Đồng bằng Sông Cửu Long là một trong những khu vực phát triển kinh tế quan trọng nhất của Việt Nam, đóng góp đáng kể vào sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sảncủa đất nước.. Cần Thơ
Trang 1ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
BÀI BÁO CÁO
TÌM HIỂU VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ KINH TẾ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG
CỬU LONG
GVHD: Th.s Nguyễn Đặng Thảo Nguyên MÔN: Địa lý Việt Nam
LỚP: GEO 311 B SINH VIÊN: Nhóm 4
1 Cao Nguyễn Thuỳ Vân -1708 (nhóm
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
I/ Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ 2
1 Vị trí địa lý 2
2 Giới hạn lãnh thổ 2
II/ Điều kiện tự nhiên 2
1 Địa hình 2
2 Khí hậu 3
3 Cảnh quan sinh vật 3
4 Thổ nhưỡng 3
5 Thủy văn 4
6 Khoáng sản 4
7 Tài nguyên biển 4
8 Đánh giá 5
8.1 Thuận lợi 5
8.2 Hạn chế 5
III/ Đặc điểm dân cư, xã hội 5
1 Mật độ dân số 5
2 Thành phần dân tộc 5
3 Trình độ văn hóa 6
4 Nguồn lao động 6
IV/ Sự phát triền của các ngành kinh tế chính ở vùng 7
1 Nông nghiệp 7
1.1 Trồng trọt 7
1.2 Chăn nuôi 7
1.3 Thủy sản 7
2 Công nghiệp 7
3 Dịch vụ 7
4 Đánh giá 7
V/ Phân tích, đánh giá vai trò mối quan hệ tác động của nguồn lực tài nguyên, nguồn lực kinh tế xã hội cho sự phát triển hợp tác kinh tế, phát triển các sản phẩm du lịch đặc trưng 9
1 Nguồn lực tài nguyên 9
1.1 Tài nguyên tự nhiên 9
1.2 Tài nguyên văn hóa 10
1.3 Đánh giá cho sự phát triển của hợp tác kinh tế 12
1.4 Đánh giá cho sự phát triển các sản phẩm du lịch đặc trưng 12
2 Nguồn lực kinh tế xã hội 14
Trang 32.1 Lao động 14
2.2 Thị trường 14
2.3 Cơ sở hạ tầng 15
2.4 Cơ sở hợp tác kĩ thuật 15
2.5 Thương mại 16
2.6 Thế mạnh tiềm năng 16
2.7 Hạn chế 16
2.8 Đánh giá cho sự phát triển của hợp tác kinh tế 16
2.9 Đánh giá cho sự phát triển các sản phẩm du lịch đặc trưng 17
TỔNG KẾT 18
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
PHỤ LỤC 21
Trang 4MỞ ĐẦU KHÁI QUÁT TOÀN VÙNG
Đồng bằng Sông Cửu Long là một khu vực rộng lớn tại miền Nam Việt Nam, bao gồm
13 tỉnh thành phố từ Long An đến Cà Mau Nơi đây được đặt tên theo con sông Cửu Long, là một trong những con sông lớn nhất và quan trọng nhất ở Đông Nam Á Đồng bằng Sông Cửu Long là một trong những khu vực phát triển kinh tế quan trọng nhất của Việt Nam, đóng góp đáng kể vào sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sảncủa đất nước Nơi đây cũng là trung tâm của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm
và sản xuất công nghiệp nhẹ
Bên cạnh đó, du lịch cũng là một ngành kinh tế có nhiều tiềm năng tại đây, với các điểm đến như Cần Thơ, Châu Đốc, Phú Quốc, và các khu du lịch sinh thái trên đồng bằng
Tuy nhiên, đồng bằng Sông Cửu Long đang phải đối mặt với nhiều thách thức về bảo
vệ môi trường, do tình trạng ô nhiễm nước và mất rừng ngập mặn Ngoài ra, các vấn
đề về quy hoạch đô thị, giao thông, và cơ sở hạ tầng cũng đang được quan tâm để phát triển kinh tế bền vững và đảm bảo an toàn cho người dân
1
Trang 5Ý nghĩa vị trí địa lí của vùng Đồng bằng sông Cửu Long:
- Là thị trường tiêu thụ nhiều sản phẩm của đồng bằng sông Cửu Long (nông sản,thủy sản) và là nơi có nhu cầu sử dụng nhiều lao động
