LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luan văn với dé tài: “Giải pháp hoàn thiện công tác quan ly nhà
nước về hoạt động khai thác cát lòng sông Hồng thuộc địa phận tinh Hưng Yên” là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các sô liệu, kêt quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bat cứ công trình nào khác.
Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn
Vũ Quốc Trịnh
Trang 2LỜI CÁM ON
“Trước hếtic giả xin bày tỏ lòng biết on sâu sắc và kính trọng sự giúp đỡ, hướng dẫn
nhiệt tình của PGS TS Ngô Thị Thanh Vân, người đã trực tiếp hướng din tác giả
thực hiện đề tài này.
“Trong quá trình hoàn thành luận văn, tác giá luôn nhận được sự.ip đỡ nhiệt tình
của các thiy cô giáo Trường Đại học Thủy Lợi, Ban giám đốc và các đồng nghiệp Sở Tai nguyên và Môi trường tính Hưng Yên, các bạn đồng môn.
Nhân dip này tác gia bày tỏ lòng biết ơn chân thành tởicác thay cô Trường Đại học Thủy Lợi đã giáp đỡ và tạo diều kiện dé tác giả hoàn thành bản luận văn Tác giả
cũng vô cũng biết ơn Ban giám đốc và các bạn đồng nghiệp tai Sở Tài nguyễn và
Môi trường tỉnh Hưng Yên, Cục thống kê tỉnh Hưng Yên, UBND tỉnh Hưng Yên,
các bạn ding môn đã tạo điều kiện đểid hoàn thành bản luận văn này.Chan thành cảm ơn! “Tác giả
Va Quốc Trịnh
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CAM DOAN i LỜI CẢM ON ii DANH MỤC HÌNH vii
DANH MỤC BANG BIEU viii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TAT ix MỞ ĐÀU x CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CONG TAC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TÀI NGUYEN CAT 1
1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của tài nguyên cát «-.e-«- Ï
1.I.L Khái niệm tài nguyên cát 1
1-12 Nguôn gc hình thành và đặc im của ti nguyên cất 1.1.2.1 Nguôn gốc hình thành cát.
1.1.22 Đặc điền tài nguyên cát
1.1.3 Vai tro của tài nguyên cát trong phát tiễn kink tễ- xã hội.
12 Quin lý nhà nước về tài nguyên cá
1.3.1 Khái niệm về quán lý tai nguyên.
122 Nội ung công tc quản ý nhà nước vềhoạt động Khai thác "nguyên cát
12.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước về hoạt động khai
thác tai nguyên cát
1.24 Các tiêu chí đánh giá công tác quản lý nhà nước về hoạt động khai thác tai
"nguyên cát.
1.3 Thực tiễn công tác quản lý khai thác tài nguyên cát ở
1.3.1 Quản lý nhà nước vé tai nguyên khoáng sản.
1-12 Hệ thẳng văn bản luge quy định về quản ý khai thác cát
1.3.3 Những quy định mới của Luật khoáng sảm đối với hoạt động khai thác khoáng.
1.3.4 Những két quả đạt được trong quản lý khai thác cát ở Việt Nam.
1-4 Những kình nghiệm quản lý nhà nước về khai thác cát 6 1.41 Kinh nghiệm ởmột ốc gia vê khai thác khoáng sản.
Trang 4142 Kinhnghiện ởmậtsố pphương trung nước về quản ý hot động kha thác cứ.
1⁄43 Những bài học kink nghiệm được rút ra cho tinh Hưng Yên.
1.5 _ Tổng quan về những công trình nghiên cứu có liên quan đến để tài 21
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TAC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN CAT SÔNG HONG THUỘC DIA PHAN TINH HUNG YEN 24 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Hưng Yên 2
2.11 Đặc điểm te nhi
2.111 Viti dia lý >2.1.12 Đặc điển địa hình 43.1.1.3 Đặc điểm khí tượng - thiiy văn 26
2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội
2.1.2.1 Dân số- Lao động 27
2.1.22 Tổ chức hành chính 72.1.2.3 Tình hình phát triển kinh tế: xã hội 27
2.2 Thực trạng khai thác tài nguyên cát sông Hằng thuộc địa p Yên
22.1 Thực trang nguồn ti nguyên cất cia da phucon 3.2.2 Thực trạng khai thác cát tại địa phương
223 Công nghệ và tide bj sir dụng khai thác cát sông Hồng thuộc dia phận Hung yên
2.23.1 Công nghệ khai thác cát bằng tầu hit bin 392.2.3.2 Công nghệ khai thác cát bằng xáng cap (máy xúc gầu treo) 43
2.24 Công tác hoàn thé phục.
23 Thực trang công tác quản lý nhà nước về hoạt động khai thác cát trên địa
bàn tỉnh Hưng Yên.
23.1 Té chite bộ máy quản lý nhà nước vê ai nguyên khoáng sản.
23.2 Những quy định của tink Hưng Yên cho quản lý khai thác cát.
23.3 Công tác Quy hoạch, thăm da, Khai thác và sử dung tài nguyên cát sông của tinh:“Hưng Yên
Trang 52.3.3.1 Công tic Quy hoạch thăm đồ Khai thắc, sử dụng cát sông của tỉnh Hàng Yênđến năm 2020 +
23.32 Tình hình thăm dò, khai thắc cát sông Hồng thuộc địa bàn tỉnh Hưng Yên 34 2.3.3.3 Tình hình cp pháp gia hạn, thu hồi giấy phép thâm dủ, khai tắc cát 54
234 Công tác bảo vệ môi tường khỉ khai thác tồi nguyên cất
2.35 Công tác uyên truyền vi phi bin giáp dục pháp luge
2.3.6 Công tác thanh tra, kiém tra, xử lý vi phạm pháp luật về hoạt động khai thác tài
nguyên cất 59
24° Đánh giá chung về công tác quản lý nhà nước về hoạt động khai tác tài nguyên cất lòng sông Hồng thuộc địa phận tinh Hưng Yên 0 24.1 Những kế quả dat được.
2.42 Những tồn tủ han chế
243 Nguyên nhân những tần hạn chế.
NHÀ NƯỚC VE HOẠT ĐỘNG KHÁI THAC TÀI NGUYÊN CAT § HONG THUỘC DIA PHAN TINH HUNG YEN,
3.1 Định hướng xây dựng và quản lý nhà nước đ
nguyên cát trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đến năm 220, _
3.11 Quan đẫn của UBND tinh,3⁄12 Mụciiêu
313 Định hướng cña tỉnh Hug Yen trong hoạt động khai thác khoáng sản
3.2 Nguyên tắc đề xuất các pháp.
giải pháp hoàn thiện công tác quản.
3.3 ĐỀ xuất một số nhà nước về hoạt động khai thác tài nguyên cát sông Hồng địa ph 3.2.3 Giải pháp về khoa học công nghệ 79
3.3.2.4 Giải pháp về đào tạo và phát triển nguôn nhân lực 80
Trang 63.3.2.5 Giái pháp tăng cưởng công tác thanh tra, kiểm tra và xứ 19 các vi phạmtrong hoạt động khoảng sản của các tổ chức, cả nhân được cấp pháp và công túc
quản lý nhà nước vẻ khoáng sản của UBND cấp huyện, cắp xã 82
3.3.2.6 Giải pháp điều chỉnh quy hoạch thăm da, Khai thác và sử dung tài nguyêncát ra
4.3.27 Giải pháp xây dug quy hoạch vùng cm, tam cầu khai thúc tài nguyên cit
trên đu bàn tin 85
3.3.2.8 Giải pháp tuyên truyén phổ biển pháp luật “6
3.3229Giải pháp ting cường sự tham gia của công đồng rong công tắc quả lý giảm sắt
Trang 7Hinh 2.3 Hình ảnh khai thc cất bằng tu Tieco AG 1600 40 Hình 2.4 Công nghệ khai thác cát bằng thu hút bùn 41 Hình 2.5 Hình ảnh khai thác cát bằng xng cạp 4 inh 26 Sơ đồ Công nghệ kha thác cá bằng xán cạp 44
Trang 8DANH MỤC BANG BIEU
Bảng "Tên bảng TrangBảng 2.1 Bảng mô tả quy mô mỏ cát
Bing 22 Công suất khai thác và công nghệ khai thác ấp dụng tại các ms
Bảng 23 Các mé đã được UBND tinh Hưng Yên cấp giấy phép khai thúc cất
Bảng 2.4 Tổng hợp các thông số của hệ thống khai thie bằng tu hút Bing 25 Tổng hợp các thông số chính của công nghệ bằng xing cap
Bảng 2.6 Bảng thống kẻ cin bộ công chúc chuyên ngành mỏ địa chất các
Bing 29 Thống kê sé lượng cắp phép thăm dò qua các năm 5
Bảng 2.10 Thống kê số lượng cấp phép khai thác qua các năm 5
Bảng 2.11 Tỷ ệ ắp pháp kh thác so với rữ lượng dia chit ce mỏ edt inh Hưng Yên 5Bảng 2.12 Tổng hợp Giấy phép thâm dò khoáng sin et sông Hồng thuộc địa phậntinh Hưng Yên, 5Bảng 2.13 Tổng hop Giấy phép khai thác khoáng sản cát sông Hồng thuộc dia
phận inh Hưng Yên s Bing 2.14 Thông kế số cuộc thanh tra đối với các cơ sở hai thie cát qua các nấm 6
Bảng 3.1 §lượng cần bộ chuyên ngành khoáng sản tại các huyện, thành phố 8
Bảng phụ lục 2.1 Dic điểm địa chất khoáng sản một số điểm mỏ cất lòng sông
tỉnh Hưng Yên °
Trang 9ĐANH MỤC CHỮ VIẾT TÁT
BVMT Bảo vệ môi trường,
TN&MT “Tải nguyên và Mỗi trường,TN “Tài nguyên
TNMT Sở Tải nguyên và Môi trường,
TT - BTNMT “Thông tự = Bộ Tai nguyên và Môi trường.
XDCB XXây dựng cơ bản
VLXDTT Vat ligu xây dựng thông thường,
KH-UBND Kế hoạch Uy ban nhân dan
UBND Ủy Ban nhân dân
'VBQPPL ‘Van bản quy phạm pháp luật
‘TSS (Total Suspended Solids) Chất thải ấn lơ lăng
CN&XD “Công nghiệp và Xây dựngNN&TS [Nong nghiệp và Thủy sin
Trang 10MỞ ĐẦU
1-Tính cấp thiết của đề t
Sông Hồng có tổng chiều dải 1183 km Phần chảy trên lãnh thổ Việt Nam dai $10
kem, đoạn rộng nhất là 1300 m, hẹp nhất là 400 m, sông Hồng chảy các tỉnh Lio Cai,
Yen Bái, Phú Tho, Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Hà Nam, Thái Bình, Nam Định.
Doan sông chảy qua Hưng Yên dài khoảng 57 km Do nước sông Hồng có nhiều phù
sa, đồng chiy lớn, nhiều khúc tốn nên sông thường xuyên có hiện tượng si lờ, b
tụ ba, tạo nên nhiều bãi ổi, cồn cát, Có thé nói sông Hằng là nguồn cung cấp vật liệu xây dựng thông thường (VLXDTT) (chủ y&u là cát san ấp, cát xây dựng) lớn
của tỉnh Hưng Yên.
‘Hung Yên là một tỉnh nằm trong vùng phát triển kinh tế trọng điểm của đồng bằng.
Sông Hồng có tốc độ lăng trường kinhdit nhanh Việc tăng trưởng mạnh mẽ của
nÈn kinh tế - xã hội toàn tỉnh trong những năm qua cùng với việc xây dựng và phát
ic khu dẫn cu,triển nhanh chóng các nhà máy, xi nghiệp, các khu công nghiệp,
khu đô thị mới, các làng nghé tập trung và mạng lưới giao thông trong tỉnh đã kéotheo nhủ cầu thâm đồ khai thác khoáng sản để chế biến âm VLXDTT phục vụ sảnxuất ngày cảng gia tăng đột biến.
‘Cac điểm mỏ cát sông tỉnh Hưng Yên có quy mô phân bố rat khác nhau, tuy thuộc
‘io đặc diễm địa hình day sông, địa chit khu vực ven sông, chủ yu tp trung ở sông
Hồng, sông Luge Có nhiều đoạn lòng sông có thé khai thác cát với chiều dai hàng
kilomet Tuy nhiên các đoạn lỏng sông nay thường không én định, chúng biển đổi
hùng năm, hấtlà sau mùa mưa lũ
Hoạt động khai thác cát lồng sông Hồng tại tinh Hưng Yên trong thời gian qua đáp
ng cơ bản nhủ cầu nguyên liệu cát san lắp va cất xây đựng trong tỉnh cũng như một
số tinh lân cận, tăng thu ngân sách, giải quyết công ăn việc làm ổn định cho người lso động, gốp phần phát tin kin tẾ của địa phương
Tuy nhiên cát sông Hing không phải là nguồn tải nguyên vô tận, việc khai thắc trần
Ian, tiểu quy hoạch, thiểu khoa hoe làm ánh hưởng dn cảnh quan, môi trường, cạn
Trang 11+ nguồn tải nguyên khoảng sẵn, công tác bảo vệ môi trường trong quá tinh khai
thác chưa được các tổ chức và cá nhân quan tâm do đó dẫn đến việc bị th thoái ti
nguyên, môi trường bị tác động tiêu cực Điều này đỏi hỏi phải đưa ra được những,
giải pháp quan lý cũng như giải pháp kỹ thuật, công nghệ khai thác có tính khả thi,phù hợp với điều kiện địa chất cụ thể của từng vùng của địa phương.
Do đó, học viên chọn để 'Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về hoạtđộng khai thác cát long sông Hồng thuộc địa phận tỉnh Hưng Yên" làm để tài luậnvăn thạc sĩ mang tính cấp thiết, có ý nghĩa khoa học và thực
2 Mục đích nghiên cứu của luận vẫn
Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhả nước về hoạt động Khai thác ti nguyên cát lòng sông Hồng trê địa bản tinh Hưng Yên theo hướng hiệu quả và bên vững
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a Đối tượng nghiên cứu của để tải
Đồi tượng nghiễn cứu củn đỀ ải là công tác qui lý nhà nước VE hoạt động kôni thác cắt và những nhân ổ ảnh hưởng tới chất lượng hiệu quả của công tác này
5, Phạm vì nghiên cứu củ để ti
~ Về nội dung và không gian: ĐỀ tai lập trung nghiên cứu công tác quản lý, khai tháccát long sông Hỗng thuộc địa phận tinh Hung Yên;
- VỀ thời gi Nghiên cửu thực trạng quản lý nhà nước về hoạt động khai thie tải
nguyên cát dpa trên số liệu thủ thập từ năm 2010-2015 và đề xuất các giải pháp đến
năm 2020,
'Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Quin lý nhà nước về Khoáng sin nói chung và tài nguyên cát nói riêng là một trong
những nội dung quan trong trong lĩnh vực quản lý nhà nước Cơ quan quản lý nhà
nước các cắp cần phải đưa ra những giải pháp nhằm quần triệt đầy đủ các quyền và
Trang 12nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân (doanh nghiệp) tham gia hoạt động khai thác cất
nhằm tạo điệu kiện thuận lợi cho công tác quản lý nhà nước cũng như thúc đấy sự
phát triển kinh tế xã hội thông qua phát triển sản xuất hàng hóa Vì vậy cần đưa ra
sắc giải pháp để đạt được mục iêu đó, Với cách tp cận như vậy, luận van sử dụng
các phương pháp nghiên cửu sau
+ Nghiên cứu đối chiến hệ thông các văn bản php quy:
= Phương pháp kế thừa;
~ Phương pháp điều tra thu thập số
= Phương pháp tổng hợp:
~ Phương pháp phân tích, thống kê, so sánh;
= Phương pháp suy luận.
Trang 13CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CÔNG TÁC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE HOẠT DONG KHAI THAC TÀI NGUYEN CAT
1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của tài nguyên cátLLL Khái niệm tài nguyên cát
a Tài nguyên
‘Theo nghĩa rộng ti nguyễn gm tắt cả cúc nguồn vật liệu, năng lượng, thông tn có trên ti đắt và rong vũ trụ mà con người có thể sử đụng phục vụ cuộc sống và sự
phát triển của nhânloại.
‘Tai nguyên thiên nhiên là nguồn của cải vật chất nguyên khai, được hình thành, tồn
có thể khai
tại trong tự nhiên và tt cả những gì thuộc vé thiên nhiên mã con ngưở thúc, sử dụng thoả mãn nhủ cba tn tại và phát tiễn của mình,
Tải nguyên thường được phân thành tài nguyên thiên nhiên gin liên với các nhân tổ thiên nhiên và ti nguyên con người gắn liên với nhân tổ con người và xã hội Tải nguyên là tat cả các dạng vật chất hữu dụng phục vụ cho sự tồn tại và phát triển cuộc sống con người và thé giới động vật Tai nguyên thiên nhiên là một phần của các
thành phan môi trường như rừng cây, đất đai, nguồn nước, khoáng sản, củng tat cá
các loài động thực vật khác
Tài nguyên thiên gồm: Tài nguyên vĩnh viễn như năng lượng matt, đây là một
nguồn đến từ nguồn chính không bao giờ hết; Tài nguyên không phục hồi tổn tại
trong kho dự trữ được xác định trong những chỗ thay đổi rong v6 trái đắt mà mỗi
loi được cung cấp cho quá trình tự nhiên hoặc được cung cấp rat lâu mà chúng được.
dùng Theo quan điểm kinh tế, các tài nguyên trên được xem như cạn kiệt nếu khai
thắc không hợp lý; Tải nguyên có thể phục hồ là nguyên tã nguyên có thể cạn kiệt
trong thời gian ngắn nếu được sử dụng nhưng sẽ được thay thể qua một quá trình lâu
Tài nguyên khoáng sản: là nguồn liệu tự nhiên có nguồn gốc vô cơ hoặc hữu cơ và phần lớn nằm tong lòng đắt Quả trình hình thinh loại t nguyên này có liên quan
Trang 14mật thiết đến lịch sử phát tiển của vỏ trái đất trong một thời gian dai hàng nghìnnăm, có khi hang trăm triệu năm.
b Tài nguyên cát
Ct à vật liệu dạng hat nguồn gốc tự nhiền bao gồm các hạt đá và khoáng vật nhỏ và mịn Khí được ding như là một thuật ngữ trong lĩnh vực đị chất học, kích thước ct
hạt cát theo đường kính trung bình nằm trong Khoảng từ 0.0625 mm tối 2 mm (hangWemtvonh sử dụng tai Hoa Kỹ) hay từ 0.05 mn tới 1 mm (thang Kachinski sử dụngtại Nga và Việt Nam hiện nay) Một hạt vật liệ tự nhiên nếu 66 kích thước nằmtrong các khoảng nảy được gọi là hạt cất
Tài nguyên (TN) cát là tài nguyên khoáng sản thường dùng làm vật liệu trong xây
dựng, trang trí và dùng lim nguyên liệu cho các ngành công nghiệp khác (sản xuất
thủy tinh, sơn nhám, khuôn đúc.) Thành phần phổ biển nhất của cất tại các môi
trường đất liền trong lục địa là silica (didit sili hay SỈO2) 1.1.2 Nguồn gốc hình thành và đặc điểm của tài nguyên cắt 1.1.2.1 Nguẫn gốc hình thành cát
Cat được hình thành bởi hoạt động chảy của ding nước Dòng chảy (Dòng sông) bảo
môn một phan của địa hình, dòng nước mang theo những vật xói trên thượng lưu củng những vật iệu bị x6i dọc đường tạo thành bùn cất (phủ sa) Sự phân bổ bùn cát
trên sông rất phức tạp, nó phụ thuộc vào địa hình, vận tốc chảy, bán kính cong của
dong chảy Ở nơi nào mặt cắt co hẹp, chỗ đó vận tốc tăng và gây nên xói, nơi nào mmặt cất ding sông ma rộng thì vận tốc giảm gây ra bồi Khi bôi mặt cắt ding sông s co hẹp lại làm tăng vận tốc, còn khi xói mặt cắt lòng sông sẽ mở rộng ra làm giảm ân tốc và quả tình trên diễn biến đến một mức cân bằng nào đổ, tai đoạn sông có sự cân bằng lòng sông có thé coi như ồn định,
Giữa đồng chảy và lòng sông luôn có sự tương tác lẫn nhau và đại đa số các sông,lòng dẫn được bn đổi liên tục, it khi đạt được sự cân bằng do điều kiện thuỷ văn
không tuân theo quy luật nào Bùn cát trong sông sẽ đặc biệt phong phú vào mùa nước lớn (mùa lũ) Vào mia này ngoài bin cất còn có nhiều vật rin khác có kích
Trang 15thước lớn cũng bị cuỗn vio đồng chảy do vận tốc dòng chảy lớn Đa số nguồn cắt
trong sông được tạo thành do các trận mưa rio lớn trên lưu vực Nếu đất đai trên lưu
vực có it cây bao phủ thì tốc độ xâm thực càng nhanh và tạo thành đồng bùn cát Các
hạt lớn di chuyển dưới đáy sông gọi là bùn cát đáy còn đối với các hạt nhỏ có thể
ầm lơ lừng tong nước một thời gian dài goi là hạt cát lơ lửng,
Căng về của sông tỉ tốc độ ding chảy căng nhỏ và chỉ cổ các hạt bùn cất có kích
thước bé mới theo dòng chảy dé ra biển Các hạt cát lớn bị giữ lại và lắng đọng trêndọc đường Sau khi lũ hạ, bùn cát có thể tích tụ lại thành từng ving được gọi làghénh cạn (bãi cạn, cồn cit).
1.1.2.2 Đặc điểm tài nguyên cát
Tì i tạo và mâu sắcnguyên cất là tài nguyên khoáng sản không tái tạo, Chúng có
khác nhau ty thuộc vào tính chất của từng địa hình và nguồn gốc hình thành.
* VỀ kích thước chúng chỉa làm 3 loi khác nhau:~ Cát hạt lớn: có kích thước I-),5 mm
- Cét at via: 05-0.25 mm
- Cét at nhỏ: 0.25-0,1 mm
* Về đặc điểm phân bé và màu sắc:
Cát phân bổ nhiều noi trên cả nước như: Cát vàng ở Cô Tô, Quảng Bình, Đà Nẵng
én Đảo, ; Cát trắng ở Nghệ An, Quảng Bi
Thiết v “Thực, Côn Đảo, Cát đố ở Phan Thiết Hầu
1h, dọc bờ biển từ Quảng Trị đến Phan
các dio Van Hai,
hết có mau đỏ như gắc vi các hạt cát thạch anh được bao phủ bởi một lớp vỏ hematit— limonit (Fe;O; + FeO nH:O).
“Tỉnh Hưng Yên cát phân bé chủ yếu ở vùng ven sông Hồng, sông Luộc và hệ thông
thủy nông Bắc- Hưng- Hai chủ yếu cát làm vật liệu xây dựng, gồm 2 chủng loại là
cất bãi ồi và cất lồng sông Cát bãi bằi pha nhiễu bột sét nên chỉ cổ thể sử dụng lim
vật liệu san lấp: cát lòng sông có chất lượng tốt, có thể dùng làm cát xây tr,
Trang 161.3 Vài tà của tài nguyên cát trong phốt tiễn kinh ổ- xã hội
Tài nguyên khoáng sản nói chung và tài nguyên cát nói riêng đóng vai trỏ quan trọng
trong việc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội, là yéu tổ nguồn lực quan trọng của quá trình sin xuất Xét trên phạm vi toàn thé giới, nếu không có ti nguyên đất dai thì sẽ không có sản xuất và cũng không có sự tổn tại của con người Nếu không có tài
nguyên cát thì ngành xây dựng không phát triển như ngây nay.
Tuy nhiên, đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế, tài nguyên thiên nhiên chỉ là
in và đủ Trên thực tế, néu công nghệ là cỗ định thi lưu lượng tải nguyên
sẽ là mức hạn chế tuyệt đối về sản xuẾt vật chất trong ngành công nghiệp sử dụng khoáng quặng làm nguyên liệu đầu vào như nhôm, thép Tài nguyên khoáng sản nói chung và ti nguyên cất nổi riêng chi trở thành sức mạnh kinh tế khỉ bit khai thác và sử dụng một cách hiệu quả
nguyên cất là ythúc đẩy các ngành khác phát triển như: Xây dựng, nông
nghiệp, công nghiệp, du lịch, giao thông vận ti, g6p phin chuyên dich cơ cấu
kính tẾ trong nước
Tai nguyên cất là cơ sở để phát tiển cho các ngành công nghiệp khai tác, công
nghiệp chế biến,sản xuất nông nghiệp, công nghiệp vật liệu xây dựng và cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành kinh tế khúc, Sự gid có v tải nguyên (cit) gip cho
một số quốc gia ít lệ thuộc hơn vào các quốc gia khác.
Tài nguyên cất là cơ sở để tạo tích lay vốn và phátiển ôn định Đôi với hi hết các
nước, việc tích lũy vốn đồi hỏi một quá trình lâu dài, gian kh liên quan chat chế tới
tiêu dùng trong nước và thu hút vốn đầu tư của nước ngoài Tuy nhiên, có nhiều quốc.
bằng cách khai thác tài nguyên để bin hoặc da dang nền kinh tế tạo nguồn tích lũy
nhờ ưu đãi về tải nguyên thiên nhiên nên có th rất ngắn quá trình tch lũy vốn
vốn ban đầu cho sự nghiệp công nghiệp hóa dit nước
Trang 171.2 Quản lý nhà nước về tài nguyên cát
1.2.1 Khái niệm vỀ quản lý tài nguyên cát
Quin lý TN cit là một phần rong quản lý nhà nước về TN khoảng sản Là việc xây
dụng chính sich, chiến lược, quy hoạch ti TN cát báo đảm TN cất được bảo về, khai
thác, sử dung hợp lý, tiét kiệm và hiệu quả, để phát triển bền vững kinh tế - xã hị quốc phòng, an ninh trong từng thời kỳ:
1.32 Nội dung công tác quân lý nhà nước về hoạt động Khai thức tài nguyên cất
Theo Luật khoảng sản (2010) quy định công tác quản lý nhà nước về quản lý tỉnguyên khoáng sản như sau
Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lệ
nhà nước về khoảng sin trong phạm vi cả nước, cổ trách nhiện
~ Ban hành theo thâm quyền hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và
tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về khoảng sản; ban hành quy chuẩn kỹthuật, định mức, đơn giá trong điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản, thấm dòkhong sản;
- Lập, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược khoáng sản; lập, tình Thủ.
tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch khoáng sản theo phân công của Chính phủ;
= Khoanh định và công bỗ các khu vực khoáng sản theo thẳm quyền; khoanh định vả
tình Thủ tướng Chính phủ quyết định khu vục không đấu giá quyển khai thác
khoáng sản theo thẩm quy
- Tuyên truyền, phổ biển, giáo dục pháp luật về khoáng sản; dio tạo, bỗi dưỡng,
nguồn nhân lực cho công tác điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản và hoạt động,
khoáng sản;
ấp, gia hạn, thu hồi Giấy phép thăm dò khoáng sản, Giấy phép khai thác khoáng,
sản; chấp thuận trả lại Giấy phép thăm dò khoáng sản, Giấy phép khai thác khoảng,
Trang 18sản, tr li một phần điện ích khu vực thăm đô khai thác khoảng sản tổ chức đẫm
giá quyển khai thác khoáng sản thuộc thẳm quyền;
~ Hướng dẫn, ổ chức thực hiện việc đăng ky hoạt động điều tra cơ bản địa chất về
khoảng sn; thông kẻ kiểm kế trữ lượng khoáng sản;
- Tổng hợp kết quả điều tra co bản địa chất về khoảng sản, tình hình hoạt động
khoáng sản; qui lý thông tin, mẫu vật địa chất, khoảng sản:
~ Công bổ, xuất bản ác tà liệu, hông tin điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản; + Thường trực Hội đồng đánh giá ữ lượng khoáng sản quốc gia
~ Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về khoáng sản theo thâm quyền.
Uy ban nhân dâm cấp tỉnh trong phạm vi nhiệm vụ, quyền han của mình có trách
= Ban hành theo thẩm quyển văn bản hướng dẫn thực hiện các quy định của Nhà
quản lý, bảo vệ khoáng sản và quan lý hoạt động khoáng sản tại địa phương;- Khoanh định và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt khu vue cắm hoạt động
khoáng sin, khu vực tạm thời cắm hoạt động khoáng sin; quyết định khu vực không
đầu giá quyền khai thác khoáng sản theo thẳm quyền;
- Lập, trình cơ quan nhà nước có thẩm quyển phê duyệt quy hoạch thăm đồ, khai
thắc, sử dụng khoáng sản của địa phương theo quy định của Chính phủ;
= Công nhận chỉ tiêu tính trữ lượng khoáng sản; phê duyệt trừ lượng khoáng sản:
thống kế kiểm kế tr lượng khoảng sân thuộc thim quyển cắp giấy phép;
= Cấp, gia han, thu hồi Giấy phép thăm đò khoáng sản, Giấy phép khai thác khoáng.
sản, Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản; chấp thuận trả lại Giấy phép thăm đò.
khoáng sản, Giấy phép khai thác khoáng sin, GIẤy phép khai thác tận thu khoáng,
sản, trả lại một phần diện tích khu vực thăm do, khai thác khoáng sản; tổ chức đầu.
giá quyền khai thắc khoảng sản thuộc thim quyền;
Trang 19- Giải quyết theo thẳm quyền việc cho thuê đất hoạt động khoáng sản, sử dụng hạ
tăng kỹ thuật và các vấn để khác có liên quan cho ổ chức, cá nhân được phép hoại
động khoáng sản tại địa phương theo quy định của pháp luật;
- Thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trưởng, khoáng sản chưa khai thác, tài nguyên.
thiên nhiên khác theo quy định của pháp luật; bảo đảm an ninh, tật tự an toàn xã hội.
tại khu vực có khoáng sản;
- Báo cáo cơ quan quán lý nhà nước về khoáng sản ở trung ương về tỉnh hình hoạt
động khoảng sản trên địa bàn;
- Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật v khoáng sản;
- Thanh ta, kiểm tra xử lý vi phạm pháp lust về khoáng sin theo thẳm quyền.
Ủy ban nhân dân cắp huyện, Ủy ban nhân dân cắp xã trong phạm vĩ nhện vụ, quyềnhạn của mình có trách nhiệm.
