+ Việc nâng tim để biển lên một bước mới sẽ là tiền đề thúc diy phát triển tổng hopã hội và du lịch tại các vùng ven bin, Đồng thời dé biển sẽ góp phần tạo amột phòng tuyến ving chắc bảo
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này à công trình nghiên cứu của bản thin
Các số liệu kết quả trình bày trong luận văn nảy là đúng sự thật, có nguồn gốc rõ rằng
và chứa được công b6 trong bắt kỹ công tình nghiên cứu nào
Tae giả
Nguyễn Ngọc Hiên
Trang 2Luận văn được hoàn thành là thành qua của sự cố gắng, nỗ lực hết mình và sựgiúp đỡ tận tinh của các thiy cô trong trường Đại học Thủy lợi và Cơ sở 2 — Đại học
“Thủy lợi, đặc biệt dưới sự hướng dẫn khoa học của thiy TS Nguyễn Văn Lậc.
“Tác giả xin bay 16 lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn, đã tận tâm hướng dẫntrong suốt qua tình tử khi lựa chọn đề ti, xây dựng đề cương đến khi hoàn thành luận
van,
đạt
“Trong thời qian thực hiện để tải bản thân tôi đã hat sức cổ gắng, nỗ lực
được kết quả tố nhắc Tuy nhiên, vẫn côn nhiều sa sót kính mong sự đồng góp Ý kiến
ý thẫy cô và c thầy cô, bạn bè và đồng bạn, Một lẫn nữa, xin gởi đến qị nghiệp lồi cảm ơn chân thành nhất
TP Hồ Chí Minh, ngày thing năm 2019
Tác giả
NguyỄn Ngọc Hen
Trang 3LỜI MỠ DAU
CHƯƠNG
1.1 Tổng quan
1.1.1 Vai tra và nhiệm vụ của đề
1.1.2 Các nguyên nhân gây hue hỏng để biển, kè biển ƒ6][10J
trình
iti
MỤC LỤC
ÔNG QUAN VE XÓI LỠ BO BIEN VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ
Š các nguyên nhân gây xói lở bờ biển
biển [6].
1.2.1 Nguyên nhân gây hư hỏng xôi lờ bờ.
1.2.2 Nguyễn nhân hư hong do bão 8 1.2.3 Nguyên nhân do thiết kế, thi công, vận hành, bảo dưỡng và quan lý công
1.1.3.4 Pha hoại kiểu trượi sâu l3 1.1.35 Phá hoại đê do nước tran qua định đề 14
1.1.3.6 Mit én định do xâm thực bãi, mái ngoài 161.13.7 Mat ôn định mai dốc 7
1.2, Tổng quan chung và các giải pháp bảo vệ bờ bién{ 68] 18 1.2.1 Tình hình xây dung dé, ke biển trên thé giới 18 1.2.1.1 Tình hình xây dựng đê, kè biển ở Ha Lan 18
1.2.1.2 Tinh hình xây dựng để, kẻ biển ởMỹ 20 1.2.1.3 Tình hình xây dựng đê, kè biển ở Nhật Bản: 21
1.2.2 Tinh hình xây dựng đã, kẻ biển trong nước 2 1.2.2.1 Hệ thống để biển và đê cửa sông ving đồng bằng Bắc BO 22
1.2.2.2 Vùng ven biển Bắc Trung Bộ (Từ Thanh Hóa đến Ha Tinh) 24
1.2.2.3 Vùng ven biển Trung Trung Bộ (Từ Quảng Binh đến Quảng Nam) 26 1.2.2.4 Để biển Nam Trung Bộ, 2ï
Trang 41.3, Tổng quan hiện trạng x6i lở khu vực bờ biển khu vực Phước Tinh ~ Huyện Long ign Tình Ba Rịa Vũng Tau [67] 30 1.3.1 Khải quit đặc điềm tự nhiên của Bà Ria ~ Vững Tàu 30 13.11 Viti dia lý 30 1.3.1.2 Đặc điểm địa hình so " _.
1.3.1.3 Khí hậu - thời tiết 31
1.3.2, Hiện trạng dé, kẻ biển tinh Bà Rịa ~ Vang Tàu 31
2.3 Ké Phước Tĩnh.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT GIẢI PHAP CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BO
2.1 Phân tích wu, nhược điểm các giải pháp công trình đã và đang thực hiện Đánh.
giá nguyên nhân, cơ chế xói lở bờ biển [6](7] 44
2.11 Các giải pháp công trình đã và dang thực hiện “4 2.1L Công tinh ke 45
2.1.1.2 Công trình để si 2.1.2, iu nhược điễn của các công rink đã xây đựng, 54
2.1.2.1 Cg trình để biễn sos " sd
2.1.2.3 Công trình ngăn cat giảm sóng ôn định cửa sông: $6
2.2 Xây đựng cơ sở ý thuyết cho giải pháp phòng chống xsi lờ[§|[I1] 372.2 Các cơ sở ý tuyết chủ yu kh tiết A để, lẻ bảo vệ bờ biến 37
tính toán thắm 5
2.2.1.1 Lý thuy
2.2.1.2 Lý thuyết tính toán én định trượt mái, ôn định dang tường đứng và tính lún thân và nền đề so so " 58 2.2.2 Tinh toán tường cừ de ứng lục kiéu côngxon, 65 2.3, Phân tích, đánh giá và lựa chọn giải pháp công trình ké chồng xói lở bời
bign:{8][10] và [L1] 66
Trang 52.3.1 Những nghiên cứu vẻ hình dang kết cầu mặt 66
2.3,1.1.D8 biển mái nghiêng _ 3.3.12 Đ biển dang tường đứng 68
2.3.1.3.Dé biển dang hỗn hợp - "ma
2.3.2 Những nghiên cứu về cúc công trình bảo vệ mái 7
2.3.2.1.Ké lát mái bằng đá đỏ, đá xép, đá xây, đá lát có chit mạch: 722.3.2.2 lat mái bằng rọ đá, thảm đó 3B2.3.2.3.Ké lát mai bằng tắm, khối bê tông dé tại chỗ và cầu kiện bằng bê tôngđúc sẵn có nhiều hình thức khác nhau: — —.CHUONG 8:GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH KÈ PHONG CHONG XÓI LỞ KHU VỤCBIEN PHƯỚC TINH HUYỆN LONG DIEN - TINH BÀ RỊA - VŨNG TÀU 77
3.1 Phân tích hiện trạng xói lờ khu vực nghiên cứu [6117] n
2 Dánh giá nguyên nhân, cơ chế xói lờ bờ biển khu vực Phước Tinh ~ Huyện Long
Điền - Tỉnh Ba Rịa Vũng Tau |6]I7] 80
3.2.1 Diễn biển bài lắng, x6i lớ bờ trang khu vực bờ biển Phước Tinh 80
3.2.2 Nguyên nhân, cơ ché xái lở bở biển khu vực Phước Tinh ~ Huyện Long Điền Tỉnh Bà Ria Vang Tàu 4s 3.2.2.1 Do ảnh hưởng của đồng chảy: = — 3.2.2.2 Nguyên nhân hư hỏng do bão, 86
3.2.2.3 Nguyên nhân do thiết kế, thi công, vận hành, bảo dưỡng và quản lý công
trình 89 3.2.2.4 Do vat ligu xây dựng, 20
các phương áncông trình kẻ chống x6i lở bờ biển Phước
Tỉnh, Huyện Long Điễn, Tinh Bà Rịa - Vũng Taw 90
3.4 Thiết kế giải pháp công trình kè bảo vệ bở biển, phòng chống xói lở, khu vực
"nghiên cứu 92
3.4.1 Điều kign địa chất công trình 92
4.4.2, Đề xuất giải pháp kết cấu công trình Khả th tại Ru vực nghiên cửa 95
3.4.2.1 Giải pháp kết cầu: 95
Trang 63.4.2.3 Tinh toan chọn phương án 105 Kết luận chương 3 120
KET LUẬN VÀ KIỀN NGHỊ, sna LAL
1 Những kết qua đạt được " " „l2
2 Những tồn tai trong qué trình thực hiện luận vẫn 121
3 Kiến nghị hướng nghiên cứu tiếp theo 121TÀI LIỆU THAM KHẢO I2
Trang 7DANH MỤC HÌNH
"Hình 0-1, Khu vục bas biển xi lở ở Phước Tỉnh Huyện Long Diễn — Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 2 Hình 0-2 Mộ số hình ảnh về thực trạng xói lỡ bở biển ở Phước Tinh Huyện Long Đi
‘Tinh Ba Rịa Vũng Tàu = = - os “
Hình 1-1: Bản đỗ hành chính tinh Ba Rịa - Vũng Tàu os ws aS
‘Hinh 1-2 Bờ kè đường Nguyễn Tắt Thành -Da Nẵng bj, 9 Hình 1-3 Sóng leo và nước ding lên mi đề phía biển 0 Hình 1-4 Phá hoi, mắt n định do nÈnbị lún tồi R
Hình 1-5 Phí hoại do nn bj Kin rồi va bi đổy ngang B
Hình 1-6 Phí hoại kiểu trượt su ụ Hình 1-7 Tính ôn định mái để hạ lưu trên nn đất yêu 4 Hình 1-8: Các trường hop mắt én inh do tin định 15
"Hình 1.9 Hình ảnh trăn din xói mai trong và mi ngoài đệ 15
Hình 1-10 Hiện tượng sóng gây x6i lở, mắt chân đê phía ngoài 16
Hình 1-12 Phi hoại do mắt én định mái đốc ”Hình 1-13 Trượt khi dé dip bằng nhiề loi dt ke nh T7
Hình 1-14 Trượt khi nâng cắp dé ci = - = — 18
Hình 1-15 Ban đồ phân vùng tần suất thiết kế dé biển Hà Lan 19
Hình 1-16 Dé biển Afsluitdijk đài hơn 32km, rộng 90m, cao 7,251 20
Hình 1-17 Cấu kiện Accropode bảo vệ bờ biến 20 Hình 1-18 Cấu kiện Tetrapod bảo vệ bờ biển 20
Hình 1-19 Hình ảnh công trình bảo vệ bờ trên thể giới.
Hình 1-20 Mặt cắt điển hình dé biển Bắc Bộ
Hình 1.22 Để bin Hi Hậu - Nam Binh bj in phá d bảo 23
Hình 1-25 Ké Trin Phi Nha Tang 28
Hình 1-26 Đ biển Tinh Tiên Giang Kê bio vệ bing TSC 178 ”
Hình 1-27 Bản đồ hiện trang dé bin tinh B Rịa ~ Vũng Tn BD ĩnh 128 Cit ngang để Ch H w Ð
Hin L29 Gà cổ mid hn ấn BT đức Gn DE Cu Hi „
Trang 8Hình 1-30 Hiện trang tuyển đề bién Chu Hải đoạn kết hợp giao thông 35
Hình 1-31 Hiện trạng gia cố mái đề những đoạn xung yêu — Đề Chu Hai 35
Hình 1-32 Hiện trang mặt dé những đoạn đắp áp trúc 3Hình 1-33 Mặt cắt ngang đê Phước Hòa 36
Hình 1-34 Hiện trang đê Phước Hoa 36
"Hình 1-36 Đường hành lang kề bị xuống cấp lầy lội, nhiều 6 ga (anh chụp 2009) 38tình 1-37 Đường hành lang kẻ do UBND huyện Long Dign đầu tu lâm mới năm 2010 tir
Hình 1-38 Dinh ké bing đá xây, bị nút né, bung vữa (Anh chụp 2009) 39
"Hình I-39Khu vục đầu ke sóng d ding trin qua uy hiếp nhà dân do đỉnh kẻ hấp 39
tình 1-40 Mãi kể bị St 16 ssn ad Tình 1-41 Tắm bê tong đúc sin bj bong trúc, xuống cấp seo.
"Hình 1-42 Mãi kẻ được sửa chữa ngay sau khi sụt lún, ạt 41 Tình 1-43 Hình ảnh syt Kin tại khóa đầu ke “
inh 2-10 Sau khi xây dựng kè mồ bản chắn et tgi Bến Lội, Bình Châu sĩ
Tình 2-11 Khu neo đậu tránh tủ bảo wm
inh 2-12 Hiện trang để biển Chu H, 2 2ssrrooooooo.S
inh 2-13 Hiện trang để biển Hải Đăng ““
‘inh 2-14 Sơ đồ nh toán ổn din tổng thể công trình gia cổ mái 6Hình 2-15 Sơ đồ tính toán trượt nội bộ công trình gia cổ má 6 Hình 2-16 Tường cit kiểu conxon đóng trong đất cát: 65(a) biểu đồ phân bồ áp lực thục; (b) biễu đồ mô men 6s
Hình 2-17 Tường cir kiểu conxon dong trong đất cát: 65
Trang 9(a)biểu đồ phân bổ áp lực thực; (b) biểu đồ mô men
Hình 2-18 Mặt cắt ngang dé biển mái nghiêng
Hình 2-19 Đề mái nghiêng bảo vệ be Biển Phước Tinh, BR-VT.
Hình 2-20 Mặt cắt đề dạng tường đứng.
Hình 2-21 Kè bảo vệ bờ biển khu vực thị trắn Phước Hải, tinh BR-VT
Hình 2 Sơ đồ mặt cắt ngang đê biển dạng hỗn hop.
Hình 2.23 Mặt cắt ngang đê bign dang hỗn hợp nghiêng, dưới đứng.
Hình 230 Cấu kiện Tetrapod, Tribar, Dolos, Akmon (hứ ty từ tri qua phi
Minh 2-31 Kẻ lát mái bằng dit khan Kẻ lt mái bing be tông đổ i chỗ
Minh 2-32 Kẻ lát mái bằng cầu kiện bê tông TSC-178
Kế kiêu kết cầu âm dương.
ing ôn định cửa sông ở Bình Thuận.
Hình 2-34 Trồng cỏ Vetiver ching xối bảo vệ mái phía đồng ở Hà Lan
Hình 3-1 Hình ảnh vit đình kẻ thay đổi
Hình 32
Hình 3.3 Tắm bé tổng đúc sin bị bong óc, xuống ấp.
Hình 3⁄4 Mi kẻbị sit
inh 35 Mãi ke bi xôi hông bảo vệ mãi
Hình 3.6 Lưới và biên tinh toán trong mô hình MIKE2I
Hình 3.7 Sóng rong kỷ iễu kém gió Tây Nam lác 4h30 ngày 1/10/2009
Hình 3-8 Sóng trong kỷ iều cường gió Đông Bắc lúc 1H00, 1/2010
ah nh mặt kỳđã được sử chữa rồng cắp, nấm 2014
Tình 3.9 Dòng chiy ven bờ trong kỳ tiểu cường gió Dong Bắc lúc T00, L/2/2010
Hình 3-10 Dòng chảy ven bờ trong kỳ triểu kém gió Đông Bắc lúc 22h30, 7/2/2010
Hinh 3-11 Khu vực đầu ké sóng dễ ding tran qua uy hiếp nha dân do định kẻ thấp,
"Hình 3-12 Mái ke st
THình 3-13 Dinh ke bằng đá x
Hinh 3-14 Sóng leo và nước dâng lên mái đê phía biển
Hình 3-15 Mat cắt kẻ gia cổ khối be ông đúc sẵn
Hình 3.16 Sử dụng cử BTCT dự ứng lực,
nứt nể, bung vữa
65 67 67 68 68
70
#35ðð5#£#£5#vezdddở
Trang 10"Hình 3-17 Mặt cắt ké có mái gia cỗ bằng khối bê tông đúc sẵn.
Hình 3-18 Mặt cắt kè sử dụng 1 lớp tường cử BTCT dự ứng lực kết hợp neo định
Hình 3-19 Mặt cắt kẻ sử dụng 2 lớp tường cử BTCT dự ứng lực có tường chắn sóng
Hình 3.20 Sơ đồ tổng thẻ tuyển kề
Hình 321 Đường tin suất Hmax 1980-2009 - Tram Vang Tàu.
Hình 323 Đường tin uất Hmin 1980-2009 - Tạm Vũng Tàu,
inh 323 Mô hình bài toán
Hình 3.24 Chuyển vị ngang lớn nhất Ủx =6 5em
Hình 325 Biểu đồ chuyển vi ngang của tường
Hình 326 Lực et im nhất
inh 327 Mo men trong cử.
"Hình 3-28 Chuyển vị ngang lớn nhất Ux = 5.9em
inh 329 Biển đồ chuyển vị ngang của tường
"Hình 3-30 Lực cắt lớn nhất
inh 331 Mo men tong cử.
Hình 3-32 Mô hình bai toxin
Hình 3-33 Chuyển vị ngang kin nhất Ux = 32em
inh 3-34 Biểu đồ chuyén v ngang cia tường
inh 3-35 Lục et lớn nbd
inh 3-36 Mô men trong cử.
Hình 3.37 Chuyển vị ngang lớn nhất Ux = 3.0em,
Hình 3-38 Biểu đồ chuyển v ngăn của tưởng
Hình 3:39 Lục cắ lớn nhất
Hình 3-40 M6 men trong cử
Hình 3-41 Kếtcấu khối Tetrapod phí sóng
Hình 3-42 Phối cảnh khối erapod
Hình 3431p đơng khôi phá sing Tampod
9
SER
H5 H5
"6 H7 uw H8 Họ nọ 119
Trang 11Bảng 3.1 Tém tit kết quả do đạc thủy hai văn [Nguyễn Thể Biển và nnk, 2010] 81
Bảng 3.2: Các thông số của trọng lượng viên đá xây vi tong lượng khối Bétong 104 Bảng 3.3 Thông số địa chẾt seo TU
Bảng 3-4 Bảng tổng hợp kế quả tin toán bằng phin mềm Plaxis cir SW600B di 2Im 107Bang 3-5 Bảng tổng hợp kết quả tính toán bằng phần mềm Plaxis cir SW600B dài 21m 110Bảng 3.6 Bảng tổng hợp kết quả tin toán bằng phần mềm Plaxs 2 lớp cir SW600B đài lầm
Hạ
Bảng 3-7 Bảng tổng hợp kế quả tin toán bằng phin mềm Plans 2 lớp cit SW600B đài lầm
"6
Trang 121 Tính cấp thiết của đề tài
Việt nam la một quốc gia c đường bờ biển dai với nhiều sông rạch lớn Thêm lục địa
eó nhiều tài nguyên khoáng sản, dài ven bờ với điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát
triển da dạng sinh học, rừng ngập mặn, các bai tắm, khu nghỉ mắt v v Hằng nămcác tinh ven biễn thường chịu tác động trực tiếp từ thiên tai như Ia, bão, áp thấp nhiệt
đổi, sóng lớn, triều cường Những hình thái thiên tai này thường kéo theo, sóng to, gió lớn, nước biển ding làm x6i lở bở biển, bị lắp các cửa sông ảnh hưởng rất lớn đến đời sống, kinh tế, xã hội của nhân dân.
Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tâu là một tinh có đường ba biển đãi trên 50km, đây là khu vực
6 tiềm năng phát triển kinh tế biển, có nhiều cảng nước sâu phục vụ nén kinh tế, cũngnhư đảm bảo an ninh quốc phòng Tuy nhiễn, khu vực này cũng chịu nhiễu tác động
của biến đổi khí hậu, nước biển dâng, xâm nhập mặn; đặc biệt à hiện tượng xối lỡ bit biển, sat lở đê biển và kẻ cửa ven sông biển gây thiệt hại ngày cảng nặng nề.
đề sat lờ bởi | Tỉnh Ba Rịa Trong năm gin đây khu vực Huyện Long Di
-Vang Tau đang la vin để nóng, thu hút sự quan tâm của cả nước.
ch ảnh vệ tỉnh Landsat của Manon Besset và nnk, 2015, từ 1973
‘Theo phân én nay,
bờ bien tinh Huyện Long Điễn, Tinh Bà Rịa - Vũng Tâu có vị tí bị xâm thực nghiêmtrong đó là phạm vi xã Phước Tỉnh, Vấn đề này uy hiếp sự an toàn về người và của cia
dân cư trong khu vực và đã được các phương tiện thông tn đại chúng đơa tin liên tue, kịp thời trong thời gian qua Qua các hình ảnh thu thập được cũng như khảo sát thực.
địa thì bước đầu có thể đánh giá nguyên nhân của việc xây ra xôi lỡ này do triều cường
dâng cao, sông di sâu và đánh vào bờ với năng lượng lớn gây ra x6i lở
“Theo đánh giả của cúc cơ quan chức năng thực trạng xối lờ trên địa bản tỉnh Bà Rịa
-Vũng Tàu dang diễn ra với tốc độ Khả nhanh, từ 2 mềƯnăm trước đây lên đến 30
méUndm, trong đó, có những điểm sạt lớ tới hang trăm mét và phải thực hiện nhanh chống các biện pháp chẳng xói lờ tại các khu vực này
“Theo báo cáo của Viện kỳ thuật biển (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), hiện.
nay, do ác động của bién đổi khí hận, nhiễu đoạn bờ biển rên địa bản tinh Bà Rịa Vang Tau thường xuyên bị x6i lớ, một số bãi biển còn phát sinh một loại dòng chayrit mạnh từ bra biển làm ảnh hướng rất lớn đến các hoạt động du lich tắm biển, nghĩ
Trang 13"Mình 01 Khu vực bờ biển x6i lở ở Phước Tink, huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa
-Vũng Tàu
Trang 14Điền tỉnh Bà Ria Vũng Tàu
"Để khắc phục tinh trang này, tỉnh Ba Rịa - Vũng Tau đã triển khai thực hiện một số
công trình bảo vệ bờ dạng kết cấu cứng như kè Hải Đăng, kè Phước Tỉnh, kè Hương
Phong, công trình Stabiplage Lộc An, kẻ mé hân Bình Châu.
"Để dim bảo an toàn cho người dân khu vực sat lở cn thiết có một giải pháp chồng xói
lở, ôn định bờ khu vực sạt lở.
Vi vậy đề tải “Aighiên cứu giải pháp công trình kẻ chẳng xói lỡ bờ bién Phước Tĩnh,
huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu” là hết sức cần thiết, mang lại hiệu quả
kinh tế, góp phần bảo vệ dân cư và
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
'Nghiên cứu đề xuất được wii pháp công trinh kẻ phòng chống xói lờ, khu vực bờ biển
bờ biển Phước Tinh, huyện Long Điền, tinh Bà Rịa - Vũng Tàu Giải pháp cin đảm
"bảo hiệu quả kính tế kỹ thuật
3 Cách tiếp cận, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu
sản trong vùng.
ca Cách tiếp cận, đối tương và phạm vi nghiên cứu
Trang 15Nghiên cứu các vấn đề giải pháp kỳ thuật bảo vệ bờ biển đã có nhiều kết quả nghiênsửa trên thể giới và ở Việt Nam nên luận văn sử dụng cách tiếp cận kế thừa, ứng dụng
chọn lọc những kiến thức khoa học, công nghệ v giải php kỹ thuật bảo vệ bờ
Vin đề nghiên cửu được xem xét tip cân một cách toàn điện, hệ thống, thực tiễn và
tổng hop.
‘Van dé kỹ thuật bảo vệ bờ biển, công nghệ mới, tiếp cận bền vững, lý thuyết ôn địnhmii li các vẫn đề được rằng buộc lẫn nhau, vì vậy cách tiếp cận từ tổng thể đến chỉ
sẽ được xem xét sử dụng trong luận văn.
5, Phương pháp nghiền cửu:
Phương pháp điều tra, đo đạc det, cập nhật ác thông tin từ địa phương,
Phương pháp nghiên cứu lý huyết: Digu ta, thống ké và tong hợp tà liệu nghiên cứu
đã có ở trong và ngoài nước có liên quan đến đề ti
Phuong pháp mô hình mô phỏng: Sử dụng một số công cụ phần mềm dé phân tích ổn
định sông tỉnh, phân tích lần (Geostudio, Plas )
Phương pháp chuyên gia: Tham khảo các tải liệu trong và ngoài nước, ý kiến của các
nhà khoa học có trình độ chuyên môn cao va nhiễu kinh nghiệm thực tế trong qua trình ngh
Trang 16BAO VE
LA Tổng quan về các nguyên nhân gây xói lữ bờ biến
1.1.1 Vai trò và nhiệm vụ của dé, kè biển [6]
Trong vài thập niên gần đây khí hậu toàn cầu có sự biến đổi mạnh, tạo nên nhiều tác
động bit lợi đến môi trường sinh thái Mật trong những hậu quả của sự thay đổi khí
tậu toàn cầu là hiện tượng nước biển dang Theo tính toán, nếu mực nước biển toàn
cầu tăng thêm Im, Việt Nam sẽ phải đối mặt với mức thiệt hại lên tới 17 ty USD/năm;
1⁄5 dan số sẽ mắt nhà cửa và 12,3% diện tích đất trồng trọt của cả nước sẽ biến mắt;
40.000 km? điện tích đồng bằng và 17 km? diện tích bờ biển ở khu vực các tỉnh lưu
‘vue sông Mêkông sẽ chịu tác động của các trận lũ ở mite độ không thé dự đoán được
‘Dy báo nhiệt độ sẽ tăng tại các tinh miễn Nam từ 0,1 + 0,5°C vào năm 2010, từ 0,4 +3C (năm 2010) và tại miễn Bắc từ 0,3 + 0,7°C (năm 2010) và từ 1.2*4.5°C (năm
2070) Mục nước biển dự báo sẽ dâng cao thêm 75cm (năm 2100) [6]
Trang 17Do vậy thiệt hại do thiên tai gây ra là rit lớn, theo thống ké chưa đầy đủ trongnhữngnăm gin đây ching ta đ phải chứng kiến it nhiềucác thảm họa
Hiên cạnh đó, khả năng chống chịu của cơ sở hạ tổng, công tinh phỏng, chống thiên tai
con hạn chễ, Hệ thống cảnh bảo, thông tin, truyền thông tới công đồng, đặc biệt là vũng sâu, vũng xa còn hết sức khó khăn do dia hình chia cất, dân cư phân tin Thiếu nguồn lực để thực hiện công tác di dân vùng thiên tai.
(Qua tôm tắt trên ta nhận thấy rõ hậu quả của sự biển đổi khi hậu và hủy hoại môi
trường của con người đã làm cho thiên tai xuất hiện ngây cảng nhiễu hơn, nguy hiểm hơn, đc doa đến cuộc sing của người dân nói chung đặc biệt là nhân dân khu vực vũng ven biển Qua đó thấy được sự cằn thiết của công trình bảo vệ bờ biển cụ th là
đê biển Hệ thống đê biển đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo phát triển bềnvũng dai đất ven biển, cổ nhiệm vụ ngăn mặn, giữ ngọt, bảo vệ tính mang và ti sincủa người dan, là tắm lá chắn hữu hiệu nhằm ngăn chặn những tác động bắt lợi từ biển
Nếu như đề, ké biển trước kia chỉ cổ kế cấu tam bo, thì bảy giờ đôi hỏi hệ thống để biển phải ving chắc, với quy mô, kích thước công trình đủ lớn để đủ sức chẳng choi
ới thiên tai
Mat khác, theo xu thé phát triển chung, ving ven biển nước ta là một vùng kính tế
trọng điểm năng động và ngày cing đóng vai trỏ quan trong hơn trong nén kinh tếquốc din và an ninh quốc phòng, Ngày may, với sự phát triển mạnh mẽ về côngnghiệp, du lịch, việc chuyỂn đổi cơ cầu sản xuất (tảng nuôi trồng thủy, hãi sản) và khôiphục các ngành nghề truyén thống thì các tuyén dé biển không chỉ có nhiệm vụ ngăn
lũ, ngăn mặn mà còn phải kết hợp đa mục tiêu, vừa ngăn lũ, kiểm soát mặn bảo đảm
an toàn dân sinh, kính tế cho vùng được để bảo vệ, đồng thời kết hợp là uyển đườnggiao thông ven biển quan trọng phục vụ phát trién kinh tế, du lịch, an ninh quốc phỏng
‘Vi những nhiệm vụ quan trọng trên, hệ thông đê biển cần phải được bảo vệ an toàntrước nguy ơ bị xuống cấp, phá vỡ, đồng thi iẾ tục cãi ta, cũng cổ thêm một bước
để nâng cao năng lực phòng, chống thiên tai nhằm tạo tiền để thúc đây phát triển kinh
đảm bảo phátiển bền vững vũng venbiễn
Hiện nay, hệ hổng để biển nước ta đã được nâng cắp đáng kể, đây là cơ sở quan trongcho việc phát tri kinh tẾ các vùng ven bién Tuy nhiên, cần tp tục đầu tr nâng cắp
hệ thing để biển lên một tằm mới vỉ
Trang 18+ Việc nâng tim để biển lên một bước mới sẽ là tiền đề thúc diy phát triển tổng hop
ã hội và du lịch tại các vùng ven bin, Đồng thời dé biển sẽ góp phần tạo amột phòng tuyến ving chắc bảo vệ an ninh, quốc phòng ving ven biển như định
hướng phát tiễn các ving của Ding kết hợp chặt che phát tin kính tế với bảo vệ an
(66 nơi bằng cáo nên dễ bị xói môn, rita tồi: cổng dưới để đã xây dựng từ lâu chưa
được tu sửa, không đảm bảo an toàn cho đê, chưa đủ số lượng để kiểm soát mặn phục
vụ phát triển kinh tế.
Do những vai trổ to lớn đã nêu tn, việc đầu từ xây dụng hệ thống đề biển đúng yêusầu kỹ thuật đáp ứng được mục dich đặt ra, tạo tiền đỀ để phát triển bền vũng và ổnđịnh đời sống cia nhân din vùng ven biển néi riéng và cả nước nói chung là rit cấp
thếc
1.1.2 Các nguyên nhân gây hư hồng đề
“Trong mắy chục năm gin diy, trên khắp thể giới, cũng như ở Việt Nam, hiện tượngxói lở bờ biển đã trở thành vẫn dé rét nghiêm trọng và chiếm ưu thé hon hẳn so với bồi
tu và được nhiễu tổ chức khoa học và các nhà khoa học quan tâm X6i lở bờ biển đãtrở thành một trong những tai biển thiên nhiên đe dọa đến các cộng đông dân cư và các
hệ sinh thái ven bờ (đất ngập nước ven biển, có biển, rạn san hô, rừng ngập mặn,
n nay, xói lờ bờ biển đã và đang xảy ra trên hẳu hết các đoạn bờ biển cấu.
bo rời, chưa được gắn kết như: cuội, sỏi, cát, bột-sét, Trong khoảng,
thời gian từ những năm 90 của th kỷ 20, đãcó nhiều công tình nghiên cứu về vẫn để
này, Tuy nhiên, đây là van dé rat phức tạp và thường xuyên thay đối theo thời gian vakhông gian, Mặt khác, cho đến nay, ở nước ta vẫn chưa cổ trạm nghiên cứu tổng hợp
nào về các quá trình bở, cũng như khảo sắt lâu dai vé hiện tượng xói 16 bờ biển theo điểm hay theo diện Do đó, các kết quả đưa ra cũng chưa 4 cả về hiện trang cũng
Trang 19như nguyên nhân, các nhân tổ ảnh hưởng, v.v Vì vậy, các giải pháp giảm thiểu đưa+a cũng chưa đạt hiệu quả như mong muốn.
1.1.2.1 Nguyên nhân gây hue hing xói lở bở
Khi mực nước là dâng cao gặp lúc triều kém tạo nên chênh lệch cột nước thượng - hạ
lưu, làm tang áp lực ngang tác dụng lên thân để hoặc tạo ra dòng thắm gây mắt ồn
định, trượt mái đê, xuất hiện mạch sủi làm mắt ôn định một phần hay toàn bộ đề
Nguyên nhân này nguy hiểm đối với các đoạn dé của sông nơi chịu tổ hợp của lũ sông
và các y
Đặc
đây là yếu tổ để xác định chiều cao đê.
bu tổ biển Khi tinh toán thiết kế phải xem xét đầy đủ ảnh hưởng của lũ sông.
đối với đoạn nằm sâu trong dit ai td của lũ sông là rất lớn, cổ thể
Hiện tượng lũ sông ngoài việc làm gia tăng mực nước thì lưu tốc dòng chảy từ trongsông ra cũng cần phải quan tâm vĩ đây có thé là nguyên nhân trực tiếp gây xổi châncông trình gây trượt mái phía sông dẫn tới đỏ vỡ toàn bộ con dé
Hư hỏng dé do lồ sông thường gây ra một số hiện tượng hư hồng để như:
+ Sat, sập mái để phía biển hoặc cửa sông vừa do sóng cao nhưng vừa chủ yếu do
nước lũ tràn qua đỉnh đề và công không đủ điều kiện tiêu thoát lũ:
+ Vữ nhiều đoạn hoặc đứt cả tuyển do nước lũ trăn qua đề từ phía đồng ra phía biển 1.1.2.2 Nguyên nhân hư hỏng do bão
Viing biển nước ta nằm vào khu vực tây bắc Thái Bình Dương, là một trong nhữngtâm bão của thể giới (số cơn bao sinh ra rong ving chiếm khoảng 36% số lượng biocủa thể giới, Từ thực té tic động, diễn biển sat lờ, vỡ để có thể đánh git một số
nguyên nhân chính gây hư hỏng dé biển do các trận bao gây ra như:
a Gió bão vượt mức thiết kế của đê:Đê biển trước đây mới chỉ được thiết kế để chống.gió bão cấp 9 với mức triều tn suất 5% thân để chủ yếu đắp bing dit sét pha, hoc đất
cát pha không có lớp bảo vệ cứng phia ngoải Trong khi gió bão khi đỗ bộ vào ven bở có.
sức giỏ mạnh cắp 11, cấp 12, giặt trên cấp 12 lại tring thời gian tritu cường gây nướcdâng cao và sóng lớn nên nhiều đoạn bị sóng leo trin qua gây sat lở, vỡ để từ phía trong
ra (đây là nguyên nhân chỉnh gây vỡ đề ti môi số nơi,
"rong thực tế trước đây, tổ hợp bão lớn gặp triều cao như bão số 2, số 7 năm 2005 làrit Ít Khi xây ra, đặc biệt bão Ketsana (bio số 9 -2009) vừa qua có sức giỏ mạnh cắp
12, cắp l3, gi trên cấp 13 khi đỗ bộ vào Việt Nam
Trang 20lờ mạnh hẳu hết là các đoạn sắt nguy mép biển, không có rừng cây phòng hộ chắn
sóng trước dé, nên để phải chịu tác động trực tiếp của sóng lớn Những khu vực tuyển
để dip li sâu vào phía đồng, trước để có rừng cây chin sóng tối hiễu 200m thì hẳutết đê không bi phá hỏng kể cả trong trường hợp mái dé chỉ được bảo vệ bằng đã hộclát khan hoặc trồng cỏ Thực tế bão nim 2005 dé biển Thái Bình, một số khu vực đê:của Hải Phòng, Nghệ An hầu như không bị hư hỏng trong khi những tuyển đê không
có rừng phòng hộ của Hai Phòng, Nam Định, Thanh Hoá bị hỏng, tràn, vỡ nhiều đoạn.Qua dé có thể thấy rằng hiệu quả của rừng phòng hộ chắn sóng trước để biển là rất
dây, rong lượng là phi hợp và không bị phá hoại tong bão.
d Tường chắn sóng chưa đủ kiên cổ: Tường chin sóng trên đính dé bằng đá xây hoặc
bê tông thưởng (không có cốt thép), móng tường được đặt chưa đủ sâu nên không đảm
‘bio ổn định, tường bị lật, bẻ gầy khi sóng lớn tác động trực tiếp Bên cạnh đó hình
dang tường một số khu vực chưa thực sự phù hợp,
Hình I-2 Bé kẻ đường Nguyễn Tắt Thành -Đà Nẵng bị sing đánh tan do bão ssec Sóng và sóng leo cao hơn mức sông tỉnh toán Khi thiết kể tước đây:
Trang 21Chiều sâu nước biển trước đê lớn hơn tại thời điểm tinh toán thiết kế dé, dẫn tới chiều
cao sóng ngày cảng én, sóng eo ngày cing cao hơn (ing với cùng vận tốc gió bão và mực nước thết kế);
DE được thiết
đồng, mặt để (những doan không được bao vệ bằng dé lá hoặc
với cao trình còn thấp, sóng tràn qua đính dé gây sat lờ mái đê phía
ng có) và gây vỡ đề
từ phía trong ra
Hình 1-3 Sing leo và nước dâng lên mái dé phía biển
Dé ở Bà Rio Vũng Tàu phần lớn được xây đựng trong ving điều kiện sing hạn crừng ngập mặn, nên việc chịu tác động trực tiếp của sóng do gió bão là rit hạn chế.Phan lớn chỉ chịu tác động của triều cường kết hợp với gió bão, làm dâng cao mựcnước, gây ra khả năng mực nước dâng cao trin đình để, gây nguy hiểm mét an toàn
đê,
1.1.2.3 Nguyên nhân do thế kế thi công, vận hành, bảo dưỡng và quân lý công trink
a, Trong thiết ké thi công:
Trong quá trình thiết kể, tính toán không chính xác các thông số kĩ thuật của để, cổ théđưa đến hậu quả hư hỏng dé khi đ được đưa vào sử dụng
(Cie công ình trên đề do hạn chế trong thiết kế hoặc th công đã Không xử lý tốt phầnnối tiếp nên thường xuất hiện đồng thắm tập trang phi hoại những chỗ tgp xúc gâycuốn tồi đắt thân đẻ, Một số đoạn đề được gia cỗ mái nhưng chất lượng đá 16 khan,
caw kiện lt mái cổ kích thước viên đã và trong lượng không đảm bảo các yêu cầu kỹ
Trang 22thuật, thân đê lại không được dim chặt dẫn đến trong quá trình làm việc xuắt biện hiện.
tượng him sụt làm hư hỏng cục bộ và hư hông toàn bộ.
Việc tôn cao đắp dé bằng thủ công theo phương pháp xếp đất (kế ba chồng đầu) vàđẳm bằng chảy đầm nên không thé đạt được yêu cầu dim chặt và sinh ra các khe hở lỗrỗng, tạo 6 mỗi trong thân đê gây xói lở và mắt én định khi có ngoại lực và dòng thắm.tác động Hiện tượng này xảy ra ở một số đoạn đê Chu Hải, Phước Hòa ở Bà Rịa Vũng
Tau, im hr hỏng mộtsố đoạn để
b Trong vận hành, bảo dưỡng và quan ly
CCéng tie duy tú, sửa chữa không được quan tâm đúng mức, nhiễu đoạn để qua mộtthời gian sử dụng bi xói lờ mái nhưng không xử lý kịp thời dẫn đến mắt ôn định củamii đẻ, Nguyên nhân chủ yéu là các tuyển để này không có biện pháp bảo về mái tốt
nên có triều cường, nước ding mai đ sẽ bị x6i lở xây trượt mãi Đây chỉ là một trong
những nguyên nhân gây nên mắt én định đề
Việc tuyên truy 1 giáo dục, nâng cao nhận thức của công đồng vé tằm quan trọng củaviệc bảo vệ để điều gắn iền với giảm nhẹ thiên tai chưa được xem trong, Chưa xử lý
đút ém hiện tượng tái lẫn chiếm đất để xây dựng nhà trai phép, đảo, phá d
môi tôm, chăn thả giá súc, gia cằm, canh tác lần chiếm để biển
1.1.24 Do vật liệu xây đựng
Khôi lượng đắt dùng dé dip đ rit lớn, nu chon dt tt để đắp thi phải vận chuyển xa
hầu hết.
rat tốn kém và không phù hợp với điều kiện giao thông vùng ven biến Vì thé,
sắc tuyển đề đều sử dụng vậtliệ tại chỗ Dit dip được khai thắc từ các bãi vật liệuđọc tuyển đê hoặc đào kênh tại chỗ lay đất dip đê, độ sâu khai thác khoảng 2,5 + 3,0
m Đất có độ âm cao, kha năng thoát nước kém, lại được đắp trên in đất yếu do đó không thé dùng máy đầm có tải trong lớn dé dim đạt dung trọng cao vì vậy thường
gây ra các vẫn đề như: mắt ôn định mái (sat, trượt má); lún nhiều lâm cho đề không
đảm bảo cao trình thiết kế trong quá trình thi công, sử dung Day cũng là một trong.
những nguyên nhân gây hư hỏng một số đoạn dé Phước Hoà, Chu Hải
Ngoài các nguyên nhân khách quan gây sat lở nêu trên còn kể đến các nguyên nhân khác như địa hình, địa mạo, chế độ thủy văn, thủy lực ảnh hướng trực tgp hay gián tiếp đến sự ổn định của đê
Trang 231.1.3, Các dang phá hoại đối với đê biển
nhiều nhân tổ gây ra vì vậy hình thành nhiều cơ chế khắc nhau, tựu chung lại ta cổ the
chia thành hai cơ cl hính là: Cơ chế phá hoại của để rên n
hỏng, phá hoại do sóng biển, nước ding.
1.13.1 Phá loại của để trên nên đất vẫn
Dé biển hiện nay được xây dựng trên nén đt yếu những loại đất nay có khả năng chịutải nhỏ và tỉnh biển dang lớn, chủ yếu là ác loại đất dịnh (sé, & sé, & et) mễm yếu,
và các loại bùn sét, bùn a sét, bùn á cát Ở điều ki tự nhiên chúng cổ hệ số thắm nhỏ,
không thể cổ kết nhanh được Trong quá trinh xây dựng chưa đề cập đến hoặc lưu
chon cúc giải pháp xử lý nên chưa đúng nên thường dẫn đến những sự cỗ gây mắt ônđịnh công trình Khi xây dựng đê trên nền đắt yếu không được xử lý tốt thường ảnh.hưởng ồn định công trình, hay xảy ra sự cố phải xử thuật cần tồn rất nhiều thời
gian và kinh phí thực hiện Trong thực tế xây dựng các loại đê trên nền dat yếu thường.
sặp các dạng phá hoại nền đề và thân đê sau đây:
1.1.3.2 Phá hoại, mat on định do nên bị lún trồi
dt ẩn định do nền bị lún trồiDang phá hoại này thường xây ra trên nén đắt yêu có chiều diy (H) lớn hơn chiều rộngtrung bình (B) của mặt cắt ngang để (H>B), và sức chống cắt của đất nền hầu nhưkhông tăng theo chiều sâu
Ap lực của cột đất đắp ở thân dé lớn hơn sức chịu tải giới hạn của lớp đất yêu ở đáy
để Theo phương thing đứng bién dạng lớn nhất tập trung trục để giữa lip đt yếu còntheo phương ngang biển dang lớn nhất tập trung ở giữa mặt dé và 2 trục di qua gin 2mép chân đẻ Làm cho thân để chìm xuống nên, đất nền bị ép tdi lên 2 bên
Trang 241.1.3.3 Phá hoại do nên bị lún trôi và bị đẩy ngang
Dang phá hoại này thường xây ra với nền dit yêu có chiễu diy (H) nhỏ hơn nhiễu so
18 (II<B), và dưới lớp đắt yếu có lớp với chiều rộng trung bình (B) của mặt cắt ngar
đắt tương đối tốt hơn Trong hai trường hợp này ving biển dạng déo trong nên đất yêu
đã xuất hiện nhưng chưa đến mức có thể sây ra một mặt trượt
Ung suất (day) theo phương ngang và biển dạng lớn nhất nằm dưới thân dé ở giữa lớp.đất yêu, làm cho để hin xuống và bị dy ngang,
Hình 1-5 Phá hoại do nền bị lún trôi và bị đây ngang
1.1.34 Phá hoại kid trượt sâu
Hình 1-6 Phá hoại kiều trượt sâu:
én dạng déo trong nền đất yếu đã vượt qua mức giới hạn tương ứng cho
Khi dé vùng.
4n định tổng thé của đê trên nền đắt yếu.
Tiy theo đặc điểm của đất nền và đắt đắp,
<i dip và đất nén, hoặc chỉ di qua thân khối đắt dip, Đối với nén đất yẾu, cung trượt
ing trượt nguy hiểm có thé di qua cả khối
nguy hiểm thường di qua cả khối đất đắp và dat nền.
ay là một trong các dạng phá hoại của đề Chu Hai, đề Phước Hoa,
Vi dy: tính toán ổn định mái hạ lưu dé sử dụng phần mém Geostudio2004 cho đắt nền
một số đoạn đề Phước Hỏa với chiều dày lớp đắt yếu 6m, m,=3, ms=2, H=4m
Trang 25Hình 1-7 Tinh én định mái dé ha lew trên nền đắt yéu
1.1.3.5 Phá hoại dé do nước tràn qua định dé
‘Tran đỉnh là hiện tượng nước chảy qua đỉnh đề trong thời kỳ nước lên cao Nước sau
Khi trăn qua đỉnh sẽ thắm vào mái trong để hoặc qua đỉnh dé Do bị ngắm nướ trọnglượng riêng của lớp đắt đắp tăng lên Mức độ thắm phụ thuộc vào lưu lượng tràn đỉnh,thời gian trần đỉnh và tính thắm của lớp phủ bảo vệ Do đó yếu tổ thời gian đồng vaitrò rất quan trọng
"rong vùng bão hòa, áp lực nước lỗ rỗng tăng lên và ứng suất hiện quả giảm đi, kéotheo ứng suất chống cắt giảm đi Lực gây trượt tăng lên do đắt đã bão hòa nước Quátrình này kim giảm én định của mái trong dé, Đến lúc nào đó mái trong sẽ mắt ôn địnhthể hiện qua sự chuyển vị Ban đầu mái đốc sẽ dich chuyển theo hướng chân dé va tạo
xa một mặt trượt hình tròn Một vùng biến dạng được tạo ra ở gn định đẻ và kế nút sẽ phát triển song song với đỉnh Khi hiện tượng này xảy ra, đê được coi là đã bị phá hoại Tại thời điểm kẽ nứt hình thảnh, một lượng nước lớn tran định chảy vào và
nhanh chống làm bio hòa toàn bộ để bắt đầu quá trình sat lỡ mái đề Luôn có một lựcgây trượt ở bề mặt làm toàn bộ lớp cỏ bảo vệ trượt khỏi mái đê, phơi toàn bộ thân đêtrước tác động phá hoại của nước lũ Diễn biến cuối cùng của quá trình là hiện tượng
vỡ đề xây ra
Trang 26Eiillll G8
a Thắm gây trượt mái trong b Xói mái wong
ay
e Thắm gây trượt mái trong 4
¥~N e Trượt phần trên mái
Tình 1-8: Cúc trường hợp nắt én định do tràn dinh
gây mắt dn định cục bộ
Hiện tượng nước tran đỉnh xảy ra do trong quá trình tính toán thiết kế, vận hảnh caoinh đề chưa phù hợp với thực tế Khi triều cường kết hợp sóng biển, nước dâng
trân định để, lúc đó đê đồng thời vừa chịu áp lực nước biển tác động vừa chịu tác động
của vận tốc đồng chảy trin đình cuồn các vật liệu đắp đê, x6i lờ mái trong đề, phá hủymặt cắt đề dẫn đến hiện tượng vỡ đề
“Hình 1-9 Hình ảnh tràn đình xãi mai trong và mãi ngoài dé
cic giai đoạn trước, để biển được thiết kế chống với gió bão cấp 9, tiểu tin suất 5%,trong khi bão số 7 năm 2005 với sức gi cấp 12, giật trên cắp 12, lại tring với thời kytriều cường gây sing lớn vượt mức thiết kể của đẻ, Sóng trần qua mặt để, gây sat lở
Trang 27mái đê phía đồng, mặt dé (những đoạn mặt dé chưa được cúng hóa, mái đê phía đồngchưa được bảo vệ bằng da lát, hoặc trồng cỏ) gây vỡ dé từ phía trong ra
Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây hư hỏng đê Phước Hòa, Hải
Đăng, Chu Hải 6 những đoạn đề có cao trình đỉnh thấp do bị sụ lún
1.1.3.6 Mắt én định do xâm thực bãi, mai ngoài
x6i lở mái/mất chân đô phía ngoài
Hình 1-10 Hiện tương sóng gây xôi lo, mắt chân đề phía ngoài
"Đây là trường hợp rt phổ biển ở hẳu hết các tuyển dé không có rùng phòng hộ bảo vệ.Dưới tắc động của sóng bi, đắt mái bờ bị phi vỡ, bị bảo x6i rồi bị vận chuyển đi nơikhác Trong trường hợp các tác động này xây ra trong lúc mực nước biển cao th xôi lởdiễn r trên b& mặt lưu không bảo vệ đề hoặc mái dé, khối đắt mỗi Lin sat lở thường
không lớn.
“Trường hợp các tác động này xảy ra trong lúc mực nước biển thấp thi x6i lờ dim rachủ yếu trên lưu không bảo vệ đê, tạo thành him ếch khi một tác nhân nào đó lim giatăng tải trong khối đt trên hàm ch, khối đất sẽ hình thành nhiều vét nứt, trước khi sat
lở, tan rã rớt từng mảng nhỏ xuống lòng kênh và vị tri sat lở sẽ tiến dẫn vào thân đê:
với tốc độ cao gây mắt ôn định đề,
Trang 28Dang phá hoại này có thé xây ra ở mãi ngoài hoặc mái trong đề Khi mực nước biển
rút xuống nhanh, ở mái ngoài để xảy ra mắt ôn định mái đốc khi tính chất của vật liệu
đấp thay đôi theo không gian, thời gian Hoặc khi có triều cường tạo nên mực nướcbiển ding cao, mực nước đồng thấp hoặc khi lũ lớn mục nước đồng tăng cao, myecước biển thấp do tác động thủy triều Kim tăng áp lực ngang tác dụng lên thân để hoặc
ạo ra đông thắm, khi dé tổng lực chống trượt nhỏ hơn tổng lực gây trượt sẽ lầm thân
để mắt ồn định gây nên sat lở cục bộ hoặc cả đoạn đề
⁄
⁄ 2⁄2
Hình 1-12 Phá hoại do mắt én định mái đốc
với đê nâng cấp, dé đắp bằng các lớp vật liệu khác nhau hoặc do kết quả của sự
inh dang mặt trượt thường phức tạp và không
Đối
gián đoạn, phân ting của vật liệu vw
có dạng trụ tron
Trang 29Hink 1-14 Trượi khi nâng cấp để cũ1.2 Tổng quan chung và các giải pháp bão vệ bờ bién[6]18]
1.2.1 Tình hình xây dựng đê, kè biển trên thé giới
“Tổ hợp đề và các hang mục khác trong hệ thống công trình phòng chống các hiểm họa
do thiên tai gây ra tir biển được các quốc gia trên thé giới, đặc biệt là các quốc gia cóbiển quan tâm Tuy nhiên, tay thuộc vio đặc điểm tự nhiên, khí hậu, địa hình và trình
độ phát
nhau.
1.2.1.1 Tình hình xây dựng dé, kẻ biển ở Hà Lan
của mỗi quốc gia ma các hệ thống này được phát triển ở mức độ khác
Hà Lan là một dat nước có đến 2/3 diện tích thấp hon mực nước biển, vi vậy van đề an
toàn hệ thông dé biển Hà Lan rất được quan tâm Chính vì lẽ đó ho đã bằng mọi cáchbảo vệ vững chắc hệ thông dé trước tác động của thiên nhiên Sau thảm hoa để biển
năm 1953, chính phủ Hà Lan đã có những chính sách quan tâm đặc biệt tới hệ thống
nay như đê li công trình có cấp đặc biệt cao; Với đê sông thông thường, tin suất thiết
kế là (1:1.250); hệ thống đê biển được thiết kế với tin suất thấp hơn (1:10.000), thậm
chí thấp hơn nữa
Trang 30‘BE biển được xây dựng không cho phép nước tràn dưới tác động của sóng bao; kết cầucủa dé được đặc biệt quan tâm và được kiểm soát rất chặt chế vé chất lượng trong quả
trình xây đựng thông qua một ủy ban riêng thuộc Nhà nước.
Kết cấu thân đê: Để thường có cả cơ ngoài và cơ trong kết hợp giao thông Tùy theo
mức độ quan trong mà kết cầu của đề cũng khác nhau, Với để không trực diện với biển
thường là đê đắt với lõi đắt hoặc lõi cát bảo vệ bằng đắt sét, bảo vệ mái trong và ngoàibằng hình thức trồng cổ, tin suất thiết kế cũng thấp hơn Đôi với những để trực diệnvới biển th lõi không khác so với những đê khác, nhưng nén đê được xử lý và gia cổrit cin thin, lớp bảo về khá đặc biệt Đó là các Khôi bảo vệ cổ xu hướng chuyển từdạng “ban” như dang được sử dụng phổ biến hiện nay sang dạng cột dé tăng én định
và dễ sửa chữa khi có sự cố, bổ trí cơ ngoài đủ lớn để chiết giảm tôi đa năng lượng
sóng leo và sóng tran đình, đồng thời đó cũng là đường giao thông kết hợp đường sửa
chữa, bảo dưỡng đê khi cần thiết Việc bảo vệ mái ngoài và chân đ cũng được xem là
đặc biệt quan trọng trong xây dựng để biễn Tại những vùng có tc động sóng lớn, bảo
vệ mái ngoài đê và chân đê thường được tăng cường bằng lớp vỏ hợp bởi các cấu kiện.
bê tông đúc sẵn, có thé theo hình thức loại kết cấu tơ chèn hoặc các khối hình lậpphương (ví dụ như: Tetrapod, Accrepod, X-block hay Cube), với khối lượng từ vài tấn
Trang 311g thống để biển ở Mỹ da dạng hơn do dia bình nước này không giống Hà Lan Chính
vì vậy chiến lược phòng chống thiên tai của Mỹ cũng khác dẫn tới kết cầu của dé cũngkhác, Ngoài những thành phố quan trong ven biễn thi đãi bở biển rộng lồn của nước
Mỹ là những khu vực không quá đông dân cư, đắt lại rộng nên chiến lược đổi với cácvùng này là xây đựng một cơ sở hạ ting rất tốt với hệ thống đường si thông rộng,
nhiều lần, nhiễu kiểu để nếu ri ro xảy ra thì sơ tn ra khỏi vàng nguy hiểm rất nhanh,
‘Vi vậy, kết cấu dé biển không quá kiên cổ như ở Ha Lan Xu thé “tự nhiên” tác động itnhấ tới môi trường cũng là quan điểm phát triển của Mỹ.
Trang 321.2.13 Tinh hình xây đhmg dé, kẻ biển ở Nhật Bản.
"Nhật Bản có hệ thống để biển khá đặc biệt Là quốc gia có bốn mặt là bién, thường
xuyên bị động đất, sóng thin de dọa với nguy cơ phá hoại hệ thống dé điều rt lớn nên[hit Ban cũng đặc biệt quan tim tối đề cửa sông và để biễn mặc dẫu đất đai của NhậtBản hầu hết cao hơn mực nước biển Ở đắt nước này, qui định thiết kế với từng loại đểtheo cấp công trình được giám sát chặt chẽ Dé cũng là một công trình đa mục tiêu,trong đồ vẫn để giao thông được ưu tiên hing dau, chính vi vậy để biển của Nhật Bản
‘cling rất chính thé,
Một đặc điểm quan trong của hệ thống để biển các nước phát triển la công nghệ xây
‘mg tiên tiến; qui trình công nghệ được dim bảo, Máy móc được áp dụng trong moi khâu của quá trình từ khảo sát, thiết kế, xây dựng, vận hành bảo dưỡng nên những
hỏng hóc nhỏ trong diễu kiện bình thường rt it xy ra, trữ những sự cổ thiên ti lớnGiới thiệu những dạng công trình bảo vệ bờ, các kết cầu bảo vệ bờ trên thé giới:
Ging trình lẫn bién ở Úc ng trình bảo vệ bờ ở Nhật Bán
"Hình 1-19 Hình ảnh công trình bảo vệ bở trên thể giỏi
'Ở những nước như: Hà Lan, Đức, Bi, Anh, Dan Mạch, Mỹ, Nhật Bản Ngoài việc tăng
cường hệ thống đê biển thi
tăng an toàn cho đề mà còn là chiến lược phát triển du lịch biển, vì vậy, người ta quantâm đến những giải pháp mềm như: nuôi bai, trồng rừng ngập mặn v.v Các đội tàuhút cát hoạt động thường xuyên làm rộng các bãi tim, tạo thêm cảnh quan, đãi đắt ven
ệc duy trì bãi trước như một giái pháp không chỉ giúp
bién được trồng cây chin sóng, bài toán phát tiễn bền vững moi trường sinh thái biểnluôn được đặt rà tong các dự ân pháttiển,
Trang 331.2.2 Tinh hình xây dựng đê, kè biển trong nước
Dé biển là giải pháp cơ bản và quan trọng nhất để đối phó với nước biển ding và các ảnh hưu ia sóng, bão tới đường bi, hiện nay hệ thông biển đã hình thành trên cả
nước với tổng chiễu đài gần 2.500 km trong đồ 1.500 km trực tiếp với biển và I.000
km để cửa sông
Do đường bở biển nước ta trải dai từ Bắc tới Nam đi qua nhiều vùng với các điều kiệnđịa chất thủy văn và khí hậu khác nhau, chính vi vậy mã hệ thống đề biển ở mỗi vũngđều có đặc thù riêng về quy mô, kiến trúc, cũng như mức độ quan trọng Dé biển Việt
‘Nam bao gém các hệ thông chính như sau:
1.22.1 Hệ thông dé biển và để của sông vùng đồng bằng Bắc Bộ
Viing ven biển đồng bằng Bắc Bộ là nơi có địa hình thấp trồng, là một trung tâm kánh
tẾ của cả nước - đặc biệt là sàn xuất nông nghiệp, tập trung dân cư đông đúc Đây là
vùng biển có biên độ thuỷ triều cao (khoảng 4m) và nước dâng do bão cũng rat lớn.
Tuyến dé: về cơ bản đã được khép kin,
Nhiệm vụ dé: ngăn mặn, bảo vệ sản xuất và sinh boạt cho nhân dân
(1)Thân (2) Kẻ lát mái; (3) Tường hắt sóng; (4) Chân kẻ (chân khay)
Hình 1-20 Mặt cắt dién hình để biển Bắc Bộ
Mái đê cửa s ng ven biển Bắc Bộ phần lớn được bảo về bằng cỏ Những đoạn chịu tácdung trực tiếp của sóng được bảo vệ bằng kè đá lát mái, hoặc tắm bê tông kết hợp đá.
lít khan trong khơng xây chin 6
Kết cấu của kẻ đá đang được sử dung: Một lớp đã hộc dày 30em xếp khan trên một lớp,
đá dam diy 10em, phía dưới là lớp vả lọc hoặc là cát Đá lt từ chân để phía biển lên
đến dinh để, Đối với một số doạn xây dựng trong thời gian gin đây được thi côngkhung bê tông, trong đổ dé hộc; hoặc sử dụng cầu kiện bê tông đúc sẵn có ngàm khoávới nhan: hoặc một số đoạn thử nghiệm sử dụng két cầu mảng bê tông,
Moi bu đoạn được làm thêm một sốnơi bai biển bị bảo x6i, ngoài việc lát mái, nt
mỏ hin dọc và ngang để bảo vệ.
Trang 34"Ngoài hình thức đề, kẻ ở trên, một số đoạn đề được kết hợp giữa dé đắt và tường kè để
tạo cảnh quan và giảm chi phí đầu tư.
Hình I-21Thi công dé biển Hải Hậu
“Những vẫn để còn tổn tại của để biển ving Bắc Bộ
Ngoài các đoạn để được nâng cấp thông qua dự án PAM 5325 và quả tình tu bổ hàng
ăm thì dim bảo chống được mite nước tru tin suất 5% cổ giỏ bão cắp 9
“Các tuyển đê côn lạ, nhịn chung cồn tôn tai những vấn đề sau:
~ Nhiều đoạn thuộc tuyến đê biển Hải Hậu, Giao Thuỷ thuộc tinh Nam Định đangđứng trước nguy cơ bị vỡ do bãi biển liên tục bị bào môn, hạ thấp gây sạtlờ chân, mất
ke bảo vệ mãi để biển, đe doạ tre tiếp đến an toàn của để biển Một số đoạn trước đây
6 rừng cây chin sóng nên mái để phía biển chưa được bảo về, đến nay rừng cây chinsông bị phá huỷ, dé trở thành trực tiếp chịu tác động của sóng, thuỷ triều nên nếukhông được bảo vệ sẽ có nguy cơ vỡ bắt cứ lúc nào Có đoạn trước đây đê có 2 tuyến
nn tuyển để trong không được bảo vệ mái, đn nay tuyến để ngoài đã bi vỡ nên tuyển
48 trong cắp thiết phải được cũng 6, bảo vệchống vỡ
- Nhiều đoạn để nd cửa sông chưa đảm bảo cao trình tiết kế, cao độ định đểkhoảng từ +3, ++ 50m trong kh cao độ hit kế từ 5,0 2 45,5,
Trang 35~ Trừ một số đoạn dé đã được cải tạo nâng cấp để kết hop giao thông, ở Hai Phòng hau
hết mặt đê chưa được gia cổ cứng hóa nên khi mưa lớn hoặc trong mia mưa bão mặt
đê thường bj sat lở, lay lội, nhiều đoạn không thé đi lại được.
= Dit dip đề chủ y
dược dip chủ yếu bằng cát phi lớp đất thịt như để biển Hai Hậu, hẳu hét mái đê phía
6 độ chua lớn không tring cỏ được, cổ tuyển
uli đất cát pha,
đồng chưa có biện pháp bảo vệ, nên thường xuyên bị xói, sat khi mưa, bảo, đặc biệttuyến dé biển Hải Hậu
Như vậy, có thé thay rằng dé biển Bắc Bộ mặc dù đã được dau tư tu
thông qua dự án PAM 5325 nhưng chưa dip ứng được yêu cầu đặt hiện nay: Nhiều
năng cấp
đoạn chưa được ning cấp nên côn thấp, nhỏ thiểu ca tỉnh; Mặt đ nhỏ, hu hết chưa
được cứng hoá dễ bị xói sat, lẫy lội khi mưa, bão nên không đáp ứng được
gi
biển bị hạ thấp gây sạt lở kẻ bảo vệ mái để biển, một số đoạn dé đang đứng trước nguy
10 thông, gây khó khăn cho việc ứng cứu khi mưa bão; Đặc biệt một số đoạn bãi
cơ có thé bi phá vỡ bất cũ lúc nào
1222 Ving ven biển Bắc Trung Bộ (Từ Thanh Hoa đến Hà Tĩnh)
Ving ven biển Bắc Trung Bộ là ving đồng bằng nhỏ hẹp của hệ théng sông Mã, sông:
Củ, cũng là một trong những ving trong tim về phát tiển kinh tế, địa hình ven biển
thấp tring và cao din vé phía Tây Đây là vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng của
thiên tai (đặc biệt là bão, áp thấp nhiệt i), biên độ thuỷ triều nhỏ hơn vùng biển Bắc
Bộ, vùng ven biển đã bắt đầu xuất hiện các cồn cát có thể tận dụng được như các đoạn
đê ngăn mặn tự nhiên.
Nhiệm vụ đề: ngăn mặn, giữ ngọt, chống lũ, bảo vệ sản xuất, bảo vệ các khu nuôi
trồng thuỷ sản
Đặc điểm đề phần lớn các tuyển là đất th, nhẹ pha cát Một số tuyển nằm sâu so với
sửa sông và ven dim phi, đất thân để được dip là đất sét pha et, đất thịt nặng Cũng:
só nhiều tuyển để ven biển thin dé là dit cát như các tuyển để ở các huyện QuảngXương, Tinh Gia (Thanh Hoá) Diễn Châu, Kỳ Anh (Nghệ An) v.v
Một số ồn tại chính của tuyến để biển Bắc Trung Bộ như so:
~ Nhiều đoạn để biển, đê cửa sông thấp nhỏ, chưa đủ cao trình chồng lũ, bao theo tin
uất thiết kể, nước tran thường xuyên khi có bão hoặc gió mùa duy tì dai ngày (cao độ
định để còn thiếu từ 0,5 5 1,0m so với cao độ thiế
Trang 36~ Chiều rộng mat dé nhỏ, khoảng 2 + 2,5m gây khó khăn trong việc duy tu bảo đường, đặc biệt trong những trận bão gây sat lở hay vỡ dé.
~ Lõi đê gồm phần lớn là đắt cá, phần gia cổ bằng lớp đất sét bao bên ngoài lại không
đủ diy, không đảm bảo các chỉ tiêu cơlý đắt dip, nên chỉ cần một hư hong cục bộ sẽdẫn tới hậu quả phá hong cả một đoạn dé lớn Thực tế cho thấy rằng, khi gặp bao có
nước trin là dé bị vỡ nhiều đoạn.
- Mat để mới được gia cổ cứng hóa một phần, v8 mita mưa bão mặt để thường bị sat
lội nhiều đoạn không thể đi lại được.
éu nơi chưa được bảo vệ, vẫn thường xuyên có nguy cơ sat lở de
- Mái phía biển ni
doa đến an toàn của đê, đặc biệt trong mùa mưa bão Mái đê phía đồng chưa được bảo
vệ nên nhiều đoạn bị xối, sạt khí mưa lớn hoặc sống trần qua
- Dai cây chin sóng trước để biển tuy đã được quan tâm bio vệ, nhưng do đặc điểm
Khu vực có độ phì kém, cây khó phát eign, thêm vào đó ý thức bảo vệ của din địaphương chưa ốt dẫn đến hiệu quả bảo vệ của lớp đệm bãi trước chưa cao, trong Khibãi biển ở một số đoạn có xu hướng bào mòn, hạ thấp gây sat lở chân kè, de dọa đến
an toan của dé biển như đoạn Ninh Phú, Hậu Lộc (tinh Thanh Hóa), đoạn kẻ Cam 'Nhượng, đê Hội Thống (tinh Hà Tĩnh)
~ Một vấn để tn tại lớn đối với tuyến dé biển Bắc Trung Bộ là hệ thống công dưới đêtất nhị „ hầu hết được xây dụng từ vải chục năm trước đây với kết cấu tạm bo vàdang bị xuống cắp nghiêm trọng Cin có quy hoạch lại, sửa chữa và xây dựng mới đểdim bảo an toàn cho đề, phủ hợp với quy hoạch chung về phát iễn sản xuất,
Trang 371.2.2.3 Vùng ven biển Trung Trung Bộ (Từ Quảng Bình đến Quảng Nam)
th nhỏ hẹp, phần lớn các tuyển đề
ing ven biển Trung Trung Bộ là wing có di
biển đều ngắn, bị chia cắt bởi các sông, rach, địa hình đồi cát ven biển Một số tuyến
bao điện tích canh tác nhỏ hep doc theo đầm phá, Dây là vùng có biển độ thuỷ triểu
thấp nhất, thường xuyên chịu ảnh hưởng của thiên ti Khác với vùng cửa sông đồngbằng Bắc Bộ chủ yếu là bồi, các cửa sông miễn Trung có thé thay đổi tuy theo tính
do vậy tuyển dé được đắp theo một tuyển, không có tuyển quai
của từng con
de lần bién hoặc tuyến để dự phòng
Nhiệm vụ dé: ngăn mặn, giữ ngọt, chống Ii tiểu man hoặc la sóm bảo vệ sản xuất 2 vụlúa đông xuân và hé thu, đồng thời phải đảm bảo iều thoát nhanh lũ chính vụ Một số
Ít tuyến 4, bảo vệ cúc khu nuôi trồng thuỷ sản
Phía Phíabien động
/@
Va cấu tạo để
Chất lượng đề: Thân để phi lớn được dip bằng dit thịt nhẹ pha cát, có tuyển đượcdip bằng dit sét pha cát, đắt cát Một số tuyển nằm sâu so với các cửa sông và venđầm phá, đắt thân đề
Gia (Thanh Hoá), Diễn Châu (Nghệ An), Kỳ Anh (Hà Tinh), Vĩnh Hai, Vĩnh Trinh
đắt ct như các tuyến để cn các huyện Quảng Xương, Tinh
(Quang Trị).
Mai để các tinh miỄn Trung hiu hết được bảo vệ bằng cỏ, Một số đoạn dê trực tiếpchịu tác động của sóng, gió được kè đá hoặc lát tắm bê tông Một số đoạn đê ở phíaTây Đầm Phả thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế được át tắm bê tông ở ba mặt, tuyển để biểnNhật Lệ thuộc Quảng Bình được lát tắm bê tông 2 mặt
Hầu hết các tuyến cửa sông được bảo về bằng cây chin sóng với các loại cây như sử
vet, đước,
Trang 38“Một số tồn tại chính của các tuyển dé biển Trung Trung Bộ như sau:
- Còn nhiều đê bi „ để của sông chưa được đầu tự tu bỗ ning cấp nên còn thấp nhỏ,chưa đảm bảo cao độ phòng lũ yêu cầu
~ Trừ đoạn dé thuộc thành phố Da Nẵng cổ el rồng mặt đề rên 40m, còn lại hẳu tết bể rộng mặt để nhỏ hơn 3.5m Chiều rộng mặt để nhỏ gây khó khan rất lớn trong
việc kết hợp giao thông bộ cũng như cứu hộ đề
- Toàn bộ mặt để chưa được gia cổ cứng hỗa, vé mùa mưa bão mặt dé thường bị lầy lội
nhiều đoạn không thể đi lại được.
- Phần lớn mái đê phía bié chưa được bảo vệ một s nơi đã được bảo vệ nhưng chưađồng bộ hoặc chưa đủ kién cố nên vẫn thường bị sat lở đe dọa đến an toàn của các
tuyễn đ biển,
- Ngoài 22,3km d@ thuộc Thừa Thiên Huế và một số đoạn dé thuộc Quảng Nam được
gia cố 3 mat, còn lại đa số mặt đê và mái dé phía đồng chưa được gia cố nên rất dé bị
ôi sat kh lũ bão gây nước ding trân qua
~ Cũng như vùng Bắc Trung Bộ, số lượng cống dưới đê rit lớn và được xây dựng từvải chục năm trước với kế âu tam bg, nhiễu cổng không còn phi hợp với quy hoạch
sản xuất
1.2.24 Để biển Nam Trung Bộ
Vùng Nam Trung Bộ đã hình thành một số tuyến đê ven biển, đê cửa sông khá sớm như: Đề Đông tinh Bình Định, đề Xuân Hòa xây dựng năm 1930, để Xuân Hải tỉnh Phú Yên được xây dựng và bồi trúc trong những năm 1956-1958; đề Ninh Giang, Ninh
Phú huyện Ninh Hòa tinh Khánh Hòa được đắp trước năm 1975 Còn lại các tuyến đề
khác ở các tinh Nam Trung bộ phần lớn được hình thành sau năm 1975
Đặc điểm hệ thống đê biển, đề cửa sông ở khu vực này: ngắn và bị chia ắt bởi các cửa
sông, đầm phá, đã i hoặc đồi cát Các tuyển dé được hinh thành chủ yêu do người
cdân tự dip, mang tính tự phát Chính vi vậy dé biển ở khu vue này khá tam bg, chỉ có
một số ít đoạn đê được Nhà nước đầu tư xây dựng có kết cấu khá vững chắc, một sđoạn dé được lit bê tông cả 3 mặt nhằm vừa đảm bảo chẳng triều cường, ngăn mặn
vita đảm bao yêu cầu thoát lũ
Trang 39Nhiệm vụ đê: ngăn mặn đảm bảo yêu cầu thoát lũ, bảo vệ mùa vy, đất dai sản xuấtnông nghigp lập thành vành dai din cự cho từng làng xóm riêng lé cũng như lấn biển
để môi trồng thủy sản
“Cúc tên tại chỉnh của để biển Nam Trung Bộ:
XNgoài một số để được nhà nước và các nhà tải trợ đầu tr xây dựng gin đây thì đượchoàn thiện và kiên cổ hóa nên tương đối vững chắc như đẻ huyện Mộ Đức, Đức Phongtinh Quảng Ngãi, để kề Bắc sông Đã Ring thành phố Tuy Hòa tỉnh Phú Yên, để ke
‘Tran Phú thành phố Nha Trang
Còn lại, hấu hết các tuyến để có bé rộng mặt B < 4,0 m gây khổ khăn cho việc bảodưỡng cũng như cứu hộ để nhất là trong mia bão Cao trình định của các tuyển để
"không đồng bộ va hầu hết chưa đạt yêu cầu chồng lại nước dâng và sóng do bao.
1.22.5 Dé biển Nam Bộ
HE thống để ở đồng bing sông Cứu Long được hình thành từ rất sớm
Nhiệm vụ đề: điễu it mặn, phòng chống thiên tai, bảo vệ sản xuẾt, hating cơ sử tài
sản và tính mang của nhân dân
Có thể nói các tuyến để biển, để cửa sông, đê bao chống lũ là lá chắn bảo vệ an toincho nhân din vùng ven biển, vùng lũ, một số tuyển để cũng là tuyn phòng thủ tong
Trang 40Hệ thống đê Gò Cong ( xây dựng từ 19761985 ) có chiều dài 21,22 Km, cao trình
tam bộ, với diện tích +3.5m, bề rộng mặt dé từ 45m Đây là tuyến đê kiên cổ nhất
đất bảo vệ là 65.000ha
He thống đề Vĩnh Châu, tinh Sóc Trăng (xây dựng từ 1994-1995) có chiều dai 43km,cao trình +2.8m, mặt dé rộng 4m, xây dựng hệ thống cổng dưới dé vừa và nhỏ 1 đến 2cửa, mỗi cửa 1,8m, có thé đánh giá là hệ thống dé cổng ngăn mặn tương đổi kiên cổ và
ng bộ được thử thách qua trận bão lịch sử vào thing 11/1997 sau dé đã được nâng
cấp
Hiện nay trên toàn khu vục Nam Bộ có 16 tuyến dé biển với chiều dai 44436km; 2
êu dài 16,5 km
tuyến kê biển với tổng chí
Hình 1-26 Đề biển Tinh Tiên Giang — Kẻ bảo vệ bằng TSC 178Đánh giá chung về hệ thắng đê bidn, đề của sông Nam Bộ:
~ Dé biển, dé cửa sông đã phát huy tác dụng ngăn mặn xâm nhập vào đồng, bảo vệ đắt
canh tác cho những vùng ngọt hóa
~ Nhiều nơi dé đã góp phần khai hoang lin biển, mở rộng đắt canh tác
- Việc xây dựng đê biển và các công trình trên để trong các năm qua trên thực tế đãgóp phần quan trọng trong việc chủ động điều tiết nguồn nước góp phan chuyền đổi cơcấu săn xuất, phát triển giao thông nông thôn, cũng cổ an ninh quốc phòng
‘Tuy nhiên vẫn còn nhiều mặt han chế như:
~ Cao trình nhiễu tuyển để biễn, để cửa sông hiện chưa đủ khả năng phòng chống thign
tai, khi gặp triều cường và bão thường bị thiệt hại lớn.