Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Công nghệ thông tin CHUYÊN ĐỀ 4: HẠ TẦNG DỮ LIỆU VÀ HỆ SINH THÁI SỐ - TRỤC TÍCH HỢP DỮ LIỆU NỘI DUNG I. HẠ TẦNG DỮ LIỆU VÀ HỆ SINH THÁI SỐ ⁻ Vai trò của hạ tầng dữ liệu quốc gia ⁻ Các hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ chuyển đổi số quốc gia (dữ liệu mở, dữ liệu quốc gia, dữ liệu chuyên ngành). ⁻ Hạ tầng dữ liệu và hạ tầng kết nối doanh nghiệp, tổ chức ⁻ Kiến trúc dữ liệu và vai trò của nó II. TRỤC TÍCH HỢP DỮ LIỆU ⁻ Cách thức xây dựng, khai thác trục tích hợp dữ liệu. ⁻ Kế hoạch, lộ trình triển khai Trục tích hợp dữ liệu Bộ Công an (LGSP-BCA). HẠ TẦNG DỮ LIỆU VÀ HỆ SINH THÁI SỐ Chuyển đổi số là gì? Chuyển đổi số là quá trình thay đổi mô hình và quy trình hoạt động của tổ chức nhờ ứng dụng công nghệ số, đặc biệt chú trọng việc khai thác dữ liệu nhằm đem lại sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Viện Công nghệ thông tin, ĐHQGHN 4 Digitization – Số hóa Biến đổi các thực thể (đối tượng, vạn vật) từ dạng vật lý (analog) sang dạng số (digital), tức tạo ra phiên bản số của các thực thể. Digitalization – Xác định mô hình hoạt động số Trả lời câu hỏi cách thức làm việc sẽ thay đổi như thế nào với các công nghệ số và dữ liệu được số hoá, đó là việc xác định mô hình hoạt động hoặc mô hình kinh doanh. Digital Transformation – Chuyển đổi số Các cá nhân, các tổ chức thực hiện thay đổi theo mô hình đã xác định. Đây cần là một quá trình thay đổi tổng thể và toàn diện, từ lãnh đạo cao nhất đến mọi thành viên của tổ chức, từ xây dựng năng lực số đến văn hoá số... Chuyển đổi số là nhân tố thúc đẩy CMCN 4.0 CMCN4.0 đang diễn ra trên diện rộng và đang lan tỏa khắp nơi trên thế giới với sự góp mặt của nhiều tổ chức, doanh nghiệp trong đó chuyển đổi số là xu hướng phát triển chính, là nhân tố thúc đẩy CMCN4.0. Viện Công nghệ thông tin, ĐHQGHN 5 CMCN 4.0 Chuyển đổi số Công nghệ số và AI 5 trụ cột của chuyển đổi số Viện Công nghệ thông tin, ĐHQGHN 6 Văn hóa và Chiến lược số Khách hàng Quy trình và cải tiến Công nghệ Dữ liệu Các trụ cột của chuyển đổi sổ, theo tác giả David L. Rogers, 2016 Cách nhìn khác về các thành phần của Chuyển đổi số Khách hàng Hoạt động Nghiệp vụ Dữ liệu Công nghệ Viện Công nghệ thông tin, ĐHQGHN 7 Ba khía cạnh quan trọng : Khách hàng, Hoạt động nghiệp vụ, Dữ liệu và Công nghệ Khách hàng: là thành phần quan trọng nhất, quyết định Chuyển đổi số Hoạt động nghiệp vụ bao gồm Văn hóa, con người, chiến lược hoạt động, mô hình kinh doanh và quy trình nghiệp vụ Dữ liệu Công nghệ: tập trung vào các công nghệ mới để khai thác dữ liệu, để cải tiến quy trình nghiệp vụ, để đổi mới sáng tạo trong mô hình kinh doanh Ai là đối tượng (cần) được phục vụ? (WHOM) Làm gì để phục vụ? (WHAT) Sử dụng Phương thức, công cụ như thế nào? (HOW) Trong thời đại số, các tổ chức, doanh nghiệp phải tiếp tục trả lời những câu hỏi cơ bản: Mô hình thành phần Chuyển đổi số Viện Công nghệ thông tin, ĐHQGHN 8 Khách hàng Chức năng của SPDV Giá trị của SPDV Chất lượng của SPDV Sở thích của KH Chăm sóc KH Nghiệp vụ Chiến lược Quản trị Tác nghiệp Dữ liệu Công nghệ Thu thập Dữ liệu Quản lý Dữ liệu Xử lý Dữ liệu Tạo ra Tri thức Mô hình Chuyển đổi số Khách hàng Dữ liệu Công nghệ Hoạt động Nghiệp vụ Viện Công nghệ thông tin, ĐHQGHN 9 Lược đồ tương tác giữa các thành phần của Chuyển đổi số Khách hàng Dữ liệu Công nghệ Hoạt động Nghiệp vụ Quá trình Chuyển đổi số sẽ chuyển đổi cả ba thành phần Khách hàng, Hoạt động nghiệp vụ, Công nghệ và Dữ liệu sang một phiên bản khác, thay đổi về tính chất của chúng. Mạng lưới KH kết nối và chia sẻ nhu cầu Tương tác thông tin giữa tổ chức và KH là hai chiều Trải nghiệm số, đặc biệt qua mobile phone, do đó phát sinh dữ liệu số hóa mọi nơi, mọi lúc Khách hàng Tìm kiếm và thu nạp khách hàng: Chủ động khai thác các mạng lưới khách hàng Trải nghiệm khách hàng: Cá nhân hóa trải nghiệm khách hàng. Cần phải quan tâm đến thẩm mỹ cảm nhận của khách hàng. Cung cấp tốt hơn trải nghiệm số (DCX). Xem xét đến đặc điểm riêng biệt của khách hàng như mong muốn, hành vi và sở thích của họ để cá nhân hóa SP, dịch vụ. Thấu hiểu khách hàng: Chú trọng vai trò của Dữ liệu và phân tích, khai thác dữ liệu đối với việc thấu hiểu khách hàng Niềm tin và Nhận thức khách hàng: Xây dựng hệ thống và chiến lược marketing truyền cảm hứng, tăng độ trung thành và tự tuyên truyền ảnh hưởng. Viện Công nghệ thông tin, ĐHQGHN 10 Hoạt động nghiệp vụ Cạnh tranh khác ngành Vừa hợp tác vừa cạnh tranh Mô hình nền tảng Win-win Viện Công nghệ thông tin, ĐHQGHN 11 Công nghệ Dữ liệu MÔ HÌNH KINH DOANH Cải tiến Quy trình nghiệp vụ (BPR) Chuyển đổi số (DX) Loại bỏ các hoạt động nghiệp vụ dư thừa Tự động hóa các hoạt động nghiệp vụ có quy luật Hỗ trợ các hoạt động nghiệp vụ xây dựng tri thức cho tổ chức. Định hình, đột phá các hoạt động nghiệp vụ có quy luật. Nâng cao, gia tăng giá trị cho các hoạt động nghiệp vụ xây dựng tri thức cho tổ chức Môi trường tinh gọn hơn, hiệu quả hơn Thu nạp và chăm sóc KH tốt hơn Quy trình nghiệp vụ và sản phẩm dịch vụ hiện tại Văn hóa, con người: Văn hóa chú trọng đến con người: KH và nhân viên Tổ chức có tầm nhìn, mục đích rõ ràng, sẵn sàng với thay đổi Lãnh đạo có tư duy nhạy bén trong ứng dụng cái mới, truyền cảm hứng cho nhân viên Công nghệ Dữ liệu Mọi lúc mọi nơi: điện thoại thông minh, cảm biến... Phi cấu trúc, cần công nghệ dữ liệu lớn để lưu trữ và xử lý Là tài sản của tổ chức Là thách thức của tổ chức: phải biến dữ liệu thành giá trị Đặc điểm của Dữ liệu Viện Công nghệ thông tin, ĐHQGHN 12 Quản lý và tối ưu hóa hoạt động, giảm rủi ro, báo cáo Dữ liệu quy trình kinh doanh Cung cấp tuyên bố giá trị của SPDV Dữ liệu sản phẩm hoặc dịch vụ Bức tranh hoàn thiện về KH Dữ liệu khách hàng Các loại Dữ liệu Mô hình kinh doanh: Nhận ra tiềm năng của công nghệ mới, đổi mới, sáng tạo Dữ liệu: Phân tích dữ liệu, hỗ trợ ra quyết định, nâng cao trải nghiệm khách hàng Các hệ thống quản lý: tự động hoá, cải tiến quy trình làm việc, tăng năng suất Văn hoá tổ chức: Biến đổi theo hướng tích cực, nhanh nhẹn, nhạy bén, thích nghi cao hơn Tác động của Công nghệ Thu thập dữ liệu Thu thập Mã hóa Truyền Quản lý dữ liệu Lưu trữ Truy vấn Xử lý dữ liệu Chuẩn hóa Tạo thông tin Tạo ra tri thức Tổng hợp Phân tích Hiển thị Bốn thao tác với dữ liệu DỮ LIỆU LÀ TRUNG TÂM Viện Công nghệ thông tin, ĐHQGHN 13 - Khái niệm Data centric design – Lấy dữ liệu là trung tâm: IBM cognitive computing. - Lưu lượng thông tin được thu thập; Tốc độ xử lý, khai thác ra thông tin, tri thức. DỮ LIỆU LÀ TRUNG TÂM Tạo lập hạ tầng số: + Các CSDL dùng chung: 6 cơ sở dữ liệu quốc gia; + Cổng dữ liệu liên thông quốc gia: NGSP; + Cổng dữ liệu liên thông nội bộ: LGSP; + Các công nghệ truyền thông, chia sẻ. Tạo lập Hệ sinh thái số: từ việc có dữ liệu, chia sẽ dữ liệu, có thể tạo ra hệ sinh thái số, tạo khả năng kinh doanh trên các dữ liệu chia sẻ: + Thể chế, cơ chế phối hợp, khả năng chia sẻ; + Doanh nghiệp nào sẽ đứng ra làm mồi, làm mớm kick off ban đầu. Viện Công nghệ thông tin, ĐHQGHN 14 Phần II. HẠ TẦNG SỐ Viện Công nghệ thông tin, ĐHQGHN 15 Khái niệm hạ tầng Khái niệm hạ tầng số Tầm quan trọng của hạ tầng số với sự phát triển chuyển đổi số ở Việt Nam Hạ tầng số của Việt Nam Mục tiêu gần của Việt Nam trong phát triển hạ tầng số. Hạ tầng là gì? Cơ sở hạ tầng (infrastructure) là khái niệm chung để chỉ đường bộ, đường sắt, bệnh viện, trường học, hệ thống thủy lợi, cấp nước v.v… được tích lũy từ các khoản đầu tư của cơ quan nhà nước trung ương và địa phương. Cơ sở hạ tầng cũng bao gồm cả những tài sản vô hình như vốn nhân lực, tức các khoản đầu tư vào việc đào tạo lực lượng lao động. Cơ sở hạ tầng đóng vai trò quan trọng trong việc đạt được tỷ lệ tăng trường kinh tế cao và nâng cao mức sống chung của một nước. Viện Công nghệ thông tin, ĐHQGHN 16 Hạ tầng số Hạ tầng số bao gồm hạ tầng viễn thông băng rộng, phủ sóng 5G, mỗi người một máy điện thoại thông minh, mỗi hộ gia đình một đường Internet cáp quang, nền tảng điện toán đám mây, nền tảng danh tính số và các nền tảng về phần mềm, mạng vạn vật, trí tuệ nhân tạo, chuỗi khối, an toàn, an ninh mạng để cung cấp như một dịch vụ. Viện Công nghệ thông tin, ĐHQGHN 17 Tầm quan trọng của hạ tầng số Hạ tầng số có vai trò quan trọng kết nối dữ liệu, đáp ứng phương thức quản lý thông minh. Việc tập trung phát triển hạ tầng số làm nền tảng cho phát triển kinh tế số, xã hội số là nhiệm vụ hàng đầu trong chiến lược chuyển đổi số. Tuy nhiên, hạ tầng số của Việt Nam vẫn còn chậm về tốc độ, nhất là việc tiếp cận băng thông rộng ở nông thôn còn hạn chế. Viện Công nghệ thông tin, ĐHQGHN 18 Hạ tầng số của Việt Nam năm 2022 0 10 20 30 40 50 60 70 80 CỐ ĐỊNH DI ĐỘNG 54.1 33.71 71.79 35.29 Tốc độ truy cập mạng băng thông rộng tại Việt Nam (Mbps) 6 tháng đầu năm 2021 6 tháng đầu năm 2022 Các doanh nghiệp viễn thông di động đã triển khai phủ sóng được 477832 thôn lõm sóng viễn thông. Bàn giao cho các tỉnh 457.249 máy tính trong Chương trình "Sóng và máy tính cho em". Số thuê bao di động sử dụng dịch vụ Mobile Money tăng 4 lần so với tháng 012022. Viện Công nghệ thông tin, ĐHQGHN 19 Tăng 32.7 Tăng 4.7 Hạ tầng số (tiếp) Tốc độ mạng băng rộng cố định, di động vẫn là mức trung bình khá của thế giới, chưa tạo bước đột phá về hạ tầng phục vụ chuyển đổi số quốc gia. Việc xóa vùng lõm sóng viễn thôn...
Trang 1CHUYÊN ĐỀ 4: HẠ TẦNG DỮ LIỆU VÀ HỆ SINH THÁI SỐ - TRỤC TÍCH HỢP DỮ LIỆU
Trang 2NỘI DUNG
I HẠ TẦNG DỮ LIỆU VÀ HỆ SINH THÁI SỐ
⁻ Vai trò của hạ tầng dữ liệu quốc gia
⁻ Các hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ chuyển đổi số quốc gia (dữ liệu mở, dữ liệu quốc gia, dữ liệu chuyên ngành)
⁻ Hạ tầng dữ liệu và hạ tầng kết nối doanh nghiệp, tổ chức
⁻ Kiến trúc dữ liệu và vai trò của nó
II TRỤC TÍCH HỢP DỮ LIỆU
⁻ Cách thức xây dựng, khai thác trục tích hợp dữ liệu
⁻ Kế hoạch, lộ trình triển khai Trục tích hợp dữ liệu Bộ Công an (LGSP-BCA)
Trang 3HẠ TẦNG DỮ LIỆU VÀ HỆ SINH THÁI SỐ
Trang 4Chuyển đổi số là gì?
Chuyển đổi số là quá trình thay đổi mô hình và quy trình hoạt động của
tổ chức nhờ ứng dụng công nghệ số, đặc biệt chú trọng việc khai thác dữ liệu nhằm đem lại sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu của khách hàng
•Trả lời câu hỏi cách thức làm việc sẽ thay đổi như thế nào với các công nghệ số và dữ liệu được số hoá, đó là việc xác định mô hình hoạt động hoặc mô hình kinh doanh
Digital Transformation – Chuyển đổi số
•Các cá nhân, các tổ chức thực hiện thay đổi theo mô hình đã xác định Đây cần là một quá trình thay đổi tổng thể và toàn diện, từ lãnh đạo cao nhất đến mọi thành viên của tổ chức, từ xây dựng năng lực số đến văn hoá số
Trang 5Chuyển đổi số là nhân tố thúc đẩy CMCN 4.0
CMCN4.0 đang diễn ra trên diện rộng và đang lan tỏa khắp nơi trên thế giới với sự góp mặt của nhiều tổ chức, doanh nghiệp trong đó chuyển đổi số là xu hướng phát triển chính, là nhân tố
Trang 65 trụ cột của chuyển đổi số
Quy trình
và cải tiến
Công nghệ liệu Dữ
Các trụ cột của chuyển đổi sổ, theo tác giả David L Rogers, 2016
Trang 7Cách nhìn khác về các thành phần của Chuyển đổi số
Khách hàng
Hoạt động Nghiệp vụ
Dữ liệu &
Công nghệ
• Ba khía cạnh quan trọng: Khách hàng, Hoạt động nghiệp vụ, Dữ liệu và Công nghệ
• Khách hàng: là thành phần quan trọng nhất, quyết định Chuyển đổi
số
• Hoạt động nghiệp vụ bao gồm
Văn hóa, con người, chiến lược hoạt động, mô hình kinh doanh và quy trình nghiệp vụ
• Dữ liệu & Công nghệ: tập trung
vào các công nghệ mới để khai thác dữ liệu, để cải tiến quy trình nghiệp vụ, để đổi mới sáng tạo trong mô hình kinh doanh
Trong thời đại số, các tổ chức,
doanh nghiệp phải tiếp tục trả lời
những câu hỏi cơ bản:
Trang 8Mô hình thành phần Chuyển đổi số
Khách hàng
Chức năng của SPDV Giá trị của SPDV Chất lượng của SPDV
Sở thích của KH Chăm sóc KH
Trang 9Mô hình Chuyển đổi số
Khách hàng
Dữ liệu
& Công nghệ
Hoạt động Nghiệp
Quá trình Chuyển đổi số sẽ chuyển đổi cả ba thành phần Khách hàng, Hoạt
động nghiệp vụ, Công nghệ và Dữ liệu sang một phiên bản khác, thay đổi về
tính chất của chúng
Trang 10Mạng lưới KH kết nối
và chia sẻ nhu cầu
Tương tác thông tin giữa tổ chức và KH
là hai chiều
Trải nghiệm số, đặc biệt qua mobile phone, do đó phát sinh dữ liệu số hóa mọi nơi, mọi lúc
Khách hàng
Tìm kiếm và thu nạp khách hàng: Chủ động khai thác các mạng lưới khách hàng
Trải nghiệm khách hàng: Cá nhân hóa trải nghiệm khách hàng Cần phải quan tâm đến thẩm
mỹ & cảm nhận của khách hàng Cung cấp tốt hơn trải nghiệm số (DCX) Xem xét đến đặc điểm riêng biệt của khách hàng như mong muốn, hành vi và sở thích của họ để cá nhân hóa SP, dịch
vụ
Thấu hiểu khách hàng: Chú trọng vai trò của Dữ liệu và phân tích, khai thác dữ liệu đối với việc
thấu hiểu khách hàng
Niềm tin và Nhận thức khách hàng: Xây dựng hệ thống và chiến lược marketing truyền cảm
hứng, tăng độ trung thành và tự tuyên truyền ảnh hưởng
Trang 11Hoạt động nghiệp vụ
Cạnh tranh khác ngành Vừa hợp tác vừa cạnh tranh
Mô hình nền tảng Win-win
Công nghệ
&
Dữ liệu
MÔ HÌNH KINH DOANH
Cải tiến Quy trình nghiệp vụ
• Nâng cao, gia tăng giá trị
cho các hoạt động nghiệp
vụ xây dựng tri thức cho tổ
chức
• Môi trường tinh gọn hơn, hiệu quả hơn
•Thu nạp và chăm sóc KH tốt hơn
Quy trình nghiệp vụ và sản phẩm dịch
vụ hiện tại
Văn hóa, con người:
• Văn hóa chú trọng đến con người: KH
và nhân viên
• Tổ chức có tầm nhìn, mục đích rõ ràng,
sẵn sàng với thay đổi
• Lãnh đạo có tư duy nhạy bén trong
ứng dụng cái mới, truyền cảm hứng
cho nhân viên
Trang 12Công nghệ & Dữ liệu
Mọi lúc mọi nơi: điện thoại thông minh, cảm biến
Phi cấu trúc, cần công nghệ
• Quản lý và tối ưu hóa hoạt động, giảm rủi ro, báo cáo
Dữ liệu quy trình kinh doanh
• Cung cấp tuyên bố giá trị của SPDV
Dữ liệu sản phẩm hoặc dịch vụ
• Bức tranh hoàn thiện về KH
Dữ liệu khách hàng
Các loại Dữ liệu
Mô hình kinh doanh: Nhận ra
tiềm năng của công nghệ
mới, đổi mới, sáng tạo
Dữ liệu: Phân tích dữ liệu, hỗ trợ ra quyết định, nâng cao trải nghiệm khách hàng
Các hệ thống quản lý: tự
động hoá, cải tiến quy trình
làm việc, tăng năng suất
Văn hoá tổ chức: Biến đổi theo hướng tích cực, nhanh nhẹn, nhạy bén, thích nghi
cao hơn
Tác động của Công nghệ
• Chuẩn hóa
• Tạo thông tin
Tạo ra tri thức
Trang 13DỮ LIỆU LÀ TRUNG TÂM
- Khái niệm Data centric design – Lấy dữ liệu là trung tâm: IBM cognitive
computing
- Lưu lượng thông tin được thu thập; Tốc độ xử lý, khai thác ra thông tin, tri thức
Trang 14DỮ LIỆU LÀ TRUNG TÂM
Tạo lập hạ tầng số:
+ Các CSDL dùng chung: 6 cơ sở dữ liệu quốc gia;
+ Cổng dữ liệu liên thông quốc gia: NGSP;
+ Cổng dữ liệu liên thông nội bộ: LGSP;
+ Các công nghệ truyền thông, chia sẻ
Tạo lập Hệ sinh thái số: từ việc có dữ liệu, chia sẽ dữ liệu, có thể tạo ra hệ
sinh thái số, tạo khả năng kinh doanh trên các dữ liệu chia sẻ:
+ Thể chế, cơ chế phối hợp, khả năng chia sẻ;
+ Doanh nghiệp nào sẽ đứng ra làm mồi, làm mớm kick off ban đầu
Trang 15Phần II
HẠ TẦNG
SỐ
Khái niệm hạ tầng Khái niệm hạ tầng số
Tầm quan trọng của hạ tầng số với sự phát triển chuyển đổi số ở Việt Nam
Hạ tầng số của Việt Nam Mục tiêu gần của Việt Nam trong phát triển hạ tầng số
Trang 16 Cơ sở hạ tầng cũng bao gồm
cả những tài sản vô hình như vốn nhân lực, tức các khoản đầu tư vào việc đào tạo lực lượng lao động Cơ sở hạ tầng đóng vai trò quan trọng trong việc đạt được tỷ lệ tăng trường kinh tế cao và nâng cao mức sống chung của một nước
Tài liệu tham khảo: Nguyễn Văn Ngọc,
Từ điển Kinh tế học, Đại học Kinh tế
Trang 17Hạ tầng số
Hạ tầng số bao gồm hạ tầng viễn thông băng
rộng, phủ sóng 5G, mỗi người một máy điện
thoại thông minh, mỗi hộ gia đình một đường
Internet cáp quang, nền tảng điện toán đám
mây, nền tảng danh tính số và các nền tảng về
phần mềm, mạng vạn vật, trí tuệ nhân tạo,
chuỗi khối, an toàn, an ninh mạng để cung cấp
Trang 18Tầm quan trọng của hạ tầng số
Hạ tầng số có vai trò quan trọng kết
nối dữ liệu, đáp ứng phương thức
quản lý thông minh
Việc tập trung phát triển hạ tầng số
làm nền tảng cho phát triển kinh tế
số, xã hội số là nhiệm vụ hàng đầu
trong chiến lược chuyển đổi số
Tuy nhiên, hạ tầng số của Việt Nam
vẫn còn chậm về tốc độ, nhất là việc
tiếp cận băng thông rộng ở nông
thôn còn hạn chế
Trang 19Hạ tầng số của Việt Nam năm 2022
0 10 20 30 40 50 60 70 80
Nam (Mbps)
6 tháng đầu năm 2021 6 tháng đầu năm 2022
Các doanh nghiệp viễn thông di
động đã triển khai phủ sóng được
477/832 thôn lõm sóng viễn thông
Bàn giao cho các tỉnh 457.249
máy tính trong Chương trình
"Sóng và máy tính cho em"
Số thuê bao di động sử dụng dịch vụ
Mobile Money tăng 4 lần so với tháng
01/2022
Tăng 32.7%
Tăng 4.7%
Trang 20Hạ tầng số (tiếp)
Tốc độ mạng băng rộng cố định, di động vẫn là mức
trung bình khá của thế giới, chưa tạo bước đột phá về
hạ tầng phục vụ chuyển đổi số quốc gia
Việc xóa vùng lõm sóng viễn thông và cung cấp máy
tính trong Chương trình "Sóng và máy tính cho em"
chưa hoàn thành
Đề nghị:
Tạo điều kiện về cơ sở hạ tầng ( địa điểm, điện
lưới,…) để các doanh nghiệp viễn thông phủ sóng các
vùng lõm; đưa cáp quang tới các thôn bản, đáp ứng
nhu cầu của các hộ gia đình
Hoàn thành việc bàn giao máy tính cho các địa
phương theo Chương trình “Sóng và máy tính cho
em” trước ngày khai giảng năm học mới
Tồn tại:
Trang 21Mục tiêu gần của Việt Nam trong phát triển hạ tầng số
đào tạo kỹ năng số cho mọi
người dân, vấn đề đào tạo lại
và đào tạo nâng cao cũng
sẽ được chú trọng
Trang 22Phần III
Hệ sinh thái số
và các công nghệ
số nền tảng
Hệ sinh thái số
• Công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI)
• Internet vạn vật (IoT)
• Dữ liệu lớn (Big Data)
• Điện toán đám mây (Cloud Computing)
• Chuỗi khối (Blockchain)
• Các công nghệ mới đã và đang ra đời Các công nghệ số nền tảng
Các ví dụ minh hoạ
Trang 23Hệ sinh thái số
Để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số, phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số cần nhiều yếu tố, trong đó hình thành và phát triển hệ sinh thái nền tảng số là một trong những giải pháp đột phá
Nền tảng số được coi là “hạ tầng mềm” của không gian số, giải quyết các bài toán cụ thể của chuyển đổi số, tạo lập và lưu trữ dữ liệu người dùng, càng có nhiều người sử dụng thì dữ liệu càng nhiều, chi phí càng rẻ, giá trị tạo ra càng lớn
Trang 24tạo trực tuyến, hội nghị trực
tuyến, điện toán đám mây,
công nghệ trí tuệ nhân tạo
(Al), tư vấn sức khỏe,
khám, chữa bệnh
Trang 26DỮ LIỆU - THÔNG TIN – TRI THỨC
DỮ LIỆU
THÔNG TIN
TRI THỨC
QUYỀN LỰC
CỦA CẢI
Dữ liệu là gì?
Dữ liệu (data) là tập hợp các dữ kiện, ví dụ
như số, chữ, phép tính, quan sát hoặc mô tả về
sự vật, hiện tượng…
Trang 27XU HƯỚNG THỜI ĐẠI
THÔNG TIN
QUYỀN
CẢI
THÔNG TIN NGÀY CÀNG NHIỀU
XƯ LÝ THÔNG TIN NGÀY CÀNG NHANH
LƯU TRỮ THÔNG TIN NGÀY CÀNG LỚN
TỐC ĐỘ TRAO ĐỔI NGÀY CÀNG CAO
Trang 28Các công nghệ số nền tảng
Trí tuệ nhân tạo (AI)
Dữ liệu lớn (Big Data)
Internet vạn vật (Internet of Thing)
Công nghệ chuỗi khối
Trang 29Công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI)
• Con người nỗ lực làm
cho máy móc có những
năng lực trí tuệ của con
người và gọi đó là trí tuệ
nhân tạo
• Có thể ví trí tuệ nhân
tạo như là hệ thần kinh
của con người
Trang 30Sản phẩm Công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) tại VN
Các doanh nghiệp Việt Nam như Viettel, VNPT,
FPT, VAIS hay Vbee cung cấp:
nói, chuyển từ giọng nói sang văn bản, ghi
chú cuộc họp, bóc băng ghi âm, sửa lỗi chính
tả hay chăm sóc khách hàng tự động, giúp cơ
quan, tổ chức giải quyết những công việc lặp
đi lặp lại một cách chính xác, tiết kiệm thời
gian;
cung cấp thông tin giúp trả lời những câu hỏi
nền tảng để tiết kiệm thời gian của những
Trang 31Công nghệ Internet vạn vật
Internet vạn vật là mạng lưới kết nối vạn vật với nhau để trao đổi, sẻ chia dữ liệu
Các thực thể thông minh kết nối với nhau
Máy móc giao tiếp với máy móc thông qua không gian điều khiển (Cyber)
Con người giao tiếp với con người thông qua mạng xã hội, các phần mềm làm việc nhóm, học tập online,…
Con người giao tiếp với máy móc, điều khiển từ xa
Trang 32Sản phẩm Công nghệ Internet vạn vật tiêu biểu ở VN
Nền tảng Vconnex IoT Platform
của Công ty Cổ phần Công nghệ
Công nghiệp Vconnex là trở thành
một trong những nền tảng IoT Việt
Trang 33Công nghệ dữ liệu lớn (Big Data)
• Xử lý dữ liệu:
– Dữ liệu được sinh ra
từ hàng tỷ điện thoại thông minh, thiết bị cảm biến kết nối vạn vật và hoạt động của con người trên môi trường mạng
– Dữ liệu phi cấu trúc
Trang 34Ứng dụng công nghệ dữ liệu lớn (Big Data)
• VinBigdata đã phát triển hệ sinh thái sản phẩm
hàng đầu về dữ liệu lớn (Big data) và trí tuệ
nhân tạo (AI) gồm các sản phẩm ứng dụng
công nghệ xử lý ngôn ngữ, tiếng nói và công
nghệ thị giác máy tính kết hợp các giải pháp
như Chatbot, Callbot, Trợ lý ảo (ViVi), Camera
AI để phục vụ đa lĩnh vực
• Một số các doanh nghiệp Việt Nam sử dụng
Big Data để tham gia nghiên cứu và ứng dụng
Big Data trong phân tích hành vi khách hàng
như FPT, VNG, VCCorporation, Vietcombank,
VietNam Airlines
• Sendo là một trong số ít trang bán hàng online
sử dụng kho dữ liệu lớn trong hoạt động bán
hàng Nhờ vào việc phân tích dữ liệu lớn của 5
triệu mặt hàng của 80.000 shop, Sendo đã
giúp khách hàng mua được hàng rõ ràng về
nguồn gốc xuất xứ và giá cả hợp lý
Trang 35Ứng dụng công nghệ Big Data
Big Data được ứng dụng
trong tự động hóa sản
xuất
Trang 36Công nghệ điện toán đám mây
Điện toán đám mây là công nghệ cho phép năng lực tính toán nằm ở các máy chủ
ảo, gọi là đám mây trên Internet của các nhà cung cấp thay vì trong máy tính gia
đình và văn phòng trên mặt đất, để mọi người kết nối, sử dụng như là dịch vụ khi
họ cần
Ví dụ thường gặp: Google Drive, DropBox,…
Trang 37Sản phẩm điện toán đám mây tiêu biểu ở VN
Trang 38Chuỗi khối Blockchain – Lưu trữ dữ liệu
Chuỗi khối là một chuỗi dữ liệu phân tán trên mạng, gồm các khối thông tin được liên kết với nhau bằng mã hóa và mở rộng theo thời gian Vì mã hóa nên bảo mật Vì phân tán nên không
ai có thể kiểm soát toàn bộ Vì liên kết nên bất cứ sự sửa đổi nào đều để lại dấu vết, chống chối bỏ Vì tất cả yếu tố như vậy nên bảo đảm sự an toàn, tin cậy và minh bạch
Tính tin cậy của dữ liệu là then chốt để chuyển từ “Án tại hồ sơ” sang “Án tại dữ liệu”
Sổ cái phân tán là cách nói hình ảnh của các hệ CSDL phi tập trung
Dữ liệu được phân chia thành các khối có kết nối, được mã hoá
và lưu trữ rải rác trên hệ thống mạng
Việc sửa đổi cần phải có sự đồng thuận đa số
Các ứng dụng trước mắt là tiền mã hoá và hợp đồng thông minh
Trang 39 Nền tảng akaChain do FPT phát triển đã rút ngắn thời gian triển khai các nghiệp
vụ
Ngân hàng: BIDV, MB, VPBank, Vietcombank đã công bố ứng dụng blockchain trong giao dịch tài chính
Viettel ứng dụng vào hồ sơ bệnh án điện tử;
Misa phát triển hóa đơn điện tử
Masan Group; Bảo Việt; AIA,…ứng dụng thành công blockchain vào kinh doanh
Sản phẩm
Blockchain
tiêu biểu ở
Việt Nam
Trang 40VR/AR/MR - Cải thiện tương tác của
con người với thế giới thực số
Công nghệ đồ họa 3D đã có ứng dụng từ lâu nhưng phát
tiển mạnh gần đây nhờ những tiến bộ vượt bậc về phần
cứng và phần mềm
Các ngành cơ khí chế tạo, xây dựng coi ứng dụng thực
tại ảo (VR) và thực tại tăng cường (AR) là các công nghệ
Trang 41Công nghệ in 3D – Sản xuất bồi đắp
Công nghệ tương tự in phun Từ mô hình 3D trong máy tính “in” ra vật phẩm 3D
Chất liệu hiện chủ yếu là nhựa, gốm
và một số kim loại
Công nghệ đắp dần tiết kiệm triệt
để nguyên liệu, không có phoi cắt như cắt gọt
Hỗ trợ sản xuất sản phẩm cá thể hóa từng phần hoặc toàn phần
Ứng dụng trong sản xuất mô hình, trong y tế và các chi tiết cơ khí nhỏ
Bắt đầu có những thí điểm bản đầu trong ngành xây dựng (bê tông cốt sợi)