1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận án tiến sĩ kinh tế nghiên cứu thu hút khu vực tư nhân tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ theo hình thức đối tác công tư ở việt nam

15 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Thu Hút Khu Vực Tư Nhân Tham Gia Đầu Tư Phát Triển Kết Cấu Hạ Tầng Giao Thông Đường Bộ Theo Hình Thức Đối Tác Công Tư Ở Việt Nam
Tác giả Phạm Diễm Hằng
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hồng Thái, PGS.TS Phạm Văn Vạng
Trường học Trường Đại học Giao thông vận tải
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 559,79 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI --- PHẠM DIỄM HẰNG NGHIÊN CỨU THU HÚT KHU VỰC TƯ NHÂN THAM GIA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ THEO HÌNH T

Trang 1

B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

-

PH ẠM DIỄM HẰNG

NGHIÊN C ỨU THU HÚT KHU VỰC TƯ NHÂN THAM GIA ĐẦU TƯ PHÁT TRI ỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ THEO HÌNH TH ỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ Ở VIỆT NAM

Hà Nội - Năm 2018

Trang 2

B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

-

PH ẠM DIỄM HẰNG

NGHIÊN C ỨU THU HÚT KHU VỰC TƯ NHÂN THAM GIA ĐẦU TƯ PHÁT TRI ỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ THEO HÌNH TH ỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ Ở VIỆT NAM

LU ẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Ngành: Qu ản lý xây dựng

Mã s ố: 9.58.03.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

1 PGS.TS Nguy ễn Hồng Thái

2 PGS.TS Ph ạm Văn Vạng

Hà Nội - Năm 2018

Trang 3

L ỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan nội dung luận án tiến sĩ “Nghiên cứu thu hút khu vực tư

nhân tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ theo hình thức đối tác công tư ở Việt Nam” là công trình nghiên cứu độc lập của tác

giả

Nội dung của luận án chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nghiên

cứu nào khác

Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về lời cam đoan này

Nghiên cứu sinh

Trang 4

L ỜI CẢM ƠN

Nghiên cứu sinh xin trân trọng cảm ơn tập thể lãnh đạo và các thầy, cô giáo Trường Đại học Giao thông vận tải, Khoa Quản lý xây dựng, Phòng Đào tạo sau đại

học, Bộ môn Kinh tế xây dựng cũng như các cơ quan, đơn vị trong và ngoài Trường

đã tạo điều kiện để nghiên cứu sinh hoàn thành luận án

Nghiên cứu sinh xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã ủng hộ, tạo điều kiện trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu Đặc biệt, nghiên cứu sinh xin

gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hồng Thái và PGS.TS

Phạm Văn Vạng, những thầy giáo đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ nghiên cứu sinh hoàn thành luận án

Trân tr ọng cảm ơn!

Ph ạm Diễm Hằng

Trang 5

M ỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

DANH M ỤC CHỮ VIẾT TẮT vi

DANH M ỤC BẢNG BIỂU viii

DANH MỤC HÌNH ix

M Ở ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 6

1.1 Nghiên c ứu lý do sử dụng và sự phát triển của hình thức đối tác công tư trong đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nói chung và kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ nói riêng 6

1.1.1 Lý do sử dụng hình thức đối tác công tư 6

1.1.2 Sự phát triển của hình thức đối tác công tư (PPP) 8

1.2 Nghiên c ứu các nhân tố thành công và rủi ro của các dự án kết cấu hạ tầng thực hiện theo hình thức PPP và bài học kinh nghiệm được rút ra 9

1.2.1 Các nhân tố thành công, rào cản đối với các dự án thực hiện theo hình thức PPP và bài học kinh nghiệm 9

1.2.2 Rủi ro trong đầu tư phát triển các dự án kết cấu hạ tầng nói chung và kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ nói riêng theo hình thức PPP 15

1.3 Nghiên c ứu thu hút khu vực tư nhân tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nói chung và kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ nói riêng theo hình th ức PPP 18

1.3.1 Vai trò của khu vực tư nhân 18

1.3.2 Động cơ tham gia của khu vực tư nhân 20

1.3.3 Trở ngại cho sự tham gia của khu vực tư nhân 21

1.3.4 Các nhân tố thu hút sự tham gia của khu vực tư nhân 24

1.4 Các kết luận rút ra từ tổng quan các công trình liên quan đến đề tài luận án 31 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC

Trang 6

GIA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG

B Ộ THEO HÌNH THỨC PPP Ở VIỆT NAM 35

2.1 Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ 35

2.1.1 Khái niệm, phân loại đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ 35 2.1.2 Khái niệm, đặc điểm của hình thức đối tác công tư 39

2.1.3 Các hình thức đối tác công tư 42

2.1.4 Cấu trúc cơ bản của hình thức đối tác công tư 45

2.1.5 Hình thức đối tác công tư trong đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ 47

2.2 Quan ni ệm thu hút khu vực tư nhân tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ t ầng giao thông đường bộ theo hình thức PPP 53

2.3 Cơ sở lý thuyết về ý định đầu tư của khu vực tư nhân 54

2.4 Mô hình và gi ả thuyết nghiên cứu 57

2.4.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất 57

2.4.2 Các biến trong mô hình và giả thuyết nghiên cứu 60

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU HÚT KHU VỰC TƯ NHÂN THAM GIA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ THEO HÌNH TH ỨC PPP Ở VIỆT NAM 66

3.1 Khái quát về phương pháp nghiên cứu 66

3.2 Quy trình nghiên c ứu 67

3.3 Nghiên cứu định tính 68

3.4 Nghiên cứu định lượng sơ bộ 69

3.5 Các bi ến và thang đo 70

3.5.1 Thang đo ý định đầu tư 70

3.5.2 Thang đo thái độ của khu vực tư nhân 71

3.5.3 Thang đo hỗ trợ của khu vực Nhà nước 71

3.5.4 Thang đo hỗ trợ của bên cho vay 79

3.5.5 Thang đo hỗ trợ của người sử dụng dịch vụ 80

3.5.6 Thang đo năng lực và kinh nghiệm của khu vực tư nhân 81

3.5.7 Thang đo môi trường đầu tư 84

3.5.8 Thang đo đặc điểm dự án 87

Trang 7

3.6 Nghiên cứu định lượng chính thức 88

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ NHẰM THU HÚT KHU VỰC TƯ NHÂN THAM GIA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ THEO HÌNH THỨC PPP Ở VI ỆT NAM 93

4.1 Thực trạng thu hút khu vực tư nhân tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam theo hình thức PPP 93

4.1.1 Hiện trạng mạng lưới giao thông đường bộ Việt Nam giai đoạn 2010-2017 93 4.1.2 Các dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở Việt Nam theo hình thức PPP thực hiện giai đoạn 2010 - 2017 96

4.1.3 Đánh giá thực trạng thu hút khu vực tư nhân tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam theo hình thức PPP giai đoạn 2010 - 2017 102

4.2 K ết quả chạy mô hình và thảo luận 110

4.2.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 110

4.2.2 Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo 112

4.2.3 Kết quả kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu 115

4.2.4 Thảo luận kết quả nghiên cứu 117

4.3 Các khuy ến nghị nhằm thu hút khu vực tư nhân tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam theo hình thức PPP 122

4.3.1 Nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ đến năm 2020 122

4.3.2 Một số khuyến nghị đối với các bên liên quan trong dự án PPP 123

K ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 144

DANH M ỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 146

PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO

THÔNG ĐƯỜNG BỘ GIAI ĐOẠN 2010-2017

Trang 8

DANH M ỤC CHỮ VIẾT TẮT

T ừ

vi ết tắt Ti ếng Anh Ti ếng Việt

ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển Châu Á

ASEAN The Association of South East

Asian Nations

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

BLT Build – Lease - Transfer Hợp đồng Xây dựng – Thuê dịch vụ

- Chuyển giao BOO Build – Own - Operate Hợp đồng Xây dựng – Sở hữu –

Kinh doanh BOT Build – Operate - Transfer Hợp đồng Xây dựng – Kinh doanh –

Chuyển giao

BTL Build – Tranfer - Lease Hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao

– Thuê dịch vụ BTO Build – Transfer – Operate Hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao

– Kinh doanh

FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài

GDP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc dân

GMS Greater Mekong Subregion Hợp tác tiểu vùng Mekong mở rộng

IPIAI Infrastructure Private Investment

Attractiveness Index

Chỉ số thu hút đầu tư tư nhân vào kết

cấu hạ tầng

O&M Operate and Maintain Hợp đồng Kinh doanh và quản lý ODA Official Development Assistance Vốn hỗ trợ phát triển chính thức PDF Project Development Facility Quỹ phát triển dự án

PFI Private Finance Innitiative Sáng kiến tài chính tư nhân

PIM Public Investment Management Quản lý đầu tư công

PPP Public Priavate Partnerships Đối tác công tư

Trang 9

QL Quốc lộ

SPSS Statistical Product and Services

Solutions

Phần mềm thống kê

SPV Special Purpose Vehicle Doanh nghiệp dự án

SRI Stanford Research Institute Học viện nghiên cứu Stanford

VGF Viability Gap Funding Quỹ bù đắp thiếu hụt tài chính

Trang 10

DANH M ỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Các lý do sử dụng hình thức PPP tổng hợp từ 7

