Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng giải pháp phân bổ và điều hòa nguồn nước bảo vệ môi trường khu vực hạ du sông Trà Khúc (Phần 1)

273 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng giải pháp phân bổ và điều hòa nguồn nước bảo vệ môi trường khu vực hạ du sông Trà Khúc (Phần 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Sự cần thiết và ý nghĩa của đề tài

Trà Khúc là một lưu vực sông lớn nhất tỉnh Quảng Ngãi có điện tích lưu vực 3240 km? chiếm khoảng 55% diện tích tự nhiên của tỉnh So với các lưu vực sông khác trong vùng ven biển miền Trung lưu vực sông Trà Khúc có nguồn nước đến thuộc loại rất phong phú với mô duyn dòng chảy năm trung bình nhiều năm tới trên 70 1/s.km”, tuy nhiên ở khu vực hạ lưu từ đập Thạch Nham ra đến cửa sông, nhất là đoạn sông chảy qua thành phố Quảng Ngãi trong những năm gần đây luôn xảy ra tình trạng cạn kiệt và thiếu nguồn nước trong các tháng mùa kiệt Điều đó đã và đang ảnh hưởng rất lớn đến phát triển kinh tế xã hội của thành phố Quảng Ngãi và

dân cư ở khu vực hạ lưu.

Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng suy thoái cạn kiệt nguồn nước ở khu vực hạ lưu như trên Ngoài nguyên nhân khách quan do sự biến động rất lớn theo thời gian của nguồn nước đến với 70-75% lượng nước tập trung trong 3 tháng mùa

lũ (X-XID, còn lại trong 9 tháng mùa kiệt chỉ có 25-30% lượng nước của sông, còn

có các nguyên nhân chủ quan đo các hoạt động phát triển KTXH chưa hợp lý con người gây ra, thí dụ như khai hoang một cách quá mức đất ở thượng lưu của dân cư dé lay đất trồng san đã làm suy giảm đáng kê diện tích rừng ở thượng nguồn hoặc việc lay quá mức nguồn nước đến tự nhiên của sông dé sử dụng cho tưới và các yêu

cầu khác của đập Thạch Nham khiến cho ở hạ lưu không còn đủ nước phân bổ cho

duy trì hệ sinh thái và môi trường dòng sông.

Nguồn nước của sông Trà Khúc có vai trò vô cùng quan trọng dé phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Ngãi nên cần phải khai thác sử dụng một cách hợp lý đáp ứng các nhu cầu sử dụng của con người và cả cho môi trường.

Việc nghiên cứu đánh giá nguồn nước và các nhu cầu sử dụng nước từ đóxem xét các phương án điều hòa nguồn nước và phân bổ một cách hợp lý nguồnnước đến đập Thạch Nham cho các nhu cầu sử dụng ở hạ lưu và cho môi trường là

Trang 2

bổ và điêu hỏa nguồn nước bảo vệ môi trường khu vực hạ du sông Tra Khúc” đã được xây dựng và thực hiện để giải quyết vin dé rên, góp phần cho khai thie sử dụng hợp lý và bảo vệ môi trường nước của lưu vực sông, đặc biệt là khu vực hạ du.

2 Mục đích nghiên cứu của luận văn

Luận văn có các mục đích nghiên cứu sau diy:

~ Nghiên cứu đưa ra được cơ sở khoa học cho giải quyết bài toán phân bo,

điều hoà nguồn nude đến đập Thạch Nham cho sir dung ở khu ve bạ du như là xây dụng bài toán, đề xuất các nguyên tắc phân bổ nguồn nước, đánh giá khả năng bổ sung nguồn nước cho đập Thạch Nham

~ Nghiên cứu đưa ra được giải pháp điều hoà và phân bổ hợp lý nguồn nước

.đến đập Thạch nham cho sử dụng ở khu vực hạ du, từng bước khắc phục tỉnh trang uy thoái cạn kiệt nguồn nước như hiện nay

3 Phương pháp nghiên cứu và công cụ sử dung

"Phương pháp nghiên cứu

1) Phương pháp tổng hợp va phân tích số liệu 2) Phương pháp điều tra khảo sit thực địa

3) Phương pháp phân ích thống kế

4) Phương pháp, toán cân bằng nước.

Công cự sử đụng

Tin học, máy tính, phin mềm hoặc một số chương trình phục vụ việc tính

toán, phân tích cơ sở, phương án trong dé tài 4, Phạm vi nghiên cứu.

Pham vi không gian ving nghiên cứu của là hạ lưu sông Trả Khúc tính từ

sau đập Thạch Nham ra đến cửa sông

“Tải nguyên môi trưởng nước nghiên cứu trong luận văn là tải nguyễn môi trường nước mặt.

Trang 3

khúc và xây dựng bài toán phân bổ và điều hòa nguồn nước của lưu vực sông cho

sử đụng ở khu vực hạ du

(2) Phân tích và đề xuất các nguyên tắc cho khai thác sử dung, phân bổ và điều hòa nguồn nước lưu vực sông Trà Khúc cho sử dụng ở khu vực hạ du.

(3) Nghiên cứu các phương án phân bổ và điều hỏa nguồn nước sông Trà khúc cho sử dụng ở khu vực hạ du và để xuất các ý kiến về khai thác sử dụng hợp lý: nguồn nước, từng bước khắc phục tình trạng suy thoái can kiệt nguồn nước ở khu

vực hạ lưu.

Luận văn được trình bay trong 82 trang đánh máy, bao gồm phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận Phin nội dung gồm 3 chương với các tiêu đề các

chương như sa:

“Chương 1: Giới thiệu lưu vực sông Tra Khúe và yêu cầu nghiên cứu chia sẻ, phân bổ nguồn nước.

“Chương 2: Nghiên cứu cơ sở khoa học về phân bổ và điều hỏa nguồn nước đến đập Thạch Nham cho sử dụng ở khu vue hạ lưu sông Tra Khúc.

“Chương 3: Nghiên cứu giải pháp phân bổ nguồn nước đến Thạch Nham cho

các nhu cầu sử dung và bảo vệ môi trường nước khu vục hạ du sông Trà Khúc.

Trang 4

1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 1 L Điều ign tự nhiên

Lib VỊ da lý

Bắt nguồn từ vùng núi cao KonPlong tinh Kon Tum ở độ cao 1500m, hệ thống sông Trả Khúc là hệ thống sông lớn nhất inh Quảng Ngai với điện tích lưu

‘we 320km (chiếm khoảng 55% diễn tích tự nhiên của tỉnh)

La vực sông Trà Khúc nằm trên các huyền Sơn Hà, Sơn Tây, Trà Bằng, Ba

To, Sơn Tinh, Tư Nghĩa, Nghĩa Hanh, thị xã Quảng Ngãi và một phn huyện Kon

Plong tinh Kon Tum Ranh giới lưu vực phía Bắc giáp lưu vực sông Trà Bằng, phía

Nam giáp lưu vực sông Vệ, phía Tây giáp lưu vực sông Sẽ San, phía Đông giáp

Biển Đông (bản 44 lưu vực hình 1.1) Phần trung và thượng nguồn sông Tra Khúc được tính tr vùng núi cao KonPlong đến Thạch Nham, có dang địa hình chủ yếu là

đổi núi, chảy theo hướng Nam-Bắc, đến Thạch Nham chảy theo hưởng T -Đông,

đổ ra bin qua cite C6 Lấy, Phin hạ lưu sông được tinh từ đập Thạch Nham đẫn cửa biển, có dang địa hình đồng bằng, chiếm 1/3 điện tích lưu vực Sông có chiều đài 135 km, diện tích lưu vực 3240 km’, diện tích tính đến Thạch Nham 2840 km’, mật độ lưới sông 0.39 lemlam”, độ cao bình quân lưu vực 550m, chiều đãi lưu vực 123

km, chiều rộng trung bình lưu vực 26,3 km, độ đốc bình quân lưu vực 18,5%.

Trang 5

tạo thành dang bậc địa hình cao thấp nằm kế tiếp nhau, không có khu

đệm chuyển tiếp giữa vùng núi và đồng bằng Vùng phía Tây là những dây núi cao với độ cao từ 500m đến 1000m, vùng đồng bằng có cao độ từ Sm đến 20 m Nhìn

chung, địa hình thấp dẫn từ Đông sang Tây “Có thé chia địa hình ra làm 4 vùng:

Trang 6

~ Vũng đồng bing: Trải đài ven biến và tiếp giáp với vùng đổi go, có độ dốc

từ Tay sang Đông Địa hình vùng đồng bằng chiếm khoảng 30% diện tích tự nhiên toàn lưu vực Đây là vũng đất có cao độ từ 2m ~ 20m, nằm trên địa bản các huyện

Sơn Tịnh, Tw Nghĩa, Nghĩa hành, Binh Son và Mộ Đức thuộc khu vực hạ lưu,

Một đặc điểm về địa hình đáng lưu ý trong lưu vực là dây Trường Sơn nằm ở.

phía Tây lưu vực, đóng vai trò chính trong việc làm lệch pha mùa mưa so với cả

nước Các dãy núi đều nằm ở phía Tay đã tạo thành hành lang chi tăng cường

.độ mưa trong mùa mưa và tăng tinh khắc nghiệt trong mùa khô.

~ Vũng cát ven biển: Cần cát, dun cát phân bổ thành một dai hẹp ven biển

Dang địa hình nay được hình thành do sông ngồi mang vật liệu từ núi xuống bồi

ling ven biễn, sống diy dạt vio ba và giỏ thổi vun cao thành cồn, dun,

1.1.1.3 Bja chất thé nhường:

ic điễn dia chat

Điều kiện dia chit trong vùng phức tap, thuộc phần phía Bắc khối dia Kon Tum, bao gồm các thành tạo biến chất cổ và các phức hệ magma xâm nhập có tuổi từ Arkerozoi đến Kainozoi Phin trung tim phia Tây là một khổi nâng dạng vm

được cấu thành bởi các đá biển chất hệ ting sông Re, có cấu trúc rất phức tạp, gm hàng loạt các nếp win nhỏ Phin phía Nam là các da biển chất tướng Granalit hệ

ting Kan Nack và phát tiển chủ yếu hệ thống đứt gãy phương Đông Bắc - Tây Nam, dọc theo phía Tây chủ yếu là hệ thống đứt gãy Ba Tơ-id Vực Dọc theo các đất gầy xuất hiện nhiề thé magma xâm nhập, nỗ tiếp với cúc hình tạo trầm tích Neogen và ky đệ tứ.

Date điền thổ nhưỡng.

Lưu vực gồm có 9 loại dit sau:

~ Dit cát ven biển : ập trung ở vùng ven biển thuộc các huyện Bình Sơn, Sơn “Tịnh, Tự Nghĩa, Mộ Đức và Đức Phổ với điện tích nghiên cứu là 6290 ha,

Trang 7

Sơn Tinh, Tw Nghĩa, Mộ Khúc, Trả Bỏng , sông Vệ, thuộc các huyện Binh Sơn

Đức và thị xã Quảng Ngãi Có diện tích là 3.336 ha

~ Nhóm đất Giây: Nhóm đất này thường gặp ở các vùng địa hình ting ở đồng bằng, thường xuyên âm ướt của các huyện Sơn Tinh, Mộ Đức, Tư Nghĩa,

diện ích 2052 ha

~ Nhóm đất xm: cổ diện tích lớn nhất ving nghiên cứu (286.909 ha) được

phân bổ rải rác ở tắt cả các huyện Tuy nhiên, diện tích tip trung nhiễu ở cúc huyền Ba To, Sơn f

Nhóm đất đỏ: Nhóm đắt đ phân bổ chủ

Sơn Diện tích của nhóm đất này trong vùng là 6.106 ha.

u ở hai huyện Sơn Tinh và Bình.

Nhóm đất đen: Bit den xuất hiện ở Bình Sơn và Sơn Tinh Gm cỏ dit den

và đắt nâu thm phát iễn trên đá bazan Diện tích nhóm đắt đen là 2.398 ha.

~ Nhóm đất nứt nẻ: Nhóm đất này có diện tích không đáng kể trong vùng (234 ha) nghiên cứu Đây là loại đất hình thành do sản phẩm của núi lửa và chỉ gặp duy nhất ở huyện Bình Sơn.

~ Nhóm đắt môn trơ sỏi đác Nhôm đất môn tr sỏi đá phân bổ ở hi hết các

huyện không tốt cho sản xuất nông nghigp.Dign tích đắt mòn tro sỏi đá là 6348 ha,

“Thảm phủ thục vật

“Trữ lượng rừng Quảng Ngãi phong phú và có nhiều loại gỗ quý như gõ, sơn,

dỗi, và có nhiều qué như ở Minh Long, Ba Tơ, Sơn Tây, Sơn Hà.

Rừng trong lưu vục chủ yéu tập trung ở ving thượng nguồn trên các vùng

núi cao, độ dốc lớn Việc trồng cây gây rừng vẫn chưa hàn gắn được những tổn thất về rừng trong thời kỹ chiến tranh cộng thêm vào đó là hậu quả của việc khai thác

bừa bãi, chưa hợp lý, nạn chặt phá rừng lẫy gỗ và làm nương ry Tuy nhiên, trong

thời gian gin đây, hign lượng chặt phá rừng chuyển sang tring sẵn trở nên phổ biển,

Trang 8

Khi tượng “Chế độ mưa

Nhìn chung trong lưu vực lượng mưa có xu hướng giảm dan từ Bắc vào Nam.

và từ Đông sang Tây Vùng mưa lớn tập trung ở các vũng núi cao như Ba Tơ, Gia

Vue từ 3200- 4000 mm/năm, vùng đồng bằng ven biển lượng mưa nhỏ hơn nhiều

chỉ đạt từ 2300-2700 mmvnăm,

Mia mưa ở diy kéo dài 4 thing, từ thắng 9 đến thắng 12, chiếm từ 70-80% tổng lượng mưa cả năm Mưa đặc biệt lớn vào 2 tháng 10 và 11, lượng mưa trong 2 thing này chiếm tối 40-50% tổng lượng mưa năm, Cường độ mưa lớn thường xuất

hiện vào các thing 10 và 1, là nguyên nhân sinh ra lũ lụt và xb mồn trên lưu vực

Mian khô từ thing 1 đến thing 8, lượng mưa chiếm tir 20-35% tổng lượng

mưa năm Tháng có lượng mưa nhỏ nhất thường là tháng 2 Trong các tháng Š và 6

trong vùng xuất hiện các đợt mưa phụ, cảng về phía Tây của vùng các đợt mưa phụ.

cảng rõ nét hơn, ty nhién giá tri mưa bình quân các thing này cũng không vượt qủa

giá trị mưa bình quân các tháng trong năm.

Độ âm

Độ âm tương đối của không khí trung bình nhiều năm trong vùng khoảng

85%, Vào các thing mia mua độ âm không khi vùng đồng bằng ven biển dat 85 -33%, vũng núi có thể đạt 90 = 94% Các thẳng mùa kh độ âm thấp hơn, ving đồng bing ven biển dưới 80%, vùng núi 80 - 85%, Vio những tháng mùa khô, trong một

vải ngày cá biệt độ âm có thể xuỗ

Số giờ nắng

Khu vực nghiên cứu có số giờ nắng phong phú, ving núi khoảng 2000

giờ/năm, vùng đồng bằng nắng nhiều hơn khoảng 2200 siờinăm Ning nhiều vào

các thing 4, thắng 5, nắng it vio thắng 12 Bốc hơi

Trang 9

“Chế độ gió mia gồm hai mia giỏ chính trong năm: gió mùa đông và gió mùa hạ Mùa hạ từ tháng 5 tới tháng 9 hướng gió thịnh hành nhất là hướng Đông Nam va “Tây Nam, về mia đông từ thắng 10 đến thing 4 hướng gi thịnh hành nhất là hướng Đông và Đông Bic.

“Tbe d6 gid trung bình hàng năm ở vùng nghiên cứu khoảng 1,3 mis Tốc độ gió lớn nhất đã quan trắc được ở Ba Tơ và Quảng Ni

Chế độ nhiệt

Lưu vực có nền nhiệt cao do ảnh hưởng của chế độ bức xạ mặt trời nhiệt đối 40 mis do bão lớn gây ra

với cần cân bức xạ dương, Nhiệt độ tong vùng có xu hướng thay đổi theo độ cao,

các vũng mii cao nhiệt độ thấp hơn ving đồng bằng Ving đồng bằng có nhiệt độ trung bình 25°C - 26°C, tương đương với tổng nhiệt độ năm 9000 ~ 9500"C Vùng núi có nhiệt độ trung bình 24'e - 25

„ tương đương tổng nhiệt độ năm 8700

Đông chảy năm và phân phối dòng chảy năm.

3) Dang chiy năm

Can cứ vào tải liệu thực đo tại Sơn Giang và An Chỉ cho thấy lượng dòng chây rất phong phú với mô đuyn dòng chiy bình quản nhiễu năm đạt 70 - 80 Usikm?, Dòng chảy năm trung bình nhiều năm trên sông Trà Khúe tại Sơn Giang với điện tích lưu vực F= 2440 km? dat 193 mỶ /s tương ứng với mô đuyn dòng chảy là 74,8 U/sikmẺ và tổng lượng dòng chảy 6,1 tỷ mẺ nước.

b) Phân phối dòng cháy trong năm

‘Theo chỉ tigu vượt trung bình, mùa lũ bao gồm những tháng liên tục có lượng,

dong chảy vượt quá 8% lượng đồng chảy năm với xác suất xuất hiện > 50%, mùa

cạn bao gồm những thắng edn lại rong năm Theo chỉ tiêu này thì mùa mưa lũ ở lưu

vực sông Tra Khúc kéo dài 3 tháng tir tháng 10 tới tháng 12, mùa kiệt kéo dai 9

Trang 10

thing, từ tháng 1 đến thing 9, Mùa mưa ở đây kéo dài 4 tháng, nhưng mùa lũ chi có 3 thing và thường mùa lồ chậm hơn mia mưa 1 thing Vào thing 9 hing năm, tuy

đã bước vào mùa mưa thực sự nhưng do lưu vực vừa trải qua một thời kỳ nắng nóng, lượng mưa rơi xuống chủ yếu ting độ dm lưu vực, dòng chảy chi tăng thêm chất it, phải sang thắng 10 lượng mưa lớn dồn tập trung lúc đồ mới thực sự bước vào mùa lũ,

“rong năm, đồng chảy phản bổ không đều, lượng dong chảy mùa lĩ chiếm

70% - 15% tổng lượng dòng chảy cả năm trong khi đó lượng đồng chảy mùa kiệt từ thing | tới tháng 9 chỉ chiếm 25% - 30 %, hai thời kỳ kí Xây ra vào thing 4 và tháng 8 Thắng kiệt nhất lượng đồng chay chỉ cl xi 2% lượng nước cả năm.

Những năm kiệt nhất, lưu lượng tháng 4 chỉ đạt 21,6 mỶ⁄s (4/1983) với mô duyn 8,9 Vs/km? tại Sơn Giang.

Sự phân phối ding chảy khá bắt lợi và Không đồng đều trong năm nền

việc sử dung khai thác nguồn nước tự nhiên phục vụ dân sinh kinh tế gặp rất

nhiều khó khăn.

©) Dòng chay lũ

+ Lũ sớm: xây ra từ eubi thing 8 đến trung twin thing 10, biên độ lĩ không

lớn và thường là lũ đơn một đỉnh, Có Q„u tại Sơn Giang đạt 6650 m/s.

+ Lũ muộn: xây ra vào nữa đầu tháng 12 đến nữa đầu thắng 1 năm sau Có Quast Sơn Giang là 3410 mỬS

+ Lũ tiéu mãn: xây m vào các thing 5 va 6, lì tiêu mãn không lớn nhưng ảnh

hưởng tới sản xuất nông nghiệp vì đây là thời kỳ đầu vụ hè thu Trị số lớn nhất quan trắc được tại Sơn Giang là 1.690 m’/s vào tháng 5 năm 1986.

4) Dang cha kiệ

\Vé mùa kiệt ding chảy trong sông nhỏ, nguồn cung cắp cho sông chủ yếu là

nước ngim Mia kiệt kéo đãi từ tháng 1 đến tháng 9 với tổng lượng dang chảy tử35-30% tổng lượng dòng chay năm Trong năm có hai thời kỳ kiệt kiệt nhất vàothắng 4 với Quy = 50.3 mỖs, thời kỳ kiệt thứ hai là thing 8 với Quƒ” 61,0 mÖs, Lưulượng kiệt nhỏ nhất roi vào thing 4 với Quis 21,6 mÙs,

Trang 11

@) Dòng chảy bùn cát

Lượng vận chuyển bùn cát vào các thing mùa lĩ kha lớn, lớn nhất vào tháng 11 đạt tới tỉ số 1590 gim', mùa khô him lượng bùn eit nhỏ, nhiễu ngày bằng 0 aim vào các thẳng 3 và 4

9 Chế độ triều và mặn

Thuy triều ở vùng thuộc chế độ triều từ Quảng Ngãi đến Nha Trang Chế độ

thuỷ triều chủ yêu là nhật tiểu không đều Số ngày nhật tiễu trong tháng từ 17 đến

26 ngày, vào các ngày nước kêm thường có một con nước nhỏ trong ngày Thời

gian triều dâng thường lâu hơn thời gian triễu rút 1 đến 2 giờ, tạo thuận lợi cho việc

lấy nước tưới nhưng gây bắt lợi ới thời gian lũ rút và mặn vào sâu hơn

"Độ mặn thay đổi theo thời gian và không gian, thay đổi theo chu kỷ triểu và

phụ thuộc vào nhiều yếu tổ: chế độ triểu vũng cửa sông, độ dốc lồng sông, lưu

lượng đồng chảy thượng nguồn ngoài ra quá trinh xâm nhập mặn vào các sông

còn chịu ảnh hưởng cia cúc nhân tổ như: chế độ gió, sing và các công trình khai thúc nước, iễu tiết nước trên sông Man lớn nhất xây ra vào tháng 5, 7 và 8 Thing

7 có mức độ xâm nhập mặn lớn nhất Theo số liệu đo đạc tháng 4/2002 độ mặn tại

mm) là 1,9%%e và 0, Tinh Long (cách Cổ Luy 3.

1.12 Kinh tế-xã hội

1.1.2.1 Dan số - Dan tộc

Theo niên giám thống kê tinh Quảng Ngãi năm 2010, dân số tà

Ngai là 1.237.564 người, trong đó trong lưu vực sông Trà Khúc có 1.000.946 người.

Mật độ dân số rung bình là 248 người km’, song phân bổ không đều, các huyệnđồng bằng mật độ lên tới gần 550 người/ km’, trong khi đó miền núi chỉ khoảng 60người kam tập tng lớn nhất là ở thị xã Quảng Ngãi, mật độ lên tới trên 3000người/ km’,

Trang 12

Bang 1.1 Dân số các huyện thuộc lưu vực sông Trà Khúc

3 | TPQuảngNgấi | Quảng Ngai | 112335

Quảng Neal | Quảng Ned Nông thôn | 21397

Thành Thị

4 Trả My wing Namv | wM "Nông thôn

5 Mộ Di Quảng Ngãi | 126.621 | Côn Hị | 8334mà mene Nông thôn | 118.286

6 | MihLong | QuingNgii | 15473 | Nong thon | 15473

7 Tri Bằi Quảng Ngãi | 16.509 7580i ¬ 9.129

10 Son Tay | Quing Neai | 16998 | Nong thon | 16998

" sonia | Quing Ngai | 67906 | hn TM | S88Nông thôn | 59035 2 BaT: Quảng Ngài | 45726 | Tenth | đóam — Nôngthôn | 41.112 la Tư Nghĩa | Quing Nest | 162861 MAEM | 1S758“we mene Nông thôn | 147103

(mẩn: Theo nie giảm đông củ thủ Quảng Na năm 2010)

Trang 13

Từ bảng trên ta thấy, dân số nông thôn chiếm tới gin 90% tổng số dân, dân

sống bằng nông nghiệp khoảng 85% Dân số rong độ tudi lao động chiếm khoảng

50% rong đó làm việc trong các cơ quan nha nước là 15.268 người

“Trong vùng có nhiều dân tộc khác nhau sinh sống như người Kinh, Xo Dang,

rẽ, Cor và các dân tộc khác Người Kinh sống tập trung ở các huyện đồng bằng và chiếm tới hơn 99% dân số Trong khi đó, ở các huyện miễn ni Sơn Hà Sơn Tây,

Ba To, din tộc Xo Đăng và Hi chiếm từ 84-889,

1.1.2.2 Tình hình phát trién Kinh tế - Xã hội

Nông Nghiệp

Nông nghiệp là ngành nghề sản xuất chính ở hạ du bởi hầu hết diện tích đất là nông nghiệp Các cây lương thực phổ biển là lúa, màu, cây công nghiệp ngắn ngày.

Nhận thức được tầm quan trong của nông nghiệp, tinh Quảng Ngãi đã đầu tư

xây dựng hệ théng kênh thủy lợi Thạch Nham khu vực hạ du sông Tra, Một số vùng

sản xuất tập trung chuyên canh đã hình thành, sản lượng lương thực nhìn chung

tăng din, tương đối ôn định và có khả năng đáp ứng được cơ bản về nhu cầu tại chỗ.

Bén cạnh ngành trồng trọt ngành chăn muôi đã được quan tâm và cũng có sự tăng trường khả.

“Theo thing kế năm 2009 trên địa bàn toàn tỉnh Quảng Ngãi, di tch trồng cây lương thực thực phim khá lớn, các hộ dân tập trung chăn nuôi râu bỏ nhiều

hơn mi lợn

Bảng 12 Diện tích trồng cây lương thực, chăn nuối

TT Cây tring, con vật nu Điện tíchthay số on

Trang 14

Lâm Nghiệp

Hiện tại trong lưu vực sông Trà Khúc có di đất lâm nghiệp là 154.130

ha trong đó rùng tự nhiên là 125.694 ha và rừng trồng là 28.435ha So với các tỉnh trong cả nước thi vốn rừng của Quảng Ngãi nói chung vả lưu vực sông Trả Khúc.

nói riêng lait, chủ yêu là rừng trung bình và rừng nghèo Tuy nhi, trữ lượng rừng

cao hơn mức trung bình của cả nước.

Rig trong lưu vực chủ yếu tập trung ở vùng thượng nguồn trên các vũng

núi cao, độ dốc lớn Do quá trình khai thác bừa bãi, chưa hợp lý nên hiện đang có giảm rừng giảu và trung bình, tăng diện tích rừng nghèo,

Công Nghiệp

Công nghiệp không phải là ngành phát triển kinh tế chính của tỉnh, Tuy

hiền, hiện nay tinh đang thay đổi cơ cấu kinh tế và được tập trung phát triển Dc

biệt là một số lĩnh vực như công nghiệp chế biến nông — lâm — thuỷ sản và sin

xuất vật liệu xây đựng Nhiễu nhà mấy, xỉ nghiệp mới ra đời như nhà máy bao bi, sữa, chế biến bột mj, rau qui, may mặc, gạch tuy nen, gạch xây dụng điễn hình là một số khu công nghiệp như Khu công nghiệp Quảng Phú bắt đầu hoạt động từ

năm 2000, có 42 dự án được cắp phép đầu tư, trong đồ có 32 dự án dang xây dựng

và đi vào hoạt động sản xuất kinh đoanh với tông nguồn vốn đăng ký 1.050 tỷ

đồng, với điện ích 147,34 ha: Khu công nghiệp Dung Quit diện

Khu công nghiệp Tịnh Phong thuộc địa phận xã Tịnh Phong huyện Sơn Tịnh, có

diện tích 141,72 ha, ngành nghề sin xuất chính là vật liệu xây dưng chế biển nông lâm sản, lắp nip cơ khí, thiết bị van tải, hàng tiêu ding và các nhà máy sản xuất bao bì sản xuất hàng xuất khẩu hiện nay đã có 23 dự án đang hoạt động ở quy.

mô vừa và nhỏ

Ngoài ra, trong tỉnh còn có một số cụm công nghiệp như Cụm Công nghiệp làng nghề Tinh An Tây thuộc xã Tịnh An Tây- huyện Son Tỉnh: tinh Quảng Ngãi,

có diện tích 25,7 ha, chuyên sản xuất chế biến nông- là - thủy sảng- thực phẩm,

dit, may mặc, cơ khí nông nghip, bao bì, nhựa hiện số 22 dự ân đầu tư với sốvốn đăng kỹ hơn 230 tỷ đồng: Cụm công nghiệp, làng nghề thị trn Sơn Tịnh, dat

Trang 15

tại Thị trin Sơn Tịnh- huyện Sơn Tịnh- tỉnh Quảng Ngãi, có diện tích 2,5 ha,

chuyên sản xuất các mặt hàng tu thủ công nghiệp, chế biến gỗ, mây tr đan.

Đến nay, toàn vùng đã có 60 doanh nghiệp sin xuất công nghiệp, gin 12.000 cơ sở và hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quan 14.89⁄/năm, chim tỷ trọng 21% trong nền kin của tính

Ngành công nghiệp có tốc độ tăng trưởng khá cao và diễn ra ở tất cả các

ngành nghề, bình quân mỗi năm công nghiệp kha thác m6 tăng 14.6%, công nghiệp

chế biến tăng 15,1% và công nghiệp điện nước khí đốt tăng 21%

Thủy sản

Sông Trả Khúc đổ ra biển tại của Cổ Lay tại đây ngành môi trồng, đánh bắt

thủy sản khá phát triển với diện tích khoảng 599ha, hình thức nuôi trồng chủ yếu là

bán thâm canh và quảng canh Dinh bắt trong phạm vi sông chỉ trong mia nước

lớn, các hộ dân chủ yếu sắm ghe, thuyền để đánh bit xa bờ Trong thời gian gần đây, các hộ dân tập trung đầu tư phất tiễn tu thuyển có công suất lớn để đánh bắt

xa bờ nên sản lượng cao, đạt 66,000 tn,

12 Tinh hình khai thắc sử dụng nước và suy thoái nguồn nước hạ lưu sông Trà

1.2.1 Tình hình khai thác sử đụng nước

Nguồn nước được sử dụng cho nhiều mục dich đa dạng, trong đó nước cắp cho nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng chính.

1) Nước cho nông nghiệp

Đây là ngành dùng nước nhiều nhất trên toàn lưu vực, nhiều công trình thủy lợi được xây dụng nhằm dip ứng các nhu cầu vỀ nước của ngành.

Vi 249 công trình thủy lợi nhỏ tưới được khoảng 8570 ha và bệ thống thủy lợi Thạch Nham tưới được 30.900 ha th công trình thủy lợi trên lưu vực hiện nay đã tới được gan 40.000 ha trong đó chủ yếu là lúa nước hai vụ Đông xuân và

He thu, Với hệ thống các công trình thủy lợi đã có trên lưu vực sông Trà Khúc,

nhất là ở khu vực hạ lưu, các công trình đã đáp ứng phần lớn lượng nude tưới cho

Trang 16

cây trồng nông nghiệp, đồ là thành tựu rắt lớn trong phát triển thủy lợi của tỉnh

Quảng Neti.

“Công trình thủy lại lớn nhất được xây dựng để phục vụ mục dich sử dụng

nước cho nông nghiệp li đập Thạch Nham Đập dâng nước này được nêu lên trong

cquy hoạch thủy lợi năm 1978, là đập bé tông Đập được khởi công xây dựng từ năm

1985 đến 1991, đến nay dự án đập Thạch Nham đã chính thức đi vào khai thác.

"Đập Thạch Nham là đập lớn nhất hiện nay trên lưu vực sông Tra Khúc Với

tổng chiễu đài tuyển kênh là 1200km chiếm 75% tổng chiều dài kênh mương trong tinh, đập cất ngang dòng chính của sông, cách cửa biển khoảng 30km về phía thượng lưu thuộc địa bàn huyện Tư Nghĩa Công suất tưới thiết kế có thể cung cấp.

nước tưới cho 50.000 ha, đập sử dụng ding chảy tự nhiên trong mùa kiệt để tưới

đảm bảo cung cấp nước trưới cho các huyện và thị xã Quảng Ngãi Đập có vai tròđồng góp rit lớn kim gia ting sản lượng của các cây rồng đồng thời dim bảo mộtphin cắp nước cho sinh hoạt và công nghiệp

Trang 17

Ngoài đập Thạch Nham, phía thượng lưu cũng đã xây dựng được khoảng 60

ira và các đập ding nhỏ để cung cấp nước tưới theo yêu cầu tại chỗ phục vụ

sản xuất nông nghiệp ở các huyện miền núi như: Sơn Hà, Sơn Tây, Trà Bong, Ba To và các huyện khác trong tỉnh, trong đó phải kể đến đập Xã Điệu (1977, tưới thiết kế là 350ha nhưng thực tế là 0ha), dập Cù Và trên sông Giang (1939, tưới cho 300ha)

“Tại khu vực hạ lưu dp cũng có 58 công trình thủy lợi vừa và nhỏ cằm 22 hồ

chứa và 38 đập ding phục vụ tưới cho diện tích nông nghiệp của xã, huyện

ĐỂ dip ứng nhu cầu nước sử dụng ngày cảng ting cho sinh hoạt và công nước cho

nghiệp, điều nước tưới của đập Thạch Nham làm giảm bớt nh

trạng cạn kiệt nước ở hạ lưu, dự án xây dựng ho chứa Nước trong ở phía thượng lưu.

tiến nhánh suối Nước trong được khởi công xây dựng từ cuỗi năm 2009, Hỗ chứa nước Nước trong có tổng diện tích 460km, diện tích mặt hồ gin 12km, dung tích

chứa được gin 300 triệu met khối nước, có tổng vẫn đầu tơ gin 1.900 i đồng, bing nguồn vẫn trái phiểu Chính phủ Dự kiến dự án hồ chứa nước Nước Trong sẽ hoàn thành, đưa vào sử dụng vio năm 2015

Công trình nay khi đưa vào sử dụng sẽ giải quyết tốt hơn bai toán tạo nguồn

cho đập Thạch Nham và tạo thêm nguồn nước cho duy trì trường hạ lưu đập “Thạch Nham Tuy nhiên do dung tích hiệu dụng hỗ chỉ có 220 triệu m’ nên cũng mới chỉ đáp ứng ở mức độ nhất định lượng nước thiếu ở phía ha lưu của các ngành

sử dụng

2) Nước cho sinh hoạt, công nghiệp

Riêng thành phố Quảng Ngãi và một số thị trấn thuộc huyện Tư Nghĩa, Sơn

“Tịnh, khu công nghiệp Quảng Phú thì nước cung cấp cho sinh hoạt và công nghiệp

được lẫy từ nguồn nước tại nhà máy nước đặt tại khu vực cầu Trà Khúc với công suất lê tối 19.000 m ng đêm

Nước phục vụ cho sinh hoạt và công nghiệp khu vực hạ du được lấy từ hệ

thing kênh tưới dip Thạch Nham và một số được lấy trực iếp từ nước ngằm thông

qua các giếng khoan Các hộ dân phía hạ lưu thuộc vùng tưới Thạch Nham chủ yếu.

Trang 18

Lấy nước trên kênh trới bằng cách đảo giếng, hoặc lấy trực tiếp nước sinh boat từ

kênh tới

Một số khu công nghiệp lớn trong ving như khu công nghiệp Tinh Phong, hay

Dung Quất hiện nay

3) Nước cho giao thông thủy,

lấy nước từ nguồn nước trên hệ thống kênh Thạch Nham Giao thông thủy trên sông Trà Khúc hiện nay không còn do công trình đập.

“Thạch Nham làm mực nước trong sông thay đổi thường xuyên Đặc biệt vào mùa kiệt, tai hạ lưu đập đồng chảy bj đứt đoạn không thể di chuyển phương tiên đường.

sông, chỉ có thể đi chuyển được ở một số đoạn sông nhất định

4 Nước cho thủy sin

Loài thủy sản được nuôi trồng ở thượng và hạ lưu có sự khác nhau cơ bản Ở khu vục thượng lưu, thủy sản được nuôi trồng chủ yếu là thủy sin nước ngọt trong các ao hồ tự nhiên, hoặc rên các lồng đạc sông

Khu vực hạ lưu tập trung vào nuôi trồng thủy sản nước lợ như tôm chân trắng, cua, cá với nguồn nước ắp từ bổ cập nước mặt cửa sông

3) Nước cho thiy điện

Hiện nay, ở thượng lưu chỉ cổ một số công tình thủy diện nhỏ, chưa có

công trình thủy điện nào có công suất lắp máy trên 1OMW nao được xây dựng “Tuy nhiên, để phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế của tinh Quảng Ngãi, theo quy

hoạch có một số công trình thủy điện tương đối lớn như công trình thủy điện

Dakrinh sẽ được xây dựng tại khu vực thượng lưu trong tương ai 6) Nước cho môi trường

“Trong các thời gian vừa qua nước cho duy tri HST và môi trường dong sông ở khu vực ha lưu chưa được chú ý đảm bảo Có thể thấy rõ điễu này qua công trình đập Thạch Nham cap nước đáp ứng cho các nhu cầu nước khác như tưới tiêu, phục vụ cấp nước các khu công nghiệp lin cận Với công suất lẤy nước lê tối 50m, vào mùa kiệt, nhiều ngày lượng nước đến không đủ cho lấy nước của dip, dẫn đến không có nước tràn xuống hạ lưu sông Tra Khúc, làm cạn kiệt nguồn nước, không

‘dam bảo cho HST và môi trường đồng sông.

Trang 19

1.22 Suy thoái tài nguyên nước và hệ sinh thái thủy sinh hạ lưu sông Trà Khúc 1.2.2.1 Tình hình suy thoái nguồn nước hq ưu sông Trà Khúc

Nguồn nước trên lưu vục sông Trà Khúc vốn được đính giá là dồi dio với lượng mưa lớn, mô duyn dòng chảy trung bình nhiều năm đạt trên 70 l/s.km Tuy nhiên, theo kết quả điều tra khảo sát thực tế, khu vực hạ lưu sông Trà Khúc đang

.đứng trước tình hình suy thoái cả về số lượng, chất lượng, đặc tính thủy văn, thủy lực, đặc biệt từ đoạn sông chảy qua thảnh phố Quảng Ngãi ra tới vùng cửa sông.

Ảnh hưởng từ cạn kiệt dòng chảy thường xuyên dẫn tới hàng loạt các đặc

trưng lưu vục bị thay đôi Lượng nước được đánh giá là dồi đào nhưng li chủ yu

tập trung vào ba thing mùa lũ Lượng nước trên lưu vue trong chín thing mia kiệt

chỉ chiếm khoảng 30% lượng dòng chảy cả năm Hơn nữa, từ khi dip di vào hoạt

động, để đáp ứng các nhụ nước cho các ngành trong khu vực, đặc biệt do yêu cầu lấy nước của đập trong các thing mia cạn thưởng lớn hơn đồng chây đến, phần lớn đông chảy bị tích lại, nước bỗ sung cho đồng chảy hạ lưu chỉ là

lượng nước it 6i từ các trận lũ tiểu mãn và bổ sung từ dong chảy ngằm nên dòngchảy mùa kiệt ở bạ lưu là rất nhỏ Điều này duy tr trong thời gian dài đã làm thayđổi đặc trưng lưu vực như: lòng sông thu hẹp có những chỗ bị đứt dòng; mực nướchạ thấp; vào mùa kiệt giao thông thủy không lưu thông được; phá hủy hệ sinh thái‘vn có của sông; nhiễm mặn và ô nhiễm nước.

Trang 20

Khu vực hạ lưu sông Trà Khúc từ Quảng Ngãi ra đến biển hiện đang bị cạn

kiệt nguồn nước tương đổi nghiêm trọng trong các thắng mùa kiệt Tại khu vực cầu

‘Tri khúc nhiều thời gian mực nước quả thấp người din có thẻ lội qua sông được mà

không ướt quần áo Các bai cồn cát trên sông cũng xuất hiện ngày cảng nhiễu, tạo nên khuynh hướng thu hep đồng chảy trong mùa cạn Tinh trạng cạn kiệt nguồn nước cũng gây ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt, đời sống, kinh tế và các thói

quen sống của người dân bên sông, sinh vật hủy sinh và kim xấu cảnh quan thiên nhiên vốn có của sông ở khu vực hạ lưu.

Tinh trạng này được xác định do những nguyên nhân khác nhau (thời tiết, biến đôi khí hậu toàn cầu, ý thức người dân ), trong đó tình trạng suy thoái bé mặt lưu vực thượng nguồn cũng góp phần suy giảm nguồn nước Suy thoái be mặt thượng lu sông Trả Khúc do hiện trợng mắt rừng, đã khiến chế độ thủy văn trên

hạ lưu sông thay đối, suy giảm đồng chảy mùa cạn ở khu vục hạ lưu đồng thời tăng

nhanh cường suất và mức độ ác liệt của lũ

Tình tang trên cũng còn do van hành lấy nước không hợp lý của đập Thạch, Nham, trong đó có những thời gian đồng chay đến dip rất hạn chế với ưu lượng chỉ tir 20.30 m's nhưng đập da lấy hết toàn bộ lượng nước của sông dip ứng yêu cầu cho tưới và các nhu cầu sử dụng khác trong khu tưới của hệ thống, không còn nước.

chay qua đập trăn xuống hạ lưu, đ khiến cho ở hạ lưu, nhất la đoạn sông chảy qua

thành phố Quảng Ngãi ra đến cửa sông bị cạn kiệt nghiêm trọng Sông rit rộng chỉ còn từ 57 mls nước do nước hồi quy và nhập lưu địa phương của các nhánh suối hai bên chảy vào Cạn kit nguồn nước ở hạ lưu đã và dang ảnh hưởng rất lớn đến môi trường sông của dân cư ven sông và phát triển kinh tế xã hội của thành phố Quảng Ngãi và hai huyện Sơn Tinh và Tự Nghĩa nằm hai bên sông.

1.3.2.2 Suy thoái hệ sinh thải thủy sinh hạ lưu sông Trà Khúc

Quần xã thuỷ sinh vật sông Trả Khúc tương đổi đa dang Theo kết quả phân

tích các mẫu thủy sinh vật và điều tra thực tế của trường Đại học Thủy Lợi vào năm.

2010 và 2011 cho thấy trên lưu vực sông Trả Khúe có 96 loi thủy sinh vật thuộc 6

ngành tio; 61 loài và nhóm động vật nỗi; loài động vật đáy thuộc các nhóm trai, ốc,

Trang 21

bến và tôm, cua 96 loài cá thuộc 33 họ, 9 bộ, Trong nhóm cá, có 3 loài cá ghi trong

Sich Đỏ Việt Nam năm 2007 Trong thành pl

Nin,cá Béng cát được xem nh Ii sản vật của sông Trả Khúc.

cú kính tế ở sông Trà, các loài cá Tuy nhiên, hệ sinh thái thủy sinh vốn đa dạng đỏ đang bị suy giảm rõ rệt do: tỉnh trạng cạn kiệt nguồn nước ở khu vực hạ lưu do vận hành Ly nước quá mức của đập Thạch Nham như đã nêu ở trên Dé lấy lại cân bằng và phục hồi các giá trị sinh

thi, đồi hỏi phái cổ giải pháp tạo thêm nguồn nước và chia sé phân bổ nước cả cho hệ sinh thái và môi trường khu vực hạ lưu.

1.3, Yêu cầu nghiên cứu về phân bổ, điều hòa nguồn nước, bảo vệ môi trường.

khu vực hạ lưu sông Trà Khúc

13.1 Mau thuẫn trong khai thác sử dụng nước

Nguồn nước trên một lưu vực sông là hữu hạn, việc quá ưu tiên cắp nước cho

một hoặc hai ngành trọng điểm sẽ làm giảm khả năng cấp nước cho các ngành khác

hoặc không còn đủ nước cho HST và môi trường ding sông Điều này làm nay sinh

mâu thuẫn và các xung khắc trong sử dụng nước của các nghành cũng như bức xúc cho dân cư vả kinh té xã hội của khu vực.

Trên lưu vực sông Tra Khúc, vio mùa mưa lũ, lượng đồng chảy trong sông, rit dội đào thường đáp ứng các nhu cầu sử dụng của các ngành và môi trường nên

không có mâu thuẫn trong sử dụng nước nảy sinh.

Vào mùa kiệt, yêu cầu sử dụng nước ở khu vực hạ lưu của các ngành tăng

lên rắc lớn khiến cho nguồn nước đến của sông không thé đáp ứng nên mâu thuẫn trong sử dụng nước sẽ nay sinh và yêu cầu phải giải quyết

Hai loại mẫu thuẫn cần phải xem xét giải quyết ở khu vực hạ lưu liên quan đến nguồn nước sử dụng của đập Thạch Nham đó là:

~ Miu thuẫn giữa lượng nước lẾy vào của đập Thạch nham cho các như cầu sử dung trong hệ thống với lượng nước cho duy trì hệ sinh thi và môi trường

đồng sông ở khu vực hạ lưu Khi nguồn nước đến đập hạn chế nếu dip ThạchNham léy hết nước thi sẽ không còn nước cho duy tả HST và mỗi trường hạ du

Trang 22

Ngược lại nếu đám bảo đủ nước cho HST và duy tri môi trường sông ở khu vực hạ du thi hông đủ nước cho các nhu cầu sử dụng trong hệ thông kênh tưới

thuẫn này cần giải quyết như thế nào là một van để đặt ra trong thực t hiện nay Có thé thấy mâu thuẫn này là nỗi trội hơn cả trong thời điểm hiện nay.

~ Mau thuẫn trong sử dụng lượng nước đã lấy vào dip Thạch Nham để cung cấp cho các nhu cau sử dụng trong HTTL Thạch Nham, thi dụ cung cấp cho tưới cung cấp cho công nghiệp của các KCN Tỉnh Phong (trong khu tưới - thuộc dia

phan huyện Tư Nghĩa) KCN Dung Quit (hue lưu vực sông Trả Bằng ) và các nhú

cầu khác như chăn nuôi, thủy sin khi mà lượng nước lấy vào hệ thống còn thiểu không di như nhu cầu Trường hợp này cin phải dựa vào nguyên tắc ưu tiên để phân bố lượng nước sử dụng cho các ngành được hợp lý:

132 Yeu cầu nghiên cứu giải pháp chia sẻ phân bd hợp lý nguồn nước

Mau thuẫn trong sử dụng nước của đập Thạch Nham đã thấy Ất rõ như đã phân tích ở trên nhất là khi mà nguồn nước đến cia sông bị hạn chế trong những

năm it muse,

Hậu quả của việc khai thác sử dụng nguồn nước qué mức hay quá ngưỡng

cho phép như lấy nước của dip Thạch Nham trong những năm vừa qua đã và đang

để lại tình trạng suy thoái cạn kiệt nguồn nước ở mức nghiêm trọng ở khu vực hạ

lưu, một hậu quả khổ có thể chấp nhận nếu muỗn phát tiển bền vững kính tế xã hội của tỉnh Quảng Ngãi

Néu muỗn giải quyết vẫn để trên, không cỏ gi khác là cin phải nghiên cửu về phân bé và điều hòa nguồn nước của lưu vực sông Trả Khúc cho sử dụng hiệu quả ở

khu vực hạ lưu nhưng không Lim suy thoái cạn kiệt nguồn nước Vấn để đó là yêu cầu rt cấp thiết hiện nay.

13.3 Cơ hội, khó khăn và thách thức.

Nghiên cứu giải quyết vẫn đề phân bổ và điều hỏa nguồn nước để sử dụng

trên lưu vực sông là một trong những nội dung trọng tâm để khai thắc sử dung

Trang 23

tổng hợp và higu qua nguồn nước các lưu vực sông của nước ta, Vấn đ

được nêu lên và cần phải từng bước thực hiện trong Chiến lược qui

nguyên nước đến năm 2020 và quy định cụ thé trong Nghị định 120/2008/NĐ-CP.

của Chính phủ về quản lý lưu vực sông Các văn bản phát luật đó là cơ sở pháp lý và tạo ra cơ hội rất thuận lợi cho thực hiện việc nghiên cứu, cụ thể cho lưu vực sông Trà Khúc.

Khó khăn, thách thức

Phân bổ và điều hòa nguồn nước của lưu vue sông đã có nhiều nghiên cứu

đối với ct ở nước ta vấn đic lưu vực sông trên thé giới, tuy nhỉ dy côn rit mới.

Các kết quả nghiên cứu cũng như phương pháp luận để giải quyết bài toán này nói

chung còn rất it và đang trong bước ban đầu nên việc đặt ra nghiên cứu giải quyết bài toán này của Inn văn sẽ cổ nhiều khó khăn, và để giải quyết được cũng là thách thức rắ lớn

Cin phải xã nước qua đập Thạch nham dé duy t nước cho môi trường ở hạ lưu sông trả Khúc theo quy định pháp luật hiện hành là cần thiết và cũng sẽ được đưa vào xem xét trong phương án phân bỏ nguồn nước của đập Thạch Nham Tuy việc han chế nguồn nước lấy vào hệ thing để đành một phn nước cho môi trường ở hạ lưu, trong thực tế không phải là có thé làm được ngay, khi mà chưa có công trinh bi sung nguồn nước đến đập

Việc làm cho các cơ quan quản lý, cộng đồng dân cư và các thảnh phần liên

qguan hiểu và nhận thức được sự cằn thiết phải phân bỗ nguồn nước để duy tr HST

và môi tường ding sông qua đó nhất tí với phương dn phân bổ nguồn nước trong

thực tế cũng không phải là công việc dé ding và cũng là một thách thức đổi với thực hiện trong thực

“Cũng từ các lý do trên luận văn không đặt ra yêu cầu nghiên cứu tat cả các cơ sở khoa học cin thiết cũng như giải quyết trọn vạn bài toán phân bổ, điều hòa

nguồn nước đến dip Thạch Nham cho sử dụng ở hạ lưu, mà trong nghiên cứu chỉ để

cập đến một số vẫn đề chủ yếu d đưa ra ác ý kiến ban đầu để giải quyẾt bài toán.

Trang 24

CHUONG 2: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VE PHAN BO VA DIEU HOA NGUON NƯỚC DEN DAP THACH NHAM CHO SỬ.

DUNG O KHU VUC HA LUU

2.1 Quản lý tổng hợp tài nguyên nước va vấn đề chia sé, phân bd và điều hòa nguồn nước đến đập Thạch Nham

2.11 Khái quát về quan lý tổng hợp th nguyên nước và vấn để thực hiện ở nước ta

và trên lưu vực sông Trà Khúc.

2.1.1.1 Khái niệm Quản lý tổng hợp tài nguyên nước.

"Để đối phó với những thách thức ngày cing tăng về sự khán hiểm nud

trạng ô nhiễm, suy thoái của các lưu vực sông và hệ sinh thái, nước và các tài

nguyễn có liên quan cần phải được phối hợp quản lý Quin ý tổng hợp Tài nguyễn

nước (QLTHTNN) là một tiến trình nhằm cải thiện việc lập kế hoạch, bảo tổn, phát tiễn và quân lý nước, đắt rùng và các nguồn lục dưới nước trong phạm v hư vục

sông, nhằm tối đa hỏa lợi ich kinh tế và phúc lợi xã hội một cách công bằng mi không làm tổn hại đến tính bền vững của hệ thing mỗi trường trong yếu của lưu 8 QLTHTNN hướng đến các mỗi quan tim quản lý cả số lượng và chất

lượng nước ở trên mặt đất va trong lòng dat cũng như các cơ hội phối hợp sử dụng.

nước mặt và nước ngằm,

QLTHTNN là một quá trình trong đỏ khái niệm “quan lý” được hiểu theo nghĩa rộng gồm “phát triển và quản lý" nhằm tới ba mục tiêu cơ bản về kinh tế, xã

hội và mí Dị

với nước và các nhân tổ môi trường ign quan đến nước QLTHTNN xem

xét tới các khia cạnh như: Quản lý tổng hợp tất cả các thành phẩn nguồn nước;

Quan lý tổng hợp tắt cả các ngành sử dụng nước (tưới, phát điện, cấp nước cho sinh

hoại và công nghiệp, nước cho giao thông thủy, phát triển thuỷ sản, nghỉ ngơi, giải trí ); Quản lý tông hợp cả số lượng nước va chất lượng nước; Quản lý cả cung cấp nước và nha cầu nước; Quản lý sử dụng nước trong nước trong mỗi liên quan với sử dụng đất và các nhân tổ sinh thái khác trên lưu vực sông; Quản lý tổng hợp việc

Trang 25

khai thác sử dụng nước cả thượng lưu và bạ lưu, han chế các mâu thuẫn tong sử

dụng nước của các vùng này.

Đổi với phương thức quản lý tải nguyên nước QLTHTNN: Xem xét tổng hợp cả kinh tế, xã hội vả môi trường trong quản lý nước; Quản lý thông nhất theo địa giới hành chính; Quân lý tổng hợp về mặt địa lý lấy ranh giới thủy văn làm đơn vị cơ sở của quản lý nước hay gọi là quan lý nước theo lưu vực sông; Quản lý theo phương thức từ đưới Ten bắt đầu từ cộng đồng din cư và những người hưởng lợi:

Quản lý đâm bảo lợi ich cho tắt cả các thành phần tham gia đặc biệt là người dùng

nước, thông qua đảm báo quyền dùng nước, sự công bằng rong dùng nước;

‘Quan lý nước có sự tham gia của tắt cả các thành phần liên quan, đặc biệt là công đồng dân cư trong tắt cả các lĩnh vực, kể cả trong quy hoạch và ra quyết định Qus đó nâng cao sự tham gia của cộng đồng đặc biệt a của phụ nữ rong quản lý sử dụng và bảo VỆ nguồn nước.

2112 Thực hiện quản lý ting hợp tii nguyên nước trên cúc lưu vực sông ở nước tạ

“Thực hiện quản lý tổng hợp tài nguyên nước trên các lưu vực sông ở nước tà

Cũng như các nước trên thé giới, việc khai thác sử dụng và quản lý tài nguyên nước ở Việt Nam chia thành ha giai đoạn với hai khái niệm về quản lý ôi

nguyên nước là (1) Quản lý tài nguyên nước theo cách thức? phương thức truyền

thống, và (2) Quản ý ải nguyên nước theo phương thức tổng hợp.

“Quản lý tài nguyên nước theo phương thức truyỄn thống là cách thức quản lý tài nguyên đã hình thành từ lâu đời Cách quan lý này phù hợp với các nền kinh tế.

chưa phát iển, nhu cầu sử dụng nước không lớn nên nguồn nước của các sông subi

dư thửa so với nhu cầu sử dụng của con người, vì vậy các tổ chức và có nhân sử dụng nước có thé tự do khai thắc va sử dụng nguồn nước mã không gặp trổ ngại gi.

Năm 2002, công tác quan lý nhà nước về tài nguyên nước được gắn với công

tác thủy lợi do Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn đảm nhiệm Từ năm 2002

đến nay, Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước vỀ tài

Trang 26

nguyên Thủ tướng chính phủ cũng đã quyết định thành lập và kiến toàn Hội đồng

-_ Nghị định số 120/2008/NĐ-CP ngày 1/12/2008 về quản lý lưu vực sông: = Nghị định số 179/1999/NĐ-CP ngày 30/12/1999 hướng dẫn việc thi hành

Luật Tải nguyễn nước;

= Nghị định số 162/2008/NĐ-CP ngày 19/12/2003 ban hành quy chế thụ thập, quản lý, khai thác, sử dụng dữ liệu thông tin về

hướng dẫn cụ thể hóa công tác quản lý tải nguyên nước ở địa phương mình Tuy

(Các địa phương, theo thẳm quyền, cồng đã ban hình một số qu

nhiên có thểấy rằng quản lý tài nguyên nước hiện nay vẫn còn nhiều yếu kém, hệ thông văn bản hướng din thi hành Luật Tài nguyên nước côn thiểu và chưa đồng bộ, kết quả thực thi Luật còn hạn chế.

Nước la đang img bước thực hiện quá trình quản lý tii nguyên nước theo phương thức tổng hợp và thống nhất, nhưng gặp những thách thức không nhỏ do

những tổn tại trong cơ chế quản lý nước truyền thống Nồi bật hơn cả là những han chế sau

- Công tác quản lý tài nguyên và tải nguyên thiên nhiên theo phương thức truyền thing có hạn chế vỀ mặt môi trường Các tài nguyên được nhìn dưới sóc độ

riêng rẽ hoặc theo ngành kinh tế, các thành phần của mỗi trường hầu như được xem xét riêng rẽ, cô lập nhau

Trang 27

~ Công tác quản lý nguyên nước còn phân tin, ching chéo, dan xen giữa quản ý và khai thác, sử dụng

~ Cách quản lý nước hiện nay là quản lý cung cấp nước, việc quản lý dựa

trên lượng nước thực tế ó của hệ thống rồi én hành phân chia và cung cắp cho các ngành sử dụng Tuy nhiên, việc phân chia hiện nay chưa đảm bảo quyển ding nước

và sự công bằng trong dùng nước Các ngành khai thác, sử dụng nước chi chứ trong

én lợi ich của ngành mình là chủ yeu, thiểu sự quan tâm đầy đủ đến lợi ích các

ngành khác dẫn tới sự mau thuân giữa các ngành trong sử dụng tài nguyên nước

= Quan điểm nước là tải nguyên, nước là hàng hóa chưa được thể chế hóa

thành cơ chế, chính sách, nhất là cácsich kinh tế tải chính một cách diy đủ để tạo nội lực và động lực phát triển bền vững, đảm bảo khai thác nước hợp lý, cung ứng nước thỏa mãn các nhu cầu của xã hội, tạo cơ sở để sử dụng nước tết kiệm, có hiệu quả và bảo vệ tt tải nguyên nước

“Các văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành các quy định về quyển và nghĩa vụ

tải chính trong khai thác ti nguyên nước, cung ứng và sử dụng dich vụ nước theo

Luật ti nguyên nước chưa diy đủ và thiểu đồng bộ, Ngân sách Nhà nước vẫn phải gánh chịu hiu hết cúc khoản vốn đầu tu phát tiễn và chỉ phí vận hành các công trình cấp, thoát nước.

~ Kbai thie, sĩ đụng da mục dich ti nguyên nước chưa hiệu quả, phân phối

nước chưa hợp lý, chưa kết hợp với việc phát triển nguồn nước.

Thực hiện quản lý ting hợp tải nguyên nước trên leu vực sông Trả Khúc

CCũng như các lưu vực sông khác ở nước ta, trên lưu vực sông Trả Khúc cũng

dang trong bước đầu chuyển đổi để thực hiện quản lý tổng hợp tải nguyên nước, tuy hiên kết quả thu được côn rất hạn chế, Trong quản lý nguồn nước hiện nay vẫn côn mang nặng cách thức quản lý truyền ig chưa thấy các thay đổi nảo là đáng kể Một số điểm chủ yêu còn tồn tại như là

~ Trong khai thác sử dụng nước vẫn chưa có cơ chế cho việc phối hợp giữa các

ngành chưa quan âm đến dim bảo nước cho hệ sinh thải và môi trường dòng sông.

Trang 28

~ Quan lý nước hiện ti vẫn chủ yếu theo chiều từ trên xuống và theo phương

thức quản lý cung cắp nước Chưa cĩ cơ sở để thực hiện quản lý nhu cầu nước.

= Chưa cĩ nghiên cứu cũng như cơ chế để thực hiện phân bổ, điều hia

nguồn nước.

- Trên lưu vực chưa cĩ cơ sở để thực hiện quản lý tải nguyên nước theo lưu we sơng

+ Trong khai thắc sử dụng chưa chủ trong đầy đủ đến bảo vệ nguồn nước

khơng 6 nhiễm và khơng suy thối cạn ki

'Thực hiện QLTHTNN phải là một quá trình chuyển đồi theo từng bước Các nghiên cứu để thực hiện phân bổ, diễn hoa nguồn nước của lưi vực sơng cũng là một trong những nội dung tạo cơ sở cho lưu vực để thực hiện được yêu cầu QLTHTNN và khắc phục tổn gi trên

2.1.2 Phan bé và điều hịa nguồn nước lưu vực sơng 2.2.1 Phân bi ngudn nước

Phân bổ nguồn nước là một vấn đề quan trong trong sử dung tổng hợp tài

nguyên nước lưu vực sơng, đồ à phân bổ hợp lý nguồn nước hiện cĩ của lưu vực

sơng giữa các ngành ding nước với nhau dé sử dụng nhằm đảm bảo lại ích cho tit cả người sử dụng hoặc chia sẻ hợp lý nguồn nước của sơng cho các lưu vực lân cận thơng qua các dự ân hay cơng tinh chuyển nước.

Nguồn nước của một lưu vực sơng là một số lượng hữu hạn được biểu thị

aqua tiềm năng nguồn nước đến lưu vực trong thời gian một năm Lượng nước này được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, như cơng cắp nước cho sinh hoạt và cơng nghiệp, cung cấp nước cho tướiphục vụ nơng nghiệp, nước ding nuơi

thủy sản, giao thơng thủy và các hoạt động nghĩ ngoÏ, gi tí, dich vụ du lịch trên lưu vực sơng

“rên thực t, cạnh tranh trong sĩ dụng nước rên lưu vụ sơng giữa cc ngành

dùng nước, các hộ dùng nước là điều khơng thé tránh khỏi Hiện nay xu thé chung là cĩ

các hộ đùng nước đều cổ gắng khai thác trệt để các điều i để dap ứng nu

Trang 29

cầu ding nước của mình, Do đó trong thời kỳ sông cạn nước hay khi các nguồn nước.

bị hạn chế, các mâu thuẫn, xung đột về nước đễ dàng xảy ra với mức độ có thể

nghiêm trọng, làm phức tạp các mỗi quan hệ giữa các hộ sử dụng nước.

“Trong cạnh tranh, các hộ dùng nước lớn có năng lực tải chính và nguồn von đầu tư vào các công tình nhằm đáp ứng nhiều nhất nhu cầu sử dung của mình và thu lợi từ việc sử dụng nước Các hộ dùng nước nhỏ, nhất là các cộng đồng dân cư nhỏ lẻ sống hai bên sông thường dễ mắt dẫn quyền sử dụng vẫn có trước đây, giảm

các Ig ich và không có điều kiện trong cuộc cạnh tranh này,

Hậu quả của tinh trạng trên là dm sự công bằng trong sử dụng nước cũng như sự hiệu quả của việc thực thi quyền sử dụng nước Nguồn nước sông không,

được sử dụng ting hợp mà sử dụng một cách tùy tiện, riêng rễ của các ngành sẽ khiến cho hiệu quả của sử dụng nguồn nước lưu vục sông bị hạn chế Khi bị khai thác và sử dụng quá mức so với khả năng cho phép, nước sông sẽ ngày cing can

kiệt hơn, hệ sinh thải nước sẽ bị suy thoái đồng thi suy giảm giá tị môi trường của dong sông

“Trên lưu vực sông nếu nguồn nước được phân cha rõ ring, hợp lý cho tit cá

các nhu cầu sử dụng thi sẽ giảm bớt mẫu thuẫn trong sử dụng nước và quyển sử

dung nước chính đáng của các hộ dùng nước mới được bảo vệ.

Phin bd ngun nước vỉ thế là mật ni dung cần nghiên cửu và giải quyết của

quản lý lưu vực sông, trong đó cần đưa ra các nguyên tắc vẻ phân bỏ ngudn nước

16 chức quân lý và giải quyết các mâu thudn trong sử dụng nước khi nó có này sinh

Hiện nay, phân bổ nguồn nước đặc biệt quan trọng đổi với những sông có

nguồn nước bị bạn chế so với yêu cầu sử dụng của các ngành, trong thời gian gay cắn

(như trong thời gian nguồn nước đến sông bị cạn kigt) Nó cung cấp giải pháp để điều

hòa sự mat cân đối giữa cung và cầu, mang lại lợi ích cho các hộ dùng nước, công bằng xã hội, hiệu quả kinh tế cho người dùng va bền vũng vỀ mỗi trường,

Giải quyết vẫn đề phân bổ nguồn nước không chỉ bao gồm việc nghiên cứu để đưa ra cúc nguyên tắc phân bổ lượng nước cho các ngành ding nước như là mỗi

ngành có thé sr dụng bao nhiều phần tăm lượng nước của sông trong những điều

Trang 30

kiện rằng buộc của nguồn nước đến, mà còn phải di sâu giải quyết các vẫn dé liên

quan khía cạnh luật pháp, kỹ thuật, kinh ải chỉnh công trình, sự tham, gia của người đùng, rong việc sử dụng nước, thi đụ như:

~_ Về thể chế: xác định trách nhiệm cơ quan nhà nước, tư nhân trên lưu vực sông trong việ thực hiện các quy tắc về phân bổ hoặc chia sẻ nguồn nước,

~_ Về kỹ thuật: tính toán và đánh giá nguồn nước, mô hình hoa đặc tinh và quá

trình sử dụng nước, cân bằng nước, kỹ thuật vận hành, giám sit chất lượng nước = VỀ công tinh: thiết kế, quy trình vận hành các công trình cung cấp và điều tiết nước, dẫn t các hộ dùng nước hoặc chuyển nước sang lưu vục lân cận

Š kinh tế tải chính: tính toán các chỉ phí và lợi ich của sử dụng nước, xác định giá nước hợp lý trên cớ sở coi nước là hàng hóa có giá trị kinh tế để đánh gid

hiệu quả kinh tế cho các phương pháp phân bổ nước.

~ Sự ham gia của người dùng: cơ chế phủ hợp cho sự tham gia của tt cả các thành phần liên quan và các ngành ding nước trong việc phân bé nguồn nước

“uy nhiên, rong phạm vi luận văn chỉ 48 cập đến nghiên cứu cơ sở khoa hoe cưa ra giải pháp phân bổ nguồn nước qua việc để cập đến tỉnh chất kỹ thuật ti

nguyên nước, nghĩa là tính toán, đánh giá tải nguyên nước, tim hiểu nhu cầu sử

dụng từ đó đưa ra phương án phân bổ cho hiệu quả cao nhất vé kinh tế ma vẫn đảm.

báo dang chảy môi trường lưu vực sông.

2.1.2.2 Điều hòa nguén nước.

Nguồn nước của lưu vực sông thường phân bổ không đều theo không gian “Trên lưu vực sông trả khúc, nguồn nước đến do mưa chủ yếu tập trung ở khu vực

thượng lưu nơi có lượng mưa năm trưng bình nhiều năm lớn hơn 3500 nn, còn hạ

ưu nhủ edu nước rất lớn nhưng do lượng mưa chỉ 2000 mm nên lượng nước đến

lưu vực do mưa thấp hon nhiều.

‘Quan lý tổng hợp tai nguyên nước đôi hỏi phải điều hoa nguồn nước của lưu

vực sông ở khu vực thượng lưu để sir dụng cho khu vực hạ lưu, Muốn vậy trên lưu

vực sông cần phải xem xét các phương án xây đựng các hỗ chứa ở thượng nguồn để

bổ sung nguồn nước cho hạ lưu, Thí dụ trên lưu vực sông Trì Khúc là bổ sung

Trang 31

nguồn nước đến cho đạp Thạch Nham để điều hỏa nguồn nước, khắc phục dẫn tỉnh

trạng cạn kiệt nguồn nước ở khu vực hạ du.

Điều hòa nguồn nước là sự phân phối lại nguồn nước theo không gian và thời gian cho hợp lý với nhu cau sử dụng nước giữa các thời đoạn vả giữa thượng và he

lưu lu vực sông

Trên lưu lưu vực sông Trà Khúc, nguồn nước phân bổ rất không đều theo.

không gian, ở thượng lưu lượng nước đổi đảo, nhu cầu nước đăng ít tong khỉ khu

ve hạ lưu ngun nước tại chỗ nhưng nh chu đồng nước lại lớn như đã nồi ở trên

hòa nguồn nước của sông cho sử dụng hiệu quả ở khu 2/14 Các ev sở pháp ý ab vi thực ign phân bổ và điều hòa nguồn nước ở nước ta

Phin bỗ và điều hoà nguồn nước là yêu cầu cắp thiết hiện nay Vấn đề này đã được quy định cụ thé trong nhiều văn bản pháp luật và thé chế chính sách quản lý

tải nguyễn nước của nước ta, thí dụ như trong các Nghị định, thông te hướng dẫn

của Chỉnh phủ

1) Luật tài nguyên mước 1998

Luật ti nguyên nước của quốc hội số 08/1998/QH10 ban hành ngày 20 tháng 5 năm 1998 quy định việc quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dung tai nguyên nước; phòng chống và khắc phục hậu quả tie hi do nước gây ra

Điều 20 — luật tải nguyên nước số 08/198/Q1110 nêu cụ thể như sau: "Việc

“đều hod phân phối tài nguyên nước cho các mục dich sử dụng phải cin cứ vào quy

hoạch lưu vực sông, tiền năng thực tễ của nguồn nước, bảo đảm nguyên tắc công bằng, hợp lý và wu tiên về sổ lượng, chất lượng cho nước sinh hoại, i vậy, để có

được giải pháp hợp lý để điều hòa và phân bổ nguồn nước, cin nắm rõ vỀ quy hoạch và quản lý lưu vực sông.

"Đặc bit, trong luật ải nguyên nước đã nêu rõ iệc ưu tiên cắp nước cho sinh

hoạt tại lều 20 “Trong trưởng hợp thiểu nước, việc điều hoà, phân phối phải wu

tiên cho mục dich sinh hoại: các mục dich sử dụng khác được điễu hòa, phân phốt

Trang 32

theo tỷ lệ quy định trong quy hoạch lưu vực sông và bảo đảm nguyên tắc công bằng, họp lồ,

2) Chiến lược quốc gia về tài nguyên nước dén năm 2020

Để thực hiện QLTHTNN, Đảng và Nha nước đã đưa ra những mục tiêu được nêu trong “Chiến lược về ti nguyên mước đến năm 2020” như là:

VỀ bảo vệ ải nguyên nước

VỆ khai thác và sử dụng tải nguyên nước Về phát ti tải nguyên nước

Về giảm nhẹ các thiệt hại do nước gây ra

XVỀ ning cao năng lực quản lý ti nguyên nước

Trong các mục tiêu tổng quát trên thì “phdn bé chia sẻ nguồn tải nguyên.

nước hài hia, hợp lý gita các ngành, các dia phương, wu tiên sử dung nước cho

sinh hoạt, sử dụng nước mang lại lợi ích kinh tế cao, đảm bảo dòng chảy môi

trường" là một trong những mục tiêu cụ thể được đặt ra rong vẫn để khai thác và sử dụng tải nguyên nước.

3) Một số nghị định liền quan tải phân bỗ, điều hia nguồn nước

«Nght định 120/2008/NĐ-CP

Nghị định 120/2008/NĐ-CP ban hành ngày 01 tháng 12 năm 2008 về quản lý

ưu vực sông và phân bổ t nguyên nước lưu vực sông trong điều 14 ~ nghị định

120/3008/NĐ-CP đã nêu nội dung chủ yếu của quy boạch phân bổ tải nguyên nước

lưu vực sông như so:

~ Dinh giá số lượng, chất lượng, dự bio xu thể biến động tii nguyên nước,

hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước đổi với từng nguồn nước.

~_ Xác định nhu cầu nước, các vẫn dỀ tổn tại trong việc khai thác sử dụng

tổng hợp tài nguyên nước và lập thứ tự wu tiên giải quyết, kha năng đáp ứng các như.

cầu nước cho sinh hoạt, nông nghiệp, thủy điện, thủy sin, công nghiệp, giao thông,

du lịch, các hoạt động kinh tế - xã hội khác và bảo vệ môi trường đối với từng

nguồn nước

Trang 33

= Xie định thứ tự ưu tiên và tỷ lệ phân bổ tài nguyên nước trong khai thác, sử dạng tài nguyên nước cho cấp nước sinh hoại, cho các mục đích sử dụng nước khác

bao gồm ca nhu edu cho bảo vệ mồi trường trong trường hợp hạn han, thiểu nước ~_ Xác định mục dich sử dụng nước, dong chảy ti thiểu cần duy trì trên các đoạn sông trong lưu vực và các biện pháp cin thực hiện để iải quyết các vẫn để đã xác định tại khoản 2 Điều này,

= Kiến nghị mạng giim sit tải nguyên nước, giám sit sử dụng nước, việc điều chỉnh các thông số hoặc điều chỉnh quy trinh vận hành hiện tại của các công

= Xie định như cầu chuyên nước giữa các tễu lưi vực trong ưu vựe; nh trình khai thác, sử dung tài nguyên nước (nk

cầu chuyển nước với lưu vực sông khác (nếu có).

= BE xuất biện pháp công tình phát triển ti nguyên nước nhằm đáp ứng

nhủ cầu sử dụng nước để phát triển kinh tế - xã hội trong lưu vực

~ _ Giải pháp và tiễn độ thực hiện Quy hoạch

Điều 26 của Nghị định cũng quy định về lập ké hoạch điều hòa, phân bổ tài nguyên nước lưu vực sông bao gồm như sau:

= KẾ hoạch điều hòa, phân bổ tài nguyên nước lưu vue sông được lập theo kỳ hạn năm (05) năm một lần;

= Các Bộ, ngành, địa phương, tổ chức kinh tế cổ khai thác, sử dụng tài

nguyên nước có trích nhiệm thông báo cho Ủy ban Lưu vục sông, Bộ Tài nguyên và Mỗi trường kế hoạch như cầu sử dựng nước từng năm của mình trong thời kỳ năm (05) năm đổi với từng nguồn nước rên lưu vực;

= Đối với các lưu vực sông thuộc Danh mục lưu vực sông lớn, Danh mục.

lưu vục sông li tính, Bộ Tải nguyên và Mỗi trường lập kế hoạch điễu hỏa, phân

bổ tai nguyên nước cho các mục dich sử dụng khác nhau trên cơ sở quy hoạch lưu vực sông đã được cơ quan nhà nước có thấm quyền phê duyt, khả năng thực tế ia nguồn nước, yêu cầu duy trì dòng chảy tối thiểu trong sông, dự báo tinh hình biển

đổi dng chảy các năm tiếp theo trên lưu vực của cơ quan khí tượng thủy văn và nhụ cầu sử dụng nước của các Bộ, ngành, địa phương, các tổ chúc kinh tế;

Trang 34

= Đối với các lưu vực sông nằm trong phạm vi địa phương thuộc Danh.

mục lưu vực sông nội tinh, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lập u hòa, phân

bổ ti nguyên nước cho các mục dich sử dụng khác nhau trên cơ sở quy hoạch lưu

vực sông đã được cơ quan nha nước có thảm quyền phê duyệt, khả năng thực tế của nguồn nước, mức đồng chấy ti thiểu trong sông, dự bảo tinh hình biến đổi dng chảy các năm tiếp theo trên lưu vực của cơ quan khí tượng thủy văn và nhu cầu sử.

dụng nước của các Bộ, ngành, địa phương các tổ chức kinh tế:

= KẾ hoạch điều hỏa, phân bổ tải nguyên nước phải được công bổ e

khai, ấy ý kí a

các Bộ, ngành, địa phương liên quan,

khai hác, sử dụng tài nguyên nước và đại diện cộng đồng dân cư sin sống trên địn bin lưu vực sông

b) Neh định 113/2008/NĐ-CP.

Nghị định 112/2008/NĐ-CP ban hành ngây 20 thing 10 năm 2008 về Quản

lý, bảo vệ, khai thác tổng hop tải nguyên và mỗi trường các hỗ chia thủy lợi, thủy điện

Điều 4 nghị định 112/2008/NĐ-CP quy định rõ về yêu cầu trong việc xây dig, khai thắc sử dụng tii nguyên các hd chứa, công trình thủy lợi : "Việc khai thác, sử dụng tài nguyên và môi trường các hồ chứa phải báo đảm an toàn ho chứa,

n vụ của hỗ chứa đã đồng chủy tốt tidy không ảnh hướng dn các mục ie, nhĩ

được các cơ quan có thẳm quyền phê duyệt và dap ứng các yêu cầu vé phòng, chẳng

suy thoải, can kit, 8 nhiễm nguồn nước và phông, chẳng tác hại do nước gây ra

trên lưu vục hỗ chứa và hạ đu hồ chứa”.

“Đồng chảy tối thiểu ” được quy định trong Nghị định “la dòng chảy ở mức thấp nhất cin thiết để day ơi đồng sông hoặc đoạn sông, bảo dm sự phát iển bình thường của hệ sinh thái thủy sinh và bảo đảm mức tôi thiểu cho hoạt động khai thác, sử dung tải nguyên nước của các đối trong sử dụng nước theo thứ tự ưu tiên đã

cđược xác định trong quy hoạch lưu vực sông”.

Trang 35

2.14 Thực hiện phân bỗ và điều hòa nguồn nước đối với lưu vực sông Trà Khúc 2.141 Tại sao phải thực hiện phân bỗ nguồn mước sông Trà Khác

Sự phân bổ không đồng đều giữa các mùa trong năm làm cho việc sử dung

nước cho các ngành khu vực ở hạ lưu vào mùa kiệt trở nên khó khăn Cộng thêm 46 là việc sử dụng không hợp lý nguồn nước giữa các ngành, vận hành công trình thủy lợi Thạch Nham không hợp lý nước cho sinh hoạt va môi trường khu vực ha du gây nên tỉnh trạng mâu thuẫn sử dụng nước trở nên gay gắt Để dẫn tới tỉnh

trang này là do chưa có một chế tài quản lý về vận hành hoạt động của đập dâng

“Thạch Nham và chưa có nguyễn tắc uu tiên sử dụng nước trong mù kiệt đối với

lưu vue sông Trà Khúc.

Đặc biệt, tinh trang thiếu nước khu vực hạ lưu sông Trả Khúc ngảy càng trim trọng, dint hàng loạt các bệ lụy như biển đổi đặc tag lòng sông (xuất hiện các cồn cát, dun cất chế độ dòng chảy thay đổi, chất lượng nước suy giảm thị tinh hình sử đựng nước phia thượng lưu (nước đập Thạch Nham) lại có phần lãng

phí và không hiệu quả

mùa kiệt không đủ cho nhu cầu dùng nước, trong khi đó

Nguồn nước

nhu cầu dùng nước đối với sinh hoạt và các ngành kinh tế đều có chiều hướng tăng

wing Ngãi lại nằm tên khu vực hạ lưu sông, nễ cứ đề tin trạng khai thấ sĩ dụng nước bữa

nhanh Trung tâm phát triển kinh t của tỉnh Quảng Ngãi là thành phố

bãi diễn ra sẽ gây ra những hậu quá nghiêm trọng đối với nén kinh tế toàn tỉnh.

Qua điều tra thực tế cho thấy, ding sông phía hạ lưu lưu vực đã có những biểu hiện suy thoái rõ rét và những tắc động tiêu cực tới đời sng, kinh tế nơi đây

Điều này nếu không được khắc phục kịp thời sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng, Vì vậy, cần thực hiện phân bổ va điễu hòa nguồn nước khu vực

2.1.4.2 Lợi ích mang lại của thực hiện chia sẻ, phân bỗ và điều hòa nguẫn nước.

1) Lại ích về môi trường

Một trong những nguyên tắc trong phân bổ, điều hỏa nguồn nước là phải

đâm bảo nước cho môi tường, nga là đảm bảo đồng chây ổi thiểu ding sông Vì

Trang 36

vây, thực hiện phân bổ, điều hoa nguồn nước sẽ đảm bảo đồng sông có đông chiy tối thiêu khu vực hạ du, nghĩ là đầm bảo sự phát tiễn bình thường của b sinh thi thủy sinh đoạn sông ha lu lưu vực Như vậy, môi trường nơi đây sẽ được phục hỗi

tổn thương trong thời gian vừa qua và khôi phục lại trang thái cân bằng.

2) Le ich về kink tế

Tình trạng phân bỏ nước không hợp lý giữa các ngành dẫn tới tình trạng môi

trường nước khu vực hạ du bị ảnh hưởng nghiêm trọng, kéo theo đó là thiệt hại về

kinh tế một số ngành sử đụng nước khu vực hạ du (c chốt hàng loạt của ngành thủy sản, xim nhập mặn kéo theo sản xuất nông nghiệp hạ lưu giảm năng suất nếu

khắc phục được tinh tạng này thi ánh tế khu vục hạ du sẽ ổn định hơn

Mặt khác phân bổ sử dụng hợp lý nguồn nước giúp cho duy trì được các giá.

tr sinh thái, hiệu quả sử đụng tổng hợp sẽ cao hon

Thực hiện điều hỏa, phân bổ nguồn nước là "coi nước là một giá tị hing hóa" Bắt cử mục dich sử dụng nước nào của con người cin phải mua bán nước theo đúng nghĩa nước à một "hàng hóa” Dánh đôn vào gi kính tế sẽ là phương thức nhanh nhất giúp các hộ sử dụng nước có ý thức ti kiệm nước dùng và cũng được

coi là một nguồn thủ cho việc bảo vệ môi trường,

3) Lợi ích vềxã hội

Việc đảm bảo nước đùng cho sinh hoạt được đánh giá cao trong các yêu ,

6p phần cho chất lượng cuộc sống tăng lên Đó cũng góp phin tăng cường tinh công bằng xã hội, thực hiện quyền đùng nước và đảm bảo tính hợp lý của như cầu sử dung nước, Là nguyên nhân gin tiếp giúp phát tiể kính tế ã hội

2.143 Những công việc cần làm dé thực hiện chịu sẻ, phân bỗ nguồn mước

Trong Nghị định 120/2008/NĐ-CP có chỉ rõ phân bổ và

nước phải dựa trên quy hoạch tải nguyên nước lưu vực sông, từ đó xây dựng và

su hòa nguồn

thực hiện kế hoạch phân bỏ, digu hòa nguồn nước Nội dung cụ thé bao gồm:

(1) Đánh giá lại số lượng, tỉnh hình khai thác sử dụng nước.

(2) Xác định như cầu nước các ngành và nước cho môi trường mà cự thể ở day là đồng chảy tối thiểu

Trang 37

(3) Từ các kết qua được xác định ở (1) va (2) xem xét thir tự ưu tiên.

cụ thể khả năng chuyển nước của lưu vực sông.

sông có yêu cầu chuyển nước thì cần xem xét vấn để này, xác định

(5) Xây dựng giải pháp phân bỏ, điều hòa (có phương án và lựa chọn phương.

Nghị dinh 120/2008/NĐ-CP cũng chỉ rõ phân bổ, điều hòa nguồn nước được coi là một quy hoạch thành phan thuộc quy hoạch lưu vực sông Dé lập quy hoạch.

các nội dung như trên

này cần di sâu nghiên cứu giải quyết cụ thể bài oán theo yêu cầu của quy hoạch,

bao gồm khối lượng công việc rit lớn Luận văn trong phạm vi nghiên cứu của minh không thé di sâu giải quyết tất cả các vẫn đ trên, mã đừng lại ở xác định bài toán phân bổ và điều hỏa nguồn nước cũng như nghiên cứu một số phương án từ đó để xuất ý kiến ban đầu để giải quyết phân bổ, điều hòa nguồn nước của lưu vực sông Nội dung nghiên cứu cụ thể phân bỏ, điều hòa nguồn nước khu vực hạ lưu sông Trà Khúc trong phần này cụ thé như sau

(1) Đánh giá nguồn nước đến,

(2) Đánh giá tỉnh hình lấy nước;

(8) Tinh toin xác định nhủ cầu;

(4) Phân tích đề xuất nguyên tắc cho khai thác phân bỏ trong đó đặc bigt là

nguyên tắc thứ tự trụ tiên;

(6) Từ các tinh toán, phân tích nguồn nước đến, tỉnh hình lấy nước và nhu cầu ding nước luận văn tiếp tục nghiên cứu đề xuất giải pháp phân bổ và điều hòa

nguồn nước

Bổn nội dung đầu sẽ được trình bảy trong các phản tiếp sau của chương này,

còn nội dung thứ 5 sẽ được thực hiện ở chương 3.

Trang 38

2.2 Đánh giá nguồn nước đến đập Thạch Nham cho sử dụng ở khu vực hạ lưu 22.1 Tìnhhình quan trắc số liệu KTV lưu vực sông Trà Khúc

"Mạng lưới quan trắc thu thập số liệu khí tượng thuỷ văn trên lưu vực sông Tra Khúc đã được tiến hành từ rit sớm nhưng không đều Từ những năm 1907, 1930 đã quan tắc lượng mưa tại thị xã Quảng Ngôi, các hạng mục khí tượng khác dồn dẫn được quan trắc từ các năm về sau Sau năm 1975, việc tổ chúc mạng lưới trạm và

quan trắc các yêu tổ khí tượng thuy văn mới thực sự được tién hành đầy đủ hơn.

Hình 2.1 1g lưới

Lưới trạm khí tượng: Hiện nay trên lưu vực sông Trả Khúc có trạm khí

hí ‘gm khí tượng thủy văn lưu vực sông Trà Khúc

tượng cơ bản là ram khí tượng Quảng Ngãi và Bat Tram do diy đủ các yí

"hậu là: mưa, mây, nắng, giỏ, nhiệt độ không khí, nhiệt độ đất, độ âm, bốc hơi và các hiện tượng thời tiết Các yếu tổ khí hậu được đo đạc trong thời gian dai và khá diy

di, liên tục từ năm 1977 đến nay.

Lưới trạm quan trắc mưa: trên lưu vực có 5 trạm đo mưa là: Giá Vực, Sơn Giang, Tri Khúc, Sơn Hà, Cổ Lũy Tuy nhiên, trạm Cổ Lũy đã ngừng quan trắc từ

năm 1989

Trang 39

aréi trạm thủy văn: trên lưu vue đã có 1 tram thủy văn cơ bản do lưu lượng nước là Sơn Giang, và 2 trạm thủy văn do mực nước là Sơn Giang và Trả Khúc.

'Nhìn chung lưới trạm khí tượng thuỷ văn trên lưu vực còn thiếu, nhất là trạm.

thuỷ văn và trạm do mưa trên các sông nhánh ở đầu nguồn và nổi cao.

Các trạm đo khí tượng, thuỷ văn được sử dụng dé tính toán các đặc trưng thuỷ văn của lưu vực sông Trà Khúc được thể hiện trong bảng 2.1 dưới đây

Bảng 2.1 Danh sách trạm khí tượng thủy văn trên lưu vực sông Trà Khúc.

TT | Têntrạm Loại trạm Thời gin | Hạng mục

Kinh độ | Vidg | quan tric đo 5 | Bato | Khitugng | 108945 | 1 107?» may | SEZ

6 | GiáVực Doma | 1030 | 1447 | 1977 = nay Xx

22.2 ‘Tinh toán các fe trưng nguồn nước đến

2.2.21 Phân màa Mia mea

Theo bio cáo quy hoạch thủy Ii tinh Quảng Ngãi năm 2010 cho ta kết quả

Bảng 2.2 Phan mùa mưa trong năm tại lưu vực sông Trà Khúc Trạm | 1 |HjHE,IW[V |VI[VH x] x [XI xu

Trang 40

Như vậy, mùa mưa trên lưu vực sông Trà Khúc xuất hiện muộn, thường kéo

dai từ tháng IX đến tháng XII hang năm Ở đông bằng, có một mia mưa chỉnh là từ thắng [X-XH còn miỄn núi ngoài một mùa mưa chính cồn cổ sự bỗ sung nước từ

mưa tiễn man do có ảnh hưởng của đãi Trường Sơn gây ra vio thing V-VIIL Mùa đồng chiy

Dựa vào chỉ tiêu "vượt trung bình” để phân mùa ding chảy, mia lũ bao gồm các thắng liên tue trong năm có lượng dòng chảy thing lớn hơn hay bằng Qu với liệ mức độ ôn định lớn hơn 50%, còn lại là mùa cạn Như vậy, dựa vào chuỗi

dong chảy trạm Trà Khúc xác định được mùa 10 trên lưu vực sông Trà Khúc kéo đài

từ thắng X đến tháng XI, côn lại là mùa cạn từ tháng I đến thing IX hàng năm, 'Ngoài ra, ở vùng núi lưu vực Trả Khúc còn có lũ tiểu mãn (xảy ra vào tháng, 'V-VI) dong góp dang kể lượng đồng chảy cho mùa kiệt trên lưu vực,

2.2.2.2 Ding chảy năm.

a) Dòng chảy năm trung bình nhiều năm.

Lira vực sông Trà Khúc chỉ có trạm Sơn Giang là tram quan tắc số liệu đầy đủ từ năm 1977 đến nay Tram thủy văn Sơn Giang (F,,=2440 km”) nằm trong lưu vực Tra Khúc, phía trước Thạch Nham, vì thể có thể căn cứ vào chuỗi số iệu của trạm Sơn Giang để bổ sung, kéo dài số liệu lưu lượng tại tuyển đập Thạch Nham.

Để kéo dai, bổ sung số liệu cho trạm Thạch Nham (Fj = 2840 km”), tiến hanh xây dựng nội suy dòng chảy theo phương pháp tỷ lệ điện tích trong đó có xem xét tới biến đổi lượng mưa Căn cứ vào quan hệ tương quan này, xác định được

phương trình tương quan lưu lượng giữa 2 trạm Sơn Giang ~ Thạch Nham: Qiy = Quo Ke Ky Tính toán được phương trình: Quy = 0,95x1,16xQse để kếo đãi động chảy tai tuyển đập Thạch Nham.

Tính toán chuỗi dòng chảy trung bình năm lưu vực sông Trà Khúc tại vị trí

đập Thạch Nham cho kết quả thể hiện trong phụ lục số 01 và đặc trưng thủy văn tại

trạm Thạch Nham và Sơn Giang.

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:50

Tài liệu liên quan