- Giải quyết theo thim quyền cho thuê dit hoạt động khoáng sin, sử dung hạ ng kỹ
thuật và các vin đề khác có lién quan cho tổ chức, cá nhân được phép hoạt độngkhoáng sản tại địa phương theo quy định của pháp luật;
- Thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, khoáng sản chưa khai thác, tài nguyên.
thiên nhiên khác theo quy định của pháp luật; bảo đảm an ninh, tật tự an toàn xã hội.
tại khu vực có khoáng sản;
ên truyền, phổ biển, giáo dục pháp luật về khoảng sản:
- Thanh ta, kiểm tra xử lý vi phạm pháp lust về khoáng sin theo thẳm quyền.
12.3 Những nhân tố ảnh hướng dén công tác quản lý nhà nước về hoạt động
Khai thác tài nguyên cát
Các nhân tổ ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước v8 hoạt động khi thắc cất
chịu tác động của cả các yêu tổ chủ quan và khách quan.
Trang 20hân tổ khách quan:
~ Nhu cầu thực tế của xã hội về sử dụng nguồn tải nguyên edt là rất lớn phục vụ cho
nhủ cầu xây đựng, san lắp ngày cing nhiễu, vite dip ứng tốt nhủ cầu về san lấp, vừa mang lạ lợi nhuận cao cho đối tượng cung cắp, trong khi chưa cổ sin phẩm để thay thế.
~ Công việc điễu tra, đánh giá trừ lượng ngư tải nguyên nguyên cất lòng sông làtường đổi phúc tap, cần có chuyên môn sâu, trong khi mộttỉnh chưa có cơ quanđủ năng lực thực hiện công việc này,
"Nhân tố chủ quan:
~ Công tác quản lý nhả nước về khai thác cát còn bộc lộ nhiều hạn chế, bắt cập, tình ình khai thác khoáng sản cát lòng sông trái phép còn diễn biến phúc tạp và có chiều
hướng gia ting, nhiều loại phương tiện có công suất lớn khai thác trái phép, gin bờ
vào ban đêm gây bức xúc trong nhân dân.
- Sự phối hợp, thực hiện giữa các sở, ngành và Ủy ban nhân dân các huyện, thẳnh
phổ chưa được thực hiện tốt, gây khó khăn cho quá trình thực hiện công tác kid xử lý khai thie cát trái phép,
cực nhằm = Chính quyền một số địa phương trong tỉnh chưa có các biện pháp ticl
ngăn chặn tỉnh trạng khai thác khoảng san trái phép, công tác tuyên truyền phổ biển
pháp luật còn hạn chế, chưa có những biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn kịp thời các
hoạt động khai thác khoáng sản tii phép nhằm bảo vệ nguồn tải nguyên khoảng sản
trên địa bản tỉnh.
~ Nhận thức của các chủ thể tham gia vào hoạt động khai thác TN cát và trình độ củacác cán bộ chuyên môn trong công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác
‘TN cất còn hạn chế
= Ngoài ra công tie quân lý nhà nước về hoạt động khai thắc TN cất côn chịu tác
động của hệ thống pháp lý và các chính sách Hệ thống pháp lý có cụ thể, rõ rằng, hợp lý, đ hiểu, để thục iện th cả người quân lý và người bị quả lý mối biết được
những việc mình làm, tránh ssót đáng tiếc Một môi trường kinh doanh thuận lợi
cùng những chính sách khuyến khích, ưu dai sẽ tạo điều kiện tốt cho mọi chủ thể
Trang 21hoạt động đúng hướng, không gây tranh chấp và ác cần bộ để quản lý, dB giải quyết
các vấn đề thắc mắc, khiếu nại
1.24 Các tiêu chi đảnh giá công tắc quản lý nhà mước về hoạt động khơi thác tồi nguyên cát
~ Văn bản quy phạm pháp luật về Tài nguyên cát phải phủ hợp với điều kiện Kinh tế
XXã hội, điều kiện phát triển của địa phương, bám sát đường lỗi, chủ trương, chính
sách của Đảng; Phải tuân thủ Luật Khoáng sản, Luật đất dai, Luật Bảo vệ môi
trường; phù hợp với việc sử dụng tải nguyên đất dai lãnh thổ Hệ thống văn ban pháp luật phải toàn diện, đồng bộ, khả thi, công khai, minh bạch, phải dim bảo phát
huy vai trở và hiệu lực,
~ Xây dung Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biển và sử dung tải nguyên cát phải
ấn giữa hiệu quả kính tế với hiệu quả xã hội đảm bảo sự phát trién bền vũng, bảo
vệ môi trường, dé điều và các công trình công cộng, dân sinh khác Mặt khác phải
gắn với điều kiện dia chất địa hình khu vực; đặc điểm cấu tric, đặc diém chất
lượng, trữ lượng mồ; phải gắn với thị trường tiêu thụ và điều kiện giao thông trên
địa bàn toàn tỉnh: phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh t& xã hội: quyhoạch sử đụng đắc, Quy hoạch xây dựng: quy hoạch đô thị: quy hoạch giao thông
ân ti; quy hoạch cúc ngành, ác lĩnh vực kinh tẾ của tinh và Quy hoạch thăm đò, khai thie và chế biển khoáng sản làm VLXDTT của
~ Công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động khai thie tài nguyên cát phải đảm bảo kịp
thời, công bằng, công khai, minh bach và chim dứt tinh trạng khai thác cát không,phép, trái phép.
~ Hoạt động khai thác TN cát phải dim bio không ô nhiễm môi trường, bảo vệ đề
điều, đồng chảy, bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh lao động trong hoạt động khaithấc tài nguyên cát:
~ Công tác tuyên truyền, phổ biển pháp luật phải đảm bảo thường xuyên, sâu rộng,nâng cao nhận thức của cần bộ quản lý, chủ thể khai thác và người dân.
Trang 221-3 Thực tiễn công tác quân lý kha
1.3.1 Quản lý nhà nước vé tài nguyên khoáng sâm
Quan lý nhà nướcoat động khai thắc khoáng sin (cét) là sự tác động có định
hướng, có tổ chức của các cơ quan quản lý nhà nước đến các tổ chức, cả nhân và các hoạt động khai thác khoáng sản của họ nhằm mục tiêu đã xác định thông qua việc áp dụng các nguyên tie, công cự và biện pháp quản lý phủ hợp với đều kiện môi
trường, hoàn cảnh kinh tế - xã hội cụ thể trong từng giai đoạn.
Me tiêu của quản lý nhà nước đối với hoại động khai thác khoáng sản nhằm khai thác lợi thé của quốc gia phục vụ cho nhu cầu phát triển của kinh tế - xã hội, đồng thời đảm bảo giữ gìn, bảo vệ môi trường đáp ứng yêu cầu phát triển bén vũng Đồng thời hạn chế và tiến t¢ xóa bỏ những bắt cập, tác động tiêu cực của hoạt động khai
thác khoáng sản tràn lan, lăng phí tải nguyên quốc gia và hủy hoại môi trường, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe và đời sống của con người
Tổ chúc bộ máy quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản được phicông theo
ngành và phân quyển trách nhiệm quản lý theo cắp Trung tong (Bộ Tôi nguyễn và
Méi trường chị trách nhiện trước Chỉnh phủ thực hiện quản lý nhà nước về thoảng
sản trong phạm vi cả nước), địa phương (Uy ban nhân dân cấp tỉnh) Đó là chủ thé quản lý nhà nước, là người ra quyết định ban hành, người tổ chức, triển khai thực thi
các quy định chính sách, luật pháp của nha nước và tác động đến các doanh nghiệp,
tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khai thác khoảng sin nhằm thực ga mục tiêutrên
hi nước sử dụng quyển lực của mình tong điều hành và quản lý, đều tiết và kiểm
soit vi mô các hoạt động các hoạt động khai thác khoảng sản thông qua việc xâydụng, ban hành và tổ chức thực thi các công cụ chính ích, luật pháp cũng như các
quyết định khắc iên quan đến tạo lập môi trường trong hoạt động khai thúc khoảng
sản Để dat mục tiêu đặt ra, sự tácyng của các cơ quan chức năng quản lý nhà nước
các cấp phải vừa tuân thủ các nguyên tắc của quản lý nhà nước về kinh tế, môi
trường vita phải tôn trong các quy luật cảu thị trường và sử dung hợp lý các phương
pháp, công cụ quản lý vĩ mô.
Trang 23Đối với phạm vi của địa phương (c là quản lýcủa tinh (hông quá các cơ quan chức năng đối với các hoại động khai thác khoángsin tên địa bản.Các cơ quan chúc năng (đầu mỗi là ngành tải nguyên và môi trường)của tinh triển khai quản lý các hoại động khai thác Khoáng sản theo thẳm quyền và
trích nhiệm với các nội dung cụ thé dựa trên các quy định của pháp luật (vé khoáng sản, bảo vệ tải nguyên vi môi trường, đắt da, đầu tư và pháp luật về ổ chức chính
phủ, thanh tra)
Khác với quản lý nhà nước trên tim vĩ mô (ea nước), chính quyển địa phương chỉ
quản lý hoạt động khai thác khoáng sin thuộc phạm vi của địa phương được chính phú giao, trong đó, quản lý hành chính kinh tế lãnh thổ theo phân cấp, quản lý trực.
tiếp hoạt động khai thác khoáng sin đối với các mỏ do địa phương quản lý Các nội dụng hoạt động quan lý của địa phương cấp tỉnh chủ yếu ban hành các văn bản cụ thé
hóa chính sách, pháp luật của nhà nước, hướng dẫn của cúc cơ quan quản lý ngành,
liên ngành của cắp trên (Trung ương) Tổ chức phổ biến, tuyên truyén chính sách, pháp luật của nhà nước về khoáng sản, các nguyên tắc hoạt động của khoáng sản, quyền lợi của địa phương và người dân nơi có khoáng sản được khai thie, các hành
vi bị cẩm trong hoạt động khoáng sản; tổ chức triển khai thực thi các chủ trương chính sách của nhà nước về khai hắc khoáng sin (ni lập quy hoạch, lẻ hoạch Khai
thác, đấu thầu, đấu giá khai thác mỏ, cho thuê đắt, hạ tng kỹ thuật, thẩm định hỗ
sơ cấp giấy chứng nhận đầu tw, cấp giấy phảp khai thắc khoảng sản, thu lồi giấy
trường, các biện phúp kiểm soát mỗi trường, giải quyết boi thường, hỗ trợ phát triển
gia hạn hoặc chuyên nhường quyền khai thắc Khoáng sản, thu th ý phí về môi
sinh ké cho người dân tải định cư tại khu ve Khai thác Khoáng sản phân công sở
ngành chịu trách nhiệm quản ý theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của cấp trény; thanh tra, kiêm tra xử lý các khiểu ngi và vi phạm theo thẩm quyền
Chính quyền cắp tinh chỉ đạo các sở ngành phối hợp với chính quyền cấp huyện và tương đương quản lý khai thác khoáng sản trên địa bản theo quy định của pháp luật 13.2 Hệ thống văn bản luật quy định về quản lý Khai thác cát
Luật Khoáng sản được Quốc hội nước Cộng hỏa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông
qua ngày 17/11/2010, có hiệu lực từ ngày 01/7/2011 củng với hệ thống các văn bản
Trang 24dưới luật do Chính phủ và e: c cơ quan có thẳm quén ban hành đã tạo cơ sở pháp lý
tương đổi đồng bộ, góp phần tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước vẺ tải nguyên
khoáng sản, bảo vệ tài nguyên khoảng sản, bảo vệ môi trường, an toàn lao động, bảo.
