1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu bảo tồn các loài thực vật quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu huyện văn yên tỉnh yên bái

68 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHCA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG & MOI TRUONG NGÀNH: lunes TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG MA SO : 302 jo viên hướng đân _ : PGS.TS Hoàng Văn Sâm y thực hiện _ : Hoàng Thế Hữu : 201- 20014 E S PS.a s = ử co A„u012010//717/LWP2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP.- NGHIEN CUU BAO TON CAC LOAI THUC VAT QUY HIEM TAI KHU BAO TON THIÊN NHIEN NA HAU, HUYEN VAN YEN, TINH YEN BAI NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VA MOI TRUONG MÃ SỐ :302ˆ ` Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Hoàng Văn Sâm Sinh viên thực hiện: Hoàng Thế Hữu Khoá học: 2010 - 2014 Hà Nội - 2014 LỜI NÓI ĐẦU Được sự nhất trí của khoa QLTNR&MT nhà trường ĐH Lâm Nghiệp VN, chúng tôi đã tiến hành thực nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu bảo tồn các loài thực vật quý hiếm tại Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hầu, huyện Văn 'Yên tỉnh Yên Bái” > Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã nhận 'được nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa QLTNR&MT, bạn‘be trong lớp,, và một số người dân của xã Nà Hẳu huyện Văn Yên tinh Yen] Bai, các cán bộ kiểm lâm của Hạt kiểm lâm huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS Hoàng Văn Sâm ˆ ac] Qua đây tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Hoàng Văn Sâm, đồng thời tôi cững xin gửi tới các thầy cô trong khoa, các bạn trong lớp và người dân tại xãNà Hâu, các cán bộ Kiểm lâm của Hạt kiểm lâm huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái da.giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài lời cảm ơn chân thành nhất Do thời gian có hạn, năng lực bản thân còn hạn chế nên bài luận văn chắc sẽ không tránh khỏi thiếu sót Tôi rất mong nhận được sự đóng góp, bé sung từ phía các thầy cô giáovà bạn bè để bài luận văn hoàn thiện hơn Xin chân thành cảm on! Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Hoàng Thế Hữu MỤC LỤC LỜI NÓI ĐÀU MỤC LỤC DANH MỤC CAC TU VIET TAT DANH MUC CAC BANG DANH MỤC CÁC HÌNH TÓM TẮT KHÓA LUẬN DAT VAN ĐỀ bocoauesooao CHƯƠNG 1 TONG QUAN VỀ NGHI 1.1.Trên thế giới 1.2.Ở Việt Nam 1.3.Nghên cứu thực vật tại Khu bao tôn thiênnhiên Na Hau Chương 2 ĐÓI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘIDUNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU 3 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cú 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp lý thuyết › ay 3.1 Didu kienwhi 3.1.1 Vị trí và ranh giới hành chính . s2.zt.eerrerreTeỂ 8:17 Điều kiểu địa Đình: địa tHỂ caaaaseoasiiassnaenngisioiiangnaninaaiainioseie 3.1.3 Điều kiện khí hậu thủy văn cecceceecererrree 3.1.4 Địa chất thổ nhưỡng -(ccccccrrrrrrrrrrrrrrrrrrrtrrrrrirr 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội „53 3.2.1 Dân số, dân tộc và phân bố đân cư . ++ csssrrreeeesre.ev.28 3.2.2 Kinh tế và đời sống ce+ 25 3.2.3 Co sé ha tang = .27 Chương 4 KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LU, .29 4.1 Thành phần loài thực vật quý hiếm tại Khu BTTN #-.0012065/20) 4.2 Kết quả nghiên cứu thành phần và xác đ TTNNà các loài thực vat theo dai cao tai KBTTNNà Hẳu asecaviee BD 4.2.1 Thành phần các loài thực vật quý hiếm ÂN ¿2232 4.2.2 Xác định sự phân bố của các loài li dai cao s38, 4.3 Kết quả nghiên cứu đặc điểm phân bố h thái, khả năng tái sinh của ` một số loài thực vật quý hiếm điều tra tai Khu BTTN Na Hau .36 36 = me „.42 loài thực vật quý hiêm tại Khu BTTN inG ne 4.4.2 Giải pháp về kinÑ tế - xã hộï` ee 4.4.3 Giải pháp vềArenas và thu hút nguôn vốn đầu tư 4.4.4 Hoàn thiện thể chế, chính sách và pháp luật KET LUAN, TON TAI VA KIEN NGHI TAL LIEU TH) › MỘT SỐ HÌNH: DANH LỤC CÁC TỪ VIET TAT ÔTC Ô tiêu chuẩn BTTN eee để, nhiên KBTTN DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1.Hiện trạng bảo tồn các loài thực vật quý hiếm tại Khu BTTN Nà Bang 4.2 Thành phần các loài quý hiếm điều tra dug Bảng 4.3: Tái sinh tự nhiên Pơ mu theo tuyến = Bang 4.4: Tái sinh quanh gốc cây mẹ của loài P\ Biểu 4.5: Kết quả điều tra cây bụi thảm tươi 3 Lan kim tuyến phân bố 46 Á v ® , C DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.2 Sự phân bồ của các vậtquý hiếm theo đai cao Hình 4.3.2.Hình thái lá Lan Kim tuyến (Ẩhoectochoilus setaceus) © 3} => Trường đại học lâm nghiệp Khoa Quan lí tài nguyên rừng và môi trường, o00; : = TOM TAT KHOA LUAN TOT NGHIE Š 1 Tên khóa luận: Nghiên cứu bảo tồn các loài thực v: Sy ^*% thiên nhiên Nà Hầu, huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái “Ay mtạï Khu bảo tồn 4 2 Sinh viên thực hiện: Hoàng Thê Hữu Rey * Ý 3 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Hoàng tốc i 4 Mục tiêu nghiên cứu: hbá Mục tiêu chung ^ a Xây dựng được cơ sở khoa học nhằm bảo tồncác loài thực vật quý hiểm tại Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hau, Vănvà xe Mục tiêu cụ thể © x e_ Xác định được thành phầ tực vật quý hiểm tại Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hau, Văn Yên Yên Bái, = ® Xác định được đặ “©) lâm hộ một số loài cây quý hiếm tại Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hau, Văn Yên Yé © Nghiên cứ đHNH n và xác định sự phân bố của các loài thực vật quý hiếm theo dai cao tai KBTTN Na Hau © Nghiên cứu đặc điểm lâm học cho 02 loai: Pomu va Lan kim tuyến ở khu vực nghiên cứu « Đề xuất một số giải pháp bảo tồn các loài thực vật quý hiếm nói riêng và tài nguyên thực vật nói chung tại khu KBTTN Nà Hau 6 Những kết quả đạt được: Bài Khóa luận đã đạt được một số kết quả như sau: s _ Nghiên cứu được thành phần loài thực vật quý hiếm BT Đi Na Hau ©_ Xác định được sự phân bố của các loài theo đai cao: ©_ Xác định được biện trạng bảo tồn các loài thực va quýh imi BTTN ‘Na Hau © Nghién ctu duge đặc điểm phân bó, sinh thái, đêm của 02 loài thực vật quý hiém diéu tra tai Khu BTTN Na Hau omy an kim tuyén) * Dé xuat duge cae giai pháp bảo tồn s các | e quý! hiếm tại Khu BTTN Na Hau ; tờ xv 4 Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2014 © ~~Sy Sinh vién ~ Hoàng Thế Hữu DAT VAN DE Vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học có ý nghĩa chiến lược trong thời đại hiện nay Hội nghị thượng đỉnh Rio De Janeiro ngày 05 tháng 06 năm 1992 là tiếng chuông thức tỉnh toàn thế giới “Hãy cứu lấy trái đất” Vì sự đa dạng sinh vật liên quan đến sự sống của trái đắt (ghi theo Richard B Primack, 1999) Việt Nam là một trong những trung tâm đã “dạng sinh học của thế giới, trong những năm qua tài nguyên đa dạng sinh vật khái thác quá mức và tàn phá nặng nề, nên vấn đề bảo tồn đa dạng sinhv: ật là một yêu cầu cấp bách ở nước ta hiện nay k Khu Bảo tồn Nà Hầu được thành lập theo Quyết định 512/QĐ - UBND, ngày 9/10/2006, của UBND tỉnh Yên Bái Đây là khu rừng nguyên sinh có tổng diện tích 16.950 ha, nằmtrên địa bàn cácxã Nà Hầu, Đại Sơn, Mỏ Vàng, Phong Dụ Thượng của huyện Văn Yên Trong Khu bảo tổn thiên nhiên Nà Hau hiện nay còn lưu giữ được nba loài thực vật quý hiếm có nhiều giá trị kính tế vào bảo tồn cao Từ khi được thành lập Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên cũng như chính quy địa phirong đã rất cố gắng trong việc bảo vệ rừng, bảo vệ tính đadang sinh hoc, song do nhiều nguyên nhân khác nhau và do chưa tìm được giải pháp hữử hiệu nhất nên nguồn tài nguyên thực vật rừng, ở đây vẫn bị tác động xấu, đặc biệt là tệ nạn khai thác và buôn bán tài nguyên thiên nhiên trái ép, Ben cạnh đó những nghiên cứu về bảo tồn các loài cây có giá trị kinh: èVào bảo, tổn cao tại khu bảo tồn ít được chú ý Xuất phát nhé thực tiễn trên, việc thực hiện đề tài “Nghiên cứu bảo tồn các loài thực vật quý hiếm tại Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hấu, huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái” là cần thiết, góp phần bảo tồn các loài cây quý hiếm nói riêng và tài nguyên đa dạng sinh học của Khu bảo tổn thiên nhiên Nà Hầu nói

Ngày đăng: 26/04/2024, 16:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w