Vai trò và chức năng của tài chính doanh nghi‡Ệpa, À /ồ
1.1.3.1 Vai trò của tài chính doanh:nghiệp
+* Tổ chức huy động và phân phối sử dụng các nguôn lực tài chính có hiệu quả Đối với một doanh nghiệp, vốn là yếu tố vật chất cho sự tồn tại và phát triển Do vậy, vấn đề tổ chức huy động và phân phối sử dụng sao cho có hiệu quả trở thành nhiệm vụ rất quan trọng đối với công tác quản lý tài chính doanh nghiệp Trong nền kinh'tế thị trường, vốn cũng là một loại hàng hoá, cho nên việc sử dụng vốn của doanh nghiệp đều phải trả giá một khoản chỉ phí nhất địnlÉ Vì cần huy động, động kinh do biêu hiện ra là: é, doanh nghiệp cần phải chủ động xác định nhu cầu vốn ó kế hoặch hình thành cơ cấu nguồn vốn tài trợ cho hoạt ộ : Shi ệu quả, tính hiệu quả của việc sử dụng vôn được
> Về mặt kinh tế: lợi nhuận tăng,vốn của doanh nghiệp không ngừng được bảo toàn và phát triển.
> VỀ mặt xã hội: các doanh nghiệp không chỉ làm tròn nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước mà còn không ngừng nâng cao mức thu nhập của người lao động
** Tạo lập các đòn bẩy tài chính để kích thích điều tiết cúc hoạt động kinh
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp luôn luôn cần có sự phối hợp đồng bộ của nhiều người, nhiều bộ phận với nhaú đặt tròng các mối quan hệ kinh tế Vì vậy, nếu sử dụng linh hoạt, sáng tạo các quan hệ phân phối của tài chính để tác động đến các chính sách tiền lương, tiền thưởng và các chính sách khuyến khích vật chất khác sẽ có tác động tích cực đến việc tăng năng suất, kích thích tiêu ding, tang vòng quay vốn và cưối:cùng là tăng được lợi nhuận của doanh nghiệp Ngược lại, nếu người quản lý phạm phải những sai lầm trong việc sử dụng các đòn bẩy tài chính vá tạo nên cơ chế quản lý tài chính kém hiệu quả, thì chính tài chính doanh nghiệp lại trở thành “vật cản” gây kìm hãm hoạt động kinh doanh:
“+ Kiém tra dinh giá hiệu quả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp thực hiện kiểm tra bằng đồng tiền và tiến hành thường xuyên liên tục thông qua phần tích các chỉ tiêu tài chính Cụ thể các chỉ tiêu đó là chỉ tiêu tài chính, chỉ tiêu về các khả năng thanh toán, chỉ tiêu đặc trưng về hoạt động, sử dụng các nguồn lực tài chính, chỉ tiêu đặc trưng về khả năng sinh lời Bằng việc phân tích các chỉ tiêu tài chính cho phép doanh nghiệp có căn cứ quan trọng để đề ra kịp thời các giải pháp tối ưu làm lành mạnh hoá fì hình tài chính của doanh nghiệp, cụ thể:
> Nang cao tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp.
1.1.3.2 Chức năng của tài chính doanh nghiệp
$* TỔ chức huy động chu chuyển vốn, đâm bảo cho sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục
- Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất, định mức tiêu chuẩn để xác định nhu cầu vốn cần thiết cho sản xuất kinh doanh
- Cân đối giữa nhu cầu và khả năng về vốn
Nếu nhu cầu lớn hơn khả năng về vốn thì doanh nghiệp phải huy động thêm vốn ( tìm nguồn tài trợ với chỉ phí sử dụng vốn thấp nhưng đảm bảo có hiệu quả)
Nếu nhu cầu nhỏ hơn khả năng về vốn thì doanh nghiệp có thể mở rộng sản xuất hoặc tìm kiếm thị trường đề đầu tư mang lại hiệu quả
- Lựa chọn nguồn vốn và phân phối sử dụng vốn hợp lý để sao cho với số vốn ít nhất nhưng mang lại hiệu quả cao nhất
+* Chức năng phân phối thu nhập của tài chính doanh nghiệp
Thu nhập bằng tiền từ bán sản phẩm, hằng hoá, lao vụ, dịch vụ, lợi tức cỗ phiếu, lãi cho vay, thu nhập khác của.doanh nghiệp được tiến hành phân phối như sau:
Bù đắp hao phí vật chất, lao động đã tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh bao gồm:
- Chi phí vật tư như nguyên vật liệu, nhiên liệu, động lực, công cụ lao động nhỏ
- Chỉ phí khẩu hao tài sản cỗ định, chỉ phí tiền lương và các khoản trích theo mua ngoài, chỉ phí khác bằng tiền (kể cả các gi nhuận trước thuế được phân phối tiếp như sau:
- Nộp thuế thu nhập Šành nghiệp theo luật định ( hiện nay tính bằng 25% trên thu nhập chịu thuế).
Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp S⁄@ (.4
Khái niệm về phân tích tài chính của doanh nghiệp “-s
Phân tích tài chính là quá trình tìm hiểu:các kết quả của sự quản lý và điều hành tài chính ở doanh nghiệp được phản ánh trên báo cáo tài chính , đồng thời đánh giá những gì đã làm được; dự kiến những gì sẽ xây ra trên cơ sở đó kiến nghị những biện pháp đề tận dụng triệt để những điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu.
Ý nghĩa của phân tích tài chính son TỒN nnnneneree 10 1.2.4 Các phương pháp phân tích tài chính chủ yếu của doanh nghiệp
Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp, mối quan hệ hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng tài trợ Ngoài ra nhà quản trị fens (âm đến nhiều mục đích khác nhau, tạo công ăn việc làm, nâng cao chất sản phẩm, hàng hóa và địch vụ với chỉ phí thấp, đóng z We 3 + La£ đà ` góp phúc lợi xa\ndi, ba môi trường Đối với shang va cdc nha cho vay tin dụng, mối quan tâm của họ hướng chủ yếu vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp Vì vậy, họ đặc biệt chú ý đến số lượng tiền và các tài sản khác có thể chuyền đổi nhanh thành
10 tiền, từ đó so sánh với số nợ ngắn hạn để biết được khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp Đối với các nhà cung cấp vật tư, hàng hóa, dịch vụ họ phải quyết định xem có cho phép khách hàng sắp tới được mua chịu hàng hóa:hay không Đối với nhà đầu tư, mối quan tâm của họ hướng và6 các yếu tố như rủi ro, thời gian hòa vốn, mức sinh lãi, khả năng thanh toán vốnz¿Vì vậy; họ cần những thụng tin về điều kiện tài chớnh, tỡnh hỡnh/hửạt động, về kết quả kinh doanh và các tiềm năng tăng trưởng của doanh nghiệp
Các cơ quan tài chính, những người lao động Những người này có nhu cầu thông tin vé cơ bản giống như các chủ ngân hàng, các nhà đầu tư, các chủ doanh nghiệp bởi vì nó liên quan đến quyền lợi và trách nhiệm đến khách hàng hiện tại và tương lai của họ
Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình phân phối, sử dụng và quan ly cdc loại vốn; nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tàng về vốn của doanh nghiệp: Trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giúp doanh:nghiệp củng cố tốt hơn hoạt động tài chính của mình
1.2.3 Mục đích của phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính nhằm cung cấp những thông tin có giá trị cho những quyết định, đánh giá về số lượng, thời gian và rủi ro của những khoản thu từ cỗ tức hoặc lãi bằng tiền:
Phân tích tài chính cũng cung cấp thông tin về các nguồn lực kinh tế, các hoạt độn của¿những nghiệp vụ kinh tế, những tình huống và sự kiện làm thay đổi e ác ngưề
Phân tích doanh nghiệp J doanh nghiép minh 1 manh hay yếu Từ đó có thể đưa ra các biện pháp phù hợp để cải thiện tình hình tài chính c vàingHĩa vụ của công ty đối với các nguồn lực này ín n cung cấp thông tin cần thiết cho nhà quản lý ớng, tốc độ tăng trưởng, thực trạng tài chính của
Như vậy, mục đích cuối cùng của phân tích tình hình tài chính là giúp cho những người ra quyết định lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu và đánh giá chính xác thực trạng về tiềm năng của doanh nghiệp
1.2.4 Các phương pháp phân tích tài chính chủ yếu của doanh nghiệp
> Phương pháp so sánh Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi trong phân tích kinh tế nói chung và phân tích tài chính nói riêng
So sánh nhằm nghiên cứu bản chất sự thay đổi về điều kiện và hiệu suất tài chính của công ty Nhà phân tích có thể so sánh thông số hiện tại với thông số quá khứ và thông số kỳ vọng trong tương lai của cùng một công ty
Khi các thông số tài chính được lập theo một số thời kỳ; nhà phân tích có thể nghiên cứu tập hợp biến đổi và xác định xem có sự cải thiện hay giảm sút nào hay không về điều kiện và hiệu quả tài chính theo thời gian cũng như các khuynh hướng tài chính đã, đang và sẽ diễn ra
+ So sánh giữa số thực hiện kỳ này và số thực hiện kỳ trước để thấy được mức độ và xu hướng biến động của chỉ tiêu so sánh
+ So sánh theo chiều dọc để thấy được tỷ trọng của từng chỉ tiêu cá biệt trong tổng thể, so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy được sự biến động cả về số tuyệt đối và số tương đối, cả về tốc độ phát triển bình quân của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp Điêu kiện so sánh: fe
+ Cac chiié nhất về nội dung`kinh gề Phương pháp tính toán, về thời gian và đơn vị đo Át nhất 2 chỉ tiêu phải đảm bảo có tính so sánh được Tức là có sự thống lường 4
> Phương pháp phân tích tỷ lệ
Phương pháp này yêu cầu phải xác định được các ngưỡng, các định
12 mức để giúp cho việc nhận xét đánh giá tình hình tài chính của công ty Dựa trên cơ sở so sánh các thông số tài chính của doanh nghiệp.
Nội dung trong phân tích tài chính trong doanh đhhiệp
Đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp -: e¿ 13
1.3.1.1 Đánh giá tình hình độc lập tự chủ về tài chính
Khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính cho thấy một cách khái quát tình hình tài chính của đơn vị Để đánh giá tình hình độc lập tự chủ về tài chính của doanh nghiệp; tá cần tính và so sánh chỉ tiêu tỷ suất tự tài trợ, tỷ suất nợ và hệ số đảrn bảo nợ
Tỷ suất tự tài trợ _= Tổng nguồn vốn chủ sở hữu
Tông sô nguôn vốn Phản ánh tỷ lệ vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp Tỷ suất này có giá trị càng cao, khả năng tự chủ của doanh nghiệp càng lớn
Tỷ suất này phản ánh tỷ lệ vốn vay trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp
Tỷ suất nợ có giá trị càng cao chứng tỏ khả năng tự chủ của doanh nghiệp càng thấp
Tổng nguồn vốn chủ sở hữu
Hệ số đảm bảo nợ ;=
Chỉ tiêu này phản ánh tổng nguồn vốn chủ sở hữu dùng để đảm bảo nợ phải trả Hệ số đảm bảo.nợ được đánh “a là an toàn khi có giá trị bằng 2
AN / sử dụng tài sản-bủa dơ uc trong Bảng cân đối kế toán để đưa ra nhận định chính nh Š hp ta cần thiết t phải xem xét, nghiên cứu biến động các khoả xác về tình hình thừa ‘hay thiếu vốn của doanh nghiệp Theo quan điểm luân
13 chuyển vốn, tài sản của doanh nghiệp bao gồm tài sản cố định và tài sản lưu động Hai loại tài sản này được hình thành chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu
Cân đối 1: Hai loại tài sản này được hình thành chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu, tức là:
B.nguồn vốn =_A.tài sản [ I + II +TV + V ]+ B.tài sản [I#H+II] về phải, trong trường hợp này doanh nghiệp thừa vốn, không sử dụng hết nên có thể bị chiếm dụng, hoặc đề ứ đọng
- Về trái < về phải, do thiếu vốn để trang trải nên doanh nghiệp phải đi vay hoắc chiếm dụng vốn từ bên ngoài
Trong quá trình hoạt động kinh doanh khinguồn vốn chủ sở hữu không đáp ứng đủ nhu cầu thì doanh nghiệp đi vay để bổ sung vốn kinh doanh Loại trừ các khoản vay quá hạn thì các khoản vay ngắn hạn, dài hạn chưa đến hạn trả, dùng cho mục đích kinh doanh đều được coi là nguồn vốn hợp pháp Do vậy, về mặt lý thuyết lại.có quan hệ cân đối:
B.nguén vén + A.nguén vốn [I+H] = A.tai san{I+II+IV+V] + B.tai sản[I+II+II](2)
Cân đối (2) hầu như không xảy ra mà trên thực tế thường xảy ra một wens lp a F4
- Về trái < ve p ai chiém dung thừa có thể bị chiếm dụng, hoặc bị ứ đọng £Á ù nguồn bù dap nên doanh nghiệp buộc phải đi
Cân đối 3: cho thấy vốn mà doanh nghiệp bị chiếm dụng (hoặc đi chiếm dụng) đúng bằng số chênh lệch giữa số tài sản phải thu và công nợ phải trả
[A (LI) + B].Nguénvén- = [AđH,V)+BQV)]tài sắn- (3)
[AGILIV,V,VI].tai san A(,IV).nguồn vốn
1.3.1.3 Phân tích tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp a Phân tích tài sản của doanh nghiệp
*Phân tích sự biến động của doanh nghiệp: Để đánh giá tình hình đầu tư theo chiều đâu, đầu tư múa sắm trang thiết bị, cần tính và phân tích chỉ tiêu Tỷ suất đầu tư:
Tỷ suất đầu tư = Koei B tal wa
Chỉ tiêu này phân ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, thể hiện năng lực kinh doanh và xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp
*Phân tích cơ cấu tài sản doanh nghiệp:
Là đánh giá tương quan tỉ lệ giữa các loại tài sản thông qua tỷ trọng của từng loại trong tổng số tài sản
Về phương pháp phân tích ta tổng hợp theo kết cấu của phần tài sản để đánh giá tình hình tài sản của doanh nghiệp ở các thời kỳ phân tích (các số cuối kỳ trong phân (ích các kỳ khác nhau), từ đó rút ra nhận xét về tính hợp lý trong kết cấu và biến động tài sản của doanh nghiệp, xác định trọng tâm cần phân tích chỉ tiết b Phân fro
Từ số liệu trên VỆ lg cân đối kế toán của doanh nghiệp, lập bảng phân tích co cau ngu
Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp phản ánh khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp Nếu tổng nguồn vốn tăng, tài sản của doanh nghiệp
15 được mở rộng và có điều kiện mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh và ngược lại
* Phân tích cơ cấu nguồn vồn:
Phân tích cơ cầu nguồn vốn là việc xem xét tỷ trọng từng loại nguồn vốn cụ thể Qua đó, đánh giá khả năng tự bảo đảm về mặf tài chính cững như mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp Cũng qua phân tích cơ cấu nguồn vốn, các nhà phân tích nắm được các chỉ tiêu liên quan đến tình hình tài chính doanh nghiệp như: Tỷ suất tự tài trợ, hệ số nợ trên nguồn vốn chủ sở hữu, hệ số nợ trên tổng nguồn vốn Các chỉ tiêu này giúp các nhà phân tích có cơ sở đề đánh giá tính hợp lý về cơ cầu nguồn vốn và xu hướng biến động của cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp
Tỷ suất tự tài trợ = Về
Chỉ tiêu này càng cao thể hiện khả năng độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp cao, hay mức độ tự tài trợ càng nhiều
*Phân tích sự phân bố nguôn vốn chơ tài sản của doanh nghiệp:
_ Tài sản A(,IV) + B() : những tài sản thiết yếu của doanh nghiệp có ba tương quan tỷ lệ với nguồn vốn :.Chủ sở hữu của doanh nghiệp: bằng nhau, lớn hoặc nhỏ hơn
+ Nếu tài sản A(I,IV) + B() > nguồn vốn B: phản ánh nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp không đủ trang trải tài sản thiết yếu của doanh nghiệp mà phải sử dụng nguồn vốn của bên ngoài Doanh nghiệp có thể thiếu vén va rbi foto: onaeaty động kinh doanh
+ Né tài (IV) FBO < nguồn vốn B: : phản ánh nguồn vốn chủ sở hữu ôSôs¿ re ừ a trang trải tài sản thiết yếu của doanh nghiệp và sân khác của doanh nghiệp hoặc bị bên ngoài sử dụng có thể trang trải
_ Tài sản A (1, iL IV) + B(,ILIH) < Nguồn vốn B và Nợ dài hạn : phản ánh nguồn vốn chủ sở hữu thường xuyên và tương đối ổn định của doanh
ĐẶC DIEM CO BAN, CUA CONG TY CO PHAN XAY
Phân tích khả năng thanh toán của doanh nehiệp Zz-
3.2.1 Phân tích tình hình thanh toán
Qua bang 3.8 — Tình hình thanh toán của công.ty cổ phần xây dựng tổng hợp Tuyên Quang từ năm 2011 — 2013; ta thấy:
Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả của doanh nghiệp đều nhỏ hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp đã chiếm dụng vốn đước từ bên ngoài Điều này giúp cho công ty có thêm nguồn vốn để đầu tư vào sản xuất kinh doanh Nhưng nếu công ty chiếm dụng quá nhiều vốn thì khả năng thanh toán sẽ gặp khó khăn Công ty cần cân nhắc.một cách hợp lý sao cho vừa đáp ứng được nhu cầu về vốn vừa đắm bảo được khả năng thanh toán
Tỷ lệ các khoản nợ phải trả so với các khoản phải thu trong 3 năm qua cũng liên tục tăng, đặc biệt là từ năm 2011 đến 2012 Năm 2011 tỷ lệ là 4,51 nhưng đến năm 2012 đã tăng lên là 7,15 và năm 2013 là 8,86 Doanh nghiệp cần điều chỉnh tỷ lệ này để Không làm mất lòng tin của các đối tác và các nhà cung cấp „ vong so voi nai u này chứng tỏ công ty đã không thu hồi kịp nợ và để cho các doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn của mình
(MO) H1) Ọa ÄupHỉ u ss adn doy 8u9) Burp Apx upyd 09 MpBugD yusya 1p] 0p2 opg :ugnsN)
(e107 — 1107 ) weEU ¢ Su013 44 Bugs end Ugo) YULYY YUTY YUL :g°¢ Suvg €I0£€10£ W9šI HUQUD | TT0610£ W9I quạq2, ˆ ˆ ˆ uoq aM KG a) 2 oe EIWMEN | zrozmen | rrozwen | nạn I2 £6€I- | (P0I'£019pyl) | 66S€- | (EyS809016) | £6E1/E9£9/ | 96yy/t£806 | 0£66SS88Iti | 2uOŒ| nụị ryqd ưẹoY 9gO'T wr | Zl69b/0wL2 | 0w1 98//66 S68 _ | /8E09/89/9 | €¿II0yb69 | 68€9Iy8b09 | 3uQ@|~ 1) Ipud ÔN '€ 91'86- | (69Zw609/6Đ | Ul£ | 3/96/0606 | vb6£6w6SE8 | €I£/ISS€9II | 9€Sybt909%6` uÿo3 2g2 Òq np 0S'€ rạud nì £8£ | 6661/I8I8I | 690: | (Œ£E8/6Z€Z89I) | I§Z/8EtIE99 | £8ZSIZ969 | y[I'€IS6IE ugoWÿ 2g9 Òq np 0S'y ì 1 rud E61: £0”0- L8°9€- 80°0- 110 tU0 z0 = (2/1) AL'S 96'Eế ID 08c X2 98'8 SUL 1S — Tà q2 3 £U9 £0⁄1 €10 SI2t- 0/'0- 160 8/0 Shi BugA | UgAnyo ugn] SUQA ọs'/ T1) tgqd ượo3 ogo 9£1 100 S8£ 70 z01 10T 6/0 SuoA | uoAno ugn[ 8uoA os'§ Bay reyd ugoyy 99 Ss‘pl- 00°L9- 7768 LIZ U33 lop từc SN | SuoA Áenb uer8 ọtL 6 ny} reyd ugowpy ovo t£ÉTr 00°€- §1£ 66- ese 8S€ Lsp AeSN | Aenb uviẩ QU LOL Iyud uyouy ovo Suga e1
Thời gian quay vòng các khoản phải thu có xu hướng tăng từ năm 2011 đến 2012 Năm 2011 là 244 ngày nhưng đến năm 2012 đã tăng lên là 461 ngày Năm 2013 giảm được 67 ngày so với năm 2012 Chứng tỏ công tác thu hồi nợ của công ty không có hiệu quả Công ty cần có những biện pháp để kịp thời khắc phục
Số vòng luân chuyền các khoản phải trả trong 3 năm qua có xu hướng tăng Năm 2011 là 0,79 vòng, năm 2012 tăng lên là 1,01 vòng “và đến năm
2013 1a 1,02 vòng Tương ứng với thời gian quay vòng các khoản phải trả giảm đi Năm 2012 giảm 99 ngày so với năm 2011 Năm 2013 giảm 5 ngày so với năm 2012 Điều này giúp công ty tăng thời gian chiếm dụng vốn nhưng không đảm bảo được khả năng thanh toán dẫn đến tình:trạng tài chính không lành mạnh
3.2.2 Nhu cau kha năng thanh toán
Qua bang 3.9 — Nhu cầu khả năng thanh toán của công ty, ta thấy:
Hệ số khả năng thanh toán của công ty trong 3 năm qua ở mức thấp với tốc độ phát triển bình quân chỉ đạt 99,76% Năm 2011 và 2012, hệ số thanh toán tổng quát chỉ đạt 1,10 Năm 2013 hệ số này lại giảm xuống còn 1,09 với tốc độ phát triển liên hoàn là 99,54%.