LỜI CẢM ƠNLuận án này được thực hiện và hoàn thành tại Bộ môn Phát triển nông thôn, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện nông nghiệp Việt Nam.. Trong suốt quá trình học tập và
Trang 1HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Trang 2HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng: đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi Các
số liệu, hình ảnh và kết quả trong luận án này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ một công trình khoa học nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án này đã được cảm ơn Các thông tin trích dẫn trong luận án đều được chỉ rõ về nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 05 tháng 07 năm 2017
Tác giả luận án
Trần Quang Vinh
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Luận án này được thực hiện và hoàn thành tại Bộ môn Phát triển nông thôn, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện nông nghiệp Việt Nam Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS Mai Thanh Cúc và PGS.TS Đỗ Văn Viện, giảng viên hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ và định hướng tôi trưởng thành trong công tác nghiên cứu khoa học và hoàn thiện luận án Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, tôi đã nhận được sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn Phát triển nông thôn, Khoa kinh tế và Phát triển nông thôn, sự giúp đỡ của các thầy, cô trong Ban quản lý đào tạo, Ban giám đốc Học viện Tôi xin cảm ơn sâu sắc tới các thầy, cô về sự hỗ trợ quý báu này.
Tôi xin cảm ơn đến lãnh đạo các Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở
Công thương, UBND các huyện Thường Tín (Hà Nội); Ý Yên (Nam Định), thị trấn Từ Sơn (Bắc Ninh), Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam, Hiệp hội gỗ và lâm sản tại Bắc Ninh… đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian đi thực tế tại các địa phương cũng như
cung cấp số liệu nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn đến Quý Lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm Hà Nội đã tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ trong suốt quá trình học tập của tôi.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình,
đặc biệt là vợ, con tôi luôn động viên, chia sẻ và tạo điều kiện tốt nhất về tinh thần cũng như vật chất để tôi hoàn thành luận án này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 05 tháng 07 năm 2017
Tác giả luận án
Trần Quang Vinh
Trang 5PHẦN 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
Trang 62.2.1 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của
2.2.2 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của
2.2.3 Bài học kinh nghiệm để nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số làng nghề truyền thống vùng đồng bằng sông Hồng 47
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 51
3.1.3 Những lợi thế và hạn chế về điều kiện tự nhiên và kinh tế, xã hội của một số làng nghề truyền thống vùng đồng bằng sông Hồng 53
3.3 Phương pháp thu thập thông tin 56 3.4 Phương pháp xử lý số liệu và phân tích 58
3.5.2 Chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ 61 3.5.3 Chỉ tiêu đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh sản phẩm 61 PHẦN 4 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM GỖ MỸ
NGHỆ CỦA MỘT SỐ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÙNG
4.1 Khái quát về một số làng nghề truyền thống vùng đồng bằng sông Hồng 63 4.1.1 Lịch sử phát triển làng nghề truyền thống vùng đồng bằng sông Hồng 63
Trang 74.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số làng nghề 4.3.1 Chính sách, quy hoạch và quản lý các làng nghề 85
4.3.5 Quảng bá, xúc tiến phát triển thị trường của doanh nghiệp, hộ 106
4.3.8 Đánh giá chung năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số
làng nghề truyền thống vùng đồng bằng sông Hồng 110 PHẦN 5 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM
GỖ MỸ NGHỆ CỦA MỘT SỐ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 126 5.1 Căn cứ đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ
nghệ của một số làng nghề truyền thống vùng đồng bằng sông Hồng 126 5.2 Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một
số làng nghề truyền thống vùng đồng bằng sông Hồng 126 5.2.1 Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước, hoàn thiện thể chế chính sách 126 5.2.2 Lập quy hoạch, kế hoạch phát triển các làng nghề gỗ mỹ nghệ vùng đồng 5.2.6 Tăng cường sự giúp đỡ, hỗ trợ để đổi mới công nghệ cho các cơ sở sản
xuất kinh doanh ngành nghề gỗ mỹ nghệ ở vùng đồng bằng sông Hồng 136
Trang 85.2.7 Giải pháp về mở rộng thị trường, quảng bá thương hiệu 138
5.2.9 Nâng cao chất lượng dịch vụ và chăm sóc khách hàng 143
Trang 9DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Asian Productivity Organization ASEAN Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á
Association of Southeast Asian Nations BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triên nông thôn
GCI Năng lực cạnh tranh quốc gia
Global Competitiveness Index
HACCP Hệ thống phân tích mối nguy hại và kiểm soát điểm tới hạn
NLCT Năng lực cạnh tranh
PCI Năng lực cạnh tranh tỉnh
Provincial Competitiveness Index PRA Đánh giá nhanh có sự tham gia
Participatory Rural Appraisal
UBND Ủy ban nhân dân
VCCI Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
ĐBSH Đồng bằng sông Hồng
VICRAFTS Hiệp hội làng nghề Việt Nam WTO Tổ chức thương mại thế giới
Trang 103.2 Số lượng mẫu khảo sát chủ doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh 57 3.3 Đặc điểm mẫu khảo sát người tiêu dùng 57 4.6 Thống kê kết quả khảo sát người tiêu dùng tại Hà Nội 73 4.7 Đánh giá của người tiêu dùng về chất lượng sản phẩm gỗ mỹ nghệ vùng
4.8 So sánh giá thành sản phẩm gỗ mỹ nghệ của vùng ĐBSH với một số
4.9 Giá bán sản phẩm gỗ mỹ nghệ qua 3 năm (2013-2015) 76 4.10 So sánh giá bán sản phẩm gỗ mỹ nghệ của vùng ĐBSH với một số làng
4.11 Giá bán một số sản phẩm gỗ mỹ nghệ tại thị trường Hà Nội 77 4.12 Giá bán một số sản phẩm gỗ mỹ nghệ tại thị trường Thành phố Hồ Chí Minh 78 4.13 Đánh giá của khách hàng về giá sản phẩm gỗ mỹ nghệ của một số làng
4.15 Thông tin thị trường và thị phần của vùng, của làng nghề 80
Trang 114.16 Thị trường và kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam
4.17 Một số chính sách ưu đãi với ngành chế biến gỗ 85 4.18 Tình hình nhà xưởng, thiết bị của các hộ điều tra 93 4.19 Giá trị tài sản cố định bình quân của hộ sản xuất kinh doanh đồ gỗ mỹ
4.24 Đặc điểm cơ bản chung các hộ sản xuất vùng đồng bằng sông Hồng 97 4.25 Quy mô lao động của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh đồ gỗ mỹ nghệ
các làng nghề truyền thống vùng ĐBSH 99 4.26 Quy mô lao động của hộ sản xuất kinh doanh đồ gỗ mỹ nghệ các làng
4.27 Công thợ phân theo tay nghề qua 3 năm (2013-2015) 100 4.28 Công thợ khảm phân theo sản phẩm qua 3 năm (2013-2015) 100 4.29 Giá trị thiết bị bình quân của các hộ sản xuất 101 4.30 Đánh giá của khách hàng về phong cách bán hàng và phương thức thanh
toán của doanh nghiệp, hộ 103 4.31 Đánh giá của khách hàng về dịch vụ sau bán hàng của doanh nghiệp, hộ
4.32 Kết quả khảo sát kênh thông tin để người tiêu dùng biết đến sản phẩm gỗ
mỹ nghệ làng nghề truyền thống vùng ĐBSH 107
4.35 Kết quả phân tích nhân tố của nhân tố năng lực cạnh tranh sản phẩm 114
Trang 124.37 Các thông số thống kê từng biến độc lập 116 4.38 Tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6, H7, H8, H9 119 4.39 Ma trận hình ảnh cạnh tranh của sản phẩm gỗ mỹ nghệ vùng đồng bằng
4.40 Ma trận SWOT cho năng lực cạnh tranh sản phẩm gỗ mỹ nghệ của vùng
5.1 Danh mục các nhóm chính sách cần hoàn thiện và ban hành 128 5.2 Danh mục các khóa học cần triển khai trước mắt 136
Trang 13DANH MỤC BIỂU ĐỒ
4.2 Doanh thu hàng năm của các doanh nghiệp tại các làng nghề truyền
4.3 Doanh thu hàng năm của các hộ sản xuất tại các làng nghề truyền thống
vùng ĐBSH từ năm 2009 - 2015 68 4.4 Thị trường xuất khẩu của các làng nghề năm 2015 83 4.5 Một số chính sách cần đẩy mạnh trong thời gian tới 87
Trang 14DANH MỤC SƠ ĐỒ
2.3 Mối liên quan giữa năng lực cạnh tranh ngành với năng lực cạnh tranh
4.3 Chuỗi cung ứng đồ gỗ mỹ nghệ vùng đồng bằng sông Hồng 84 4.4 Mối quan hệ của làng nghề gỗ mỹ nghệ với các cơ quan hữu quan 88
5.1 Mô hình tổ chức các hội nghề gỗ mỹ nghệ ở vùng ĐBSH 131 5.2 Kênh phân phối sản phẩm gỗ mỹ nghệ vùng đồng bằng sông Hồng 141
Trang 15DANH MỤC HÌNH
3.1 Bản đồ vùng đồng bằng sông Hồng 51