Hướng dẫn chi tiết cách làm các dạng câu hỏi Đọc hiểu và viết bài văn phân tích văn bản thơ theo Đặc trưng thể loại chương trình ngữ văn thpt 2018
Trang 1PHẦN 1: KĨ NĂNG LÀM PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ THEO ĐẶC
TRƯNG THỂ LOẠI.
I.TRI THỨC NGỮ VĂN CẦN NẮM VỮNG VỀ VĂN BẢN THƠ THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI.
ST
T
1 Thơ và thơ trữ tình - Thơ là hình thức tổ chức ngôn
từ đặc biệt, tuân theo một mô hình thi luật hoặc nhịp điệu nhất định Thơ diễn tả những tình cảm, cảm xúc mãnh liệt hoặc những ấn tượng, xúc động tinh tế của con người trước thế giới
- Thơ trữ tình là loại tác phẩm thơ có dung lượng nhỏ, thể hiện trực tiếp cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trữ tình
2 Nhân vật trữ tình (chủ thể trữ tình) - Là người trực tiếp bộc lộ rung
động và tình cảm trong bài thơ trước một khung cảnh hoặc sự tình nào đó
- Nhân vật trữ tình có liên hệ mật thiết với tác giả song không hoàn toàn đồng nhất với tác giả
- Trong trường hợp nhân vật trữ tình có xưng danh trực tiếp trong bài thơ thì phải chỉ ra
Trang 2nhân vật trữ tình theo danh xưng ấy Ngược lại nếu nhân vật trữ tình không xưng danh trực tiếp thì gọi là nhân vật trữ tình ẩn danh – có thể là tác giả bài thơ
3 Đối tượng trữ tình - Là đối tượng để nhân vật trữ
tình bộc lộ cảm xúc một cách mãnh liệt, sâu sắc
4 Hình ảnh thơ - Là các sự vật, hiện tượng,
trạng thái đời sống được tái tạo một cách cụ thể, sống động bằng ngôn từ, khơi dậy cảm giác (đặc biệt là ấn tượng thị giác) cũng như gợi ra những ý nghĩa tinh thần nhất định đối với người đọc
quy luật giữa một số âm tiết trong hay cuối dòng thơ (vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách)
theo chu kỳ nhất định trên văn bản do tác giả chủ động bố trí
thanh của ngôn từ để lời văn gợi ra cảm giác về âm nhạc (âm
Trang 3hưởng, nhịp điệu)
- Nhạc điệu (tính nhạc) được tạo ra là nhờ cách gieo vần, ngắt nhịp, điệp, phối hợp thanh điệu bằng – trắc,…
vế cân xứng và sóng đôi với nhau cả về ý và lời
ngôn từ trong thơ như gieo vần, ngắt nhịp, hòa thanh, đối, phân
bố số tiếng trong một dòng thơ,
số dòng trong cả bài thơ,
hình thi luật và loại hình nội dung của tác phẩm thơ
- Một số thể thơ thường gặp: lục bát, song thất lục bát, thất ngôn, thất ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú, ngũ ngôn, ngũ ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn bát cú, thơ tự do,…
trong một hình tượng cụ thể
- Tứ thơ là cách liên kết, cấu trúc các ý thơ và sắp xếp mọi yếu tố cấu thành của bài thơ nhằm tập trung thể hiện có hiệu
Trang 4quả nhất chủ đề trữ tình.
- Tứ thơ có thể xem như một khung kết cấu trong đó mạch thơ vận động: có khởi đầu, phát triển và kết thúc
- Một số dạng tứ thơ: Quy nạp, diễn dịch, đối lập, tương phản,
ý tại ngôn ngoại
12 Cảm xúc, cảm hứng chủ đạo - Là cảm xúc mãnh liệt của
nhân vật trữ tình xuyên suốt bài thơ
13 Giá trị thẩm mĩ - Giá trị thẩm mĩ của bài thơ
được tạo nên bởi các yếu tố từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật
14 Thông điệp/ giá trị văn hóa nhân
sinh
- Là lời khuyên, bài học triết lí nhân sinh nhà văn muốn gửi gắm đến bạn đọc
II MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI ĐỌC HIỂU THƯỜNG GẶP ĐỐI VỚI VĂN BẢN THƠ VÀ KĨ NĂNG TRẢ LỜI.
1 Dạng 1: Xác định thể thơ của bài thơ/ Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
*) Bước 1: Nắm vững một số thể thơ thường gặp:
- Lục bát (cặp 6-8)
- Lục bát biến thể ( cơ bản là 6-8 nhưng có 1 hoặc vài câu có số chữ biến đổi đi so với quy định)
- Song thất lục bát (2 câu , một cặp 6-8)
- Thất ngôn tứ tuyệt (7 chữ 4 câu)
- Thất ngôn bát cú (7 chữ 8 câu)
- Thất ngôn xen lẫn lục ngôn ( Thơ 7 chữ xen vào một số câu 6 chữ)
Trang 5- Thất ngôn (7 chữ và số câu nhiều hơn 8 câu trở lên)
- Ngũ ngôn (5 chữ)
- Sáu chữ (tất cả các câu đều 6 chữ)
- 8 chữ (tất cả các câu đều 8 chữ)
- Tự do (số chữ trong các dòng thơ dài ngắn khác nhau)
*) Bước 2: Chọn đáp án chính xác nhất
2 Dạng 2: Xác định nhân vật trữ tình/ Chủ thể trữ tình trong bài thơ là ai?.
*) Bước 1: Cần hiểu nhân vật trữ tình là gì? Nhân vật trữ tình (chủ thể trữ tình) là
người trực tiếp bộc lộ tình cảm, cảm xúc trong thơ - thường là tác giả nhưng không phải lúc nào cũng đồng nhất với tác giả
*) Bước 2: Chọn đáp án chính xác nhất
*) Lưu ý:
- Nếu nhân vật trữ tình có xưng danh thì phảỉ chọn đáp án theo danh xưng đó Ví
dụ nhân vật trữ tình xưng “tôi” thì phải chọn đáp án nhân vật trữ tình trong bài thơ
là ‘tôi”
- Trong trường hợp nhân vật trữ tình không xưng danh thì trả lời là : Nhân vật trữ tình ẩn danh – có thể là tác giả
3 Dạng 3: Xác định đối tượng trữ tình của bài thơ?
- Đối tượng trữ tình( tức đối tượng khơi gợi cảm xúc ở nhân vật trữ tình) của bài thơ
- Ví dụ trong bài thơ “Nói với con” của Y Phương thì đối tượng trữ tình là :
“con” (người con) còn nhân vật trữ tình là “cha” (người cha)
4 Dạng 4 Xác định phương thức biểu đạt.
*) Lưu ý :
- Nếu hỏi phương thức biểu đạt chính thì câu trả lời có duy nhất một phương thức biểu đạt là biểu cảm
Trang 6- Hỏi các phương thức biểu đạt thì câu trả lời phải có từ 2 đáp án trở lên Trong đó
bắt buộc có một phương thức biểu đạt là biểu cảm còn các phương thức biểu đạt
khác thì tùy thuộc vào văn bản cụ thể để chỉ ra chính xác
*) Bước 1: Đọc kĩ câu hỏi để phân biệt các cách hỏi khác nhau
*) Bước 2: Chọn đáp án chính xác nhất dựa trên kĩ năng nhận diện các phương thức biểu đạt
5 Dạng 5 Xác định phong cách ngôn ngữ/ Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
*) Lưu ý: Nắm vững 6 phong cách ngôn ngữ đã được học và đặc trưng của từng phong cách
*) Cách nhận diện phong cách ngôn ngữ của văn bản: Vì là văn bản thơ nên phong
cách ngôn ngữ là nghệ thuật.
6 Dạng 6: Tìm từ ngữ, hình ảnh …
*) Bước 1: Đọc kĩ câu hỏi xem yêu cầu tìm từ ngữ hay hình ảnh về….
*) Bước 2: Tìm trong văn bản
( lưu ý chỉ trích từ ngữ, hình ảnh chứ không được trích dẫn cả câu, cả đoạn)
VD: Hỏi từ chỉ tính chất/ tâm trạng/ cảm xúc của… (thì chú ý những từ thuộc
từ loại tính từ); Từ chỉ hành động (chú ý từ thuộc từ loại động từ),…; Hỏi tìm
hình ảnh thì cần đọc kĩ yêu cầu tìm hình ảnh về cái gì để đưa ra đáp án chính xác nhất
7 Dạng 7: Chỉ ra và phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu/ đoạn/ khổ/…?.
Hoặc dạng câu hỏi yêu cầu phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ nào đó cụ thể VD: Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ (so sánh/ ẩn dụ/ liệt kê,….)trong câu/ đoạn sau…
*) Bước 1: Chỉ ra biện pháp tu từ và biểu hiện cụ thể của biện pháp tu từ đó (Ví dụ:
so sánh thì phải chỉ ra biểu hiện cụ thể của so sánh là so sánh cái gì với cái gì)
Trang 7*) Lưu ý: Đối với dạng câu hỏi đã chỉ rõ biện pháp tu từ nào thì chúng ta chỉ cần chỉ ra biểu hiện cụ thể của biện pháp đó trong văn bản
*) Bước 2: Phân tích tác dụng bao giờ cũng phải có 2 tác dụng ( hình thức và nội dung, ý nghĩa )
(Lưu ý: Nếu đề bài không yêu cầu chỉ ra thì vẫn bắt buộc phải chỉ ra được đó là biện pháp tu từ nào? Ở đâu? Rồi mới phân tích tác dụng (tác dụng về mặt hình thức
và tác dụng về nội dung)
BẢNG BIỆN PHÁP TU TỪ VÀ TÁC DỤNG ST
T
TÊN
BPTT
DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TÁC DỤNG
1 So sánh Mô hình A/ như ( là; cũng
giống như; cũng chẳng bằng) / B
Hoặc bao nhiêu….bấy nhiêu VD:
-Quê hương là chùm khế ngọt
-Trẻ em như búp trên cành
- Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu
-Là cách nói hình ảnh nhằm làm tăng tính gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt ( Làm cho câu thơ/ câu văn giàu hình ảnh và gợi hình, gợi cảm)
-Giúp chúng ta thấy rõ hơn/ cụ thể hơn… ( dựa vào đặc điểm của đối tượng được so sánh để tìm đúng nội dung cần điền vào dấu …) Từ đó cho thấy
2 Ẩn dụ Là cách gọi tên sự vật hiện
tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác dựa trên
mối quan hệ tương đồng
(những nét giống nhau)
-Làm cho câu thơ/ khổ thơ/ câu văn/ đoạn văn giàu hình ảnh, tăng tính gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
Trang 8- Giúp chúng ta thấy được….( dựa vào đặc điểm của sự vật được mượn gọi tên để tìm nội dung phù hợp điền vào dấu…)
VD: Người cha mái tóc
bạc Đốt lửa cho anh nằm
- Ẩn dụ: “người cha” chỉ “ Bác Hồ”
- Tác dụng:
+ Làm cho câu thơ giàu hình ảnh, tăng tính gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
+ Giúp chúng ta thấy được tình cảm, sự chăm sóc ân cần của Bác dành cho các anh bộ đội cũng giống như tình cảm của một ngườ cha đối với các con của mình
3 Hoán dụ - Là cách gọi tên sự vật hiện
tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác dựa trên
mối quan hệ tương cận
-Làm cho câu thơ/ khổ thơ/ câu văn/ đoạn văn giàu hình ảnh, tăng tính gợi hình, gợi cảm cho sự
Trang 9(những nét nghĩa gần gũi với
nhau
- Nếu trong văn bản xuất
hiện một trong các từ chỉ bộ
phận cơ thể người (chân,
tay, tai, mắt, miệng, má, tim,
…) mà không sử dụng theo
nghĩa gốc thì phương thức
chuyển nghĩa của nó phải là
hoán dụ.(lấy bộ phận để chỉ
toàn thể)
VD:
Bàn tay ta làm nên tất cả/Có
sức người sỏi đá cũng thành
cơm
Hoán dụ: Bàn tay-> chỉ sức
lao động của con người
- Nếu trong văn bản xuất
hiện một trong các từ chỉ
trang phục của con người
(áo/ quần/ ….) mà không sử
dụng theo nghĩa gốc thì
phương thức chuyển nghĩa
cũng là hoán dụ.(lấy đặc
điểm của sự vật để chỉ sự
vật)
diễn đạt
- Giúp chúng ta thấy được….( dựa vào đặc điểm của sự vật được mượn gọi tên để tìm nội dung phù hợp điền vào dấu…)
Trang 10VD: Áo nâu liền với áo xanh/
Nông thông cùng với thị thành đứng lên
Hoán dụ:
+ áo nâu-> người nông dân + áo xanh-> người công
nhân
- Nếu trong văn bản xuất hiện một trong các từ chỉ nơi chốn mà không sử dụng theo nghĩa gốc thì phương thức chuyển nghãi là hoán dụ (lấy vật chứa chỉ vật bị chứa) VD:
Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông
(người thôn Đoài) nhớ (người thôn Đông)
4 Nhân hóa - Là dùng tên gọi người (anh/
chị/ bác/ cậu/…) để gọi tên
đồ vật/ cây cối/ động vật/
VD: Chị lúa phất phơ bím
tóc
- Khiến vật/ đồ vật/ cây cối/
động vật trở lên sinh động,
có hồn bằng cách biến chúng mang đặc điểm/ tính
-Khiến thế giới thiên nhiên trở lên sinh động, có hồn, gần gũi hơn với con người
- Giúp chúng ta hình dung… ( điền đối tượng được nhân hóa vào dấu
…) hiện lên giống như……(dựa vào từng văn
Trang 11cách/hành động/ tâm trạng/cảm xúc giống như con người
Chị lúa phất phơ bím tóc
bản để điền cụm từ phù hợp vào dấu …) Từ đó
5 Điệp từ/
điệp ngữ/
điệp cấu
trúc câu
không nên
nhầm lần
giữa 3 pháp
điệp này)
- Điệp từ: một từ được lặp
lại 2 hay nhiều lần
- Điệp ngữ: một cụm từ
được lặp lại 2 hay nhiều lần
- Điệp cấu trúc: một cấu trúc câu được lặp lại 2 hay nhiều
lần
-Tạo nhịp điệu, âm hưởng cho đoạn/ khổ (hoặc: Làm cho đoạn văn/ khổ thơ trở lên giàu nhạc điệu/ mang
âm hưởng ….)
- Nhấn mạnh (làm nổi bật)
….( lưu ý cần chú ý vào từ/ cụm từ/ cấu trúc câu được lặp lại để có thể tìm nội dung thích hợp điền vào dấu …)
VD: Lặp ngữ “Làm sao”/
Ta muốn” -> nhấn mạnh
sự trăn trở / ước muốn/ khao khát…
6 Đảo ngữ -Trật tự thông thường của
các bộ phận trong câu bị đảo lộn (VD: Vị ngữ được đảo lên trước chủ ngữ)
Tạo nhịp điệu, âm hưởng cho đoạn/ khổ
- Nhấn mạnh (làm nổi bật)
…( căn cứ vào ý của thành phần được đảo lên để tìm nội dung phù hợp điền vào dấu …)
7
Đối
- Cách sắp xếp các loại từ ngữ, cụm từ, hình ảnh, các
- Tạo sự cân đối, hài hòa (Làm cho đoạn thơ/ đoạn
Trang 12thành phần câu, vế câu song song, cân đối nhằm tạo hiệu quả giống nhau hoặc trái ngược nhau trong diễn đạt nhằm thể hiện một ý nghĩa nào đó
văn trở lên cân đối, hài hòa)
- Nhằm nhấn mạnh (làm nổi bật)…( căn cứ vào văn bản để tìm nội dung phù hợp điền vào dấu …)
8 Liệt kê - Là sắp xếp nối tiếp hàng
loạt từ hay cụm từ cùng loại
để diễn đạt được cụ thể hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế, của tư tưởng, tình cảm
- Tăng tính biểu cảm cho đoạn thơ/ đoạn văn và giúp chúng ta hiểu đầy đủ, sâu sắc hơn về…
- Nhấn mạnh…
9 Câu hỏi tu
từ
- Là câu hỏi mà không cần có câu trả lời
- Nhằm mục đích bộc lộ tâm trạng, tình cảm, cảm xúc
- Tạo giọng điệu (vd: băn khăn/ trăn trở/ lo lắng/ day dứt….)
- Bộc lộ tâm trạng…/cảm xúc…/thái độ… Từ đó,
…
10
Chêm xen
- Là chêm vào câu một cụm
từ không trực tiếp có quan
hệ đến quan hệ ngữ pháp trong câu, nhưng có tác dụng rõ rệt để bổ sung thông tin cần thiết hay bộc lộ cảm xúc
-Thường nằm sau dấu (-) hoặc nằm trong dấu ()
- Tạo ấn tượng, tăng tính gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
- Thể hiện (bộc lộ) cảm xúc….(căn cứ vào nội dung bộ phận chêm xen để điền chính xác vào dấu…)
11 Nói giảm, - Là biện pháp tu từ dùng - Nhằm né tránh hay làm
Trang 13nói tránh cách diễn đạt tế nhị, uyển
chuyển để tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề hoặc tránh thô tục, thiếu lịch sự
giảm bớt cảm giác đau buồn ( ghê sợ/ thô tục/ thiếu lịch sự)
- Hoặc nhằm tạo nên sự tế nhị, lịch sự, có văn hóa khi nhận xét về…
điệu (ngoa
dụ/ phóng
đại/ nói
quá)
- Là một biện pháp tu từ nhằm thổi phồng mức độ, quy mô, tính chất của sự việc, thường nhằm mục đích chính là tạo ấn tượng, nhấn mạnh, tăng giá trị biểu cảm
- Tăng giá trị biểu cảm cho
sự diễn đạt
- Nhấn mạnh …(hoặc thể hiện cảm xúc … )
8 Dạng 8: Xác định nội dung mà văn bản thơ đề cập đến.
*) Bước 1: Đọc kĩ văn bản thơ trong đề bài để xác định nội dung (chú ý những từ
ngữ/ hình ảnh được nhắc đến nhiều trong bài thơ)
*) Bước 2: Nếu có trích dẫn nguồn bên dưới hoặc nhan đề (tiêu đề) thì lấy đó làm
một căn cứ để xác định nội dung chính
*) Bước 3: Nếu văn bản thơ có nhiều đoạn nhỏ thì tìm ý chính của từng đoạn nhỏ rồi xâu chuỗi lại thành nội dung chính của cả văn bản
9 Dạng 9: Anh/ chị hiểu như thế nào về nội dung, ý nghĩa của 1 -2 câu thơ hoặc khổ thơ nào đó trong bài thơ.
*) Lưu ý: Dạng câu hỏi này cần sử dụng thao tác lập luận giải thích
*) Bước 1: Giải thích từ/ hình ảnh (cụm từ/ hình ảnh khó- trừu tượng hoặc làm rõ nghĩa hàm ẩn của nó)
*) Bước 2 : Giải thích nội dung cả câu/ đoạn
*) Bước 3 : Rút ra nội dung, ý nghĩa.
Trang 1410 Dạng 10: Anh/chị hãy rút ra thông điệp (bài học/ lời khuyên ý nghĩa nhất
từ văn bản)
Gợi ý:
*) Bước 1: Cần hiểu thông điệp là gì?
- Thông điệp chính là bài học(lời khuyên) cuộc sống rút ra sau khi đọc văn bản
- Mỗi văn bản có thể có một, hai hay nhiều thông điệp
- Thông điệp có thể xuất hiện trực tiếp hoặc gián tiếp:
+ Thông điệp xuất hiện trực tiếp trong các câu mang tính chất lời khuyên có chứa một trong các từ (hãy/ đừng/ chớ/ nên/ phải/ cần)
+ Thông điệp xuất hiện gián tiếp thì phải đọc kỹ văn bản rồi tự rút ra
*) Bước 2: Đọc kĩ câu hỏi để phân biệt :
- Nếu hỏi chỉ ra thông điệp ý nghĩa nhất thì chỉ trả lời duy nhất 1 thông điệp.
- Nếu yêu cầu chỉ ra những thông điệp rút ra sau khi đọc văn bản thì phải trả lời ít nhất 2 thông điệp.
*) Bước 3: Ghi lại nội dung thông điệp (lưu ý nếu thông điệp xuất hiện trực tiếp
trong văn bản thì không nên trích dẫn nguyên văn mà tóm tắt nội dung thông điệp
đó bằng cách diễn đạt của mình)
*) Bước 4: Lí giải vì sao? (lưu ý: trong trường hợp không yêu cầu lí giải vì sao thì
vẫn phải có ý thức lí giải để đạt điểm tối đa nhất)
11 Dạng 11: Anh/chị rút ra được bài học gì từ nội dung câu thơ/ đoạn thơ và
lí giải vì sao.
Gợi ý:
*) Bước 1: Làm rõ nội dung của câu/ đoạn (nói về cái gì/ vấn đề gì)
*) Bước 2: Rút ra bài học (nếu hỏi bài học ý nghĩa nhất thì đưa ra một bài học còn
hỏi những thì đưa ra từ 2 bài học trở lên )
*) Bước 3: Lí giải vì sao
12 Dạng 12: Từ nội dung đoạn /văn bản, anh/ chị có suy nghĩ gì về sức sống/ phẩm chất/ vẻ đẹp của….