Vệ an ninh chính tị, đi tích lịch sử văn hóa, cảnh quan và từng bước thiết lập trật tự
trong khai thác, chế biển và sử dụng tài nguyên khoáng sản.
Luật khoáng sản khẳng định: “Tai nguyên khoáng sản trong phạm vi đất liền, hải
đảo, nội thủy, lãnh hai, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tổ và thém lục
địa của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đều thuộc sở hữu toàn din, do
Nhà nước thống nhất quản lý
Chính phủ thông nhất quản lý nha nước về khoáng sản Chính phủ phân công các Bộ, ngành ở Trung ương vã giao nhiệm vụ cho Ủy ban nhân dân các tính, thành phổ trực thuộc Trung ương thục hiện các nhiệm vụ cụ thể về quản lý nhà nước về
khoáng sản và hoạt động khoáng sản.
Việc ban hành các văn bản để hướng dẫn thi hành Luật khoáng sản đã được Chínhphú, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ, ngành ở Trung ương vả Ủy ban nhân dân các
tinh, thành phố ban hành kịp thi, đồng bộ, cụ thể hóa các quy định của Luật để áp dụng thống nhất Pháp lệnh về tài nguyên (1989) có tổng số 54 văn bản hướng dẫn.
thí hảnh: Luật khoáng sản (1996) có 210 văn bản hướng dan thi hành; Luật khoáng.sản (sửa đổi, bỗ sung năm 2005) 66 153 van bản hướng dẫn; Luật khoáng sản(2010) s6 lượng các văn bản hướng dẫn thi hành luật út xuống còn 5, tạo điều kiện
thuận lợi cho công tác quản lý khoáng sản và khai thác Khoáng sản của các Bộ,
ngành thuộc Trung ương và các tính/thành phố áp dụng một cách thống nhất và toàn
Trang 25- Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngây 09/03/2012 của Chính phủ quy định chỉhành một số điều của Luật Khoảng sa
- Nghị định số 22/2012/NĐ-CP ngày 26/03/2012 của Chính phủ quy định về đầu giá quyền khai thác khoáng sản;
- Nghị định 203/2013/NĐ-CP ngày 28/11/2013 của Chính phủ quy định về phươngthí
pháp tính, mức thu tin cấp quyển Kha thác khoáng sản;
= Nghị định số 142!2013/NĐ.CP ngày 24/10/2013 của Chính phủ quy định về xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Tải nguyên nước và Khoáng sản:
- Thông tư số 16/2012/TT-BTNMT ngày 29/11/2012 của Bộ Tải nguyên và Môi
trường quy định về đề án thăm dò khoáng sản, đóng cửa mỏ khoáng sản và mẫu báo cáo kết qua hoạt động khoảng sin, mẫu văn bản trong hồ sơ cấp phép hoạt động khoáng sản, hd sơ phê duyệt trữ lượng khoáng sản, hd sơ đóng cửa mỏ khoáng sản:
- Thông tu số 17/2012/TT-BTNMT ngày 29/11/2012 của Bộ Tải nguyên và Môi
trường quy định về điều kiện của 8 chức hành nghề thăm dò khoáng sản:
~ Thông tư số 33/2012/TT-BCT ngày 14/11/2012 của Bộ Công thương Quy định về
lập thâm định và phê duyệt thiết kế mo, dự án đầu tư xây dựng mô khoáng sản rắn;
~ Ngày 28 tháng 11 năm 2008, Thủ tướng Chính phủ đã phê đuyệt Quy hoạch thăm. 4, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản lim vật liệu xây dựng ở Việt Nam đến
năm 2020 tại Quyết định số 152/2008/QD-TTg làm cơ sở để các cơ quan quan lý nhànước về tài nguyên khoáng sản ở Trung ương và địa phương thực hiện Trong đó,
Quy hoạch đã đưa ra các định hướng chiến lược đối với khoảng sin lâm vật liu xây dựng nói chung và đi với tai nguyên cát ndi riêng.
\Va một số văn bản pháp luật khác có liên quan như: Luật bao về mỗi trường, Luật
đất đai, Luật Tài nguyên nước.
= Chỉ thị số 03/CT-Tg ngày 30/3/2015 về việc tăng cường hiệu lực thực thi chính
sich, pháp luật về khoáng sản;
Nhin chung, các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản đã được các cơ quan có thim quyền ở Trung ương và địa phương ban hành kip thời
và khá đồng bộ, phủ hợp với quy định của pháp luật vé khoáng sản vả quy định của
pháp luật khác có liên quan; đã thể chế hoá được các chính sách lớn của Đảng và
Trang 26"Nhà nước nhằm thúc y sự phất tiễn ngành công nghiệp khai thác, chế biến khoáng
1.43 Những quy định mới của Luật khoảng sin đối với hoạt động khai thúc Khoáng sản
Thứ nh shuyén đổi từ cơ chế “xin ~ cho” sang cơ chế đấu giá quyền khai thác
khoáng sản Đây là chính sách nhằm đảm bảo tính công bằng, bình ding cho các
nhà đầu tư, tạo điều kiện thun lợi để Iya chọn được nhà đầu tư có năng lực, Việc
sắp quyển khai thác khoảng sản phải thực hiền trên cơ sở kết quà déu giá quyển khai thác khoáng sản nhằm bảo đảm tinh công khi, minh bạch, tăng thu cho ngân sách nhà nước, Việc cấp quyền khai thác khoáng sản không thông qua dau giá chỉ
được thực hiện ở những khu vục do Thủ tưởng Chính phủ hoặc Ủy ban nhân dân
tinh quyết định đựa trên các tiều chi do Chính phi ban hành và áp dụng thông nhất
chung cảnước,
Thứ hai, nhà nước thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản Việc xác định mức thu tién
sắp quyên khai thúc khoáng sin phải săn cứ vào tr lượng, chất lượng, điều kiện khai
thác khoáng sản và sẽ được chính phủ quy định chỉ ti
Thứ ba, phân cấp cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp giấy phép thăm dò, khai thác đối với các khu we cổ Khoảng sản phân tần, nhỏ lề, Những khu vục khoảng sin
này do Bộ Tài nguyên và Môi trường khoanh định, công bổ,
Hoạt động quản lý khai thác khoáng sản đã được Đảng vi Nhà nước quan tâm, xác.
định là một trong những nguồn lực để phát triển kinh té - xã hội của các địa phương cũng như của quốc gia Vì vậy, Luật khoáng sản đã hình thành và phát triển với sự bổ sung, điều chỉnh kip thỏi nhằm đáp ứng yêu cầu thực tẾ trong công túc quan ý và điều hành Luật khoáng sản đã gớp phần tích cục vào việc cùng cổ.
và phát hiển địa vj nhà nước pháp quyén trong lĩnh vực quản ý ti nguyên khoángsản Luật khoáng sản đã quy định hành lang pháp lý để các cơ quan quản lý nhànước, các tổ chức cá nhân, thực hiện các quyển và nghĩa vụ của mình Luật này đã
tao cho củ hệ thống từ cơ quan quản lý Nhà nước đến người dân tham gia hoạt động khoảng sản xác định mục tiêu: báo vệ tải nguyên khoáng sản, khai thác và
l4
Trang 27sit dung hợp lý, tiết kiệm tải nguyên khoáng sản và xây dựng ngành công nghiệpkhai khoáng phát triển bằnvũng
1-34 Những Hết quả đạt được trong quản lý khai hắc edt ở Vigt Nam
“Trong những năm qua công tác quản lý hoạt động khai thác và sử dung tài nguyên
cát tên cả nước đã có nhiều chuyển biển tích cực Các địa phương đã có các giải phá
các biện pháp trong quản lý và xử lý vi phạm khai thác cát trái phép tại các địa bản
để phổi hợp kiểm tra, xử lý vĩ phạm trong Khai thác cát ti php thống nhất
giấp anh
Việc triển khai thực hiện các văn bản pháp luật đã tăng cường hiệu lực quản lý nhà
nước về TN cát, từng bude thiết lập trật tự trong khai the, chế biển và sử dụng TN câu bảo vệ TN cất, bảo vệ môi trường, đảm bảo an ninh, tật tự xã hội, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương.
Cc địa phương tổ chức phổi hợp liên ngành twin trụ, kiểm soát hoạt động khai thác
cát trên địa bản quản lý Phát động phong trảo quần chúng tham gia cùng chính
quyển kịp thoi phát hiện ngăn chặn tinh trạng khai thác cát trái phép bằng cách cung
cắp số điện thoại của lãnh đạo huyện, xã và các cơ quan chúc năng cho người dân
biết dé tố cdo, Thuong xuyên tuyên truyền, phổ biến các văn bản pháp luật, tin tức ve Tinh vực TN cát trên Đài Truyền thành huyện và Trạm Truyền thanh các xã, thị trắn
để người dân theo dõi, năng cao nhận thức và tham gia giám sắt cùng chỉnh quyền.
Tuy nhiền, hiện nay công tác quản lý nhà nước về hoạt động khai thác cát trên cả nước cồn một số tồn tại, hạn chế như: Tình trang khai thác và mua bin cát sôn
gốc vẫn còn diễn ra ở một số nơi; chính quyền một số xã cho các tổ
không rõ nụ
chức, cá nhân thuê đất đ khai thác cát và lim bến bãi tập kết cất không đúng thẩm quyền; sự phối kết hợp giữa các cắp, các ngành, các địa phương chưa chặt chẽ, thiểu đồng bộ và chưa thường xuyên: một số tổ chức, cá nhân và một bộ phận người dân
còn thiểu hiểu biết pháp luật về khoáng san; chính quyền ở một số địa phương còn
buông lỏng công tác quản lý nhà nước về khoáng sản dẫn đến tình trạng khai thác Khoáng sản ling phí, bùa bãi không hiệu quả, gây thiệt hại về kinh tế vẻ các hệ lụy về xã hội
Trang 2814 Những kinh nghiệm quản lý n cát
IAL Kinh nghiệm ở một số quốc gia về khai thác khoáng sin
4a Kinh nghiệm Philippines: Khi thé giới đang đứng trước thách thức cạn kiệt tài
nguyên và xu thé cạnh tranh toàn ai nguyên khoảng sản, nhiều quốc gia chậm phát triển hoặc đang phát triển nhưng có lợi thé vé tài nguyên đang trở thành đối tượng để các quốc gia và các tập đoàn khai khoảng cổ tim lực gây ảnh hưởng
và giành quyên khai thác ải nguyên
Đông Nam A, khu vực giàu ải nguyên khoảng sin vào loại bậc nhất thể giới, luôn
là đích ngắm của nhiều công ty tập đoàn khai thác lớn trên th giới.Trước nh hìnhgichỉnh luật và các chính
đó, nhiều quốc gia đã bi tiến hành cùng với việc
sách liên quan cho ngành công nghiệp khai khoáng để bao đảm việc duy tri nguồntải nguyên của mình cũng như loại bỏ din vai trò độc tôn của các doanh nghiệpnước ngoà
“Chính pha Philippines vừa tuyên bổ sẽ nâng thuế khai thác đối với việc khai khoáng
của các công ty nước ngoài Tương tự nhiều quốc gia trong khu vực Đông Nam A, Philippines là quốc gia có trữ lượng ti nguyên dia chất vào loại nhiễu nhất thể gi Ước tính, Philippines xếp thứ 3 thể giới về trữ lượng đồng, Quốc gia nảy cũng có tất nhiều mé vàng, niken và kẽm Đây hiệncũng đang la một trong những quốc gia
có thị trường nóng nhất thé giới gần bằng với Trung Quốc.
Hiện tai, Philippines dang chuẩn bị điều chỉnh tăng thuế đối với các dự ân khai thác
khoáng sản, nhằm ting cường chất lượng của ngành công nghiệp và thu thêm tiền về cho chính phủ Quy định mới cũng sẽ loại bỏ những wu dai thuế mà các doanh.
nghiệp nước ngoài được hưởng trước đây khi tin hanh khai thác tại Philippines.
Bộ trưởng Tài chính của Philippines phát biểu, "Luật khai thác khoáng sản của Philippines hiện vẫn còn quả tr do so với các quốc gia khác trên thể giới như
Australia hay Canada, Chúng ti dang cổ gắng duy tri việc bảo vệ mỗi trường trongKhi khai thác cũng như tăng cường cúc khoản thu cho chính phủ Điễu này sẽ giúpchúng tôi đầu tư nhiều hơn vào việc bảo vệ môi trường, giáo dục và đảo tạo."
Trang 29Bắt chấp việc các doanh nghiệp nước ngoài tại Philippines tỏ ra không đồng tình vàcho rằng quy định mới sẽ ảnh hưởng tới việc mở rộng các mỏ mới, ông Purisima
khẳng định, di quyết định này sẽ có thể gây ra một số tác động tiêu cực ngắn hạn cho ngành công nghiệp khai khoảng của Philippines, nhưng quốc gia này hiện dang
hướng tới những mục tiê dài bạn hon và vẫn "ủng hộ việc Khai khoáng”
kinh tế
b Kinh nghiệm Indonesia: Indonesia - nề lớn nhất Đông Nam Á hiện nắm
giữ một số mỏ khoáng sản giảu nhất thé giới, như m6 vàng Grasberg lớn nhất thé
giới dang do tập đoàn Mỹ Freeport khai thác Lĩnh vực khai khoáng hiện đóng gop
Sức ép đòi Nhà nước kiểm soát nhiều hơn nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất
nước đã gia tăng ở Indonesia kể từ khi giá hàng hóa tăng mạnh trong thập kỷ vừa
qua Chính phủ Indonesia đã tiền hành các quy định nhằm hạn chế xuất khẩu thị
én vào năm 2014, đồng thoi cắm xuất khẩu một số quặng kim loại chưa quaché
nhằm tạo điều kiện cho ngành khai khoáng trong nước phát triển và nâng cao giá tị
gia tng của cúc mặt hing xut khẩu
Hướng tới các mục tiêu phát triển bền vững, nhiễu nước Đông Nam A dang thất chặt dong vốn đầu tư nước ngoài vio khai thác khoáng sản nhằm bảo vệ nguồn tai
nguyên của mình
Hanh động này của Indonesia nằm nỗ lực gia tăng sự kiểm soát của Nhà nước cũng
như nâng cao lợi nhuận từ nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú Chính phủ
Indonesia vừa đưa ra quyết định buộc tắt cd các công ty nước ngoài hoạt động
trong lĩnh vực khai khoáng ở nước này phải bán bớt cỏ phần tại các cơ sở đã hoạt
động 10 năm, với số lượng sao cho sở hữu tong nước của Indonesia ít nhất là 51%.
Trong thời gian tiếp theo, Chính phủ Indonesia sẽ thực hiện việc giảm din cổ phần
của các doanh nghiệp nước ngoải trong lĩnh vực khai thác khoáng sản từ 80%
xuống còn 49%,
Tiện ti, chính phú Indonesia cũng đang tiền hành dim phán lại hợp đồng với cáccông ty khai khoáng lớn của nước ngoài hiện đang hoạt động ở nước này, nhưFreeport MeMoRan Copper & Gold Ine và Newmont Corp.
7
Trang 30[Nr vậy có thể nói, một số quốc gia trên thé giới, đà quy định chế độ sở hữu đối với
khoáng sản khác nhau, đều có xu hướng ngày cảng tăng cường vai trd quản lý của
Nha nước đối với khoáng sản Xu thé này phủ hợp với sự phát triển ngày càng đa dạng của các quan hệ kinh tế, chính t theo xu thể toàn cầu hoá hiện nay Mục tiêu của mỗi quốc gia là nhằm quản lý chặt chẽ, hiệu quả tải nguyên trong nước, tăng cường khả năng cạnh tranh để phục vụ cao nhất cho quyển lợi của quốc gia, đồng
thời có những quy định phù hợp với xu thé mở cửa, phát triển, tạo điều kiện để phát
triển hợp tác đầu tư giữa các quốc gia thông qua các chế định phip luật thông thường, oi mỡ nhưng vẫ git được ôn định vỀ an inh kh t và an inh quốc gia 1⁄42 Khnh nghiệm ở mộtsổ da phương rong nước về quản ij hoạt động khai thắc cát
4 Tink Thái Bình: Những năm qua, hoạt động thăm độ, kha hắc cất lòng sông tiênđịa bàn tỉnh phát triển khá mạnh, đồng góp đáng kế vào sự nghiệp phát triển kinh tế -xã hội, tăng nguồn thu, tạo việc kim cho người lao động.
“Trong định hướng phát títỉnh Thái Bình luôn xác định tài nguyênt lòng sôngTà một trong những nguồn tài nguyên chiến lược cần được bảo vệ chặt chẽ, khai tháchợp lý và có hiệu quả để phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
Dé tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động thăm đỏ, khai thác
khoáng sản cát lòng sông, Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đã tham mưuUBND tinh ban hành Quyết định 2485/QĐ-UBND ngày 18 tháng 10 năm 2012 vềviệc phê duyệt, điều chính, bổ sung Quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng cátàn tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011 - 2020 Hàng năm, tổlòng sông, ven biển trên dia
chức ký kết Quy chế phối hợp quản lý hoạt động Khai thác cát trên tuyển sông khu
h Thái Bình.vực giáp ranh giữa các ti
thành phổ Hải Phòng Đặc biệt
Nam Định, Hà Nam, Hưng Yên, Hai Duong,
sông tác cắp phép khai thác cát được chú trọng.
Sở TN&MT chủ động phối hợp với các ngành iên quan, UBND cấp huyện tăng
cường công tác thanh tra, kiếm tra xử lý các hành vi vỉ phạm tong khai thác ít
lông sông, qua dé chấn chỉnh công tác quản lý và hoạt động Khai thác cát di vào
nếp, nâng cao hiệu quả về quản lý nhà nước trên lĩnh vực khai thác cát lòng sông
đúng theo quy định.
Trang 31"Mặt khác chủ trong nâng cao vai trồ của quần chúng nhân dân trong tổ giác các hành
vi khai thác cất sỏi rấi phép, đồng thời nâng cao vai tr, trách nhiệm của chínhquyền địa phương trong công tác quản lý tại địa bàn.
b.Tinh Phú Thọ:ĐŠ siễt chặt quản lý khai thác tài nguyên cát, Chủ tịch UBND tỉnh
Phú Thọ vừa yêu cầu các Sở Tài nguyễn và Môi trường, Công an tỉnh, các huyện,
thành phố tăng cường kiểm tra, giám sát, lập hại trật tự trong quản lý khai thác; thành
lập các ổ chốt an ninh trực 24/24 giờ tại các xã là điểm nóng về tình trang khai thác
cất sôi để theo dõi, giám sắt các hoại động khai thác cát sỏi tăng cường lực lượng
twin tra kiểm soác phối hợp với các xã kịp thời phát hiện, xử lý các hoạt động khai
thúc cất sỏi trái phép, giữ ôn định an ninh trật tự trên địa bàn Đồng thời, Chủ tịch
yêu cầu các doanh nghiệp khai thác trong chỉ giới được cấp phép: đăng ký số lượng chủng loại, biển hiệu các phương tiện tàu thuyén khai thác cát sói của đơn vị và đăng ký hộ khẩu tam tú, tạm vắng của công nhân vận hành Kha thie với UBND các xã có
mỏ và các cơ quan chức năng liên quan.Mặt khác UBND Tỉnh Phú Thọ yêu cầu cá
cho phép khai thác của tit cả các mỏ được cắp phép khai thác; kiên quyết xử lý các
vi phạm khai thác vượt độ sâu cho phép theo đề án khai thác đã được phê duyệt,
ngành chức năng tổ chi tra độ sâu
Sở Tải nguyên và Môi trường tinh Phú Tho cũng đưa ra những quy định mới bắt buộc các doanh nghiệp khai thác cát phải thực hiện nghiêm:
mỏ bằng cột tông;
- Đăng kỹ số lượng, số hiệu, chẳng loại tiết bị khai thác với cơ quan chức năng và
cắc địa phương;
+ Chỉ được khai thie từ 6 giờ sáng đến 18 giờ chi, không khai hắc ban đêm:
~ Cung cấp hồ sơ giấy phép khai thác, bản đồ khu vực khai thác cho địa phương va
các cơ quan liên quan;
Trang 32- Nghiêm cắm khai the, neo đậu tu thayén tại khu vực xung yêu.
Tỉnh Vink Phác: Việc khai thác cát sôi trên địa bàn Vĩnh Phúc diễn ra phức tạp và
go dài trong nhiều năm, gây thất thot ti nguyên khoáng sản, thất thu thuế, phí, làm
thay đội đồng chây, sat lở bờ sông, de doa an toàn dé diễu và ảnh hưởng đến sản xuất
của nhân dân, đặc biệt là gây mắt an ninh trật tự tại một số xã, khỏ khăn cho công tác
quân lý nhà nước.
UBND tỉnh Vĩnh Phúc yêu cầu các ngành chức năng và địa phương tiếp tục tuyên
n, phổ biển các Nghị gu
đến người dân, các tổ chức có liên quan để nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm
của ngưởi đứng đầu các cấp, các ngành, ý thức chấp hành pháp luật của các tổ chức,
cá nhân tham gia các hoạt động thăm đỏ, khai thác cát, sối
Vige cắp phép thăm dò, khai thác khoáng sản phải căn cứ quy định của Luật Khoáng
sin và các văn bản hướng dẫn thi hình, quy định của Hội đồng nhân dân Ủy ban
nhân dân tỉnh Các đơn vị được cấp phép khai thác phải đáp ứng được yêu cầu vềnăng lực khai thác, tuân thủ các quy định pháp luật liên quan tới khai thúc khoáng
sản, bảo đảm an toàn hệ thống dé điều và hành lang thoát Ii, giữ gìn an ninh trật tự
và thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường Đồng thời, tỉnh yêu cẩu các cấp, các.
ngành tăng cường quản lý hoạt động khai thác khoáng sản (cát, si) trên địa bản; diymạnh công tác thanh tra, kiểm tra việc khai thác cát, sỏi theo quy định của pháp luật.143 Những bài học kinh nghỉ
‘Tir những kinh ngh
“được rút ra cho tỉnh Hưng Yên
thực tiễn về công tác quản lý khoáng sản trên thể giới và ở
một số địa phương tại Việt Nam Tinh Hưng Yên rút ra một số bài học kinh nghiệm
quản lý hoạt độngnhư sau
~ Cần phải xác định việc cấp phép khai thác cát ở địa phương không chỉ là lợi ích của
doanh nghiệp, tổ chức mã đó chính là lợi ích cña cả Nhà nước Để lim tốt việc nàyUBND tinh Hưng Yên phải có những biện pháp mạnh để tgo ra những sự thay đổi vềmặt nhận thức của cả bộ máy quản lý và đội ngũ công chức nha nước.
~ Về hệ thống các văn bản pháp luật phải được ban hành đồng bộ, kịp thai, mang tính chất ôn định, đồng thời các quy định pháp luật dù có điều chinh nhưng vẫn phải dam bảo tinh kế thừa
Trang 33- Cả tận dụng và phát huy được tiểm lực khoa học công nghệ, ấp dụng. bộ khoa học công nghệ của thé giới nhằm đổi mới công nghệ khai thác tải nguyễn cát, sửdụng tài nguyên lâu đài và bao vệnguyên của tỉnh
+ Khai thác cáteằn gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thấi khu vực mỗ cát và các
vùng lân cận, Hạn chế tới mức thấp nhất mức độ gây 6 nhiễm mỗi trường, suy thoái
môi trường, Không làm ảnh hướng đến ding chảy, ảnh hưởng đến an toàn để điều,
không ảnh hưởng đến hoạt động của các ngành kinh tế khác đặc biệt là nông nghiệp,
du lịch.
= Các cấp, các ngành tăng cường quản lý hoạt động khai thác khoáng sản (ci, sỏi)
trên địa bản; day mạnh công tác thanh tra, kiểm tra việc khai thác cát, sỏi theo quy
định của pháp luật
1.3 Tổng quan về những công trình nghiên cứu có iên quan đến đỀ tài
ign nay ở nước ta, khai thác khoảng sin và quản lý nhà nước về khai thác khoáng,sản (cit) dang được quan tâm và chủ trong nghiên cửu bởi nhiều cấp, nhiều ngành,
nhiều tác giả, dưới nhiều góc độ Khác nhau, Cụ thể một số công trình và ti liệu chủ yếu sau
~ Téng cục địa chất Việt Nam, Liên hiệp các hội khoa học và kỳ thuật Việt Nam,
Viện Tư vin Phát triển, 2010, Báo cáo nghiên cứu đánh giá Thực trạng về quản lýkhai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản Việt Nam Nghiên cứu đã nêu được
tiềm năng tài nguyên khoáng sản Việt Nam, thực trạng, kết quả quản lý và sử dung
tải nguyên khoáng sản, bit cập va nguyên nhân, từ đó đề xuất các kiến nghị.
~_ Bộ Tải nguyên Môi trường, 2015, Báo cáo công tác quản lý nha nước khoáng sản
năm 2014 và kết quả 6 thang đầu năm 2015 và nhiệm vụ trọng tim 6 tháng cuối năm
2015 Báo cáo chi rõ những kết đạt được về những nội dung quản lý nhà nước đối
với hoạt động khoáng sản bao gồm:Công tác ban hình văn quy phạm pháp luật,tuyên truyền, phổ biển chính sách, pháp luật; Công tác lập quy hoạch va phê duyệt quy hoạch khoảng sản; công tác cấp phép hoạt động khoáng sản đấu giá quyền khai thác khoảng sản; công tác thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực khoáng sản: công tác
Trang 34tính tiễn cắp quyền khai thác khoảng sin; công tác xác định hoàn trả kinh phi điều
tra, đánh giá, thăm đò khoáng sản bằng ngân sách nhà nước,
= Phạm Chung Thủy, 2012, Pháp luật về hoạt động khai thác và chế biến khoảng sin ở Việt Nam, luận văn thạc sĩ ngành Luật kính tế, Dai học Quốc Gia Hà Nội
Luận văn đã nghiên cứu làm rõ khái n-m, phan loại khoáng sản, một vai nét về vaitỏ, ảnh hưởng của hoạt động khai thie, chế biển khoảng sản và điều chỉnh pháp
luật về hoạt động khai thic, chế biển khoáng sản ở Việt Nam; phân ích thực trang
pháp luật Việt Nam về hoạt động khai thác, chế biển khoáng sản, từ đó đánh giá
những ưu điểm và nhược điểm, đưa ra một số kién nghị đ hoàn thiện pháp luật Việt
‘Nam hiện hành vẻ hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản.
= Phan Thị Linh, 2014, Phân tích hiệu quả dự ấn đầu tư khai thie mỏ khoắng sin,“Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 10/2014 Tác giả trình bay một số kinh nghiệm quản
lý khai thác khoáng sản Trung Quốc, Nhật Ban, Mỹ Từ đó rút ra một học
đối với các địa phương có hoạt động khai thác khoảng sản ở Việt Nam Theo tác gia,
hiệu quản lý khai thác khoáng sản rất quan trong va đặc biệt là trong quá trình triển khai các dự án Đồng thi phải tuân thủ nghiêm ngặt cúc vin đề có tinh nguyên tắc
trong hoại động khai thác như đảm bảo khai thắc bén vững, đảm bảo môi trường và
an sinh xã hội địa bàn có hoạt động khai thác din ra
~ ‘Trin Thanh Thủy và cộng sự, 2012, Khoáng sản ~ Phát triển ~ Môi trường: Đối
chiếu giữa lý thuyết và thực tiễn, Nhà xuất bản Mỹ thuật Báo cáo cho thấy, bên cạnh những tắc động tich cực lên phát tiễn kinh tẾ- xã hội của đắt nước, hoạt động
khai thác tải nguyên khoáng sản còn có những mặt trái, ảnh hướng tiêu cực lên conngười, môi trường, các hệ sinh thái tự nhiên Báo cáo cũng đưa ra các khuyến nghịchính sách cho ngành khai thác khoáng sản.
~_ Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Hà Giang phối hợp cùng tổ chức Trung
tâm Con người và Thiên nhiên, 2015, Tham vấn dia phương vé anh hướng của hoạtđộng khai thúc khoáng sản đến rừng và đa dạng sinh học tại địa bản xã Minh Sơn,
tinh Hà Giang, Nhà xi
nội dung sau: Các tác động của hoạt động khai thác khoáng sản đến tải nguyên rừng
huyện bin Hồng Đức Báo cáo tip trung vào các
và đa dạng sinh học ở xã Minh Sơn; Sự chia sé lợi ích giữa doanh nghiệp khai thác2
Trang 35khoáng sin và cộng đồng địa phương: Nhận thức của cúc bên liên quan về ti
nguyên rừng, đa dạng sinh học và khai thác khoáng sản.
Bén cạnh luận văn, các công trình nghiên cứu, các báo cáo trong các hội tháo khoa
học nêu trên còn có nhiều bài bo viết về lĩnh vue khai thác khodng sin và quản lý nhà nước về khai thác khoảng sân, chủ yếu phản ánh những bắt cập trong thực n
“Các công trình nghiên cứu, các bài báo đã để cập đến quản lý nhà nước về khoáng
sản nói chung, quản lý nhà nước vé khai thác khoáng sản nói riêng trên cả góc độ lý
luân và thực tiễn, tuy nhiên chỉ ở một hoặc một vai khía cạnh khác nhau Tronggiới han tả liệu tác giả luận văn tìm được, chưa có một luận văn, công trình nào,
nghiên cứu và xây dựng một cách day đủ khung lý thuyết quản lý nhả nước vé khai
thắc ti nguyên cát, cũng chưa có đ ti nào nghiên cứu một cách toin diện
pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về hoạt động khai thác cát lòng sông.
ng thuộc dia phận tỉnh Hưng Yên Đây chính la khoảng tring để tic giả luận vấn
nghiên cứu và có đông góp ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn
Kết luận chương 1: Xã hội cing phat tiễn tính cạnh tranh cảng gay gắt, để dim bảo thế mạnh trong cạnh tranh, công tác quản lý của Nhà nước phải mạnh và có hiệu lực cao Tuy nhiên, tăng cường quyển lực của Nhả nước không có nghĩa là hạn chế quyển của các chủ thể khai hắc tả nguyên cất Quyển lực Nhà nước phải mạnh, để
đảm bảo cho mọi chủ thể được hoạt động đúng khuôn khổ pháp luật quy định và mọichủcđều được tự do phát triển Với các nước có công tác quản lý khoáng sản cóhiệu quả cao, hầu như các vi phạm pháp luật trong khai thác khoáng sản đều bi xử lý
rất nặng và rit triệt đẻ Đây chính là bai học quan trọng nhất: ky cương pháp luật có
nghiêm minh thì xã hội mới én định và phát triển được,
Trang 36CHƯƠNG 2: THỰC TRANG CÔNG TAC QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE
HOẠT DONG KHAI THẮC TÀI NGUYEN CAT SÔNG HỎNG THUỘC
DIA PHAN TINH HUNG YEN
2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tinh Hưng Yên
21-1 Đặc điểm tự nhiên2111 Vit dia lS
Hung Yên là tinh nằm trong đồng bằng Sông Hồng, ving kinh tẾ trọng điểm của
đồng bing Bắc Bộ và tam giác kinh tế Hi Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh.
Tos độ địa lý của tỉnh như sau: 20000" đến 21036" vĩ độ Bắc; 105053" đến 106009"
kinh độ Đông.
- Phía Bắc giáp tinh Bắc Ninh, có chiều dã 13km.
- Phía Tây giáp Ha Nội, Tây ~ Nam giáp tinh Hà Nam, đọc theo sông Hồng dai
- Phía Đông gi tỉnh Hải Dương với chigu đãi 43km,
= Phía Nam giáp tinh Thai Binh đọc theo sông Luge đài 20km,
Do vi tri đặc biệt của mình nên Hưng Yên được oi là cửa ngõ Phía Đông của Thủ đô
Hà Nội, là trục giao thông quan trọng nối các tỉnh Tây- Nam Bắc Bộ (Hà Nam, Ninh.
Bình, Nam Định, Thanh Hơi ) với thành phổ Hài Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh,
21.1.2 Đặc điển địa hình
Nim sâu trong đồng bằng Bắc bộ, địa hình Hung Yên đặc trưng cho kiểu địa hình tích ty của đồng bằng châu thổ với dạng địa hình tương đối bằng phẳng độ chênh cao không lớn Nhìn chung độ cao địa hình dao động từ 1- 2 m đến 9- 10 m Địa hình có xu thể nghiêng từ Tay sang Đông và từ Bắc xuống Nam Thành phần vật chất tạo
nên bề mặt địa hình này 1a cát, cát bột, bột sét, sét
Trang 38Các bãi bồi ven sông có chiều di tính theo để chỉnh khoảng 70 km, chiễu rộng cổ
chỗ lên tới 2-3 km, điện tích khoảng 100 km, trong đó phần lớn thuộc bãi bi sông Hồng Đây là khu vực có tiềm năng khai thác cát sông, đất sét làm gạch ngói nung Ct xây tit với cỡ ạt từ vừa đến lớn được lắng đọng trong những moi trường động
lực tương đối mạnh và thường nằm ở ling sông Trên bãi bi, loại cát này thường
nằm ở các lòng sông cổ, tổn tại dưới dạng Igch kin, các hé móng ngựa
Cit san lắp với cỡ hat từ mịn đến nhỏ pha bột sét thường được lắng đọng do đồng chảy ngang từ sông vảo bãi can trong mùa lũ Cát loại nay thường có hàm lượng sét bột không cao, không dip ứng yêu cầu xây trí Loại cát này thấy nhiều ở Hoàng Hanh, Quảng Châu.
Các điểm mỏ cát ling sông tinh Hưng Yên có quy mô phân bổ rit khác nhau tuỷ
thuộc vio đặc điểm địa hình đáy sông, địa chất khu vue ven sông Có thể mô tả sơbộ một vải mô cát lòng sông điển hình như trong bảng phụ lục 2.1
2.1L1.3 Đặc diém khí tượng - thấy vana Đặc điểm khí tượng
+ Mua: Tổng lượng mưa trung bình nhiều năm ở Hưng Yên khoảng 1.060 - 1.898
mm Mùa mưa từ tháng 5 đến thing 10, lượng mưa trung bình đạt 80 - 85 % tổng
lượng mưa cả năm; mùa khô từ thắng 11 đến thing 4 năm sau, lượng mưa trung bìnhmùa dat 15 - 20 %ng lượng mưa năm.
+ Bắc hoi: Lượng bốc hoi trung bình nhiễu năm ở Hưng Yên đạt 1.092 mm, trong đ: mùa mưa là 623 mm, chiếm 57 %; mùa khô là 469 mm, chiém 43 %.
~ Nhiệt độ không khí: trung bình nhiều năm tại Hưng Yên là 23,2 °C Vào mùa hè nền năm là 27.3 °C; mùa đông là 19,1 %C.
nhiệt độ trung bình nỈ
~ Đổ dim: trung bình năm ở Hưng Yên từ 75 - 85 %; cao nhất vào tháng 2, thắp nhất
vào thing 11 và thing 12 hàng năm.
Trang 39b Đặc điểm thủy văn
HHumg Yên li tinh có mạng lưới hủy văn diy đặc Quanh tỉnh, ba phía đều giáp sông
Phía Tay giáp sông Hồng, Phía Nam giáp sông Luge, Phía Đông giáp sông Ké Sặt Ngoai ra Hưng Yên côn có mạng lưới sông nội đồng rit dày, gồm sông Kim Sơn, Điện Biên, Tây Kẻ Sat nằm trong hệ thống thuỷ nông Bắc- Hưng- Hải Các sông nội đồng tuy có hướng đồng chảy khác nhau, nhưng đều đổ vào các dong sông chính và
chay theo hướng Tây Bắc- Đông Nam.
2.1.2 Đặc điểm kinh tẾ xã hội
21.2.1 Dain số - Lao động
Tinh Hưng lồng diện tích đất tự nhiên là 924,55 km2 Dân số 1.145.600
người Mật độ dân số L237 người km2 Tỷ lệ tăng din số tự nhiên khoảng 0.9hi
'⁄4/năm Tỉnh hiện có 705.100 người trong độ tudi lao động, chiếm 61,55 % tong dân.
sổ, Ty lệ cơ cấu lao động trong các Fin ve như su: Nông lâm thấy sản 52/71 %;
Công nghiệp - xây đựng 26,15 %; Dịch vụ = thương mại 21,14 %6 Lực lượng laođộng đã qua đảo tạo nghề đạt 54 %.
Nhin chung Hưng Yên có mật độ phân bé dan cư khá đồng di
dồi đào Đây là yếu tổ rất thuận lợi cho phát triển sản xuất VLXDTT của tỉnh.
lục lượng lao động
21.2.2 Tả chức hành chính
mm 01 thành phố và 09 huyện
với 07 phường, 09 thị trấn và 145 xã Thành phố Hưng Yên là trung tâm chỉnh tị,
Tinh Hưng Yên có 10 đơn vị hành chính cắp huyện,
văn hóa của tỉnh, cách thủ đô Hà Nội 64 km về phía đông nam, cách thinh phố Hải
Duong 50 kmhía tây nam.
2.1.2.3 Tình hình phát triển Kinh tế- xã hội
Trong những năm qua cơ cấu kinh tế tỉnh Hưng Yên đã có những chu; độ phát tiễn rt nhanh
Trang 40a) Phát triển nông nghiệp.
Sản xuất nông nghiệp và nông thôn có nhiều chuyển biển rõ nét, tiếp tue phát triển
toàn diện theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với thục hiện Để án tái cơ cầu ngành nông nghiệp, cơ sử hạ ting từng bước được đầu tư ning cấp Giá tỉ sản xuất tăng
2,6%, chương trình xây dựng nông thôn mới đạt kết quả tốt Trong năm 2015 đã đầu
tu lâm mới và ning cắp được gần 150km đường giao thông nông thôn, 41km đường
day điện trung, hạ thé, 40 trạm biến áp phân phối, xây dựng 71 trạm y tế xã Toàn
tinh có 32 xã được công nhận đạt chuẩn nông thông mới (chiếm 22,06%)
“Tổng diện tích gieo trồng năm 2015 đạt 106.240 ha, tong đồ điện tích lúa cả năm
77.476 ha, diện tích lúa chất lượng cao 46.75 ha chiếm 60,343 Năng suất lúa bình
quận dat 62,02 tạfha.Giá tị sản xuất nông nghiệp- thủy sản dat 10.568 tỷ dng: gi
tr sản xuất ngành chin nuôi ạt 4417 tỷ đồng
b) Phát triển công nghiệp
Công nghiệp Hưng Yên phát triển với ốc độ ting trường cao Năm 2015, Chỉ số sản
xuất công nghiệp ước tăng 8,67%, trong đó: ngành công nghiệp khai khoáng ting
điện, khi đốt, nước nóng, hơi nước vả điều hoa không khí tăng 14,26%,.
„ ngành công nghiệp chế biển, chế tạo tăng 8.5%; ngành sản xuất và phân phối
- Năm 2015, cổ 590 doanh nghig
2014); 61 doanh nghiệp hoàn tắt thủ tục
p được thành lập mới (tăng 1
iai thé, chim dit hoạt động (tang 22%).
Hiện nay, trên địa bản tính có 5.954 doanh nghiệp đăng kỹ hoạt động trong đó có
4.218 doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vục sản xuất, kinh doanh chiếm
©) Thương mại dich vụ
Ngành dich vụ thời gian qua cỏ bước phát triển khá toàn diện, tốc độ tăng năm 2015 dat 9.68 % Giá t sin xuất thương mại, dịch vụ đạt 17.754 tỷ đồng: tổng mức bản lẻ
hàng hóa dich vụ đạt 20.750 tỷ đồng Các ngành có sự phát triển mạnh là thương
rai it nhập khẫu, vận ti, bưu chính, vi thông, điện lực, ngân hàng, in đụng