Nghiên cứu bảo tồn loài mun (diospyros mun a chev ex lecomte) tại khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn ngổ luông, tỉnh hòa bình

84 0 0
Nghiên cứu bảo tồn loài mun (diospyros mun a chev  ex lecomte) tại khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn ngổ luông, tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP QUÁCH QUANG TRUNG NGHIÊN CỨU BẢO TỒN LOÀI MUN (Diospyros mun A.Chev ex Lecomte) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NGỌC SƠN NGỔ LUÔNG, TỈNH HỊA BÌNH CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG MÃ SỐ: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VƯƠNG DUY HƯNG Hà Nội, 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2021 Người cam đoan Quách Quang Trung ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Chương trình đào tạo sau Đại học Trường Đại học Lâm nghiệp, thực đề tài “Nghiên cứu bảo tồn loài Mun (Diospyros mun A Chev ex Lecomte) Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Lng, tỉnh Hịa Bình” Có kết ngày hơm nay, vô biết ơn công sinh thành, dưỡng dục cha, mẹ, ơn dạy dỗ truyền đạt kiến thức chuyên môn thầy, cô Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, quan tâm, động viên khích lệ gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp Tơi xin chân thành tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Vương Duy Hưng, người thầy tận tình bảo, hướng dẫn truyền đạt kiến thức quý báu giúp tơi hồn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Phòng Đào tạo sau Đại học, Khoa Quản lý tài ngun rừng Mơi trường giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi cho thực hồn thành Luận văn Thạc sĩ theo chương trình đào tạo sau đại học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn giúp đỡ, tạo điều kiện cán bộ, nhân viên Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Lng, tỉnh Hịa Bình tận tình giúp việc thực công việc khảo sát, điều tra, đo đếm, thu thập số liệu trường Bản thân tơi có nhiều cố gắng, chắn đề tài tránh khỏi thiếu sót nội dung, phương pháp hình thức trình bày Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy, bạn bè, đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2021 Học viên cao học Quách Quang Trung iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Bảo tồn đa dạng sinh học Thế giới 1.2 Bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông 1.2.1 Công tác bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam 1.2.2 Bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông 1.3 Tổng quan Mun (Diospyros mun) 1.3.1 Giới thiệu chung Mun (Diospyros mun) 1.3.2 Các nghiên cứu loài Mun (Diospyros mun) tại Việt Nam Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu chung 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái học Mun 14 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu tác động đến loài Mun 20 iv 2.4.3 Phương pháp thử nghiệm nhân giống Mun bằng hom cành hom rễ 22 2.4.4 Đề xuất giải pháp bảo tờn phát triển lồi Mun 26 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 28 3.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.1 Vị trí địa lý, diện tích ranh giới 28 3.1.2 Đặc điểm địa hình, địa 29 3.1.3 Địa chất, đất đai 29 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 30 3.1.5 Hiện trạng rừng sử dụng đất 32 3.2 Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội 34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Một số đặc điểm sinh học, sinh thái loài Mun 35 4.1.1 Đặc điểm hình thái 35 4.1.2 Đặc điểm quần thể 38 4.1.3 Đặc điểm sinh thái 48 4.2 Các tác động đến loài Mun 55 4.2.1 Tác động từ người 55 4.2.2 Tác động từ tự nhiên 57 4.3 Thử nghiệm nhân giống loài Mun hom cành hom rễ 57 4.3.1 Nhân giống loài Mun hom cành 57 4.3.2 Nhân giống loài Mun hom rễ 59 4.3.3 Đánh giá sinh trưởng hom cành hom rễ 60 4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển lồi Mun 61 4.4.1 Bảo tờn tại chỗ 61 4.4.2 Bảo tồn chuyển chỗ 62 4.4.3 Các biện pháp khác 63 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa BĐKH Biến đổi khí hậu BQL Ban quản lý CT Cơng thức ĐDSH Đa dạng sinh học HST Hệ sinh thái KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu Bảo tồn thiên nhiên KVNC Khu vực nghiên cứu NC Nghiên cứu 10 OTC Ô tiêu chuẩn 11 ODB Ô dạng 12 PTBV Phát triển bền vững 13 TN Thí nghiệm 14 UBND Ủy ban nhân dân 15 VQG Vườn quốc gia vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Các loại đất xã thuộc Khu BTT Ngọc Sơn – Ngổ Luông 33 Bảng 4.1 Tổng hợp kết điều tra phân bố loài Mun khu vực NC 38 Bảng 4.2 Bảng tổng hợp đường kính chiều cao Mun khu vực NC 43 Bảng 4.3 Số Mun tái sinh theo cấp chiều cao sinh trưởng nguồn gốc 45 Bảng 4.4 Đặc điểm khí hậu KBT TN Ngọc Sơn-Ngổ Luông từ 2016-2020 .49 Bảng 4.5 Bảng tổng hợp công thức tổ thành mật độ 10 OTC 50 Bảng 4.6 Bảng tổng hợp tiêu sinh trưởng tầng cao 52 Bảng 4.7 Công thức tổ thành mật độ tầng tái sinh 52 Bảng 4.8 Kết thí nghiệm giâm hom cành lồi Mun 58 Bảng 4.9 Kết thí nghiệm giâm hom rễ loài Mun 59 Bảng 4.10 Đánh giá sinh trưởng hom cành hom rễ loài Mun 60 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ tuyến điều tra xã Tự Do 15 Hình 2.2 Bản đồ tuyến điều tra xã Ngọc Lâu 15 Hình 2.3 Bản đồ tuyến điều tra xã Ngọc Sơn 16 Hình 2.4 Điều tra Mun trường 16 Hình 2.5, 2.6 Khu vực bố trí thí nghiệm nhân giống Mun vơ tính 25 Hình 2.7, 2.8 Đo đếm tiêu thí nghiệm nhân giống Mun vơ tính 26 Hình 3.1 Bản đồ Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Lng 29 Hình 3.2 Biểu đồ nhiệt ẩm KBT 31 Hình 4.1, 4.2 Mẫu chuẩn lồi Mun (Diospyros mun) Bảo tàng Paris (P) 35 Hình 4.3, 4.4 Đặc điểm thân vỏ Mun khu vực nghiên cứu 37 Hình 4.5, 4.6 Đặc điểm cành Mun khu vực nghiên cứu 37 Hình 4.7 Sơ đồ điểm phân bố Mun khu vực nghiên cứu 42 Hình 4.8 03 cá thể Mun trưởng thành khu vực nghiên cứu 44 Hình 4.9 Quần thể Mun khu vực nghiên cứu 45 Hình 4.10, 4.11 Cây Mun tái sinh khu vực nghiên cứu 46 Hình 4.12, 4.13 Cây Mun tái sinh có triển vọng khu vực nghiên cứu 47 Hình 4.14 Cụm Mun tái sinh chồi khu vực nghiên cứu 47 Hình 4.15 Cây Mun tái sinh chồi khu vực nghiên cứu 48 Hình 4.16 Địa hình Mun phân bố khu vực sườn đỉnh 49 Hình 4.17 Sinh cảnh khu vực Mun phân bố KVNC 54 Hình 4.18 Sinh cảnh khu vực Mun phân bố KVNC 55 Hình 4.19 Cán BQL KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông tổ bảo vệ rừng 56 Hình 4.20 Hom cành Mun rễ thí nghiệm khác 58 Hình 4.21 Hom rễ Mun non rễ sử dụng IBA 0,1% 60 Hình 4.22 Hình thái chồi non hom cành Mun 61 ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta có hệ thực vật phong phú đa dạng, bao gồm 12.000 - 15.000 loài thực vật, có khoảng 30% số lồi đặc hữu có 7.000 lồi nhận biết Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác làm diện tích, chất lượng hệ sinh thái rừng nước ta bị suy thối nghiêm trọng Nhiều lồi thực vật rừng quý bị khai thác, chặt hạ trái phép nên đứng trước nguy bị đe doạ tuyệt chủng Nằm hệ thống khu rừng đặc dụng Việt Nam, Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Ngọc Sơn - Ngổ Luông hành lang nối liền Vườn Quốc gia Cúc Phương Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng tỉnh Thanh Hóa Với tổng diện tích tự nhiên 19.254 ha, Khu bảo tồn nằm trải dài xã vùng cao thuộc huyện Tân Lạc Lạc Sơn tỉnh Hịa Bình Đây KBTTN có giá trị đa dạng sinh học cao địa bàn tỉnh Khu bảo tồn có hệ sinh thái rừng núi đá vơi điển hình đóng vai trị quan trọng việc phòng hộ đầu nguồn, giữ cung cấp nguồn nước tưới, điều hịa khí hậu, trì độ che phủ rừng 86% Nơi mang lại lợi ích khơng cho cộng đồng dân cư khu vực, mà cịn có giá trị to lớn bảo vệ môi trường sinh thái, phục vụ giáo dục, nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái, cung cấp lâm sản, nguồn dược liệu quý Khu bảo tồn nơi lưu giữ, bảo tồn nguồn gen quý, mẫu chuẩn hệ sinh thái có giá trị nước giới Mun (Diospyros mun A.Chev ex Lecomte) thuộc họ Thị (Ebenaceae), loài địa Việt Nam Trước loài có phân bố tự nhiên nhiều tỉnh nước Ninh Bình, Hịa Bình, Tun Quang, Quảng Bình, Khánh Hịa, Ninh Thuận Hiện chúng cịn số Vườn quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên rừng cấm Mun bị khai thác mạnh, số lượng cá thể quần thể bị giảm sút cách nhanh chóng Theo tiêu chí IUCN (2021), lồi Mun (Diospyros mun A.Chev ex Lecomte) xếp tình trạng Rất nguy cấp (Critically Endangered A1cd ver 2.3) Tại Việt Nam loài đưa vào Sách Đỏ Việt Nam 2007 mức Nguy cấp (EN A1c,d, B1+2a) pháp luật bảo vệ (thuộc nhóm IIA Nghị định 06/2019/NĐ-CP) Mun tự nhiên bị đe dọa nghiêm trọng đứng trước nguy bị tuyệt chủng cao Theo báo cáo tổng kết thực vật, Khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Lng có lồi Mun phân bố tự nhiên Tuy nhiên đến chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện để bảo tồn quý Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu bảo tồn loài Mun (Diospyros mun A.Chev ex Lecomte) Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông, tỉnh Hịa Bình" 62 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm soát để hạn chế thấp hoạt động khai thác lâm sản, đặc biệt loài động, thực vật quý ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sinh trưởng phát triển Mun Các sách, chủ trương phát triển kinh tế, xã hội, giáo dục phân khu phục hồi sinh thái cần trọng Từ kết nghiên cứu để giữ bảo tồn nguyên trạng loài phải xác lập cụ thể diện tích vùng lõi khu vực có lồi Mun phân bố, giao cho trạm quản lý tăng cường công tác tuần tra Khoanh vùng ưu tiên bảo tồn loài, điều kiện định xúc tiến tái sinh việc phát dọn thực bì để tăng cường ánh sáng rừng cho phát triển 4.4.2 Bảo tồn chuyển chỗ Thu hái hạt, tiến hành gieo trồng, tiếp tục thử nghiệm nhân giống hom cành hom rễ vườn ươm để tương lai đảm bảo nguồn cung cấp cho hoạt động nhân giống, kết hợp với công tác bảo tồn chỗ để mở rộng khu vực phân bố loài Tiến hành thử nghiệm gieo trồng, nhân giống hom cành hom rễ nhiều điều kiện sinh thái thay đổi: thổ nhưỡng, lượng mưa, hướng dốc,… để tìm điều kiện sống thuận lợi loài Tổ chức lớp tập huấn, tuyên truyền nhân dân cơng dụng, giá trị kinh tế lồi Từ nhân giống lồi hộ gia đình, mở rộng quy mô kinh tế Đảm bảo cung cấp cho nhu cầu địa phương giảm khai thác trực tiếp từ tự nhiên Cần xây dựng vườn thực vật gieo ươm bảo tồn phát triển loài thực vật quý khu bảo tồn, loài Mun Tại khu vực nghiên cứu nói riêng địa bàn tỉnh Hịa Bình nói chung chưa có sở, nhà vườn gieo ươm giống loài Mun chưa có diện tích rừng trồng Mun lớn địa bàn Để phát triển loài này, cần nhân 63 rộng nhiều mơ hình trồng Mun đem lại hiệu kinh tế cao Ngoài tuyên truyền bảo tồn loài, cần đẩy mạnh mặt tuyên truyền nhân giống phát triển kinh tế nhờ loài Mun Cần xây dựng nhiều dự án, nghiên cứu kêu gọi dự án đầu tư nghiên cứu bảo tồn phát triển loài Mun Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Luông để khai phá hết giá trị lồi Từ có bước đắn có chiều sâu công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng nói chung, bảo tồn lồi Mun nói riêng 4.4.3 Các biện pháp khác Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi quy định pháp luật, sách phát triển kinh tế nhà nước nhân dân Mở rộng nghiên cứu chuyên sâu loài cơng dụng lồi: hoạt chất phận, điều kiện tái sinh phù hợp, độ tàn che thích hợp,… Để xây dựng điều kiện sinh trưởng phát triển lý tưởng cho lồi Tạo cơng ăn việc làm cho người dân tăng thêm thu nhập cho người dân phát triển kinh tế mà không phụ thuộc vào rừng, hạn chế tối đa tác động người vào tự nhiên Xây dựng chương trình phát triển kinh tế vùng đệm KBTTN Ngọc Sơn- Ngổ Luông theo nghị định 156/2018/NĐ-CP văn liên quan nông nghiệp phát triển nông thôn Một số khu vực có cảnh quan đẹp, KBT kết hợp với địa phương mở rộng hoạt động du lịch sinh thái, du lịch làng để tăng thu nhập, phát triển kinh tế cho cộng động địa phương, từ giảm thiểu tác động đến rừng Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ Ban quản lý KBT cán kiểm lâm khu vực nhằm hạn chế tối đa hoạt động gây suy giảm đa dạng sinh học nói chung tác động khơng tốt đến lồi Mun nói riêng Phối kết hợp nhịp nhàng cán người dân địa, tạo điều kiện thuận lợi để quản lý rừng dựa vào cộng đồng 64 Tăng cường tuyên truyền, giáo dục cho người dân địa vùng đệm giá trị rừng nói chung lồi động thực vật quý nói riêng, có loài Mun Tăng cường giao lưu học hỏi, trao đổi kinh nghiệm đơn vị giáp ranh Vườn quốc gia Cúc Phương Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông Đào tạo đội ngũ cán tinh nhanh, phản ứng tốt, bám sát địa bàn gắn trách nhiệm cụ thể cho cán việc bảo tồn lồi q hiếm, có lồi Mun Với biện pháp mà Ban quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Luông áp dụng với điều kiện tự nhiên, thiên nhiên lý tưởng (khơng có tác động tiêu cực thiên nhiên tới lồi Mun) khu vực an tồn thích hợp cho sinh trưởng, phát triển để bảo tồn loài Mun 65 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đặc điểm hình thái thân, lá, hoa, Mun khu vực nghiên so với mẫu chuẩn Sách Đỏ Việt Nam năm 2007 khơng có khác biệt Nghiên cứu phát 51 điểm phân bố 120 cá thể Mun trưởng thành Mỗi điểm phát vài cá thể quần thể nhỏ tập trung phân bố Phạm vi phân bố quần thể Mun nằm rải rác tuyến điều tra thuộc kiểu thảm rừng kín thường xanh núi đá vơi, chủ yếu vị trí sườn đỉnh Các thể mun phát tuyến (120 cây) có chiều cao vút trung bình 14,9 m dao động khoảng từ 4,5-25 m; Đường kính ngang ngực trung bình 17,1 cm giao động khoảng 6,1-44,6 cm Cỡ chiều cao thường gặp từ 15-20 m có 53 cá thể Cỡ đường kính thường gặp từ 10-15 cm có 43 cá thể Với số lượng kích thước thể nay, việc bảo vệ tốt quần thể Mun có tạo hệ mẹ tốt cho phục hồi mở rộng phạm vi phân bố quần thể loài khu vực Số lượng Mun tái sinh theo tuyến ô tiêu chuẩn điều tra 52 tái sinh Trong cấp chiều cao khoảng 50-100 cm chiếm số lượng lớn (28 cây/52 cây) cỡ chiều cao 50 cm chiếm số lượng (3 cây/52 cây) Nhóm tái sinh có triển vọng (H>1 m) chiếm tỷ lệ cao (21 cá thể chiếm tỷ lệ 40%) nguồn có tiềm phát triển thành hệ kế cận bảo vệ sống môi trường sinh thái phù hợp Mun chủ yếu phát độ cao từ 605 m – 764 m rừng kín thường xanh núi đá vơi Cây phân bố vị trí hiểm trở khu vực sườn đỉnh núi đá vôi, lại, điều tra đo đếm khó khăn nguy hiểm Mun phân bố nơi có nhiệt độ trung bình 23,48oC; lượng mưa tương đối cao 66 trung bình 1948 mm/năm, độ ẩm khơng khí cao (trung bình 86,2%), lượng bốc trung bình 1154 mm/năm Khu vực có lồi Mun phân bố cơng thức tổ thành rừng chiếm ưu loài thuộc họ Long não (Cà lồ, Re bầu, Bời lời, Cà lồ hai ô, Nô vòng) họ Trôm (Lòng mang, Sảng nhung), họ Măng cụt (Bứa, Tai chua), họ Cà phê (Mọ, Hoắc quang), họ Dẻ (Dẻ cau, Dẻ Sp), họ Bồ (Nhãn rừng, Xoài rừng), họ Thầu dầu (Vạng trứng, Cơm gáo), họ Máu chó,… Kết thử nghiệm nhân giống hom cành hom rễ cho thấy nồng độ IBA 0,1% tỷ lệ rễ Mun cao (đạt từ 37.5-45%) Phương pháp giâm hom rễ loài Mun cho kết cao phương pháp giâm hom cành Tuy nhiên tỷ lệ rễ phương pháp thấp Cây hom Mun mọc chậm, điều kiện tiến hành thí nghiệm tỷ lệ sống lồi khơng cao Việc nhân giống phát triển loài Mun khu vực nghiên cứu khó khăn Khu Bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Lng có biện pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng tốt: Kể từ thực giao khoán rừng cho người dân quản lý bảo vệ, tình trạng khai thác chặt phá rừng giảm đáng kể Đối với loài nguy cấp quý loài Mun, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Luông đặc biệt quan tâm, ý nhiều Thường xuyên có đợt tuần tra, kiểm tra quanh khu vực phân bố Mun Tuy nhiên quần thể Mun bị đe dọa hoạt động khai thác lâm sản lút trái phép khu vực Các giải pháp bảo tồn phát triển loài Mun cho khu vực nghiên cứu gồm: Bảo tồn nguyên vẹn tài nguyên rừng nơi có Mun phân bố đặc biệt khu vực sườn đỉnh, nơi (độ cao từ 605 m – 764 m) có cá thể Mun trưởng thành Đây nguồn mẹ quan trọng cho bảo tồn phát triển nguồn gen Mun Khu bảo tồn nói riêng Trong điều kiện định xúc tiến tái sinh việc phát dọn thực bì để tăng cường ánh sáng rừng cho phát triển 67 Thu hái hạt, tiến hành gieo trồng, tiếp tục thử nghiệm nhân giống hom cành hom rễ vườn ươm để tương lai đảm bảo nguồn cung cấp cho hoạt động nhân giống, kết hợp với công tác bảo tồn chỗ để mở rộng khu vực phân bố lồi Tăng cường cơng tác quản lý, bảo vệ Ban quản lý KBT cán kiểm lâm khu vực nhằm hạn chế tối đa hoạt động gây suy giảm đa dạng sinh học nói chung tác động khơng tốt đến lồi Mun nói riêng Tăng cường giao lưu học hỏi, trao đổi kinh nghiệm đơn vị giáp ranh Vườn quốc gia Cúc Phương Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông Đào tạo đội ngũ cán tinh nhanh, phản ứng tốt, bám sát địa bàn gắn trách nhiệm cụ thể cho cán việc bảo tồn lồi q hiếm, có loài Mun Tồn Do hạn chế thời gian nên đề tài chưa tìm hiểu cụ thể tính chất hóa lý đất khu vực nghiên cứu, chưa đánh giá đầy đủ yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến sinh trưởng loài Kiến nghị - Cần xây dựng vườn thực vật gieo ươm bảo tồn phát triển loài thực vật quý khu bảo tồn, loài Mun - Tại Khu vực nghiên cứu nói riêng địa bàn tỉnh Hịa Bình nói chung chưa có sở, nhà vườn gieo ươm giống loài Mun chưa có diện tích rừng trồng Mun lớn địa bàn Để phát triển loài này, cần nhân rộng nhiều mơ hình trồng Mun đem lại hiệu kinh tế cao Ngoài tuyên truyền bảo tồn loài, cần đẩy mạnh mặt tuyên truyền nhân giống phát triển kinh tế nhờ loài Mun - Cần xây dựng nhiều dự án, nghiên cứu kêu gọi dự án đầu tư nghiên cứu bảo tồn phát triển loài Mun Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Luông để khai phá hết giá trị lồi Từ có bước đắn có chiều sâu cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng nói chung, bảo tồn lồi Mun nói riêng 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông (2010), Báo cáo đánh giá nhu cầu bảo tồn Khu Bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Lng, tỉnh Hịa Bình Nguyễn Tiến Bân cộng sự, 2003 Danh mục loài thực vật Việt Nam, tập II NXB Nông nghiệp Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007) Sách đỏ Việt Nam, Phần II - Thực vật Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Lê Mộng Chân Lê Thị Huyên, 2003 Thực vật rừng NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2019) Nghị định số 06/2019/NĐCP, ngày 22/01/2019 Thủ tướng Chính phủ về: Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi Cơng ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Vũ Văn Dũng (1987), “Những loài thực vật quý cần bảo vệ Việt Nam” Thông tin chuyên đề, Viện điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội Đỗ Thanh Hào (2013), Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học loài Mun (Diospyros mun A.Chev.ex Lecomte) Vườn quốc gia Cúc Phương Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyen Quang Hieu, Phan Ke Loc, Nguyen Tien Hiep, Nguyen Van Tap, Nguyen Sinh Khang, Pham Van The and Nguyen Tien Vinh (2011), Botanical survey for potential taxa in Ngoc Son, Ngo Luong Nature Reserve, Hoa Binh Province, Center for Plant Conservation, Hanoi, Vietnam Phạm Hoàng Hộ (1999-2000) Cây cỏ Việt Nam (Quyển I, II, III) Nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh 69 10 Lê Thanh Hồng (2012), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật gieo ươm chăm sóc Mun (Diospyros mun A.Chev ex Lecomte) giai đoạn tháng tuổi ở vườn ươm Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 11 Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 12 Lê Thị Huyên, Nguyễn Tiến Hiệp (2004), Hình thái phân loại thực vật Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 13 IUCN (2020) IUCN Red List of Threatened Species https://www.iucnredlist.org/search (accessed: 07/08/2020) 14 Ngô Văn Nhương (2016), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học biện pháp kỹ thuật tạo giống Mun (Diospyros mun A.Chev ex Lecomte) ở miền Bắc- Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp 15 Phùng Văn Phê, Đỗ Anh Tuân, Nguyễn Trung Thành (2014), Bước đầu nghiên cứu kiểu thảm thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn Ngổ Luông, tỉnh Hịa Bình VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology - Vol 30, No 16 Do Anh Tuan, Phung Van Phe, Nguyen Van Huy, Nguyen Duc Manh, (2008), Survey report on forest type in Ngoc Son Nature Reserve- Ngo Luong- Hoa Binh Vietnam Forestry University 17 Hà Công Tuấn cộng (2003) Sổ tay hướng dẫn điều tra giám sát đa dạng sinh học Nhà xuất Giao thông, Hà Nội 18 Phạm Quang Tùng, 2013 Nghiên cứu quản lý đa dạng sinh học tại dải núi đá vơi phía Tây Nam tỉnh Hịa Bình Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội, 2013 19 Nguyễn Minh Ty (2018), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh giải pháp bảo tồn gỗ Mun (Diospyros sp.) xã Sơn Hội, huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên Đề tài H&CN cấp tỉnh, Phú Yên 70 20 Phương Thảo - Hương Trang (2017), Kỹ thuật nhân giống hồng không hạt Bắc Kạn, Cục Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 21 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) Các phương pháp nghiên cứu thực vật Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình PL 01, 02 Nhóm điều tra nghiên cứu Mun KBT Ngọc Sơn – Ngổ Lng Ng̀n: Qch Quang Trung, 2021 Hình PL 05 Lập ô tiêu chuẩn điều tra Mun KBT Ngọc Sơn – Ngổ Lng Ng̀n: Qch Quang Trung, 2021 Hình PL 06 Thu thập hom rễ Mun KBT Ngọc Sơn – Ngổ Lng Ng̀n: Qch Quang Trung, 2021 Hình PL 07 Thu thập hom cành Mun KBT Ngọc Sơn – Ngổ Lng Ng̀n: Qch Quang Trung, 2021 Hình PL 08 Thu thập hom cành Mun KBT Ngọc Sơn – Ngổ Lng Ng̀n: Qch Quang Trung, 2021 Hình PL 09 Cây Mun tái sinh bị tác động KBT Ngọc Sơn – Ngổ Lng Ng̀n: Qch Quang Trung, 2021 Hình PL 10 Vết tích gỗ Mun cịn KBT Ngọc Sơn – Ngổ Lng Ng̀n: Qch Quang Trung, 2021 Hình PL 11 Hom cành Mun sống chồi hom bị khô đen chết Nguồn: Quách Quang Trung, 2021

Ngày đăng: 14/07/2023, 11:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan