Nghiên cứu bảo tồn chuyển chỗ loài lan thủy tiên hường (dendrobium amabile obrien ), lan hài lông (paphiopedilum hirsutissimum (lindl ex hook ) stein) tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên, tỉnh thanh hóa

63 4 0
Nghiên cứu bảo tồn chuyển chỗ loài lan thủy tiên hường (dendrobium amabile obrien ), lan hài lông (paphiopedilum hirsutissimum (lindl  ex hook ) stein) tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN ĐĂNG KHÁNH NGHIÊN CỨU BẢO TỒN CHUYỂN CHỖ LOÀI LAN THỦY TIÊN HƯỜNG (Dendrobium amabile O'Brien.), LAN HÀI LÔNG (Paphiopedilum hirsutissimum (Lindl ex Hook.) Stein) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN, TỈNH THANH HÓA CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN NGỌC HẢI Hà Nội, 2021 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Tôi xin cam đoàn giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn các thông tin trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Quảng Ninh, ngày 08 tháng 09 năm 2021 Người cam đoan Nguyễn Đăng Khánh ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành từ nỗ lực học tập, nghiên cứu thân, quan tâm giúp đỡ, bảo nhiệt tình các thầy giáo hướng dẫn, các cán Ban lãnh đạo khoa Sau đại học khoa QLTNR&MT trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Trần Ngọc Hải – Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam dành nhiều thời gian công sức giúp đỡ hướng dẫn khoa học cho tơi quá trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên tạo điều kiện thuận lợi sở, vật chất để tơi học tập nghiên cứu Cảm ơn ông Phạm Anh Tám chủ trì đề tài quỹ gen Quốc gia bảo tồn, khai thác phát triển nguồn gen loài lan vùng Bắc Trung Bộ cho phép tham gia số hoạt động ông Nguyễn Đức Thắng nhiệt tình giúp đỡ tơi quá trình điều tra, thu thập số liệu Cảm ơn quan tâm chia sẻ, động viên ủng hộ gia đình, bạn bè để tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng cảm ơn tới tất giúp đỡ quý báu Quảng Ninh, ngày 08 tháng 09 năm 2021 Tác giả Nguyễn Đăng Khánh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii LỜI MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm họ Lan (Orchidaceae) 1.2 Trên giới 1.3 Ở nước Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 13 2.1 Điều kiện tự nhiên 13 2.1.1 Vị trí địa lý, hành 13 2.1.2 Địa hình, địa mạo 13 2.1.3 Đất đai, thổ nhưỡng 14 2.1.4 Khí hậu, thủy văn 14 2.1.5 Đa dạng sinh học Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên 15 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 16 2.2.1 Dân số 16 2.2.2 Cơ sở hạ tầng, văn hóa xã hội 16 2.2.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 17 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 3.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 19 iv 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp vấn 20 3.4.2 Phương pháp điều tra phân bố 02 loàitại Khu BTTN Xuân Liên 20 3.4.3 Phương pháp xác định đặc điểm sinh vật học, sinh thái học 02 loài lan 24 3.4.4 Phương pháp xác định mối đe dọa đến bảo tồn 24 3.4.5 Tổng hợp kỹ thuật nhân giống, trồng, chăm sóc 02 lồi lan Thủy tiên hường Lan hài lông 24 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học 02 lồi lan Hài lơng lan Thủy tiên hường 25 4.1.1 Một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài Lan hài lông25 