1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bảo tồn cây xá xị (cinnamomum parthenoxylon (jack) meisn) tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên thanh hóa (khóa luận quản lý tài nguyên rừng và môi trường)

72 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU BẢO TỒN CÂY XÁ XỊ (Cinnamomum Parthenoxylon( Jack) Meisn) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN – THANH HÓA NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH:302 Giảng viên hướng dẫn : ThS Tạ Thị Nữ Hoàng Sinh viên thực : Nguyễn Văn Oai Mã sinh viên : 1653020195 Lớp : K61B - QLTNR Khóa học : 2016 - 2020 Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu cá nhân có sử dụng số liệu đề tài PGS.TS Hoàng Văn Sâm, trường đại học Lâm Nghiệp chủ trì Số liệu kết trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Người cam đoan Nguyễn Văn Oai LỜI CẢM ƠN Trong suốt năm học tập trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam, thân bao bạn sinh viên khác quan tâm dạy bảo thầy cô giáo Được đồng ý Ban giám hiệu nhà trường Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam, thực đề tài “Nghiên cứu bảo tồn Xá Xị (Cinamomum parthenoxylon ( Jack) Meisn) khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên – Thanh Hóa” Trong trình thực đề tài tơi nhận giúp đỡ thầy cô giáo khoa quản lý tài nguyên rừng môi trường giáo viên hướng dẫn Ths.Tạ Thị Nữ Hoàng, PGS.TS Hoàng Văn Sâm, cán hạt kiểm lâm Rừng đặc dụng Xuân Liên, trạm kiểm lâm Hón Cao cán bộ, nhân viên tuần rừng, người dân xã Hón Cao, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Nhân dịp chân thành cảm ơn tới: Lãnh đạo trường đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, thầy cô giảng viên trường đại học Lâm Nghiệp, đặc biệt Ths.Tạ Thị Nữ Hoàng PGS.TS Hoàng Văn Sâm, giảng viên trường đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, thầy cô tận tâm hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin cảm ơn PGS Hoàng Văn Sâm tạo điều kiện cho tham gia đề tài sử dụng phần số liệu đề tài nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn: Ban giám đốc toàn thể cán viên chức ban quản lý khu bảo tồn thiền nhiên Xuân Liên tạo điều kiện, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em việc thực địa thu thập số liệu để hồn thành khóa ln tốt nghiệp Xin chân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Văn Oai MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Các nghiên cứu đặc điểm sinh học 1.1.2 Các nghiên cứu nhân giống trồng 1.1.3 Các nghiên cứu kỹ thuật gây trồng 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Các nghiên cứu đặc điểm sinh học 1.2.2 Các nghiên cứu kỹ thuật gây trồng 10 1.2.3 Một số nghiên cứu loài thuộc chi Cinnamomun 11 Chương 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 14 2.1.Các hoạt động kinh tế 15 2.1.1.Cơ cấu sử dụng đất xã vùng đệm 15 2.1.2.Sản xuất lâm nghiệp 16 2.1.3.Các nghành kinh tế khác 19 2.2.Hiện trạng xã hội 19 2.2.1.Đánh giá điều kiện kinh tế, xã hội 20 2.3.Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên KTXH tới khu bảo tồn 21 2.3.1.Ảnh hưởng tích cực 21 2.3.2.Ảnh hưởng tiêu cực 22 Chương3: MỤC TIÊU ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1.Mục tiêu nghiên cứu 24 3.2.Đối tượng nghiên cứu 24 3.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 24 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 24 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 24 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1 Đặc điểm hình thái giá trị nguồn gen Xá Xị: 30 4.1.1.Đặc điểm hình thái 30 4.1.2.Giá trị nguồn gen tình trạng bảo tồn 31 4.2.Đặc điểm sinh thái 32 4.2.1 Đặc điểm cấu trúc lâm phần nơi có Xá xị phân bố tập trung 34 4.2.2 Đặc điểm tái sinh lâm phần có Xá xị phân bố tập trung: 39 4.3 Nhân tố ảnh hướng giải pháp bảo tồn loài Xá xị 40 4.3.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến loài Xá xị 40 4.3.2 Đề xuất số biện pháp bảo tồn loài Xá xị 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt DDSH Đa dạng sinh học BTTN Bảo tồn thiên nhiên KBT Khu bảo tồn CNSH Công nghệ sinh học UBND Ủy ban nhân dân THCS Trung học sở OTC Ô tiêu chuẩn SC Sinh cảnh CTTT Công thức tổ thành DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Thống kê lao động phân theo thành phần kinh tế 14 Bảng 2 : Biểu diện tích loại xã vùng đệm khu BTTN Xuân liên 15 Bảng 3: Hiện trạng rừng đất chưa có rừng phân theo loại rừng (Đơn vị: ha) 16 Bảng 1: Kết điều tra xá xị trưởng thành 33 Bảng 2: Công thức tổ thành tầng cao lâm phần có Xá xị phân bố 35 Bảng 3: Các loài gỗ thường xuất CTTT lâm phần có Xá xị 37 Bảng 4: Tần suất kích thước lồi bạn"rất hay gặp" "hay gặp" Xá xị 38 Bảng 5: Công thức tổ thành tái sinh lâm phần có Xá xị 39 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Vỏ thân 30 Hình 2:Thân 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Xuân Liên thành lập năm 1999 theo Quyết định số: 3029/1999/QĐ-UB ngày 17/12/1999 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa Rừng khu BTTN Xuân Liên ghi nhận đa dạng thành phần loài, hệ sinh thái trạng thái rừng với khu hệ động, thực vât quý có giá trị bảo tồn nguồn gen Ngồi khu BTTN Xn Liên cịn có giá trị to lớn khu rừng phòng hộ đầu nguồn sông Chu, sông Khao, sông Đặt, cung cấp nước sinh hoạt tưới tiêu cho 86.000 lúa, phục vụ cơng nghiệp cho vùng hạ lưu tỉnh Thanh Hóa.Qua điều tra ghi nhận tồn 1.179 loài thực vật bậc cao thuộc 517 chi, 162 họ (trong có 45 lồi thực vật thuộc sách đỏ Việt Nam giới); động vật ghi nhận 1.757 lồi động vật có 27 loài thú quý hiếm, 10 loài chim quý hiếm, 15 lồi bị sát q hiếm, lồi lưỡng cư q hiếm, lồi trùng q lồi cá q KBTTN Xn Liên cịn khoảng 68% diện tích rừng ẩm nhiệt đới cịn tình trạng ngun sinh thay đổi chút tác động người Trong có khoảng 70% rừng núi đá vôi, nhiên cịn có vùng rừng thường xanh cịn lại đai thấp (Cox 1994) Cho đến xác định 2.000 loài thực vật (McNab et al 2000), có nhiều lồi ghi Sách đỏ Việt Nam (Anon 1996) như: re hương, bách xanh, sến mật Xá xị loài quý, đa tác dụng, xếp vào loại Rất nguy cấp (CR A1a,c,d) Sách đỏ Việt Nam (2007) Mặc dù có giá trị kinh tế bảo tồn cao, nghiên cứu loài giới – nước thiếu, phần lớn nghiên cứu dừng lại mức mô tả đặc điểm hình thái, định danh lồi mà chưa sâu nghiên cứu nhiều đặc tính sinh học, sinh thái học, gây trồng bảo tồn loài Xá xị có giá trị kinh tế cao nên hoạt động khai thác trái phép loài Việt Nam trở thành điểm nóng Đặc biệt, vấn đề tái sinh tự nhiên Xá xị kém, số lượng tự nhiên ngày giảm nên vấn đề bảo tồn loài cần thiết Xá xị KBT Xuân Liên loài đặc trưng hệ sinh thái rừng kín thường xanh chủ yếu rộng nhiệt đới, kiểu rừng phân bố từ độ cao 800m đến 1600m, nhiều Bù Ban phía nam Bản Vịn diện tích nhỏ phía tây nam Vịn, sau khối núi Bù Gió, Bù Tà Leo, có diện tích 1.753,89 ha, chiếm 7,49% tổng diện tích KBT Xá xị số loài khác Bách xanh, Sến mật loài chiếm ưu hệ sinh thái rừng nguyên sinh kiểu rừng bị tác động KBT khẳng định giá trị đa dạng sinh học cao KBT Xuân liên nguồn gen quý giá cần điều tra, nghiên cứu, bảo vệ phát triển bền vững Nhằm đánh giá thực trạng bảo tồn làm sở để đề xuất giải pháp quản lý phát triển thực vật nguy cấp, quý Cho nên tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu bảo tồn lồi Xá Xị (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn) khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Xá xị có tên khoa học (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn) thuộc họ Long não (Lauraceae) Ở Việt Nam, Xá xị lồi gỗ lớn, thường xanh, có phân bố rộng nhiều tỉnh nước đa tác dụng Trong thân có tinh dầu, gỗ tốt có mùi long não nên ưu chuộng để đóng đồ đạc nhà có giá trị kinh tế cao tủ, bàn ghế Sau số thơng tin, kết nghiên cứu có liên quan loài 1.1 Trên giới 1.1.1 Các nghiên cứu đặc điểm sinh học Odum E.P (1975) phân chia sinh thái học cá thể sinh thái học quần thể Sinh thái học cá thể nghiên cứu cá thể sinh vật loài, đó, chu kỳ sống tập tính khả thích nghi với mơi trường đặc biệt ý Ngoài ra, mối quan hệ yếu tố sinh thái, sinh trưởng định lượng phương pháp tốn học thường gọi mơ phỏng, phản ảnh đặc điểm, quy luật tương quan phức tạp tự nhiên (trích dẫn theo Nguyễn Hải Tuất, 1982) Odum E.P (1971), hoàn chỉnh học thuyết hệ sinh thái sở thuật ngữ hệ sinh thái Tansley A.P, năm 1935 Các sinh vật hồn cảnh bên ngồi chúng ln có mối quan hệ chặt chẽ với trạng thái thường xuyên có tác động Từ đó, khái niệm hệ sinh thái làm sáng tỏ sở nghiên cứu nhân tố cấu trúc quan điểm sinh thái học Baur G.N (1964), nghiên cứu sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, tác giả sâu nghiên cứu nhân tố cấu trúc rừng, biện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng mưa tự nhiên Các phương thức xử lý mà tác giả đưa có mục tiêu rõ rệt: (i) nhằm cải thiện rừng nguyên sinh vốn thường hỗn lồi khơng đồng tuổi cách đào thải thành thục phi mục đích để tạo khơng gian dinh dưỡng ánh sáng hợp lý cho có giá trị sinh trưởng, phát triển xảy thiệt hại cho đa dạng sinh học nói chung lồi thực vật q, lớn Vì vậy, cơng tác PCCR cần quán triệt thường xuyên triển khai rộng khắp thôn sống gần khu bảo tồn Thống kê trưởng thành loài Xá xị lập hồ sơ quản lý bảo vệ BQL Khu BTTN Xuân Liên cần cho cán điều tra thống kê, đo đạc trưởng thành lồi nói trên tiểu khu lập hồ sơ theo dõi bảo vệ Xây dựng sở liệu loài định kỳ (6 -12 tháng) kiểm tra diện đo đạc lại tiêu sinh học phục vụ công tác quản lý bảo tồn loài Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học phục vụ bảo tồn loài Xá xị Để bảo tồn, phục hồi phát triển quần thể loài Xá xị Khu BTTN Xuân Liên, BQL Khu bảo tồn cần độc lập phối hợp với nhà khoa học có kinh nghiệm thực số nghiên cứu sau: 1) Thiết lập số tuyến vật hậu dạng sinh cảnh khác Khu bảo tồn; tiến hành theo dõi biến động vật hậu (mùa lá, hoa, quả, phát tán hạt ) tuyến vật hậu ảnh hưởng yếu tố mơi trường đến q trình vật hậu loài Các tư liệu khoa học cần thiết cho việc quản lý bảo tồn loài 2) Lựa chọn khoanh vùng số điểm có tái sinh tự nhiên loài nghiên cứu để theo dõi sinh trưởng tái sinh, nghiên cứu mức độ ảnh hưởng yếu tố môi trường yếu tố nhân sinh đến sinh trưởng phát triển tái sinh 3) Nghiên cứu yếu tố thúc đẩy hạn chế trình phát tán hạt mầm loài nghiên cứu nhằm thúc đẩy phát tán loài sinh cảnh rừng Khu BTTN Xuân liên 4) Nghiên cứu khả nhân giống đại trà loài từ hạt từ cành phục vụ gây trồng nhân tạo rừng Khu bảo tồn 5) Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu (các yếu tố thời tiến cực đoan: bão, hạn hán, sương muối ) đến sinh trưởng phát triển loài nghiên cứu môi trường tự nhiên, đặc biệt tái sinh loài 51 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đặc điểm sinh học sinh thái: Ở Khu BTTN Xuân Liên, Xá xị có chiều cao vuốt đạt từ 6-42m, trung bình 27,2m, chủ yếu từ 20-40m; đường kính thân đạt từ 10 - 160cm, trung bình 73,4cm, chủ yếu từ 40-100cm, chất lượng sinh trưởng tốt tất sinh cảnh có phân bố.Xá xị sinh sống núi đất núi đá với độ dốc tới 25 - 30 độ, độ cao bình độ từ 160 - 1.450 m, phổ biến đai cao 800 m, hướng phơi chủ yếu Tây Nam Đông Nam Sinh cảnh Xá xị rừng nhiều tầng, tán cao 18-20m, độ tàn che đạt 30 - 90%, trung bình 75,8%, mật độ gỗ đạt 210 - 1.170 cây/ha, trung bình 747,5 cây/ha Đặc điểm lâm phần có Xá xị: Thành phần loài gỗ tầng cao đa dạng (trên 125 lồi), có 52 lồi tham gia vào CTTT lâm phần, thường gặp 20 loài Xá xị đóng vai trị quan trọng hệ sinh thái rừng nơi chúng phân bố, tham gia CTTT số lâm phần Đã xác định loài bạn "rất hay gặp" Trâm Syzygium levinei 10 loài bạn khác thuộc nhóm "hay gặp" Xá xịthuộc tầng trội rừng, có kích thước lớn hầu hết bạn Xá xị có dạng phân bố lan truyền, chứng tỏ có điều kiện sống tương đối ổn định Khả tái sinh lâm phần: Các hệ sinh thái rừng nơi Xá xị phân bố có lực tái sinh tốt Tổ thành gỗ tái sinh giữ ưu tầng mẹ Số lượng gỗ tái sinh sinh cảnh rừng lớn (6.312 11.531cây/ha) Đa phần tái sinh có phẩm chất tốt (77,3%-84,9%) có nguồn gốc chủ yếu từ hạt (50,4% - 95,8%) Số lượng tái sinh có triển vọng chiếm khoảng 8,4 - 41,9% đảm bảo cho phát triển hệ sinh thái rừng tương lai Đặc điểm tái sinh Xá xị: Cây Xá xị tái sinh ghi nhận dạng sinh cảnh, trừ sinh cảnh Rừng tre nứa loài Xá xị tái sinh hạt chồi, chủ yếu hạt; chất lượng sinh trưởng tốt đạt 60 - 100% tỷ lệ tái sinh triển vọng đạt 13 - 48,9% Các sinh cảnh Rừng thường xanh núi đá vôi, Rừng thường xanh nhiệt đới bị tác động nhẹ Rừng thường xanh nhiệt đới bị 53 tác động nhẹ có mật độ tái sinh tốt (160 - 476 cây/ha) Các sinh cảnh Rừng thường xanh nhiệt đới sau khai thác, Rừng thường xanh nhiệt đới phục hồi Rừng hỗn giao gỗ - tre nứa có mật độ sinh trưởng thấp (16,0 - 57,1 cây/ha) khơng có tái sinh triển vọng Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loại Xá xị khu vực bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa Kiến nghị Tổ chức nghiên cứu thêm đặc điểm sinh thái loài, tổng hợp tất nhân tố ảnh hưởng đến lồi mơi trường sống chúng Tiếp tục nghiên cứu tác động nhân tố sinh thái đến sinh trưởng phát triển loài Xúc tiến tái sinh kết hợp với trồng bổ sung Xá xị vùng phân bố tự nhiên chúng Nghiên cứu nhân giống loài thực vật quý Xá xị Tiếp tục theo dõi động thái sinh sản loài để xác định chu kỳ sau tiếp theo, phục vụ cho công tác thu hái kịp thời bảo quản hạt giống 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban quản lý KBTTN Xuân Liên (2011), Báo cáo tham vấn xã hội KBTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam Ban Quản lý khu BTTN Xuân Liên (2012), Dự án Quy hoạch bảo tồn phát triển rừng đặc dụng khu BTTN Xuân Liên đến năm 2020 Ban quản lý KBTTN Xuân Liên (2012), Thỏa thuận chế chia sẻ lợi ích: việc quản lý vùng đồng cỏ chăn thả gia súc khu chăn thả cố định; quản lý, sử dụng số loại Lâm sản gỗ phân khu phục hồi sinh thái, Thanh Hóa Bau.G (1996), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa Nhà xuất khoa học kỹ thuật, HàNội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (1996), Sách đỏ Việt Nam, phần thực vật Nhà xuất Khoa học tự nhiên Kỹ thuật, HàNội Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ (2003), Lâm học Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất nơng nghiệp, HàNội Vũ Đình Huề (1975), “Khái quát tình hình tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam” Báo cáo khoa học, Viện điều tra quy hoạch rừng, HàNội Lê Quốc Huy, Hà Thị Mừng (2009), Nghiên cứu số đặc điểm sinh lý, sinh thái số loài rộng địa sở cho việc gây trồng rừng Báo cáo đề tài nghiên cứu Khoa học công nghệ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, HàNội Lê Thị Thanh Hương (2013), “Nghiên cứu giá trị làm thuốc lồi Vù hương huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên” Kỷ yếu hội nghị khoa họctoànquốcvềsinhtháivàtàinguyênsinhvậtlần5,tr1086-1094 10 Nguyễn Đức Kiên, Ngô Văn Chinh (2008), “Kết đánh giá sinh trưởng Giổi xanh Re gừng mơ hình rừng trồng” Tạp chí Lâm nghiệp, (4), tr 1077 -1081 11 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999), Một số loài bị đe dọa Việt Nam Nhà xuất Nơng nghiệp, HàNội 12 Nguyễn Hồng Nghĩa (2001), Nhân giống vơ tính trồng rừng dịng vơ tính Nhà xuất Nơng nghiệp, HàNội 13 Nguyễn Hồng Nghĩa, Nguyễn Văn Thọ (2005), “Kết giâm hom Vù hương phục vụ bảo tồn nguồn gen rừng” Tạp chí NN & PTNT, (16), tr 72 -73 14 Nguyễn Hoàng Nghĩa, Nguyễn Văn Thọ (2005), “Kết giâm hom Bách vàng phục vụ bảo tồn nguồn gen rừng”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (4), tr 1068 -1070 15 Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến (2006), “Kết giâm hom Hồng quang Thông lông gà phục vụ bảo tồn nguồn gen”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (4), tr 201 -205 16 Odum E.P (1971), Cơ sở sinh thái học, tập I, II, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, HàNội 17 Phùng Văn Phê (2013), “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp bảo tồn loài thực vật bị đe dọa tuyệt chủng khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò, Hịa Bình” Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (4), tr 36 -43 18 Phùng Văn Phê (2012), “Nghiên cứu giâm hom Xá xị (Cinnamomum parthenoxylon(Jack)Meisn) làm sở cho công tác bảo tồn Vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc” Tạp chí Khoa học Công nghệ, (6), tr645 - 652 19 Phan Minh Sáng (2015) Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng gỗ lớn nhập nội Giổi Bắc (Michelia macclurei Dandy) Lát Mexico (Cedrela odorata L.) Báo cáo kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp ViệtNam 20 Nguyễn Huy Sơn (2006), “Nghiên cứu chọn nhân giống Quế có suất tinh dầu cao” Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, (2), tr 991 -917 21 Đồn Đình Tam (2008), “Một số đặc điểm lâm học Chò (Parashorea chinensis H Wang) Vườn quốc gia Xuân Sơn - Phú Thọ” Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (4), tr 767 -774 22 Phạm Đình Tam (1996 - 2000), Kết nghiên cứu trồng rừng Trám trắng Kết nghiên cứu Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, HàNội 23 Trần Xuân Thiệp (1995), “Vai trò tái sinh phục hồi rừng tự nhiêntrong diễn biến tài nguyên rừng tỉnh miền Bắc” Công trình khoa học kỹ thuật điều tra quy hoạch rừng (1991 - 1995), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 24 Đỗ Đình Tiến (2012), Bảo tồn nguồn gen lồi Vù hương Vườn quốc gia Tam đảo Báo cáo khoa học, Vườn Quốc gia Tam Đảo - VĩnhPhúc 25 Hà Văn Tiệp (2009), Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật gây trồng loài Vù hương nhằm phục hồi trạng thái rừng nghèo kiệt Tây Bắc Báo cáo khoa học, Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp vùng Tây Bắc - Viện Khoa học Lâm nghiệp ViệtNam 26 Hà Văn Tiệp (2015), Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật gây trồng số loài địa Trai Lý (Garcinia fagraeoides A.Chev), Vù Hương (Cinnamomum balansae H.Lec) Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain) nhằm phục hồi trạng thái rừng nghèo kiệt Tây Bắc Báo cáo kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp ViệtNam 27 Lê Phương Triều (2012), Nghiên cứu bảo tồn số loài quý hiếm Vườn quốc gia Cúc Phương Báo cáo khoa học, Vườn quốc gia Cúc Phương, NinhBình 28 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, HàNội 29 Hoàng Văn Tuấn (2007), Đặc điểm tái sinh động thái tái sinh hệ sinh thái rừng rộng thường xanh vùng Tây Bắc Luận văn thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, HàNội 30 Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học lâm nghiệp Nhà xuất Nông Nghiệp, HàNội 31 Nguyễn Bá Văn (2007), “Một số đặc điểm lâm học loài Sâng (Pometia pinnata Forst.f) vườn quốc gia Cúc Phương - Ninh Bình” Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (2), tr 321 -331 Tiếng Anh 32 Alan Lorgman, Rootting cutting of tropicaltrees 33 Campinhos, E va Ikemori, Y K (1988), Selection and management of the basic population Eucalyptus grandis and E Urophylla establishedat Aracruzfor the long term breeding programme In breeding tropical trees, population structure, and genetic improvement strategies in clonal and seedling forestry.Proceeding 34 Eldridge K, J Davidson, C harwood G.van wyk (1993), Eucalyptus domestification and breeding,Oxford 35 Hartmann, H.T., Kester, D E., Davies, Jr F T and Geneve, R L (2002) Plant propagation: principle and practices, 7th ed Prentice Hall, Upper Saddle River,NJ 36 H Lamprecht, 1989, Silvi in Tropics.Eschborn 37 Pandey, D (1983), Growth and yiel of plantation species in the tropics, Forest Research Davision, FAO, Roma 38 Rufelds, C W (1988), "Acacia mangium willd versus hybrid A auriculiformisand hybrid, A.auriculiformis seedling morphology study", Forest Research Centre Publication Malaysia, (41), pp109 39 Van Steenis J (1956), Basic principles of rain forest Sociology, Study of tropical vegetation prceedings of the Kandy SymposiumUNESCO PHỤ LỤC PHỤ LỤC THÀNH PHẦN LOÀI CÂY TÁI SINH GHI NHẬN TRONG SINH CẢNH RỪNG SC1 - Rừng thường xanh núi đá vôi, SC2 - Rừng thường xanh nhiệt đới bị tác động nhẹ, SC3 - Rừng thường xanh nhiệt đới bị tác động nhẹ, SC4 Rừng thường xanh nhiệt đới sau khai thác, SC5 - Rừng thường xanh nhiệt đới phục hồi, SC6 - Rừng hỗn giao gỗ - tre nứa, SC7 - Rừng tre nứa loại TT Tên loài Số sinh cảnh SC1 SC2 SC3 SC4 SC5 SC6 Bứa x X x Táu mặt quỷ Kháo vàng Roi rừng Màu cau X Ớt sừng X Sung rừng x X Gôi tẻ x X Mán đĩa 10 Máu chó 11 Dẻ đỏ 12 Gội 13 Trọng đũa 14 Trâm trắng 15 Re bạc 16 Gíac đế 17 Gội nước X x x x x x x x x x x X x X x X x X x X x x X x x x x TT Tên loài Số sinh cảnh SC1 SC2 18 Dẻ 19 Nanh chuột 20 Mái táp bóng 21 Chịi mịi đất 22 Chè lươn 23 Roi rừng 24 Chòi mòi 25 Sến đất X 26 Thị rừng X 27 Mau mốc x 28 Mai liểu x 29 Vải rừng 30 Ràng ràng xanh 31 Gội nếp 32 Kháo xanh X 33 Phân mã X 34 Vàng anh 35 Mò gỗ 36 Trám trắng x 37 Rau xắng x 38 Tông dù x 39 Mức lông 40 Sồi phảng 41 Nái 42 Hu đay 43 Ba soi 44 Sung rừng SC3 SC4 SC5 SC6 x X x X X X X X x x x x x x x x X X X x X x X x X X X x x x x x x x x X X X x x x x X x x x x x X x x x X x x X x x TT Tên loài Số sinh cảnh SC1 SC2 SC3 SC4 45 Lá nến x 46 Vú bò x X 47 Vạn trứng x X 48 Ngõa 49 Thừng mực 50 Thôi ba 51 Tu hú nhỏ 52 Tai chua 53 Phay 54 Trâm cối x 55 Gội x 56 Gội nước x 57 Chịi mịi x 58 Re xanh 59 Chìa vôi 60 Nhội 61 Trọng đũa gỗ x X X 62 Chân chim x X X x 63 Ngát lông X x 64 Mái táp bóng 65 Cháp tay 66 Trâm tía x 67 Ràng ràng mít x 68 Dẻ bạc x 69 Cà lôi x 70 Răng cá x 71 Chòi mòi sung SC5 SC6 x x x x X x X x X x x x x x x x x x x X x x x x X x x x x x x x X X x x X X x x x x x x x x x x x TT Tên loài Số sinh cảnh SC1 SC2 SC3 X x 72 Bưởi bung 73 Mán đĩa x 74 Nhãn rừng x 75 Lọng bàng x 76 Sảng to 77 Re X 78 Lòng mang X 79 Phân mã 80 Mạ sưa X 81 Mắc niễng X 82 Hôi núi 83 Trâm vỏ đỏ 84 Cuống vàng 85 Sảng nhung 86 Thẩu tấu 87 Thôi ba X 88 Sồi trắng X 89 Xẻn gai X 90 Bời lời tròn 91 Màng tang 92 Xoan đào X 93 Xoan ta X 94 Lát hoa 95 Xoài dại 96 Bời lời nhớt 97 98 x x SC4 x SC5 SC6 x x x x x x x x x x x x x X X x x x x x x x x x x x X x X x x x x Sâng x x x x Chôm chôm rừng x x x TT Tên loài Số sinh cảnh SC1 SC2 x X SC3 99 Mua rừng 100 Lấu 101 Chòi mòi 102 Re sổ 103 Vải thiều 104 Bòng bòng dại 105 Lá đắng 106 Cây hoa rẻ 107 Lá đắng 108 Bạch đàn 109 Côm tầng x 110 Keo tràm x 111 Quế x X x 60 83 82 Tổng SC4 SC5 SC6 x x x x X x x X x X x x x x x x x x X x X x x x x x x x x 51 45 74 x MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC ĐỊA Lấy mẫu với giúp đỡ người dân địa Chốt kiểm Lâm Xuân Liên Lấy thu mẫu ... parthenoxylon (Jack) Meisn) khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa 3.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu trạng loài Xá xị khu BTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa Nghiên. .. Xuân Thanh Hóa Vạn Xuân Thường Xuân Thanh Hóa Vạn Xuân Thường Xuân Thanh Hóa Vạn Xuân Thường Xuân Thanh Hóa Vạn Xuân Thường Xuân Thanh Hóa Vạn Xuân Thường Xuân Thanh Hóa Vạn Xuân Thường Xuân Thanh. .. Xá Xị (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn) khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa? ?? làm đề tài nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Xá xị có tên khoa học (Cinnamomum parthenoxylon

Ngày đăng: 02/06/2021, 22:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Bau.G (1996), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa
Tác giả: Bau.G
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 1996
5. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (1996), Sách đỏ Việt Nam, phần thực vật. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Kỹ thuật, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách đỏ Việt Nam
Tác giả: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Kỹ thuật
Năm: 1996
6. Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ (2003), Lâm học. Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, Nhà xuất bản nông nghiệp, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm học
Tác giả: Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 2003
7. Vũ Đình Huề (1975), “Khái quát về tình hình tái sinh tự nhiên ở rừng miền Bắc Việt Nam”. Báo cáo khoa học, Viện điều tra quy hoạch rừng, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Khái quát về tình hình tái sinh tự nhiên ở rừng miền Bắc Việt Nam”
Tác giả: Vũ Đình Huề
Năm: 1975
8. Lê Quốc Huy, Hà Thị Mừng (2009), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh lý, sinh thái một số loài cây lá rộng bản địa là cơ sở cho việc gây trồng rừng.Báo cáo đề tài nghiên cứu Khoa học công nghệ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh lý, sinh thái một số loài cây lá rộng bản địa là cơ sở cho việc gây trồng rừng
Tác giả: Lê Quốc Huy, Hà Thị Mừng
Năm: 2009
9. Lê Thị Thanh Hương (2013), “Nghiên cứu giá trị làm thuốc của loài Vù hương tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên”. Kỷ yếu hội nghị khoa họctoànquốcvềsinhtháivàtàinguyênsinhvậtlần5,tr1086-1094 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giá trị làm thuốc của loài Vù hương tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên”. "Kỷ yếu hội nghị khoa họctoànquốcvềsinhtháivàtàinguyênsinhvậtlần5
Tác giả: Lê Thị Thanh Hương
Năm: 2013
10. Nguyễn Đức Kiên, Ngô Văn Chinh (2008), “Kết quả đánh giá sinh trưởng của Giổi xanh và Re gừng trên các mô hình rừng trồng”. Tạp chí Lâm nghiệp, (4), tr 1077 -1081 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả đánh giá sinh trưởng của Giổi xanh và Re gừng trên các mô hình rừng trồng”. "Tạp chí Lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Đức Kiên, Ngô Văn Chinh
Năm: 2008
12. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Nhân giống vô tính và trồng rừng dòng vô tính. Nhà xuất bản Nông nghiệp, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân giống vô tính và trồng rừng dòng vô tính
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2001
13. Nguyễn Hoàng Nghĩa, Nguyễn Văn Thọ (2005), “Kết quả giâm hom Vù hương phục vụ bảo tồn nguồn gen cây rừng”. Tạp chí NN & PTNT, (16), tr 72 -73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả giâm hom Vù hương phục vụ bảo tồn nguồn gen cây rừng”. "Tạp chí NN & PTNT
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa, Nguyễn Văn Thọ
Năm: 2005
14. Nguyễn Hoàng Nghĩa, Nguyễn Văn Thọ (2005), “Kết quả giâm hom Bách vàng phục vụ bảo tồn nguồn gen cây rừng”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (4), tr 1068 -1070 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả giâm hom Bách vàng phục vụ bảo tồn nguồn gen cây rừng”, "Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa, Nguyễn Văn Thọ
Năm: 2005
15. Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến (2006), “Kết quả giâm hom Hồng quang và Thông lông gà phục vụ bảo tồn nguồn gen”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (4), tr 201 -205 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả giâm hom Hồng quang và Thông lông gà phục vụ bảo tồn nguồn gen”, "Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến
Năm: 2006
16. Odum E.P (1971), Cơ sở sinh thái học, tập I, II, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh thái học, tập I, II
Tác giả: Odum E.P
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1971
17. Phùng Văn Phê (2013), “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn các loài thực vật bị đe dọa tuyệt chủng tại khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò, Hòa Bình”. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (4), tr 36 -43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn các loài thực vật bị đe dọa tuyệt chủng tại khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò, Hòa Bình”. "Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội
Tác giả: Phùng Văn Phê
Năm: 2013
18. Phùng Văn Phê (2012), “Nghiên cứu giâm hom cây Xá xị (Cinnamomum parthenoxylon(Jack)Meisn) làm cơ sở cho công tác bảo tồn ở Vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc”. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, (6), tr645 - 652 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giâm hom cây Xá xị ("Cinnamomum parthenoxylon"(Jack)Meisn) làm cơ sở cho công tác bảo tồn ở Vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc”. "Tạp chí Khoa học và Công nghệ
Tác giả: Phùng Văn Phê
Năm: 2012
19. Phan Minh Sáng (2015) Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng cây gỗ lớn nhập nội Giổi Bắc (Michelia macclurei Dandy) và Lát Mexico (Cedrela odorata L.). Báo cáo kết quả đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp ViệtNam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu kỹ thuật gây trồng cây gỗ lớn nhập nội Giổi Bắc (Michelia macclurei "Dandy") và Lát Mexico (Cedrela odorata
20. Nguyễn Huy Sơn (2006), “Nghiên cứu chọn và nhân giống Quế có năng suất tinh dầu cao”. Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, (2), tr 991 -917 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chọn và nhân giống Quế có năng suất tinh dầu cao”. "Tạp chí Khoa học lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Huy Sơn
Năm: 2006
21. Đoàn Đình Tam (2008), “Một số đặc điểm lâm học của cây Chò chỉ (Parashorea chinensis H. Wang) tại Vườn quốc gia Xuân Sơn - Phú Thọ”. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (4), tr 767 -774 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm lâm học của cây Chò chỉ ("Parashorea chinensis "H. Wang) tại Vườn quốc gia Xuân Sơn - Phú Thọ”. "Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp
Tác giả: Đoàn Đình Tam
Năm: 2008
22. Phạm Đình Tam (1996 - 2000), Kết quả nghiên cứu trồng rừng Trám trắng. Kết quả nghiên cứu Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu trồng rừng Trám trắng
23. Trần Xuân Thiệp (1995), “Vai trò tái sinh và phục hồi rừng tự nhiêntrong diễn biến tài nguyên rừng các tỉnh miền Bắc”. Công trình khoa học kỹ thuậtđiều tra quy hoạch rừng (1991 - 1995), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Xuân Thiệp (1995), “"Vai trò tái sinh và phục hồi rừng tự nhiêntrong diễn biến tài nguyên rừng các tỉnh miền Bắc”
Tác giả: Trần Xuân Thiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1995
24. Đỗ Đình Tiến (2012), Bảo tồn nguồn gen loài Vù hương tại Vườn quốc gia Tam đảo. Báo cáo khoa học, Vườn Quốc gia Tam Đảo - VĩnhPhúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn nguồn gen loài Vù hương tại Vườn quốc gia Tam đảo
Tác giả: Đỗ Đình Tiến
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w