- Tiếp giáp Campuchia với đường biên giới dài: nâng cao giao lưu văn hóa, phát triển các mối quan hệ hợp tác với các nước Tiểu vùng sông Mê Công
2 Giới hạn lãnh thổ
Diê vn tích: 40 nghìn km2, (chiếm 12% diê vn tích cả nước)
Gồm 13 tỉnh, thành phố: TP Cần Thơ, Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau.Đồng bằng sông Cửu Long là một bộ phận của châu thổ sông Mê Công, có 3 mặt giáp biển, có nhiều quan hệ với các nước thuộc tiểu vùng sông Mê Công, gần với vùng kinh
tế năng động Đông Nam bộ nên thuận lợi cho giao lưu trên đất liền và biển với các vùng và các nước
II/ Điều kiện tự nhiên
Trang 62 Khí hậu
Vùng đồng bằng sông Cửu Long mang đặc trưng khí hậu nước ta là nhiệt đới ấm gió màu Đây là vùng có khí hậu cận xích đạo nên thuận lợi phát triển ngành nông nghiệp (mưa nhiều, nắng nóng) không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên khí hậu nóng quanh năm đặc biệt là phát triển trồng lúa nước và cây lương thực
Đồng bằng sông Cửu Long có một nền nhiệt độ cao, ổn định trong toàn vùng, trung bình là 28 C Chế độ nắng cao, số giờ nắng trung bình cả năm từ 2.226 - 2.790 giờ, ít 0
xảy ra thiên tai Một năm chia làm hai mùa: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4
Làm cho hoạt động sản xuất diễn ra liên tục trong năm
3 Cảnh quan sinh vật
Thảm thực vật chủ yếu là rừng ngập mặn và rừng tàm với những loại chim,tôm, cá là đặc trưng cho sinh vật vùng này , về động vật có giá trị hơn cá là chim
Theo thông tin từ Tổng cục Thống kê, năm 2017, toàn vùng đồng bằng sông Cửu Long
có 320.900 ha rừng các loại, trong đó có 63.800 ha rừng tự nhiên và 257.100 ha rừng trồng, diện tích che phủ chưa đạt 10% diện tích đất tự nhiên
Đồng bằng sông Cửu Long đã hình thành và phát triển các hệ sinh thái tự nhiên rất độcđáo Đó là hệ sinh thái rừng ngập nước ngọt (Vườn quốc gia Tam Nông, rừng Trà Sư, vùng Đồng Tháp Mười), hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển (Vườn quốc gia U Minh Thượng, Vườn quốc Gia U Minh Hạ), hệ sinh thái nông nghiệp Đặc biệt, hệ sinh Hệ thực vật rừng ngập mặn phổ biến ở vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long là các loài mắm trắng, đước, bần trắng, bần chua, vẹt tách, dà quánh, dà vôi, giá, cóc vàng, dừa nước Theo số liệu của ngành lâm nghiệp, vùng đồng bằng sông Cửu Long có 98loài cây rừng ngập mặn; ngoài ra ở các hệ sinh thái đất ngập nước có đến 36 loài thú,
182 loài chim, 34 loài bò sát và 6 loài lưỡng cư; vùng biển và ven biển có đến 260 loài
cá và thủy sản Những số liệu trên cho thấy tính đa dạng sinh học ở đồng bằng sông Cửu Long
Phát triển du lịch sinh thái
4 Thổ nhưỡng
Chủ yếu là đất phù sa màu mỡ được bồi đắp hàng năm do bồi tụ phù sa từ hệ thống sông Tiền và sông Hậu Đất là tài nguyên quan trọng hàng đầu và có 3 nhóm đất chính:Đất phù sa ngọt diện tích 1,2 triệu ha (chiếm hơn 30% diện tích đồng bằng) Đây là loại đất quan trọng nhất đối với sản xuất nông nghiệp phân bố thành dải dọc sông Tiền,sông Hậu
3
Trang 7Đất phèn: 1,6 triệu ha (chiếm khoảng 41% phân bố ở Đồng Tháp Mười, Hà Tiên và vùng trũng trung tâm bán đảo Cà Mau)
Đất mặn: diện tích 75 triệu ha (chiếm khoảng 19% diện tích đất tự nhiên của vùng phân bố dọc duyên hải ven Biển Đông và Vịnh Thái Lan Bến Tre, Trà Vinh, Cà Mau, Kiên Giang)