4.1.2 Một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài Lan Thủy tiên hường 31 4.2 Đặc điểm phân bố 02 loài lan Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên 34 4.2.1 Đặc điểm sinh cảnh rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên 34 4.2.2 Đặc điểm phân bố 02 lồi Lan hài lơng Lan Thủy tiên hường Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên 36 4.3 Các mối đe dọa đề xuất giải pháp bảo tồn 02 loài Lan Hài lông Thủy tiên hường 40 4.3.1 Các mối đe dọa đến quần thể 02 loài Lan Hài lông Thủy tiên hường Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên 40 4.3.2 Đề xuất giải pháp bảo tồn 02 loài Lan Hài lông Thủy tiên hường 41 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Viết tắt Tiếng Việt BTTN: Bảo tồn thiên nhiên BQL: Ban quản lý ĐDSH: Đa dạng sinh học ĐDTV: Đa dạng thực vật KBT: Nxb: Khu bảo tồn Nghị định 06/2019/NĐ- CP ngày 22 tháng 01 năm 2019 Nhà xuất SĐVN: Sách đỏ Việt Nam VQG: Vườn quốc gia NĐ 06: Tiếng Anh CITES: IUCN: Công ước Quốc tế buôn bán Động thực vật hoang dã nguy cấp Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tuyến điều tra trạng phân bố 21 Bảng 4.1: Phân bố 02 loài Lan quý Thủy tiên hường Lan hài lông Khu BTTN Xuân Liên 37 Bảng 4.2: Kích thước quần thể Hài lơng Khu BTTN Xn Liên 39 Bảng 4.3: Kích thước quần thể Thủy tiên hường Khu BTTN Xuân Liên 39 Bảng 4.5: Ảnh hưởng thời vụ đến tỷ lệ sống hệ số nhân chồi 02 loài Lan hài lông lan Thủy tiên hường 43 Bảng 4.6: Ảnh hưởng thời vụ tách chồi đến động thái lá, chồi của 02 lồi Lan hài lơng lan Thủy tiên hường 44 Bảng 4.7: Ảnh hưởng giá thể đến tỷ lệ sống hệ số nhân chồi của 02 loài Lan hài lông lan Thủy tiên hường 44 Bảng 4.8: Ảnh hưởng giá thể đến tỷ lệ sống sinh trưởng của 02 lồi Lan hài lơng lan Thủy tiên hường 45 Bảng 4.9: Ảnh hưởng phân bón đến tình hình sinh trưởng 02 lồi Lan hài lơng Thủy tiên hường 46 Bảng 4.10: Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng đến tình hình sinh trưởng của 02 lồi Lan hài lơng lan Thủy tiên hường 48 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Lan Hài lông 25 Hình 4.2: Lan Hài lơng 27 Hình 4.3: Lan Hài lơng 28 Hình 4.4: Lan Hài lông 31 Hình 4.5: Lan thủy tiên hường 32 Hình 4.6: Lan thủy tiên hường 33 Hình 4.7: Lan Thủy tiên hường 34 Hình 4.8: Mơ hình thử nghiệm nhân giống lồi lan KBTTN Xn Liên 43 Hình 4.9: Q trình nhân giống lồi lan Thủy tiên hường KBTTN Xn Liên 46 Hình 4.10: Lan Hài lơng phát triển tốt sau trồng thử nghiệm KBTTN Xuân Liên 47 LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên(sau viết tắt Khu bảo tồn) thành lập theo Quyết định số 3029/QĐ-UB ngày 17/12/1999 Ủy ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa với diện tích 27.668ha,nằm khu vực chuyển tiếp vùng sinh thái Tây Bắc Bắc Trung nên có tính đa dạng sinh học cao Ban đầu phát có 1.142 lồi thực vật bậc cao (thuộc 620 chi, 180 họ) Trong có 45 lồi thực vật q ưu tiên bảo vệ, với35 loài Sách Đỏ Việt Nam (năm 2007); 12 loài ghi Danh lục Đỏ IUCN (năm 2012); 08 lồi có tên Nghị định 06/2019/NĐCP ngày 22 tháng 01 năm 2019 Chính Phủ Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên địa bàn cịn lưu giữ diện tích rừng ngun sinh khá lớn với 4.200 ha, nơi phân bố nhiều lồi hạt trần có giá trị khoa học kinh tế cao Pơ mu, Bách xanh, Sa mu, Giẻ tùng sọc trắng, Khu bảo tồn nằm khu vực có khí hậu gió mùa quanh năm ẩm ướt, địa hình có nhiều dãy núi cao 1.000 m tạo vùng tiểu khí hậu đặc trưng cho tồn kiểu rừng thường xanh nhiệt đới, với nhiều loài lan sinh sống Kết điều tra ban đầu cho thấy, Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Xn Liên có 85 lồi Lan, có nhiều lồi q hiếm, lồi có giá trị kinh tế cao Thủy tiên hường, Hài vân bắc, Lan kim tuyến, Lan hài lông… Hiện Khu bảo tồn chưa có nghiên cứu, đánh giá chi tiết trạng phân bố, giá trị sử dụng giá trị bảo tồn loài lan để có sở liệu phục vụ cơng tác bảo tồn bền vững các loài lan tự nhiên phân bố khu vực Do thị hiếu thị trường lợi kinh tế có từ các lồi lan mang lại, đặc biệt giá trị đặc biệt số loài lanđang phân bố tự nhiên như: sử dụng làm thuốc biệt dược chữa bệnh nan y (Lan kim tuyến); sử dụng làm sinh vật cảnh (Lan hài, Lan thủy tiên)… nhu cầu nuôi trồng mở rộng phát triển các loài lan tự nhiên lớn Mặt khác, thực trạng đói nghèo, thiếu việc làm sống khó khăn người dân địa phương sống gần rừng làm cho tình trạng khai thác các lồi lan trở nên bền vững, nguyên nhân trực tiếp làm suy giảm số lượng loài lan phân bố tự nhiên, đặc biệt dẫn đến nguy cạn kiệt số lồi lan q hiếm, có giá trị kinh tế cao địa bàn KBTTN Xuân Liên nói riêng khu vực tỉnh Thanh Hóa nói chung Vì vậy, để xác định trạng phân bố, đặc điểm sinh thái học, sinh vật học đối với loài lan quý thực cần thiết, sở để đề xuất các giải pháp bảo tồn phát triển bền vững loài lan có địa phương, tơi triển khai thực luận văn thạc sĩ với đề tài là: “Nghiên cứu bảo tồn chuyển chỗ loài Lan Thủy tiên hường (Dendrobium amabile O'Brien.), Lan hài lông (Paphiopedilum hirsutissimum (Lindl ex Hook.) Stein) Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa” Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý n gh ĩa khoa học của nđề tài Cung cấp liệu khoa học 02 loài lan quý Lan Thủy tiên hường (Dendrobium amabile O'Brien), Lan hài lông (Paphiopedilum hirsutissimum (Lindl.ex Hook) Stein, Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên 2.2 Ý nghĩa thực tiễn của nđề tài Kết nghiên cứu sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển 02 loài lan quý Lan Thủy tiên hường (Dendrobium amabile O'Brien.), Lan hài lông (Paphiopedilum hirsutissimum (Lindl.ex Hook.) Stein, Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên Đóng góp mới luận văn Cung cấp thông tin phân bố, sinh cảnh sống các yếu tố tự nhiên có liên quan đến có mặt 02 lồi lan q Lan Thủy tiên hường (Dendrobium amabile O'Brien.), Lan hài lông (Paphiopedilum hirsutissimum (Lindl.ex Hook.) Stein)trong Khu bảo tồn 41 khơng có các hoạt động khai thác số lượng lớn các tác động người dân Theo ghi nhận địa phương 02 loài lan trước có giai đoạn từng bị khai thác ạt để bán làm cảnh Tuy nhiên, 05 năm trở lại đây, người dân sống vùng lõi các vùng tiếp giáp xung quanh KBT khơng cịn khai thác sử dụng 02 lồi lan nên khơng xảy vụ vi phạm Các mối đe dọa đến 02 lồi lan Lan hài lơng Thủy tiên hường người chủ yếu đến từ các hoạt động gây ảnh hưởng gián tiếp đến sinh trưởng tái sinh loài Qua điều tra vấn người dân 12 thôn vùng đệm KBT, kết điều tra vấn phân tích, đánh giá cụ thể sau: + Tình hình thu hái: 71% người vấn cho biết thu hái 02 loài lan quý Thủy tiên hường Lan hài lông thuận tiện (kết hợp rừng bắt gặp lan thu hái), 26% người thường xuyên lấy 3% người khơng thu hái + Về tình trạng bn bán: Người dân địa phương khai thác 02 loài lan quý Thủy tiên hường Lan hài lông để góp phần tăng thu nhập (71%), làm cảnh (21%) làm thuốc (8%) Đa số khai thác để bán địa điểm bn bán thường có đầu mối thu mua nhà + Về trạng nuôi trồng: Sau thu hái 02 loài lan quý Thủy tiên hường Lan hài lông khoảng 62% hộ gia đình vấn giữ lại để ni trồng (2-5 giị) 38% hộ khơng ni trồng Trong số 62% hộ ni trồng có 23% hộ thường ni trồng có khách mua bán 4.3.2 nĐề nxuất nhiải np áp nbảo ntồg n02 nloài nLag nHài nlôgh nvà nT ủy ntiêg n ườgh Để thực tốt nhiệm vụ bảo tồn phát triển loài Lan quý nói riêng thực vật nói chung Khu BTTN Xuân Liên, giải pháp đề xuất phải đồng bộ, hệ thống, phù hợp với điều kiện địa phương Sau 42 phân tích các khó khăn, tập hợp giải pháp người dân đề xuất tham khảo ý kiến chuyên gia quyền cấp, đề xuất số giải pháp sau: 4.3.2.1 Giải pháp khoa học kỹ thuật - Thực việc giám sát diễn biến quần thể đối với 02 loài Thủy tiên hường Lan hài lông - Xây dựng sở quản lý liệu ĐDSH Khu BTTN Xuân Liên, đồ phân bố loài thực vật quý hiếm, nguy cấp, đặc hữu, có lồi Lan - Thu thập pháp luật lượng giới hạn 02 loài lan quý đề làm nguồn giống, thực nhân giống 02 lồi Lan q phục vụ cho cơng tácbảo tồn chuyển chỗ; tạo khả cung cấp nguồn giống, hướng dẫn kỹ thuật để phát triển 02 loài theo hướng kinh doanh mở rộng thị trường qua giảm áp lực đối với việc bảo tồn nguồn gen tự nhiên - Từ kết thử nghiệm nhân giống, trồng, chăm sóc 02 lồi Lan Thủy tiên hường Lan hài lông Khu BTTN Xuân Liên, tổng hợp số thong tin kỹ thuật sau: + Thời vụ thời điểm lồi phát sinh chồi, lồi có đặc điểm khác điều kiện ni trồng khác có điểm khác biệt Do tiến hành nghiên cứu thời vụ nhân giống cho 02 lồi lan Lan hài lơng Thủy tiên hường để lựa chọn thời điểm phù hợp tách chồi Tỷ lệ sống thời gian tách chồi 02 loài cao vào vụ hè 96% Thời vụ ảnh hưởng đến hệ số nhân giống 02 loài, vụ hè hệ số nhân giống 02 loài cao vụ thu Thời vụ ngơi cịn ảnh hưởng đến động thái lá, chồi 02 loài lan 43 Hình 4.8: Mơ hình thử nghiệm nhân giống loài lan KBTTN Xuân Liên (Nguồn Nguyễn Đăng Khánh) Bảng 4.5: Ảnh hưởng thời vụ đến tỷ lệ sống hệ số nhân chồi 02 loài Lan hài lơng lan Thủy tiên hường Lồi Thủy tiên hường Lan hài lông Công thức CT1: Vụ hè CT2: Vụ thu - đông Tỷ lệ sống (%) 96 88 Hệ số nhân 1,08 0,92 Tỷ lệ sống (%) 96 84 Hệ số nhân 0,96 0,72 44 Bảng 4.6: Ảnh hưởng thời vụ tách chồi đến động thái lá, chồi của 02 lồi Lan hài lơng lan Thủy tiên hường Thủy tiên hường Loài Chỉ tiêu theo dõi TG chồi mới (ngày) Vụ hè Vụ thu Số chồi mới sau trồng Lan hài lông Số chồi mới sau trồng tháng tháng tháng tháng TG chồi mới (ngày) 12 0,44 1,76 XĐ XĐ 16 2,36 4,84 X XĐ 15 0,33 1,54 X XĐ 18 2,08 4,27 HV X F 11,7 9,3 19,6 39,4 F0,05 5,31 5,31 5,31 5,31 Màu sắc tháng tháng Màu sắc tháng tháng Ghi chú: X:xanh; XĐ: xanh đậm; NĐ: nâu đỏ; HV: hanh vàng + Giá thể môi trường cho sinh sống, giúp giữ ẩm cho cây, số cịn cung cấp dinh dưỡng cho Vì để chăm sóc ni trồng tốt lồi Lan cần lựa chọn giá thể phù hợp Giá thể ảnh hưởng đến tỷ lệ sống hệ số nhân giống loài Với Thủy tiên hường giá thể có tỷ lệ sống 100% giá thể CT2 – than củi + xơ dừa (tỷ lệ 1:1) Lan hài lơng có tỷ lệ sống cao hệ số nhân cao giá thể đất + xơ dừa + trấu hun (1:1:1) CT2 Bà hệ số hệ số nhân giống loài Với Thủy tiên hường giá thểcủa 02 lồi Lan hài lơng lan Thủy tiên hường Lồi Thủy tiên hường Lan hài lơng Cơng thức Tỷ lệ sống (%) Hệ số nhân Tỷ lệ sống (%) Hệ số nhân CT1: 80 0,88 90 0,78 CT2: 100 0,92 100 0,75 CT3: 90 0,9 100 0,72 45 Bảng 4.8: Ảnh hưởng giá thể đến tỷ lệ sống sinh trưởng của 02 loài Lan hài lông lan Thủy tiên hường (sau tách chồi) Chỉ tiêu theo dõi Tỷ lệ sống (%) tháng tháng Số lá/ (lá) tháng tháng Chiều dài (cm) tháng tháng Chiều rộng (cm) tháng tháng Màu sắc tháng tháng Thủy tiên hường Giá thể 100 92 4,3 5,2 12,32 13,18 4,41 5,26 XĐ XĐ Giá thể 96 92 4,6 5,6 12,51 13,6 4,67 5,57 XĐ XĐ Giá thể 96 88 4,1 5,2 12,14 13 4,27 5,27 X X F 4,76 6,86 4,09 4,1 12,1 5,3 F0,05 3,88 3,88 3,88 3,88 3,88 3,88 Lan hài Lông Giá thể 100 96 3,3 4,4 28,34 34,37 2,01 2,21 HV XĐ Giá thể 96 92 3,4 4,5 30,3 35,59 2,11 2,35 X XĐ Giá thể 96 92 3,1 4,1 27,78 34,62 2,06 2,21 HV XĐ 27,6 15,9 F 4,09 7,83 F0,05 3,88 3,88 8,82 4,84 Ghi chú: X:xanh; XĐ: xanh đậm; HV: hanh vàng; NĐ: nâu đỏ + Phân bón có vai trị cung cấp bổ sung dinh dưỡng cho cây, đối với 02 lồi Lan dinh dưỡng bổ sung phân bón qua rễ qua loại phân bón có tác dụng khác nhau: Với Thủy tiên hường cơng thức phun phân bón loại phân bón thích hợp CT2 phun Growmore (30:10:10) số bình quân/cây 5,8 lá màu xanh đậm Lan hài lông phun NPK (14:14:14) sinh trưởng tốt dày, có màu xanh đậm, tỷ lệ sống cao 95% dài 35,46 cm, rộng 2,32 cm 46 Hình 4.9: Quá trình nhân giống loài lan Thủy tiên hường KBTTN Xuân Liên (Nguồn Nguyễn Đăng Khánh) Buồn Ngu: uồn Nguyễn Đăng Khánh)n giống loài lan Thủy tiên hường KBLan hài lông Thhánh)n giống (sau 06 tháng tách chồi) Thủy tiên hường Phân bón CT1(NPK 14:14:14) CT2 (Growmore 30:10:10) CT3 (Hidrophos) CT4 - phun nước lã F F0,05 Tỷ lệ sống (%) Số lá/ (lá) Chiều dài (cm) Chiều rộng (cm) 92,5 5,4 13,2 95 5,8 90 90 Lan hài lông Màu sắc Tỷ lệ sống (%) Số lá/ (lá) Chiều dài (cm) Chiều rộng (cm) Màu sắc 5,3 XĐ 95 4,6 35,46 2,32 XĐ 13,5 5,6 XĐ 92,5 4,4 34,50 2,19 X 5,2 13,1 5,3 XĐ 92,5 4,2 34,15 2,11 X 5,0 13,1 5,2 X 90 4,1 32,51 2,08 HV 23,5 2,94 10,61 2,94 15,41 2,94 9,76 2,94 20,4 2,94 16,29 2,94 Ghi chú: X:xanh; XĐ: xanh đậm; HV: hanh vàng; NĐ: nâu đỏ 47 + Chất điều hòa sinh trưởng hợp chất có tác dụng tương tự phân bón lá, giúp trồng sinh trưởng phát triển tốt hơn, cung cấp cho trồng số nhóm dưỡng chất định Chất điều hịa sinh trưởng có ảnh hưởng đến tỷ lệ sống sinh trưởng 02 lồi Lan, cụ thể: Hình 4.10: Lan Hài lông phát triển tốt sau trồng thử nghiệm KBTTN Xuân Liên (Nguồn Nguyễn Đăng Khánh) 48 Với Thủy tiên hường: Khi phun antonik số lá/cây 5,4 chiều dài 13,24 cm chiều rộng 5,46cm phun ProGibb 10SP Dekamon kích thước nhỏ hơn, đặc biệt so với công thức đối chứng số lá/cây 5,2 Màu sắc từ xanh đến xanh đậm có phun chất điều hịa sinh trưởng Với Lan hài lơng chất điều hịa sinh trưởng ảnh hưởng đến số lá/cây, kích thước màu sắc Khi phun chất điều hòa sinh trưởng sinh trưởng tốt, xanh sâu bệnh phun nước lã Bới Lan hà ới Lan hài lơng chất điều hịa sinh trưởng ảnh hưởng đến số lá/cây, kíccủa 02 lồi Lan hài lơng lan Thủy tiên hường (sau 06 tháng tách chồi) Thủy tiên hường Tỷ lệ Số lá/ sống (%) (lá) XĐ 95 4,4 33,23 2,21 XĐ 5,28 XĐ 95 4,2 32,75 2,13 X 13,18 5,26 X 92,5 4,2 32,62 2,15 X 5,2 13,11 5,25 X 87,5 4,1 32,45 2,10 HV F 4,97 9,04 9,44 4,41 19,2 3,8 F0,05 2,94 2,94 2,94 2,94 2,94 2,94 Phân bón CT1(Antonik) Tỷ lệ Số lá/ Chiều Chiều sống dài rộng (%) (lá) (cm) (cm) 95 5,4 13,24 5,46 92,5 5,2 13,16 92,5 5,3 87,5 Lan hài lông Màu sắc Chiều dài (cm) Chiều rộng (cm) Màu sắc CT2 (ProGibb 10SP) CT3 (Dekamon) CT4 - phun nước lã Ghi chú: X:xanh; XĐ: xanh đậm; HV: hanh vàng; NĐ: nâu đỏ + Ra hoa đặc trưng quan trọng giống Lan phản ánh chất lượng sức sống các Lan xác định giá trị giò Lan, thời điểm hoa, chiều dài chùm hoa, kích thước bơng độ bền ngày hoa giúp nâng cao giá trị giò Lan 49 4.3.2.2 Giải pháp phát triển bền vững - Xây dựng dựng phương án quản lý bền vững, chương trình giám sát lồi lan q nói riêng, lồi thực vật q nói chung gắn với kế hoạch chung khu bảo tồn - Đưa lồi Thủy tiên hường Lan hài lơng vào danh sách loài cần ưu tiên bảo tồn cao chiến lược bảo tồn thiên nhiên Khu BTTN Xuân Liên giai đoạn 2021 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 - Hỗ trợ nghiên cứu hoàn thiện hướng dẫn kỹ thuật nhân giống, trồng chăm sóc 02 lồi q hiếm, tổ chức tập huấn kỹ thuật cho người dân địa phương để họ tự nhân giống, trồng, sản xuất thành hàng hóa - Xây dựng quy ước thơn gắn chế chia sẻ lợi ích góp phần bảo vệ tài nguyên rừng bền vững: Quy ước xây dựng định kỳ bổ sung cho phù hợp với thực tiễn từng thôn địa phương; nội dung phải theo hướng làm rõ trách nhiệm người dân cộng đồng tham gia công tác bảo vệ rừng gắn chia sẻ lợi ích từ rừng theo qui định pháp luật, gắn thực các sách đầu tư, hỗ trợ nâng cao đời sống, góp phần xoá đói giảm nghèo cho cộng đồng; từ góp phần lơi kéo cộng đồng tự nguyện thực có hiệu Quy ước đề 4.3.2.3 Giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân Cộng đồng dân cư thuộc vùng đệm Khu BTTN Xuân Liên chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số Thái, Mường trình độ dân trí thấp, phong tục tập quán lạc hậu, sống chủ yếu phụ thuộc vào rừng Nhận thức họ bảo vệ Đa dạng sinh học hạn chế Do cần đảm bảo công tác tuyên truyền giáo dục đến từng người dân nhằm nâng cao hiểu biết giá trị nguồn tài nguyên, giá trị môi trường sinh thái rừng Đây việc làm quan trọng cần có quan tâm đặc biệt cấp, các ngành Để làm điều cần phải làm tốt vấn đề sau: - Đào tạo cán tuyên truyền đối với cán khu bảo tồn nội dung, phương pháp, cách tiếp cận đối với người dân công tác tuyên truyền, 50 địi hỏi cán tun truyền phải hiểu biết phong tục tập quán tiếng dân tộc để dễ tiếp cận dễ triển khai (cần quan tâm có sách đối với cán người dân tộc) - Xây dựng nội dung tuyên truyền ngắn, gọn, dễ hiểu phù hợp với trình độ nhận thức người dân, có dẫn chứng sát thực đối với tình hình thực tế KBT với đời sống sinh hoạt người dân - Tổ chức các chương trình dạy nghề chuyển đổi nghề: Cần xúc tiến hoạt động đào tạo nghề cho người dân, qua giúp họ có nghề mới khơng cịn phải kiếm sống từ khai thác rừng Sinh kế thôn không bền vững nhiều hộ dân sống dựa vào hoạt động trái phép 51 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn thạc sĩ với tên đề tài là: “Nghiên cứu bảo tồn chuyển chỗ loài Lan Thủy tiên hường (Dendrobium amabile O'Brien.), Lan hài lông (Paphiopedilum hirsutissimum (Lindl ex Hook.) Stein) Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa” thực theo nội dung phương pháp nghiên cứu đặt Kết nghiên cứu luận văn thể sau: (1) Luận văn tham khảo tài liệu thứ cấp kết hợp với hoạt động mô tả mẫu tiêu thu Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên để đặc điểm sinh vật học, đặc điểm sinh thái học 02 loài Lan Thủy tiên hường (Dendrobium amabile O'Brien.) Lan hài lông (Paphiopedilum hirsutissimum (Lindl ex Hook.) Stein) Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên (2) Qua khảo sát thu thập mẫu vật 15 tuyến điều tra rừng khu bảo tồn, kết nghiên cứu đặc điểm sinh cảnh rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên xác định địa điểm phân bố loài Lan hài lơng lồi lan Thủy tiên hường Kết nghiên cứu cho thấy lồi Lan hài lơng có phạm vi phân bố hẹp thường phân bố độ cao 800m trở lên, loài Thủy tiên hường có phạm vi phân bố rộng thường phân bố độ cao từ 500 – 1000m (3) Dựa liệu các vụ vi phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng địa bàn rừng khu bảo tồn Xuân Liên thời gian năm từ 20152020 từ Hạt kiểm lâm rừng đặc dụng Xuân Liên, nghiên cứu các mối đe dọa đến quần thể 02 lồi Lan Hài lơng Thủy tiên hường Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, đồng thời phân loại các mối đe dọa theo 02 nhóm nguy “Đe dọa từ tự nhiên” “Đe dọa từ người” (4) Kết nghiên cứu sở khoa học cho đề xuất giải pháp kỹ để bảo tồn phát triển loài dựa đặc điểm sinh vật học, sinh thái học hai 52 loài Là tài liệu tham khảođể thực tốt nhiệm vụ bảo tồn phát triển các loài lan quý nói riêng thực vật nói chung Khu BTTN Xuân Liên Các giải pháp chia làm 03 nhóm sau: (i) Giải pháp khoa học kỹ thuật; (ii) Giải pháp phát triển bền vững; (iii) Giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân Nói tóm lại, luận văn tổ chức thực hoàn thành kế hoạch, tuân thủ phương pháp nghiên cứu đặt ra, kết nghiên cứu trình bày cụ thể, rõ ràng để trở thành dẫn liệu sở khoa học nhằm bảo tồn 02 loài lan quý Lan Thủy tiên hường (Dendrobium amabile O'Brien.) Lan hài lông (Paphiopedilum hirsutissimum (Lindl.ex Hook.) Stein) Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa Tồn tại, hạn chế Bên cạnh kết đạt luận văn số tồn sau: Do hạn chế thời gian kinh phí thực nên đề tài mới khảo sát thu thập mẫu vật 15 tuyến điều tra lâm phần Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên Nếu bổ sung tăng số lượng tuyến điều tra nhiều việc kết luận địa điểm phân bố lồi Lan hài lơng lồi lan Thủy tiên có ý nghĩa đạt độ xác cao Bên cạnh giá trị bảo tồn, sinh thái, lồi Lan hài lơng lồi lan Thủy tiên cịn có giá trị thương mại để phát triển kinh tế địa phương theo hướng sản xuất hàng hóa sinh vật cảnh gắn phát triển du lịch sinh thái Tuy nhiên, nghiên cứu mới cung cấp thông tin phân bố, sinh cảnh sống các yếu tố tự nhiên có liên quan đến có mặt 02 lồi lan q Lan Thủy tiên hường Lan hài lông mà chưa thể thực đánh giá chuyên sâu khả thương mại giá trị kinh tế cụ thể cho loài lan thị trường thực tế Đề xuất, kiến nghị - Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên cần phải tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân vai trị giá trị 53 lồi lan hệ sinh thái; đồng thời hỗ trợ nghiên cứu hoàn thiện hướng dẫn kỹ thuật nhân giống, trồng chăm sóc 02 lồi lan q Lan Thủy tiên hường Lan hài lông để tổ chức tập huấn kỹ thuật cho người dân địa phương tự nhân giống, trồng, sản xuất thành hàng hóa có giá trị kinh tế cao - Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên cần tiến hành công tác điều tra, giám sát lồi lan q nói riêng, lồi thực vật q nói chung để đưa vào xây dựng Phương án quản lý bền vững, đưa lồi Thủy tiên hường Lan hài lơng vào danh sách lồi cần ưu tiên bảo tồn cao chiến lược bảo tồn thiên nhiên Khu BTTN Xuân Liên giai đoạn 2021 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập III, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn (2007), Thực vật học, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam (phần thực vật), Nxb Khoa học tự nhiên & Cơng nghệ, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2019), Nghị Định 06/2019/NĐ-CP quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, Hà Nội Trần Minh Đức, Nguyễn Văn Lợi, Hồ Thanh Hà (2010), Một số phương pháp điều tra đánh giá đa dạng sinh học, tài liệu biên soạn, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ 1999-2000, Cây cỏ Việt Nam, Nxb Trẻ TP HCM Trần Hợp (1993), Cây cảnh, hoa Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Hợp (1998), Lan Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Leonid Averyanov, Phillip Cribb, Phan Kế Lộc, Nguyễn Tiến Hiệp (2004), Lan Hài Việt Nam, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 10 Phạm Thị Liên (2002), Nghiên cứu đánh giá phát triển số giống địa lan miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 11 Đỗ Tất Lợi (2001), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y Học, Hà Nội 12 Trần đình Lý cộng (1993), 1900 lồi có ích Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 13 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Bảo tồn nguồn gen rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 55 14 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội 15 UBND tỉnh Thanh Hóa (2013), Báo cáo kết quả điều tra, lập danh lục khu hệ động, thực vật rừng Khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa 16 Viện điều tra quy hoạch rừng (1999), Tổ chức bảo tồn chim quốc tế Việt Nam (BirdLife International), Dự án nghiên cứu khả thi thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên tỉnh Thanh Hóa, Thanh Hóa 17 Nguyễn Hồng Nghĩa (2014), Atslat Cây rừng Việt Nam tập 8, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Viện Khoa học công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam Phần II Thực vật, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội 19 Đề tài: “Nghiên cứu bảo tồn, khai thác phát triển nguồn gen Lan hài vân bắc (Paphiopedilum callosum (Rchb.f.) Pfitzer), Lan hài lông (Paphiopedilum hirsutissimum (Lindl.ex Hook.) Stein) Lan thủy tiên hường (Dendrobium amabile O’Brien) cho vùng Bắc Trung bộ” Ban Quản lý khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên B Tài liệu tiếng nước 20 De Loureiro, J 1790 Flora Cochinchinensis Lissabon, Ulyssipone Pp 346-348 21 Brummitt R K (1992), Vascular plant families and genera, Royal botanical garden, Kew 22 Leonid V Averyanov & Anna L Averyanova, 2003, Updated checklits of the orchids of Viet Nam, Viet Nam Nationnal University Publising House, Ha Noi

Ngày đăng: 14/07/2023, 11:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan