Những lý luận cơ bản về tài chính doanh HGHIỆD co ƯỜNGGGg suy AncvÂoi 3 1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp 2 Nhiệm vụ, vai trò của tài chính doanh nghiệp ‹‹
Nhiệm vụ của tài chính doanh nghiệp 1.1.2.2 Vai trò của tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp có nhiệm vụ tổ chức khai thác và huy động kịp _ thời các nguồn vốn nhàn rỗi phục vụ cho quá trình SXKD, không để cho vốn ứ đọng và sử dụng kém biệu quả Để thực hiện được điều này, tài chính doanh nghiệp phải thường Xuyên giám sát và tổ chức sử dụng các nguồn vốn vay và tự có của dðanh nghiệp, làm sao với một lượng vốn nhất định đó phải tạo ra một lượng lợi nhuận lớn dựa trên cơ sở sử dụng tối đa các nguồn lực của doanh nghiệp.
1.1.2.2 Vai trò của tài chính doanh nghiệp
— Chủ động trong việc tạo vốn, đảm bảo đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
— Tổ chức sử dụng vốn một cách tiết kiệm và hiệu quả
— Là công cụ để kích thích và thúc đầy quá trình sản xuất kinh doanh
— Ngoài ra tài chính doanh nghiệp còn là một công cụ quan trọng đề kiểm tra, kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.2 Tông quan phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra về nội dung kết cấu, thực trạng các chỉ tiêu tài chính trên báo cáo tài chính; từ đó so sánh đối chiếu các chỉ tiêu tài chính trên báo cáo tài chính với các chỉ tiêu tài chính trong quá khứ, hiện tại, tương lại ở tại doanh nghiệp ở các doanh nghiệp khác, ở phạm vi ngành, địa phương, quốc gia nhằm xác định thực trạng, đặc điểm, xu hướng, tiềm năng tài chính của doanh nghiệp để cung cấp thông tin tài chính phục vụ việc thiết lập các giải pháp quản trị tài chính thích hợp, hiệu quả: h
1.2.2 Mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp
~ Nhận đạng những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn về mặt tài chính theo các tiêu chí: Hiệu quả tài chính, rủi ro tài chính, tổng hợp hiệu quả và rủi ro tài chính nhằm tìm hiểu, giải thích các nguyên nhân đứng sau thực trạng đó và đề xuất giải pháp cải thiện vị thế tài chính của doanh nghiệp nhằm đáp ứng thông tin cho tất cả các đối tượng quan tâm tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như-oác nhà đầu tư, quản lý doanh nghiệp, cơ quan thuế, các chủ nợ, người lao động,
- Định: hướn§ các quyết định của các đối tượng quan tâm theo chiều hướng phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp như quyết định đầu tư, tài trợ, phân chia lợi nhuận.
Tổng quan phân tích tài chính doanh nghiệp .czs¿ . -:7cccccccce 4 1 Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp 2 Mục tiờu phõn tớch tài chớnh doanh nghiỆp x‹ -5-côcc+cseee+ 4 3 Nhiệm vụ của phân tích tài chính doanh nghiỆp
Ý nghĩa và vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp a 1.3 Nguồn tài liệu và phương pháp phân tích tài chính của doanh nghiệp
Thông tin tài chính của doanh nghiệp được nhiều cá nhân, tổ chức quan tâm Tuy nhiên mỗi cá nhân, tổ chức sẽ quan tâm đến những khía cạnh khác nhau khi phân tích tài chính vì vậy phân tích tài chính cũng có ý nghĩa khác nhau đối với từng các nhân, fỗ chức
- Đối với nhà quản lý doanh nghiệp: phân tích tài chính nhằm tim ra những giải pháp tài chính để xây dựng cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả, tiềm lực tài chính cho doanh nghiệp
- Đối voi Chi Sở hữu: phân tích tài chính giúp đánh giá đúng đắn thành quả của các nhà quản lý về thực trạng tài sản, nguồn vốn, thu nhập, chỉ phí, lợi:nhúuậo của doanh nghiệp; hiệu quả của đồng vốn đầu tư vào doanhngiiệp:
Đối với khách hàng, chủ nợ: phân tích tài chính sẽ giúp đánh gia đúng đắn khả năng và thời hạn thanh toán của doanh nghiệp
- Đối với cỡ quan quản lý chức năng: (cơ quan thuế, phòng kinh tế ) phân tích tài chính giúp đánh giá đúng đắn thực trạng tài chính doanh nghiệp, tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước, những đóng góp hoặc tác động của doanh nghiệp đến tình hình và chính sách kinh tế- xã hội.
Nguồn tài liệu phân tích tài chính của doanh nghiệp
Để đánh giá một cách cơ bản tình hình tài chính của doanh nghiệp, có thể sử dụng thông tin kế toán trong nội bộ doanh nghiệp Các-căn cứ đề phân tích và đánh giá tình hình tài chính như sau:
~ Các báo cáo tài chính của doanh nghiệp: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (và báo cáo thu nhập), Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết mỉnh báo cáo tài chính, các tài liệu liên quan.như giải trình kết quả kinh doanh, nghị quyết đại hội cổ đông thương niên
— Các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp trong những năm trước
— Các chỉ tiêu tài chính mục tiêu, Các chỉ tiêu tài chính của ngành
Các phương pháp được sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp 1 Phương pháp So sánh › 2 Phương pháp thay thế liên hoàn 3 Phương pháp tỷ só 4 Phương pháp liên hệ cân đối: -.-eseerreeerrerrrrrrrrrrren 8 1.4 Nội durig phân tích tỉnh hình tài chính Doanh nghiệp
Phương pháp phân tích tài chính 1a tong Hop các cách thức, thủ pháp, công thức, mô hình được sử dụng trong quá trình phân tích để nghiên cứu bản chất và quy luật vận động của các hiện tượng kinh tế Phân tích tài chính có nhiều phương pháp, trong quá trình phân tích cần dựa vào loại hình doanh nghiệp, đặc điểm SXKD, nguồn tài liệu, mục đích phân tích để lựa chọn phương pháp phù hợp
Phương pháp so sánh là phương pháp sử dụng phổ biến nhất trong phân tích tài chíah:"Ưu,điểm của nó là có thể thấy độ lớn của các chỉ tiêu, các khoản rnpe chỉ 6hí; tài sản công nợ được phản ánh trong các báo cáo tài chính Tuy nhiên nó lại không cho thấy mối liên hệ giữa các chỉ tiêu, các khoản mục và hoạt động-SXKI) của doanh nghiệp Do đó phương pháp so sánh luôn được kết hợp với các phương pháp phân tích tài chính khác Để vận dụng phép so sánh trong phân tích tài chính, người phân tích quan tâm đến tiêu chuẩn so sánh, điều kiện so sánh và kỹ thuật so sánh.
- Tiêu chuẩn so sánh: Phân tích so sánh tuyệt đối là so sánh giữa các chỉ tiêu muốn so sánh với chỉ tiêu gốc theo giá trị Phân tích so sánh tương đối là so sánh giữa chỉ tiêu muốn so sánh với chỉ tiêu gốc theo tỷ lệ phần trăm
- Điều kiên so sánh: là các chỉ tiêu tài chính phải đảm-bả6 thống nhất về không gian, nội dung, tính chất và đơn vị, tuỳ theo mục đích'so sánh mà xác định gốc so sánh Gốc so sánh được chọn là gốc về mặt thời gian hoặc không gian, kỳ phân tích được chọn là kỳ báo cáo hoặc kỳ kế hoạch, giá trị so sánh có thể là số tương đối, số tuyệt đối hay số bình quân
+ So sánh giữa số thực hiện kỳ này với thực hiện kỳ trước để thấy rõ xu hướng thay đổi về tình hình tài chính của doanh nghiệp Đánh giá sự tăng trưởng hay giảm sút trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
+ So sánh giữa số liệu thực biện với số kế hoạch để thấy mức độ phấn đấu của doanh nghiệp
+ So sánh giữa số liệu doanh nghiệp với Số trung bình của ngành, của các doanh nghiệp khác để dánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt hay sấu
+ So sánh theo chiều dọc để xem tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể, so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy được sự biến đổi cả về số tương đối và số tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp
1.3.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn
Phương pháp thay thế liên hoàn được áp dụng khi mối quan hệ giữa các chỉ tiêu 9à giữa cae whan tố, các hiện tượng kinh tế có thể biểu thị bằng một hàm số “Thay thế liên hoàn được sử dụng để tính toán mức ảnh hưởng của các nhân tổ táo động tới cùng một chỉ tiêu phân tích Trong phương pháp này, nhân tố thay điế là nhân tố được tính mức ảnh hưởng, còn các nhân tố khác giữ nguyên, lúc đó so sánh mức chênh lệch giữa cái trước nó và cái đã được thay thế sẽ tính được mức ảnh hưởng của nhân tố được thay thế.
Phương pháp thay thế liên hoàn là đặt đối tượng nghiên cứu vào những điều kiện giả định khác nhau để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích
Phương pháp tỷ số là phương pháp trong đó các tỷ số được sử đụng đề phân tích Đó là các chỉ số đơn được thiết lập bởi chỉ tiéu nay so với `ehi tiêu khác Đây là phương pháp có tính hiện thực cao với các điều kiện áp dụng ngày càng được bổ sung và hoàn thiện bởi vì :
Nguồn thông tin kế toán và tài chính được cải tiến và được cung cấp đầy đủ hơn Đó là cơ sở để hoàn thành những tỷ lệ tham chiếu tin cậy cho việc đánh giá một tỷ số của doanh nghiệp hay một nhóm doanh nghiệp
Việc áp dụng công nghệ tin học cho phép tích Íữy: dữ liệu và thúc đây nhanh quá trình tính toán hàng loạt các tỷ số
Phương pháp này giúp người phân tích khaithác có hiệu quả những số liệu và phõn tớch một cỏch cú hệ tống hàng Tửạt tỷ số theo chuỗi thời gian liên tục hoặc theo từng giai đoạn
1.3.2.4 Phương pháp liên hệ cân đối:
Các báo cáo tài chính đều-có đặc trưng chung là thể hiện tính cân đối: cân đối giữa tài sản và'nguồn vốn, cân đối giữa doanh thu, chỉ phí và kết quả, giữa dòng tiền vào và dòng tiền ra,:cân đối giữa tăng và giảm
Cụ thể: Tổng tàisản ơ =_ Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn
Lợi nhuận =_ Doanhthu - Chỉ phí Dòng tiềnthuần = Dòng tiền vào — Dòng tiền ra Dựa vàứ cần đối cờ bản trờn, trong phõn tớch tài chớnh thường vận dụng phương pháp cân đối liên hệ để xem xét ảnh hưởng của từng nhân tố đến biến động của chỉ tiêu phân tích.
1.4 Nội dung phân tích tình hình tài chính Doanh nghiệp
1.4.1 Phân tích báo cáo tài chính của Doanh nghiệp
1.4.1.1 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Doanh thu BH và CCDV là tổng lợi ích kinh tế mà Dðanh nghiệp thu được khi cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng.và doanh thu chỉ được ghi nhận khi có căn cứ chắc chắn Trường hợp việc'cung cấp dịch vụ liên quan đến nhiều kỳ thì doanh thu được ghỉ nhận trong kỳ theo kết quả phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng cân đối kế toán của kỳ đó
BH và CCDV = Sản lượng tiêu thụ x Giá bản
Các khoản giảm trừ doanh thu gồm chiết khấu thương mại (không tính khoản chiết khầu thanh toán), giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại
Doanh thu Doanh thu Các khoản giảm thuân BH và CCDV trừ doanh thu
Phân tích khả năng thanh toán Soi 2n, 16
+ Khả năng thanh toán tông quát:
Hệ số khả năng thanh toán tồng quát là mối quan hệ giữa tổng tài sản rà hiện nay doanh nghiệp đang quản lý sử dụng với tổng số nợ phải trả (nợ dài hạn, nợ ngắn hạn), phản ánh 1 đồng vay nợ có mấy đồng tài sẵn đảm bảo
Khả năng thanh toán Tổng tài sản tổng quát ~ Tổng nợ phải trả
Nếu chỉ số này nhỏ hơn 1 cRo thấy số tài sản doanh nghiệp hiện có không đủ chỉ trả nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán, có nguy cơ phá sản Ngược lại nếu lớn hơn 1 cho thấy doanh nghiệp có khả năng thanh toán nợ
Nhưng nếu con số quá cao thì cần xem xét lại vì khi đó việc sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp không hiệu quả: Nếu chỉ số này bằng 1 vay tổng tài sản của doanh nghiệp vừ đủ bù đắp cho các khoản nợ ®+ Khả năng thanh toán ngắn hạn:
Khả năng thanh toán Tài sản ngắn hạn ngắn hạn = Nợ ngăn hạn
Chỉ tiêu này thể hiện mối tương quan giữa tổng TSNH mà doanh nghiệp có thể sử dúng đề trấ nờ và tổng số nợ ngắn hạn Chỉ tiêu này càng lớn thì khả năng thánh t6án của dộnh nghiệp cũng càng lớn Nếu chỉ tiêu này xấp xỉ 1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, ngược lại nếu chỉ tiêu càng the lớn 1 thì khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng thấp
+ Khả năng thanh toán nhanh:
Khả năng thanh (Tai san ngắn hạn - Hàng tôn kho) toán nhanh Nợ ngăn hạn
Chỉ tiêu này được dùng để đánh giá khả năng thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp Qua đó, có thể thấy được khả-năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là cao hay thấp: Tuy nhiên, cơ cấu
TSNH cũng có ảnh hưởng lớn đến khả năng thanh toán-do các loại TSNH có khả năng chuyền đổi thành tiền khác nhau ok Khả năng thanh toán tức thời
Khả năng thanh toán Vốn bằng Tiền tức thời = Nợ ngắn hạn Chỉ tiêu ngày càng lớn thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng cao Tuy nhiên, nếu hệ số này quá cao thì cũng không tốt vì như vậy có nghĩa là doanh nghiệp duy trỡ lượng vốn bằng tiền quỏ lớủ sẽ làm giảm tốc độ luõn chuyển vốn dẫn đến hiệu quả sử.đụng vốn thấp Nhưng nếu hệ số này quá thấp thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ và do đó, có thể bán gấp hàng hóa, sản phẩm để trả nợ vì không đủ tiền thanh toán
Khả năng thanh khoản cao thì rủi ro thanh khoản sẽ thấp, tuy nhiên lợi nhuận có thể thấp vì tiền mặt nhiều, ðhải thu nhiều và hàng tồn kho nhiều Khả năng thanh khoản thấp thì rủi ro thanh khoản sẽ cao, tuy nhiên lợi nhuận có thể cao.vì TSNH được sử dụng hiệu quả.
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả -(S8+.ev128.sx.xe.286,xe.ee L7
& Doaith loi doaith thu sau thuế (Lợi nhuận biên, ROS):
Dôanh lợi doanh Lợi nhuận sau thuế th sau thuế ~ Doanh thụ thuần
Chì số hày chỏ biết trong một đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lãi cho chủ sở hữu.Chỉ tiêu này đánh giá số lợi nhuận thực tế để lại cho doanh nghiệp chiếm bao nhiêu phần trăm trong doanh thu thuần Do vậy, chỉ tiêu càng cao thì phản ánh khả năng sinh lời của doanh nghiệp càng lớn
Sức sinh lợi tài sản (ROA):
Hệ số sinh lợi của tài Lợi nhuận sau thuế sản (ROA) " Tổng tài sản Chỉ số này cho biết một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp tạo được bao nhiêu đồng lãi cho chủ sở hữu
* Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE):
“Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu” là chỉ tiêu phản ánh khái quát nhất hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Khi xem xét ROE, các nhà quản lý biết được trong một trăm đồng vốn chủ sở hữu đầu tư vào doanh-nghiệp góp phần tạo ra bao nhiêu đồng lãi cho chủ sở hữu Lợi thế của-chỉ số này là nó phản ánh trực tiếp mức độ sinh lời mà các chủ sở hữu được hưởng trong kì
Hệ số sinh lợi của vốn Lợi nhuận sau thuế chủ sở hữu (ROE) > Vôn chủ sở hữu
Chỉ số ROE càng cao càng chứng tỏ công ty sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đông, điều đó có nghĩa là công ty đã cân đối một cách hài hòa giữa vốn cổ đông với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô, vì vậy ROE càng cao thì các cổ phiếu càng hấp dẫn các nhà đầu tứ hơn Để đánh giá chính xác biến động tăng giảm như trên là tích cực hay tiêu cực ta cần nhìn ROE một cách toàn điện hơn, tức là đặt nó trong mối quan hệ với ROA Bởi vì vốn chủ sở hữu là một phần của tổng vốn, hình thành nên tài sản do đó suất sinh lời củá chủ sở hữu phụ thuộc vào suất sinh lời của tài sản Điều đó thể hiện ở đẳng thức sau:
#OE = ROA x Đòn bẩy lài chính
Trong đó đồn bẩy (i chính ( hay đòn cân nợ) là chỉ tiêu thể hiện cơ cấu tài chớnh của Doanh-ủghiệp, cho biết tỷ lệ nợ hay vốn chủ sở hữu so với tài sản:
KHAI QUAT CHUNG VE CONG TY TNHH THIET BỊ
Các loại sản phẩm và dịch vụ chủ yếu của Công ty
+ Máy xúc đào + Xe cau bánh xích
+ Máy xúc lật + Xe cứu hỏa:
+ Xe lu rung + Xe bơm bê tông
+ Máy ủi bánh xích + Máy phát điện
+ Xe câu bánh lốp + Nhựa đường đóng thùng IRAN M60/7 + Máy xúc đào liên hợp bánh lốp + Phụ tù máy công trình
+ Máy rải thảm + Nhựa đường đóng thùng SHELL-
2.2 Đặc điểm tô chức bộ máy quản lý của Công ty
2.2.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý cúa Công ty
Tổ chức bộ máy của Cống ty theo rô hình trực tuyến - chức năng Day là kiểu cơ cấu tổ chức phối hợp hữũ cơ 2 loại cơ cấu trực tuyến và cơ cấu chức năng Trong đó quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới vẫn theo nguyên tắc trực tuyến, nhưng bên cạnh đó người lãnh đạo tổ chức được sự giúp sức của các phòng ban chức năng đề chuẩn bị và ra quyết định, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện quyết đình Những người lãnh đạo các tuyến chịu trách nhiệm về kết quả hoạt độủg và: được toàn quyền quyết định trong đơn vị mỡnh phụ trách
Do đó trồng-Công fy, Giám đốc là người điều hành mọi hoạt động của
Công ty, đạt sự thống nhất trong công tác quản lý Mặt khác Giám đốc giảm thiểu tối đa lượng Công việc giao cho các bộ phân cấp dưới giúp quản lý tốt hơn, tận dụng tốt nguồn nhân lực trong tổ chức Song, nó cũng có nhược điểm
22 là do có nhiều phòng ban chức năng nên bộ máy làm việc cồng kềnh Các phòng ban chức năng có quyền ra những quyết định chức năng thuộc thâm quyền mình quản lý nên dễ dẫn đến việc ra quyết định chồng chéo-nhau
2.2.2 Cơ cầu tô chức bộ máy quản lý của Công ty
_ Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức hoạt động gọn nhẹ và tương đối đơn giản Bộ máy tổ chức được chỉ đạo quản lý thống nhất từ trên xuống dưới, dưới sự chỉ đạo trực tiếp và chặt chẽ của Ban Gám đốc, và có nhiều thay đổi để hoàn thiện và kiện toàn bộ máy theo chức năng quản lý, chuyên môn, nhằm giảm thấp các chỉ phí tận dụng tối đá tiềm năng và nguồn lực sẵn có của Công ty
PHÓ GIÁM ĐÓC PHÓ GIÁM ĐÓC Ỷ : Ỳ v Ỷ Ỷ Ỷ Ỷ Ỷ
Phòng kế Phòng Phòng †: Phòng Phòng Phòng toán - tài KD thiệt KD nghiệp tổng hợp dịch vụ - chính bị thủy may xây vụ nhân sự sau bán
So dé 2.1: Bộ máy tỗ chức quản lý của Công ty TNHH Thiết bị
TRANSMECO (Nguồn Phông THNS Cống ty TNHH Thiét Bi TRANSMECO)
2.2.3 Nhiệm vụ từng bộ phận
~ Giám đóc là Bà Lê Ngọc Diệp, là người trực tiếp điều hành và đưa ra quyết định mọi mặt về hoạt động kinh doanh ở công ty, người đại diện cho ˆ Công ty trong các mói quan hệ với khách hàng, bạn hàng và trước pháp luật
— Phó giấm déc thie I: Phó giám đốc phụ trách điều hành mọi hoạt động liên quan đến kinh doanh; tham mưu cho Giám đốc các vấn đề về kinh doanh
~ Phó giám đc tjuz 2: Phụ trách công tác tài chính kế toán, đối nội và đối ngoại của công ty:
— Phòng kế toán — tài chính: ghì chép đầy đủ, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày, theo dõi tình hình công nợ của Công ty, báo cáo định kỳ về cơ quan chức năng chính xác, đầy đủ và kịp thời Lập kế hoạch tài chính cho Công ty và báo cáo trước Ban Giám đốc
— Phòng KD máy xây dựng, Phòng KD thiết bị thủy lực : Do các trưởng phòng KD phụ trách, làm nhiệm vụ giới thiệu sản phẩm, tìm kiếm thị trường, cung cấp hàng hóa tới khách hàng, thương các hợp đồng với'khách hàng Kiểm tra thông tin về khác hang dé dam bdo tinh tin cậy trong các hợp đồng mua bán
— Phòng nghiệp vụ: Thực hiện công tác Xuất ~ Nhập khẩu; chuỗn bị các chứng từ, hợp đồng mua, bán hàng hóa; thực hiện eông tác giảo dịch đầu ngoại; phối hợp với các phòng ban chức năng khác thực hiện công tác hoạt động chuyên môn của đơn vị
— Phòng tống hợp nhân sự: TỔ chức tuyên dụng, đảo tạo, quản lý lao động, thực hiện các chế độ, chính sách đối với người lao động
— Phòng dịch vụ - sau bán hàng: Thục hiện các công tác sau bán hàng
Bao gồm nhiều hoạt động như: hưỡng đẫn vận hành, tặng miễn phí cho khách hàng những tư liệu liên quan đến sản phẩm, các dịch vụ miễn phí khác nhằm mang đến các dịch vụ đầy đủ nhất cho khách hàng Thực hiện công việc bảo dưỡng các máy móc - thiết bị cho Khách hàng
2.3 Đặc điểm tô chức công tác kế toán tại Công ty
Việc tổ chức bộ mỏy kế toỏn lọ xỏc định khối lượng cụng việc kế toỏn và mối quan hệ công việc giữa phòng kế toán và các phòng ban khác Công ty lựa chọn mô hình kế toán tập trung phù hợp với quy mô của Công ty
2.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
KS Ginko Thủ quỹ Kê hon: tiên = tay ant mat gửi ngân hàng
Sơ đà 2.2: Tổ chức kế toán tại Công ty TNHH Thiết bị Transmeco
(Nguôn: Phòng THNS Công ty TNHH Thiết Bị TRANSMECO)
Do quy mô tổ chức của công ty TNHH TRANSMECO có quy mô bình thường nên tổ chức kế toán khá đơn giản
— KẾ toán trưởng : Là người giúp Ban Giám đốc tổ chức, chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán thống kê, thông tin kinh tế và hạch toán tại đoanh nghiệp, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Giám đốc
— Kế toán kho ( kiêm kế toán tiền mặt và kế toán tiền gửi ngân hồng):
+ Theo dõi nhập — xuất - tồn hàng hóa, cuối kỳ lập báo cáo tổng hợp số liệu phát sinh đối chiều với thủ kho hay các bộ phận khác có liên quan Ghi chép, hạch toán tình hình biến động TSCĐ, theo.dđỉ các khoản phải thu, phải trả, khoản tạm ứng, khoản thu, chi mang tinh chat nội bộ và bên ngoài
+ Theo dõi các khoản tiền mặt và tiền gửi ngân hàng đề đối chiếu với thủ quỹ và với số phụ ngân hàng Thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền, tín dụng qua Ngân hàng, lưu trữ các chứng từ có liên quan tới Ngân hàng, theo dõi cách tính tiền gửi, tiền vay để đối chiếu với Ngân hàng và hạch toán kịp thời vào số kế toán
— Thủ quỹ: Quản lý việc thực thu — thực Chỉ tiền mặt; Cuối ngày kiểm tra tồn quỹ đối chiếu với số liệu trên số Cuối kỳ tính số dư chuyển sang cho kế toán trưởng
2.3.2 Hình thức tổ chức số.kế toán áp dụng tại Công ty
PHẦN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
Phân tích bảng cân đối kế toán của Công ty giai đoạn 2011 - 2013
Bảng cân đối kế toán cung cấp cho các nhà quản trị thông tin về tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty tại một thời điểm nhất định Trên cơ sở đó, có thể phân tích tình hình sử dụng vốn, khả năng huy động vốn vào quá trình SXKD của Công fy Dựa vào những thông tin trên kết hợp với những thông tin khác từ bên-trong và bên'ngoài Công ty, nhà quản trị có thé tiến hành so sánh, phân tích từ đó đưa ra quyết định có lợi cho sự phát triển của công ty
3.2.1 Phân tích-cơ-cấu tài sản của Công ty trong 3 năm 2011 — 2013 Để hóạt dong SXKD có hiệu quả đòi hỏi công ty phải có một cơ cấu tài sản hợp lý, phù hợp với lĩnh vực kinh doanh và quy mô sản xuất Để nắm bắt được tình hình cơ cấu tài sắn của Công ty chúng ta nghiên cứu bảng 3.9:
Nhìn chuủỹ; tổng tài sản qua các năm của Công ty đều tăng với tốc độ phát triển bình quân là 144,72% Điều này cho thấy quy mô về tài sản của Công ty tăng nhanh, xem xét cụ thể các chỉ tiêu khiến tổng tài sản tăng:
‹* TSNH chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tài sản của Công ty, cụ thể năm 2011 chiêm 97,2%, năm 2012 chiếm 98,68%, năm 2013 là 94,71% và tăng đều qua các năm với tốc độ phát triển bình quân đạt 142,92%
8 Tiền và các khoản tưởng đương tiền
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
"Hà a ph thu ngắn hạn
Biểu 3.5 cơ cầu TSNH của Công tyTNHH Thiết bị Transmeco năm 2011 13 (Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD của Công ty và tình toán của tác giả)
Trong TSNH thì tiền và các khoản tương đương tiền là yếu tố quan trọng vino dé chuyển đổi nhất, tiện lợi nhất tuy nhiên nó chiếm tỷ trọng không lớn qua các năm, và không ôn định Năm 2012 đạt tỷ trong lớn nhất là 15,62% do trong năm các khoản tương đương tiền tăng đột biến với tốc độ phát triển liên hoàn là 1066,98% nguyên nhân là có một khoản tiền phát sinh đó là khoản tiền gửi 3.633.350.099 VNĐ có kỳ hạn.1 tháng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội — Chỉ nhánh Thanh Xuân với lãi suất 9%/năm
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn của Công ty phát sinh năm 2012 là
1.530.000.000 VNĐ, đã tăng đột biến trong năm 2013 với tốc độ tăng
+ Cáế khấn đầu từ ngắn hạn phát sinh trong năm 2012 là khoản tiền
Công ty cho vay với thời bạn 3-6 tháng: cho Công ty Cổ phần Vạn Xuân vay 700.000.000VNĐ, lãi suất 13,5%/năm Và Công ty TNHH Máy Xây Dựng
Vạn Xuân vay 830'000.000 VNĐ, lãi suất 0%/năm
(p18 op) ono uno} yun pa M4 8U02 ond UDO} 2Y 10 Mp2 8uDg :MoH8N) £T0ế -110£ tỤM
2ÿ ƯẺ rẹp ues TRL A tE0¿/£
|/8996609 quip go ues IRL TI 96'S6I |9I°LE9 [67'S
|Z¿091Z0bySI|y/9|£ó0'£099cy z1 € oyy ug} BuRH “AL zoos lor‘spzlootz
(| tều uy8u fu7rÿdd ryo39g2
“cnz*ce/+ š ` ugh £s'c81I |9đe£ LIE
(%)°% (%)"'0|_ % in BI (%)"9 | % iy FID % in vip wu €107 WEN 7107 WEN 1107 WEN GNA (LAG €10£— II0£ trgu € 3uo4g Á) 3u02 BND UES 1H) NED 0D “7"¢ BuLg
+ Năm 2013, khoản đầu tư ngắn hạn tăng đột biến lên tới
10.031.998.027 VNĐ, tương đương tăng 555,69% Khoản đầu tư ngắn hạn này là: khoản cho Công ty TNHH MTV Nhựa đường Transmeco vay
6.350.000.000VNĐ, thời hạn 3 tháng với lãi suất 10%/năm (khoản-vay được đảm bảo bằng tín chấp) Gia hạn hợp đồng cho Công ty Cỗ phần Vạn Xuân vay là 300.000.000VNĐ Và các khoản Công ty Máy.Xây dựng Vạn Xuân cho Công ty Cổ phần Vạn Xuân vay, sau khi sáp nhập Công ty TNHH Máy xõy dựng Vạn Xuõn vào Cụng ty TNHH Thiết bị Transmieộử, thỉ quyền và nghĩa vụ chuyên về cho Công ty TNHH Thiết bị Transmeco theo đõi và thu hồi; Số tiền là 3.381.998.027 VNĐ
Các khoản phải thu ngắn hạn với tốc độ phát triển bình quân đạt 86,02%, trong đú chủ yếu là cỏc khoản phải thuẤẹẹếf hàng Gụ èhẻ năm 2012 giảm 69,81% so với năm 2011, nhưng lại đột ngột tăng trong năm 2013 ( tăng
145,10% so với năm 2012), do nắm 2012 Công ty bất đầu kinh doanh hàng hóa từ nhà cung cấp mới, gia tăng thời hạn trả tiền hàng do đó tăng khả năng quay vòng vốn vì vậy trước sự khó khăn của nền kinh tế thị Công ty đã cho một lượng lớn khách hàng trả chậm tiền hàng bằng bảo lãnh ngân hàng Song tới năm 2013 các khoản tiền dần được thu hồi, hơn nữa nền kinh tế bước đầu khởi sắc, số khách hàng trả chậm giảm
Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản cho thấy lượng hàng hóa tồn trong kho của Công ty là rất lớn.Tốc độ phát triển bình quân của hàng tồn kho đạt 128,23% „ €ụ thể năm 2012 hàng tồn kho tăng 24,15% so với năm 2011; năm 2013 lạităng 32,43% Việc gia tăng hàng tồn kho tăng chứng tở tình trạng chiếm dụng vốn của Công ty cũng gia tăng, Công ty cần xem xét với mức chiếm dụng vốn như vậy có hợp lý hay không? Từ đó đưa ra biện pháp hữu hiệu để giải quyế lượng hàng tồn, cân nhắc số lượng hàng hỏa tồn kho cần thiết phục vụ HĐKD của Công ty Việc giải quyết hàng tồn kho
Vào giai đoạn này thực sự có tác dụng lớn với thời điểm giá cả lên xuống khó kiểm soát như hiện nay
+ TSDH của Công ty chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản của Công ty có tốc độ phát triển tăng giảm không đều, cụ thể năm 2012 giảm 39,73% so với năm 2011, năm 2013 lại tăng đột biến với con số tăng là 537,16%
8 Tài sản đài hạn khác Biểu 3.7 Cơ cấu TSDH của Công yTNHH Thiết bị Transmeco năm 2011— 2013
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán của Công ty và tính toán của tác giả)
Trong TSDH thì TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn và có ảnh hưởng quyết định tới tình hình tăng giảm TSDH của Công ty TSCĐ-năm 2012 giảm 27,44% so với năm 2011 là do khấu hao tài sản lớn Mặc đù trong năm 2012 Công ty có mua thêm phần mềm máy tính, kiến giá trị TSCĐ vô hình tăng 20.633.000
VNĐ nhưng các lại tài sản khác nhau có mức khấu hao khác nhau và tài sản mua mới đã làm tăng tổng giá trị khâu hao lên cao Song tới năm 2013 TSCĐ tăng đột biến ( tăng 885,20%) đó là do Công ty tiến hành sáp nhập Công ty TNHH Máy xây dựng Vạn Xuân ngay 21/11/2012 nên nguyên giá tài sản tăng 2.679.183.610 VNĐ và giá trị:hao mòn cũng tăng 592.269.446 VNĐ Ngoài ra còn có số giá trị tài sản điều chỉnh giảm do có nguyên giá dưới 30 triệu đồng theo thông tư số 45/TT-BTC ban hành ngày 25/04/2013 của Bộ trưởng
Bộ Tài ciính hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ thì nguyên giá fối thiểu sa TSCĐ tăng từ 10 triệu đồng lên 30 triệu đồng Đối với những TSCĐ trước đây không thỏa mãn điều kiện này thì giá trị còn lại được điều chỉnh saủg Chỉ phí trả trước dài hạn và phân bổ vào chỉ phí SXKD trong thời hạn 3 năm TSDH khác chính 1a khan chi phi tra trước dài hạn, Công ty đã có sự phân bé hợp lý theo từng năm sử dụng
Như vậy qua quá trình phân tích cơ cấu về tài sản của Công ty cho ta thấy quy mô tài sản của Công ty ngày càng lớn qua các năm và cơ cấu đó phù hợp với một Công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thương mại như Công ty TNHH Thiết bị Transmeco
3.2.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn của Công ty trong 3 năm 2011 — 2013
Vốn là một quỹ tiền tệ đặc biệt, phục vụ cho hoạt động SXD nhằm thu lời cho Công ty Nguồn huy động vốn và phân phối ơ cấu vốn hợp lý đưa lại lợi ích tối đa cho Công ty Nhìn vào cơ cấu nguồn vốn ta thấy được thực trạng tình hình tài chính, mức độ độc lập tự chủ về tải chính trong SXKD và xu hướng biến động của các khoản mục trong tổng nguồn vốn, Qua đó giúp doanh nghiệp lựa chọn phương án huy động, quản lý vốn một cách tối ưu
Tir bang số liệu 3.10 cho thấy: tổng guồn vốn của Công ty tăng đều qua các năm với tốc độ phát triển bình quân 1a 144,72%, cu thể năm 2012 tăng
31,92% so với năm 2011, năm 2013 tăng lớn là 5876% so với năm 2012 Ta đi phân tích các khoản mục nguồn Vốn như sau;
Phân tích tình hình tài trợ vốn của Công ty .£:.::ss -cccccccseeeervE 45 1 Phân tích tình hình vốn lưu động thường xuyên của Công ty
Phân tích tình hình tài trợ vốn của Công ty cho ta biết tài sản của Công ty được tài trợ từ nguồn nào, nguồn vốn dài hạn hay ngắn hạn Xem xét tỉnh hình tài trợ vốn của Công ty có hợp lý, lành mạnh hay không? Nắm bắt thực trạng tình hình tài trợ vốn của Công ty ta phân tích tình hình VLĐTX và nhu cầu VLĐTX thông qua bảng 3.9 và bảng 3.10:
3.4.1 Phân tích tình hình vốn lưu động thường xuyên của Công ty
Vốn lưu động thường xuyên (VLĐTX) là lượng vốn cần có để tạo ra sản phẩm dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu ở mức thấp nhất Phân tích tình hỡnh VLĐTX của Cụng ty ta sẽ biết được Cụng ty cú khả ủăng thanh toỏn ngay các khoản nợ ngắn hạn hay không ?
Bảng 3.5: Tình hình vốn lưu động thường xuyên của Công ty
Giá trị Giámj |ôÔm(%⁄)| Giámj |Ôm(%)| Œ%)
KỆ Là won 13.819.638.116|20.185.346:007| 146,06|31.448.433.838| 155,80| 150.85 ngăn hạn
(Nguon: Phòng TCKT công ty TNHH Thiết bị TRANSMECO - Hà Nội)
NIn vàố Bảng 3›] 2 ta thấy: VĐTX của Công ty cả 3 năm đều dương và tăng giảm không đều qua các năm, với tốc độ phát triển bình quân là 111,31%, cụ thể, nắm 2012 tốc độ phát triển liên hoàn là 92,36% , tới năm
2013 đã táng lên rất nhiều lên tới 133,75% Vậy nghĩa là nguồn vốn dài hạn của Công ty lớn hơn TSDH, phần dư thừa đó đầu tư vào TSNH Đồng thời, TSNH lớn hơn nợ ngắn hạn nên khả năng thanh toán của Công ty tốt Các hoạt động thường xuyên của Công ty được đảm bảo bằng nguồn vốn tương đối ôn định, tuy nhiên Công ty cần chú trọng sử dụng nguồn vốn làm sao cho hiệu quả tránh lãng phí vốn
3.4.2 Phân tích nhu cầu vốn lưu động thường xuyên
Nhu cầu VLĐTX là lượng vốn ngắn hạn doanh nghiệp cần để tài trợ cho một phần tài sản lưu động, đó là hàng dự trữ và các khoản.phải thu
Nhu cầu VLĐTX của Công ty giảm dần qua các THẦN, nhw cau VLDTX năm 2012, năm 2013 đều âm chứng tỏ trong năm các nguồn vốn bên ngoài đã dư thừa để tài trợ cho các sử dụng ngắn hạn của Công ty nên Công ty không cần thêm nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho chu kỳ kinh dóanh của mình
Hơn nữa, điều đó hoàn toàn phù hợp với tính chất ngành mà Công ty hoạt động đó là kinh doanh thương mại, lượng dự trữ ít và cồn tận dụng được nguồn kinh phí từ bán chịu hàng của các nhà cung cấp Vậy Công ty có một lượng vốn nhàn rỗi, có thể đem đầu tư các hoat động tài:chính để sinh lời
Bảng 3.6: Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên của Công ty
Gia tri Giá trị ĐIy (%) Giá trị 6(%)| (%)
1.Các khoản phải thu 3.981.665.000 |Í.202.182.392< [30,19 |2.946.523.177 |245,10 |86,02 2Hàng tồn kho 12.436.603.093-|15.440.216.072 | 124,15 |20.447.882.201 |132,43 |128,23
3.Nợ phải trả có tính chât chu kỳ 3.432.182.532|20.185.346.007 | 588,12 |31.448.433.838 | 155,80 |302,7
(1+2-3) 12,986 085.561 ‘| (3:542.947.543) | (27,28) |(8.054:028.460) |227,33 (Nguôn: Phòng TCKT công ty TNHH Thiết bị TRANSMECO - Hà Nội)
3.5 Phân tích hiện quả sử dụng vốn của Công ty
3.5.1 Phân tíh hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty
Việc sử dụng VCĐ gắn liền với hoạt động SXKD của Công ty Do vậy, việc sử dụng tốt số VCĐ là vấn đề cần thiết, có ý nghĩa lớn tới sự tăng trưởng của Công ty Chính vì lý do đó mà việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn rất quan trọng trong công tác tài chính của Công ty
— Hiệu suất sử dụng VCĐ trong 3 năm giảm dần với tốc độ phát triển bình quân đạt 41,97% Năm 2011 hiệu suất sử dung VCD là 321,9 nghĩa là cứ bỏ ra một đồng VCĐ thì thu được 321,9 đồng doanh thu, đến năm 2012 thu được 203,45 đồng doanh thu, sang năm 2013 chỉ thu được 56,7 đồng doanh thu Điều đó cho thấy Công ty sử dụng nguồn VCĐ chưa thực hiệu quả qua các năm, do đó Công ty cần nâng cao hiệu quả của đồng VCĐ nhằm nâng cao hiệu quả HĐKD Để làm được điều đó Công ty cần có biện pháp khấu hao hợp lý và thường xuyên theo dõi bảo dưỡng TSCĐ
Bảng 3.7: Hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Đpa
Giá trị Giá trị Ônp(%) Giá trị On(%)| (%)
1.VCĐ bình quân 288.404.580| 238.173.702| 82,58 | 1.058.885.006 444,59 |191.61 2.Tổng tài sản 18.358.408.695 |24:218.314.189|131,92 |38.448.433.838|158,76 |144.72 l3.tợi nhuận thuần 712.748.437| /241.937.120| 33,94 830.046.898 |) 343,08 | 107.92
Hệ số đảm nhiệm CÐ (4/5) CÐ (5/4) Ệ C 321,90 0,0031 203,45 0,0049 0,0176 56,70 1
Tỷ suất sinh loi VCD (5) 2,471 1,016 0,784 >
(Nguồn: Phong TCKT cong ty TNHH TI hiết bi TRANSMECO - Hà Nội)
— Hệ số đảm nhiệm cho biết để làm ra một đồng doanh thu cần bao nhiêu déng VCD Hệ số đảm nhận VCĐ của Công ty đều tăng qua các năm, và hệ số nhỏ/eự kế ủam 2011 để tạo ra một đồng doanh thu thần chỉ cần đến
0,0031 đồng VCĐ, năm 2012 là 0,0049 đồng và năm 2013 cao nhất lên tới
0,0176 đồng Điều đó chứng tỏ công ty chưa tận dụng được hết năng suất lao động của máy móc biết bị của Công ty
~— Tỷ suất sinh lời VCĐ là chỉ tiêu đánh giá cụ thể nhất hiệu quả sử dụng đồng vốn Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng VCĐ bình quân tạo ra được bao nhân là do lợi nhuận thu được tăng với tốc độ chậm hơn và giảm với tốc độ nhanh hơn VCĐ Năm 2011 cứ 1 đồng VCĐ bình quân trong kỳ tạo ra được
2,471 đồng lợi nhuận thuần, năm 2012 tỷ suất lợi nhuận giảm chỉ đạt 1,016 đồng và tiếp tục giảm trong năm 2013 chỉ còn 0,784 đồng Tỷ Suất sinh lời giảm chứng tỏ VCĐÐ của Công ty sử dụng ngày càng kém hiệu quả hơn
Tóm lại, khả năng quản lý và sử dụng VCĐ của Công ty năm sau không hiệu quả bằng năm trước Công ty cần phải thường xuyên tự đánh giá mình về phương diện sử dụng vốn, qua đó, thấy được chất lượng quah ly SXKD, kha năng khai thác các tiềm năng sẵn có, biết được mình đang ở cung đoạn nào trong quá trình phát triển (thịnh vượng hay suy thoái), đang ở vị trí nào trong quỏ trỡnh thi đua, cạnh tranh trước cỏc đối thủ của mỡủh;Qua phõn tớch, đỏnh giá hiệu quả sử dụng vốn nhằm có biện.pháp tăng cường quản lý, sử dụng tiết kiệm các yếu tố của sản xuất đề đạt hiệu quả cao hơn
3.5.2 Phân tích hiệu quả sử dựng vốn lưu động của Công ty
VLĐ là nguồn vốn không thể thiếu trong mỗi doanh nghiệp, các doanh nghiệp muốn hoạt động hiệu quả luôn phải đảm bảo VLĐ cho SXKD, đảm bảo sự cân đối vốn cần thiết trong quá trình sản xuất kinh doanh Nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ lọ điều mà doanh nghiệp nào cũng cần chỳ trọng, nhất là trong nền kinh tế thị trường, đây là điều tất yếu
— Vòng quay VLĐ giảm qua các năm điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn giảm Cụ thể, năm 2011 vòng quay VLĐ được 3,255 vòng/năm thì đến năm 2013 số vòng giảm xuống còn 1,991 vòng/năm, tốc độ luân chuyên VLĐ ngày càng chậm điều này 'sẽ kiến cho tình hình tài chính của Công ty ngày càng sấu dớ, Đú là dứ tốc độ phỏt triển bỡnh quõn của VLD 1a 102,82% cao hơn của đoanh thụ thuần là 80,42% Công ty cần đây mạnh tiêu thụ hàng hóa để tăng doanh thu, và sit dung hgp ly VLD nham day nhanh tốc độ luân chuyển vốn sẽ giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm vốn
Bảng 3.8: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
DVT: VND ciđền Ni ue Năm 2012 Năm 2013 Ong
Giá tri Giá trị On(%) Gia tri On(%) | (%)
2 VLD 17.829.053.566) 23.899.290.815] 134,05|36.415.747:463| 152;37| 143,92 3.VLĐ bình quân |28.525.537.463| 20.864.172.191| 73,14|30.157.519.139| 144,54| 102,82 4.Lợi nhuận thuần 712.748.437| 241.937.120| 33,94| §30.046.898|' 343,08| 107,92
(Nguôn: Phòng TCKT công ty TNHH Thiết bị TRANSMECO — Hà Nội)