1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Skkn ngữ văn ct 2018

61 10 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn trong chương trình GDPT 2018
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại Báo cáo sáng kiến
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 106 KB
File đính kèm SKKN ngỮ vĂn ct 2018.rar (103 KB)

Nội dung

BÁO CÁO SÁNG KIẾN I. ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Trên thế giới, từ những năm gần giữa thế kỉ XX, Deway – nhà giáo dục Mĩ đã đề ra tư tưởng: dạy học là giao việc cho học sinh “làm” chứ không phải giao vấn đề cho học sinh “học”; còn Tsunesaburo Makiguchi – một nhà cải cách giáo dục Nhật Bản cũng cho rằng: truyền đạt tri thức – không phải và không bao giờ là mục đích của giáo dục. Mục đích của giáo dục là hướng dẫn quá trình học tập và đặt trách nhiệm học tập vào trong tay mỗi học sinh. Giáo dục được xem như là quá trình giáo viên hướng dẫn học sinh hoạt động nhận thức để tự phát triển. Vì vậy, một trong những mối quan tâm hàng đầu của ngành giáo dục là đào tạo những giáo viên có thể làm những người hướng dẫn có hiệu quả cho học sinh khi học tập chứ không phải là những người truyền thụ “những mảnh tri thức chết”. Người thầy phải thôi nhồi nhét tri thức cho học sinh và phải hướng dẫn họ tự nỗ lực khai tâm cho mình. ( Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học phổ thông môn Ngữ văn – trang 90) . Trong nước, thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI, đặc biệt là Nghị quyết Trung ương số 29 – NQ- TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, giáo dục phổ thông trong phạm vi cả nước đang thực hiện đổi mới đồng bộ về mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, thiết bị và đánh giá chất lượng giáo dục: từ mục tiêu chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh; từ nội dung nặng tính hàn lâm sang tính thực tiễn cao; từ phương pháp truyền thụ một chiều sang phương pháp dạy học tích cực; từ hình thức dạy học trên lớp là chủ yếu sang kết hợp đa dạng các hình thức dạy học, từ giáo viên đánh giá học sinh là chủ yếu sang tăng cường việc tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh. Điều này được thể hiện rõ nét trong Chương trình GDPT 2018 được Bộ giáo dục ban hành theo thông tư 32/2018/TTBGDĐT. Năm học 2022 -2023, cấp THPT thực hiện đổi mới chương trình sách giáo lớp 10. Khóa học sinh này, ở cấp trung học cơ sở, cụ thể là lớp 9 năm học 2021-2022, các em vẫn học theo chương trình cũ (GDPT 2006). Mà quan điểm xây dựng Chương trình giáo dục phổ thông 2006 là theo định hướng nội dung, dạy học theo mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức, kĩ năng. Sách giáo khoa chỉ thống nhất duy nhất một bộ trong cả nước và vẫn được coi là “nguồn kiến thức”, căn cứ để dạy học, kiểm tra, đánh giá, thi cử. Về cơ bản, Chương trình giáo dục phổ thông 2006 đã có sự đổi mới phương pháp dạy học chuyển từ phương pháp dạy học truyền thống sang phương pháp dạy học tích cực nhưng vẫn còn nặng về trang bị kiến thức và kĩ năng làm bài tập theo yêu cầu thi cử nên việc dạy và học vẫn còn mang tính chất truyền thụ tri thức. Tuy nhiên, Chương trình giáo dục phổ thông 2018 lại được xây dựng theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất nên đòi hỏi đổi mới đồng bộ, toàn diện từ chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá. Mục tiêu Chương trình 2018 là giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu quả kiến thức, kĩ năng đã học vào đời sống và tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng và phát triển hài hoà các mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách và đời sống tâm hồn phong phú, nhờ đó có được cuộc sống có ý nghĩa và đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước và nhân loại. Đồng thời thực hiện Nghị quyết 88/214/QH13 về đổi mới chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông thì sách giáo khoa trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 chỉ được coi là "học liệu" tham khảo để tổ chức hoạt động dạy học; dạy học theo nội dung, yêu cầu cần đạt của Chương trình; mỗi môn học có 3 bộ sách giáo khoa (Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức, Cánh diều) nhằm thực hiện mục tiêu chuyển từ "truyền thụ kiến thức" sang dạy học "phát triển năng lực". Điều đó đòi hỏi mỗi giáo viên phải chuyển mạnh từ vị trí là "người dạy" sang vị trí là người "tổ chức, kiểm tra, định hướng" hoạt động học của học sinh. Thực hiện hiệu quả hơn, triệt để hơn yêu cầu về phương pháp dạy học "học qua làm". Còn học sinh ngoài học theo nội dung, yêu cầu của Chương trình giáo dục phổ thông, học sinh được khuyến khích và tạo điều kiện mở rộng kiến thức, tham gia các hoạt động để vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Như vậy, Chương trình giáo dục phổ thông 2018 coi việc hình thành năng lực và phẩm chất cho học sinh là mục đích then chốt. Do đó, Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đặt ra thách thức không nhỏ cho cả người dạy và người học, buộc cả giáo viên và học sinh phải thay đổi phương pháp để việc dạy và học đạt hiệu quả cao.

Trang 1

BÁO CÁO SÁNG KIẾN

I ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN

Trên thế giới, từ những năm gần giữa thế kỉ XX, Deway – nhà giáo dục

Mĩ đã đề ra tư tưởng: dạy học là giao việc cho học sinh “làm” chứ không phảigiao vấn đề cho học sinh “học”; còn Tsunesaburo Makiguchi – một nhà cải cáchgiáo dục Nhật Bản cũng cho rằng: truyền đạt tri thức – không phải và không baogiờ là mục đích của giáo dục Mục đích của giáo dục là hướng dẫn quá trình họctập và đặt trách nhiệm học tập vào trong tay mỗi học sinh Giáo dục được xemnhư là quá trình giáo viên hướng dẫn học sinh hoạt động nhận thức để tự pháttriển Vì vậy, một trong những mối quan tâm hàng đầu của ngành giáo dục làđào tạo những giáo viên có thể làm những người hướng dẫn có hiệu quả cho họcsinh khi học tập chứ không phải là những người truyền thụ “những mảnh tri thứcchết” Người thầy phải thôi nhồi nhét tri thức cho học sinh và phải hướng dẫn họ

tự nỗ lực khai tâm cho mình ( Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học phổ thông môn Ngữ văn – trang 90)

Trong nước, thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI, đặc biệt làNghị quyết Trung ương số 29 – NQ- TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 về đổi mớicăn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiệnđại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hộinhập quốc tế, giáo dục phổ thông trong phạm vi cả nước đang thực hiện đổi mớiđồng bộ về mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, thiết bị và đánhgiá chất lượng giáo dục: từ mục tiêu chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triểnnăng lực và phẩm chất của học sinh; từ nội dung nặng tính hàn lâm sang tínhthực tiễn cao; từ phương pháp truyền thụ một chiều sang phương pháp dạy họctích cực; từ hình thức dạy học trên lớp là chủ yếu sang kết hợp đa dạng các hìnhthức dạy học, từ giáo viên đánh giá học sinh là chủ yếu sang tăng cường việc tựđánh giá và đánh giá lẫn nhau của học sinh Điều này được thể hiện rõ nét trongChương trình GDPT 2018 được Bộ giáo dục ban hành theo thông tư32/2018/TTBGDĐT

Trang 2

Năm học 2022 -2023, cấp THPT thực hiện đổi mới chương trình sáchgiáo lớp 10 Khóa học sinh này, ở cấp trung học cơ sở, cụ thể là lớp 9 năm học2021-2022, các em vẫn học theo chương trình cũ (GDPT 2006) Mà quan điểmxây dựng Chương trình giáo dục phổ thông 2006 là theo định hướng nội dung,dạy học theo mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức, kĩ năng Sách giáo khoa chỉthống nhất duy nhất một bộ trong cả nước và vẫn được coi là “nguồn kiến thức”,căn cứ để dạy học, kiểm tra, đánh giá, thi cử Về cơ bản, Chương trình giáo dụcphổ thông 2006 đã có sự đổi mới phương pháp dạy học chuyển từ phương phápdạy học truyền thống sang phương pháp dạy học tích cực nhưng vẫn còn nặng

về trang bị kiến thức và kĩ năng làm bài tập theo yêu cầu thi cử nên việc dạy vàhọc vẫn còn mang tính chất truyền thụ tri thức Tuy nhiên, Chương trình giáodục phổ thông 2018 lại được xây dựng theo định hướng phát triển năng lực,phẩm chất nên đòi hỏi đổi mới đồng bộ, toàn diện từ chương trình, sách giáokhoa, phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá Mục tiêu Chương trình 2018

là giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu quả kiến thức,

kĩ năng đã học vào đời sống và tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghềnghiệp phù hợp, biết xây dựng và phát triển hài hoà các mối quan hệ xã hội, có

cá tính, nhân cách và đời sống tâm hồn phong phú, nhờ đó có được cuộc sống có

ý nghĩa và đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước và nhân loại Đồngthời thực hiện Nghị quyết 88/214/QH13 về đổi mới chương trình sách giáo khoagiáo dục phổ thông thì sách giáo khoa trong Chương trình giáo dục phổ thông

2018 chỉ được coi là "học liệu" tham khảo để tổ chức hoạt động dạy học; dạyhọc theo nội dung, yêu cầu cần đạt của Chương trình; mỗi môn học có 3 bộ sáchgiáo khoa (Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức, Cánh diều) nhằm thực hiện mụctiêu chuyển từ "truyền thụ kiến thức" sang dạy học "phát triển năng lực" Điều

đó đòi hỏi mỗi giáo viên phải chuyển mạnh từ vị trí là "người dạy" sang vị trí làngười "tổ chức, kiểm tra, định hướng" hoạt động học của học sinh Thực hiệnhiệu quả hơn, triệt để hơn yêu cầu về phương pháp dạy học "học qua làm" Cònhọc sinh ngoài học theo nội dung, yêu cầu của Chương trình giáo dục phổ thông,học sinh được khuyến khích và tạo điều kiện mở rộng kiến thức, tham gia các

Trang 3

hoạt động để vận dụng kiến thức vào thực tiễn Như vậy, Chương trình giáo dụcphổ thông 2018 coi việc hình thành năng lực và phẩm chất cho học sinh là mụcđích then chốt Do đó, Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đặt ra thách thứckhông nhỏ cho cả người dạy và người học, buộc cả giáo viên và học sinh phảithay đổi phương pháp để việc dạy và học đạt hiệu quả cao.

Trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018, ở cấp trung học phổ thông,Ngữ văn là một trong 6 môn học bắt buộc Điều đó đã khẳng định vị trí, tầmquan trọng của việc dạy và học bộ môn trong trường phổ thông Ngữ văn là mônhọc mang tính công cụ và tính thẩm mĩ - nhân văn; giúp học sinh có phương tiệngiao tiếp, làm cơ sở để học tập tất cả các môn học và hoạt động giáo dục kháctrong nhà trường; đồng thời cũng là công cụ quan trọng để giáo dục học sinhnhững giá trị cao đẹp về văn hóa, văn học và ngôn ngữ dân tộc; phát triển ở họcsinh những cảm xúc lành mạnh, tình cảm nhân văn, lối sống nhân ái, vị tha,…Chương trình môn Ngữ văn 2018 coi việc hình thành phẩm chất và năng lực chohọc sinh là mục đích then chốt Đối với môn Ngữ văn, năng lực văn học và nănglực ngôn ngữ là những năng lực chuyên biệt cần đạt được Về phương pháp giáodục là phương pháp dạy học tích hợp và phân hóa; đa dạng hóa các hình thức tổchức, phương pháp và phương tiện dạy học; phát huy tính tích cực, chủ động,sáng tạo trong học tập và vận dụng kiến thức kĩ năng của học sinh, chú trọngthực hành, trải nghiệm Với các năng lực chuyên biệt, định hướng về phươngpháp giáo dục để hình thành, phát triển cho học sinh được trình bày cụ thể theocác mạch: dạy đọc, dạy viết, dạy nói và nghe Trong đó, mục đích chủ yếu củadạy học đọc trong trường phổ thông là giúp học sinh biết đọc và tự đọc được vănbản; thông qua đó mà bồi dưỡng, giáo dục phẩm chất, nhân cách học sinh Đốitượng gồm có văn bản văn học, văn bản nghị luận và văn bản thông tin Mỗikiểu văn bản có một đặc điểm riêng, vì vậy cần có cách dạy đọc hiểu văn bảnphù hợp, phải tập trung kích hoạt việc đọc tích cực, sáng tạo ở chủ thể đọc Cònvới dạy viết thì mục đích là rèn luyện tư duy và cách viết, qua đó mà giáo dụcphẩm chất và phát triển nhân cách học sinh Vì thế khi dạy viết, giáo viên chútrọng yêu cầu tạo ra ý tưởng và biết cách trình bày ý tưởng một cách mạch lạc,sáng tạo và có sức thuyết phục

Trang 4

Về kiểm tra, đánh giá, nếu chương trình Ngữ văn 2006 trong kiểm tra,đánh giá, cấu trúc đề thi vẫn dành 50 % tổng điểm toàn bài cho câu nghị luậnvăn học là văn bản trong sách giáo khoa thì chương trình 2018 cả 100 % điểm làkiến thức nằm ngoài sách giáo khoa nhằm góp phần hình thành năng lực tự chủ

và tự học, tư duy sáng tạo cho học sinh Do vậy, dạy học Ngữ văn cần bám sátvào đặc trưng thể loại, để từ việc đọc - hiểu một tác phẩm văn học trong chươngtrình, học sinh có năng lực để đọc hiểu và viết bài văn phân tích những tác phẩmkhác cùng thể loại nằm ngoài chương trình, tránh hiện tượng giáo viên dạy theolối truyền thụ, đọc chép, yêu cầu học sinh học thuộc và làm theo “văn mẫu”khiến học sinh lúng túng không biết cách triển khai khi gặp một văn bản lạ trong

đề thi

Mặt khác, tại đơn vị tôi công tác, cụ thể là trường trung học phổ thôngQuất Lâm – một ngôi trường sinh sau, đẻ muộn, lân cận những trường có bề dàythành tích thì việc thu hút học sinh khá giỏi thi vào trường không phải là dễdàng Hầu hết, trong các năm chất lượng Tuyển sinh vào 10 đều rất thấp Điều

đó có nghĩa là, đối tượng áp dụng Chương trình giáo dục phổ thông 2018 củatrường trung học phổ thông Quất Lâm đại đa số là những học sinh không chỉquen với phương pháp học thụ động “đọc – chép” mà còn có lực học từ yếu,trung bình đến khá, có mức độ nhận thức hạn chế Bởi vậy, để giúp các em thayđổi phương pháp học từ “thụ động” sang “tích cực, chủ động” buộc giáo viênphải thay đổi tư duy, thay đổi phương pháp từ “truyền thụ tri thức” sang “rèn kĩnăng” để phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh Bản thân mỗi giáo viênNgữ văn, ngoài năng lực chuyên môn, tâm huyết với nghề, để đáp ứng mục tiêuđổi mới giáo dục còn cần phải từng bước đổi mới, lựa chọn cho mình phươngpháp dạy học tích cực để nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn

Trên đây là những lí do thôi thúc tôi nghiên cứu, tìm tòi và đi đến lựachọn giải pháp nâng cao hiệu quả dạy và học Ngữ văn 10 Chương trình giáo dục

phổ thông 2018 với đề tài: “Rèn kĩ năng đọc và viết văn bản truyện và thơ theo đặc trưng thể loại cho học sinh lớp 10 Chương trình giáo dục phổ thông 2018”

II MÔ TẢ GIẢI PHÁP

1 Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến.

Trang 5

1.1 Khảo sát thực trạng dạy và học chương trình Ngữ văn 10 giáo dục phổ thông 2018.

1.1.1 Về phía người dạy.

Năm học 2022 -2023 là năm đầu tiên các trường trung học phổ thông trên

cả nước thực hiện Nghị quyết 88/214/QH13 về đổi mới chương trình sách giáo

khoa giáo dục phổ thông đối với khối lớp 10 Các trường có quyền tự chủ trongviệc lựa chọn bộ sách giáo khoa dạy và học Tổ Ngữ văn tại đơn vị trường trung

học phổ thông Quất Lâm qua quá trình nghiên cứu cả ba bộ sách Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều đã thống nhất lựa chọn bộ sách Kết nối tri thức đưa vào giảng dạy Mặc dù Bộ giáo dục, Sở giáo dục cũng như Ban giám

hiệu nhà trường đã quan tâm, chỉ đạo sát sao, cung cấp sách mềm và tài liệutham khảo để nghiên cứu, mở các lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn vềChương trình giáo dục phổ thông 2018 cho giáo viên, hướng dẫn xây dựng kếhoạch dạy học của tổ bộ môn, của cá nhân, thiết kế giáo án, xây dựng bảng đặc

tả, ma trận, đề, đáp án và công cụ kiểm tra, đánh giá, Nhưng khi bắt tay vàothực hiện chương trình và thực tế giảng dạy Ngữ văn 10 Chương trình giáo dụcphổ thông 2018 tại đơn vị cũng như sau khi dự giờ dạy lớp 10 Chương trình giáodục phổ thông 2018 của đồng nghiệp, bản thân tôi nhận thấy còn nhiều hạn chế,bất cập trong giảng dạy Cụ thể như sau:

Trong khâu thiết kế giáo án, giáo viên còn nặng về mặt hình thức, ômđồm kiến thức, chạy cho kịp chương trình, chưa xác định được trọng tâm cácnăng lực, phẩm chất cần đạt của học sinh sau mỗi bài học là gì? Và chưa rút raphương pháp rèn kĩ năng đọc, viết văn bản theo đặc trưng thể loại

Trong khâu lên lớp, tuy hầu hết các giáo viên được phân công dạy khối 10chương trình mới đã có ý thức đổi mới phương pháp giảng dạy nhưng vẫn cònnặng về truyền thụ tri thức một chiều, chưa có sự tương tác giữa giáo viên vớihọc sinh, giữa học sinh với học sinh nên chưa phát huy được tư duy, tính chủđộng, tích cực và vai trò của người học Hơn nữa, một số giáo viên còn thiếukiến thức về thể loại, chưa chú trọng rèn kĩ năng đọc và viết văn bản trong sáchgiáo khoa theo đặc trưng thể loại cho học sinh để từ đó hình thành năng lực đọchiểu và viết bài văn phân tích những tác phẩm khác cùng thể loại nằm ngoài

Trang 6

chương trình cho học sinh Đặc biệt, nhiều giáo viên vẫn thiên về bình văn, cảmthụ thay và yêu cầu học sinh “học thuộc văn mẫu” Đây là thực trạng đáng buồnnhất bởi như thế không những đi ngược lại với chủ trương đổi mới mà còn biếnhọc sinh luôn rơi vào thế bị động, chỉ biết ăn sẵn, không chủ động sẵn sàng bắttay vào đọc hay viết một văn bản ngoài chương trình.

Trong kiểm tra, đánh giá, do giáo viên chưa chú trọng rèn kĩ năng đọc vàđặc biệt là kĩ năng viết văn bản theo đặc trưng thể loại nên khi kiểm tra học sinhlúng túng, không biết lựa chọn đáp án chính xác các câu trắc nghiệm, không biếtcách trình bày ở những câu hỏi tự luận phần đọc Đáng buồn hơn là nhiều họcsinh sẵn sàng để giấy trắng phần viết bài văn nghị luận vì không biết cách triểnkhai như thế nào, không biết nên bắt đầu từ đâu Kết quả các bài kiểm tra khôngcao, thậm chí có những em vẫn bị điểm yếu, kém

1.1.2 Về phía người học

Đổi mới Chương trình sách giáo khoa 2018 đồng bộ từ cấp tiểu học đếntrung học cơ sở và trung học phổ thông Cụ thể là đến năm 2022- 2023 thì cấptiểu học đổi mới sách giáo khoa của khối lớp 1,2,3; cấp trung học cơ sở đổi mớisách giáo khoa lớp 6,7 còn trung học phổ thông bắt đầu thực hiện chương trìnhđổi mới sách giáo khoa của lớp 10 Như vậy, đối tượng dạy học Chương trìnhgiáo dục phổ thông 2018 cấp trung học phổ thông là những học sinh đang họcchương trình cũ ở cấp trung học cơ sở Bởi vậy, đối với các em để bắt nhịp vớichương trình mới không phải là chuyện dễ dàng Nhất là với học sinh có trình độnhận thức còn hạn chế như đối tượng học sinh lớp 10 tại đơn vị trường trung họcphổ thông Quất Lâm

Sau mấy tuần đầu học Chương trình sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10Chương trình giáo dục phổ thông 2018, tôi kết hợp vừa làm phiếu khảo sátnhững thuận lợi, khó khăn và nguyện vọng của học sinh vừa kiểm tra năng lựcthực tế của học sinh qua bài kiểm tra 90 phút tại 2 lớp 10A3, 10A8 Trước tiên

là tôi làm phiếu khảo sát gồm 2 câu hỏi:

Trang 7

Câu hỏi 1: Nếu được lựa chọn giữa Chương trình giáo dục phổ thông cũ vớiChương trình giáo dục phổ thông mới để học thì em sẽ lựa chọn chương trìnhnào ?

Kết quả thu được như sau:

BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM VỀ LỰA CHỌN

CHƯƠNG TRÌNH CỦA HỌC SINH Lớp Sĩ số Chọn chương trình cũ

(tỉ lệ %)

Chọn chương trình mới

(tỉ lệ %) 10A3 44 38/44 – 86,4% 6/44 – 13,6 %

- Không phải học thuộc nhiều

- Không phụ thuộc vào các văn bản

trong SGK như chương trình cũ

- Chưa có kĩ năng tự đọc hiểu và viếtmột văn bản hoàn toàn mới ngoàichương trình SGK

- Quen với cách học thụ động, họcthuộc văn mẫu của thầy cô nên không

có kĩ năng viết bài văn về một vănbản mới, vấn đề mới

- Lúng túng khi gặp văn bản lạ trong

đề thi đặc biệt là phần viết không biết

Trang 8

triển khai như thế nào.

Khảo sát năng lực thực tế của học sinh qua đề kiểm tra 90 phút về một văn bảntruyện ngoài chương trình, kết quả thu được như sau:

KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT ĐẦU NĂM Lớp Sĩ

số

Điểm 8,9,10 (tỉ lệ %)

Điểm 5,6,7 (tỉ lệ %)

Điểm dưới 5 (tỉ lệ %) 10A3 44 1/44 – 2.3 % 20/44 – 45.4% 23/44 – 52.3%

10A8 48 2/48 – 4.2 % 25/48 – 52.1 % 21/48 – 43.7 %Hạn chế lớn nhất tôi nhận thấy ở học sinh là thiếu kĩ năng đọc và viết vănbản theo đặc trưng thể loại nên các em vẫn sai sót ở những câu hỏi trắc nghiệmcũng như không biết cách trình bày câu trả lời cho câu hỏi tự luận phần đọc Đặcbiệt, rất nhiều học sinh để giấy trắng phần viết bài văn nghị luận hoặc viết chiếu

lệ với lí do là chưa tự viết một bài văn bao giờ, không biết mở bài ra sao, triểnkhai ý phần thân bài như thế nào bởi các em chủ yếu quen học thuộc văn mẫucủa thầy cô

1.2 Nguyên nhân của thực trạng dạy và học Chương trình Ngữ văn 10 giáo dục phổ thông 2018.

Xét cho cùng, tất cả những tồn tại và hạn chế trên là do những nguyênnhân sau:

Thứ nhất là do ảnh hưởng nặng nề của đại dịch covid 19 nên các buổi tậphuấn Chương trình giáo dục phổ thông 2018 hầu hết diễn ra dưới hình thức trựctuyến thay bằng trực tiếp nên bị hạn chế về thời gian, chất lượng các buổi tậphuấn chưa cao, giáo viên chưa được thực hành nhiều, chưa được giải đáp hếtnhững thắc mắc, băn khoăn trăn trở về chương trình

Thứ hai là do năm đầu tiên thực hiện đổi mới chương trình cấp THPT nêngiáo viên còn thiếu nguồn tài liệu tham khảo hoặc tìm được nguồn tài liệu thamkhảo nhưng kém chất lượng “bình mới mà rượu cũ”

Thứ ba là do giáo viên chưa tìm ra giải pháp đổi mới phương pháp dạyhọc cho phù hợp với mục tiêu và yêu cầu cần đạt của Chương trình Ngữ văngiáo dục phổ thông 2018

Thứ tư là do năng lực của học sinh còn hạn chế, quen với lối học thụđộng, chưa chủ động trong đọc và viết các văn bản theo đặc trưng thể loại nên

Trang 9

không bắt nhịp được với sự thay đổi của chương trình và phương pháp học tậpmới.

Như vậy, hầu hết những khó khăn của học sinh khi học Chương trình Ngữvăn 10 giáo dục phổ thông 2018 đều bắt nguồn từ nguyên nhân chính là đã quenvới phương pháp học của chương trình cũ; chưa bắt nhịp được với chương trìnhmới và chưa được giáo viên trang bị kiến thức, hướng dẫn, rèn kĩ năng đọc hiểuvăn bản theo đặc trưng thể loại một cách cụ thể, chi tiết

2 Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến

CHƯƠNG 1 RÈN KĨ NĂNG ĐỌC VÀ VIẾT VĂN BẢN THƠ THEO ĐẶC TRƯNG

- Học sinh nhận diện và phân tích được hiệu quả nghệ thuật của một số thủ phápnghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ

- Học sinh phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc và cảm hứng chủ đạo, thông điệp mà người viết gửi gắm qua văn bản thơ

- Học sinh viết được bài văn nghị luận văn học phân tích đánh giá về nét đặc sắc

về giá trị nội dung/ chủ đề, nghệ thuật (cấu tứ, hình ảnh) của một văn bản thơ

- Học sinh biết giới thiệu một văn bản thơ

2 Về phẩm chất: Sống có hoài bão, có trách nhiệm với cộng đồng.

II TRI THỨC NGỮ VĂN CẦN NẮM VỮNG VỀ VĂN BẢN THƠ THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI.

ST

T

1 Thơ và thơ trữ tình - Thơ là hình thức tổ chức ngôn

từ đặc biệt, tuân theo một môhình thi luật hoặc nhịp điệu

Trang 10

nhất định Thơ diễn tả nhữngtình cảm, cảm xúc mãnh liệthoặc những ấn tượng, xúc độngtinh tế của con người trước thếgiới.

- Thơ trữ tình là loại tác phẩmthơ có dung lượng nhỏ, thể hiệntrực tiếp cảm xúc, tâm trạngcủa nhân vật trữ tình

2 Nhân vật trữ tình (chủ thể trữ tình) - Là người trực tiếp bộc lộ rung

động và tình cảm trong bài thơtrước một khung cảnh hoặc sựtình nào đó

- Nhân vật trữ tình có liên hệmật thiết với tác giả songkhông hoàn toàn đồng nhất vớitác giả

3 Đối tượng trữ tình - Là đối tượng để nhân vật trữ

tình bộc lộ cảm xúc một cách mãnh liệt, sâu sắc

4 Hình ảnh thơ - Là các sự vật, hiện tượng,

trạng thái đời sống được tái tạomột cách cụ thể, sống độngbằng ngôn từ, khơi dậy cảmgiác (đặc biệt là ấn tượng thịgiác) cũng như gợi ra những ýnghĩa tinh thần nhất định đốivới người đọc

quy luật giữa một số âm tiết trong hay cuối dòng thơ (vần

Trang 11

chân, vần lưng, vần liền, vần cách)

theo chu kỳ nhất định trên vănbản do tác giả chủ động bố trí

thanh của ngôn từ để lời văngợi ra cảm giác về âm nhạc (âmhưởng, nhịp điệu)

- Nhạc điệu (tính nhạc) được tạo ra là nhờ cách gieo vần, ngắt nhịp, điệp, phối hợp thanh điệu bằng – trắc,…

8 Đối - Cách tổ chức lời văn thành hai

vế cân xứng và sóng đôi với nhau cả về ý và lời

ngôn từ trong thơ như gieo vần,ngắt nhịp, hòa thanh, đối, phân

bố số tiếng trong một dòng thơ,

số dòng trong cả bài thơ,

hình thi luật và loại hình nội dung của tác phẩm thơ

- Một số thể thơ thường gặp: lục bát, song thất lục bát, thất ngôn, thất ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú, ngũ ngôn, ngũ ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn bát cú, thơ tự do,…

11 Cấu tứ (tứ thơ) - Cấu tứ thể hiện quá trình suy

ngẫm của tác giả để định hình,

Trang 12

tổ chức cả hai mặt nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm.

12 Cảm xúc, cảm hứng chủ đạo - Là cảm xúc mãnh liệt của

nhân vật trữ tình xuyên suốt bàithơ

13 Giá trị thẩm mĩ - Gía trị thẩm mĩ của bài thơ

được tạo nên bởi các yếu tố từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật

14 Thông điệp/ giá trị văn hóa nhân

sinh

- Là lời khuyên, bài học triết lí nhân sinh nhà văn muốn gửi gắm đến bạn đọc

III MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI ĐỌC HIỂU THƯỜNG GẶP ĐỐI VỚI VĂN BẢN THƠ.

1 Dạng 1: Kĩ năng xác định thể thơ của bài thơ

*) Bước 1: Nắm vững một số thể thơ thường gặp:

- Thất ngôn xen lẫn lục ngôn ( Thơ 7 chữ xen vào một số câu 6 chữ)

- Thất ngôn (7 chữ và số câu nhiều hơn 8 câu trở lên)

Trang 13

*) Bước 1: Cần hiểu nhân vật trữ tình là gì? Nhân vật trữ tình (chủ thể trữ tình)

là người trực tiếp bộc lộ tình cảm, cảm xúc trong thơ - thường là tác giả nhưng không phải lúc nào cũng đồng nhất với tác giả

*) Bước 2: Chọn đáp án chính xác nhất

*) Lưu ý:

- Nếu nhân vật trữ tình có xưng danh thì phảỉ chọn đáp án theo danh xưng đó

Ví dụ nhân vật trữ tình xưng “tôi” thì phải chọn đáp án nhân vật trữ tình trong bài thơ là ‘tôi”

- Cần phân biệt nhân vật trữ tình (chủ thể trữ tình) với đối tượng trữ tình( tức đốitượng khơi gợi cảm xúc ở nhân vật trữ tình) của bài thơ Ví dụ trong bài thơ

“Sóng” của Xuân Quỳnh thì nhân vật trữ tình là “em ” còn đối tượng trữ tình là con sóng biển Khi đứng trước biển, sóng biển cộng hưởng với sóng tình đã khơigợi cảm xúc ở nhân vật trữ tình “em” để tạo nên con sóng thơ

3 Dạng 3 Kĩ năng xác định phương thức biểu đạt

*) Lưu ý :

- Nếu hỏi phương thức biểu đạt chính thì câu trả lời có duy nhất một phương thức biểu đạt là biểu cảm

- Hỏi các phương thức biểu đạt thì có một phương thức biểu đạt là biểu cảm

còn các phương thức biểu đạt khác thì tùy thuộc vào văn bản cụ thể để chỉ ra chính xác

*) Bước 1: Đọc kĩ câu hỏi để phân biệt các cách hỏi khác nhau

*) Bước 2: Chọn đáp án chính xác nhất dựa trên kĩ năng nhận diện các phương thức biểu đạt

4 Dạng 4 Kĩ năng xác định phong cách ngôn ngữ.

*) Lưu ý: Nắm vững 6 phong cách ngôn ngữ đã được học và đặc trưng của từng phong cách

*) Cách nhận diện phong cách ngôn ngữ của văn bản: Vì là văn bản thơ nên

phong cách ngôn ngữ là nghệ thuật.

5 Dạng 5: Kĩ năng tìm từ ngữ, hình ảnh.

*) Bước 1: Đọc kĩ câu hỏi xem yêu cầu tìm từ ngữ hay hình ảnh về….

*) Bước 2: Tìm trong văn bản

Trang 14

( lưu ý chỉ trích từ ngữ, hình ảnh chứ không được trích dẫn cả câu, cả đoạn) VD: Hỏi từ chỉ tính chất/ tâm trạng/ cảm xúc của… (thì chú ý những từ thuộc từ loại tính từ); Từ chỉ hành động (chú ý từ thuộc từ loại động từ),…;

Hỏi tìm hình ảnh thì cần đọc kĩ yêu cầu tìm hình ảnh về cái gì để đưa ra đáp ánchính xác nhất

6 Dạng 6: Kĩ năng nhận diện và phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu/ đoạn/ khổ/…?.

Hoặc dạng câu hỏi yêu cầu phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ nào đó cụthể : VD: Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ (so sánh/ ẩn dụ/ liệt kê,

….)trong câu/ đoạn sau…

*) Bước 1: Chỉ ra biện pháp tu từ và biểu hiện cụ thể của biện pháp tu từ đó (Ví

dụ: so sánh thì phải chỉ ra so sánh cái gì với cái gì)

*) Lưu ý: Đối với dạng câu hỏi đã chỉ rõ biện pháp tu từ nào thì chúng ta chỉ cầnchỉ ra biểu hiện cụ thể của biện pháp đó trong văn bản

*) Bước 2: Phân tích tác dụng ( bao giờ cũng phải có 2 tác dụng ( hình thức vànội dung)

(Lưu ý: Nếu đề bài không yêu cầu chỉ ra thì vẫn bắt buộc phải chỉ ra được đó làbiện pháp tu từ nào? Ở đâu? Rồi mới phân tích tác dụng (tác dụng về mặt hìnhthức và tác dụng về nội dung)

BẢNG BIỆN PHÁP TU TỪ VÀ TÁC DỤNG ST

Hoặc bao nhiêu….bấy nhiêu

VD:

-Quê hương là chùm khế ngọt

-Trẻ em như búp trên cành

-Là cách nói hình ảnhnhằm làm tăng tính gợihình, gợi cảm cho sự diễnđạt ( Làm cho câu thơ/ câuvăn giàu hình ảnh và gợihình, gợi cảm)

-Giúp chúng ta thấy rõhơn/ cụ thể hơn… ( dựavào đặc điểm của đối

Trang 15

- Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu

tượng được so sánh để tìmđúng nội dung cần điềnvào dấu …)

2 Ẩn dụ Là cách gọi tên sự vật hiện

tượng này bằng tên sự vật,hiện tượng khác dựa trên

mối quan hệ tương đồng

(những nét giống nhau)

-Làm cho câu thơ/ khổthơ/ câu văn/ đoạn văngiàu hình ảnh, tăng tínhgợi hình, gợi cảm cho sựdiễn đạt

- Giúp chúng ta thấyđược….( dựa vào đặcđiểm của sự vật đượcmượn gọi tên để tìm nộidung phù hợp điền vàodấu…)

VD: Người cha mái tóc

bạc Đốt lửa cho anhnằm

- Ẩn dụ: “người cha” chỉ “Bác Hồ”

- Tác dụng:

+ Làm cho câu thơ giàuhình ảnh, tăng tính gợihình, gợi cảm cho sự diễnđạt

+ Giúp chúng ta thấy đượctình cảm, sự chăm sóc âncần của Bác dành cho cácanh bộ đội cũng giốngnhưu tình cảm của mộtngườ cha đối với các con

Trang 16

của mình

3 Hoán dụ -Là cách gọi tên sự vật hiện

tượng này bằng tên sự vật,hiện tượng khác dựa trên

mối quan hệ tương cận

(những nét nghĩa gần gũivới nhau

- Nếu trong văn bản xuấthiện một trong các từ chỉ bộphận cơ thể người (chân, tay,tai, mắt, miệng, má, tim,…)

mà không sử dụng theonghĩa gốc thì phương thứcchuyển nghĩa của nó phải làhoán dụ.(lấy bộ phận để chỉtoàn thể)

VD:

Bàn tay ta làm nên tất cả/Có

sức người sỏi đá cũng thành cơm

Hoán dụ: Bàn tay-> chỉ sứclao động của con người

-Nếu trong văn bản xuất hiệnmột trong các từ chỉ trangphục của con người (áo/

quần/ ….) mà không sử dụngtheo nghĩa gốc thì phươngthức chuyển nghĩa cũng làhoán dụ.(lấy đặc điểm của sựvật để chỉ sự vật)

VD: Áo nâu liền với áo

-Làm cho câu thơ/ khổthơ/ câu văn/ đoạn văngiàu hình ảnh, tăng tínhgợi hình, gợi cảm cho sựdiễn đạt

- Giúp chúng ta thấyđược….( dựa vào đặcđiểm của sự vật đượcmượn gọi tên để tìm nộidung phù hợp điền vàodấu…)

Trang 17

xanh/Nông thông cùng với

thị thành đứng lên Hoán dụ:

+ áo nâu-> người nông dân + áo xanh-> người công

nhân

- Nếu trong văn bản xuấthiện một trong các từ chỉ nơichốn mà không sử dụng theonghĩa gốc thì phương thứcchuyển nghãi là hoán dụ

(lấy vật chứa chỉ vật bị chứa)VD:

Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông

(người thôn Đoài) nhớ(người thôn Đông)

4 Nhân hóa -Là dùng tên gọi người (anh/

chị/ bác/ cậu/…) để gọi tên

Chị lúa phất phơ bím tóc

-Khiến thế giới thiênnhiên trở lên sinh động, cóhồn, gần gũi hơn với conngười

- Giúp chúng ta hìnhdung… ( điền đối tượngđược nhân hóa vào dấu

…) hiện lên giốngnhư……(dựa vào từngvăn bản để điền cụm từphù hợp vào dấu …)

5 Điệp từ/ - Điệp từ: một từ được lặp -Tạo nhịp điệu, âm hưởng

Trang 18

được lặp lại 2 hay nhiều lần

- Điệp cấu trúc: một cấu trúc câu được lặp lại 2 hay

nhiều lần

cho đoạn/ khổ (hoặc: Làmcho đoạn văn/ khổ thơtrở lên giàu nhạc điệu/mang âm hưởng ….)

- Nhấn mạnh (làm nổi bật)

….( lưu ý cần chú ý vàotừ/ cụm từ/ cấu trúc câuđược lặp lại để có thể tìmnội dung thích hợp điềnvào dấu …)

VD: Lặp ngữ “Làm sao”/

Ta muốn” -> nhấn mạnh

sự trăn trở / ước muốn/khao khát…

6 Đảo ngữ -Trật tự thông thường của

các bộ phận trong câu bị đảolộn (VD: Vị ngữ được đảolên trước chủ ngữ)

Tạo nhịp điệu, âm hưởngcho đoạn/ khổ

- Nhấn mạnh (làm nổi bật)

…( căn cứ vào ý của thànhphần được đảo lên để tìmnội dung phù hợp điền vàodấu …)

7

Đối

- Cách sắp xếp các loại từngữ, cụm từ, hình ảnh, cácthành phần câu, vế câu songsong, cân đối nhằm tạo hiệuquả giống nhau hoặc tráingược nhau trong diễn đạtnhằm thể hiện một ý nghĩanào đó

- Tạo sự cân đối, hài hòa(Làm cho đoạn thơ/ đoạnvăn trở lên cân đối, hìahòa)

- Nhằm nhấn mạnh (làmnổi bật)…( căn cứ vào vănbản để tìm nội dung phùhợp điền vào dấu …)

8 Liệt kê - Là sắp xếp nối tiếp hàng

loạt từ hay cụm từ cùng loại

để diễn đạt được cụ thể hơn,

- Tăng tính biểu cảm chođoạn thơ/ đoạn văn vàgiúp chúng ta hiểu đầy đủ,

Trang 19

sâu sắc hơn những khía cạnhkhác nhau của thực tế, của tưtưởng, tình cảm.

- Tạo giọng điệu (vd: bănkhăn/ trăn trở/ lo lắng/ daydứt….)

- Bộc lộ tâm trạng…/cảmxúc…/thái độ… Từ đó,

10

Chêm xen

- Là chêm vào câu một cụm

từ không trực tiếp có quan hệđến quan hệ ngữ pháp trongcâu, nhưng có tác dụng rõ rệt

để bổ sung thông tin cầnthiết hay bộc lộ cảm xúc-Thường nằm sau dấu (-)hoặc nằm trong dấu ()

- Tạo ấn tượng, tăng tínhgợi hình gợi cảm cho sựdiễn đạt

- Thể hiện (bộc lộ) cảmxúc….(căn cứ vào nộidung bộ phận chêm xen đểđiền chính xác vào dấu…)

11 Nói giảm,

nói tránh

- Là biện pháp tu từ dùngcách diễn đạt tế nhị, uyểnchuyển để tránh gây cảmgiác quá đau buồn, ghê sợ,nặng nề hoặc tránh thô tục,thiếu lịch sự

- Nhằm né tránh hay làmgiảm bớt cảm giác đaubuồn ( ghê sợ/ thô tục/thiếu lịch sự)

- Hoặc nhằm tạo nên sự tếnhị, lịch sự, có văn hóakhi nhận xét về…

- Tăng giá trị biểu cảmcho sự diễn đạt

- Nhấn mạnh …(hoặc thểhiện cảm xúc … )

7 Dạng 7: Kĩ năng xác định nội dung mà văn bản thơ đề cập đến.

Trang 20

*) Bước 1: Đọc kĩ văn bản thơ trong đề bài để xác định nội dung (chú ý những

từ ngữ/ hình ảnh được nhắc đến nhiều trong bài thơ)

*) Bước 2: Nếu có trích dẫn nguồn bên dưới hoặc nhan đề (tiêu đề) thì lấy đó

làm một căn cứ để xác định nội dung chính

*) Bước 3: Nếu văn bản thơ có nhiều đoạn nhỏ thì tìm ý chính của từng đoạnnhỏ rồi xâu chuỗi lại thành nội dung chính của cả văn bản

8 Dạng 8: Kĩ năng nhận diện nội dung, ý nghĩa của 1 -2 hoặc khổ thơ nào

đó trong bài thơ.

*) Lưu ý: Dạng câu hỏi này cần sử dụng thao tác lập luận giải thích

*) Bước 1: Giải thích từ/ hình ảnh (cụm từ/ hình ảnh khó- trừu tượng hoặc làm

*) Bước 1: Cần hiểu thông điệp là gì?

- Thông điệp chính là bài học(lời khuyên) cuộc sống rút ra sau khi đọc văn bản.-Mỗi văn bản có thể có một, hai hay nhiều thông điệp

- Thông điệp có thể xuất hiện trực tiếp hoặc gián tiếp:

+ Thông điệp xuất hiện trực tiếp trong các câu mang tính chất lời khuyên cóchứa một trong các từ (hãy/ đừng/ chớ/ nên/ phải/ cần)

+ Thông điệp xuất hiện gián tiếp thì phải đọc kỹ văn bản rồi tự rút ra

*) Bước 2: Đọc kĩ câu hỏi để phân biệt :

- Nếu hỏi chỉ ra thông điệp ý nghĩa nhất thì chỉ trả lời duy nhất 1 thông điệp.

- Nếu yêu cầu chỉ ra những thông điệp rút ra sau khi đọc văn bản thì phải trả lời

ít nhất 2 thông điệp.

*) Bước 3: Ghi lại nội dung thông điệp (lưu ý nếu thông điệp xuất hiện trực tiếp

trong văn bản thì không nên trích dẫn nguyên văn mà tóm tắt nội dung thôngđiệp đó bằng cách diễn đạt của mình)

Trang 21

*) Bước 4: Lí giải vì sao? (lưu ý: trong trường hợp không yêu cầu lí giải vì sao

thì vẫn phải có ý thức lí giải để đạt điểm tối đa nhất)

10 Dạng 10: Kĩ năng rút ra được bài học gì từ nội dung câu thơ / đoạn thơ

và lí giải vì sao.

Gợi ý:

*) Bước 1: Làm rõ nội dung của câu/ đoạn (nói về cái gì/ vấn đề gì)

*) Bước 2: Rút ra bài học (nếu hỏi bài học ý nghĩa nhất thì đưa ra một bài học

còn hỏi những thì đưa ra từ 2 bài học trở lên )

*) Bước 3: Lí giải vì sao

11 Dạng 11: Kĩ năng trả lời dạng câu hỏi Từ nội dung đoạn /văn bản, anh/ chị có suy nghĩ gì về sức sống/ phẩm chất/ vẻ đẹp của….

*) Bước 1: Làm rõ nội dung của câu/ đoạn (nói về cái gì/ vấn đề gì)

*) Bước 2: Trình bày suy nghĩ về sức sống/ phẩm chất/ vẻ đẹp của… (sức sống

+ Chú ý giọng điệu trong văn bản

13 Dạng 13: Kĩ năng trả lời dạng câu hỏi Chỉ ra và phân tích tác dụng của việc sử dụng chất liệu VHDG/ ca dao trong văn bản/ đoạn thơ

Gợi ý:

*) Bước 1: Cần hiểu chất liệu văn học dân gian là gì (là mượn - đưa hình ảnh/câu nói trong ca dao, tục ngữ, truyện cổ tích, truyền thuyết hay phong tục, tậpquán, lối sống của dân gian vào văn bản)

*) Bước 2: Chỉ ra chất liệu dân gian đó là gì? Cụ thể trong câu nào? Hình ảnhnào? Câu chuyện nào?

*) Bước 3: Phân tích tác dụng:

Trang 22

+ Tạo nên sự gần gũi, quen thuộc, đậm chất dân gian, tăng sức hấp dẫn, lôicuốn…

+ Giúp ta thấy được (hoặc khẳng định/ làm rõ/ nhấn mạnh)… (dựa vào nộidung chất liệu dân gian được sử dụng để tìm nội dung thích hợp điền vào dấu

điểm của mình về vấn đề thì phải căn cứ vào nội dung quan điểm/ ý kiến trong

đoạn trích Nếu quan điểm thực sự đúng đắn thì đồng tình; nếu không đúng đắn

thì không đồng tình còn có mặt đúng, có mặt chưa hợp lí thì vừa đồng tình vừa

không đồng tình

*) Bước 2: Lí giải vì sao (Nếu đồng tình thì vì sao?/ Không đồng tình vì sao?/

Vừa đồng tình vừa không đồng tình thì đồng tình vì sao và không đồng tình vìsao)- Lưu ý: Để phần lí giải thực sự thuyết phục và đạt điểm tối đa thì ít nhấtnên lí giải vì sao bằng 2 ý và có lập luận chặt chẽ, thuyết phục

15 Dạng 15: Kĩ năng trả lời dạng câu hỏi Trong đoạn thơ/ bài thơ, tác giả

đã đưa ra những lời khuyên nào?

Gợi ý:

*) Bước 1: Đọc kĩ văn bản

*) Bước 2: Gạch chân dưới những câu chứa lời khuyên trong văn bản ( dấu hiệu

nhận biết lời khuyên: những câu xuất hiện các từ “hãy/ đừng/ chớ/ nên/ phải/ cần”).

*) Bước 3: Ghi lại câu trả lời chính xác nhất

IV RÈN KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ NÉT ĐẶC SẮC VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA MỘT TÁC PHẨM THƠ

HƯỚNG DẪN DÀN Ý CHUNG

1 Mở bài

Trang 23

*) Cách 1: Mở bài trực tiếp

- Giới thiệu ngắn gọn về bài thơ (tác giả bài thơ, xuất xứ, thời điểm ra đời củabài thơ, chủ đề,…)

- Giới thiệu vào vấn đề chính sẽ được tập trung phân tích trong bài viết

*) Cách 2: Mở bài gián tiếp

- VD 1: Sử dụng công thức chung cho thể loại thơ như sau

+ Công thức 1: Nếu phải chọn một loài hoa đẹp nhất, tôi sẽ chọn cành hồng còn

e ấp trong sương đêm Nếu phải chọn một âm thanh cao nhất, tôi sẽ chọn tiếnghót của loài chim họa mi Và nếu được chọn một bản nhạc hay nhất, có lẽ tôi sẽchọn văn chương Bởi chỉ khi đến với văn chương, người nghệ sĩ mới được tự

do để trái tim dẫn dắt, được thể hiện quan niệm của chính mình và rồi mang đếncho người đọc biết bao giai điệu cảm xúc với nhiều cung bậc Và tác giả… đã

để tác phẩm …… của mình trở thành nốt ngân đầy sáng tạo trong bản hòa tấucủa văn học Bài thơ được in trong tập… và được sáng tác… + …(Vấn đề chínhcần tập trung phân tích trong bài viết)

+ Công thức 2: Cuộc sống là cánh đồng màu mỡ để thơ ca bén rễ sinh sôi Đến

với miền thơ là đến với thế giới tâm tình của thi nhân bởi thơ là tiếng lòng, tiếngnói từ tình cảm, cảm xúc Mỗi thi phẩm là đứa con tinh thần được thai nghén từchiều sâu tâm hồn, từ những trải nghiệm nhọc nhằn hay hạnh phúc, vinh quangtrong hành trình sáng tạo nghệ thuật của người nghệ sĩ Một trong số những thiphẩm đó là … (điền tên bài thơ) của tác giả ….(điền tên tác giả) Bài thơ đã….(điền vấn đề cần nghị luận mà đề bài yêu cầu vào dấu …)

+ Công thức 3: Rasul Gamzatov cho rằng: “ Thơ ca bắt nguồn từ những âm

vang của tâm hồn” Thật vậy, thi ca muôn đời là nơi bộc lộ những trăn trở,những suy nghĩ, những thổn thức của trái tim người nghệ sĩ trước cuộc đời Vàthi phẩm…(tên bài thơ) cũng chính là những nỗi niềm chân thành cất lên từ sâuthẳm trái tim người nghệ sĩ….(tên tác giả) Đến với thế giới nghệ thuật của nhàthơ…, người đọc sẽ bắt gặp những xúc cảm để lại nhiều dư âm cũng như nhữngbài học nhân sinh sâu sắc Bài thơ … (Vấn đề cụ thể mà đề bài yêu cầu)

+ Công thức 4: Nhà văn I.X Tuốc – ghê- nhép cho rằng: “Cái quan trọng trong

tài năng văn học là tiếng nói của mình, là cái giọng riêng biệt của chính mình

Trang 24

không thể tìm thấy trong cổ họng của bất kỳ một người nào khác” Thật vậy,không một nhà văn, nhà thơ nào lại không muốn khắc chạm dấu ấn riêng củamình vào tấm bia của thời gian Và tác giả ….(tên tác giả) bằng tài năng và sựlăn lộn với cuộc đời đã đem đến cho độc giả những trải nghiệm thẩm mĩ tuyệtvời qua thi phẩm…(tên tác phẩm) đã để lại trong ta nhiều trăn trở, nghĩ suy vànhững bài học nhân sinh sâu sắc

+ Công thức 5: Văn chương giống như người bạn chân thành, đằm thắm suốt

đời đi theo bên con người, là cái thần của ngôn ngữ Nó được chắp nhặt từnhững “giọt rớt, giọt rơi của cung đàn người nghệ sĩ” Từ những tí tách lắngđọng trong đôi mắt trong vắt tình người và là một nốt lặng giữa cuộc sống đầy

xô bồ ngoài kia Bắt nguồn từ cuộc đời nhưng người nghệ sĩ để viết lên nhữngvần thơ lửa cháy, những thi phẩm vượt qua sự băng hoại của thời gian họ đãphải lăn lộn với cuộc đời, chắp nhặt từng hạt bụi quý giữa đất mẹ bao la Và thiphẩm…của tác giả….là một bài thơ như thế + … (giới thiệu cụ thể vấn đề mà

đề bài yêu cầu)

- VD2: Mở bài đi từ đề tài của bài thơ ( chẳng hạn đối với bài thơ “ Mùa xuân

nho nhỏ”; “ Mùa xuân chín”, “ Mùa xuân xanh”, …thì có thể bắt đầu dẫn dắt từ

đề tài mùa xuân; Bài ‘Thu điếu”, “ Thu vịnh”, “Thu ẩm”, “Sang thu” thì có thểdẫn dắt từ đề tài mùa thu,…

Mở bài tham khảo cho những bài thơ thuộc đề tài mùa xuân

Mùa xuân là mùa hội tụ của cái đẹp, mùa mà vạn vật đều khoác trên mình

bộ cánh mới căng tràn nhựa sống, mùa của muôn hoa đua nhau khoe sắc thắm,mùa mà trên mỗi cành cây, kẽ lá đang đâm những chồi non lộc biếc, mùa chim

én bay về làm tổ, mùa của lễ hội với những nàng xuân dịu dàng hát câu quanhọ Có lẽ vì thế mà thi nhân muôn đời yêu mến xuân Xuân đi vào lăng kínhtâm hồn người nghệ sĩ là những trang thơ, mà ở đó, xuân là món quà vô giáđược mẹ thiên nhiên ban tặng cho con người Nhắc đến đề tài mùa xuân trongthi ca thì chúng ta không thể không nhắc đến tác giả…với bài thơ… + vấn đềchính cần tập trung phân tích

Mở bài tham khảo cho những bài thơ thuộc đề tài mùa thu

Trang 25

Trong bốn mùa xuân – hạ- thu- đông thì mùa thu đã trở thành đề tài khơi

nguồn cảm hứng thi ca bất tận cho biết bao văn nhân, nghệ sĩ, nhạc sĩ, thi sĩ Thuthường mang đến cho thi sĩ một nỗi buồn man mác, gợi nhớ hay nuối tiếc vềmột cái gì đó xa xôi, đầy bí ẩn Dường như không ai vô tình mà không nói đến

cảnh thu, tình thu Chúng ta từng được biết đến “Sang thu” của Hữu Thỉnh, “

Tiếng thu” của Lưu Trọng Lư, “ Đây mùa thu tới” của Xuân Diệu, chùm thơ thucủa Nguyễn Khuyến,…Và khi nhắc đến đề tài mùa thu thì không thể không nhắcđến bài thơ….của tác giả….+ vấn đề chính cần tập trung phân tích

2 Thân bài

a Giới thiệu khái quát bài thơ/đoạn thơ

*) Gợi ý: Có thể viết đoạn văn giới thiệu khái quát dựa vào việc trả lời hệ thống câu hỏi sau: bài thơ (đoạn thơ) ….thuộc tập thơ (chùm thơ/ bài thơ) nào? tập

thơ/ chùm thơ/ bài thơ đó viết về đề tài/chủ đề gì? Bài thơ/ đoạn thơ đó đượcviết theo thể thơ nào? Nhân vật trữ tình là ai? Nội dung chính/ mạch cảm xúcchủ đạo của bài thơ là gì ? )

b Chỉ ra và phân tích được những nét đặc sắc, độc đáo về nội dung, nghệ thuật của bài thơ

*) Lưu ý:

+ Khi phân tích một bài thơ dài: các em có thể phân tích theo khổ thơ, mỗi khổthơ nên tách thành một đoạn để phân tích Sau khi khái quát nội dung của khổthơ ấy, các em có thể lựa chọn một vài câu thơ đặc sắc hoặc ấn tượng nhất trongcảm nhận của mình để phân tích

+ Đối với đoạn thơ, các em có thể chia tách thành từng ý nhỏ, có thể theo câuthơ hoặc theo nội dung của đoạn thơ

+ Phân tích bài thơ các em cũng có thể dựa vào cấu trúc của thể thơ Chẳng hạnthơ tứ tuyệt có cấu trúc: khai thừa chuyển hợp; thể thơ thất ngôn bát cú có thểphân tích đề thực luận kết, thể thơ lục bát phân tích theo cặp câu lục bát,…

+ Nên phân tích từ nghệ thuật đến nội dung, khi phân tích phải dựa vào từngữ/hình ảnh/biện pháp nghệ thuật đặc sắc/ nhịp điệu, gieo vần,… có trong bàithơ và đặt bài thơ vào hoàn cảnh ra đời cũng như gắn với phong cách sáng táccủa tác giả

Trang 26

*) Phân tích bài thơ/ đoạn thơ: trích thơ rồi lần lượt phân tích những từ ngữ,

hình ảnh, nhịp điệu, nhạc điệu, cách gieo vần, phối hợp thanh điệu, cách liên kết

mạch cảm xúc và hình ảnh, những biện pháp tu từ ( biểu hiện ? tác dụng ? ),

v.v… trong từng câu thơ, giải mã đúng từ ngữ, hình ảnh đó để giúp người đọc

cảm thấy được những cái hay, cái đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của bài thơ

Có thể chọn phân tích, bình sâu vào hiệu quả của một số biện pháp nghệ thuật

đặc sắc/ hình ảnh trong việc biểu đạt, làm nổi bật nội dung, cảm xúc chủ đạo

*) Tổng hợp ba cách triển khai đoạn văn khi phân tích một đoạn thơ/ khổ

thơ.

Đoạn diễn dịch Tổng - Phân – Hợp Quy nạp

Câu 1 * Trực tiếp:

- Câu chủ động: Trong bài thơ " ", tác giả

đã khắc họa/thể hiện, miêu tả thành công +

vấn đề nghị luận + GHDC

- Câu bị động: vấn đề nghị luận + đã được tác

giả khắc họa/thể hiện, miêu tả + rất thành

công trong khổ thơ bài thơ

=> Mở đầu khổ thơ .bàithơ , tác giả có những vầnthơ rất tha thiết/ngọt ngào/xúc động/ nghẹn ngào/ tinhtế:

"trích 1-3 câu thơ đầu củađoạn"

xúc cảm thẩm mĩ khó phai

- Phân tích câu đầu tiên hoặchình ảnh đầu tiên hoặc biệnpháp tu từ trong câu thơ đầutiên của khổ thơ cần phântích

Trang 27

Câu 3 Thật vậy/quả đúng như vậy, + lấy một từ

khóa trong ý kiến lí luận là điểm mấu chốt để

bắt sang câu thơ đầu tiên cần phân tích (lưu ý

giữa ý kiến lí luận văn học và câu thơ đầu

Khi phân tích thơ cần lưu ý:

+ Luận cứ phải rõ ràng, mỗi luận cứ phải có những câu thơ làm dẫn chứng(khi trích thơ nên trích xuống dòng) sau khi trích thơ xong thì câu tiếp theophải viết sát vào lề (tuyệt đối không lùi vào 1 ô)

+ Giữa các luận cứ phải có sự chuyển ý

+ Khi phân tích thơ cần đi từ nghệ thuật (hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ)

để suy ra nội dung của đoạn thơ (có 2 nội dung liên quan đến đối tượng trữtình và nhân vật trữ tình)

* Đối tượng trữ tình trong đoạn thơ có đặc điểm như thế nào?

* Trước đối tượng trữ tình, nhân vật trữ tình đã bày tỏ tình cảm, cảm xúc nhưthế nào?

* Không nên đồng nhất tác giả với nhân vật trữ tình sẽ làm hẹp biên độ và ýnghĩa của bài thơ

* Cách phân tích tác dụng của biện pháp tu từ

+ Công thức 1: Bằng việc sử dụng + tên biện pháp tu từ + từ ngữ thể hiện +

tên tác giả + đã đem đến cho bạn đọc những hình dung mới mẻ/sâu sắc + đối

Trang 28

tượng phân tích.

VD: Bằng việc sử dụng biện pháp so sánh “mặt trời” như “hòn lửa”, nhà

thơ Huy Cận đã đem đến cho bạn đọc những hình dung mới mẻ về cảnh biển lúc hoàng hôn.

+ Công thức 2: Tên tác giả + đã khéo léo/tài tình sử dụng + tên biện pháp +

đã đem đến những hình ảnh độc đáo/mới mẻ + đối tượng phân tích

VD: Nhà thơ Huy Cận đã khéo léo sử dụng biện pháp so sánh “mặt trời”

như “hòn lửa”, để đem đến những hình ảnh độc đáo, tráng lệ, về cảnh biển lúc hoàng hôn.

+ Công thức 3: Biện pháp + từ ngữ thể thiện + đã khắc họa về hình ảnh +

đối tượng phân tích

VD: Biện pháp so sánh qua hình ảnh “mặt trời” như “hòn lửa” đã khắc họa thật sinh động và lung linh về cảnh biển lúc hoàng hôn.

* Sử dụng các phép liên kết:

Phép nối:

- Khái niệm: Là cách liên kết các câu trong đoạn bằng tổ hợp từ có nội dungchỉ quan hệ (quan hệ từ, từ ngữ chuyển tiếp và phụ từ)

- Các phương tiện liên kết thường dùng:

+ Quan hệ từ: và, còn, mà, thì, nhưng, nên

+ Từ ngữ chuyển tiếp: do đó, tuy vậy, dù thế, vậy nên, vậy thì, nói tóm lại.

- Khái niệm: Là cách dùng từ và tổ hợp từ này thay thế cho một từ và tổ hợp

từ ở câu khác nhưng cả hai tổ hợp từ đó đều chỉ một đối tượng

- Các phương tiện để thế:

+ Thế đại từ: Dùng đại từ để thay thế: Họ, hắn, ông ấy, anh ấy

Trang 29

+ Thế đồng nghĩa: Từ, cụm từ đồng nghĩa, gần nghĩa thay thế cho nhau.

- VD: mấy cậu học trò mới - họ

- Vị trí: Phép thế thường được dùng ở hai câu đứng liền nhau trong đoạn

lại, nói tóm lại,

như vậy, quả

từ hoặc câu thơ

cuối của đoạn

* Gồm 2 phần:

- Tổng hợp: Quán ngữ,

trạng ngữ chỉ phương tiện,+ Tổng hợp lại nội dung

đã được phân tích từ câu3-11 (lưu ý: phần tổng hợpkhông nhắc lại ý chủ đề ởcâu 1, không lặp lại từ ởcâu 1) + tác giả, tác phẩm+ khổ thơ

- Nâng cao:

+ C1: Nâng cao bằng mộtcâu thơ/ đoạn thơ

+ C2: Nâng cao bằng câuhỏi tu từ

+ C3: Nâng cao một ý kiến

lí luận văn học

+ C4: Nâng cao từ 1 ngườikhái quát thành tiêu biểucho một nhóm người/mộtquốc gia/dân tộc

* Có 2 cách viết câu chủ đề:

- Câu chủ động: Quán ngữ,

trạng ngữ chỉ phương tiện,tác giả đã khắc họa/thểhiện, miêu tả thành công +vấn đề nghị luận + GHDC

- Câu bị động: Quán ngữ,

trạng ngữ chỉ phương tiện,vấn đề nghị luận + đã đượctác giả khắc họa/thể hiện,miêu tả + rất thành côngtrong khổ thơ bài thơ

Trang 30

c Đánh giá giá trị của bài thơ về phương diện nội dung, nghệ thuật cũng như ý nghĩa nhân sinh.

- Đánh giá về nội dung, tư tưởng của bài thơ (Nét đặc sắc về nội dung của bàithơ là gì? Thành công/hạn chế?)

- Đánh giá về nghệ thuật biểu hiện đặc sắc (Thành công)

- Đánh giá về phong cách tác giả (Qua bài thơ em thấy tác giả là người như thếnào; có thể nói thêm những đặc điểm về phong cách nghệ thuật và đóng góp củanhà thơ trên thi đàn lúc bấy giờ)

Lưu ý: có thể đánh giá mở rộng bằng việc chỉ ra nét hấp dẫn riêng của bài thơ

so với những sáng tác khác cùng đề tài, chủ đề, thể loại (của chính nhà thơ hoặccủa những tác giả khác)

VD: Công thức đánh giá có sử dụng lí luận văn học.

Công thức 1:

Nói về một tác phẩm có giá trị, Biêlinxki cho rằng: “ Trong tác phẩmnghệ thuật, tư tưởng và hình thức phải hòa hợp với nhau một cách hữu cơ nhưtâm hồn và thể xác Hay nhà văn Nga Lê - ô - nôp cũng khẳng định: “ Tác phẩmnghệ thuật đích thực bao giờ cũng là một phát minh về hình thức và là một khámphá về nội dung” Bởi vậy, một lần nữa chúng ta có thể khẳng định lại rằng đoạnthơ/ bài thơ … là một thi phẩm có giá trị, là thành công xuất sắc, tiêu biểu chophong cách thơ (đề tài về )….( căn cứ vào đặc điểm phong cách sáng tác của nhàthơ đó hoặc đề tài của bài thơ để điền vào dấu … cho hợp lí) Với ….(điềnnhững nét đặc sắc nhất về nghệ thuật như thể thơ, ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu,biện pháp nghệ thuật,….), tác giả đã để lại dấu ấn vô cùng sâu đậm trong lòngngười đọc về…(điền nội dung nổi bật) Qua bài thơ có thể thấy tác giả làngười…

Công thức 2:

Đúng như nhà văn Nam Cao đã khẳng định: “ Văn chương không cầnnhững người thợ khéo tay làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương chỉdung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi

và sáng tạo những gì chưa có” Thi phẩm….(tên tác phẩm) đã ghi nhận nhữngsáng tạo của tác giả… (tên tác giả) Như vậy, với … (đặc sắc nghệ thuật như

Ngày đăng: 26/04/2024, 19:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Bích, Tôn Quang Cường, Phạm Kim Chung (2007), Tập bài giảng Phương pháp và Công Nghệ dạy học, Khoa Sư phạm – ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bàigiảng Phương pháp và Công Nghệ dạy học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bích, Tôn Quang Cường, Phạm Kim Chung
Năm: 2007
2. Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học
Tác giả: Đỗ Ngọc Đạt
Nhà XB: NXB Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 1997
3. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại: Lý luận - Biện pháp - Kỹ thuật, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hiện đại: Lý luận - Biện pháp - Kỹ thuật
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2002
4. Đào Phương Huệ(chủ biên), Nguyễn Thúy Hồng, Đỗ Thị Ngọc Chi, Trần Thị Kim Hạnh (2023), Ngữ liệu đọc hiểu mở rộng, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ liệu đọc hiểu mở rộng
Tác giả: Đào Phương Huệ(chủ biên), Nguyễn Thúy Hồng, Đỗ Thị Ngọc Chi, Trần Thị Kim Hạnh
Nhà XB: NXB ĐH Quốc gia Hà Nội
Năm: 2023
5. Nguyễn Thành Huân (2020), Nâng cao năng lực và phát triển kĩ năng làm văn học sinh giỏi, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực và phát triển kĩ năng làmvăn học sinh giỏi
Tác giả: Nguyễn Thành Huân
Nhà XB: NXB ĐH Quốc gia Hà Nội
Năm: 2020

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w