sau đầu tu cũng như việc bản giao

quản lý, sử dụng công trình.

tur xây dựng công trình riêng biệt, cả ở cấp tỉnh và cấp huyện

b Tổ chức bộ máy cắp huyện

6 cấp huyện, hiện không có phòng chuyên trách vẻ thủy lợi, đê điều Theo Nghị

định số 37/NĐ-CP ngày 05/5/2014 của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dn huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;

“Thông tu liên tịch số 14/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV ngày 25/3/2015 hướng dẫn

hức của cơ quan chuyên môn vềchức năng, nhiệm vụ, quy

nông nghiệp và phát triển nông thôn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tinh, cắp huyện;

hạn và cơ cầu

Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ở các huyện hoặc Phòng Kinh tế ở

các thị xã, thành phố thuộc tỉnh là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân

cấp huyện; tham mưu, giúp Uy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng

thuỷ

lợi: thuỷ sản; phòng, chống thiên tai; chất lượng, an toàn thực phẩm đối với

quản lý nhà nước ở địa phương về: nông nghiệp; lâm nghiệp; diêm nghiệt

nông sản, lâm sản, thuỷ sản và muối; phat triển nông thôn; phát triển kinh tế hộ:

Trang 28

kinh tế trang trại nông thôn; kinh tế hợp tác xã nông, lim, ngư, điêm nghiệp gắnvới ngành nghề, làng nghề ở nông thôn và thực hiện một số nhiệm vụ, quyềnhạn theo sự uỷ quyền của Uy ban nhân dân cấp huyện va theo quy định của pháp.luật, bảo đảm sự thống nhất quản lý của ngành, lĩnh vực công tác ở địa phương.Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, phòng kinh tế phối hợp tổ chức bảo,

vệ đê điều, các công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ; công trình nuôi trồng thuỷ sản;

công trình cấp, thoát nước nông thôn; công trình phòng, chồng thiên tai; quản lý

ban theo quy định của pháp luật

mạng lưới thuỷ nông trên

= Hưởng dẫn kỹ thuật vận hành bảo đường CTTL cho các tổ chức ding nước

~ Kiểm tra, hỗ trợ công tác phòng chống lụt bão đảm bảo an toàn hồ đập

~ Theo kết quả điều tra, số lượng và trình độ nhân lực quản lý thủy lợi của phỏng

nông nghiệp và PTNT, Phòng kinh tế quản lý về thủy lợi của các tỉnh như bản sau:

Bang 1.3 Nhân lực của bộ máy quan lý thủy lợi cấp huyện

“Nhân lực quản lý thủy lợi

Su Ten vn ‘Chaya ngành thay

"8 Tổng s yên ngành thy Wi KhácĐại học | Cao đăng | Trung cấp

1 VgMinniipiaBiE | H6 | 122 7 4 T16

2 Ping bing SH x) 3 | A 7T Bức Tang bộ và Duyên hãi

(Sổ liệu dự án điều tra về quản lý, khai thác và sử dung CTTL của Trung tâm Tee

vấn & Chuyển giao Công nghệ Thủy lợi thực hiện năm 2011)

Tir bảng trên cũng cho thấy số lượng nhân sự của bộ máy quản lý thủy lợi

huyện là rat khác nhau tại các tỉnh Hau hết các tỉnh nguồn nhân lực quản lý thủy.

lợi cấp huyện còn rất mông, mỗi huyện chi có từ 1-2 cần bộ quản lý thiy lợi

Nhìn chung, nguồn nhân sự quan lý ở cắp huyện của đa số các tỉnh còn thiểu nên chưa thể đáp ứng yêu cầu cơ bản về công tác quản ý CTTL ở huyện độ đại học có chuyên môn về thủy lợi ở các huyện còn ít, số nhân sự có trình độ

Trang 29

trung cấp và không có chuyên môn vé thủy lợi hiện nay tại các huyện chiếm.

khoảng 30,8%.

*Đánh giá tình hình chung của tổ chức quản lý nhà nước cấp huyện

Đại da số các phòng nông nghiệp huyện chưa phối hợp chặt chẽ với các ban

chuyên môn, UBND các xã (nông nghiệp, giao thông - thủy lợi xã) nên hdu nhưkhông nắm được các thông tin về CTTL và tổ chức quản lý ở cấp xã

Nhân lực quản lý thủy lợi ở các phòng nông nghiệp huyện còn thiếu và yếu,

h thủy lợi ở mộtlượng công trình rất lớn nên gây nhiều khó khăn trong công tác

quản lý công trình thủy lợi ở các huyện

trong khi các công inh như miễn núi lại nhỏ lẻ, manh mún và có

việc bổ trí

cán bộ chuyên trách có chuyên môn về thủy |

nhiễu vào sự quan tâm của lãnh đạo UBND huyện.

trách về thủy lợi có chuyên ngành về thủy lợi rất

‘on bat cập và phụ thuộc rất

Hiện nay, số cán bộ phụ.

Như vậy, huyện Mường La tỉnh Sơn La cũng là một trong những huyện có chung tình trạng về tổ chức quản lý nhà nước như các tỉnh vừa nêu trên; Phòng nông nghiệp và Phát triển nông thôn phụ trách nhiều mảng trong lĩnh vực nông

nghiệp; phụ trách mảng phòng chống thiên tai, thủy lợi, thủy sản, nước sinh hoạtnông thôn và một số nhiệm vụ khác chỉ có một (01) biên chị

môn về thủy lợi Như vậy, can bồ sung biên chế cho Phòng nông nghiệp và Pháttriển nông thôn khoảng hai (02) biên chế có trình độ chuyên môn về thủy lợi dé

hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

c Tổ chức bộ máy cấp xã

Tổ chức bộ máy quản lý nha nước về thủy lợi ở cắp xã là UBND xã, UBND xã

chịu trách nhiệm quán lý Nhà nước và bảo vệ các công trình trên địa bàn xã, nhiệm vụ cụ thể như sau

- Quyết định củng cố, thành lập các Tổ chức dùng nước quản lý công trình có quy mô phục vụ tưới, tiêu cho 1 thôn, liên thôn.

Trang 30

~ Quản lý, giám sát tổ chức và hoạt động của các TCDN.

~ Phối hợp, giải quyết các vướng mắc cản trở đến việc tổ chức và hoạt động của

TCDN.

~ Giải quyết tranh chấp về nước giữa các hộ dùng nước, xử lý các trường hop vi

phạm trong công tác quản lý, khai thác công trình thủy lợi

Đối với các tỉnh vùng miễn núi phía Ba c, mỗi tỉnh có khoảng 200 phường

CTTL Mỗi xã thường có một cán bộ chuyên trách v thủy lợi hoặc phụ trách về

giao thông thủy lợi in bộ ở cí

học về chuyên môn thủy lợi, còn lại hầu hết có trình độ trung cắp vé thủy lợi

hoặc về kinh tế

tỉnh chỉ có khoảng 1-2 xã có trình độ đại

Bộ máy quản lý thủy lợi cấp xã ở một số tỉnh không có chuyên môn về thủy lợi

‘va đều làm việc theo chế độ kiêm nhiệm Nhiễu xã không có cán bộ quản lý thủy

lợi, ở các xã có cán bộ phụ trách thủy lợi, bình quân mỗi xã có 01 cán bộ quản lý

trực tiếp các HTX dịch vụ thủy lợi và các Tổ hợp tác dùng nước trên địa bàn

Hoạt động của các tổ chức này chịu sự quản lý của các UBND xã.

'Tổ chức quản lý, vận hành công trình thủy lợi trên địa bàn xã có các tổ chức hợp

tác dùng nước tham gia quản lý, khai thác công trình thủy lợi nội đồng Theo s lêu điều tra hiện nay cả nước có trên 13.935 tổ chức hợp tác ding nước (Hop

Do điều kiện kinh tế xã hội và dân sinh, nhiều huyện, xã miền núi ở các tỉnhkhông thành lập được mô hình hợp tác xã, UBND xã phải cử cán bộ trực tiếp phụ

trách hoặc có địa phương Phòng Nông nghiệp & PTNT phải trực tiếp cử cán bộ.

kiêm nghiệm thực hiện nhiệm vụ quán lý, khai thác hệ thống công trình thủy lợi

"Tổ chức bộ máy cắp xã trên địa bàn huyện Mường La cũng chung tình trạng như

nêu ở trên, chưa chú trọng tuyên dụng cán bộ trình độ chuyên môn về thủy lợi,chủ yếu là công tác kiêm nhiệm, nên công tác quản lý khai thác công trình ở cơ

sở còn nhiều hạn chế, Để khắc phục vấn đề này cần tuyển dụng mỗi xã có (01)một cán bộ có trình độ chuyên môn thủy lợi từ trung cắp trở lên và tương đương.1.3.2 Về mô hình tổ chức quản lý khai thắc và bảo vệ công trình thủy lợi

a, Doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi

Trang 31

Theo kết quả điều tra của dự án, công tác tổ chức quản lh

thủy lợi trên toàn quốc hiện nay bao gồm 4 mô hình như sau:

khai thác công trình

+ Mô hình Công ty quản lý khai thác cấp tinh: Hiện có 49/63 tinh tồn tại mô

hình Doanh nghiệp QLKT CTTL cấp tỉnh các Doanh nghiệp hoạt động theo

mô hình công ty TNHH MTV khai thác CTTL, chỉ riêng có 2 tỉnh là Sơn La và

tinh Sóc Trăng là mô hình công ty Cổ phin thủy lợi.Mô hình tổ chức quản lý

khai thác công trình thủy lợi chung toàn vùng như sau:

HọIpoNogi

eum póc,

L L Hann “ Phòng TET Phong Kh¬kT | | Phong KS-TK

Hình 1.2 - Mô hình tổ chức QLKT CTTL chung toàn vùng

+ Mô hình Chỉ cục thủy lợi kiêm luôn quản lý khai thác: Hiện có 3/63 tỉnh tồn

tại mô hình Chi cục thủy lợi vừa làm công tác quản lý nhà nước vừa làm công tác quản lý khai thác CTTL (Cà Mau, Hậu Giang, Kiên Giang) đổi với mô hình này các Chỉ cục có thêm phòng QLKT CTTL hoặc giao hạt đê điều (ở Kiên

Giang) va chia ra làm các đội quản lý ở cắp cơ sở để trực tiếp thực hiện quản lý

vận hành các CTTL.

Trang 32

+ Mô hình Trung tâm QLKT, Ban Quản lý khái thác: Hiện nay có 4/63 tỉnh tồn

tại mô hình trung tâm QLKT CTTL cấp tỉnh (Lâm Đồng, Bà Rịa ~ Vũng Tàu,

Bạc Liêu, Long An), đối với mô hình này các Trung tâm hoạt động theo nhiệm.

vụ của đơn vị hành chính sự nghiệp trực thuộc Sở NN&PTNT thực hiện quản lývận hành hệ thống CTTL được giao

+ Mô hình Ban Quản lý khai thác: Hiện nay có 3/63 tỉnh

QLKT cấp tinh (Tuyên Quang, Kon Tum, An Giang), đối với mô hình này các

Ban hoạt động theo nhiệm vụ của đơn vị hành chính sự nghiệp trực thuộc Sở NN&PTNT thực hiện quản lý vận hành HTCTTL được giao.

Theo điều tra, hiện nay toàn quốc có 93 doanh nghiệp Công ty TNHH MTVquản lý khai thác (trong đó có 3 công ty Bộ Quản lý là Cong ty Bắc Nam Hà,Bắc Hưng Hải và Dầu Tiếng), 02 công ty cổ phần khai thác, 03 Ban quản lý khaithác tỉnh và 04 Trung tâm quan lý khai thác tỉnh Chỉ tiết mô hình quản lý

đoanh nghiệp ở các địa phương thể hiện bảng sau:

mn tại mô hình Ban

Bang 1.4 Các Loại hình doanh nghiệp quản lý

Công ty | cạ _ Ban Trung

TT Tên vùng Hein Sree eat ‘hee ak,

Bing bing sông Hồng z [8 w]e] 9

2 [Trang du và miễn pha Bie | 0 ĩ 6 io

3 Bic Tang Bộvidy@nhaiMT| 0 | 0 we

4 iy ngyên 7 [s5 3 TT TT

5 Đồng Nam Bộ 1 0 6 Am

© Đồng băng sống Cứu Long 0 ĩ 7 BHTong cộng 3 2 0 3 4

(Số liệu dự án điều tra về quản lý, khai thác và sử dung CTTL của Trung tâm Tee

vấn & Chuyển giao Công nghệ Thủy lợi thực hiện năm 201 1)

“Trong những năm qua, trên địa bàn huyện Mường La không có loại hình tổ chức như các huyện thuộc tỉnh nêu trên, tuy nhiên có Trạm quản lý khai thác công

trình thủy lợi trực thuộc Ủy ban nhân huyện được thành lập tại Quyết định số3148/QĐ-UBND ngày 10/12/2010 về việc thành lập Trạm khai thác và bảo vệcông trình thủy lợi trực thuộc UBND cắp huyện Tuy nhiên, có sự thuận lợitrong công tác quan lý về con người, chuyên môn nhưng do biên chế phân bé ít

25

Trang 33

(04) biên chế, địa bàn rộng, công trình nhỏ lẻ, phân tán, kinh phí hoạt động chủyếu từ ngân sách cấp bù miễn thủy lợi phí Do vậy hoạt động khai thác và bảo vệ

hiệu quả chưa cao.

b Loại hình tổ chức thủy nông cơ sở

~ Theo kết quả điều tra hiện nay trên cả nước tồn tại ba mô hình chủ yếu quản lý

thủy lợi cơ sở đó là

+ Loại hình hợp tác xã nông nghiệp làm dich vụ thủy thủy lợi

+ Loại hình hợp tác xã làm dịch vụ thủy lợi

+ Loại hình các Tổ chức hợp tác đùng nước: Ban quản lý thủy nông, Tổ đường

nước, Hội dùng nước,

Ngoài ra còn nhiều tư nhân tự bơm tát phục vụ sản xuất của gia

cung cấp dịch vụ bơm tát cho một số hộ bên cạnh.

2 [fang du và miễn núi phía bắc 493 1 5N6 | S6I | 2964 | 479 | 90

3 [Ble Trung Bộ và duyên hat MT 34 Ree | 45 | 305 [TSI | 188

4 Tây nguyên 6 TT] 6 | i? [8 | 7

5 [Ding Nam Bộ 2 |i | 23 | 3m | 7 | 0

6 Ding bing sông Cửu Long 109 L7H | 3 | 9I | 0 [7856 Tổng cộng L016 (6935| 644 | 4683 | 667 | 9.159

Sổ liện dự án diều tra về quản lý, khai thác và sử dụng CTTL của Trung tâm Tie

vấn & Chuyên giao Công nghệ Thủy lợi thực hiện năm 2011)

'Trên địa ban huyện Mường La cũng có loại hình t6 chức như các tỉnh nêu trên là UBND xã ký hop đồng đặt hàng trực tiếp với Tram khai thác và bảo vệ công; ngoài thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước còn thực hiện khai thắc trình thay lợi: và có tổ chức ding nước quy mô theo thôn, bin nhưng không có tư cách pháp nhân, tài khoản và con dau hoạt động theo quy định và dưới sự quản lý giám sát của UBND xã.

Kết quả điều tra cho thấy số lượng lao động bình quân của 1 tổ chức hợp tác

Trang 34

ding nước các vùng như Bảng 1.5

Bảng 1.6 Số lượng lao động bình quân của một TCHTDN

Tổng số lao | Thành | Thủy | Lao

St [Ten vùng ‘Bon vị động của đơn| viên ban | nông | động

VỊ — | quảntrị viên khác

1 Đồng bằng sông Hồng người 16 4 mm

2 fing du va mign nai phia Bie — [ người 10 2 7

3” Bic Trung Bộ va Duyén hai MT | người 1 3 Am

4 flay Nguyên người B 2 10 TT

5 Đông nam bộ người 8 3 3

6 Đồng Bằng sông cứu long người iB 5 9

(Sổ liệu dự ân điều tra về quan lý, Khai thắc và sử dung CTTL của Trung tâm Tie

vấn & Chuyên giao Công nghệ Thủy lợi thực hiện nam 2011)

“Tử những số liệu trên, có thể nhận xét đối với lao động trong tổ chức dũng nước

ở huyện Mường La như Sau: Số lượng lao động bình quân của t6 chức ding

nước ở thôn, bản trên địa bản huyện Mường La có sự khác biệt các tổ chúc dùng,

nước vừa nêu trên Mỗi bản là một tô chức dùng nước, trong đó có 1 tô trưởng

(Trưởng bản, thôn), một kiểm soát, một tổ viên và một thủ quỹ, hội viên viên lànhững thảnh viên lao động trong bản Mỗi hộ có từ 01 đến 02 lao động tham gia

hoạt động trong tổ chức dùng nước của bản và cùng hưởng lợi từ công trình thủy lợi

Bảng 1.7 Cơ cấu về trình độ lao động bình quân trong các TCHTDN:

to | Trang Đào | Chưa qua

sự Tên vùng Đơn viDat hoe) 2? |" án tao |

a Tây Nguyên woo | 083 | 083 [toa [sar | RớI | 794

5 Đông nam bộ io | 0 | 0 | ter | 484 806 | S548

6 | Đồng Bing sông cửu long | 100 | 195 | 03 | 391 [388s 439 | 5407

(Số liệu due án điều tra về quan lý, khai thắc và sứ dung CTTL của Trung tâm Te

Trang 35

vấn & Chuyển giao Công nghệ Thủy lợi thực hiện năm 2011)

*Những khó khăn tổ tại của các tổ chức hợp tắc dùng nước

~ Một số loại hình tổ hợp tác Không đủ tư cách pháp nhân (không có con

khoản) và quy chế hoạt động nên không nhận được tiễn cắp bù thủy lợi phí.

tải

- UBDN xã là đơn vị quản lý nhà nước về công trình thủy lợi, không phải là đơn

vị quản lý khai thác CTTL.

- Hiệu quả hoạt động và sự bén vững của các Tổ chức Hợp tác dùng nước phụ

thuộc vào nhiều yếu t6 bao gồm: thẻ chế, chính sách, sự quan tâm của các ngành

các cấp, đặc biệt là chính quyền địa phương, nguồn nhân lực và năng lực củachính Tổ chức Hợp tác đùng nước, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và loại hình

và đặc thủ công trình thủy lợi.

- Do tính đa dạng của Tổ chức Hợp tác dùng nước nên rit khó áp dụng mộtcách đồng bộ cơ chế chính sách hiện hành trong quản lý, khai thác công trình

thủy lợi cho các loại hình Tỏ chức Hợp tác dùng nước, đặc biệt đối với những

tổ chức không có tư cách pháp nhân Vì vậy, song song với việc củng cổ, tăng

cường, và phát triển mô hình tổ chức phù hợp cần ban hành chính sách trong

ứng di kèm để đảm bảo các mô hình Tổ chức Hợp tác dùng nước hoạt đông hiệu quả, bền vũng.

- Đối với những Tổ chức Hợp tác diing nước hoàn chỉnh (có tư cách pháp nhân, tải

khoản và con dấu, có trụ sở làm việc) như Hợp tác xã nông nghiệp, Hợp tác xã ding nước, Ban quản lý thủy nông, việc hoạt động thuận lợi trong công tắc quản lý,

sử dụng kinh phí cấp bù thủy lợi phí Ngược lại những Té chức Hợp tác dùng nước chưa hoàn chỉnh (không 6 tư cách pháp nhân, tải khoản và con dấu) như Tổ hop

tác, việc hoạt động khó khăn xuất phát từ việc khó triển khai và quản lý nguồn cấp

bù thủy lợi phí

- Việc quy định thu TLP nội đồng ở một số địa phương thấp, chưa phủ hợp với tinh hình thực tế Thậm chi nhiều địa phương còn chưa có quy định mức trần thủy lợi phí nội đồng (Gia Lai, Lâm Déng ) Vì vay, nguồn thu không đủ để

các Tổ chức Hợp tác dùng nước bảo đường, nạo vét kênh mương, chỉ trả tiềncông din nước Điều này làm cho công trình nhanh xuống cá „ hư hỏng và không phát huy hiệu quả theo thiết kể, Nhiễu Tổ chức Hợp tác dùng nước có nguy cơ tan rã,

Trang 36

~ Việc một số địa phương miễn thu TLP đến mặt ruộng cho người dân, trong khingười dan ở một sé địa phương cho rằng Chính phủ miễn hoản toản thủy lợi phi

cho sản xuất nông nghiệp nên không nộp TLP nội đồng Điều này đã ảnh hưởng không tốt đến nguồn thu và qua đó tác động tiêu cực đến hoạt động làm tăng nguy cơ tan rã của các Tổ chức Hop tác dùng nước tại một số địa phương như

Lâm Đồng

~ Một số Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp hoạt động còn kém hiệu qui, ngoài

những nguyên nhân trên còn do việc chưa thực sự đôi mới vẻ tô chức, quản lý và

hoạt động theo đúng nguyên tắc của Hợp tác xã Nhận thức của đội ngũ cán bộchủ chốt của Hợp tác xã còn hạn chế nên thiếu động lực phát triển Ý thức của

người dân chưa cao, chưa phát huy được vai trò trong công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi.

~ Cơ sở vật chit, trang thiết bj của các Tổ chức Hợp tác dùng nước còn nghèo

nàn, trình độ công nghệ thấp chưa phủ hợp với yêu cầu của công tác quản lý

khai thác, Nhiều Tổ chức Hợp tác đùng nước đặc biệt là các Tổ chức hợp tác

lâm việc.

thậm ef òn chưa có trụ

Co cấu và trình độ lao động bình quan trong tổ chức ding nước của huyện

Mường La cơ bản cũng tương tự như các tổ chức được thống kê ở bảng trên, hầu.hết chưa qua đảo tạo tập huấn, chủ yếu Lim việc theo kinh nghiệm Nguồn thucủa tổ chức chủ yếu từ lao động sản xuất nông nghiệp và kinh phí cấp bù miễn

thủy lợi phí để hoạt động chung Nhiệm vụ của chức dùng nước là tu sửa, nạo

vết kênh mương, dẫn nước tưới đảm bảo công bằng giữa các người hưởng lợi từ

công trình.

1.3.3 Về nội dung quản by

“Quản lý công trình thủy lợi là một nghệ thuật điều hành xây dựng hệ thống hoạt động nghiên cứu triển khai, thiết kế, duy tu bảo dưỡng công trình (hủy lợi và kết hợp tổng thể các nguồn nhân lực với các nguồn vật chất thông qua một ch trình

khép kín của công trình, bằng việc sử dụng các kỹ năng quản lý nhằm đạt được

những mục tiêu như thiết kế ban đầu và mục đích phục vụ của công trình, đồngthời nhằm bảo đảm phát huy hết năng lực và công suất làm việc của các công

trình thủy lợi

Các công trình thủy lợi can được quan lý theo pháp lệnh khai thác va bảo vệ

29

Trang 37

công trình thủy lợi Cần phải ban hành phù hợp với sự phát triển của đất nước và

điều kiện thực tế của địa phương để các công ty, doanh nghiệp có các hoạt động.kinh doanh sản xuất phủ hợp với mục đích bảo vệ công trình Công trình thủy.lợi cin phải giao cho các tỏ chức của địa phương đặc biệt quan tâm tới cộngđồng quản ly dưới các hình thức ban tự quản và nhóm sử dụng nước Mặt khác,phải điều tra trạng các công trình thủy lợi, lên

KẾ hoạch duy tu bảo dưỡng, sửa chữa và bảo vệ công trình Khan trương tiễn

hành các chương trình dự án duy tu, sữa chữa, nâng cấp và làm mới các công

trình để đảm bảo cho sự phát t

* Việc quản lý các công trình thủy lợi bao gồm các nội dung sau:

Sử dụng công trình: Cần có một kế hoạch dùng nước cụ thé để đảm bảo công

nếp, tạo dựng tác phong làm việc theo kiểu công nghiệp và nâng cao nghiệp vụ

bảo vệ

công trình thủy lợi và thực hiện ky kết hợp đồng với các doanh nghiệp Nhà nước

khai thác công trình thủy lợi, tổ chức hợp tác dùng nước, sử dung nước hợp lý, kiệm và bảo vệ môi trường nước.

quản lý cán bộ Bên cạnh xây dựng ké hoạch dùng nước phải có phương

ân

Quan trắc: hành quan trắc thường xuyên, toản diện Nắm vững quy.uật làm việc và những diễn biến của công trình đồng thời dự kiến các khả năng

có thể xảy ra Kết quả quan trắc phải thường xuyên đối chiếu với tải liệu thiết kế

công trình để nghiên cứu và xử lý.

chế độ bảo dưỡng thường xuyên và định kỷ thật tốt

để công trình luôn làm việc trong trạng thái an toàn và tốt nhất Hạn chế mức độ

hư hỏng các bộ phận công trình.

Sữa chữa: Phải sữa chữa kịp thời các bộ phận công trình hư hỏng, không để hưhỏng mở rộng, đồng thời sửa chữa thường xuyên, định kỳ,

Phòng chống thiên tai: Trong mùa mưa, bão, cần tổ chức phòng chống, chuẩn

bị đầy đủ các nguyên vật liệu cần thiết và chuẩn bị các phương án ứng cứu đối

phó kịp thời với các sự cổ xây ra

Tuo

trong năm để đảm bảo duy tu và van hành hệ thống thủy lợi một cách tốt nhất

lước và tiêu nước: Cin kế hoạch tưới tiêu hợp lý theo từng mùa vụ.

Trang 38

‘Quan lý tài chính: Bao gồm quản lý nguồn thu và quản lý các khoản chỉ trong

hoạt đông QLKT Hàng năm căn cứ và quy định và hướng dẫn của cơ quan

quyết định thành lập doanh nghiệp và các cơ quan tai chính các đơn vị QLKT

'CTTL lập dự toán thu chi tai chính báo cáo cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp và cơ quan tải chính cung cấp.

- Nguồn thu của đơn vị QLKT CTTL bao gồm:

+ Doanh thu từ dich vụ tưới, tiêu: Chủ yế

được cấp,

là khoản thu từ cấp bù thủy lợi phí

+ Kinh phi thu từ hoạt động kinh doanh khai thác tổng hợp CTTL như: Nuôi bắt

thủy sản, cho thuê âu thuyền, kinh đoanh du lich, phát điện, cấp nước cho công

nghiệp hoặc các hoạt động kinh doanh khác

+ Kinh phí từ các khoản cấp bù, hỗ trợ của nha nước theo quy định

+ Doanh thu khác như khoản nợ khó đòi đã xóa nợ nay lại thu được, khoản thu

ên doanh thanh lý, nhượng bán tài sản, kết, cho thuê tài chính và các khoản

thu khác

+ Nguồn cấp phát các khoản hỗ trợ tài chính của đơn vi QLKT CTTL được chủ

tịch UBND thành phố quyết định cấp từ ngân sách địa phương

~ Các khoản chỉ của đơn vị QLKT CTTL bao bồm:

+ Tid lương va phụ cấp lương

+ Các khoản nộp theo lương như BHXH, BHYT

+ Khấu hao cơ bản

+ Nguyên vật liệu dé vận hành, bảo dưỡng công trình.

+ Sữa chữa lớn TSCD

+ Sửa chữa thường xuyên TSCD

+ Chỉ phí in điện bơm nước tưới tiêu

+ Chỉ trả tạo nguồn

+ Chỉ phí quản lý doanh nghiệp

+ Chỉ phí cho công tắc thu thủy lợi phí

+ Chỉ phí cho hoạt động khác như các chỉ phí cho việc thu hồi các khoản nợ khó

31

Trang 39

đời đã được xóa nợ, chỉ phí thanh lý tải sản,

14 í chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác công trình thủy lợi

Để đánh giá hiệu quả quản lý khai thác một hệ thống công tinh thủy lợi có nhiễu

chỉ tiêu để đánh giá, Hiện nay ở Việt Nam chưa có một tiêu chuẩn đánh giá hiệu

quả tưới chung cho các hệ thống công trình thủy lợi Tuy nhiên đã có một số kết

tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống,thống các

quả nghiên cứu về

thủy nông được đưa ra tại các hộ

cứu và những nghiên cứu của các nhà khoa học Hệ chỉ tiêu đánh giá chất lượng

hệ thống tưới tiêu có thé chia thành nhiều nhóm mỗi nhóm lại bao gồm

¡ Tuy nhiên do thời gian có hạn đồng thời căn cứ vào tài liệu thu thậpđược việc đánh giá hiệu quả quản lý KT CTTL phù hợp với vùng miền núi như

huyện Mường La được dựa vào các chỉ tiu sau

thảo một số văn bản liên quan, những đề tài nghiên

(Tie nguồn tài liệu: Bài giảng Quản lý công trình thúy lợi nâng cao của Nguyễn

Quang Phi và Luận văn Thạc sĩ Vũ Thị Phương Trường Đại học Thủy lợi, Hà

XộD "Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý khai thác các hệ

thẳng công trình Thủy lợi trên dia bàn tỉnh Nam Định

1.4.1 Chỉ tiêu hiệu ich tưới nước

1.4.1.1- Hiệu suất cung cấp nguồn nước tưới

cung cấp của nguồn nước (G) được đánh giá cụ thể:

Khi: G>1 - Thể hit tình trang lãng phi nước tưới.

G<l - Thẻ hiện yêu cầu nước tưới không được thỏa mãn

~ Thể hiện trình độ QLKT tốt, cắp nước phù hợp với yêu cầu tưới của

cây trồng.

Trang 40

“rong đó:

'W- Lượng nước cung cấp thực tế của nguồn tại đầu mồi (m3)

‘Qnt - Diện tích thực tưới nghiệm thu được của hệ thống (ha)

M càng nhỏ thì hiệu quả cảng cao và ngược lại, nó phản ánh trình độ quản lý

phân phối nước và tình trạng tốn that trên hệ thống kênh mương

1.4.2 Chỉ tiêu về diện tích tưới và trạng thái công trình:

14.2.1 - Tỷ lệ diện tích được tưới thực 16

=a

A= | 100%

“Trong đó: Q - Diện tích tưới chủ động được nghiệm thu (ha)

‘Qh - Tổng diện tích tưới theo kế hoạch (ha)

“Trong quản lý nếu trị số A cảng lớn chứng tỏ công trình tưới và công tác quản lý

nước mặt ruộng được làm tốt, công tác nghiệm thu tưới, tiêu của cán bộ phụ trách địa bàn chặt chẽ Nó đánh giá khả năng tưới chủ động của công tinh so

với thiết kế,

1.4.2.2 - Tỷ lệ hoàn thành diện tích tưới theo ké hoạch năm

am

a * 100%

‘rong đó: Cnt - Diện tch tới nghiệm thu được cia thống (ha)

Qh - Tổng diện tích tưới theo kế hoạch (ha)

Giá trị của œ cho đánh giá được tình hình nguồn nước, trang thái công

như tình hình quản lý sử dụng tai nguyên nước.

1.4.3 Chỉ tiêu về sản lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp

1.4.3.1 - Sản lượng của don vị diện tích (Ni tụ suất cây tring)

Yk =} (kgha)

Trong đó: Yi ~ Tổng sản lượng mỗi loại cây trồng (kg)

Qi - Diện tích mỗi loại cây trồng trong hệ thong (ha)

Nang suất cây trồng chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố như: Giống, phân bón,

thuốc bảo vệ thực vật, quá trình chăm sóc Tuy nhiên việc cung cấp nước đầy đủ

33

Ngày đăng: 29/04/2024, 11:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Phân bổ kinh phí cho xây dựng và nâng cấp công trình thủy lợi - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp tăng cường và nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Mường La, tỉnh Sơn La
Bảng 1.1. Phân bổ kinh phí cho xây dựng và nâng cấp công trình thủy lợi (Trang 23)
Hình 1.1 - Mô hình tổ chức và quản lý khai thác hệ thống thủy nông cấp tỉnh. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp tăng cường và nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Mường La, tỉnh Sơn La
Hình 1.1 Mô hình tổ chức và quản lý khai thác hệ thống thủy nông cấp tỉnh (Trang 25)
Bảng 1.2. Nhân lực của chỉ cục quản lý về thủy lợi của các tinh - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp tăng cường và nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Mường La, tỉnh Sơn La
Bảng 1.2. Nhân lực của chỉ cục quản lý về thủy lợi của các tinh (Trang 26)
Hình Doanh nghiệp QLKT CTTL cấp tỉnh. các Doanh nghiệp hoạt động theo mô hình công ty TNHH MTV khai thác CTTL, chỉ riêng có 2 tỉnh là Sơn La và - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp tăng cường và nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Mường La, tỉnh Sơn La
nh Doanh nghiệp QLKT CTTL cấp tỉnh. các Doanh nghiệp hoạt động theo mô hình công ty TNHH MTV khai thác CTTL, chỉ riêng có 2 tỉnh là Sơn La và (Trang 31)
Bảng 1.5. Các loại hình tổ chức dùng nước. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp tăng cường và nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Mường La, tỉnh Sơn La
Bảng 1.5. Các loại hình tổ chức dùng nước (Trang 33)
Bảng 1.7. Cơ cấu về trình độ lao động bình quân trong các TCHTDN: - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp tăng cường và nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Mường La, tỉnh Sơn La
Bảng 1.7. Cơ cấu về trình độ lao động bình quân trong các TCHTDN: (Trang 34)
Bảng 2.1. Thống kê về tình hình tăng trưỡng kinh tẾ qua các năm - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp tăng cường và nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Mường La, tỉnh Sơn La
Bảng 2.1. Thống kê về tình hình tăng trưỡng kinh tẾ qua các năm (Trang 50)
Hình 2.1- Sơ đồ tổ chức quản lý khai thác các HTCTTL của huyện Mường La a. Cấp huyện - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp tăng cường và nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Mường La, tỉnh Sơn La
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức quản lý khai thác các HTCTTL của huyện Mường La a. Cấp huyện (Trang 53)
Bảng 2.3. Nhân lực của bộ máy quản lý thủy lợi huyện Mường La Thân lực quân lý thủy li - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp tăng cường và nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Mường La, tỉnh Sơn La
Bảng 2.3. Nhân lực của bộ máy quản lý thủy lợi huyện Mường La Thân lực quân lý thủy li (Trang 62)
Hình 2.2- Biểu đồ diện tích hạn từ năm 2011 - 2015 'b. Về chất lượng hệ thong công trình - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp tăng cường và nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Mường La, tỉnh Sơn La
Hình 2.2 Biểu đồ diện tích hạn từ năm 2011 - 2015 'b. Về chất lượng hệ thong công trình (Trang 64)
Bảng 3.1: DANH MỤC CONG TRÌNH THUY LỢI DỰ KIEN CẢI TẠO NANG CAP GIẢI DOAN 2015-2020 Giải Điện tích tưới lúa(ha) Màu | Cấp - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp tăng cường và nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Mường La, tỉnh Sơn La
Bảng 3.1 DANH MỤC CONG TRÌNH THUY LỢI DỰ KIEN CẢI TẠO NANG CAP GIẢI DOAN 2015-2020 Giải Điện tích tưới lúa(ha) Màu | Cấp (Trang 72)
Bảng 3.3: BANG TÍNH TOÁN CÂN BANG NƯỚC. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp tăng cường và nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Mường La, tỉnh Sơn La
Bảng 3.3 BANG TÍNH TOÁN CÂN BANG NƯỚC (Trang 80)
Bảng 3.2: Bảng quy định định mức cho hoạt động quản lý và khai thác Tỷ lệ wich% | Trích % quan lý phí - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp tăng cường và nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Mường La, tỉnh Sơn La
Bảng 3.2 Bảng quy định định mức cho hoạt động quản lý và khai thác Tỷ lệ wich% | Trích % quan lý phí (Trang 97)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN