Kết quả thụ phóng lũ có xét đến ảnh hưởng biển đổi khí hậuBiểu đỗ nhủ cầu nước trong năm Kết quả thu phóng lũ có xét đến ảnh hưởng biển đổi khí hậu ‘Quan hệ giữa lưu lượng và lượng trữ t
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
ĐINH ANH TUẦN
NGHIÊN CỨU, GIẢI PHÁP NÂNG CAO DUNG TÍCH VÀ HIỆU QUÁ
KHAI THÁC HÒ CHỨA CHO MO, TỈNH NINH THUẬN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hà Nội - 2014
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT.
ĐINH ANH TUẦN
NGHIÊN CỨU, GIẢI PHÁP NÂNG CAO DUNG TÍCH VÀ HIỆU QUA
KHAI THÁC HO CHUA CHO MO, TINH NINH THUẬN
Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy
Mã số: 60 - 58 ~ 40.
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Người hướng dẫn khoa học: NGND.GS.TS Lê Kim Truyền
Hà Nội - 2014
Trang 3Cho Mo, tỉnh Ninh Thuận” đã hoàn thành.
Tac giả xin được tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến NGND.GS.TS Lê KimTruyền, người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tác giả tận tình trong suốt quá
trình thực hiện luận văn.
thành cám ơn tới KS nhiệt Tác giá xin gửi lời un Huỳnh,
tỉnh trao đổi và cung cấp số liệu để tác giả hoàn thành luận văn nay.
Do thời gian và kiến thức có hạn, luận văn không thể tránh khỏi những
điều thiếu sót Tác giả rit mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thay cô
bạn bè đồng nghiệp và những quý vị quan tâm Mọi ý kiến đóng góp xin liên
hệ theo địa chi email: tuanda.wru.vn
Ha Nội, ngày thing năm 2014
Tác giả
Dinh Anh Tuấn
Trang 4BAN CAM KET CUA HỌC VIÊN
“Tác giả xin cam kết rằng nội dung trong luận văn nảy hoàn toàn được
thực hiện bởi chính tác giả dưới sự hướng dẫn của NGND.GS.TS Lê Kim
Truyền Các số liệu, kết quả sử dụng trong luận văn hoàn toàn trung thực,nguồn trích dẫn có thực và đáng tin cậy
"Tác giả xin cam kết những điều trên là đúng sự thật Tác giả chịu tráchnhiệm với những gì mình cam kết
Hà Nội ngày thing - năm 2014
“Tác giả
inh Anh Tuấn
Trang 5Mục lục Mue lục
Danh mục hình về
anh mục bảng biểu
anh mục chữ viết tắt
MỜ ĐẦU 1CHƯƠNG 1 4NGHIÊN CỨU CƠ SỞ BE LỰA CHON DUNG TÍCH HO CHUA PHỤC VU
ĐA MỤC TIÊU
1.1 Đặt vẫn đề
1.2 Giới thiệu hồ chứa nước Cho Mo
1.2.1 Vị trí, nhiệm vụ cũa công trình.
1.3.2 Đặc diém địa ý tự nhiên
2.2.1 Đặc điềm khí tượng thủy văn
1.2.2.2 Đặc điền địa hình
12.23 Đặc điềm diachit.
13 Các yêu cầu sir dụng nước ở hd Cho Mo 24
1.5.1 Những căn cứ dé xác định nhiệm công trình trong thời gian tới 2
15.1.1 Quy hoach phát triển linh xã hội
1.52 Tĩnh toán như cầu đăng mei
152.1 Yêu cầu nước tưới cho nông nghiệp
1.522 Yên cau nước cho công nghiệp
1523 Yêu củu tước sinh hoat
1 52.4 Nước cho mỗi trường, du lịch và mudi rằng thy sảm,
1 52.5 Tổng nhu cầu ding nước dén năm 2050, "
1.6 Nghiên cứu ảnh hưởng cũa biển đối khí hậu đến dig chảy đến hồ chứa1.6.1 Ảnh hưởng của biễn dỗi khí hậu đến dng chấp kiệt
1.62 Ảnh hưởng của biến di khí hậu đến đồng chấp
17 Cơ sử lựa chọn dung tích hồ phục vụ đa mye tiêu.
2.1.2.2 Xác định mực nước dâng ứng với như cầu sử dụng nước mi
2.1.3 Xúc định mực nước lũ ứng với như cầu sử đụng nước m
21.3.1 Nguyên lề cơ Bản trong tính toán điều lồ.
2.1.3.3 Phương thức đi tế.
21134 Kế quả điều tt
2.2 Lya chọn phương thức vận hành hồ chứa đáp ứng nhiệm vụ mới.
22.1 Vận hành cấp made:
Trang 62.2.2 Nay đựng quy trình vận hành xả lũ đáp ứng mht cầu mói
2.3 Tính toán điều tiết lũ theophương pháp vận hành mới 31
23.1 Tỉnh toán điều ti lũ thiết kế
2.3.2 Tỉnh tán điều ti lã hiém tra.
2⁄4 Lựa chọn mực nước trước, sau lũ trên co sở đấm bảo an toàn hồ va nâng.
cao hiệu qua sử dụng khai thác hồ 33
3.1.1.1 Giới thiệu về phần mềm Geo Slope
3.1.1.2 Cơ sở lỷ thuyết trong tinh toán
3.1.2 Tĩnh toán ôn định, thắm qua đập dit
31.2.1 Kiém tra thắm qua đập và nền dap,
32 Tính toán xác định thông số thiết kế của độ
3.2.1 Tĩnh toán cao trình đình đập
32.1.1 Xác định cao trình định đập theo MNDBT
3.2.1.2 Cao trinh đình dip ứng với MNLTK.
3.2.2 Xác định hệ số mái ha du đập
3.2.3 Lua chọn phương én nâng cao tường lỗi đập
32.3.1 Tĩnh chiêu cao đình ting la
3.2.32 Lica chọn phương ân nông cao tường lõi
3.3 ĐỀ xuất các phương án nâng cao và gia c đập đất
3.3.1 Phương án nâng cao đập dat theo dang mặt cắt dang sử dung.
3.3.2 Lựu chon phương én nâng cao đập dit
3⁄3 Tính toán kim tra én định, thắm theo phương án chọn
33.1 Các trường hợp tính toán thắm thin đập
3.3.2 Tinh toán thắm qua nền đập
3⁄4 Nghiên cứu để xuất giải pháp cải tạo nâng cắp công trình tràn theo nhiệm
vu mới.
3.41 Giải pháp thiế kế gia cổ trin
S411 Tỉnh toán cao tình định cửa van :
34.1.2 Kién nghĩ phương án nâng cấp tràn xà lũ
34.13 Kiểm tran định của tràn
3.5 Kết luận chương 3.
CHƯƠNG 4 _- :
DE XUẤT KẾ HOẠCH VÀ GIẢI PHAP THỊ CÔNG NÀNG CAO DAP ĐẤT 92
4.1 Giải pháp nâng cao đập đất 92
4.1 Các nhân tỗ ảnh lưỡng tối chất lượng thi công đất
41.11 Độ im
41.1.2 Loại dat : — — :
4.1.1.3 S tổ hop câu tao hạt 92
4.1.1.4 Công cụ dim nên
Trang 741.15 Cong cụ dio dt.
4.12 Xế
4.1.3 Giải pháp thi công phan nâng cao đập di
4.1.3.1 Cúc điều iện thí công.
4.1.3.2 Lựa chọn thời gian thi công.
4.1.33 Phân dot thi công
4.1.34 Kế hoạch và tiến độ tỉ công, ovo
4.1.35 Thi công phần ning cao đập dt
'háp nâng cấp công trình tràn xả lũ
-43.2 Xứ lý bé mặt tấp giáp
4.2.3 Đ bê tông bit
pháp cải tạo nâng.
áp dim bảo chấ:lượng tron th cng 44.1 Giảm sắt thi công đắp đập
442 Giảm sát công tác dam nén dt
443 Không chế vi kiém tra chat lượng
Đánh giá hiệu quả đầu tư khi nâng eao dung til
10 105 106
Trang 8Kết quả thụ phóng lũ có xét đến ảnh hưởng biển đổi khí hậu
Biểu đỗ nhủ cầu nước trong năm
Kết quả thu phóng lũ có xét đến ảnh hưởng biển đổi khí hậu
‘Quan hệ giữa lưu lượng và lượng trữ
tính DTL theo phương pháp thử dẫn xác định mực nước Kết quả điều it lũ thiết kể tin suất 1%
Kết quả điều tiế lũ kiểm tra tn suất 0
Sơ đô khai thác nước cắp nước tuổi của i8
Z thượng lưu hồ với lưu lượng qua cổng Kết quả điều it lũ thiết kế 1% theo phương án vận hành mới
Kết quả điều it lũ kiểm tra theo phương dn vận hành mới
Quy định mực nước hỗ trong thời kỳ mùa lũ:
Giao diện tính của Geo - Slope
Vị trí mặt cắt kiểm tra theo trắc dọc tuyển tim đập.
'Các mô hình vật liệu trong Seep/W_
'Vecto thâm trong vùng vật liệu không bão hòa.
“Thông số vật liệu cho vậtliệu bão hoa không bão hòa
Áp lực nước lỗ rng âm trong Seep/W
Hàm thim phụ thuộc vào áp lực nước lỗ rồng âm
Khai báo hàm thắm cho vật liệu
Điều kiện biên bài toán thắm
“THỊ - Mặt cắt A-A - Đường bão hia và lưu lượng thắm qua đập
‘THS - Mặt cắt A-A- Đường bão hòa và lưu lượng thắm qua đập
“THỊ - Mặt cắt B-B - Đường bão hòa, lưu lượng thắm qua đập, J,
“THẺ - MặtcắtB-B - Dường bão hồn, hn lượng thắm qua đập, max ti
“THỊ - Mặt cắt C-C- Dưỡng bão hôa, lưu lượng thắm qua đập
‘TH3 - Mặt cit C-C- Đường bão his, lưu lượng thắm qua đập
Kết quả tinh toán én định mãi hạ lưu
Kết quả tinh toán ôn định mai thượng lưu
Phương án nâng cao tường lỗi PAL
Phương án nâng cáo tường lồi PA2
Phuong án nâng cao đập đã
Phương án nâng cao đập.
Phương án nâng cao đập
Mặt cắt tuyển đập sau khi nâng mực nước
Kết quả tinh ôn định mái đập hạ lưu
Kết qua tính ôn định mái đập thượng lưu
Mat bing khu vực bỗi trí
Mặt cắt dọc trần theo thiết kí
Phương án nâng cao tran xả lũ
Phương án lựa chọn nàng cao đập đất
Phân đợt th công theo mặt cắt
Phân đợt th công theo mặt
Trang 9Danh mục bang biểu
Mang lưới các trạm khí tượng và đo mưa Phân phối các đặc trưng nhiệt độ không k
Phân phối các đặc trưng độ âm tương đối
Phản phổi số giờ nắng trong năm
Van tốc gió trung bình các thing trong năm Tinh vận tốc gi thiết kế theo 8 hướng chính từ ti Bảng phân phối lượng bốc hơi trong năm
gu quan tắc
Bảng phân phối tổn thất bc hơi AZ trong năm Thống kê một số trận mưa lớn trong ving
Lượng mưa thiết kế 1 ngày lớn nhất
Tính toán lượng mưa khu tưới thiết kế
Phân phối lượng mưa khu tưới Mang luới các trạm thủy văn
Dang chảy năm thiết kế
Các đặc trưng dòng chảy lũ thiết kế lưu vực Cho MoKết quả tính toán lưu lượng trong mùa kiệt p~10%
Các chỉ tiêu cơ lý đất nén tuyến đập
Chi tiêu cơ lý của các lớp đá nền đập
“hông số chỉnh của công trình'Dường đặc trưng hồ chứa Cho Mo theo TKKT
Cơ cấu cây trồng khu tưới theo thi vụ Nhu cầu nước tưới của các lại cây trồng hiện nay
"Mức độ gia tăng nhu cầu nước tưới của các loại cây trồng đến năm 2050
theo kịch bản BDKK B2.
Bảng 1.24: Lượng nước tưới của các lại cây trồng theo kịch bản biển đổi khí hậuđến năm 2050
Bảng 1.25: Mức tưới toàn vụ đối với các lai cây trồng đến năm 2050
Bảng 1.26: Tổng lượng nước tưới của các Ini cây trồng đến năm 2050,
Bảng 1.27: Lưu lượng nước cấp từ hồ cho môi trường và các hoạt động môi trồng
thủy sản
Bảng 1.28: Bảng nhu cầu nước các thắng trong năm
Bảng 1.29: Lưu lượng trung bình tháng các thời kỳ tại các trạm thủy văn.
Bang 1.30: Tỷ lệ thay đổi lưu lượng trung bình thắng trong các thời kỷ ti các tram thủy văn
Bang 1.31: Tỷ thay đổi lưu lượng trung bình thẳng trong các thồi kỳ tạ các tram thủy văn
Trang 10Bảng 1.32: Kết quả thu phông lũ theo tý lệ gia tăng ứng với kịch bản biến đối khíhậu đến năm 2050.
Bảng 2.1: Bảng tinh toán xác định dung ch hữu ich hồ chứa
Bảng22: Các phương tinh tinh lưu lượng qua dp trên
Bảng23: Kế qua diduviét 10 thiết kế và kiểm tra
Bing 2.4: Độ mở van a theo các cắp Q va Zn,
Bảng 2.5: KẾt quả tính toán điều tiết lũ 1% theo phương án vận hành mới
Bảng 2.6: Kết qui tinh toán điều tết lũ 0.2% theo phương án vận hành mớiBảng 3.1: Các chỉ tiêu vật liệu tính toán thấm
Hình 39: Điễu kiện biên bài toán thẳm
Bảng 32: Tổng hợp kết qui tinh thắm các trường hop
Bảng 3.3: Kiểm tra khả năng xói ngẫm thân đập dit tại vịt Ống khói ra
Bảng 34: Các chi tiu vậtiệu đắt đắp đập đưa vào trong tính toán
Bảng 3.5: Kết quả nh toán kiểm tra 6n định mái đập
Bảng 3.6: Bảng tính toán sơ bộ khối lượng các phương án nâng cao đập
Bảng 3.7: Kết qua tinh toán thẩm qua đập phương án chọn khi nâng cấp.
Bảng 3.8: Kiểm tra khả năng xéi ngằm thin đập đấttại vị tí ống khối ra
Bảng 3.9: - Kết quả tính toán kiểm tra ôn định mái đập
Bang 3.10: Kết quả tính toán các lực tác dụng trường hợp 1
Bảng 3.11: Kết quả tinh ôn định ngưỡng tran
Bảng 4.1: Tiến độ thi công các khối dip đập
Bảng 4.2: Chi phi đầu tư xây dựng cải tạo công trình đầu mỗi
Trang 11Danh mục chữ viết tit
PTHH Phin thaw han
Trang 12MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của để tài
Hiện nay, cả nước ta có trên 2100 hỗ chứa nước có dung ích mỗi hỗ từ 0.5 triệu
mm trở lên, với dung tích dự trữ trên 41 tỷ mÌ nước Đa phần các hồ chứa đều đượcxây dựng trong điều kiện kinh tế nước ta còn nl khỏ khăn nên mức đầu tư còn hạn.hep, thường bị cắt bớt các nhiệm vụ hoặc công trình nên nhiều hd chứa chỉ phục vụđơn mục tiêu như phát điện, cấp nước nông nghiệp vi vậy chưa tin dụng hết nguồnsinh thủy để thỏa mãn các nhiệm vụ cắp nước và giảm lồ cho hạ du
"rong điều kiện biển đồi khí hậu didn ra ngày một phúc tạp sự phân phối lượng
mưa có nhiều thay đối cả vé không gian và thời gian, kết hợp với nhiệt độ tăng dẫnđến lượng bốc hơi ting, lượng nước thắm tăng dẫn đến hệ tưới tăng làm cho lượng,
nước tưới yêu cầu tăng theo Ngoài ra sự phát triển của kinh tế, xã hội dẫn đến nhu
nước cho sinh hoạt, công nghiệp ngày một tăng cao, làm cho tổng lượng nước
yêu cầu tăng lên Vi vây nhiều hỗ chứa đã được đầu tư xây dựng trước đây, nay đồi
hỏi phải nâng cao đập đất để tăng dung tích hi chứa
Do sự biển đổi khí hậu toàn cu, diễn biến thời tết ngày cảng bất lợi, hạn hán, lũlụt thường xuyên xảy ra trên diện rộng và mức độ ảnh hưởng ngdy một tăng cao.
“Chính vì vay nhiệm vụ đặt ra cho các hi chứa là phải tăng dung tích hồ chứa và sửdụng dung tích hỗ chứa như thế nào cho hiệu quả, có nghĩa là xác định mực nước
trước lũ, sau lũ, khi nào và ở cao trình bao nhí ạt được hiệu quả cao là bài toán
Trang nhằm mục tiêu đem lạ lợ ích tốt nhất cho
inh
đang đặt ra cho các hỗ chứa ở Mi
nên kinh tế, xã hội và an toàn công
ĐỀ tài * Nghiên cứu giải pháp nâng cao dung tích và hiệu quả khai thác hồchứa Cho Mo, tỉnh Ninh Thuận “ có ¥ nghĩa kinh tễ và kỹ thuật cao trong công tác.
«quan lý, vận bảnh, cải ạo hỗ chứa Cho Mo đã vận hành trước đây Luận văn đưa ra
giải pháp nhằm làm tăng hiệu quả sử dụng nguồn nước của subi Cho Mo cho việc
tưới trong nông nghiệp và góp phần cắt giảm lũ cho vùng hạ lưu suối Cho Mo và
vũng hạ lưu sông Cái Phan Rang, làm giảm nhẹ thiệt hại vé tải sản và con người cho các vùng này,
Trang 132 Mye dich của luận văn.
Từ những lý do trên, đề tải đặt ra các mục iều chính như sau:
= Lựa chọn giải pháp ning cao đập dit đã được xây dựng trên cơ sở đảm bảo an
toàn về thắm, ôn định, đáp ứng nhu cầu nâng cao dung ích hồ dể giảm lũ, cắp nước
cho hạ du và các nhiệm vụ khác của hỗ
- Kiến nghị giải pháp ải iến công trình trăn khi hỗ chứa phải nâng cao dung tích
+ Xác định cao trình mực nước trước lũ và sau lũ trên cơ sở đảm bảo các nhiệm vụ sắp nước và an toàn phòng lũ
3 Phạm vi nghiên cứu của luận văn.
Đối tượng và phạm vi nghiên cửu của luận văn là các vẫn đề liên quan đến đập,
hỗ chứa, như cầu nước hạ du và quá trình vận hành h chứa Cho Mo thuộc dia phậnhuyện Ninh Sơn, tinh Ninh Thuận.
4 Phương pháp nại
Để giải quyết các mục êu nêu trên, luận văn đưa ra các phương pháp nghiên cứu
~ Tiến hành thu thập các thông tin, số liệu tính toán từ thiết kể kỹ thuật và quytrình vận hành hồ chứa Cho Mo, kết hợp điều tra thực địa và phân tích thống kê các
sé liệu thụ thập từ ban quản lý dự ân và các sở ban ngành địa phương liên quan
~ Phương pháp kế thừa kết quả nghiên cứu của các dy án, đề tài nghiên cứu để:
ứng dung trong phạm vỉ luận văn
~ Nghiên cứu ứng dụng các mô hình toán trong mô tả vận hành và tính toán ổn
định đập cho hé chứa Cho Mo.
~ Ứng dung phần mềm tỉnh thắm eo-slope dựa trên phương pháp PTHII để tínhthấm và kiểm tra ôn định cho đập hồ chứa Cho Mo khi nâng cao mực nước so vớithiết kế ban đầu
5 Các kết quả đạt được của luận văn
Các t quả dự kiến đạt được trong quá trình thực hiện luận văn như sau:
= Xác định được dung tích hồ chứa trên cơ sở bảo dim yêu cầu cấp nước và giảm
lũ cho hạ du.
- Lựa chọn được giải pháp nang cao và gia cố đập đất, tran xa lũ đáp ứng được
yêu cầu cấp nước, phòng lũ trên cơ sở bảo đâm an toàn về thẩm và ổn định đập đất
Trang 14- Nghiên cứu lựa chọn mực nước trước và sau lĩ để ning cao hiệu quả sử dụng hồ
chứa
- Đưa ra kếtluận và kiến nghị
6 Bổ cục của luận văn
Luận văn gồm 4 chương, nội dung khái quát các chương như sau:
+ Chương 1: Nghiên cứu cơ sở dé lua chon dung tích hỗ chứu phục vụ da mục
điêu Nội dung chính của chương này giới thiệu về hỗ chứa Cho Mo, Hiện trạng vận
hành và các êu cầu dùng nước trên lưu vực, nghiên cứu các phương pháp xác định
dung ích hd phục vụ cho bài toắn đa mục tiêu
= Chương 2: Tính toán các mực mước hỗ và phương thức vận hành hỗ chicađáp ứng nhiệm vụ mới Nội dung chính của chương này đỀ cập tới các tinh toán kiểmtra khi hồ đảm bảo nhiệm vụ mới, và lựa chon phương thức vận hành tối ưu cho hở
= Chương 3: ĐỀ xuất phương án nâng cao và gia cỗ đập dé tràn xã lũ trên
cơ sở bảo đâm an toàn hỗ chứa và hiệu quá sử dụng khai thác hỗ Nội dung chính
của chương này đỀ cập đến giải pháp nâng cao mực nước hỗ và tính toán kiểm tra các
chi têu đảm bảo an toàn công tình,
- Chương 4: Dé xuất kế hoạch và gidi pháp thi công nâng cao đập da Nội
dụng chính của chương này đề cập đến công nghệ và các điều kiện kĩ thuật trong xây
dựng cải tạo đập theo các phương án chọn.
= Kết luận và kiến nghị
Trang 15CHƯƠNG 1
NGHIÊN CEU CƠ SỞ DE LỰA CHỌN DUNG TÍCH HO CHUA PHỤC VỤ
ĐÀ MỤC TIEU
1 Đặtvấn a
Hồ chứa cho Mo được lập dự án từ trước những năm 2005 với nhiệm vu chủ yéu
để cung cấp nước tưới cho 1242 ha đất nông nghiệp Diện tích tưới được điều tra tại
thời điểm thiết kế, chưa tỉnh đến sự gia tang điện tích tới trong quy hoạch phát tiễnkhu vực và chưa xét ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nhu cầu dùng nước Trongthiết kế kỹ thuật do điều kiện kinh phí hạn chế nên nhiệm vụ của công trình chí tập
chung cho nhiệm vụ chỉnh là cấp nước tưới cho nông nghiệp việc tính toán nhu cầu
nước chưa xét đến lượng nước cấp cho sinh hoại, công nghiệp, mỗi trường và các
hoạt động khác ở hạ du trong các năm tới và tương lại Ngoài ra đo khu vue hạ du thời điểm thiết kế chưa phát triển kinh tế, các vị 1g dân cư sau đập còn ít, nên tiêu
chuẩn phòng lũ thấp, vai trò cắt lũ của hồ không nhiều
“rong bối cảnh nén kinh tế và xã hội ngày căng phát triển, đặc biệt theo quyhoạch phát trién kinh tế rên lưu vực đến năm 2050, nhu cầu sử dụng nước đang giatăng cả về số lượng lẫn sự đa dạng trong việc sử dụng nước Nhiệm vụ đặt ra cho hỗ
‘Cho Mo là dan chuyển sang đảm bảo nhiệm vụ đa mục tiêu, đáp ứng tối đa các nhu
sử dụng nước trong lưu vực và hiệu quả trong cắt giảm lũ cho hạ đu
“rước những nhu cầu đồ nhiệm vụ cắp nước của hồ chứa Cho Mo phải được thayđổi theo quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội trong vùng và có xét đến yếu tổ biển đổikhí hậu, môi trường Cần phải xem xét chỉ tiết ảnh hưởng của biển đổi khí hậu đến sự
gia tăng hệ số tưới, thay đổi chế độ đặc trưng thủy văn trên lưu vực điều này anh
hưởng đến lượng nước đến hỗ và công tác vận hành an toàn cho hỗ chứa
"Để dim bảo an toàn cho hd chứa và dp ứng được nhiệm vụ mới phủ hợp với yêu
sầu phát iển kinh tế xã hội việc nghiên cứu nâng cao mực nước hỗ là điều cắp thiết1⁄2 Giới thiệu hồ chứa nước Cho Mo
121 Vin
Dy án hồ chứa nước Cho Mo xây dựng trên suối Cho Mo thuộc xã My Sơn
nhiệm vụ của công trình
Huyện Ninh Sơn ~ Tỉnh Ninh Thuận Công trình đầu mối có tọa độ:
108°50" độ kinh đông.
Trang 1611°44" độ vĩ bắc.
Vị ti đầu mối công trình cách thị xã Phan Rang 30km về phía bie, cách cầu Tân
Mỹ trên quốc lộ 27A khoảng 5 km
Dyn được xây dựng với nhiệm vụ ban đầu nhằm khai thie sử dụng có hiệu quảnguồn nước tử suối Cho Mo dé tưới tự chảy cho hơn 1242 ha đắt nông nghiệp nằm.bên phái bở tả của suối Cho Mo, Phin diện tích nay trước khi có dự án chủ yếu được
canh tác trồng mía, bông và thuốc lá nhờ nguồn nước tự nhiên cho năng suất thấp,
Khi dự án đi vào hoạt động, nước tưới được chủ động đã kim tăng năng suất và tăng
thời vụ canh tác
Dy án đi vào hoạt động hing năm đã góp phần cắt giảm lũ cho vùng hạ du suối
Cho Mo và vùng hạ du sông Cái Phan Rang, làm giảm nhẹ thiệt hại về người và tài
sản cho các ving này, Với dung tích cắt lũ thiết kế 3.9 triệu m’ của hỗ khi tham giacắt là đã giảm 16.3 % tổng lượng lũ thiết kế, giảm lưu lượng đỉnh lồ từ 729 m/sxuống còn 517 m’Vs và mực nước ngay sau hạ lưu đập giảm tương ứng 0.75 m
1.2.2 Đặc điểm địa lý tự nhiên
1.2.2.1 Đặc điển khí tượng thủy vẫn
4, Đặc điểm khí hậu :
Khi hậu vũng dự án nghiên cứu nằm trong khu vực nhiệt đới gió mia, lượng mưa
BONN trên lưu vue vào khoảng 1200 mm, Biển trình mưa hing năm chia lâm hai mùa
Tô rét, mùa khô và mùa mua Mùa khô bat đầu từ tháng 1 đến tháng 8, rong thời kỳ
này vào thing 5, 6 xuất hiện những trận mưa lớn gây nên lũ hay gọi là lũ tiểu mãn
Mùa mua bắt đầu từ tháng 9 đến thắng 12, uy có 4 thing mia mưa nhưng lượng mưa
chiếm từ 70% đến 80% lượng mưa cả năm, lượng mưa lớn tập trung nhiều nhất vào
bai thing 10 và 11 Lượng mưa lớn cường độ mạnh đễ gây nên lũ lớn, thông thường lũ lớn thường xây ra nhiều nhất vào 2 tháng 10 và thing 11
“Từ điều kiện khi hậu hình thảnh chế độ dòng chảy trong sông thành hai mùa lũ, kiệt rõ tộc Mùa lũ nguồn nước dư thửa thường sinh ra lũ gây ngập Ging, mia kiệt
nguồn nguồn nước cạn kiệt không đủ đáp ứng cho nhu cầu sẵn xuất và sinh hoạt gâynhiều khó khan trong việc phát iển kinh ổ quốc dân
Trang 17b, Đặc diém khí tượng
Vùng nghiên cứu được thừa hưởng chế độ bức xạ vùng nhiệt đới với đặc tính 1
năm mặt trời di qua thiên đinh 2 lin, lần thứ nhất vào thing 4, lần thứ 2 vào tháng 8
“Tổng cộng bức xạ hàng năm từ 150 - 170 Keal/Cm? năm Trị số cực đại vào thing 4
từ 18 - 19 Keal/Cm’ tháng, gắn liễn với thời kỳ độ cao mặt trời cao nhất, bau trời âm
1, độ sâu trong suốt khí quyén kém.
Cin cân bức xạ : Hiệu số giữa năng lượng do mặt đt nhận được và năng lượngmit đi gọi là cin cân bức xạ Cin ân bức xạ là nhân tổ quyết định những qua tỉnhtạo thành khí hậu Hàng năm tr số cán cân bức xạ đương mang li cho vùng dự ánmột nên nhiệt độ cao, điều kiện bức xạ góp phần quan trọng trong điều kiện nhiệt đớitinh Ninh Thuận Các đặc trưng khí tượng trung bình nhiều năm được tinh toán phục
vụ cho thiết kế công trình trình bay theo các đặc trưng sau
+ Mang lưới trạm kh tương
Mang lưới trạm khí tượng trên lưu vực khả phong phú, một số trạm đo mưa như Phan Rang, Sông Pha, Cam Ranh, Hòn Bà quan trắc từ thời Pháp Sau ngà giả
phóng một số tạm mới được thinh lập nh Nha Hồ, Tân Mỹ, Khinh Sơn Hệ thốngmạng lưới trạm đo mưa ghỉ tại bảng 1.1
Bang L.A: Mạng lưới các trạm khí tượng và do mura
Lira vực nghiên cứu được thừa hưởng chế độ bức xạ mặt trời nhiệt đi, cổ cân bite
xạ trong năm luôn dương và ít biến động mang tính nhiệt đới rõ rệt Theo số liệu quan
Trang 18trắc các tram rên lưu vực đến nay chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng lớn nhất từ 5
-6 độ, nhiệt độ trung bình ngày hẳu như trên 25” trừ một số ngày chịu sâu ảnh hưởng,
sửa gió mùa cực đối
Bang 1.2: Phan phối các đặc trưng nhiệt độ không khí [5,trang 5}
Tháng |) | ME] IV] V.TWTETVHIVHH[TTX | XT] XM [Nim
cũng không nhỏ Độ am ven biển luôn luôn đạt trên 70% Từ tháng 5 đến tháng 8 đội
ấm thấp nhất xip xi 75% do kết quả cia hiệu ứng Fon Từ tháng 9 đến thing 10 độ
ẩm tăng nhanh và giảm dẫn tử thang 11 đến tháng 4 năm sau Độ dm không khí tương,
đối trung bình và độ âm tương đổi thấp nhất ghỉ trong bằng sau
Bảng 1.3: Phân phi các đặc ưng độ âm tương đổi [5,trang 6Ï
Tháng | I |H |HI|IV| V [VI VH| vir |x| x | XI | XI | Năm
Uy (%) | 69 |70 | 70 |73|78|76 76 | 71 |0 |3 |78 | 72 | 75 Unia(%) |20 | 24 | 14 |22 | 28 | 26 24 | 26 |23 | 39 | 38 | 16 | 14
Độ dim tương đối lớn nhất hàng thángđều đạt tới U,„„ = 100%
+ Nắng
“Thời kỳ nhiều nắng từ tháng 12 đến tháng 5 năm sau, số giờ nắng trung bình lớn.
hơn 200 giờ/thắng Thời ky từ thẳng 6 đến thing 11 số giờ nắng trung bình từ 180đến 200 gi tháng Biến tinh số giờ nắng trong năm ghỉ ở bảng 1-4
Trang 19Bang La: Phân phối số giờ nắng trong năm [S.trang 6]
Bang Lễ: Vận tốc gió trung bình các tháng trong năm [5,trang 6]
Tháng | 1 H 'HI]TV| V | vi] vi] vit] IX X [XI [XI Ï Năm Vomisy |23|26|28|25|23|22|25| 24 |22|18|L8|22 | 23
"Để phục vụ tính toán vận tốc gió lớn nhất thiết kế trong xây dựng công trình,
liệt số liệu vận tốc gió lớn nhất theo 8 hướng chính đã quan trắc tại 2 tram, Nha
Hồ và Phan Rang tiến hành xây dựng đường tin suất vận tốc gió (Vax) kết quả ghỉ ởbang 1.6.
Bảng 1.6: Tinh vận ốc gi thiết kd theo 8 hướng chỉnh từ tà lg quan trắc.Đặc trưng Đơnvị| N NE E SE § sw w NW
Vib y mực I1 [136 118 123) 129) 144 | 137 | 135
cv | 049 | 020 014 | 0.16 | 024 | 040 | 043 | 047
G 092 | 063 135 121) O86 | 236) 129 | 212 Vie | mis |293|200 162 | 176 | 205) 317 | 296 | 321 V4Z | mis | 262 | 188 153 | 165 | 19.1 | 273 | 262 | 275 Vio% | ms [217 | 172, 140) 149] 170 216 | 217 | 216V20% | ms [181 | 157 130) 137 | 152 | 176 | 180 | 172v30% Ì ms [157 | 148 | 124 | 130 | 141 | 153 | 157 | 147 vs0% | ms | 122 | 133, 115 | 19 | 125 | 125 | 125 | 116
Ghi ch : Năm 1993 tại Phan Rang đã quan trắc được trị số Vis = 35m/s, đây
là những trị số cảnh bảo trong tính toán thiết kể
Trang 20+ Bốc hơi
Lượng bốc hơi trung bình hing năm trên lưu vực 1656 mm Biến trình bốc hơi
trong năm tuân theo quy luật lớn vỀ mùa khô, nhỏ vé mùa mưa Lượng bốc hơi
TTBNN ghi trong bảng L7
Bang 1.7: Bang phân phối lượng bốc hơi trong năm
Tháng | I [HH | mt] iv | V | vi | vir VHIIXIX[XI XI Năm Zyrv am) 151-1]151.4]183.5]156.4]134.1]134 6]161.2 181.697.6|78.3]93.9 133.2] 1656
Bốc hơi trên lưu vực (Zowy)
Lượng bốc hơi lưu vực được tinh bằng phương trinh cân bằng nước
Z4 = Xo-Yo
Zw = 1200-492 Zaye = 708 mm
Phân phối chênh lệch bốc hơi rong nấm theo bang 18
Bang L8: Bỏng phân phối tén thất bốc hơi AZ trong nấm
Tháng | 1 | H [mm] iv] V [VI VHjVIH| ix | X [XI [XH[Năm
‘AZ (mm) | 101 | 102 | 123 | 105 90 | 90 | 108) 122] 65 | 53 | 63 | 90 [1113
+ Lượng mea trung bình nhiều năm trên li vực
Lượng mưa phân bổ theo không gian lớn dẫn từ Đông sang Tây, tir Nam đến Bắc.Đối với lưu vục Cho Mo được khống chế bởi 3 trạm đo mưa:
+ Trạm khánh Sơn Xp = 1750 mm.
Trang 21+ Tram Nha Hồ Xp = 780 mm + Tram Tân Mỹ Xụ = 1000 mm
Dựa vào 3 tram mưa rên xác định lượng mưa bình quân trên lưu vực bằng
phương pháp trọng số mưa lưu vực.
Xec= Ki x Xogunson +K2X Xoygens + KyX Xorg = 1180 mm
Trong đủ:
Xow: Tri số mưa bình quân nhiều năm trên lưu vực
Ki: Trọng số trạm mưa Khánh Sơn ảnh hưởng đến mưa lưu vực
Kz: Trọng số ram mưa Nha Hồ ảnh hưởng đến mưa lưu vực
.K; : Trọng số trạm mưa Tân Mỹ ảnh hưởng đến mưa lưu vựcTheo kết quả tính toán tả iệu cập nhập lượng mưa bình quân trên lưu vực nhờhơn so với thiết ké Xq.= 1200 mm, do vậy kiếm nghị giữa nguyên trị s
quân trên lưu vực là 1200 mm.
+ Lượng mưa gây lũ
Lượng mưa gây lũ thường xảy ra chủ yêu do ảnh hưởng của bão, dai hội tụ nhiệt đối hoặc do gió mùa Đông Bắc kết hợp với địa hình gây ra Thống kê tài liệu quan
trắc lượng mưa ngày lớn nhất đã đo được trong một số năm gần đây tại các trạm mưa
Phan Rang, Ba Tháp, Tân My, Nha Hồ, Khánh Sơn, Cam Ranh, trong khu vực nghiền.
cứu thể hiện ở bang 1.9.
Băng 1.9: Thống ké mội số trận mưa lớn trong ving
Phan | Ba , Khánh | Cam Trạm ‘van Mỹ | Nha Hỗ
Rang | Thấp Son | Ranh Xissy(mm) | >215 | 2884 | 235 | 3232 360 d0 Năm A99 | 1991 | 2000 | 1979 | 1986 | 1986
‘Qua bảng thông kê trên thấy rằng lượng mưa lớn nhất xây ra phía thượng lưu lưu
vực lớn hơn lượng mưa phía hạ lưu Để dánh giá lượng mưa gây lũ một cách thỏa.
đáng dùng phương pháp trạm năm : Qua tải liệu thống ké, chon trạm Phan Rang có.tai liệu đo dai và xét thêm một số trị số đặc biệt lớn của các trạm Khánh Sơn, Nha
Hồ, Tân Mỹ để tính toán lượng mưa thiết kế cho hỗ Cho Mo Kết quả cho ở bảng sau.
Trang 22Lượng mưa khu tưới được tinh toán theo trạm Nha Hồ Từ tà liễu mưa quan tắc
1 ngày lớn nhất trong năm của tram nha hồ từ năm 1978 đến năm 2007 tiễn hành xâydưng đường tin suit mưa Iya ax cho khu tưới, kết quả tinh toán ở bằng sau:
Bang LLL: Tính toán lượng mưa khu trới thiếtP(%) 50 T5 85 Thông Số
e, Đặc diém thấy văn
+ Mạng lưới tram thủy van Khu vực
Các tram thủy văn trong ving gồm có Tram Tân Mỹ trên Sông Cai và Trạm Tân
Giang trén Sông Lu đo đạc phục vụ xây dựng công trình Tân Giang Ngoài ra, có một
số trạm trong lưu vực lân cận như Cà Giây, Sông Lũy, Đá Bản, Hệ thống tram do
đông chảy trình bay tại bảng sau
Bảng 1.13: Mang lưới các tram thiy vấn [Š/trang 4]
TT ‘Ten tram Fkm’) | Thời kỳ quan trắc Chỉ chú
fal Tan My 1500 1918-1998 | Đo mye nước
2 Tan Giang 158 1996 — 1998 Dừng
3 Cà Giấy 149 1993 — 1995 Đừng
4 Đá Bin 126 19771983 Ding
Trang 23+ Chuẩn dng chảy năm
Trong lưu vực không có tram đo đồng chảy nên tính toán các đặc trưng dòng
dòng chảy của hệ
chảy phải dùng công thức kinh nghiệm tinh gián tiếp từ mưa Hệ
thống sông trong vùng biến thiên din từ Nam ra Bắc như sau
Công trình Tân Giang
Cong trình chảy Trả Co
Công trình Cam Ranh Cong trình Cho Mo nằm trong khu vực có lượng mưa TBNN là 1200 mm, hệ
số ding chay lưu vực nghiên cứu lấy theo tr số trung bình của công trình Tân Giang
và công trình Trà Co đã được xây dựng trong khu vực.
oat
Thay tị số lượng mưa BQNN trên lưu vực Xo = 1200 mm vào phương tinh
dong chảy, tinh toán các đặc trưng dong chảy BQNN
Y, = 4922mm
M, = 156 1/⁄kmẺ
Q = 120m3
W, = 37.88 10m”
+ Dong chảy năm thiết kế
Tir các thông số thống kế dòng chảy năm, tinh toần dng chảy năm thiết kế theohàm phân phối mat độ Pearson II có kết quả ghỉ 6 bảng sau:
Bang 1.14: Dòng cháy năm thiết kế
PŒ) 30 75 5 Các thông số
Q; mì) TẠI | 079 | 068 Qos 120m
W/dữm) | 3503 | 2493 | 206 =048:C, =2C,
+ Đông chảy lũ thiết kế
Trong lưu vực không có tram đo ding chảy nên phái ding công thức kinh nghiệm
để tính toán ding chảy lồ thiết kế từ mưa rio ~ dong chảy, Sử dụng 3 phương pháptỉnh xác định lưu lượng đinh lũ, tong lượng lũ.
Trang 24“Công thức tỉnh toán : Qp = 16,67 Hp ⁄,E” a
Tinh diện tích phụ : Fp = 222 z a2
100
Từ E tra bing tim được S và tinh Quux = SED aa)
“Thời gian tập trùng nước phụ : £ =16,67 +E as)
«(Ht - Ho): Hệ số tổn thất đồng chiy lay theo khu vực IX và
phân khu mưa rào khu vực Tuy Hòa Phan Thiết
2 : Hệ số ình dang la Ấy theo các tram thủy vin 2 = 0.8
Bang 1.15 : Các đặc trưng dòng cháy lit thiết kể lưu vực Cho Mo
Tỉnh theo công thức cường độ giới hạn P(%) ÏKiãmưa | 05% | 10% | 15% | 20% | sm | 10%Xem) | 470 | 449 | 382 | 345 | 318 | 239 | 182
Quy (mÙS) 933 §84 | T29 | 644 | 583 | 410 | 292
Trang 25Đường quá tình lũ thiết kế được tinh toán dựa trên ba phương phip: Côngthức GĐGH, Công thức Sokolopski, Mô hình đường đợn vị tổng hợp Trong luận văn.
sẽ sử dụng các mô hình này điều tiết xác định mực nước Ii lớn nhất trong các trưởng
hợp Trong khu vực có Trạm Đá Ban có điều kiện tương tự nên chon làm trận lũ điển
hình để thu phóng đường quá trình lũ thi tích lưu vực 126km”, năm 1978
đã quan trắc trận là với các thông số:
Qua, =415 mÙS; Wi may = 14.1 10m?
Kết qua thu phóng đường qua tình lũ thiết ké ta lưu vực Cho Mo
Ipmae Đường quá tỉnh lũ tiết kế tan suất 1%
Trang 26+ Tính toán dong chảy kiệt
Mùa kiệt trên lưu vực được xác định từ tháng 1 đến thắng 8, xác định dòng chảy
kiệt phục vụ cho tinh toán nhủ edu nước tưới và sử dụng hàng năm trên lưu vục Tân
xuất kiệt được xác định P=10% dựa vào tài liệu quan trắc trong mùa kiệt, các tram
„ Suối Diu, Đá Bàn kết hợp phân
tích lượng mưa tại Khánh Sơn, xác định được lưu lượng lớn nhất dòng chảy kiệt như.
thủy văn trong vùng như trạm Tân Giang, Cả
bảng sau
Băng 1.16: Kế qua tính toán hau lượng trong mẫu kiệtp =10%
Tháng 1) 1] 3| 4 86T 7] 8
Qua 10% (m"/s) 98 41 57 214 836 | 532 86.8 [Qe Tom int) | 105 | 037 | 053 | 092 | 40 | 348 | 431
1.2.22 Đặc điềm da hình
a Đặc điểm ving hồ chúa nước Cho Mo
~ Công trình thủy lợi Cho Mo được xây dựng tại một lũng sông hẹp kéo dai 5 km,
chỗ rội thất trên 1000 m (phía thượng lưu hồ) nằm theo hướng Đông Bắc - Tây Nam.
Cao độ lòng subi thay đổi từ + 150 m đến + 160m Trong lưu vực lông hồ, phía Bắcsườn núi có độ dc trung bình từ (10 + 30)° ko dra tân mép sông Sườn đồi phía[Nam cổ độ đốc từ (10+ 30), hai bên thung lng sông gin như đối xứng,
~ Khu vực đầu mỗi tạo hồ chứa là một lũng sông hẹp nằm giữa hai day núi có caotrình từ (130 + 140)m, sườn núi có độ đốc lớn, tng phù mỏng, có điều kiện địa hìnhthuận lợi để b trí đập ngăn sông đãi khoảng 400m để tạo hỗ chứa với dung tích từ (8
9) triệu mỄ
+ Lang hồ Cho Mo có dáng hình dải, ling sông hẹp, thấp, kéo đãi theo hướng
Đông Tây Bao quanh lòng hd về phía Tây, Tây Bắc là các diy núi cao 262
-472m, độ đốc trung bình 10 ~ 15 kéo dài đến tân mép sông
'b Đặc điểm địa hình Khu tưới của hé chứa nước Cho Mo,
Khu trới hỗ chứa nước Cho Mo là một dii bình nguyên ven núi chuyển tgp từ
vũng núi xuống ving đồng bằng Giới hạn từ cao độ +80 m đến 135 m
`Với đặc điểm là vùng bình nguyễn ven núi, nên khu tưới của hỗ Cho Mo có những
đặc điểm như sau
Trang 27~ Khu tưới có độ cao, độ đốc địa hình lớn.
- Hướng dốc địa hình tir Bắc xuống Tây Nam.
~ Mặt bằng bi chi cắt nhiều bởi các suỗi ự nhiên
`Với đặc điểm địa hình như trên khu tưới vữa có yếu tổ thuận lợi vừa có những yêu
tổ không thuận lợi cho việc bổ trí hệ thống kênh mương
* Lớp 2: Hn hợp đắt cát pha và cuội sỏi tròn cạnh màu nâu sim, kết edu rời rae
kém chặt, i Am, nguồn gốc bai tích (aQ) Lớp đất này phân bổ đọc theo hai bên bờ
subi với chiều diy (0-+ 50)m I5, Trang 11]
* Đá gốc:
- Đã Tufriolit, mau xanh trắng, cấu tạo khối, cầu trúc tỉnh thé vụn đá với nén gắn
kết ân tinh vĩ hat Đã it nhiều bị phong hóa nứt nề chủ yếu với ba mức độ như sau + Đã phong hóa mạnh, mém bở nứt nẻ mạnh, có tinh thắm và giữ nước cao Non
Khoan lấy lên ở dạng các mảnh vụn dé nhỏ, hầu như bị mắt ndn khomn trong quá trình
khoan
+ Đá phong hóa vừa màu nâu vàng, tưng đổi rắn chắc nhưng bị nứt nẻ mạnh, độthấm nước lớn Non khoan lấy lên dạng thỏi ngắn, cũng bị mắt ndn khoan trong quá
trình khoan
+ Đã phong hóa nhẹ miu xám xanh, khá rắn chắc, nứt ne Ít, độ thắm nước nhỏ
"Đây là loại đã thuận tiện cho việc kim nén công tình
~ Pha đá mạch với thành phần chủ yếu là Quaczit, màu trắng đục ít bị nứt nẻ, phân
bố dạng mạch nhỏ, lộ ngay trên mặt đất
b, Địa chất tuyển đập chính
Mô tả địa cha tuyển đập chính như sau:
Trang 28+ Lớp 1: Hỗn hợp đất 4 sét màu xám nâu, nâu đỏ lẫn dim sạn và đá cuội, đá dang
hòn táng có kích thước (0.2 + 0,7)m tương đối tròn cạnh, khá cứng chắc Đắt có trang
thái kém chặt nguồn gốc sườn tích (4Q), phân bổ đều khip trên sườn đốc ở củ 2 bờ,
chiêu diy từ G10 + 60Jm [5, Trang 13]
* Lớp 2: Dat á cát hạt vừa đến thô, lẫn cuội sỏi có kích thước (0,2 + 0,5)m tươngđối tròn cạnh, khá cứng chắc Dat có trạng thái kém chặt nguồn gốc bồi tích cổ, phân
bổ đều khắp trên sườn đốc ở cả 2 bờ sông, chiễu diy từ (0 + 50)m (5, Trang 13]
* Lớp 3: Đá Tufriolit phong hoá mạnh.
trắng, đố
hoàn toàn, màu nâu, xám nâu, đốm
đỏ trang thai chặt vừa đến chặt, cfu tạo khi, phân bổ ở cả 2 bên thémsông, dưới lớp 1, ef Bu dây từ (0 + 6,5)m ( bở trái) hoặc có chiễu day trên 10 m (bờ
* Lớp 4: Da Tuiolit mia xâm, xám xanh, đốm tring, phong hóa nhọ, nứt nẻtrung bình, các khe nứt phát triển nhiều hướng khác nhau Đá có cấu tạo khối, kiếntrúc vụn tỉnh thể, hạt thô, Lượng mắt nước đơn vị q=0,015-0,024 phim Đá phân bổ
dưới các lớp 1.23.4 và lộ thiên ở lòng sông I5 Trang 13]
Chi tiêu cơ lý của các lớp đắt, đá nên như trên bảng 1.17, 1.18
Bảng LIT: Cúc chỉiểu cơ đập [5urang 13}
chan “Tên lớp TấpI Lớp?
Trang 29Enlp 7 "Bang | TấpT Tip?
“Các chỉ tiêu 0, C, a2, K được kiến nghị sử dụng trong tinh toán ở điều kiện bão hòa.
Cie chỉ tiêu của lớp 1 lấy theo tả liệu thí nghiệm mẫu nguyên dạng Không lẫn đá
cuội, đá ting.
Đăng 1.18: Chi tiêu cơ lý của các lớp đá nền đập [Strang 14]
Chitêu Donvi | Lop3 Láp4
* Cường độ kháng kéo bão hoà Ry kG/em* 10 80
* Cường độ kháng nén bão hoà Ry kG/ em? 10,0 100,0
* Cường độ Kháng cất khi bão hoà
~ Lực đính đơn vị C kGI cm? 05 40,0
- ác ma sấ rong 9 độ 2e Es
~ Médun biến dang E kG/em? 3000 60000.
Bia chất tyễn tran
“Tuyển tràn bố tri ở bờ trái đập chính Phân bố địa chất ở đây tương đối thuần nhất,
tử tràn xuống gồm các lớp:
Jp 1: Hon hợp đất 4 sét màu xám nâu, nâu đỏ lẫn dam mà và đá cuội, đá hòn
1m có kích thước (02 + 0.7)m tương đối trồn cạnh, khá cứng chắc Dit có nguồn gốcsườn tích (4Q) trạng thải kém chặt Lớp này phân bổ trên bề mặt toàn tuyển tin,
chiêu đây từ (3,5 + 6.3)m (5, Trang 15]
* Lớp 4: phân bố dưới lớp 1, là đả Tu8ioht màu xám, xám xanh, đếm tring,
phong hóa nhẹ, nứt nẻ trung bình, các khe nứt phát triển theo nhiễu hướng khác nhau.
Trang 30Đá có cấu tạo khối, kiến trúc vụn tỉnh thể, hạt thô Khi xây dưng đường trăn cần cổ
gắng dat đầy đường trần rên lớp này để đảm bảo khả nang chị lực tốt và dng đều.
[5, Trang 15]
1.3 Các chỉ tiêu thiết kế hỗ chứa
Các thông số cơ bản của hỗ chứa theo tải liệu thi kế như sau:
Bảng 1.19: Thing số chỉnh củo công rink [5,trang 83]
Thong số Đơn vị Giá trị
KTKT 1- Hồ chica
= Cot nước tin thết kế m s22
- Tông chiều đãi đường thio m 100
+ Cổng tấp mước dưới đập
-Qức mủ 214
+ Cao trình ngưỡng dẫn dng m 982
Cao trình ngưỡng Kay nước m 074
+ Khẩu điện ông BxH m l8 x18
- Chiều đài cống m 1500
5 Cum công trình đập ding
Trang 31= Cao trình đập không trân m 90
- Cao trình ngưỡng công m 86,03
- Khẩu điện công Bxh m 12x16
~ Chiều dài công m 125
- Tổng số các CT trên kênh cấi 29
9 Cie kênh vượt cấp và kênh nhánh cấp 2
= Tổng chiều dai kênh VC
-Tổng chiều dai các kênh nhánh cấp 2 lầy nước trên m 5.460,
Trang 3214 Hiện trạng khai thác và quản lý
Céng trình hỗ chứa nước Cho Mo được đưa vào vận hành từ năm 2010 bước đầu
đã đem lạ hiệu quả len cho việc phát triển kinh tế khu vực hạ du, Hồng năm, hỗ cungcấp 8.9 triệu m’ nước cung cấp cho các nhu cầu tưới và phát triển hạ du chiếm 60:nhu cầu nước ding của hạ du Đến nay với hệ thống kênh tưới trên 50km, hồ điều tiếtsắp nước tự chảy cho hơn 1200 ha đất cạnh tác thuộc khu vue Hồn Bồ thôn Phú
Nhuận, đây là khu vực nằm trong quy hoạch phát trén thâm canh thuốc lá của tinh,
dem lại hiệu quả to lớn trong sản xuất nông nghiệp, làm gia ting năng sut, đảm bảo
sơ cấu cây tring ổn định cho vũng hạ du,
Voi dung tích cất là thiết kế của hỗ 3/9 triệu mỖ, từ cao trình 118,65 m đến caotình 12087 m Hằng năm, hỗ đã góp phần giảm, chim lũ khoảng 14% tổng lượng lũthiết kế cho hạ du, đảm bảo an toàn và giảm nhẹ thiệt hại do lũ lụt gây ra trên lưu
‘Tuy nhiên, do nhu cầu phát triển nước hạ du không ngừng gia tăng, Trong những
năm qua, việc cấp nước trong thời ki mùa cạn dang din thiếu hụt, mục nước hồthường xuyên duy trì tại mực nước chết trong các thing cuối mùa khô, điều này lâmánh hưởng đến hoạt động nông nghiệp và phát triển kinh tế trên lưu vực
“rong quá tình khai thác vận hành công trình luôn được quan trắc theo định kicác điều kiện kĩ thuật của công trình đầu mỗi được bảo đảm và vận hành tốt trong các
năm qua
1.3 Các yêu cầu gia tăng đối với việc sử dụng nước ở hồ Cho Mo
1.5.1 Những căn cit dé xác định nhiệm công trình trong thời
1.5.1.1 Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội
“Theo quy hoạch tổng thẻ phát triển kinh tế - xã hội tinh Ninh Thuận đến năm.
2020, tằm nhìn đến năm 2050, đã được các cắp thẩm quyền thông qua trong quyết
định số: 1222/QĐ-TTG của thủ t ứng chính phủ phê duyệt ngày 22/7/2011 Theo đó mục tiêu phát triển kin tế của tỉnh l: Xây dựng Ninh Thuận tr thành điểm đến của
Việt Nam trong tương lai, có hệ thống kết cấu hạ ting đồng bộ, môi trường dầu tư,kinh doanh thông thoáng, có khả năng ứng phó với biển đỏi khí hậu và phòng, tránh.thiên tai kinh tẾ phát triển nhanh, bén vững theo mô hình kinh tẾ "xanh, sạch”;chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp và dịch vụ, gắn với việc giải
Trang 33quyết các vẫn đề xã hội, báo vệ môi trường sinh thi, tạo việc làm, xóa đối giảm
nghèo, ning cao đồi sắng vật chất, tỉnh thin cho nhân din; bảo đảm quốc phòng an
ninh giữ vững én định chính ị vert an toàn xã hội
+ ề kinh ré: Tắc độ tăng trường tổng sin phẩm GDP giai đoạn 2011 - 2015
đạt 16 - 18%/ndm và giai đoạn 2016 - 2020 đạt 19 - 20%/năm; trong đó, giai đoạn.
2011 - 2015: Công nghiệp - xây đựng ting 30 - 314inăm, nông, lâm, thủy sản ting Š
= 64lnăm, khu vực dịch vụ ting 15 - 16/näm và giải đoạn 2016 - 2020: Công
nghiệp xây đựng tăng 32 - 3394/năm; nông, lâm, thủy sản tăng 6 - 794/năm, khu vực dịch vụ ting 16 « 17%/năm, [4, Trang 2]
+ Về mặt xã hội: Giảm tốc độ tăng dân số tự nhiên Giai đoạn 2011 - 2015 dân
số tự nhiên ting khoảng 1,15%/nam và giai đoạn 2016 - 2020 khoảng 1,1%inam Đến
‘nam 2015 quy mô dân số đạt khoảng 640 - 650 nghìn người và năm 2020 đạt khoảng.
740 - 750 nghìn người I4, Trang 3]
Quy hoạch phat triển kinh ế của dia phương gắn liễn với quy hoạch như cầu
dũng nước của hỗ chữa Cho Mo, Tính đến năm 2050 nhu cầu ding nước của hỗ baosắm
Nước dùng tưới cho nông nghiệp với diện tích hơn 1242 ha dat đang canh tác
theo quy hoạch không mở rộng diện tích
Nước dùng cho sinh hoạt: Hồ có nhiệm vụ cắp nước sinh hoạt và phát triển
tiểu thũ công nghiệp cho dân cử thi tin Tân Sơn và xã Ninh Sơn,
"Nước dùng cho phát triển các cụm công nghiệp vừa và nhỏ với quy mô 30-50
ha, Trên địa ban quy hoạch hai cụm công nghiệp đó là Quảng sơn và Tân Sơn.
Hồ còn cổ nhiệm vụ cấp nước duy tì đồng chay mỗi trường, cho d lịch vàcác hoạt động chăn nuôi ở hạ du đoạn tir lến ngã ba sông cái Phan Rang và góp.phần gia ting lượng nước mùa kiệt cho hg thông sông Cái dim bảo cắp nước cho khu
vực hạ dụ
1.5.1.2 Căn cử kịch bản biển đổi khí hậu
‘Theo công bé kết quả nghiên cứu biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt
‘Nam của bộ tài nguyên môi trường được công bổ năm 2012 Theo đó vin để biến đổi
Trang 34khí hậu hiện nay cũng như trong thé kỷ 21 phụ thuộc chủ yếu vào mức độ phát thải
nhà kính, túc phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế xã hội Vì vậy các kịch bản biến
đồi khi hậu được xây dựng trên các kịch bản phát tiển kính t - xã hội toàn cầu, Dựa
trên các yếu tổ trên báo cáo đã tổ hợp thành 4 kich bản biển đổi khí hậu gốc là,
A2, BI, B2 Trong đỏ kịch bản biến đổi khí hậu gốc B2 được khuyến nghị cho các
Bộ, ngành va địa phương làm định hướng để đánh giá tác động biến đổi khí hậu, nước.
biển dâng và xây dựng kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu Kịch bản biển đổi khí
hậu B2 được đưa ra dựa trên: Dân số tăng liên tục nhưng ở mức độ trung bình, Chú
trong đến các giải pháp địa phương thay vi toàn cầu về én định kinh tế, xã hội và môitrường Mức độ phát triển kinh tế trung bình, thay đổi công nghệ chậm va manh mún
hơn các kịch bản BỊ và AI, [3, Trang 15]
"Trong luận văn lấy kịch bản biển đổi khí hậu gốc B2 để xét đến ảnh hưởng củabiến đỗi khí hậu đến nhu cầu nước dùng và lũ trên lưu vực Theo đỏ cúc kịch bản
BDKH được đưa ra chỉ tiết như sau:
4a, Về nhiệt độ [3, Trang 34]
Có 3 kịch bản được đưa ra
~ Theo kịch bản phát thải thấp: Đến cuối thé ky 21, nhiệt độ trung bình nămtăng từ 16 đến 2.2°C trên phần lớn điện tích phía Bắc lãnh thổ và đưới 1.6°C ở đại bộphân diện tích phía nam
~ ‘Theo kịch bản phát thai trung bình: Đến c
tăng 2 đến 3°C trên phần lớn diện tích cả nước, riêng khu vực tử Hà Tĩnh đến Quảng,
i 21, nhiệt độ trung bình
Trị có nhiệt độ trung bình tăng nhanh hơn so với các nơi khác Nhiệt độ thấp nhất
trùng bình tăng 2.2 đến 3.0°C, nhiệt độ ting cao nhất trung bình tăng từ 2.0 đến
3.2°C, Số ngày có nhiệt độ ca nhất trên 35°C tăng từ 15 đến 30 ngày trên phần lớn
điện ích cả nước,
~ Theo kịch bản phát thai cao: Đến cuối thé ky 21, nhiệt độ trung bình năm có
tử 2.5 đến trên 3.7°C trên toàn bộ lãnh thổ
mức tăng phổ
5, Về lượng mura [3, Trang 39]
= Theo kịch bản phát thai thấp: Đền cuối thé ky 21, lượng mưa năm tăng pho
biển khoảng trên 6%, riêng khu vực tây nguyên có lượng mưa tăng it chi khoảng 2%.
Trang 35+ Theo kịch bản phát thải trung bình: Đến cuối thé kỹ 21, lượng mưa tăng trên hẳu
hết lãnh thổ mức tăng phổ biển từ 2 đến 7 % riêng khu vực Tây Nguyên và Nam
Trung bộ tăng it hon, dưới 3,
+ Theo kịch bản phát thải cao: Lượng mưa rên lãnh thủ tăng hẳu hết khoảng 2 đến10% Riêng khu vực Tây Nguyên có mức tăng ít hon, khoảng 1 đến 4%,
1.5.2 Tỉnh toán như cầu ding nước
15.2.1 Yêu cầu nước tưới cho nông nghiệp
Công trình Hỗ chứa Cho Mo theo thiết kế có nhiệm vụ khai thác và sử dụng cỏ hiệu quả nguồn nước của suối Cho Mo để tưới ne chảy cho hơn 1242 ha đất nông nghiệp chuyên canh,
ĐỂ xác định được lượng nước dùng cho cây tring trong các thỏi kỳ cần căn cử
vào các ti liệu thu thập sau:
Căn cứ vào điều kiện địa hình, điều kiện đất đai, thé nhưỡng của khu tưới như:
độ đốc, phạm vì tưới, khả năng thắm, bée hơi và độ Am của đắt, để xác định phương
thức tưới và mứt độ giữ nước sử dụng hiệu quả trong tới.
- Căn cử vào tập quán canh tác của địa phương: Tập quấn canh tác ảnh hưởng
đến thời vụ và phân bỗ lượng nước tưới trong các thời kỳ Ngoải ra loại cậy trồng.cũng ảnh hưởng lớn đến nhu cầu nước dũng của hồ
~ Căn cứ vào điều kiện thủy văn nguồn nước và khả năng điều tiết của hồ chứa:
Cần xác định nguồn nước tự nhiên cho lưu vục để tinh toán lượng nước thiếu cindũng từ hd, và phương thức tưới để đáp ứng nhiệm vụ này
~ Căn cứ bản quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp và thủy sản của tính đãđược phê duyệt theo quyết định số 693/QĐ-UBND của ủy ban nhân dân tỉnh NinhThuận phê duyệt ngày 29/3/2013.
Khu vục tới của dự án có điện tích 1242 ha được phát tri theo hướng chuyên
canh, diện tích này chủ yếu được trồng mía thời vụ cả năm, chiếm 50% diện tích.
diện tích còn lại được trồng thuốc lá vào mùa khô vả trồng bông vào mùa mưa
“Theo tdi lu th thập tại khu tưới xác định được cơ cấu cây trồng cho các khu tưới như sau
Trang 36Bảng 1.21: Cơ cấu cdy rằng khu tới the thời vụ LŠ, Trang 36]
Diện tích “Thời gian sinh trưởn;
"Mức tưới cho cay trồng rên lưu vục hiện nay chưa xét đến cúc điều kiện biển dồi
khí hậu được tính toán phân bổ theo các tháng trong năm ứng với thời ki sinh trưởng, của cay ông như sau:
Bảng 1.22 : Nhu cầu nước ưới của các lại cây tring hiệ nay (lồi
Theo kết quả nghiền cứu của đề ti khoa học [18] do nhém tắc giả thuộc trường
Đại Học Thủy Lợi thực hiện, kết quả đã tính toán nhu cầu tưới các loại cây trồng khỉxét đến các kịch bản BDKH đến năm 2050 theo kịch bản biến đổi khí hậu B2 có sự
gia tăng so với hiện nay ( Bảng 1.23) như sau:
Trang 37Neo [94/71] 231 | 20] 67 |1s0/ 00 [167/250] 00 | 00 | 00Khoa Tây [-80/ 94] -67 | 00 | 45 [160] 00 | 00 | 00 | 00 | 00 | 00
Tir kết quả trên xắc định lượng nước trới cho các loại cây ứng với thời vụ theo
kịch bản biển đồi khí hậu đến năm 2050
Bang 1.24: Lượng nước tưới của các loại cây trồng theo Kịch bản biển đổi Khí
Trang 38Bang 1.25: Mic tưới toàn vu dé vii các loại cay tring đến năm 2050
TT Toại cây trồng Đơn vị Mức tưới toàn vụ
1 Thuốc lá vụ khô m3⁄ha 5405
? ông vụ mưa mỹha 3463
3 Mia cà năm mộng 925
“Tổng nhu cầu nước tưới trong năm của các loại cây trồng tính đến năm 2050,
Bảng 1.26 : Tổng lượng nước tưới của các lại cây trằng đến năm 2050.
15.2.2 Yeu cầu nước cho công nghiệp
“Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tinh Ninh Thuận đến năm
2020, tam nhìn đến năm 2050, để ra kế hoạch tập trung phát triển các khu công
nghiệp, cụm công nghiệp địa phương Khu vực nghiên cứu trong giai đoạn từ nam
2016 đến năm 2020 sẽ tập trung phát triển hai cụm công nghiệp Quảng Sơn, Tân Sơn
số cùng quy mô từ 30 -50 ha Khi đô như cầu nước cho phát tiễn khu công nghiệp
này ting cao, đặc biệt trong mùa kiệt khi lượng nước cung cắp từ các sông giảm đáng,
kế về số lượng và chất lượng Cụm công nghiệp Quảng Sơn được quy hoạch phíttriển ngành công nghiệp sản xuất đồ hộp, chế biến thực phẩm, và các ngành khác,Theo tiêu chuin TCXDVN 33-2006 mức nước trung bình cho nbu cầu dùng nước.ccum công nghiệp li: 45 m’/ha/ngiy, Như vậy lượng nước ding cho công nghiệp dao
động 1.05 - 1.65 triệu mÏ/năm
Trang 3915.2.3 Yêu cầu mước sinh hoạt
Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh t8 - xã hội tỉnh Ninh Thuận đến năm
2020, tằm nhìn đến năm 2050, tốc độ ting dn số tự nhiên giai đoạn 2011 - 1015 dân
số tự nhiên ting khoảng 1,15%nam,giai đoạn 2016 - 2020 khoảng 1,19%/nam và ổn
định din đến năm 2050 Kết hợp với chỉnh sách nước sạch nông thôn đang được triển.khai của tỉnh đến năm 2020 có khoảng 85% dân số được sử dụng nước sạch trong đồ
khoảng 64% dân số được sử dụng nước sạch đảm bảo tiêu chun ytÉ, Vì vậy nhủ cầu
nước sinh hoạt trong khu vực cần được tinh đến Khu vực cấp nước của dự ấn bao gồm toàn xã Ninh Sơn với 10146 nhân khẩu và thị trấn Tân Sơn 11540 Với tốc độ
tăng dân số trung bình 1.I%6/năm , dân số đến năm 2050 của khu vực dự ấn ước đạtN=21686*(1+0.011)^*2522%= 32152 ngué
Lượng nước đùng trong sinh hoạt được tính theo TCXDVN 33-2006 với mức tiêu
thụ bình quân đầu người g 50 livnguéi/ngay đêm.
Lượng nước cần dùng cho sinh hoạc
~4823 mÌ/ngày
Lượng nước được dùng cho các hoạt động công cộng và tiểu thủ công nghiệp rải
xác được tính theo phần trim ؇;`, và được tính như sau
Quy = K,,*002'3Kricv* G0 =1.2"4823%(0.240.1) =1736 mỸngày
Trong đó
O's" : Là lượng nước sinh hoạ tính cho ngày dùng nước lớn nhất theo tiêuchuẩn, hệ số điều hòa lưu lượng ngày lắy k =1.2 vậy : Qi" =1.2 Qạu
K.: % lượng nước ding trong các hoạt động công cộng ( 10%-20%)
Kren « Lượng nước dùng trong các hoạt động tiểu thủ công nghiệp (5%
-15%)
Tổng lượng nước dùng sinh hoạt trong năm:
Wo, = (4823+1736)7365= 2.39 triệu mÌ
1524 Vước cho môi trường, du lịch và nuôi trang thủy sản.
Trong thời kỳ mia kit lượng nước tưới cũng cấp cho nông nghiệp chủ yéu được
can cấp thông qua kênh lấy nước dẫn đến khu tưới, lượng nước nay hồi quy lại ding
Trang 40chiy it, điều này dẫn đến dng chảy hạ du công tình không có, lim ảnh hưởng đến
môi sinh và ác hoại động chăn nuôi phía hạ du đập Vì vậy cần phải tính toán duy tì dong chảy môi trường và phục vụ các hoạt động chăn nuôi phía hạ du, Lượng nước này được tính toán qua điều tra môi sinh, và các hoạt động hạ du Trong luận văn do
không có tải liệu điều tra nên lấy theo phương pháp tính của các hỗ đã được vận hành
và tính toán Hiện nay có 2 phương pháp ước lượng được ding phổ biến:
+ Theo chi sé đòng chiy kiệt 95%
“Theo phương pháp này, h lượng tối thiễu được tính với các cắp lưu lượng
— _ Lưu lượng bình quân 3 thắng nhỏ nhất ứng với tin suất 95%
Lưu lượng bình quân tháng nhỏ nhất ứng với tin suất 95%
— Luu lượng bình quân ngày nhỏ nhất ứng với tin suất 959,
+ Theo phương pháp Tennant
Đồng chảy môi trường tính theo phương pháp Tennant tinh cho 2 mùa lũ và
mùa kiệt theo số % của chuẩn dòng chảy năm Q, tại tuyến tính toán tùy theo yêu cầu
bảo vệ môi trường đối với dng sông ở mức L vừa phải, hay kêm Lưu lượng trưng
Bình Q, ại tuyển đập là 1.20 ms, từ đó tỉnh được đồng chiy cin thiết đề duy t điềukiện theo bảng dưới đây:
Bảng 1.27: Linu lượng nước cấp từ hồ cho môi trưởng và các hoại động nuối
trồng thủy sản
Tilệphẫn trăm tính Ï Quy — Oi nửa
tên Q, Án 6 | Qa tm'sy
5% 0.06 0.0 | 0609 006 18% 009 0.0 | 0600 009 10% 012 0.0 | 0609 012
“rong luận văn chọn Q „¡,„¿„„ = 10% Qo = 0.12 m/s cho các thắng mùa kiệt1.5.2.5 Tổng nhu câu dùng nước đến năm 2050
Tổng nhu cầu dùng nước trên toàn hạ du được tinh toán đến tuyển công trình đầumỗi của hd Cho Mo được xác định bing tổng như cả nước đùng cho nông nghiệ nước ing sinh hoạt, nước dùng cho công nghiệp, môi trường và các hoạt động khác của hạ du.