Đất phù sa ngọt có diện tích 1,2 triệu ha Đây là loại đất tốt nhất, độ phì tương đối cao, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, đặc biết là trồng lúa nước
5 Thủy văn
Đồng bằng sông Cửu Long với một hệ thống sông kênh rạch lớn nhỏ đan xen, dày đặc.Với khoảng 26,550km sông tự nhiên , thuận lợi cho giao thông đường thủy , trong đó
có trên 5.00km sông, kênh, rạch cho phép phương tiện thủy trọng tải trên 100 tấn đi lại
dễ dàng, cung cấp nước ngọt quanh năm
Chế độ thuỷ văn của Đồng bằng sông Cửu Long có 3 đặc điểm nổi bật:
- Nước ngọt và lũ lụt vào mùa mưa chuyển tại phù sa, phù du, ấu trùng
- Nước mặn vào mùa khô ở vùng ven biển
- Nước chua phèn vào mùa mưa ở vùng đất phèn
Chia đồng bằng thành những ô, thuận lợi cho việc sản xuất, giao thông đường thủy và sinh hoạt của người dân Nguồn nước dồi dào, thuận lợi cho việc tưới tiêu, khai thác nuôi trồng thủy sản nước ngọt, giao thông vận tải
6 Khoáng sản
Đồng bằng sông Cửu Long không giàu khoáng sản Khoáng sản chủ yếu là than bùn
và đá vôi Ngoài ra đồng bằng còn có các khoáng sản vật liệu xây dựng như sét gạch ngói, cát sỏi Nói chung ở vũng Đồng bằng sông Cửu Long thì có trữ lượng khoáng sản không đáng kể so với các vùng khác ở đất nước ta
Gây trở ngại cho việc phát triển kinh tế- xã hội của khu vực đồng bằng sông Cửu Long
7 Tài nguyên biển
Biển và hải đảo có nguồn hải sản phong phú, biển ấm, ngư trường rộng, nhiều đảo thuận lợi đánh bắt thuỷ sản
Nguồn hải sản: cá , tôm , hải sản quý hết sức phong phú
Thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản
Trang 8Tài nguyên khoáng sản chủ yếu là đất sét, khoáng sản nghèo nàn, hạn chế Từ đó gây trở ngại cho việc phát triển kinh tế- xã hội của khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
2008 và 34,4% năm 2019)
2 Thành phần dân tộc
Đồng bằng sông Cửu Long là một khu vực có đa dạng về dân tộc, tuy nhiên người Kinh vẫn chiếm tỷ lệ lớn nhất Các dân tộc khác cũng có mặt ở đây và tạo thành một môi trường đa văn hóa phong phú, đó là:
5
Trang 9- Người Kinh: chiếm tỷ lệ lớn nhất, chủ yếu tập trung ở các thành phố và khu vựcđồng bằng sông Cửu Long.
- Người Khmer: đây là một trong những dân tộc thiểu số đông đảo nhất, tập trung
ở các tỉnh An Giang, Kiên Giang và Sóc Trăng
- Người Hoa: tập trung chủ yếu ở các thành phố như Cần Thơ
- Người Chăm: tập trung ở An Giang, và một số tỉnh khác
- Người Mường: tập trung ở một số tỉnh phía Bắc của đồng bằng sông Cửu Long
- Ngoài ra, còn có các dân tộc thiểu số khác như người Ê Đê, Bru - Vân Kiều, Dao đỏ, Thái đen, và Gia Rai
Tổng số dân tộc thiểu số trên đồng bằng sông Cửu Long chiếm khoảng 6,2% tổng số dân
3 Trình độ văn hóa
Trình độ dân trí còn thấp Tỉ lệ người lớn biết chữ thấp hơn mức trung bình của cả nước Tuy nhiên, tỉ lệ hộ nghèo thấp hơn và tuổi thọ trung bình cao hơn mức trung bình của cả nước
Ngoài ra, trình độ văn hóa cũng phân hóa giữa các địa phương, các thành phố như Đồng Tháp, Cần Thơ có tỉ lệ trình độ cao hơn so với các vùng nông thôn và các tỉnh lân cận
4 Nguồn lao động
Nguồn lao động dồi dào với khoảng 10 triệu lao động Có kinh nghiệm sản xuất nôngnghiệp hàng hóa, thị trường tiêu thụ lớn Tuy nhiên tỷ lệ lao động đã qua đào tạo chỉđạt 14,9%, tỷ lệ lao động có trình độ đại học trở lên là 6,8% thấp nhất cả nước Cầnphải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đôthị ở đồng bằng sông Cửu Long là vì nếu phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặtbằng dân trí và phát triển đô thị sẽ thu hút mạnh hơn đầu tư của các vùng khác trongnước và của nước ngoài Từ đó phát huy tốt hơn các thế mạnh về tự nhiên và lao độngcủa vùng để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế Đồng thời , nâng cao chất lượngcuộc sống của dân cư
Để phát triển kinh tế vùng trước hết chú ý việc nâng cao mặt bằng dân trí, xây dựng cơ
sở hạ tầng nông thôn hoàn thiện, phát triển đô thị
Trang 10IV/ S ự phát tri ề n c ủ a các ngành kinh t ế chính ở vùng
1 Nông nghiệp
1.1 Trồng trọt
Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất của cả nước (chiếm 51,1% diện tích và 51,4% sản lượng lúa cả nước) Bình quân lương thực theo đầu người đạt 1066,3 kg, gấp 2.3 lần trung bình cả nước Lúa được trồng nhiều ở các tỉnh Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng bằng sông Cửu Long là vùng xuất khẩu gạo chủ lực ở nước ta và là vùng trồng cây ăn quả nhiệt đới lớn nhất nước: xoài, dừa, cam, bưởi
3 Dịch vụ
Các ngành chủ yếu: xuất nhập khẩu lương thực thực phẩm, vận tải thủy và du lịch sinhthái bắt đầu phát triển
- Xuất khẩu: hàng xuất khẩu chủ lực là gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả
- Giao thông đường thủy giữ vai trò quan trọng trong đời sống và hoạt động giao lưu kinh tế
- Du lịch sinh thái phát triển: du lịch sông nước, miệt vườn, biển đảo
- Vùng đang đựợc đầu tư lớn để nâng cao chất lượng và hiệu quả các ngành dịch vụ
4 Đánh giá
Điểm sáng lớn nhất của đồng bằng sông Cửu Long trong hai năm 2020-2021 là nông nghiệp Xuất khẩu nông thủy sản của vùng đóng vai trò then chốt trong việc duy trì
7
Trang 11thặng dư thương mại cho cả nước Tuy nhiên, một mình ngành nông nghiệp không đủ sức vực dậy nền kinh tế đồng bằng sông Cửu Long vì khu vực công nghiệp và dịch vụ
- cùng nhau chiếm tới hơn 70% GRDP của vùng - đều tăng trưởng âm, ước tính lần lượt là -0,8% và -1,8%
Điểm đáng chú ý ở đồng bằng sông Cửu Long là tốc độ tăng năng suất lao động nông nghiệp trung bình rất cao, trong giai đoạn 2015-2020 lên tới 9,03%/năm, gấp hơn 2 lần
so với khu vực công nghiệp (4,39%) và dịch vụ (3,82%) Điều này cho thấy đồng bằngsông Cửu Long vẫn còn nhiều tiềm năng chuyển đổi cơ cấu và tăng năng suất Tuy nhiên, "nghịch lý" tốc độ tăng năng suất lao động nông nghiệp cao hơn hẳn so với công nghiệp và dịch vụ cho thấy hạn chế của hai khu vực này
Trong dài hạn, tăng trưởng và thịnh vượng kinh tế không đến từ nông nghiệp mà đến
từ sự chuyển đổi cơ cấu sang công nghiệp và dịch vụ Vì vậy, nhận diện rõ nét và từng bước tháo gỡ những nút thắt cản trở sự phát triển công nghiệp và dịch vụ của đồng bằng sông Cửu Long là điều kiện cần thiết để có thể phát triển vùng đất này
Về mặt kinh tế, đồng bằng sông Cửu Long đang phải đối diện với ít nhất ba "vòng xoáy đi xuống" bao gồm "vòng xoáy ngân sách", "vòng xoáy lao động" và "vòng xoáy cấu trúc kinh tế"
Một nút thắt xuyên suốt các thảo luận của cả báo cáo thường niên 2020 và 2022 là cơ chế quản trị, điều phối và liên kết vùng Các cơ chế này hiện nay thiếu hiệu lực và hiệuquả, trong khi lực "ly tâm" trong liên kết vùng thì mạnh, còn lực "hướng tâm" lại đang rất yếu
Vượt qua những tác động bất lợi từ dịch bệnh trong năm 2021, khu vực nông nghiệp của đồng bằng sông Cửu Long vẫn tăng trưởng mạnh (3,4%), cao hơn so với mặt bằngchung của cả nước
Xuất khẩu nông thủy sản của Vùng đóng vai trò then chốt trong việc duy trì thặng dư thương mại cho Việt Nam Tuy nhiên, một mình ngành nông nghiệp không đủ sức vực dậy nền kinh tế đồng bằng sông Cửu Long vì khu vực công nghiệp và dịch vụ – cùng nhau chiếm tới hơn 70% GRDP của vùng – đều tăng trưởng âm, ước tính lần lượt là –0,8% và –1,8%
Điều đặc biệt thú vị ở đồng bằng sông Cửu Long là khác với mô thức chuyển đổi cơ cấu phổ biến, trong giai đoạn 2015 – 2020, tốc độ tăng năng suất lao động nông nghiệptrung bình ở đồng bằng sông Cửu Long rất cao, lên tới 9,03%/năm, gấp hơn 2 lần so với khu vực công nghiệp (4,39%) và dịch vụ (3,82%) Điều này cho thấy đồng bằng sông Cửu Long vẫn còn nhiều tiềm năng chuyển đổi cơ cấu và tăng năng suất Tuy
Trang 12nhiên, việc hiện thực hóa tiềm năng này tùy thuộc vào chiến lược và chính sách phát triển đúng đắn.
Nhìn từ chiều ngược lại, việc tốc độ tăng năng suất lao động nông nghiệp cao hơn hẳn
so với công nghiệp và dịch vụ cho thấy hạn chế của hai khu vực này Mặc dù phát triểnnông nghiệp là một tiền đề quan trọng cho phát triển công nghiệp và dịch vụ, trong dàihạn, tăng trưởng và thịnh vượng kinh tế không đến từ nông nghiệp mà đến từ sự chuyển đổi cơ cấu sang công nghiệp và dịch vụ
Đồng bằng sông Cửu Long được xác định là có cơ sở hạn tầng kém, nó đặc biệt được thể hiện như: giao thông, hệ thống điện, hệ thống cấp nước, hệ thống trường học và trạm y tế Bởi sự thấp kém của cơ sở hạ tầng làm hạn chế nhịp độ phát triển kinh tế xã hội của vùng, nhất là khi triển khai công nghiêp hoá, hiện đại hoá Đồng thời cũng làmcho vùng khó chống chọi được với những biến cố do thiên tai gây ra làm cho người dân đã vất vả mưu sinh nay lại càng vất vả hơn trước
Một trong những điều đáng lo ngại cho sự phát triển nền kinh tế xã hội của đồng bằng sông Cửu Long nữa đó chính là trình độ dân trí ở đây khá thấp Trình độ dân trí thấp được thể hiện ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc Khơ- me Trình độ dân chí thấp đã ảnh hưởng rất lớn đến cách suy nghĩ, cách tổ chức đời sống và cách làm ăn củangười dân và ảnh hưởng đến nhịp độ phát triển kinh tế- xã hội của vùng cả hiện tại đếntương lai
V/ Phân tích, đánh giá vai trò mối quan hệ tác động của nguồn lực tài nguyên, nguồn lực kinh tế xã hội cho sự phát triển hợp tác kinh tế, phát triển các sản phẩm du lịch đặc trưng
1 Nguồn lực tài nguyên
1.1 Tài nguyên tự nhiên
Đồng bằng sông Cửu Long nằm ở hạ lưu sông Mê Kông, con sông lớn nhất Đông Nam
Á, với hai nhánh sông Tiền và sông Hậu Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích tựnhiên gần 40.000 km2, bằng 5,6% diện tích của lưu vực, với mạng lưới sông ngòikênh rạch chằng chịt, được mệnh danh là “thế giới sông nước” (Water World) (Xemhình 2 ở phần phụ lục)
Đồng bằng sông Cửu Long còn được biết đến là vùng đất hiền hòa, khí hậu mát mẻ,nhiều trái cây và nhiều sản vật thiên nhiên ban tặng Ngoài ra, khu vực này có rấtnhiều vùng đất còn rất hoang sơ, nơi đây có nhiều điều kiện để phát triển du lịch sinhthái
9