Bảng 1.2: Các nhân tố thành công thực hiện dự án PPP 10

Bảng 1.3: Bài học kinh nghiệm trong thực hiện dự án theo hình thức PPP 15

Bảng 1.4: Một số công trình nghiên cứu rủi ro trong thực hiện dự án 16

Bảng 1.5: Các nhân tố thu hút khu vực tư nhân tham gia vào dự án PPP 28

Bảng 2.1: Các hình thức hợp đồng PPP sử dụng phổ biến cho các lĩnh vực giao thông theo kinh nghiệm thế giới 50

Bảng 2.2: Mô tả các đặc điểm quan trọng của các hình thức hợp đồng PPP 52

Bảng 3.1: Điều chỉnh cách diễn đạt thang đo 69

Bảng 3.2: Thang đo ý định đầu tư 70

Bảng 3.3: Thái độ của khu vực tư nhân 71

Bảng 3.4: Thang đo hỗ trợ của khu vực Nhà nước 78

Bảng 3.5: Thang đo hỗ trợ của bên cho vay 80

Bảng 3.6: Thang đo hỗ trợ của người sử dụng dịch vụ 81

Bảng 3.7: Thang đo năng lực và kinh nghiệm của khu vực tư nhân 84

Bảng 3.8: Thang đo môi trường đầu tư 87

Bảng 3.9: Thang đo đặc điểm dự án 88

Bảng 4.1: Xếp hạng chất lượng kết cấu hạ tầng giao thông Việt Nam 94

Bảng 4.2: So sánh chất lượng kết cấu hạ tầng giao thông của Việt Nam 95

Bảng 4.3: Các văn bản pháp luật quy định cho thực hiện đầu tư 98

Bảng 4.4: Tổng hợp các dự án PPP (BOT, BT) trong lĩnh vực giao thông đường bộ giai đoạn 2010 – 2017 100

Bảng 4.5: Các loại hình công trình đường bộ đầu tư theo hình thức PPP giai đoạn 2010 – 2017 101

Bảng 4.6: Mô tả mẫu nghiên cứu 111

Bảng 4.7: Tổng hợp kết quả kiểm định thang đo các nhân tố 113

Bảng 4.8: Kết quả kiểm định hệ số tương quan r 115

Bảng 4.9: Tóm tắt kết quả mô hình hồi quy các nhân tố ảnh hưởng 117

Bảng 4.10: Nhu cầu nguồn vốn xã hội hóa đầu tư kết cấu hạ tầng 122

Trang 11

DANH M ỤC HÌNH

Hình 1.1: Các lợi ích từ sự tham gia của khu vực tư nhân 20

Hình 1.2: Các trở ngại cho sự tham gia của khu vực tư nhân 23

Hình 1.3: Khung nghiên cứu của luận án 33

Hình 2.1: Các loại kết cấu hạ tầng 35

Hình 2.2: Các hình thức PPP theo cơ chế thanh toán 43

Hình 2.3: Các hình thức hợp đồng PPP 45

Hình 2.4: Cấu trúc hình thức đối tác công tư 46

Hình 2.5: Giao dịch BOT điển hình 53

Hình 2.6: Mô hình lý thuyết hành vi hợp lý (TRA) 55

Hình 2.7: Mô hình lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) 56

Hình 2.8: Mô hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết nghiên cứu 59

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 67

Hình 4.1: Tỷ lệ đường các cấp 95

Hình 4.2: Số lượng các dự án PPP trong lĩnh vực giao thông đường bộ Việt Nam từng năm (giai đoạn 2010 – 2017) 102

Hình 4.3: Nhu cầu vốn khu vực tư nhân cho 123

Hình 4.4: Nguồn hình thành quỹ phát triển dự án PDF 133

Hình 4.5: Chức năng của quỹ bù đắp tài chính VGF 134

Trang 12

M Ở ĐẦU

Nhu cầu ngày càng tăng đối với KCHT và dịch vụ công đã buộc nhiều Chính

phủ trên thế giới thúc đẩy huy động vốn và chuyên môn của khu vực tư nhân thông qua hợp đồng đối tác công tư (PPP) Xu hướng tăng trưởng PPP toàn cầu được giải thích bởi áp lực phát triển KCHT để duy trì sự tăng trưởng kinh tế và cạnh tranh của

một quốc gia; sự khác biệt ngày càng rõ ràng giữa đề xuất tài chính thúc đẩy sự tăng trưởng và khả năng cung ứng của Chính phủ cũng như áp lực của việc không hiệu

quả trong cung cấp dịch vụ công; áp lực chính trị, áp lực xã hội của KCHT nghèo nàn, thiếu kỹ năng kinh doanh và tạo ra lợi nhuận của khu vực Nhà nước [124], [163]

Ở các nước đang phát triển, có rất nhiều quan điểm được đưa ra để giải thích cho việc sử dụng hình thức PPP ở các nước này Theo ý kiến của một số chuyên gia PPP, hình thức PPP được chấp nhận ở các nước đang phát triển như là điều kiện cho

những khoản vay từ các tổ chức quốc tế [116], [175] Một số khác lại chỉ ra hình

thức PPP là để giảm bớt sự thiếu hụt KCHT ở các nước này [55] Mặc dù có những tranh luận về sử dụng hình thức PPP ở các nước đang phát triển nhưng có thể nhận

thấy thực trạng ở hầu hết các nền kinh tế đang phát triển là sự thiếu hụt lớn về KCHT và các khoản nợ công quá mức Chính điều đó đã kéo nền kinh tế phát triển

chậm, mức sống thấp hơn và cũng là điều kiện cho hình thức PPP được khám phá ở các nước này để thúc đẩy phát triển KCHT và nâng cao đời sống người dân Kết cấu

hạ tầng giao thông đường bộ phát triển cho phép người dân tiếp cận các nguồn lực kinh tế và xã hội khác nhau Sự vận chuyển hàng hóa, hành khách được hỗ trợ bởi

tiện ích mà KCHT GTĐB mang lại

Ở Việt Nam, trong những năm gần đây, thách thức rất lớn đặt ra cho đầu tư phát triển KCHT giao thông nói chung và KCHT GTĐB nói riêng do sự tăng lên nhanh chóng của nhu cầu đầu tư trong khi nguồn vốn không đủ để đáp ứng được

Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ là một trong những nút thắt cho sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam nên phát triển KCHT luôn được coi là trọng tâm

của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội từ năm 1991 đến nay và từ nay đến 2020,

tầm nhìn đến năm 2030 Tuy nhiên, KCHT GTĐB hiện nay còn thiếu cả về số

Trang 13

lượng và chất lượng, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế Nhu cầu lớn về phát triển KCHT vượt quá khả năng của ba nguồn tài chính là vốn ngân sách Nhà nước, vốn ODA và trái phiếu Chính phủ Điều này là do sự gia tăng thâm hụt ngân sách, áp lực nợ công cao, hiệu quả sử dụng ngân sách thấp, giảm số lượng các khoản vay ODA và không huy động được trái phiếu Chính phủ

Theo báo cáo đánh giá khung tài chính cho KCHT Việt Nam (3/2014) của Ngân hàng thế giới, với mục tiêu GDP đạt 300 tỷ USD đến năm 2020, trong đó vốn cho phát triển KCHT chiếm 10 – 11% thì ước tính mỗi năm Việt Nam cần khoảng

30 tỷ USD đầu tư cho lĩnh vực này Tuy nhiên, vốn Ngân sách Nhà nước, vốn ODA thường chỉ đáp ứng được 50 – 60% nhu cầu vốn Do đó, kinh phí cho các dự án KCHT là một thách thức lớn đối với Chính phủ Việt Nam và cần phải nhanh chóng khai thác tài chính của khu vực tư nhân để giải quyết vấn đề thiếu hụt đầu tư

Khu vực tư nhân, với những lợi thế về áp lực cạnh tranh, quản lý các rủi ro

có hiệu quả hơn so với khu vực Nhà nước dẫn đến KCHT được thực hiện bởi khu

vực tư nhân với chất lượng tốt hơn, tiết kiệm chi phí và giảm bớt các rủi ro

Như vậy, thu hút khu vực tư nhân là rất cần thiết trong phát triển KCHT GTĐB không chỉ bởi lý do hạn chế nguồn vốn mà còn bởi sự mong muốn nâng cao

hiệu quả đầu tư ở Việt Nam

Hình thức đối tác công tư (PPP) trong phát triển KCHT được nghiên cứu rất nhiều trên thế giới và Việt Nam với những khía cạnh khác nhau nhưng tập trung

chủ yếu vào nghiên cứu xu thế và tính tất yếu của việc sử dụng hình thức PPP cho

dự án KCHT trong bối cảnh các nước; tranh luận về các nhân tố thành công; những rào cản cho thực hiện dự án PPP; quản lý rủi ro trong các dự án PPP Nghiên cứu thu hút sự tham gia của khu vực tư nhân vào các dự án PPP chưa được tập trung nhiều

Nhằm mục đích nhìn nhận toàn diện về thu hút khu vực tư nhân tham gia đầu

tư phát triển các dự án KCHT GTĐB Việt Nam theo hình thức PPP bằng cả lý luận

và thực tiễn, tác giả đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu thu hút khu vực tư nhân

tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ theo hình thức đối tác công tư ở Việt Nam” để làm nội dung nghiên cứu cho luận án của mình

2 Mục đích và câu hỏi nghiên cứu

a M ục đích nghiên cứu của luận án

Ngày đăng: 28/04/2024, 16:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN