Chương 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH ĐIỆNChương 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH ĐIỆNChương 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH ĐIỆNChương 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH ĐIỆNChương 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH ĐIỆNChương 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH ĐIỆNChương 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH ĐIỆNChương 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH ĐIỆNChương 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH ĐIỆNChương 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH ĐIỆNChương 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH ĐIỆNChương 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH ĐIỆNChương 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH ĐIỆNChương 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH ĐIỆNChương 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH ĐIỆNChương 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH ĐIỆNChương 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH ĐIỆNChương 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH ĐIỆN
Trang 1CHƯƠNG 1
ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH ĐIỆN
1
Trang 21.1 CÁC KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI MẠCH ĐIỆN
Mạch điện là một hệ thống gồm các thiết bị điện, điện
tử ghép lại Trong đó xẩy ra các quá trình truyền đạt, biến đổi năng lượng hay tín hiệu điện từ đo bởi các đại lượng dòng điện, điện áp.
Mạch điện bao gồm các bộ phận chính sau:
Nguồn điện: là các thiết bị dùng để biến đổi các
dạng năng lượng khác sang điện năng.
Phụ tải: là các thiết bị biến điện năng thành các
dạng năng lượng khác.
Dây dẫn: là dây kim loại, thường làm bằng Cu, Al
dùng để truyền tải điện từ nguồn đến phụ tải.
Trang 31.1 CÁC KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI MẠCH ĐIỆN
Kết cấu hình học của mạch điện.
Nhánh là một đoạn gồm những phần tử ghép nối tiếp với nhau, trong đó có cùng một dòng điện chạy qua.
Nút là giao điểm gặp nhau của ba nhánh trở lên.
Vòng là một lối đi khép kín qua các nhánh.
Ví dụ 1.1:
Hình 1.1: Mạch điện có ba nhánh, hai nút A, B và ba vòng.
3
Trang 51.2 CÔNG SUẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Công suất tức thời
p = u.i (W)
Trong đó p là công suất tức thời
Tại thời điểm t nào đó p > 0 tiêu thụ năng lượng p < 0 phát ra năng lượng
Công tác dụng
Còn gọi là công suất trung bình hay công suất tiêu thụ
Công suất tiêu thụ trên điện trở P = R.I2
Trang 61.2 CÔNG SUẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Năng lượng tích lũy trong cuộn dây
Trang 71.3 CÁC PHẦN TỬ MẠCH ĐIỆN
Điện trở (Resistor)
7
Trang 81.3 CÁC PHẦN TỬ MẠCH ĐIỆN
Điện trở (Resistor)
năng thành nhiệt năng.
Trang 9BÀI TẬP NHÓM
Điện trở (Resistor)
Trị số điện trở và dung sai
Hệ số nhiệt của điện trở
Tạp âm của điện trở
Cách đọc và ghi tham số trên thân điện trở
Biến trở
Điện trở đặc biệt
Trang 101.3 CÁC PHẦN TỬ MẠCH ĐIỆN
Điện cảm (Inductor)
Trang 11
hai đầu cuộn dây, di/dt chỉ là sự biến thiên của dòng điện theo thời gian.
Lưu ý: trong mạch điện một chiều, điện áp giữa hai đầu cuộn
dây bằng 0 Khi đó, cuộn dây được xem như bị nối tắt
Trang 121.3 CÁC PHẦN TỬ MẠCH ĐIỆN
Điện dung (Capacitor)
Trang 131.3 CÁC PHẦN TỬ MẠCH ĐIỆN
Điện dung (Capacitor)
Đặc trưng cho hiện tượng tích phóng năng lượng điện trường.
Ký hiệu: C; Đơn vị: Farad (F)
Trong đó: i là dòng điện đi qua cuộn dây, uC là điện áp đặt giữa hai đầu tụ điện.
Lưu ý: trong mạch điện một chiều, dòng điện qua hai
đầu tụ điện bằng 0 Khi đó, tụ điện được xem như bị hở
Trang 141.3 CÁC PHẦN TỬ MẠCH ĐIỆN
Nguồn áp độc lập
Ý nghĩa của từ “độc lập” là giá trị của nguồn không phụ thuộc bất kỳ vào phần tử nào trong mạch và được cho trước giá trị.
Nguồn áp một chiều
- Ký hiệu:
- E là giá trị của nguồn Chiều của điện áp từ + sang – - Chiều của sức điện động ngược lại (ngược chiều với
điện áp của nguồn), từ - sang +
14
Trang 161.3 CÁC PHẦN TỬ MẠCH ĐIỆN
Nguồn dòng độc lập
- Ký hiệu:
- J là giá trị của nguồn dòng, đơn vị (A) - ↑ : chỉ chiều của dòng điện
Trang 22Hình nào mô tả nguồn áp độc lập ?
Trang 24Hình nào mô tả nguồn áp phụ thuộc?
Trang 261.4 CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN
Định luật Kirchhoff 1 (Định luật nút)
Tổng đại số các dòng điện tại một nút bằng 0 Với dòng điện đi vào nút mang dấu dương, dòng đi ra nút mang dấu âm.
Phương trình định luật Kirchhoff 1:
Định luật Kirchhoff 2 (Định luật áp)
Đi theo vòng kín với chiều tùy ý chọn thì tổng đại số các điện áp trên các phần tử bằng 0 Với chiều của i, u, cùng chiều đi của vòng thì mang dấu dương, ngược lại mang dấu âm
Phương trình định luật Kirchhoff 2:
±i 0
± u 0
Trang 27 Bằng không.
Bằng không nếu có các
dòng điện chạy trong mạch.
Biến thiên phụ thuộc vào điện áp nguồn.
Luôn luôn khác không.
Trong một mạch vòng khép kín, tổng đại số các sụt áp trên các nhánh:
Trang 301.4 CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN
Ví dụ 1.3: Cho mạch điện như hình, Tìm các dòng
điện I1, I2, I3
Trang 31-4.I2 + 6.I3 = 8.I1 (3)
Trang 321.5 BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG MẠCH
Biến đổi tương đương điện trở R mắc nối tiếp
Trang 331.5 BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG MẠCH
Mạch chia dòng điện (định lý chia dòng)
Trang 341.5 BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG MẠCH
Mạch chia áp (cầu phân thế)
Trang 351.5 BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG MẠCH
Biến đổi tương đương điện trở mắc hình sao sang tam giác: Y
Trang 361.5 BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG MẠCH
Biến đổi tương đương điện trở mắc hình tam giác sang hình sao:
Trang 371.5 BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG MẠCH
Biến đổi tương đương nguồn sức điện động nối tiếp
Trang 381.5 BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG MẠCH
Biến đổi tương đương nguồn sức điện động nối tiếp
Trang 40Biểu thức nào sau đây dùng cho các dẫn nạp
Trang 42Biểu thức nào sau đây dùng cho các trở
Trang 431.5 BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG MẠCH
Ví dụ 1.4: Cho mạch điện như Tìm I1 và U
43
Trang 441.5 BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG MẠCH
Trang 45ĐỊNH LÝ THEVENIN
+ Giả sử có một mạch điện được chia làm hai phần tại hai cực A và B như hình vẽ
+Định lý Thevenin được phát biểu như sau:
Một mạch tuyến tính phức tạp có thể được thay thế bằng một mạch đơn giản chỉ gồm một nguồn áp Uth và một điện trở Rth mắc nối tiếp Trong đó Uth là điện áp hai đầu mạch khi để hở và Rth là điện trở nhìn từ hai đầu mạch khi triệt tiêu các nguồn độc lập bên trong.
45
Trang 46ĐỊNH LÝ THEVENIN
+ Uth: nguồn áp tương đương Thevenin là điện áp đo giữa hai đầu AB sau khi tách bỏ nhánh R cần khảo sát (tính dòng hoặc áp) ra khỏi mạch.
+ Rth: điện trở tương đương Thevenin Điện trở Rth
được xác định theo một trong hai trường hợp dưới đây:
Trường hợp 1: Mạch cần thay thế không chứa nguồn
phụ thuộc Lúc này Rth là điện trở nhìn từ hai đầu AB sau khi nối tắt nguồn áp, hở mạch nguồn dòng
Trang 47ĐỊNH LÝ THEVENIN
Trường hợp 2: Mạch cần thay thế chứa nguồn phụ thuộc
Lúc này Rth được xác định theo biểu thức:
Trang 48ĐỊNH LÝ NORTON
Giả sử có một mạch điện được chia làm hai phần tại hai cực A và B như hình vẽ Nội dung của định lý Norton được phát biểu như sau:
Một mạch tuyến tính phức tạp có thể được thay thế bằng một mạch đơn giản chỉ gồm một nguồn dòng IN và một điện trở RN mắc song song Trong đó IN là dòng điện ở hai đầu mạch khi nối tắt và RN là điện trở nhìn từ hai đầu mạch khi triệt tiêu các nguồn độc lập
Trang 50- Tính Rth sau khi đã nối tắt nguồn áp:
- Mạch tương đương Thevenin:
Trang 521.6.1 PHƯƠNG PHÁP DÒNG ĐIỆN NHÁNH
Các bước theo phương pháp dòng điện nhánh:
Ẩn số bài toán là dòng điện nhánh
Trang 531.6.1 PHƯƠNG PHÁP DÒNG ĐIỆN NHÁNH
Bước 1: Tùy ý vẽ chiều dòng điện trong các nhánh, chọn chiều đi của
Bước 2: Xác định số nút, số nhánh và số vòng độc lập (mắc lưới ), nếu
gọi n là số nút, m là số nhánh số phương trình cần phải viết là:
Trang 541.6.1 PHƯƠNG PHÁP DÒNG ĐIỆN NHÁNH
Các bước theo phương pháp dòng điện nhánh:
Bước 2: Viết các phương trình Kirhhoff 1, 2 độc lập:
Trang 571.6.2 PHƯƠNG PHÁP DÒNG MẮT LƯỚI
Bước 1: Chọn chiều các dòng điện vòng Ia,Ib
Bước 2: Viết hệ phương trình k2 cho(m-n+1)vòng.
(Tổng đại số điện áp rơi trên các nhánh của vòng do các dòng điện vòng gây ra bằng tổng đại số các sức điện động có trong vòng, trong đó các sđđ, các dòng điện vòng có chiều trùng với chiều đi của vòng sẽ mang dấu dương ngược lại mang dấu âm).
Trang 581.6.2 PHƯƠNG PHÁP DÒNG MẮT LƯỚI
Bước 3: Giải hệ phương trình tìm Ia, Ib.
Bước 4: Tính dòng điện nhánh như sau:
Dòng điện trên một nhánh bằng tổng đại số các dòng điện vòng đi qua nhánh ấy, trong đó dòng điện vòng nào có chiều trùng với chiều dòng điện nhánh sẽ mang dấu dương ngược lại mang dấu âm.
Trang 611.6.2 PHƯƠNG PHÁP DÒNG MẮT LƯỚI
Ví dụ 1.3.3: Cho mạch điện như hình, Tính U1
61
Trang 631.6.3 PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN THẾ NÚT
Cho mạch điện, tìm dòng điện trong các nhánh
Ẩn số bài toán là điện thế các nút UA, UB
Trang 641.6.3 PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN THẾ NÚT
Theo định luật Kirchhoff 1 tại A ta có: I1 + I2 – I3 = 0
Chọn một nút bất kỳ trong mạch và gọi đó là nút gốc, thường chọn nút có nhiều nhánh tới làm nút gốc và điện thế tại nút gốc bằng 0.
Trang 661.6.3 PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN THẾ NÚT
Định luật Ohm cho đoạn mạch chứa nguồn:
Dòng điện trong nhánh bằng tổng đại số điện áp của nhánh và các sức điện động trong nhánh Với quy ước U, E cùng chiều I mang dấu dương, ngược lại mang dấu
Trang 681.6.3 PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN THẾ NÚT
Thay các giá trị I1; I2; I3 vào phương trình K1: I1 + I2 – I3 = 0
Từ đây tìm được UA, thay UA vào ta tìm được các giá trị I1; I2; I3
Với pp này, ta chỉ cần giải 1 phương trình tìm UA
Trang 691.6.3 PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN THẾ NÚT
Cho mạch điện, tìm dòng điện trong các nhánh
Ẩn số bài toán là điện thế các nút UA, UB, U0
Chọn một nút bất kỳ trong mạch và gọi đó là nút gốc, thường chọn nút có nhiều nhánh tới làm nút gốc và điện thế tại nút gốc bằng
Trang 721.6.3 PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN THẾ NÚT
Giải hpt (3) và (4) tìm được UA, UB Sau đó, ta thay vào các biểu thức sau để tìm các giá trị I1; I2; I3
Trang 731.6.3 PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN THẾ NÚT
Cách viết các pt (3) và (4):
Để viết được trực tiếp hệ phương trình, ta làm theo các bước sau nhưng cần chú ý trong mạch điện chỉ có nguồn dòng, nếu có nguồn áp ta phải đổi sang nguồn dòng.
Điện thế tại một nút nhân với tổng điện dẫn của các phần tử nối lại nút đó trừ đi điện thế của nút kia nhân với tổng dẫn nối giữa hai nút, bằng tổng các nguồn dòng nối tới nút đó (nguồn dòng mang dấu + nếu đi vào nút và mang dấu - nếu đi ra khỏi nút).
Trang 741.6.3 PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN THẾ NÚT
Bước 1: Chọn nút gốc và điện thế tại các nút.
Bước 2: Viết phương trình điện thế tại các nút.
nối lại nút đó trừ đi điện thế của nút kia nhân với tổng dẫn nối giữa hai nút, bằng tổng các nguồn dòng nối tới nút đó (nguồn dòng mang dấu + nếu đi vào nút và mang dấu - nếu đi ra khỏi nút).
Bước 3: Giải phương trình tìm điện thế nút.
Bước 4: Tìm dòng các nhánh theo định luật Ohm.
Trang 781.6.3 PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN THẾ NÚT
Ví dụ 1.3.5: Cho mạch điện như hình 3.11 Tìm i
Trang 811.6.3 PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN THẾ NÚT
Ví dụ 1.3.6: Cho mạch điện như hình Tính U.
Chú ý: Khi có nguồn lý tưởng: chọn gốc ở cực âm
nguồn lý tưởng
81
Trang 821.6.3 PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN THẾ NÚT
Ví dụ 1.3.6:
Giải:
Do nguồn 3V là nguồn lý tưởng nên ta chọn nút gốc ở cực âm của nguồn Vì vậy Ua = 3V Vì thế không viết được
Trang 841.6.4 ĐỊNH LÝ THEVENIN – NORTON
Định lý Thevenin
Uth: nguồn áp tương đương Thevenin là điện áp đo giữa hai đầu ab sau khi tách bỏ nhánh Z cần tính dòng áp ra
Trang 901.3.4 ĐỊNH LÝ THEVENIN – NORTON
Định lý Norton
IN: nguồn dòng tương đương Norton
ZN: điện trở tương đương Norton
Trang 921.6.4 ĐỊNH LÝ THEVENIN – NORTON
Định lý Norton
Ví dụ 1.3.8: Cho mạch điện như hình Tính IR dùng định lý Norton.
Trang 961.6.5 PHƯƠNG PHÁP XẾP CHỒNG
động, các nguồn khác xem như bằng không (nguồn áp bằng không ngắn mạch, nguồn dòng bằng không hở mạch)
qua nhánh do tác động riêng rẽ của từng nguồn
Trang 981.6.5 PHƯƠNG PHÁP XẾP CHỒNG
Ví dụ 1.3.9: Cho mạch điện như hình Biết R=2(Ω),
L=2/π (H) Tìm dòng điện trong các nhánh với
Trang 1001.6.5 PHƯƠNG PHÁP XẾP CHỒNG
Ví dụ 1.3.9:
Giải:
Áp dụng phương pháp xếp chồng, Trong mỗi mạch chỉ có một sức điện động tác dụng riêng rẽ và sau đó xếp chồng (cộng đại số) các kết quả của mỗi sơ đồ.
Trang 102 Mạch hoàn toàn giống với TH Khi cho e1(t) tác động, nên ta có:
Trang 104BÀI TẬP CHƯƠNG 1
Bài tập 1.17: Cho mạch điện như hình Tìm i
Trang 105BÀI TẬP CHƯƠNG 1
Bài tập 1.18: Cho mạch điện như hình Tìm U1, U2, U3
105
Trang 106BÀI TẬP CHƯƠNG 1
Bài tập 1.19: Cho mạch điện như hình Tìm I1
Trang 107BÀI TẬP CHƯƠNG 1
Bài tập 1.20: Cho mạch điện như hình Tìm I
107
Trang 108BÀI TẬP CHƯƠNG 1
Bài tập 1.21: Cho mạch điện như hình Tìm dòng
điện trong các nhánh, biết:
Trang 112BÀI TẬP CHƯƠNG 1
Bài tập 1.24: Cho mạch điện như hình Eng = 20V; Ing= 2A; R1= 20Ω; Rt= 10Ω Dòng điện trên tải Rt được xác
Trang 113BÀI TẬP CHƯƠNG 1
Bài 1.1: Cho mạch điện như Tìm I, I1 và U
113
Trang 114BÀI TẬP CHƯƠNG 1
Bài 1.1: Cho mạch điện như Tìm I, I1 và U
Giải:
Trang 118BÀI TẬP CHƯƠNG 1
Bài 1.2: Cho mạch điện Tìm I và R
Trang 121BÀI TẬP CHƯƠNG 1
Bài 1.3: Cho mạch điện Tính công suất tiêu thụ trên
điện R = 12 Ω
121
Trang 124BÀI TẬP CHƯƠNG 1
Bài 1.4: Cho mạch điện Tìm các dòng điện I1, I2, I3
Trang 126BÀI TẬP CHƯƠNG 1
Bài 1.4:
Giải:
Biến đổi nguồn dòng 5A mắc song song với điện trở 2Ω thành nguồn sức điện động 10V mắc nối tiếp với điện trở 2Ω.
Ta có mạch tương đương như hình vẽ sau đây:
Trang 128BÀI TẬP CHƯƠNG 1
Bài 1.5: Cho mạch điện Tìm dòng điện I ?
Trang 129BÀI TẬP CHƯƠNG 1
Bài 1.5:
Giải:
Dùng phép biến đổi tương đương thay 12V điện trở mắc tam giác abc, thành mạch nối hình sao với điểm
Trang 131BÀI TẬP CHƯƠNG 1
Bài 1.6: Cho mạch điện, tìm i và Uab?
131
Trang 134BÀI TẬP CHƯƠNG 1
Bài 1.7: Cho mạch điện, tính U0