1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình luật sở hữu trí tuệ Việt Nam - Trường Đại học Luật Hà Nội. Phùng Trung Tập chủ biên, Kiều Thị Thanh

272 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Giáo trình

LUẬT SO HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM

Trang 2

47-2013/CXB/62-454/CAND

Trang 3

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 4

CRPAD mm? NP — ——= ©

Chu bién

PGS.TS PHUNG TRUNG TAP

Tap thé tac gia

PGS.TS PHUNG TRUNG TAP

THS KIEU THI THANH TS PHAM VAN TUYET

TS TRAN THỊ HUE Chuong II

THS NGUYEN MINH OANH

ITS PHAM CONG LAC

PGS.TS BUI DANG HIEU Ch°¡ng III TS VU THI HAI YEN

THS VU THI HONG YEN

TS LE DINH NGHI Ch°¡ng IV TS NGUYEN NHU QUYNH Ch°¡ng V

Chuong I

Trang 5

LỜI GIỚI THIỆU

Cing nh° các n°ớc thành viên của Tổ chức th°¡ng mại thế giới (WTO), Việt Nam ã ban hành Luật sở hữu trí tuệ và ạo luật này ã °ợc Quốc hội khoá XI, kì họp thứ ở thông qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực ngày 01/7/2006. Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam iều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh do có việc sáng tạo ra và sử dụng các sản phẩm trí tuệ nhằm thoả mãn nhu câu tỉnh than của con ng°ời và những sản phẩm trí tuệ °ợc áp dụng vào sản xuất, kinh doanh, luu thông hàng hoá, l°u thông các sản phẩm tri tuệ trên th°¡ng tr°ờng nội ịa và quốc tế; bảo vệ ng°ời tiêu dùng, chống cạnh tranh không lành mạnh; bảo vệ các quyên tài sản và các quyên nhân thân của các chủ thể sáng tạo, của chủ sở hữu, ng°ời có quyên sử dụng các sản phẩm frí tuệ và quyên °ợc bao vệ khi có hành vi xâm phạm hoặc cạnh tranh không lành mạnh liên quan ến quyên sở hữu tri tuệ.

Trên thé giới hiện nay ké cả các n°ớc phát triển và các n°ớc dang phát triển déu có những tiến bộ trong việc ban hành luật sở hữu trí tuệ; thay ổi, bồ sung hệ thong pháp luật bảo hộ quyên so hữu trí tuệ, trong ó việc bảo hộ bản quyên, nhãn hiệu, sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, tên th°¡ng mại, bi mật kinh doanh, chỉ dan dia lý giống cây trồng và quyên chống cạnh tranh không lành mạnh luôn duoc các quốc gia quan tâm.

Vấn dé sở hữu trí tuệ không còn là van dé của một quốc gia mà nó ã trở thành van dé lớn của toàn cẩu Những thay ổi công nghệ trên thế giới hiện nay một mặt mang lại

Trang 6

cho nhân loại những c¡ hội thay ổi v°ợt bậc và cn bản mọi mặt của ời sống kinh tế - xã hội, mặt khác cing °a ra những thách thức trong việc tạo ra công nghệ và triển khai công nghệ trên phạm vi toàn cẩu Theo quy ịnh trong các iều °ớc quốc tế, việc bảo hộ quyên so hữu trí tuệ °ợc xác ịnh theo h°ớng áp dụng các tiêu chuẩn ang °ợc áp dụng ở các n°ớc ồng thời những quy ịnh của các n°ớc về sở hữu trí tuệ cing can phải phù hợp với những quy ịnh của Tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới (WPO) Việt Nam cing phải tuân theo những nguyên tắc c¡ bản của Tổ chức

th°¡ng mại thế giới (WTO).

Dé áp ứng nhu cau nghiên cứu, giảng dạy và học tập của giảng viên, sinh viên, học viên và những ng°ời quantâm, Bộ môn luật dân sự (Khoa luật dán sự) Tr°ờng ạihọc Luật Hà Nội ã biên soạn giáo trình luật sở hữu trí tuệViệt Nam Việc biên soạn giáo trình này dựa trên c¡ sở các quy ịnh của Luật sở hữu trí tuệ và các vn bản h°ớng dan thi hành dong thời cing dam bảo tinh phù hợp với ch°¡ng trình khung của Bộ giáo duc va ào tạo.

Mặc dù tập thể tác giả ã rất có gắng nh°ng ây là giáo trình luật sở hữu trí tuệ lan dau tiên °ợc biên soạn ở Việt Nam cho nên khó tránh khỏi những khiếm khuyết, rất mong các ộc giả góp ÿ dé giáo trình luật sở hữu trí tuệ Việt Nam của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội ngày một hoànthiện h¡n.

Xin tran trọng giới thiệu cùng bạn ọc.

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 7

CH¯ NG I

KHÁI NIỆM LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

I DOI T¯ỢNG VÀ PH¯ NG PHÁP DIEU CHỈNH CUA LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ

1 ối t°ợng iều chỉnh của luật sở hữu trí tuệ

Lao ộng sáng tạo là một trong các ặc tính của loài ng°ời.Trong quá trình lao ộng, con ng°ời ã không ngừng tìm cách cải tiễn công cụ lao ộng và tạo ra công cụ lao ộng mới ể giảm thiêu tối a sức lao ộng va chi phí tạo ra thành phẩm Cing từ lao ộng, con ng°ời tạo ra các sản phẩm tinh thần nhằm thoả mãn nhu cau về tinh thần của mình Kết quả của lao ộng sáng tạo hình thành loại tài sản vô hình va chúng ngày càng có vi trí, vai trò quan trọng trong ời song vật chat và tinh than của con ng°ời.

Cùng với việc con ng°ời tạo ra các sản phẩm trí tuệ, các quan hệ

xã hội liên quan ến các sản phẩm trí tuệ cing hình thành một cách

khách quan Do ặc tính của các quan hệ xã hội về các sản phẩm sang tạo không chỉ bó hẹp trong phạm vi một quốc gia mà còn mang tính quốc tế nên việc iều chỉnh các quan hệ này bng các quy phạm pháp luật trở thành nhu cầu cấp thiết không chỉ trong mỗi quốc giamà còn ở phạm vi quốc tế.

Với chủ tr°¡ng xây dựng nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)a, lấy mục tiêu vì con ng°ời làm trung tâm, ảng và Nhà n°ớc ã ban hành nhiều chính sách nhằm thúc day phát triển kinh tế, xã hội và hợp

Trang 8

tác với các n°ớc trong khu vực và trên thế giới Những chính sách, pháp luật của n°ớc ta nhm khuyến khích mọi cá nhân, tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế và hình thức sở hữu tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho minh và cho xã hội Luật sở hữu trí tuệ là c¡ sở pháp lí bảo vệ việc tạo ra các sản phẩm vn học, nghệ thuật, khoa học và những giải pháp k) thuật phục vụ cho chủ tr°¡ng công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất n°ớc và hội nhập quốc tế.

Tính ến thời iểm hiện nay, Việt Nam ã có hệ thống pháp luật t°¡ng ối ầy ủ bao gồm nhiều ngành luật, iều chỉnh các quan hệ xã hội a dạng, phức tạp, nhất là trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế nhằm nâng cao vị thế của Việt Nam trong quan hệ quốc tế H¡n nữa, Việt Nam ã là thành viên của Tổ chức th°¡ng mại thế giới (WTO) và tham gia nhiều iều °ớc quốc tế thuộc l)nh vực sở hữu trí tuệ, do vậy việc iều chỉnh quan hệ xã hội thuộc l)nh vực sở hữu trí tuệ là tat yếu mang tính thời ại.

Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam iều chỉnh các quan hệ xã hội °ợc hình thành giữa các chủ thé trong việc tao ra, sử dụng và chuyên giao các sản pham sáng tạo trí tuệ, gồm các quan hệ về quyền tác giả, quyền liên quan ến quyên tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền ối với giống cây trồng.

Nh° vậy, ối t°ợng iều chỉnh của luật sở hữu trí tuệ là các

quan hệ phát sinh giữa các chủ thể do việc sáng tạo, khai thác, sử dụng các sản phẩm trí tuệ.

a Phân loại ối t°ợng iều chỉnh của luật sở hữu trí tuệ

* Cn cứ vào các quan hệ do luật luật sở hữu trí tuệ iều chỉnh có thé chia ối t°ợng iều chỉnh của Luật sở hữu trí tuệ thành các nhóm sau: Quan hệ về ối t°ợng quyền tác giả; quan hệ về ối t°ợng quyền liên quan ến quyên tác giả; quan hệ về ối t°ợng quyền sở hữu công

Trang 9

nghiệp và quan hệ về ối t°ợng giống cây trồng mới - Quan hệ về quyền tác giả

Theo quy ịnh của pháp luật, mọi cá nhân ều có quyên sáng tao Sáng tạo trong các l)nh vực vn học, nghệ thuật, khoa học °ợc hình thành trong xã hội vì nó là nhu cầu không thé thiếu °ợc của ời sống con ng°ời Sáng tạo ra các tác phẩm vn học, nghệ thuật °ợc thực hiện theo ý chí chủ quan của chủ thể sáng tạo Kết quả sáng tạo của cá nhân trong l)nh vực này °ợc thé hiện d°ới hình thức khách quan nhất ịnh là ối t°ợng của quyền tác giả Khi tác phẩm °ợc hình thành, các quan hệ phát sinh do việc khai thác, sử dụng tác phẩm °ợc luật pháp iều chỉnh Mặt khác, khi tác phẩm °ợc công bố, phố biến thì tác phẩm không còn ộc quyền chiếm hữu, sử dung của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả mà mọi ng°ời ều có thé chiếm hữu, sử dụng tác phẩm ó Chính vì vậy, các quan hệ xã hội về ối t°ợng của quyền tác giả cần phải °ợc iều chỉnh bằng pháp luật thì mới bảo ảm quyên lợi của ng°ời ã tạo ra tác phẩm, ồng thời bảo vệ °ợc quyền của những ng°ời khác và của toàn xã hội Tuỳ theo các iều kiện và hoàn cảnh khác nhau mà luật pháp của các n°ớc có các quy ịnh khác nhau ể iều chỉnh quan hệ về quyền tác giả.

- Quan hệ về quyền liên quan

Là các quan hệ xã hội phát sinh khi cá nhân, tổ chức sử dụng tác phẩm thông qua hình thức biểu diễn, ghi âm, ghi hình, phát sóng ch°¡ng trình Có nhiều hình thức sử dụng tác phẩm khác nhau nh°ng việc sử dụng các tác phẩm thông qua biểu diễn nghệ thuật, ghi âm, ghi hình, ch°¡ng trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh °ợc mã hoá có vai trò, vị trí ặc biệt do tính th°¡ng mại của chúng Do ó, việc iều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan ến l)nh vực này chiếm một vị trí quan trọng trong pháp luật về sở hữu trí tuệ.

Trang 10

- Quan hệ về quyền sở hữu công nghiệp

Tng nng suất lao ộng, giảm chi phí sản xuất tạo ra nhiều hàng hoá tốt, rẻ là một trong những mục tiêu của mọi nhà sản xuất Dé áp ứng °ợc yêu cầu ó thì các thiết bị, máy móc, công nghệ là những yêu tố không thể thiếu trong nền sản xuất hiện ại Trong quá trình sản xuất, kinh doanh, con ng°ời không ngừng cải tiến công cu lao ộng, tạo ra các giải pháp k) thuật nhằm tng nng suất lao ộng Ngoài ra, những yếu tố tác ộng lên tâm lí của ng°ời tiêu dùng cing là những thành tố tạo nên sự thành công của nhà sản xuất nh°: uy tín, tên doanh nghiệp, kiểu dáng và những dau hiệu ặc biệt của hàng hoá Tat cả những thành t6 ó là ối t°ợng của quyền sở hữu trí tuệ

và việc công nhận kết quả của hoạt ộng sáng tạo là ối t°ợng SỞ

hữu công nghiệp phải °ợc pháp luật quy ịnh Trên c¡ sở ó, phát sinh quyền, ngh)a vụ của ng°ời sáng tạo ra các sản phẩm trí tuệ, của các chủ thé khác trong việc sử dụng, chuyển giao các ối t°ợng sở hữu công nghiệp Các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình sử dụng, chuyên giao các ối t°ợng sở hữu công nghiệp là ối t°ợng iều chỉnh của pháp luật về quyền sở hữu công nghiệp.

- Quan hệ về quyền ối với với giống cây trồng

Giống cây trồng °ợc sử dụng trong sản xuất nông nghiệp Các giống cây có giá trị kinh tế cao luôn °ợc các nhà khoa học và nhân dân quan tâm lai tạo và nhân giống ể nâng cao giá trị kinh tế và sức cạnh tranh của các loại giéng cây trồng, các nhà khoa học không ngừng nghiên cứu tạo ra các giống cây trồng mới nhằm tng nng suất trong sản xuất nông nghiệp Dé tạo ra giống cây trồng cần phải ầu t° thời gian, vật lực và trí lực, cho nên Nhà n°ớc cần phải bảo hộ các quyền và lợi ích của các nhà khoa học tạo ra giống cây trồng mới.

Quá trình nghiên cứu, chọn, tạo và khai thác giống cây trồng mới

Trang 11

phát sinh quan hệ giữa ng°ời nghiên cứu, chọn, tạo giống cây trồng mới và các chủ thể khác Những quan hệ này °ợc pháp luật iều chỉnh nhằm bảo vệ quyền lợi của các chủ thể và °ợc gọi là ối t°ợng iều chỉnh của luật sở hữu trí tuệ liên quan ến giống cây trồng mới.

* Cn cứ vào tính chất của quan hệ về sở hữu trí tuệ, ối t°ợng iều chỉnh của luật sở hữu trí tuệ °ợc phân thành các quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản.

- Quan hệ nhân thân do luật sở hữu trí tuệ iều chỉnh

Chỉ có con ng°ời mới có khả nng sáng tạo và thành quả của sang tao tinh than 1a két quả hoạt ộng có mục ích Tuy nhiên, mỗi ng°ời có nng lực và nhận thức khác nhau về quy luật của tự nhiên, xã hội, do ó kết quả của hoạt ộng sáng tạo mang ậm dau ấn của ng°ời ã tìm ra các quy luật ó.

Do sản phẩm trí tuệ mang dấu ấn của chủ thé sáng tạo cho nên tính nhân thân gắn liền với chủ thé ó, không thé dịch chuyển °ợc cho chủ thể khác Khi dấu ấn cá nhân trở thành giá trị nhân thân của con ng°ời thì Nhà n°ớc cần phải bảo hộ giá trị tỉnh thần ó bng pháp luật, ghi nhận giá trị nhân thân là quyền dân sự hay còn gọi là quyền nhân thân.

Trong các quan hệ về quyền sở hữu trí tuệ, mối liên hệ giữa quan

hệ nhân thân và quan hệ tài sản °ợc thể hiện là các sản phẩm thuộc

quyền sở hữu trí tuệ °ợc tạo ra thì chủ thể sáng tạo tr°ớc tiên có các quyền nhân thân và khi ã có các quyền nhân thân thì quyền tài sản °ợc pháp luật bảo hộ Quan hệ nhân thân trong quan hệ pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ là tiền ề làm phát sinh quan hệ tài sản Quyền nhân thân trong quan hệ về quyền sở hữu trí tuệ gồm có hai

nhóm: Nhóm quan hệ nhân thân gắn liền với chủ thê sáng tạo, không

Trang 12

thé chuyền giao thông qua giao dich và nhóm quan hệ nhân thân liên quan ến tài sản °ợc thé hiện khi sản phẩm trí tuệ °ợc sử dụng, chuyền giao.

Trong quan hệ về quyền tác giả, quyền liên quan ến quyền tác giả thì một số quyền nhân thân theo tính chất không thể chuyên dịch cho ng°ời khác và các quyền ó gắn với tác giả vô thời hạn (quyền

°ợc ứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; °ợc nêu tên thật

hoặc bút danh khi tác phâm công bố, sử dung; quyền °ợc bảo vệ sự toàn ven của tác phẩm, công trình).

- Quan hệ tài sản do luật sở hữu trí tuệ iều chỉnh

Quyền nhân thân °ợc xác lập trong l)nh vực sở hữu trí tuệ là tiền ề của quyền tài sản, giữa hai quyền này có mối quan hệ mật thiết với nhau Trong l)nh vực sáng tạo tác phẩm vn học, nghệ thuật, khoa học và quyền liên quan thì quan hệ tài sản phát sinh thông qua các hành vi của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyên liên quan Vi du: Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả °ợc h°ởng tiền nhuận bút, thù lao, các quyền lợi vật chất khác do cho ng°ời khác công bố, sử dụng tác phẩm Ngoài ra, chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan có quyền chuyên nh°ợng và chuyên giao quyền sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan thông qua các giao dịch dân sự, th°¡ng mại.

Tác giả tạo ra sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn; tác giả trực tiếp chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển giống cây trồng mới bằng công sức và chi phí của mình có quyền tài sản trong việc sử dụng, cho phép ng°ời khác sử dụng ối t°ợng sở hữu công nghiệp °ợc bảo hộ Quyền tài sản của chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp còn phát sinh do có việc chuyên nh°ợng các ối t°ợng thuộc quyền sở hữu công nghiệp và quyền ối

Trang 13

với giống cây trồng hoặc chuyền giao quyền sử dụng ối t°ợng sở hữu công nghiệp cho tô chức, cá nhân khác theo quy ịnh của pháp luật.

b ặc iểm doi t°ợng iều chỉnh của luật sở hữu trí tuệ

Cn cứ vào tính chất của các quan hệ về quyền sở sở hữu trí tuệ, ối t°ợng iều chỉnh của luật sở hữu trí tuệ không những có những ặc iểm chung của quan hệ pháp luật dân sự mà còn có những ặc iểm riêng Tuy thuộc vào từng quan hệ mà chủ thé tham gia, có quan hệ mang tính nhân thân hoặc mang tính tài sản Tuy nhiên, cóquan hệ vừa mang tính nhân thân vừa mang tính tài sản Vi du: Cho ng°ời khác công bé tác phẩm ra công chúng (khoản 3 iều 19 Luật sở hữu trí tuệ).

e - Quan hệ về quyén sở hữu trí tuệ mang tính chất nhân thân e Quyén sở hữu trí tuệ phát sinh do việc sáng tạo ra các sản pham thuộc ối t°ợng của quyền sở hữu trí tuệ Các ối t°ợng của quyền sở hữu trí tuệ °ợc chia làm hai nhóm: Nhóm ối t°ợng không áp dụng vào sản xuất kinh doanh, không khai thác về mặt th°¡ng mại và nhóm

ối t°ợng °ợc áp dụng vao sản xuất kinh doanh, °ợc khai thác về mặt

th°¡ng mại.

ối với nhóm thứ nhất, quyền nhân thân của chủ thể sáng tạo °ợc hình thành vào thời iểm tác phâm vn học, nghệ thuật, khoa học °ợc thể hiện d°ới hình thức khách quan Ví dụ: Quyền ặt tên tác phẩm, quyền ứng tên tác giả, quyền sửa chữa tác phẩm

ối với nhóm thứ hai, các tác giả tạo ra sáng chế, kiểu dáng công

nghiệp, thiết kế bé trí, có quyền nhân thân ối các sản phẩm trí tuệ

thuộc quyền sở hữu công nghiệp do mình sáng tạo ra Ví dụ: Quyền ứng tên trong vn bằng bảo hộ và các tài liệu liên quan, quyền nhận các giải th°ởng

Trang 14

Ngoài ra, các chủ thê khác có quyền nhân thân trong việc khai thác, sử dụng các ối t°ợng sở hữu trí tuệ, nh° quyền ối với tên th°¡ng mại, quyền ứng tên trong vn bằng bảo hộ, uy tín của nhãn hiệu

- Quan hệ về quyền sở hữu trí tuệ mang tính chất tài sản

Chủ sở hữu các ối t°ợng sở hữu trí tuệ có các quyền nhân thân là tiền ề của quyền tài sản Trên co sở tác phẩm °ợc sáng tạo, quyền tài sản °ợc xác lập khi tác giả công bố tác phẩm, công trình ối với chủ sở hữu quyên tác giả, quyền tài sản phát sinh khi khai thác, sử dụng, chuyển giao quyền tác giả, quyền liên quan Trong quan hệ sở hữu công nghiệp, quyên tài sản của chủ sở hữu công nghiệp phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh và chuyền giao quyền sở hữu công nghiệp thông qua các hợp ồng dân sự hoặc th°¡ng mại.

2 Ph°¡ng pháp iều chỉnh của luật sở hữu trí tuệ

a Khái niệm ph°¡ng pháp diéu chỉnh của luật sở hữu trí tuệ Luật sở hữu trí tuệ iều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá

trình sáng tạo, sử dụng, chuyên giao các sản phẩm là ối t°ợng của

quyền sở hữu trí tuệ, theo ó các quyền nhân thân, quyền tài sản của các chủ thê °ợc pháp luật bảo ảm thực hiện Luật sở hữu trí tuệ là hành lang pháp lí cho cá nhân, tổ chức và các chủ thé khác thực hiện quyền tự ịnh oạt trong việc sáng tạo ra các sản phẩm trí tuệ, áp ứng nhu cầu về vật chất và tỉnh thần ngày càng cao trong các l)nh vực của ời sống xã hội.

Ph°¡ng pháp iều chỉnh của luật sở hữu trí tuệ °ợc hiểu là tổng hợp những nguyên tắc, cách thức và biện pháp của Nhà n°ớc nhằm tác ộng lên nhóm quan hệ xã hội phát sinh trong l)nh vực sáng tạo, sử dụng và chuyền giao các sản phẩm là ối t°ợng của quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của các chủ thể ồng thời làm cho

Trang 15

các quan hệ ó phát sinh, thay ôi, cham dứt theo trật tự pháp lí nhất ịnh.

b ặc iểm ph°¡ng pháp diéu chỉnh của luật sở hữu trí tuệ Quan hệ về quyền sở hữu trí tuệ là loại quan hệ dân sự liên quan ến tài sản ặc biệt - “tài sản trí tuệ”, do vậy ph°¡ng pháp iều chỉnh của luật sở hữu trí tuệ mang các ặc iểm ph°¡ng pháp iều chỉnh của luật dân sự Tuy nhiên, ối t°ợng của quan hệ về quyền sở hữu trí tuệ là tài sản vô hình cho nên ph°¡ng pháp iều chỉnh của luật sở hữu trí tuệ có một số ặc iểm riêng.

- Bảo ảm bình ng về ịa vị pháp lí của các chủ thé

Luật sở hữu trí tuệ là hành lang pháp lí khuyến khích sự sáng tạo của các chủ thể trong xã hội cho nên mọi cá nhân ều có quyền sáng tạo ra các sản pham trí tuệ Quyền bình dang của các chủ thé trong quan hệ pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ °ợc thể hiện: Không có sự phân biệt về ộ tuôi, giới tính, mức ộ nang lực hành vi; không phụ thuộc vào ịa vị xã hội và trình ộ học vấn, mọi cá nhân ều có thê là chủ sở hữu các sản phẩm trí tuệ, có các quyền và ngh)a vụ nh° nhau khi tạo ra hoặc °ợc chuyền giao các sản phẩm là ối t°ợng của quyền sở hữu trí tuệ.

- Bảo ảm quyền tự ịnh oạt của chủ thé

Trong quan hệ pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ thì quyền tự

ịnh oạt của các chủ thé °ợc pháp luật bảo ảm thực hiện Quyền tự ịnh oạt của các chủ thé °ợc thé hiện trong việc sáng tạo và công bố hay không công bố tác phẩm, công trình; quyền nộp ¡n hay không nộp ¡n yêu cầu cấp vn bng bảo hộ hoặc nộp ¡n xin từ chối sự bảo hộ ối với ối t°ợng sở hữu công nghiệp ang trong thời hạn bao hộ Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyên liên quan có thé trực tiếp hoặc uy quyền cho tô chức, cá nhân khác nộp ¡n

Trang 16

ng kí quyền tác giả, quyền liên quan tại Cục bản quyền tác giả vn học - nghệ thuật Quyền cho ng°ời khác sử dung tác phẩm thông qua các hợp ồng sử dụng tác phẩm, công trình, quyền chuyển giao các ối t°ợng sở hữu công nghiệp cho tổ chức, cá nhân khác Chủ vn bằng bảo hộ tự mình áp dụng các ối t°ợng sở hữu công nghiệp vào sản xuất, kinh doanh, làm dịch vu; có quyền góp vốn vào các công ti, doanh nghiệp bằng các giải pháp k) thuật ang trong thời hạn °ợc bảo hộ Trong quan hệ pháp luật về quyền tác giả, quyền liên quan tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan có quyền cho ng°ời khác sửa chữa nội dung tác phẩm, sao chép trực tiếp cuộc biểu diễn ã °ợc ịnh hình trên bản ghi âm, ghi hình ể tạo ra bản sao khác từ chính bản ghi âm, ghi hình ó; cho ng°ời khác sao chép gián tiếp cuộc biểu diễn ã °ợc ịnh hình trên bản ghi âm, ghi hình dé tao ra các bản sao khác Khi quyền sở hữu trí tuệ bị xâm phạm, chủ sở hữu có quyền khởi kiện hay không khởi kiện ể yêu cầu c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyền bảo vệ quyền của mình; quyên dé lại thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật Tuy nhiên, quyền tự ịnh oạt của sở hữu chủ các ối t°ợng của quyền sở hữu trí tuệ cing bị hạn chế trong tr°ờng hợp giới hạn quyền sở hữu trí tuệ và tác phẩm thuộc về công chúng do luật sở hữu trí tuệ quy ịnh.

- Bảo ảm sự cân bng các lợi ích trong xã hội

Quyền sở hữu trí tuệ của các chủ thể °ợc bảo hộ, tạo ra những iều kiện ể các nhà sáng tạo, nhà sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ có c¡ hội khai thác có hiệu quả những thành quả sáng tạo trí tuệ của con ng°ời, việc ó không chỉ bó hẹp trong phạm vi quốc gia mà còn

trên phạm vi toàn cầu Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam tạo ra sự cân

bng giữa các lợi ích của ng°ời sáng tạo các sản phẩm trí tuệ và lợi ích của chủ thé khai thác, sử dụng các sản phẩm sáng tạo trí tuệ ó Bảo ảm cho các lợi ích của các chủ thê liên quan ến việc tạo ra và

Trang 17

sử dụng các ối t°ợng của quyền sở hữu trí tuệ °ợc thực hiện hữu hiệu Các sản phẩm sáng tạo trí tuệ °ợc bảo hộ, là ộng lực thúc ây các quan hệ dân sự, th°¡ng mại phát triển.

- Trách nhiệm dân sự do xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ mang tính nhân thân và tính tài sản

Do ặc iểm của quyền sở hữu trí tuệ, hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ là những hành vi xâm phạm không những ến quyền nhân thân mà còn xâm phạm ến quyên tai sản của chủ thé của quyền sở hữu trí tuệ, theo ó trách nhiệm của ng°ời có hành vi xâm phạm ến quyền sở hữu trí tuệ là trách nhiệm vừa mang chất tài sản vừa mang tính nhân thân.

+ Trách nhiệm về nhân thân: Quyền nhân thân trong quan hệ pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ là tiền ề của quyền tài sản Thiệt hại về tinh thần liên quan ến quyền sở hữu trí tuệ là những tốn thất về danh dự, nhân phẩm, uy tín, danh tiếng và những tốn thất khác về tinh thần của tác giả tác phâm vn học, nghệ thuật, khoa học; ng°ời biểu diễn, tác giả của sáng chế, kiểu dang công nghiệp, thiết kế bồ tri mạch tích hợp bán dẫn và giống cây trồng Trách nhiệm dân sự do

xâm phạm quyền nhân thân của chủ sở hữu các ối t°ợng thuộc

quyền sở hữu trí tuệ th°ờng là những hành vi xâm phạm quyền °ợc

bảo vệ sự trọn vẹn về nội dung của tác phẩm, công trình; xâm phạm

ến quyên công bé tac phâm, công trình của tác giả, của chủ sở hữu quyền tác giả Xâm phạm ến danh dự, uy tín của cá nhân, tô chức

trong sinh hoạt cing nh° trong sản xuất, kinh doanh.

+ Trách nhiệm mang tính tài sản: Là trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hại về vật chất do có tôn thất về tài sản, mức giảm sút về thu

nhập, lợi nhuận, ton thất kinh tế, chi phí hợp lí dé ngn chan, khac

phuc thiét hai Thiét hai về tai sản duoc xác ịnh dựa trên những lợi ích vật chất của chủ thé có quyền sở hữu trí tuệ bị giảm sút hoặc bị

Trang 18

mat sau khi có hành vi xâm phạm xảy ra so với khả nng ạt °ợc lợi ích ó khi không có hành vi xâm phạm Hành vi xâm phạm là nguyên nhân gây ra sự mất hoặc giảm sút lợi ích ó Thiệt hại về tài sản là những tôn thất có thể °ợc xác ịnh theo giá chuyên nh°ợng quyền sở hữu hoặc giá chuyển nh°ợng quyền sử dụng hoặc giá góp vốn kinh doanh bằng quyền sở hữu trí tuệ.

- Các biện pháp giải quyết tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ a dạng

Khi quyền sở hữu trí tuệ bị xâm phạm, chủ thể của quyền bị xâm phạm có quyền tự bảo vệ bằng các biện pháp mà pháp luật cho phép nhằm ngn ngừa hành vi xâm phạm Chủ thê có quyền bị xâm phạm có quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải chính công khai, bồi th°ờng thiệt hại Ngoài ra, chủ thể có quyền bị xâm phạm có quyền yêu cầu c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyền xử lí hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của mình hoặc khởi kiện ra toà án hoặc trọng tài ể bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình Việc giải quyết các tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ thuộc thẩm quyền của toà án nhân dân.

Những ph°¡ng thức sau ây th°ờng °ợc áp dụng trong việc giải quyết những tranh chấp liên quan ến hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ:

+ Biện pháp hành chính

°ợc áp dụng ể giải quyết các khiếu kiện hành chính liên quan ến quyền sở hữu trí tuệ Giải quyết các khiếu nại ối với các quyết ịnh hành chính, hành vi hành chính của các c¡ quan nhà n°ớc trongl)nh vực sở hữu trí tuệ Biện pháp này °ợc áp dụng trong tr°ờng hợpc¡ quan nhà n°ớc thực hiện chức nng quản lí hoạt ộng trong l)nh vực sở hữu trí tuệ Giải quyết những tranh chấp về quyền sở hữu trí

Trang 19

tuệ do các c¡ quan hành chính nhà n°ớc thực hiện trong việc xử lí vi phạm hành chính về quyền sở hữu trí tuệ, giải quyết các khiếu nại hành chính trong quá trình xác lập, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, ké cả các hoạt ộng kiểm soát thực thi quyền sở hữu trí tuệ qua biên giới Biện pháp hành chính °ợc áp dụng trong việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ có tính c°ỡng chế nhằm xử lí nghiêm khắc và hữu hiệu các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ và hành vi vi phạm pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ Các c¡ quan nhà n°ớc có thẩm quyền thực hiện chức nng hành chính trong l)nh vực bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ có thê áp dụng biện pháp ngn chặn và bảo ảm xử phạt hành chính theo quy ịnh của pháp luật nh°: áp dụng các biện pháp phạt tiền, buộc tiêu huỷ tang vật, tịch thu tang vật và ph°¡ng tiện vi phạm, t°ớc giấy phép kinh doanh của chủ thể kinh oanh trái pháp luật.

- Biện pháp hình sự

Biện pháp hình sự °ợc toà án áp dụng ể xét xử các hành vi

xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ã gây ra những hậu quả nghiêm

trọng cho xã hội nh° hành vi làm hàng giả, tàng trữ hàng giả nhm

mục ích trục lợi, buôn bán hàng giả, xâm phạm quyền tự do sáng tạo của ng°ời khác Hành vi cố ý xâm phạm ã gây ra hậu quả nghiêm trọng ến quyền tác giả, quyền liên quan, quyền sở hữu công nghiệp, quyền chuyển giao các ối t°ợng của quyền sở hữu công

nghiệp, quyền chuyên giao công nghệ của chủ thể quyền sở hữu trí

tuệ Tuỳ theo mức ộ nguy hiểm của hành vi phạm tội do cố ý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của ng°ời khác mà gây ra hậu quả nghiêm

trọng cho xã hội thì ng°ời có hành vi cô ý xâm phạm quyền sở hữu

trí tuệ bị phạt tù, bị phạt tiền, bị tịch thu tài sản do thu nhập bất chính

- Biện pháp dân sự

Quan hệ về quyên sở hữu trí tuệ là loại quan hệ về tài sản, do vậy

Trang 20

những tranh chấp liên quan ến quyền sở hữu trí tuệ là tranh chấp về tài sản cing thuộc thâm quyền giải quyết của toà án nhân dân Chủ thể của quyền sở hữu trí tuệ bị xâm phạm, có quyền tự ịnh oạt khởi kiện hay không khởi kiện ể yêu cầu toà án bảo vệ các quyền, lợi ích của mình bị xâm phạm Toà án có quyền áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời nh° giữ hàng hoá, ph°¡ng tiện, niêm phong thiết bị, ấn phẩm do vi phạm quyền tác giả Biện pháp khân cấp tạm thời là biện pháp có hiệu quả trong việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Biện pháp dan sự là biện pháp cuối cùng và phổ biến th°ờng °ợc áp dụng dé bảo vệ quyên sở hữu trí tuệ.

Nh° vậy, có thé rút ra ịnh ngh)a luật sở hữu trí tuệ nh° sau: Luật sở hữu trí tuệ là ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam - tổng hợp các quy phạm pháp luật iều chỉnh các quan hệ liên quan ến việc

sáng tạo ra các ối t°ợng sở hữu trí tuệ trên c¡ sở bình ng, tự ịnh

oạt của các chủ thể, trong ó các quyền nhân thân và quyền tài sản của các chủ thể °ợc Nhà n°ớc ảm bảo thực hiện.

II NGUON CUA LUAT SỞ HỮU TRI TUỆ

1 Khái niệm nguồn của luật sở hữu trí tuệ

Luật sở hữu trí tuệ là ngành luật bao gồm các quy phạm pháp luật iều chỉnh những quan hệ về quyền tác giả ối với tác phẩm vn học, nghệ thuật, khoa học; các quyền liên quan và các quy phạm iều chỉnh các quan hệ liên quan ến ối t°ợng quyền sở hữu công nghiệp; quyền ối với giống cây trồng.

Khi quyền của các chủ thể bị xâm phạm, ng°ời bị vi phạm có quyền yêu cầu c¡ quan nhà n°ớc có thẩm quyền bảo vệ Dé thực hiện nhiệm vụ bảo vệ quyền và lợi ích của các chủ thể này, c¡ quan nhà n°ớc có thầm quyền cn cứ vào các quy ịnh của pháp luật về sở hữu trí tuệ dẫn chiếu buộc ng°ời có hành vi xâm phạm phải chấm ứt và

Trang 21

khắc phục hậu quả do hành vi vi phạm gây ra Với ý ngh)a ó, nguồn của luật sở hữu trí tuệ °ợc hiểu là những vn bản quy phạm pháp luật do c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyền ban hành °ợc áp dụng dé giải quyết các tranh chap về quyên sở hữu trí tuệ.

Vn bản quy phạm pháp luật °ợc coi là nguồn của luật sở hữu trí tuệ thì phải có ủ các iêu kiện sau ây:

- Do c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyền ban hành;

- Có các quy phạm iều chỉnh các quan hệ nhân thân và các quan hệ tai sản trong l)nh vực sở hữu trí tuệ:

- °ợc ban hành theo trình tự, thủ tục ban hành các vn bản quyphạm pháp luật.

Tóm lại, nguồn của luật sở hữu trí tuệ là tập hợp các vn bản pháp luật do c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyên ban hành theo những trình tự,thủ tục nhât ịnh, iêu chỉnh các quan hệ xã hội liên quan ên việc tạora, sử dụng, chuyên giao các sản phâm trí tuệ và bảo vệ các quyên nhânthân và tài sản của các chủ thê trong quan hệ ó.

2 Phân loại nguồn của luật sở hữu trí tuệ

Nguồn của luật sở hữu trí tuệ °ợc phân loại theo hiệu lực của

Hiến pháp là ạo luật co bản của Nhà n°ớc, là nguồn của tat cả

các ngành luật, trong ó có luật sở hữu trí tuệ iều 60 Hiến pháp quy ịnh: “Công dan có quyền nghiên cứu khoa học, k) thuật, phát minh,

Trang 22

sáng chế, sáng kiến cải tiễn k) thuật, hợp lí hóa sản xuất, sáng tác, phê bình vn học, nghệ thuật và tham gia các hoạt ộng vn hóa khác. Nhà n°ớc bảo hộ quyên tác giả, quyền sở hữu công nghiệp” Quy ịnh trên của Hiến pháp là nguyên tắc phổ quát nhằm khuyến khích sáng tạo trí tuệ, không phân biệt chủ thể sáng tạo và quyền của ng°ời sáng tạo ra các sản phẩm trí tuệ °ợc pháp luật bảo ảm thực hiện Nội dung iều 60 Hiến pháp là t° t°ởng chỉ ạo, nguyên tắc nhằm bảo vệ quyền tự do sáng tạo của cá nhân và quy ịnh này cing xác ịnh rõ quyền dân sự c¡ bản của công dân trong l)nh vực sở hữu trí tuệ °ợc pháp luật bảo ảm thực hiện.

b Bộ luật dân sự

Bộ luật dân sự ã cụ thé hóa những t° t°ởng chỉ ạo và nguyên tắc c¡ bản của Hiến pháp quy ịnh về quyền sở hữu trí tuệ Phần thứ sáu Bộ luật dân sự °ợc chia thành 3 ch°¡ng với 20 iều quy ịnh về quyền tác giả và quyền liên quan, quyên sở hữu công nghiệp và quyền ối với giống cây trồng, chuyên giao công nghệ.

Về quyền tác giả, °ợc quy ịnh từ iều 736 ến iều 743 Phần này quy ịnh về tác giả các tác phẩm vn học, nghệ thuật, khoa học, gồm tác giả sáng tạo ra tác phẩm lần ầu và tác giả sáng tạo tác

phẩm phái sinh từ tác phâm của ng°ời khác; về ối t°ợng, quyền tác

giả gom moi san pham sang tao thudc cac linh vuc van hoc, nghé thuật, khoa hoc °ợc thé hiện d°ới bat kì hình thức nao và bang bắt ki ph°¡ng tiện nào, không phân biệt nội dung, giá trị nghệ thuật và không phụ thuộc vào bất kì thủ tục nào; nội dung quyền tác giả bao gồm các quyền nhân thân và quyền tai sản; thời iểm xác lập quyền tác giả và hiệu lực của quyền tác giả, về chủ sở hữu quyên tác giả về việc phân chia quyền của ồng tác giả; quyền chuyển giao quyền tác giả và hợp ồng chuyền giao quyền tài sản thuộc quyền tác giả Bộ

Trang 23

luật dân sự còn quy ịnh về quyền liên quan ến quyền tác giả bao gồm: ối t°ợng và chủ thể của quyền liên quan, chủ sở hữu và nội dung ối với cuộc biểu diễn, quyền ối với bản ghi âm, ghi hình, nội dung ối với cuộc phát sóng, quyền ối với tín hiệu vệ tinh mang ch°¡ng trình °ợc mã hóa và quyền chuyển giao các quyền liên

Bộ luật dân sự, với ý ngh)a là luật c¡ bản về sở hữu, ngh)a vụ và hợp ồng quy ịnh về quyên tác giả và quyền liên quan ến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền ối với giống cây trồng Những quyền tài sản trí tuệ °ợc luật dân sự iều chỉnh với t° cách là quyền dân sự của cá nhân, tổ chức cho nên các quyền dân sự này °ợc chuyền dịch thông qua các giao dịch dân sự nh° mua bán, cho thuê, thừa kế Trên c¡ sở các nguyên tắc c¡ bản của Bộ luật dân sự, Luật sở hữu trí tuệ iều chỉnh các quyền của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp phù hợp với nguyên tắc bình dang, tự nguyện, trách nhiệm tài sản trong giao l°u dân sự.

c Luật sở hữu trí tuệ

Luật sở hữu trí tuệ °ợc Quốc hội khóa XI, kì họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005 và °ợc công bố ngày 12/12/2005 theo Lệnh của Chủ tịch n°ớc Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam Luật sở hữu trí tuệ gồm có sáu phan, 18 ch°¡ng với 222 iều, gồm:

Phan thứ nhất: Những quy ịnh chung gồm 12 iều (từ iều I

ến iều 12), quy ịnh về phạm vi iều chỉnh; ối t°ợng quyền sở hữu trí tuệ; áp dụng pháp luật; cn cứ xác lập quyền sở hữu trí tuệ; giới hạn quyền sở hữu trí tuệ; chính sách của Nhà n°ớc về sở hữu trí tuệ; quyền và trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; nội dung quản lí nhà n°ớc về sở hữu trí tuệ, trách nhiệm quản lí nhà n°ớc về sở hữu trí tuệ: phí, lệ phí về sở hữu

Trang 24

trí tuệ.

Phan thứ hai: Quyền tác giả và quyền liên quan gồm 45 iều (từ iều 13 ến iều 57) quy ịnh về iều kiện bảo hộ quyền tác giả;

iều kiện bảo hộ quyền liên quan; nội dung, giới hạn quyền, thời hạn

bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan; chuyên giao quyền tác giả, quyền liên quan; chứng nhận ng kí quyền tác giả, quyền liên quan; tổ chức ại diện, t° van, dich vụ quyền tác giả, quyền liên quan;

Phan thứ ba: Quyền sở hữu công nghiệp gồm 99 iều (từ iều 58 ến iều 156), quy ịnh iều kiện bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp; xác lập quyền sở hữu công nghiệp ối với sáng chế, kiểu dang công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, chi dẫn ịa lí; chủ sở hữu, nội dung và giới hạn quyền sở hữu công nghiệp; chuyên giao quyền sở hữu công nghiệp; ại diện sở hữu công nghiệp.

Phan thứ t°: Quyền ối với giống cây trồng gồm 41 iều (từ iều 157 ến iều 197) quy ịnh về iều kiện bảo hộ quyền ối với giống cây trồng; xác lập quyền ối với giống cây trồng: nội dung va giới hạn quyền ối với giống cây trồng; chuyền giao quyền ối với giống cây trồng.

Phan thứ nm: Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ gồm 25 iều (từ iều

198 ến iều 219) quy ịnh về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, những quy ịnh chung về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; xử lí xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bng biện pháp dân sự; xử lí xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bằng biện pháp hành chính và hình sự; kiêm soát hàng

hóa xuất khâu, nhập khâu liên quan ến sở hữu trí tuệ.

Phần thứ sáu: iều khoản thi hành gồm 3 iều (từ iều 220 ến iều 222) quy ịnh về iều khoản chuyên tiếp, hiệu lực thi hành và

h°ớng dẫn thi hành Luật sở hữu trí tuệ.

ây là ạo luật về quyền sở hữu trí tuệ, quy ịnh t°¡ng ối ầy

Trang 25

ủ về cn cứ xác lập, ối t°ợng quyền sở hữu trí tuệ, quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền ối với giống cây trồng và ph°¡ng thức bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ ạo luật này là kết quả của quá trình pháp iển hóa các quy ịnh của pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ ở n°ớc ta trong suốt h¡n 60 nm qua Luật sở hữu trí tuệ °ợc ban hành ã áp ứng yêu cầu của xã hội trong l)nh vực lao ộng sáng tạo và áp ứng kịp thời quá trình hội nhập của n°ớc ta ối với khu vực và quốc tế.

d Các vn bản °ới luật

- Nghị ịnh của Chính phủ số 100/2006/N-CP ngày 21/9/2006 quy ịnh chi tiết và h°ớng dẫn thi hành một số iều của Bộ luật dân sự, Luật sở hữu trí tuệ về quyên tác giả và quyên liên quan Nghị ịnh này gồm có 7 ch°¡ng với 48 iều, ngoài ch°¡ng những quy ịnh chung (Ch°¡ng I) và ch°¡ng iều khoản thi hành (Ch°¡ng VID) là các ch°¡ng quy ịnh về quyền tác giả; quyền liên quan; chứng nhận ng kí quyền tác giả, quyền liên quan; quy ịnh về tô chức ại diện tập thé, tổ chức t° vấn, dịch vụ quyền tác giả, quyền liên quan; về bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan.

+ Nghị ịnh của Chính phủ số 103/2006/N-CP ngày 22/9/2006

quy ịnh chỉ tiết và h°ớng dẫn thi hành một số iều của Luật sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp Nghị ịnh này gồm 7 ch°¡ng với 38 iều, ngoài ch°¡ng những quy ịnh chung (Ch°¡ng I) và ch°¡ng iều khoản thi hành (Ch°¡ng VII) là các ch°¡ng quy ịnh về xác lập quyền sở hữu công nghiệp; chủ thé, nội dung, giới hạn quyên sở hữu công nghiệp; chuyên giao quyền sở hữu công nghiệp; ại diện sở hữu công nghiệp và các biện pháp thúc ây hoạt ộng sở hữu công nghiệp.

- Nghị ịnh của Chính phủ số 89/2006/N-CP ngày 30/8/2006

Trang 26

về nhãn hàng hóa Nghị ịnh này gồm có 5 ch°¡ng với 29 iều, ngoài ch°¡ng những quy ịnh chung (Ch°¡ng I) và ch°¡ng iều khoản thi hành (Ch°¡ng V) là các ch°¡ng quy ịnh về nội dung và cách ghi nhãn hàng hóa; trách nhiệm quản lí nhà n°ớc về nhãn hàng hóa và xử lí vi phạm về nhãn hàng hóa.

- Nghị ịnh của Chính phủ số 105/2006/N-CP ngày 22/9/2006 quy ịnh chỉ tiết và h°ớng dẫn thi hành một số iều của Luật sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lí nhà n°ớc về sở hữu trí tuệ Nghị ịnh này gồm 8 ch°¡ng với 63 iều, ngoài ch°¡ng những quy ịnh chung (Ch°¡ng I) và ch°¡ng iều khoản thi hành (Ch°¡ng VIII) là các ch°¡ng quy ịnh về xác ịnh hành vi, tính chất và mức ộ xâm phạm, xác ịnh thiệt hại; yêu cầu và giải quyết yêu cầu xử lí xâm phạm; xử lí xâm phạm bng biện pháp hành chính; kiểm soát hàng hóa xuất khâu, nhập khẩu liên quan ến sở hữu trí tuệ; giám ịnh sở hữu trí tuệ và quản lí nhà n°ớc về sở hữu trí tuệ.

- Nghị ịnh của Chính phủ số 106/2006/N-CP ngày 22/9/2006 quy ịnh xử phạt vi phạm hành chính về sở hữu công nghiệp Nghị ịnh này gồm có 5 ch°¡ng với 37 iều, ngoài ch°¡ng những quy ịnh chung (Ch°¡ng I) và ch°¡ng iều khoản thi hành (Ch°¡ng V) là các ch°¡ng quy ịnh về các hành vi vi phạm, hình thức và mức phạt; thâm quyền và thủ tục xử phạt, khiếu nại, tố cáo và xử lí vi phạm.

Ngoài các nghị ịnh do Chính phủ ban hành h°ớng dẫn thực hiện

Luật sở hữu trí tuệ, các c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyền còn ban hành vn bản h°ớng dẫn các c¡ quan trực thuộc thực thi pháp luật về

sở hữu trí tuệ liên quan ến ngành, l)nh vực mình quản lí Ví dụ: Một

số vn bản liên quan ến hoạt ộng hải quan tại biên giới do Tổng cục hải quan ban hành.

Trang 27

II QUÁ TRINH PHAT TRIEN CUA PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM

Khác với pháp luật sở hữu trí tuệ ở nhiều n°ớc trên thế giới, ặc biệt là các n°ớc phát triển có hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ hoàn thiện, các c¡ quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ hoạt ộng rất hiệu quả, Việt Nam mới hình thành c¡ chế thị tr°ờng, hệ thống pháp luật ang từng b°ớc hoàn thiện, cho nên, sự phát triển của pháp luật sở hữu trí tuệ có nét ặc thù trong khung cảnh phát triển chung của pháp luật sở hữu trí tuệ thé giới Bên cạnh ó, hoàn cảnh lịch sử, ặc iểm vn hoá truyền thống của dân tộc, của ất n°ớc là nhân tố quan trọng tác ộng ến quan iểm lập pháp về sở hữu trí tuệ ở Việt Nam qua các giai oạn phát triển Cho nên, có thể phân chia sự phát triển của luật sở hữu trí tuệ làm hai giai oạn sau:

- Giai oạn 1: Từ nm 1945 ến nm 1989

Trong giai oạn này, pháp luật về luật sở hữu trí tuệ mang tính ¡n hành không có hệ thống, nặng tính bao cấp, ch°a quan tâm iều

chỉnh tài sản trí tuệ của cá nhân, tổ chức, chủ yếu bảo vệ quyền nhân thân của chủ thé Các vn bản pháp luật chủ yếu là nghị ịnh của

Chính phủ, không có vn bản luật, pháp lệnh iền hình là Nghị ịnh

số 31-HDCP ngày 23/01/1981 của Hội ồng Chính phủ ban hành

iều lệ về sáng kiến cải tiến k) thuật, hợp lí hoá sản xuất và sáng

chế, °ợc bảo hộ theo c¡ chế cấp bang tác giả sáng chế hoặc cấp bng sáng chế ộc quyền; T°¡ng tự nh° vậy, sự bảo hộ ối với quyền tác giả theo Nghị ịnh số 142/HDBT ngày 14/12/1986 của

Hội ồng bộ tr°ởng.

Sau ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ VI của ảng (1986), bắt ầu thời kì ôi mới, các quyền dân sự của cá nhân, tổ chức °ợc Nhà n°ớc quan tâm bảo hộ, vì thế một loạt các nghị ịnh về dân sự và

Trang 28

quyền sở hữu trí tuệ °ợc ban hành Trong ó, các vn bản pháp luật

về sở hữu trí tuệ gồm: Nghị ịnh số 85/HBT ngày 13/5/1988 ban

hành iều lệ về kiêu dang công nghiệp, Nghị ịnh số 200/HDBT ngày 28/12/1988 ban hành iều lệ về giải pháp hữu ích

- Giai oạn 2: Từ nm 1989 ến nay

Trong giai oạn này, nền kinh tế thị tr°ờng ã bắt ầu hình thành, sở hữu trí tuệ không ¡n thuần mang tính nhân thân mà nó còn là một bộ phận của lực l°ợng sản xuất.

ể bảo hộ quyền lợi của các chủ thé sáng tạo và chủ thé kinh doanh, Nhà n°ớc dan dần pháp iển hoá pháp luật sở hữu trí tuệ bng hệ thống pháp lệnh Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp °ợc ban hành ngày 28/01/1989 Tại Pháp lệnh này, thuật ngữ “quyền sở hữu công nghiệp” lần ầu tiên ã °ợc sử dụng ở Việt Nam về mặt pháp lí Gắn với sự công nhận một “quyền pháp

lí”, là sự khuyến khích tinh than sang tao cua ca nhan, su tich cuc

của các doanh nghiệp trong việc ầu t° sản xuất kinh doanh Mặt

khác, Pháp lệnh °a ra nhiều khái niệm về các ối t°ợng sở hữu

công nghiệp, phân biệt t° cách chủ vn bằng và tác giả, khng ịnh quyên ộc quyền sử dụng ối t°ợng quyền sở hữu công nghiệp, quyền của ng°ời sử dụng tr°ớc, cing nh° ghi nhận chế ộ bảo hộ sởhữu công nghiệp, bình ẳng giữa các thành phần kinh tế, các hình thức sở hữu Mặc dù chỉ có nm ối t°ợng sở hữu công nghiệp °ợc bảo hộ theo Pháp lệnh (bao gồm sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá và tên gọi xuất xứ hàng hoá) nh°ng là các ối t°ợng chủ yếu, quan trọng nhất của quyên sở hữu

công nghiệp Tiếp ó, Pháp lệnh bảo hộ quyền tác giả nm 1994

°ợc ban hành ề iều chỉnh các quan hệ về quyền tác giả Pháp lệnh này ã quy ịnh chi tiết về quyền và ngh)a vụ của tác giả, của chủ sở hữu tác phâm (hiện nay theo quy ịnh của Luật sở hữu trí tuệ và Bộ

Trang 29

luật dân sự là chủ sở hữu quyền tác giả) Hai l)nh vực chính của quyền sở hữu trí tuệ là quyền sở hữu công nghiệp và quyền tác giả ã dần dần °ợc hình thành và hoàn thiện ở Việt Nam Tất cả các vn bản pháp luật về sở hữu trí tuệ trong hai giai oạn phát triển của pháp luật về sở hữu trí tuệ là c¡ sở dé tập hợp, hệ thống hóa và pháp iển hóa các quy ịnh về sở hữu trí tuệ trong Bộ luật dân sự nm

Một b°ớc phát triển v°ợt bậc về trình ộ và k) thuật lập pháp thuộc l)nh vực dân sự nói chung và sở hữu trí tuệ nói riêng °ợc thé hiện qua việc ban hành Bộ luật dân sự nm 1995, tại Phần thứ VI quy ịnh về quyền sở hữu trí tuệ, gồm 79 iều: Những quy ịnh về quyền tác giả, quy ịnh về quyền sở hữu công nghiệp và chuyên giao công nghệ Trong Bộ luật này, quyền sở hữu trí tuệ °ợc phân ịnh thành hai l)nh vực là quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp Về c¡ bản các quy ịnh trong Bộ luật dân sự nm 1995 phù hợp với hai công °ớc quốc tế là Công °ớc Paris nm 1883 về bảo hộ quyền sở

hữu công nghiệp và Công °ớc Berne nm 1886 về bảo hộ các tác phẩm vn học, nghệ thuật.

iều ặc biệt quan trọng khi ban hành Bộ luật dân sự nm 1995, Nhà n°ớc ã thể hiện sự nhạy bén, linh hoạt nắm bắt trào l°u mới trong sự phát triển của các quan hệ kinh tế, th°¡ng mại quốc tế liên quan tới việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Cụ thé, theo kết quả của Vòng àm phán Uruguay nm 1994 giữa các n°ớc là thành viên của Hiệp ịnh chung về thuế quan và th°¡ng mại quốc tế (GATT), Tổ chức th°¡ng mại thế giới (WTO) ã °ợc thành lập và chính thức i vào hoạt ộng từ 01/01/1995 ây là tổ chức quốc tế rộng lớn và có vai trò vô cùng quan trọng trong bối cảnh phát triển kinh tế toàn cầu của những nm cuối thé ki XX và thé ki XXI Nhiều ngh)a vu và quyền lợi dành cho các n°ớc là thành viên của WTO gắn bó mật

Trang 30

thiết với sự bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo luật pháp của mỗi quốc gia ể bảo ảm pháp luật n°ớc ta phù hợp với luật pháp quốc tế, Việt Nam phải ảm bảo tính t°¡ng ồng giữa luật quốc gia với tiêu chuẩn bảo hộ tối thiểu về quyền sở hữu trí tuệ °ợc quy ịnh tại một trong những hiệp ịnh của WTO là Hiệp ịnh về các khía cạnh liên quan ến th°¡ng mại của quyên sở hữu trí tuệ (TRIPs).

Quy ịnh quyền sở hữu trí tuệ trong Bộ luật dân sự, ã thể hiện sự thừa nhận quyên sở hữu trí tuệ là quyền dân sự iều này thể hiện sự ôi mới t° duy trong quan iểm lập pháp của Nhà n°ớc ta về l)nh vực luật t° nói chung và trong quan iểm bảo hộ các sang tạo trí tuệ của cá nhân nói riêng H¡n nữa, nm 1995, ở nhiều n°ớc trên thế giới có bề dày lịch sử bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp

nh°ng việc sử dụng thuật ngữ “sở hữu trí tuệ” ch°a °ợc phô biến.

Pháp luật thừa nhận tính chất “bản quyền” và “sở hữu công nghiệp” của các quyền phát sinh từ các ối t°ợng sáng tạo trí tuệ ch°a dùng

khái nệm” trừu t°ợng” là sở hữu trí tuệ Bộ luật dân sự Việt Nam thể

hiện sự t° duy mới của Nhà n°ớc ta khi sử dụng thuật ngữ “quyền sở

hữu trí tuệ” là một chế ịnh pháp luật quy ịnh về quyền tác giả và

quyền sở hữu công nghiệp Cho nên hai khái niệm quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp mang tính nội hàm của khái niệm quyền sở hữu trí tuệ.

Sau khi Bộ luật dân sự nm 1995 °ợc ban hành ề thực thi các

quy ịnh về sở hữu trí tuệ, Chính phủ ban hành các nghị ịnh, gồm:

Nghị ịnh số 76/CP ngày 29/11/1996 h°ớng dẫn thi hành một số quy ịnh về quyền tác giả, Nghị ịnh số 63/CP ngày 24/10/1996 quy ịnh chi tiết về sở hữu công nghiệp, Nghị ịnh số 12/1999/N-CP ngày 16/3/1999 về xử phạt vi phạm hành chính trong l)nh vực sở hữu công nghiệp, Nghị ịnh số 45/1998/N-CP ngày 01/7/1998 về chuyển giao công ngÌhệ.

Trang 31

Trong quá trình thực thi pháp luật về sở hữu trí tuệ, một số ối t°ợng của quyền sở hữu công nghiệp ch°a quy ịnh trong BLDS °ợc iều chỉnh bằng Nghị ịnh của Chính phủ số 54/2000/N-CP ngày 03/10/2000 về bí mật kinh doanh, chỉ dẫn ịa lí; Nghị ịnh số 60/CP ngày 06/6/1997 về tên th°¡ng mại và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan ến quyền sở hữu công nghiệp; Nghị ịnh của Chính phủ số 13/2001/N-CP ngày 20/4/2001 quy ịnh về bảo hộ giống cây trồng mới và Nghị ịnh của Chính phủ số 42/2003/N-CP ngày 02/5/2003 quy ịnh về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp ối với thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn.

Một b°ớc tiến trong việc hoàn thiện pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ và chuyên giao công nghệ, ó là khi Bộ luật dân sự nm 2005 °ợc ban hành thay thế Bộ luật dân sự nm 1995.

Nếu so sánh về số l°ợng các iều luật thì những quy ịnh về quyền sở hữu trí tuệ và chuyên giao công nghệ °ợc quy ịnh trong Bộ luật dân sự nm 1995 gồm có 79 iều nh°ng quy ịnh về các quyền này trong Bộ luật dân sự nm 2005 chỉ gồm có 22 iều, giảm 57 iều Tuy nhiên, những quy ịnh về quyền sở hữu trí tuệ và chuyên giao công nghệ trong Bộ luật dân sự nm 2005 mang tính nguyên tắc, ịnh h°ớng ề xây dựng luật chuyên ngành về sở hữu trí tuệ Các quy ịnh về sở hữu trí tuệ và chuyền giao công nghệ trong Bộ luật dân sự nm 2005 là sự bảo ảm về mặt pháp lí cho các chủ thể của quyền sở hữu trí tuệ thực hiện các quyền dân sự bình ng với chủ thê trong các quan hệ dân sự khác.

Luật sở hữu trí tuệ °ợc Quốc hội khóa XI, kì hop thứ 8 thông qua ngày 29/11/2006 ánh dau b°ớc phát triển của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam Luật sở hữu trí tuệ gồm co sáu phần với 222 iều, gồm những quy ịnh chung: quy ịnh về quyền tác giả và quyền liên quan; về quyền sở hữu công nghiệp; về quyền ối với giống cây

Trang 32

trong; về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và iều khoản thi hành Luật sở hữu trí tuệ iều chỉnh t°¡ng ối toàn diện các quan hệ về quyền sở hữu trí tuệ và chuyên giao công nghệ ở n°ớc ta trong giai oạn hiện nay và trong t°¡ng lai Pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ và chuyên giao công nghệ ở Việt Nam áp ứng nhu cầu của ời sống xã hội hiện ại và là iều kiện thúc day, phát triển quan hệ về quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ ở Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất n°ớc và hội nhập quốc tế.

Trang 33

CH¯ NG II

QUYEN TÁC GIA VÀ QUYEN LIÊN QUAN A QUYEN TAC GIA

I KHAI NIEM VA DAC DIEM CUA QUYEN TAC GIA 1 Khai niém quyén tac gia

Trong pháp luật quốc tế, khái niệm về quyền tac giả ã quy ịnh những tr°ờng hợp cho phép hoặc cắm ng°ời khác sử dụng tác phẩm, phô biến tác phẩm của tác giả Hệ thống pháp luật dan sự bảo vệ quyền nhân thân và quyền tài sản của tác giả.

Các n°ớc theo hệ thong luật án lệ sử dung khái niệm ban

quyền vì muốn nhấn mạnh ến quyền th°¡ng mại của tác giả,

của chủ sở hữu tác phẩm Hệ thống luật án lệ chủ yếu quan tâm ến quyền sao chép, một loại quyền tài sản chủ yếu của tác giả.

Ở Việt Nam, khái niệm về quyền tác giả cing ã °ợc biết ến từ tr°ớc nm 1945 D°ới chế ộ dân chủ, nhân dân thì quyền tác giả °ợc coi trọng và là ộng lực thúc day việc tạo ra những tác phâm có giá trị phục vụ trực tiếp cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc và xây dựng ất n°ớc ngày càng phát triển trên mọi [l)nh vực.

Quyền tác giả là phạm vi những quyền mà pháp luật thừa nhận va bảo hộ ối với tác giả có tác phẩm Về quyền tác giả, iều 738 Bộ luật dân sự và iều 19, iều 20 Luật sở hữu trí tuệ quy ịnh quyên tác giả bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản ối với tác phẩm Cn cứ vào những quy ịnh của pháp luật về quyền tác giả thì quyền tác giả °ợc hiểu theo hai ph°¡ng diện:

Về ph°¡ng diện khách quan: Quyền tác giả là tong hợp các quy phạm pháp luật về quyền tác giả nhằm xác nhận và bảo vệ

Trang 34

quyền của tác giả, của chủ sở hữu quyền tác giả, xác ịnh các ngh)a vụ của các chủ thê trong việc sáng tạo và sử dụng các tác phẩm vn học, nghệ thuật, khoa học Quy ịnh trình tự thực hiện và bảo vệ các quyền ó khi có hành vi xâm phạm.

Về ph°¡ng diện chủ quan: Quyên tác giả là quyền dân sự cụ thé (quyên tai sản và quyền nhân thân) của chủ thé với t° cách là tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả ối với tác pham vn học, nghệ thuật, công trình khoa học và quyền khởi kiện hay không khởi kiện khi quyền của mình bị xâm phạm.

Quyền tác giả còn °ợc hiểu là quan hệ pháp luật dân sự ó là quan hệ xã hội giữa tác giả, giữa chủ sở hữu quyền tác giả với các chủ thé khác trong xã hội thông qua tác phẩm, d°ới sự tác ộng của quy phạm pháp luật, quan hệ giữa các tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả với các chủ thể khác °ợc xác ịnh Tác phẩm vn học, nghệ thuật, khoa học °ợc sáng tạo ra và °ợc thé hién d°ới hình thức khách quan và °ợc các quy phạm pháp luật iều chỉnh, theo ó quan hệ về quyền tác giả °ợc xác lập Quan hệ pháp luật quyền về tác giả là quan hệ pháp luật dân sự tuyệt ối với các chủ thể của quyền °ợc xác ịnh và các chủ thể khác

còn lại trong xã hội có ngh)a vụ tôn trọng quyền ó của các chủ

thé mang quyền °ợc xác ịnh bao gồm ba yếu tố, ó là:

+ Chủ thể của quyền tác giả là tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả có những quyền nhất ịnh ối với tác phẩm vn học, nghệ thuật, khoa học khi ã °ợc thể hiện d°ới hình thức vật chất nhất ịnh.

+ Khách thé của quyền tác giả là các tác phẩm vn học, nghệ

thuật, công trình khoa học do tác giả sáng tạo ra bằng lao ộng trí tuệ.

+ Nội dung quyên tác giả là tổng hợp các quyền nhân thân

Trang 35

và quyền tài sản của các chủ thể trong quan hệ pháp luật về quyền tác giả Các quyền này phát sinh từ tác phẩm vn học, nghệ thuật, khoa học k) thuật °ợc pháp luật ghi nhận và bảo hộ.

2 ặc iểm của quyền tác giả

Ngoài các ặc iểm chung của quyền sở hữu trí tuệ là tính

vô hình của các ối t°ợng; các ối t°ợng này chỉ °ợc bảo hộ

trong thời hạn nhất ịnh.

Quyền sở hữu trí tuệ không những °ợc bảo hộ ở tại n°ớc có công dân sáng tạo ra sản phẩm trí tuệ ó mà còn °ợc bảo hộ ở các n°ớc thành viên của các iều °ớc quốc tế về sở hữu trí tuệ: các thành quả của lao ộng trí tuệ ều có tác dụng nâng cao trình ộ hiểu biết và quyền tác giả còn có những ặc iểm riêng

a ối t°ợng của quyên tác giả luôn mang tính sáng tao, °ợc bảo hộ không phụ thuộc vào gid trị nội dung và giá trịnghệ thuật

ối t°ợng của quyên tác giả là các tác phâm vn học, nghệ thuật, khoa học Tác phẩm là thành quả lao ộng sáng tạo của tác giả °ợc thê hiện °ới hình thức nhất ịnh Mọi cá nhân ều có quyền sáng tạo vn học, nghệ thuật, khoa học và khi cá nhân tạo ra tac phẩm trí tuệ, không phụ thuộc vào giá trị nội dung và nghệ thuật ều có quyền tác giả ối với tác pham Pháp luật về quyên tác giả không bảo hộ hình thức thé hiện °ới dang nào ó mà không phản ánh hay không chứa ựng nội dung nhất ịnh Tác phẩm phải do tác giả trực tiếp thực hiện bng lao ộng trí tuệ của mình mà không phải sao chép từ tác phẩm của ng°ời khác Mặt khác, quyền tác giả cing °ợc bảo hộ theo nguyên tắc chung của luật dân sự Những nội dung thể hiện trong tác pham i ng°ợc lại lợi ích dân tộc, bôi nhọ v) nhân, xúc phạm danh dự,

Trang 36

nhân phẩm của ng°ời khác, có nội dung trái pháp luật, ạo ức xã hội sẽ không °ợc bảo hộ Bản thân sản phẩm của lao ộng trí tuệ mang tính tích liy khá cao, nó không bị hao mòn, không cạn kiệt nh° khi sử dụng tài sản hữu hình Tác phẩm sẽ °ợc nhiều ng°ời biết ến, sử dụng nếu có nội dung phong phú và hình thức thê hiện sáng tạo °ợc kết hợp bởi giá trị nghệ thuật, khoa học và kinh nghiệm nghề nghiệp của tác giả Day là ặc tr°ng dé nhận biết nhất của quyền tác giả.

b Quyên tác giả thiên về việc bảo hộ hình thức thể hiện tác phẩm

Pháp luật về quyền tác giả chi bảo hộ hình thức chứa ựng tác phẩm khi nó °ợc tạo ra và thé hiện d°ới hình thức nhất ịnh mà không bảo hộ nội dung sáng tạo tác phẩm.

Quyền tác giả ối với tác phâm chỉ °ợc giới hạn trong phạm vi thé hiện cụ thé của tác phẩm mà không bao gồm ý t°ởng của tác giả thê hiện trong tác phẩm bởi vì không một ai có thê biết °ợc một vấn ề ang nằm trong suy ngh) của ng°ời khác Những ý t°ởng, kể cả cách sắp xếp, trình bày ã “có” trong suy ngh) của tác giả nh°ng ch°a °ợc thể hiện ra bên

ngoài bằng hình thức nhất ịnh thì không có cn cứ ể công nhận và bảo hộ những iều ch°a °ợc bộc lộ ra bên ngoài ó.

Sự sáng tạo của tác giả không chỉ em lại cho tác giả quyền tác giả ối với tác phâm mà còn nhằm chống lại sự sao chép nó hoặc lay và sử dụng hình thức trong tác phâm gốc ã °ợc thé hiện.

Pháp luật về quyền tác giả không quy ịnh iều kiện về nội dung ối với tac phâm °ợc bảo hộ, trong khi ó quyền sở hữu công nghiệp bảo hộ nội dung của ối t°ợng ối t°ợng sở hữu công nghiệp phải áp ứng °ợc các iều kiện nhất ịnh iều

Trang 37

này lí giải nhiều tác phẩm vn học, nghệ thuật, khoa học có cùng nội dung nh°ng có sự sáng tạo trong hình thức thể hiện ều °ợc pháp luật bảo vệ.

c Hình thức xác lập quyên theo c¡ chế bảo hộ tự ộng Quyền tác gia °ợc xác lập dựa vào chính hành vi tạo ra tác phẩm của tác giả, không phụ thuộc vào thé thức, thủ tục nào Nh°ng ối với quyền sở hữu công nghiệp, °ợc xác lập dựa trên quyết ịnh của c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyền thông qua việc xét và cấp vn bằng bảo hộ cho chủ sở hữu các ối t°ợng ó (trừ các ối t°ợng sở hữu công nghiệp °ợc xác lập một cách tự ộng).

Từ thời iểm tạo ra tác phẩm, tác giả °ợc bảo hộ về mặt pháp lí và có các quyền của ng°ời sáng tạo mà không phụ thuộc vào thé thức, thủ tục ng kí nào Quyên tác giả phát sinh một cách mặc nhiên và nó °ợc thiết lập từ thời iểm tác phẩm ó °ợc thê hiện d°ới hình thức khách quan mà ng°ời khác có thể nhận biết °ợc Luật bảo hộ quyền tác giả của các n°ớc ều quy ịnh về việc bảo hộ tự ộng (bảo hộ không phụ thuộc vào thủ tục ng kí) Nh° vậy, pháp luật về quyền tác giả không quy ịnh bắt buộc ối với các tác giả ngh)a vụ ng kí và nộp ¡n yêu cầu bảo hộ quyền tác giả, bởi quyền này là một loại quyền “tuyên nhận”, quyền tự ộng phát sinh khi ý t°ởng của tác giả ã °ợc thé hiện d°ới hình thức nhất ịnh - tác phẩm Việc ng

kí quyền tác giả không phải là cn cứ làm phát sinh quyền tác

giả, mà chỉ có giá trị là chứng cứ chứng minh của °¡ng sự khi có tranh chấp về quyền tác giả và một bên khởi kiện tại toà án nhân dân hoặc yêu cầu c¡ quan nhà n°ớc có thẩm quyên giải

d Quyên tác giả không °ợc bảo hộ một cách tuyệt ối

Trang 38

ối với các tác phẩm ã °ợc công bố, phổ biến và tác phẩm không bị cấm sao chụp thì cá nhân, tổ chức °ợc phép sử dụng tác phâm của ng°ời khác nếu việc sử dung ó không nhm mục ích kinh doanh, không làm ảnh h°ởng ến việc sử dụng, khai thác bình th°ờng của tác phẩm, không xâm hại ến các quyên, lợi ích hợp pháp khác của tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả, chng hạn nh° việc sử dụng tác phẩm nhằm mục ích

tuyên truyền, cô ộng; phục vụ cho chính sách kinh tế, vn hóa,

chính trị cho ng°ời dân ở vùng sâu, vùng xa; cá nhân ọc truyện, nghe nhạc, xem phim dé th°ởng thức nghệ thuật, âm nhạc, hiểu biết khoa học, cuộc sống v.v thì không bị coi là hành vi xâm phạm quyền của tác giả và của chủ sở hữu quyền tác giả.

3 ý ngh)a của việc bảo hộ quyền tác giả

ể tạo iều kiện cho công dân phát huy °ợc tài nng trong việc sáng tạo những tác pham van hoc, nghệ thuật, khoa học có giá trị, Bộ luật dân sự và Luật sở hữu trí tuệ ều có những quy

ịnh nhằm giải phóng mọi nng lực sáng tạo trí tuệ của mỗi cá nhân Các quyền nhân thân và các quyên tài sản của tác giả, của

chủ thé quyền liên quan va của chủ sở hữu quyên tác giả ở Việt Nam °ợc pháp luật bảo ảm thực hiện.

Luật sở hữu trí tuệ và Bộ luật dân sự quy ịnh về quyền tác giả, quyền liên quan là c¡ sở pháp lí bảo vệ quyền nhân thân va quyền tài sản của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan Tạo iều kiện cho tác giả, chủ thể quyền liên quan có ý thức và trách nhiệm sáng tạo ra các tác phâm vn học, nghệ thuật, công trình khoa học có chất l°ợng về nội dung và nghệ thuật cao phục vụ cho sự nghiệp giáo dục và phát triển khoa học, công nghệ của ất n°ớc trong thời kì ổi mới Những quy ịnh của Luật sở hữu trí tuệ, Bộ luật dân sự về quyền tác giả, quyền liên quan là môi tr°ờng pháp lí ể cá nhân, tổ chức

Trang 39

tham gia hoạt ộng trong l)nh vực vn học, nghệ thuật, khoa học, bảo ảm quyền bình ng của cá nhân, tô chức và loại trừ những hoạt ộng vn hóa không lành mạnh làm tôn hại ến lợi ích, vn hóa truyền thống của dân tộc Những quy ịnh của pháp luật thực ịnh về quyền tác giả, quyền liên quan ã tạo ra những

c¡ hội cho mỗi cá nhân thực sự có tài nng phát huy °ợc nng

khiếu của mình, ể cống hiến cho dân tộc, cho nhân loại những

tác phẩm ậm nét nhân vn phục vụ mục tiêu bình ng, bác ái

và hợp tác vì sự phát triển chung của nhân loại trong thời kì khoa học, công nghệ trên thế giới phát triển không ngừng.

II CÁC NGUYEN TAC BẢO HỘ QUYEN TAC GIA Từ ban chất pháp lí của van dé bảo hộ, tính chat vô hình của tài sản trí tuệ, sự lao ộng sáng tạo tạo ra tác phẩm vn học, nghệ thuật, công trình khoa học của tác giả; tính chất của các nguyên tắc của Bộ luật dân sự mà việc thực hiện bảo hộ quyền tác giả ặt ra một số nguyên tắc dé làm t° t°ởng chỉ dao cho các

chủ thể khi vận dụng các quy phạm pháp luật về quyền tác giả,

ặc biệt ối với việc áp dụng các quy ịnh về quyền tác giả của c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyên khi giải quyết tranh chấp.

1 Nguyên tắc bảo ảm quyền tự do sáng tạo của cá nhân Quyền tự do sáng tạo của cá nhân °ợc xây dựng trên nguyên tắc: “Công dân có quyền nghiên cứu khoa hoc và tham gia các hoạt ộng vn hoá khác Nhà n°ớc bảo hộ quyển tác giả, quyền sở hữu công nghiệp ” (iều 60 Hién pháp nm 1992) Những quy ịnh tại iều 30 và iều 32 Hiến pháp nm 1992 cing thể hiện sự bảo ảm bằng pháp luật với những cá nhân sáng tạo các tác phẩm vn học, nghệ thuật, khoa học Các quy ịnh này bảo ảm quyền tự do sáng tạo của cá nhân trên c¡ sở loại trừ các tác pham có nội dung phan ộng, ồi trụy, mê tín, hủ tục Nhà n°ớc ã tạo thé chủ ộng và ghi nhận quyền tự do sáng

Trang 40

tạo của cá nhân trong ạo luật c¡ bản là Hiến pháp - một ạo luật °ợc coi là c¡ sở pháp lí của cả hệ thống pháp luật Luật dân sự và Luật sở hữu trí tuệ cing phải dựa vào quy ịnh của Hiến pháp và cụ thể hoá những quy ịnh của Hiến pháp, ồng thời tuân thủ những nguyên tắc chung của luật dân sự, ặc biệt là nguyên tắc “tự do, tự nguyện cam kết thoả thuận” Với các quy ịnh trên ây thì quyền tự do sáng tạo của cá nhân luôn

°ợc tôn trọng và bảo ảm thực hiện, khuyến khích tự do sáng

tạo, cam can trở, hạn chế quyền tự do sáng tạo của cá nhân Pháp luật bảo ảm cho ng°ời sáng tạo có quyền tự do trong việc chọn dé tài, hình thức thé hiện, ặt tên tác phẩm, ứng tên tác giả, giao kết hợp ồng chuyền giao tác phẩm

2 Nguyên tắc bảo ảm quyền bình ẳng, tự ịnh oạt của các chủ thể

Nguyên tắc bình ng °ợc quy ịnh tại iều 55 Hiến pháp nm 1992: “Mọi công dân ều bình dang tr°ớc pháp luật” Nguyên tắc này là t° t°ởng chỉ ạo và ịnh h°ớng cho tất các ngành luật khi ghi nhận và bảo ảm quyền lợi chính áng của cá

nhân Pháp luật quy ịnh về quyền tác giả nói chung và quyền

của ng°ời sáng tác vn học, nghệ thuật, khoa học nói riêng, không phân biệt ộ tuổi, trình ộ vn hoá, giới tính, tình trạng tài sản, ịa vị xã hội và ph°¡ng pháp tạo ra tác phẩm v.v Mọi cá nhân ều có quyền hoạt ộng sáng tao dé tạo nên tác phẩm vn học, nghệ thuật, khoa học kế cả cá nhân ó là ng°ời n°ớc ngoài.

Bang tài nng sáng tạo tạo nên tác pham hay công trình khoa học của mình, các tác giả của những sản phẩm trí tuệ ó ều có các quyền về tỉnh thần và về vật chất nh° nhau Các tác giả hoàn toàn có quyền ịnh oạt các quyền của mình có °ợc từ tác phẩm Pháp luật về quyền tác giả luôn bảo ảm cho các chủ thé

Ngày đăng: 25/04/2024, 10:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w