1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá sự tích lũy kim loại nặng (As.Cd.Pb) trong đất trồng rau huyện Hoài Đức - Hà Nội và đề xuất giải pháp giảm thiểu

97 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá sự tích lũy kim loại nặng (As, Cd, Pb) trong đất trồng rau huyện Hoài Đức - Hà Nội và đề xuất giải pháp giảm thiểu
Tác giả Trần Thụy Trang
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Hằng
Trường học Trường Đại học Thủy Lợi
Chuyên ngành Khoa học môi trường
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 4,51 MB

Nội dung

‘Vong tuần hoàn Cd trong hệ thống nông nghiệp.Vj tí huyện Hoài Đức rên bản đồ hành chính Hà Nội Hình ảnh vị t lấy mẫu đất rau tại Hoài Đức inh ảnh vị tỉ ấy mẫu nước tại Hoài Đức Đổ thi h

Trang 1

LỜI CÁM ƠN

Trong quả trình thực hiện và hoàn thành luận văn, cùng với sự no lực của bản thân, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình và trực tiếp của các Thay, Cô hướng dan, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hang - Khoa Môi trường, Trường Dai học Thủy Lợi - đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi hoàn thành nội dung nghiên cứu dé tài và mang lại kết quả ngày hôm nay.

Tôi xin chân thành cảm ơn sự tạo diéu kiện giúp đỡ của Lãnh dao Truong Dai

học Thủy Lợi, Phòng Đào tạo đại học và sau đại học Trường Đại học Thủy Lợi,

Lãnh đạo và tập thể giảng viên Khoa Môi Trường - Trường Đại học Thủy Lợi.

Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu của tập thể lãnh đạo và cán bộ Trung tâm Phân tích và chuyển giao công nghệ môi trường- Viện Môi trường Nông nghiệp.

Nhân dip này tôi xin bày tỏ lòng biết on chân thành tới gia đình, bạn bè dong

nghiệp đã giúp đỡ, động viên tôi trong qua trình hoàn thành luận văn nay.

Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tôi mong muốn nhận được những

ý kiến đóng góp của các thay cô giáo và các chuyên gia, các bạn đọc để tôi hoàn

thiện hơn nữa.

Một lan nữa tôi xin chân thành cam ơn!

Hà Nội, tháng 12 năm 2015

Trân Thùy Trang

Trang 2

LỜI CAM DOAN

“Tên tôi là Trần Thùy Trang Ma số học viên: 1481440301009 Lớp: 22KHMTI1

Chuyên ngành: Khoa học mỗi trường Ma sb: 60-85-02

Khóa học: 2014-2016

Tôi xin cam đoan quyển luận văn được chín tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Thi Minh Hằng với để tải nghiên cứu trong luận văn “Đánh

giá sự tích ly kim loại nặng (As, Cá, Pb) trong đắt trồng rau huyện Hoài Đức

-‘Ha Nội và đề xuất giải pháp giảm thiểu

Day là dé tải nghiên cứu mới, không giống với các dé tài luận văn nào trướcđây, do đó không có sự sao chép của bi luận văn nào Nội dung của luận văn được thể hiện theo đúng quy định, các nguồn tài liệu, tư iệu nghiên cứu và sử dụng

trong luận văn đều được trch dẫn nguồn

Nếu xảy ra vấn đề gì với nội dung luận văn này, tố xi chịu hoàn tản trách

nhiệm theo quy định.

NGƯỜI VIỆT CAM ĐOAN

Trân Thùy Trang

Trang 3

1 Tính cấp thiết của để tải 1

2 Mục dich của Để tài.

3 Đối tượng và phạm vi nghiền cứu

311 Bdi tượng nghiên cu

4.2 Địu điền nghiên cứ,

4.3, Thời gian nghiên cửu.

314 Nội dụng nghiên cian

44 Cách tiếp cận và Phương pháp nghiên cứu

4.1 Cách tập cận

4.2 Phương pháp nghiên cửu, kỹ thuật sử dung

5 Kết quả đạt được

6 Kết cấu của luận văn

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VAN DE NGHIÊN CUU VÀ KHU VỤC NGHIÊN

CỨU 3

1.1 Tổng quan về 6 nhiễm đất nông nghiệp sLLL Tình hình nhiễm đắt nông nghiệp trên thé giới 5

1.1.2 Tình hình 6 nhi

1.2 Các nghiên cứu về một số kim loại nặng (As, Củ, Pb) liên quan

đất ning nghiệp ở Việt Nam 7

1.3.2 Khái quất về kink ah 30 1.4 Quy định sin xuất rau an toàn 34

1.4.1 Khái niệm vé rau an toàn 35

Trang 4

1.4 Yêu cầu chất lượng rau anton 35

1.4.3 Hướng dẫn thực hàng VietGAP trên rau 36

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ SỰ TÍCH LOY KIM LOẠI NANG TRONG ĐẤT TRONGRAU VA RAU SAN XUẤT Ở HUYỆN HOAI DUC - HÀ NỘI 39

2.1 Hiện trang sản xuất rau tai huyện Hoài Đức ~ Hà Nội 39 3.1.1 Tình hình sản xuất raw 39 2.1.2 Sử dụng phân bón, hợp chất BVTV ving sản xuất rau Hoài Đức 41

2.2 Lấy mẫu va phân tích tại phòng thí nghiệm 4432.1 Lấy mãi “2.2.2 Địa điểm lấy mẫu đất, rau, nước ở vùng nghiên cứu 45

2.2.3 Báo quản và xử lý mẫu 48 2.24 Phan tích mẫu 48

2.3 Đánh giá hàm lượng As, Cả và Pb trong đất tại một số xã tring rau của

huyện Hoài Đức 49

2.3.1 Hàm lượng As trong đất 502.3.2 Ham lượng Cả trong đắt st2.3.3 Ham lượng Pb trong đắt SI

2.4 Đánh giá him lượng As, Cả va Pb trong nước tưới 2 2.4.1 Ham lượng As trong nước trái s4 2.4.2 Hầm lượng Cd trong nước tb sa 2.4.3 Ham lượng Pb trong nước tưới 35

2.5 Dinh giá him lượng As, Cd và Pb trong một số loại rau chính tại khu vực

nghiên cứu, 56 2.5.1 Haim lượng As 56 2.5.2 Hàm lượng Cả 58 2.5.3 Hàm lượng Pb, 60

2.6 Hàm lượng kim loại nặng bỗ sung từ nguồn phân bón 62

2.7 KẾt luận chương 2 `

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MOT SO GIẢI PHAP GLAM THIẾU SỰ TÍCH TU KIMLOẠI NANG TRONG RAU SAN XUẤT 66

Trang 5

4.1.2, Kiễn soát chất lượng nước tưới

4.1.3 Xi lý đắt 6 nhiễm KLN

3.2 Giải pháp quản lý

4.2.1 Qui hoạch ving đắt sản xuất rau sạch

3.2.2 Qui hoạch cơ cấu rau hợp lý

3.2.3 Ouy trình giảm s

3.3 Giải pháp kinh tế

it cht lượng RAT

3.3.1, Xây dung thương hiệu, đán tem sinh thải cho rau an toàn

3.3.2 Xây dug hệ thing cing edp rau an toàn trén toàn quốc

KET LUẬN VẢ KIÊN NGHỊ.

1 Kết luận.

2 Kign nghị

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tải liệu trong nước

Tai liệu nước ngoài.

PHU LUC.

69 70

72

72

73

74 75 75 16

7

7ï 78

79 81 82

Trang 6

DANH MỤC BẰNGBảng 1.1, Ham lượng As ở lớp đất mặc ở nơi có biểu hiện ô nhiễm (ppm theo

Bang 1.6 Ham lượng Pb ở những vùng khác nhau ở Nam Ninh, Trung Quốc 18

Bảng 1.7 Kết quả phân tích hàm lượng Pb trong dit tại vùng ngoại thànhHà Nội

18

Bảng 1.8, Ham lượng As trong một số loạt đá chính và đất 19

Bảng 1.9, Hàm lượng một số KLN trong một số phân bón thông thưởng 20

Bang 1.10 Hàm lượng Cả trong một số loại phân bón 2Bảng 1.11, Ham lượng Cả trong mẫu phân ở một số tỉnh miễn Bắc Việt Nam

23

Bảng 1.12 Him lượng Pb trong các loại đá hình thành đất quan trọng 24

Bảng 1.13 Hm lượng Pb trong một số loại đá chủ yếu ”

Bing 1.14 Him lượng Pb trong một số chit ding lâm phân bón nông nghiệp 25Bảng 1.15 Ham lượng Pb trong một số loại phân bón và thuốc BVTV 25Bang 1.16 Cơ cấu đắt đai của huyện Hoài Đức - Ha Nội năm 2014 29Bảng 1.17 Co edu kinh tế huyện Hoài Đức giai đoạn 2004- 2014 a1

Bảng 1.18 Co cấu và giá tị sin xuất ngành Nông nghiệp giai đoạn 2004- 2014.

31 Bang 2.1 Nang suất va lượng phân bón của một số cây trồng chính (/ha/năm) 4

Bảng 2.2 Lượng phân bón trên đất trằng rau theo các địa bản sản xuất (/ha/năm),

4

Bảng 2.3 Bảng danh sách vị tí mẫu đất va rau 46

Trang 7

Bang 2.6 Hàm lượng As, Cd va Pb trong mẫu nước của huyện Hoài Đức 53

Bảng 2.7 Hàm lượng As tong mẫu rau trong đất trồng rau huyện Hoài Đức 57

Bảng 2.8, Hàm lượng Cd trong mẫu rau trong đắt trồng rau huyện Hoài Đức 9

Bing 2.9 Him lượng Pb trong mẫu rau trong dit trồng rau huyện Hoài Bic 61

Bảng 2.10 Hàm lượng Pb trong pl

Hoài Đức 62

in bón được sử dụng canh tác rau tại huyện

Bảng 2.11 Hàm lượng Pb trong phân lân và phân NPK được bồn vào trong đấttrồng rau tại huyện Hoài Đức, 6

Trang 8

‘Vong tuần hoàn Cd trong hệ thống nông nghiệp.

Vj tí huyện Hoài Đức rên bản đồ hành chính Hà Nội

Hình ảnh vị t lấy mẫu đất (rau) tại Hoài Đức

inh ảnh vị tỉ ấy mẫu nước tại Hoài Đức

Đổ thi him lượng As trong đất trồng rau của huyện Hoài Đức

Đồ thị him lượng Ca trong đất trồng rau của huyện Hoài Đức

Đồ thị him lượng Pb trong đất trồng rau của huyện Hoài Đức

Đỗ thị hàm lượng As trong nước tưới tại huyện Hoài Đức.

Đồ thị hàm lượng Cd trong nước tưới tại huyện Hoài Đức.

Đồ thị ham lượng Pb trong nước tưới tại huyện Hoài Đức,

Trang 9

Chữ viết tắt "Nghĩa của từ viết tắt

evn Quy chuẩn Việt Nam

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

TN&MT Tài Nguyên và Môi trường

Lop Giới hạn phát hiện ta thiết bị

GHCP Giới hạn cho phép

RAT Raw an toàn

NN&PTNT Nong nghiệp và Phat triển Nông thôn

IPM Quản lý dich hại tổng hop

ICM Quản lý cây trồng tổng hợp

cw Cộng tác viên.

HTX Hợp tác xã

GTSX Giá t sản xuất

HĐND Hội đồng nhân dân

UBND Uy ban nhân dân

LHQ Liên hợp quốc

TBKT “Tiến bộ kỹ thuật

GTsx Giá t sản xuất

Trang 10

MỞ ĐẦU

1 Tính cắp thiết của đề tài

Rau là loại thực phẩm rất cần thiết cho đời sống của con người, và không théthiểu trong các bữa ăn hing ngày của chúng ta Nó cung cấp nhiều vitamin, chất xơ,

protein, muối khoáng (cả đa lượng và vi lượng) và rau có tính dược lý cao mi các

thực phẩm khác không thể thay thé được Rau được sử dụng hing ngày với số

lượng lớn, vì vậy yêu cầu về chất lượng là một vin đề cần được kiểm soát, nhằm đảm bảo dinh dưỡng, trắnh ngộ độc do các sản phẩm rau mang lại

Hiện nay, nhu cầu về rau của người dân Hà Nội nói riêng, người dân cả nước nóichung không ngừng gia tăng cả vẻ số lượng và chất lượng Rau xanh đảm bảo chất

lượng vệ sinh an toàn thực phẩm trở nên cin thiết và được mọi người quan tâm hơn Người iêu dùng chịu tác động của hiễu ngu thôn in khúc nhau về độ an toàn của

c rau như thé nào, có an toàn hay không thì thực sự họ không biết,

rau, Nguồn gối

hoặc có biết xuất xứ thì cũng không rõ ring Chỉ đến khi chế biến rau thành các

món ăn, chúng đi vào cơ thé, lúc đó các biểu hiện ngộ độc mới xảy ra Đây mới

chính là nỗi lo ng vĩ chất độc tích lũy dẫn din, độc chất kim loại năng trong rau

đi vào cơ thể con người theo cơ chế gây độc nay

Sản xuất rau dựa trên nén tảng là đất, khi đất bị 6 nhiễm sẽ ảnh hưởng khôngnhỏ đến chất lượng của rau Dặc biệt, đất bị nhiễm kim loại ning đang là một mồi

Jo ngại cho nhiều nước trên thé giới Dat bị ô nhic kim loại nặng chủ yếu do hoạt

âu sinh

động của các khu công nghiệp, do lưu thông buôn bản hing hỏa, do như

hoạt của con người và do kỹ thuật canh tác hiện đại sử dụng nhiều loại phân bón,

kích thích ting trưởng, thuốc BVTV trén các loại rau quả Kim loại ning trong đắt nói chung và dién hình là As, Cd và Pb nói riêng là những nguyên tổ vết có độc tính.

rất cao, nó tích ly hoặc gây bại trực tiếp cho cây rau và theo chuỗi thức ăn đi vào

co thé con người.

Đối với sức khỏe con người thì kim loại nặng có những anh hưởng khác

nhau phụ thuộc vào bản chất của từng nguyên tổ như: Pb được ghỉ nhận là mốt

nguy hiểm đổi với sức khoẻ cộng đồng bởi độc tính của nó, đặc biệt là trẻ nhỏ Pb

Trang 11

Nhiễm độc As gây ra cho con người nhiều bệnh hiểm nghèo như: ung thư đa, phối

và ng thư các cơ quan nội tang khác

6 Việt Nam những năm gần đây, ô nhiễm kim loại nặng trong đắt nói chung và

trong đất trồng rau nói riêng đã và đang được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Song

phần nhiễu mới chỉ là những nghiên cứu vé hiện trạng mà chưa đưa ra được phương,

pháp canh tác nhằm hạn chế sự tích lũy kim loại nặng trong cây rau.

Huyện Hoài Đức nằm về phía tay thành phố Hà Nội có vi tr tự nhiên thuận lợicho phát triển và giao lưu kinh tế-văn hoá-xã hội; đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ, nhiềukhu đồ thị được xây dựng đã thụ hit rt nhiều dn cư về sinh sống, đắt nông nghiệp

cũng dẫn bị thụ hep Hoài Đức có diện tích trồng rau 520 ha, trong đồ có 310,36 ha

rau an toàn (chiếm khoảng 60%), gin 40% diện ch đắt rằng rau còn Ii chưa được

kiểm soit, inh gid Do vậy, việc nghiên cứu“Đánh giá sự tích ly kim loại nặng

(As, Cá, Pb) trong dắt trằng rau ở luyện Hoài Đức - Hi

giải thiẫn” là ắt cần thit để làm cơ sở khoa học cho việc kiểm soát phim chit

nguồn rau đảm bảo an toàn thực phẩm cho người dân, từ đó có định hướng cho sản

xuất lương thực, thực phẩm sạch cho con người

2 Mục đích của D8 tài

~ Đánh giá được mức ô nhiễm As, Cd, Pb tổng số trong dat canh tác, trong rau

và trong nước tưới

- Đưa ra được các đề xuất sản xuất rau nhằm hạn chế sự tích lũy As, Cd, Pb

trong rau,

3 Đồi tượng và phạm vi nghiên cứu.

3.1 Đối tượng nghiên cứu

~ Đất trồng rau, nước tưới và rau tại 3 xã thuộc huyện Hoài Đức - Hà Nội

Trang 12

3.2 Địa điểm nghiên cứu

- Huyện Hoài Đức ~ Hà Nội: 3 xã gồm Tiền Yên, Song Phương, Văn Côn

3.3 Thời gian nghiên cứu

‘Tir tháng 6/2015 - tháng 12/2015

3⁄4 Nội dung nghị

- Đánh giả hiện trang sản xuắt rau ở huyện Hoài Đức - Hà Nội

- Đánh giá mức 6 nhiễm As, Cd, Pb tổng số trong dit, trong rau và trong nước.

- Tiếp cận hệ thing: Các vin đề được lựa chọn trong nghiên cứu

~ Tiếp cận khảo sát hiện trường: Song song với tng quan kể thừa các kết quả

nghiên cửu, tác giả cũng tiên bình các hoạt động khảo sắt hiện trường, lấy mẫn

phân tích để đánh giá mức độ ö nhiễm kim loại trong đất, trong rau và trong nước.

tưới và từ đồ có cơ sở đỂ lựa chọn giải pháp quản lý, xử lý phủ hợp với hiện trạng 6 nhiễm đảm bảo sản xuất rau an toàn.

4.2 Phương phip nghiên cứu, kỹ thuật sử dung

+ Phương pháp khảo sắt thực dja: khảo sắt khu vực nghiền cứa, ấy ÿ kiến của

người dân tại khu vực nghiên cứu, đồng thời kiểm tra lại tính chính xác của những

tải liệu, sổ liệu đã thu thập tr đổ đưa ra nhận xết chung vé hiện trang môi tường

của vùng nghiên cứu.

- Phương pháp lập mẫu và phân tch trong phòng thi nghiện: Sử dụng phươngpháp lấy mẫu tai hiện tường, bảo quản mẫu vé tới phòng thí ngh êm, cũng như

phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm dé bỏ sung số liệu edn thi

Mẫu được lấy về phân tích ti Trung tâm phân tích và chuyển giao công nghệ

môi trường ~ Viện môi trường nông nghiệp.

Trang 13

mim Exec.

~ Phương pháp so sink-Dya vào kết qua phân tích được, đánh giá so sánh với

quy chuẩn hiện nay, nhằm đưa ra số liệu ding tin ậy cho luận văn

- Phương pháp chuyên gia: số liệu trong luận văn đã được sử dụng dựa trên ý

Kiến của một số chuyên gia vé phần ích, quan trắc

5, Kết quả đạt được

- Đánh giá được thực trang him lượng As, Cd, Pb trong đất canh tác, trong rau

và cảnh báo 6 nhiễm As, Cd, Pb từ đó đề xuất hướng giải quyết nhằm giảm thiểu

nguy cơ ð nhiễm As, Củ, Pb trong đt tring rau ở Hoài Đức - Hà Nội

~ Cung cắp số liệu đủ tin cậy về hàm lượng As, Cd, Pb trong đất và trong rau ở

Hoài Đức - Hà Nội.

6 Kết sấu của luận văn

Luận văn gồm phần mở đầu, chương chính và phan kết luận

Mở dầu

Chương I: Tổng quan vấn đề nghiên cứu và khu vục nghiên cứu

Chương II: Đánh giá sự tích lũy kim loại nặng trong đất trồng rau và rau sản

xuất ở huyện Hoài Đức-Hà Nội

Chương II: Đề xuất một số giải pháp giảm thiểu sự tích tụ kim loại nặng trong

Kết luận và kiến nghị

Trang 14

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VAN ĐỀ NGHIÊN COU VÀ KHU VC

NGHIÊN cOU

1.1 Tổng quan về 6 nhiễm đất nông nghiệp.

1.1.1 Tình hình 6 nhiễm đắt nông nghiệp trên thể giới

Tổ chức Nông Lương liên hợp quốc (FAO) đã hoàn thành cuộc khảo sit đánh

giá thực trang nguồn tài nguyên đất tiên quy mô toàn cầu Két quả đánh giá được

diện tích đấtcông bổ trong báo cáo ngày 27/11/2011 Báo cáo cho biết: khoảng

dai trên thể giới đã bị thoái hóa nghiêm trọng [26]

Cho đến nay, hầu hết diện tích đắt nông nghiệp đều đã được sử dụng với những

phương thie canh tic kiểu tuyển thống din tới việc xối môn đất đai và lãng phí

nguồn tài nguyên nước, và khiến cho sản lượng lương thục trên những diện tích đắtnày bị giảm dẫn

Điều đó có nghĩa là để đáp ứng nhu cầu về lương thực của thể giới trong tươnglai, việc áp dụng rộng rãi các biện pháp “thâm canh bén vững” trong sản xuất nông

nghiệp trên điện tích dắt canh tác hiện nay là sit cin thi, như đánh giá của FAO

trong bản báo cáo "Tình trạng nguồn tài nguyên Đắt và Nước dành cho Lương thực

và Nông nghiệp trên toàn thé giới”

Do diện tích đất bị chiếm dụng để sản xuất nhiên liệu sinh học ngày cảng nhiễu, cùng với sự thay đổi khí hậu và các thôi quen canh tác lạc hậu khiển cho các thống sản xuất lương thực quan trong có nguy cơ không thé đáp ứng được nhu cầu

lương thực của con người trên toàn cầu vào năm 2050 Những hậu quả về đói nghèo

là không thé chấp nhận được Giờ đây chúng ta cin thực hiện những biện pháp để

khắc phục tinh trạng nay.

subi

giảm sản lượng của diện tch đất canh tác trên toàn thé giới sau những năm được

đổi về khí hậu cũng với các kỹ năng canh tác lạc hậu đã góp phần lâm

hưởng lợi từ cuộc Cách mạng Xanh, khi năng suất cây trồng tăng vot nhờ các công,nghệ mối, thuốc trữ sâu và sự ra đôi của các giống cây trồng năng suất cao Nhờ vào

cuộc Cách mạng Xanh, trong khoảng từ năm 1961 đến năm 2009, dù diện tích đất

Trang 15

Nhung cuộc khảo sát của Liên hợp quốc cũng phát hiện ra rằng tốc độ tingtrưởng dang giảm din trong nhiễu lĩnh wwe và hiện chỉ bằng một nữa so với mức

đỉnh điểm của cuộc Cách mạng Xanh Như ở khu vực Đông A, trong giai đoạn từ.

1961 đến 2006, năng suit nồng nghiệp hằng năm tăng với tỷ lệ 2.5%, nhưng ước,

tính rong giai đoạn từ 2006 đến 2050 chỉ còn tốc độ ting trưởng đạt khoảng 0

Đông Âu dang gia tăng

vaindim Tuy nhiên, sản lượng nông nghiệp tại các khu vực như Trung Mỹ hay

Theo báo cáo của FAO, có khoảng 25% diện tích đất đai trên toàn thể giới hiệnđang bị “hoái ha nặng nd” với đất đai bị xôi môn, nguồn nước bị thoái hóa và hệ

sinh thái bị biến mắt, Có khoảng 8% dign ích đất khác bị thoái hóa ở mức trung bình, 36% di được đánh giá là én định hoặc thoái hóa nhẹ, và chỉ có 10% Auge xếp hạng là “dang được cái thiện" Ngoài ra, những phần còn lạ trên bỀ mặt

Trải đắt hoặc là đổi toe hoặc là những vùng bị ngập nước

Bin báo cáo cũng cho biết nguồn nước trên khắp thé giới đang ngiy cing trởnên khan hiểm và bị nhiễm mặn, trong khi nguồn nước ngằm thi ngày cing bị 6

nhiễm do chit hải nông nghiệp và ác loại chất độc hại khác

Để có thé dip ứng được nhu cầu về nước của toàn thé giới vào năm 2050, FAOcho rằng cần phái có các hệ thống thủy lợi hiệu quả hơn bởi hầu hết các hệ thống

thủy lợi hiện có đều hoạt động đưới công suất của chúng

Cơ quan nay cũng kêu gọi cần phải có những phương thức canh tác mới như kết

hợp các hệ thing tưới tiêu và nuôi cá để đáp ứng các nhu cầu, cũng như tăng tổng

mức đầu tư vào việc phát triển nông nghiệp

Ước tính số nthiết để việc đầu tư cho nông nghiệp tối năm 2050: khoảng

1 nghin tỷ USD cho việc quản lý các hệ thống tưới tiêu tại các nước dang phát triển,

và khoảng 160 tỷ USD dành cho việc bảo tồn dat dai và kiểm soát lũ lụt [26]

“Theo thống kê năm 2014 tir Bộ Bao vệ Môi trường và Bộ Tài nguyên đất Trung

Quốc, 16,1% diện tích đất của toàn nước này đã bị ô nhiễm, trong số đó có19,4%6 là

nông nghiệp, Năm 2013, Thứ trưng Bộ Đắt da và “Tài nguyên Trung Quốc

Trang 16

Wang Shiyuan từng cảnh báo vige 3,24 triệu ha đắt nông nghiệp nước này đã bị ônhiễm nặng đến mức không thé cho phép gieo tring cúc loại cây nông nghiệp Tinh

Quảng Đông cho hay 28% diện tích khu vực đồng bằng sông Châu Giang đã bị ảnh hưởng bởi tình trạng ô nhiễm kim loại nặng.

Tai tinh Quảng Đông cũng phát hiện được hàm lượng cao chất độc cadmium trong gạo sản xuất từ tỉnh Hỗ Nam - trung tim sản xuất lúa gạo chủ lực của Trung Quốc Con mới đây, học giả El lám đốc Nghiên cứu châu A

i ngoại (CFR), Quốc đã sản xuất ra "ít nhất 12 triệu

tương đương với mức thiệt hại kinh tế hơn 3,2 ti USD [27]

Dit bị 6 nhiễm kim loại ning lâm xôi môn nền ting an toàn thục phẩm của dit

abeth C.Eeonomy:

tại Hội đồng quan h in chứng một nghiên cứu cho biết Trung

sao bị nhiễm kim loại nặng mỗi năm”

nước và đang dần trở thành một mỗi nguy hiểm cho sức khỏe cộng ding Hóa chất

như Cadmium, nickel, thạch tim, chỉ, thủy ngân làm õ nhiễm đắt khi chúng xuất

hiện trong nước dũng cho tưổi tiêu.

Theo tạp chí New Century của Caixin-nhà nghiên cứu khoa học thuộc viện

Khoa học và các tổ chức khác của Trung Quốc đã bảo cáo v8 ô nhiễm Cadmiumtrong năm 2009 Họ lấy mẫu ở 100 cánh đồng lúa gần các mỏ quặng trên toàn tỉnh

răng 65% mẫu vượt qua giới hạn an toàn của Cadmium Gạo

bị ô nhiễm được đưa vio thi trường địa phương và quốc gia

“Cadmium gây ảnh hưởng độc hại trên thận, xương và hệ hỗ hấp” Các kim loại

năng được lọ từ các mỏ và nhà máy hoa chit ở Hồ Nam Hồ Nam ngày cảng nhiễu

các làng ung thư, điển hình Ling Shuangiao Theo China Youth đưa tin có 26 người

trong làng Shuangiao chết vì ngộ độc Cadmium, Mẫu đất cho thấy hàm lượng

Cadmium vượt 300 lin mức cho phép và 509 người trên 2888 người dân làng nhiễm độc Cadmium [27]

1.1.2 Tình hình 6 nhiễm đắt nông nghiệp ở Việt Nam

Trong giai đoạn 10 năm (2001 - 2010), điện tích đất nông nghiệp có xu hướng

giảm, Theo số liệu của Tổng cục Quản lý đắt, Bộ TN&MT, bình quân mỗi năm đắt

nông nghiệp giảm gin 100 nghìn ha, đặc biệt năm 2007 giảm 120 nghìn ha Cùng

vi đó là sự gia tăng dân số ở Việt Nam trong những năm vira qua nhất là din số ở

Trang 17

năm 2005: 630m”, năm 2011: 437m” [28] Cùng với sự sụt giám trong điện tíchbình quân đầu người là sự thu hep về quy mô sản xuất, theo Viện Chính sich vi

Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn (1999), 70,36% hộ nông dân có

diện tích canh tác khoảng 0,Sha; chỉ có 3,46% số hộ có diện tích canh tác lớn hơn

3ha Đến năm 2010, tỷ lệ hộ có diện tích đắt canh tác nhỏ hơn 0,3ha có giảm nhưng,

không ding kẻ: cả nước tỷ lệ này vẫn là 67.389 Trong đó, ding bằng sông Hồng

đạt ty lệ cao nhất với 94,464, miễn núi phía Bắc: 63,9%

hải miền Trung: 79,54%, Tây Nguyên: 24,08% Đông Nam Bộ: 35,48%, đồng bằng

sông Cửu Long: 41,96%.

‘Trung Bộ và Duyên

Theo Điều tra nông thôn của dự án DANIDA (Dy án *Nghiên cứu thủy tai do

biến đỗi khí hậu và xây dưng hệ thống thông tin nhiều bên tham gia nhằm giảm

thiểu tính dễ bị tồn thương ở Bắc Trung Bộ Việt Nam (CPIS)”) với bộ sổ liệu điều

tra tiếp cận nguồn lực của hộ gia đình Việt Nam được tiến hành i tra trên địa bàn

12 tinh của Việt Nam trong khoảng thời gian từ thắng 7 - 9/2008

§/2010 tại 12 tinh cho thấy diện tích đất canh tác trung bình của một hộ nông dân là

0.8Sha, trung bình mỗi hộ cổ 4,7 mảnh đất khác nhau, tổng khoảng cách từ nơi ở

thắng

6-đến ruộng của các hộ nông dân khoảng 4km

Theo số liệu điều tra của Bộ TN&MT, năm 2011 Việt Nam vẫn còn 69% số hộ sir đụng dt sản xuất có quy mô dưới 0 Sha; 34.7% số hộ có quy mô đưới 02ha

Nhu vậy, có thé thấy dat sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam dang bị phân tán lớn,

uy mô sản xuất nhỏ, số thửa canh tác nhiều,

Theo Bộ NN&PTNT, hàng năm, nước ta sử dụng trung bình 15.000 - 25.000 tấnthuốc BVTV Bình quân {ha gieo trồng sử dụng đến 04 - 0,5 kg thuốc BVTY Sit

dung không hợp lý, không tuân thủ theo đúng những quy định nghiém ngặt về quy.

trình sử dụng nên thuốc BVTV gây nhiều tác hại cho chính người sử dụng và ngườitiêu ding nông sản, thục phẩm có chia dư lượng thuốc BVTV, đồng thời ảnhhưởng đến môi trường sống

Trang 18

Cũng theo Tổng cục Môi trường (Bộ TN&MT),

nghiệp phát sinh khoảng 9.000 tin chat thải ông nghiệp nguy bại, chi yếu là thuốc

năm hoạt động nông

BYTY, trong đó không ít loại thuốc có độ độc cao đã bị cảm sử dụng Ngoài ra, cả nước còn khoảng 50 tin thuốc BVTViền lưu tại bằng chục kho bai: 37.000 tắn hóa chit dùng rong nông nghiệp bị tịch thu đang được lưu giữ chờ xử lý Theo số liệu

thing k từ năm 1985 đến nay, diện tích gieo trồng ở nước ta chỉ tăng 57.7% nhưng

lượng phân bón hóa học sử dụng tang tới 51.7%, có khoảng 2/3 lượng phân bón

hàng năm cây trồng chưa được sử dụng, gây lãng phí tiền bạc của nhân dân

Đặc biệt việc sử dụng phân bón không đúng kỹ thuật trong canh tắc nông

nghiệp không những không mang lại hiệu quả mà ngược lại cỏn ảnh hưởng nghiêm.

trong tới môi trường dit Trong phản bón có trên 50% lượng đạm, 50% lượng kali

và xdp xi 80% lượng lân dư thừa trực tiếp hay giản tiếp gây 6 nhiễm môi trường

đắt, Các loại phân võ cơ thuộc nhóm chua sinh lý như IK:ŠO, KCI, super photphatcòn tồn dư axit, đ làm chua đất, nghèo kiệt các cation kiểm và xuất hiện nhiều độc

như ion AI, Fe", Mn?* giảm hoạt

rong mỗi trường sinh học của

năng suit cây trồng

Điển là ving đồng bằng sông Cứu Long, nơi có diện ch nuôi tring thủysản rt lớn khiển cho lượng bùn thải chứa phân của các loi thấy sin, nguồn thức ăn

dự thừa thối rữa bị phân hủy khá lớn; các chất tồn dư của vật tư sử dụng như hóa.

chất, vôi, khoảng chất, lưu huỳnh lắng đọng đã xâm hại gây ảnh hưởng trim trọngkhiến đất ngày cảng bạc miu và trở nên cin cỗi Ngoài ra, hiện tượng chat phárừng khiển dat bị rửa trôi, thói quen canh tác lạc hậu của người nông dân cũng làm.đắt dai kiệ quệ

Nhiều nông dan sử dụng thuốc BVTV không rõ nhãn mác gây nguy hại đến sức.

khỏe và môi trường; việc bà con vit bao bì thuốc BVTV trần lan ra đồng ruộng diy

là loại rác thi nguy bại, nhưng hầu hết không được xử lý Củng với đó là chất thải

trong sản xuất, chăn nuôi Tat cả những nguồn nay sẽ ngắm xuống đất, nước ngằm,

sây 6 nhiễm đất, ước và sẽ có những tác động ngược lạ đến sức khỏe con người

Trang 19

6 nhiễm mỗi trường dit được xem là một trong những loại 6 nhiễm nguy hạinhất Chất & nhiễm sau khi thắm vào đất sẽ lưu lại, muốn xử lý ô nhiễm đất gặp

nhiều khó khăn và tốn nhiều công sức [28]

nghiên cứu về một số kim loại nặng (As, Cú, Pb) liên quan đến môi

có vai trd trong trao đổi nueléin, tổng hợp protit và hêmoglobin, nhưng về mặt sinh

học, As là chất độc có thể gây 19 bệnh khác nhau, did hình là ung thư da và phí

As ton tại trong môi trường xung quanh, con người có thé tiếp xúc với một

lượng nhỏ nguyên tổ này Con đường xâm nhập chủ yễu của As vào cơ th là qua

đường thức ăn rung bình 25 - 50 ngĩngày đêm), ngoài ra còn một lượng nhỏ qua nước uống và không khí

Sự nhiễm độc As được gọi là arsenicosis Biểu hiện của bệnh là chứng sạm da.(amclanosis) dy biểu bì (keratosis) ừ d6 dẫn đến hoại hư hay ung thư da mà khỏi

đầu là sự phá huỷ ngoài đa, ngón tay, ngón chân, sau đó là các bộ phận nội tang,

cuối cũng là ung thư, hoại thư Một biểu hiện đặc trưng khi bị nhiễm độc As dang

hợp chit v6 cơ qua đường miệng là sự xuất hiện các vét màu đen và sing trên da,

những hạt ngô nhỏ trong lỏng ban tay, lòng ban chân vả trên mình bệnh nhân Sau.

đồ những hat nhỏ này có th sẽ biến chứng, gây ung thư da Ngoài ra người ta côn

phát hiện thấy rằng nhiễm As còn làm tăng nguy cơ gây ung thư tong cơ thé, nhất

Ja ở gan, thân, bảng quang và phổi [11]

12.1.2 Độc tính Có

Cây tring hút Cả khác nhau tu theo họ và loi Sự di chuyỂn Cả trong thực vật

cũng khác nhau, có loài tích luỹ ở rễ có loài tích lu ở lá Nong độ Ca thấp nhất bátdau xuất hiện độc hại nhìn thấy được đổi với thực vật là 2,5 - 4mg/kg: ở nông độ

này năng suất lúa mj giảm 21%, ngô nay mim 28%.

Trang 20

Vat nuôi và động vật hoang đã có thé bị ngộ độc Cd khi ăn phải thức ăn gidu Củ; di nhiên mức độ độc hại tuỷ theo loài, uỗi và trọng lượng cũng như phụ thuộc

vào cả các cation khác trong thức ăn Vi dụ các loại động vật có vú và chim có thé

bị ngô độc Cú ở ning độ 15 - 1350 mg/kg trọng lượng Trong giai đoạn ting trọng,

trọng lượng đản lợn có thể giảm đến 96% mức ting trọng nếu án mỗi ngày 140mg Cag trọng lượng

Đối với site khỏe con người Củ vào cơ thể qua phổi, bộ máy tiêu hóa Khi bị

Ca, người ta có thé bị nôn mita, ia chảy, rõ nước đãi, hay co giật Với nỗng

5 - 0,5 mg/kg trọng lượng qua con đường tiêu hóa đã có thể gây ra dau da

day và bị đường ruột nghiêm trọng Nhiễm Cd cũng có thé gây ra các bệnh về thần

kinh, thận, xương, gan và tim mạch

1.2.1.3 Độc tính Pb

Trong đồi sống thực vật và động vật gia tăng ndng độ của chỉ làm kìm him hầu

hết các quá trình sinh lý cơ bản [32] Ở thực vật Pb ảnh hưởng đến nhiều quá trình.

inh thấm của ming tế bào, kìm ham sinh tổng hopsống của cây như: Thay đ

protein, ức chế một số enzyme, ảnh hưởng đến quá trinh hô hip, quang hợp, mở lỗ

khí và thoát hơi nước [34]

Độc tính nguy hại nhất của chỉ là nhiễm độc máu do PbTM can thệp vào quá trnh

tổng hợp hồng edu, vô hiệu hoá một số enzym xúc tác cho quá trình này, từ đồ làm đình trẻ quá trình hình thành hồng cầu Mặt khác, chỉ cổ tính khử mạnh dẫn tới việc

không cho phép sử dung ôxy trong hd bắp và đường gluco dé tạo năng lượng duy trìhoạt động sống của cơ thể Chỉ đi vào cơ thể con người chủ yếu thông qua con

đường hô hip và đường tiêu hóa Đổi với trẻ em, khi bị nhiễm độc chỉ cơ thể chậm

phát triển, trí tuệ kém, ở người lớn thì huyết áp tăng và suy tìm có thé dẫn tới tử vong.

Khi nồng độ Pb trong máu cao [H1]

CChỉ phá huỷ qua tinh tổng hợp hemoglobin và các sắc tổ hô bắp khác trong máunhư xitocrom, Như vậy nhiễm độc ì dẫn đến các bệnh về máu [4] Khi him lượng.

chỉ trong máu khoảng 0,3 ppm thi nó ngăn cản quá trình sử dung ôxi dé ôxi hoá

glucoza tạo ra năng lượng cho qué trình sống Khi chỉ trong máu vượt qué 0,3 ppm

hemoglobin Nếu hàm lượng chỉ trong mẫu nằm trong

Trang 21

nở, 80ug/dl gây viêm thận, khi nồng độ chi trong máu lên đến 100 - 120 ug/dl ( ở.người lớn) và 80 ~ 100 ped (6 trẻ em), chỉ sẽ gây chết người [34]

(Qua các dẫn chứng trên cho thấy, chỉ (Pb) là một nguyên tổ rất độc đối với độngthực vật và con người, do đó vige nghiên cứu về Pb là rất cn thiết

1.2.2 Các nghiên cứu về As, Cd, Pb

1.2.2.1 Các nghiên cứu vé As

Trong dit thành phần cơ giới nh, đắt hình thành trên granit cổ tỷ lệ arsen thấp

6 đắt phủ sa, đất giẫu min thi tỷ lệ arsen cao hơn, Ở đắt phn tý lệ arsen có khi đến

30 50 ppm Đắt có tj 16 arsen tổng số lên đn 0.2% là đất bị ô nhiễm arsen

Theo nghiên cứu của Chilvers và Peterson (1987) hàm lượng As trong đắt nghỉ

là 6 nhiễm As cổ giả tắt Khác nhau (bang 1.1)

“Bảng 1.1 Hàm lượng As ở lip đắt mặt ở nơi có biểu hiện 6 nhiém(ppm theo rong

lượng Kho)

"Địa điểm và nguồn ô nhiễm aa ‘i hay

Khoáng sảng, nơi làm gidu quặng T27

‘Noi khai khoáng không phải sắt 90 - 900

Địa điểm chế 130 Tiệp

Trang 22

Địa điềm và nguồn ð nhiềm | id trSida hay

Nơi sử dụng thuốc BVTV có As 10 - 290 Canada

ối chỉ ra rằng dit rùng ở Nauy cổ him lượng As trung bình thấp nhất

mgfkg

66.5 mg/kg.

o nhất trong nhôm đất đen ở Canada có gi tr As đao động 1,8 ~

Bảng 1.2 Him lượng As trong đắt bề mặt mt sé nước (ppm)

pit Quốcgia | Hàmlượng | Mic trung binh

Canada 11-289 38

Đắt podzon và dit Ảnh 51-68 :

cát Nhật Bản 40

Han Quốc 46Dit trên đá bazơ Anh -

Đắt rừng Nay 22

Đất den Canada 13,6

Nguồn: [31]

Theo Tạ Văn Cường (2009) nghiên cứu cho thấy (Bang 1.3), him lượng As

trong đất khá cao, ở Văn Đức-Gia Lâm và Duyên Hà: Thanh Trì đã có hiện tượng ô

nhiễm As trong đất Tuy nhi chưa tìm thấy dẫu hiệu nhiễm bin As trong rauBing 1.3 Kết quả phân ích him lượng As trung bình trong dt, nước và rau

à ănlá

tươi)

Khu Đậu Ving, Duyên

Khu Đâu Văn 9.86 031091 <LOD

Trang 23

Khu Trệ Đầm, Duyên Ha, 5

hu te P 1057 | 0382 <LoD

Van Đúc, Gia Lim 1247 | 01105 <Lop

Khu Thừa 10, Duyên Hà R

Than 146 | 039301 <LoD

Nguồn: [5] 1.3.2.2 Cúc nghiên cứu về Cả

Hàm lượng Cả trong đất trung bình nằm trong khoảng 0,05 - 1,2 ppm Đấtpodzol và đắt cát có hàm lượng Cả thấp, Dit phủ sa, đất giẫu chit hữu cơ có tỷ lệ

Cứ cao hon, Hàm lượng Cd trong đắt phụ thuộc thành phần đá mẹ, chất hữu cơ tỷ lệ

xế tã các sex Ôi (RO,

Nông độ Ca trong dung dịch đất tương đối thấp, nằm trong khoảng 02-6 mg/l,Khi Ca ho tan đạt đến 300 mạ - 400 mg là đắt bị 6 nhiễm

Khả năng hoà tan của hợp chất Cả phụ thuộc vào độ pH và thể oxy hoá-khử của

đắc Bất đầu từ ngưỡng ptt 4 ~

dẫn 5 lần Trong môi trường kiém Ca kết tủa dưới dang cadimi hydroxit, Ở đt có

5 cứ pHI giảm 0,2 đơn vị thi nông độ Cú tăng từ 3

cacbonat nếu tăng cường bón vôi độc tinh của Cd giảm

“rong đất, độn của các hợp chất C khó tan sắp sắp như sau

Ca sulfua < Ca nydroxit < Cứ Cacbonat

Trong đất Ca tiên kết mạnh với kêm và chỉ về một địa hoi, nên dit nào có hàmlượng kẽm và chỉ cao th tỷlộ Củ cũng cao và ngược hại Đắt đai gin x! nghiệp uyện

kẽm, hàm lượng Cd trên lớp đắt mặt có thé lên đền 1700 ppm

Theo tác giả Pendias, 1985 ham lượng Cd trong dit ting mặt của số nước trên

thé giới dao động từ 0,07- 1,10 mg/kg (bảng 1.4)

Baing 14 Hàm lượng Cả (mg/kg) trong đắt ting mặt ở mot số nước trên thé giới

TT Loại đất Địa điểm Ca (mg/kg)

1 | Đất Podzols và đất thịt Ba Lan 007

Dit av Cand mg

Trang 24

TT Loại đất Củ (mg/kg)

3 | Ditphi sa 037

Đất phù sa 110

Ditniu Áo 033

Đắt min và cic loại đất

© | giàn hữu cơ khác Ban Mạch 105

‘Dat mùn và các loại đất =

7 giàu hữu cơ khác Mỹ 073

9 | Dit Rendzinas Ba Lan 0ø

Việc đồng hoá Cd phụ thuộc vào bản chất sinh lý của cây.Trong cùng một cây.

hàm lượng Cả ở mỗi bộ phận một khác, Đối với lúa him lượng Cd giảm dẫn theo thứ tự sau đây: Rễ > thân > lá > hat thée > hạt gạo.

Khi him lượng Cd trong môi trường cao thì hàm lượng Cd trước hết tăng ở rễ.Thậm chí him lượng Cả trong rễ cao gắp 100 lần trong lá

'Việc hút Cd còn thay đổi theo nguồn Cd cung cắp cho cây Nói chung Cd do con người đưa vào được cây đồng hoá mạnh hơn Cử vẫn cổ trong đắt (Grupe và Kuntze, Filipinki).

adn 6 nhiễm Cả của dit không phải chỉ từ nước thải mà còn đến qua khí

quyền và phân bón.

6 những nơi đất bị 6 nhiễm (vùng khai khoảng, cơ sở chế bién kim loại lồng

trại tưới bằng bản thải, nơi không khí bj 6 nhiễm bụi) hàm lượng Cả trong:

Củ cả rốt lên đến 3,7 ppm ngô hạt lên đến — 35 ppm

Lá nu điếp lên đến 52 - 70 ppm hat hia n 142 ppm

Licdibip lndến 1,7 -38ppm — hạrgaoxaylendến 5.2 ppm

Lá lúa mi lên đến — 47 ppm rễ lia mi lên đến 397 - 898 ppm

Dit ô nhiễm Cd năng nhất la ở vùng khai thác quặng và làm gi quặng

Trang 25

nông trại được bón bằng bin thi, cũng bi 6 nhiễm Cd nhưng cao nhất cũng

chỉ đễn 167 ppm Hàm lượng Ca trong đắt lúa Nhật Bản lên đến 7,5 ppm

“heo Phạm Quang Hà (2001-2003) (7] nghiên cứu hàm lượng Cd của đắt phủ samiễn Bắc Việt Nam với xác suất phân bé 07,5% dao động từ 0,175 ~ 1.404 mg/kg

Đây là khoảng giá trị nền Cd được đề xuất trong giai đoạn 2001-2003.

Nguyễn Đình Mạnh (2000) [15] nghiên cứu him lượng Cd trong raw vùng ven

Hà Nội cho thấy: Him lượng Cd trong bắp cải, cải xanh, cải bao dao động từ 0,009

- 0,019 maikg, trong một số loại rau ăn quá từ 0,009 - 0,014 mg/kg, trong một số

loại rau an thân và ăn củ từ 0,009 0,014 mg/kg và trong nhóm rau gia vị từ 0,009

-0,028 mg/kg Kết quả nghiên cứu cho thấy 6 nhóm rau gia vị đã có một số mẫu rau

có hầm lượng cadimi vượt qué tiêu chuẩn an toàn (0,028 mg/kg).

Theo kết quả nghiên cứu của dé tải ACIAR [31] hàm lượng Cd trong đắt và

trong rau ăn lá tại Hà Nội được tinh bay trong bảng như sau:

Bang 1.5 Ham lượng Cd trung bình trong đắt và rau ở Hà Nội

Trang 26

Dia điểm nghiên cứu Cũ mg Khô Số mẫu “Trong đất Trong rau

Từ Liêm.

Phú Diễn _— 049 0189 m Tây Tựu 021 0.207 4 Trang bình 92 019

nghiên cứu thuộc huyện Gia Lâm, khoảng giá tri dao động trong khoảng 0,036 ~

0,195mg/kg rau khô, Giá tị Cả trung bình trong rau thấp nhất đạt 0,067mg/kự raukhô nằm trong huyện Đông Anh, và giá trị cao nhất đạt 0,198 mg/kg rau khô đượctim thấy ở hầu hết mẫu rau của huyện Từ Liêm

1.223 Cúc nghiên cứu vé Pb

Him lượng chỉ trong dit trung bình biến động trong khoảng 10:84 ppm, Hàm

lượng chỉ thấp ở đắt podzol,đắt cát, trung bình ở dit thị Bit gley, đắt giầu chất hữu cơ hàm lượng chỉ Khí hơn Dắt có him lượng chỉ vượt quá 100 ppm được coi là đắt ô

nhiễm chi, Đắt ô nhiễm chỉ nặng hàm lượng chỉ có khi lên đến 2% Trong cây bình

thường hàm lượng chi thưởng rat thấp Đối với cây thực phẩm thường chi ở mức

2-6 ppm so với chất khô Đối với hạt ngũ cốc ít khi vượt quá Ì ppm

Nghiên cứu Pb trong 150 mẫu đất với khoảng 20 phẫu điện trong khu vực đồ th,

3 phẫu diện đất được lấy ngẫu nhiên ở gin đô thị tại Nam Ninb, Trung Quốc, Ying

Lu và cộng sự (2003) thủ được kết quả ở bảng 1.6.

Trang 27

Bang 1.6 Hàm lượng Pb ở những vàng khác nhau ở Nam Ninh, Trung Qt

Pb (mg/kg)

Khoảng dao động | Giá trị trung bình

Dit công viên đồ thi 363-899 317

Đất sân bãi 58,5 — 472,6 133,2

Đắt khu din cư 311-3514 99.7

Dit ven đường 620- 3085 1514

Dit vườn rau 243-1011 S362

it cả đất đô thị 36.3 - 412,6 1073

Đắt ngoại ô vật 33.99 1749

Giá trị nền ở Nam Ninh 248

Giá trì ung bình ở Trung Quốc 236

Nguôn: [37]

iit bên đường có nồng độ Pb nim trong Khoảng 62 ~ 308,5 mg/kẹ, dat giá tr

trung bình cao nhất là 151,4 mg/kg và thấp nhất là đắt công viên 46 thị từ 36,3 đến 89.9 mg/kg với mức trùng bình là 57,7 mg kg Diễu này có thể cho thấy các chuyển

xe ải là nguyên nhân chính của sự ô nhiễm Pb trong đất đô thị, Côn ở đất ngoại ô,

“nhìn chung Pb còn rất sạch, trung bình là 17,49 mg/kg

Theo Nguyễn Khang và Nguyễn Xuân Thành (1997), thì him lượng Pb trong

đất ại các huyện ngoại hành Hà Nội là từ 2,35 -21,93 mgikg (bảng L7) [12]

“Bảng 1.7 Kết quả phân tích him lượng Pb trong dat tại vùng ngoại thành Ha Nội

Trang 28

1.2.3 Nguồn gay 6 nhiễm As, Cd, Pb trong đắt

1.2.3.1 Nguẫn gây ð nhiễn As trong đắt

4 Ham lượng As trong dé me

AAs có sin trong đá mẹ, khi d mẹ phong hóa As giải phóng vào trong đắc Himlượng As có trong một số loại đã chính và đất được nêu trong Bảng sau:

"Bảng L8 Him lượng As trong một số loạt đã chỉnh va đất

“Trong võ phong héa 1S ugle

Trong dit 01 - 40 pgig

Nguồn: [34]

Trang 29

‘Theo Vũ Thị Hoài Ân và công sự (2007) "Hiện trang 6 nhiễm As trong nước

ngầm và phương pháp xử ý” cho thấy: Hàm lượng As trong các đá magma từ

0,5-2,8 ppm, đá carbonat 0.8-2,0 ppm, đá cát kết tỉnh 1,0-1,2 ppm Trong các đá phiến

sét phần lớn As tổn ti rong silicat (85,5-92.5%), phần nhỏ cồn lại ở dạng hợp chất

Khác như oxi, sulft, arsenua (khoảng 7-14,5 ).

» Sử đụng phân bón, thude bảo vệ thực vật

Raw là cây trồng có thời gian sinh trưởng tương đối ngắn nhưng lại cho một khối

i, sản lượng) rất cao, từ 20 - 60 tắn/ha do vậy cây rau đòi

lượng sản phẩm (năng su

athỏi phải được bón nhiễu phân và dit trồng rau phi là dt tương đối

Việc sử dụng phân bón cũng kim tích lũy kim loại nặng trong đất do kim loại năng có khí nhiều trong sin phẩm ding làm phân bón

Bảng 1.9 Hàm lượng một số KLN trong một số phân bón thông thường

“ (mg/kg) (mg/kg) (mg/kg) (mg/kg) (mg/kg)

Co | 2-260 03-24 1-12 04-3 54-12

Ni 16-5300 78-30 738 10-20 7.34

Nguồn: [8]Hoa chất BVTV cũng là một nguồn đưa KEN vào nông nghiệp: nhiều loại thuốc

trừ sâu, diệt nắm va vật gây hại cho mia mảng có chứa các mudi KLN rit độc, vi dụ: HạCl; và các hợp chất hữu co có chứa Hg, CuSOs, NaAsO, (gặp ở thuốc diệt

côn tring và một số động vật không xương), đặc điểm có thời gian phân huỷ chim

Trang 30

6 tháng đến 2 năm, nó có thể tạo nên một dư lượng đáng kể trong đất và bị lôi cu

vào chu trình đá nước, cây trồng, vat nuôi và con người và gây nén hiện tượng mắt

cân bằng đối với vi sinh vật và sinh học trong đất [34]

© Sứ dụng nước tưổi

Theo Tạ Văn Cường (2009) khi nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hướng của kim

loại nặng trong đất, nước đến sự ích luỹ của chúng trong một sé loại rau tại Hà Nội,

đưa ra: hàm lượng As trong các mẫu nước dao động từ 0,0001 đến 0,4866 mel Có

tra có hàm lượng As vượt qué tiêu chuẩn cho

4 (11/22 mẫu), quận Long Biên có tỷ lệ mẫu nước ngằm bị nhiễm As là 25%

1.3.3.2 Nguôn gây ô nhiễm Cd trong dat

«a Bản chất đá me

sng luôn tiễm an trong các hoạt động sản

Kim loại nặng nói chung và Cả nói

xuất công nghiệp, đặc biệt là các ngành công nghiệp nặng như chế tạo máy, luyệnkim, khai thác mỏ MeLaughlin và B.R, Singh (1996) [36] nghiên cứu cho thấy

trong dit bị ảnh hưởng của chất thải công nghiệp đôi khi có hàm lượng Cd lên tới

1500mg/kg Chat thải sinh hoạt cũng có hàm lượng Cả và một số các KLN độc hạiđôi khi rat cao, khi thải ra môi trường chúng làm 6 nhiễm môi trường nước, tích tụ

và gây 6 nhiễm mỗi trường đất

Trong mỗi trường dit, sinh di động của Cd phụ thuộc vào nhiều yêu ổ trước hết

là các tinh chất hoá lý đất: pH, loại đất, thành phần vật lý và các thành phần éxit

kim loại trong dat cũng như hàm lượng hữu cơ trong đó pH được coi là chỉ tiêu

quan trọng nhất quyết định tính di động của Cd trong môi trường dit Ngoài ra cáctác nhân tự nhiên (gid, nước), sinh vật làm di chuyển vật chất từ đồ cũng làm dichuyển Cú, Trong môi trường địa hóa, thường thấy Cd đi kèm với Zn và có ái lực

rit lớn đối với lưu huỳnh.

Trang 31

6, Sie dung phân bón

Nhiễu nghiên cứu cảnh báo rằng bón phân hữu cơ kể cả rác thải và các loại phân

lần có th sẽ làm gistăng lượng Cd trong mỗi trường đắt

“Theo Alina Kabata Pendias và Henryk Pendias (1985) [30] thi hàm lượng Cả

trong một số chất bổ sung dùng trong nông nghiệp là rat lớn Đặc biệt là phân lân có.hàm lượng Cd tương đối cao dat 43 ~ 53mg/kg Việc sử dung thường xuyên các loại

phân này dẫn đến sy tic luy kim loại nặng tong đắt (bảng 1.10).

Baing 1.10 Him lượng Cd trong mội số loại phân bin

Các loại phân bón mg Ca/kg

Trang 32

"Những nghiền cứu về phân lân ở Việt Nam chưa khẳng định, bón lân có thé im

gia tăng lượng Cả trong đắt vi liễu lượng phân lân dùng nồi chung còn thấp, tuy vậy

trong phân lân vả mẫu quặng apatit đã được phân tích cũng chứa một lượng.

Phân người 039 Hà Nội, Hà Tay

Phân hữu cơ khoáng 070 Hà Nội

Super Phosphat ) 277 Lâm Thao (BTPB)

Super Phosphat () 2.70 Lam Thao (BN)

FMP Phosphat (1) 253 Văn Diễn (BTPB)

FMP Phosphat () 263 Van Điễn (MC)

Quặng apatt 425 Lio Cai (BTPB)

Quặng apatit 2.88 Thanh Hóa (BTPB)

Nguôn: [31]

S dụng nước trôi

Theo Tạ Văn Cường (2009) phân tích tổng cộng có 350/806 (43.4%) mẫu nước

trên địa bin các huyện Gia Lâm, Đông Anh, Thanh Tri, Sóc Son, Từ Liêm thấyhàm lượng Cd dao động từ 0.0001 đến 0.0263 mg/l, đặc biệt đã tìm Ú

ẫu ở huyện Từ Liêm có hàm lượng Cd vượt quá tiêu QCVN 03: 2008,

m Pb trong dt

iy 01 mẫu ở huyện Long Biên và 01 n

chuẩn cho phép so vi

1.2.3.3 Ngudn gây 6 nhỉ

4 Bán chất đá me

“Trong tự nhiên, chỉ có tong nhiều loại khoáng vật Do đó hàm lượng nguyên tổ

Pb trong đất cũng phụ thuộc nhiễu vào nguồn gốc đá mẹ và khoảng Theo Lindsay

(1979), lượng chỉ trung bình có trong các đá khoảng Lomg/kg [38]

Trang 33

Nghiên cứu của Sheila M.Ross (1994) ham lượng Pb trong đá GianniL từ 20-24

‘Theo Alina Kabata- Pendias vả Henryk Pendias(1985), đá phủn xuất chua vả

trim tch sét thường có nhiều chỉ TY lệ chỉ biển động trong khoảng 10 ~ 40 ppm,còn trong đá phim xuất siêu basic và trim tích cacbonat tỷ lệ chỉ thấp hơn, biển

động trong khoảng 0,1 — 10 ppm [30].

Bảng 1.13 Hàm lượng Pb trong một số loại đá chủ yên

Loại Di Him lượng Pb (mg/kg)

Đã phún xuất

Đã siêu basic: Dunit, Peridotit, pyroxen 01-10

Di basic: Basalt, Gabbro 3-8

Đã trung gian: Diorit, Syenit [ 12-15

Đã chua: Rhyoli, Trachyt, Dacit 10-20

Các nghiên cứu về hàm lượng Pb trong da cũng chứng minh rằng bản chất của đá

mẹ là một trong các nguyên nhân làm him lượng Pb ong đắt hình thành cao Chính vì

him lượng Pb trong các loại đá me khác nhau nên đất bình thành có hâm lượng Pbcũng rất khác nhau, nhất là lại ở các nước khác nhau Điều này được khẳng định bởi

nghiên cứu của Alina Kabata và Henryk Pendias(1985) qua bảng 1.13 [30

b Sử dụng phân bón hóa học và thuốc trừ sâu

Trang 34

nông nghiệp, iệc sử dụng các chất bón vào dit như: phân hữu

cơ phân hoá học, thuốc bảo vệ thực vật thậm chí nước thái, đã làm tăng thêm các

Trong sản xì

kim loại vết có tinh độc cho đắt nông nghiệp Ngay cả với hàm lượng Pb rit thấp,trong một số phân bón nhưng nếu bón nhiều Lin có thể đạt tới ngưỡng gây độc Pb Limột trong các nguyên tô có nhiều trong nước cống rãnh và bùn

Bang 1.14, Ham lượng Pb trong một số chất dùng làm phân bồn nông nghiệp

Chất bô sung Hàm lượng Pb (mg/kg)

Qua bang 1.14 cho thấy: Pb trong phân rác rất cao có khi lên đến 2240 mg/kg và

đặc biệt cao ở bùn cổng thi lên tới 7000 mg kg Nhìn chung, nếu bổ sung các chitnày vào đt thì hàm lượng Pb trong dit tăng đáng kể

“Theo Alina Kabata Pendias và Henryk Pendias (1985) tìm thay hàm lượng Pb.

trong bùn thấi hỗ xỉ rit cao, trong vôi trơng đối lớn và thậm chỉ tim thấy Pb cả

trong thuốc bảo vệ thực vật (bing 1.13)

Bing 1.15 Hàm lương Pb trong một số loi phân bin và thuắc BYTV

Các loại phân bón mg Phíkg.

Bùn thải hồ xí 50-3000 Phan chuồng 66-15 Phân lân 7-25

vi 20- 1250

Phân dam 2-27

Thuốc BVTV 60,

Nguồn: [30]

Trang 35

nước mặt và đất trên địa bản thành phổ Hà Nội đã bị ô nhiễm kim loại nặng (As,

Ca ) Tình trang 6 nhiễm này đã trực tiếp ảnh hưởng tới chất lượng rau xanh cung cắp cho thành phố Rau xanh trồng ở ngoại ô thành phổ Hà Nội không những bị ảnh

hưởng do phân bón, hoá chất BVTV mã còn bị ảnh hưởng do nước tưới và dit trồng

đã bị 6 nhiễm do chất thải sinh hoạt và sin xuất công nghiệp (9.20.25)

1.3, Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội huyện Hoài Đức

13.1, Điều ign te nhiên

Vi wi dia lý

Hình 1.2, Vị tri huyện Hoài Đức trên ban đỗ hành chính Hà Nội

Hoài Đức nằm ở vị trí trung tâm "Ha Nội mới" và nằm vẻ phía Tay trung.tâm Thành phố Ha Nội, Huyện mới sit nhập vào Hà Nội năm 2008, 6 v ti dia lý

như sau:

Trang 36

Phía Bắc giáp huyện Đan Phượng, huyện Phúc Thọ:

Phía Nam giáp quận Hà Đông, huyện Chương Mỹ;

Phía Tây giáp huyện Quốc Oai, huyện Phúc Tho;

Phía Đông giáp huyện Từ Liêm, quận Hà Đông.

- Địa hình, địa mao: Hoài Đức nằm trong vùng châu thổ sông Hồng và sông

iy, địa hình nghiêng từ Bắc xuống Nam vi tử Tây sang Đông phân lim 2 vũng tự

nhiên rõ rệt là vùng bãi ven sông Day và vùng nội đồng bởi dé Tả sông Bay.

+ Vùng bãi: Bao gồm điện tích chủ y

Qué, Yên Sở, Đắc Sở, Tiên Y:

Địa hình ving này do ảnh hưởng bồi lắng của phi sa sông Day nên có những vùng

của 10 xã: Minh Khai, Dương 1, Cát

+ Song Phương, An Thượng, Đông La, Vân Côn.

trùng xen lẫn vùng cao do đó thường gây tng, hạn cục bộ Dé cao mặt ruộng trung bình từ 6,Š ~ 9,0m và có xu hướng dốc từ dé ra sông

+ Ving đồng: Bao gdm một phần điện tích các xã ven sông Day và toàn bộ diện

tích của 10 xã thị rin: Thị trần Tram Trôi, Đức Thượng, Đức Giang, Kim Chang,

Di Trạch, Vin Canh, Sơn Đồng, Lại Yên, Yên Khánh, La Phủ, Vùng này có dia

hình tương đối bằng phẳng Độ cao mặt ruộng trung bình từ 4 ~ 8m, ving tring xen

lẫn vùng cao

Đặc iém địa hình này cho phép Hoài Đức có thể xây đựng cơ cấu kinh tẾ da

dang bao gầm sản xuất nông nghiệp kết hợp với sản xuất công nghiệp và thương mại dịch vụ,

- Khí hậu: Hoài Đức nằm trong vùng khí hậu nhiệt d gió mùa, 1 năm chia

thành 4 mùa khá rõ nét với các đặc trưng khí hậu chính như sau:

Nhiệt độ không khí: Nhiệt độ trung bình năm từ 23,1- 23,5 °C, chia làm hai mùa.

Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10 Mùa đông lạnh kéo dai từ tháng 11 đến tháng 3năm sau, nhiệt độ trung bình tháng từ 15,7- 214°C Tháng 1 có nhiệt độ trung bình

thấp nhất là 15,7.

Tượng mưa: Lượng mưa trùng bình năm là 1.600 ~ 1.800 mam, phân bổ trongnăm không đều, mưa tập trung từ tháng 4 dén tháng 10, chiếm 80 - 86% tổnglượng mưa cả năm (chủ yếu các thing 7,8,9, lượng mưa ngày lớn nhất có thé tới

Trang 37

Độ âm không khi: Độ âm không khí trung bình năm là 83% - 85% Độ ấm không.

kải thấp nhất trong năm là ác thing 11, tháng 12, nhiễu nhất là thing 3, tháng 4, ty

nhiên chênh Kh về độ ẩm không khí giữa các thẳng trong năm không lớn

Gió: Hướng gió thịnh hành vé mùa khô fi gió mia Đông Bắc từ thắng 11 đến thắng 3 năm sau, Côn lại các tháng trong năm chủ yếu là giỏ Nam, gid Tây Nam và giỏ Đông Nam

Điều ki Khí hậu của huyện thích hợp với nhiều loại vật nuôi, cây ng có

nguồn gốc tự nhiên tir nhiều miễn địa lý khác nhau: nhiệt đới, á nhiệt đới, thuận lợicho việc sử dụng dit da dạng Mùa đông với khí hậu khô và lạnh, vụ đông thành

vụ chính gieo trồng được nhiều loại cây rau mau thực phẩm cho giá tỉ kinh tế ao.

- Thu văn: Trên địa bàn huyện Hoài Đức có sông Dáy chảy qua, đây là phin lưu của sông Hồng, lưu đoạn sông chảy qua huyện dii 23 km, Lòng dẫn chây tràn

giữa 2 đê Ta Day và Hữu Day Khoảng cách từ lòng sông vao đê trung bình 1,8km,

đoạn sông rộng nhất thuộc xã Vân Côn khoảng 3,9 km,

Vào mùa kiệt, đoạn chảy qua huyện Hoài Đức ding chảy rit nhỏ, chỉ có nước

hồi quy tr các lưu vực Đan Hoài, Đằng Mo Vio mũa mưa với tin sult xuất hiện

đinh lũ của sông Day tại ving Hoài Đức chỉ ngập lòng sông, côn trên bãi ảnh hưởng Không đẳng kể

Vi hệ thing sông như trên đã tạo cho huyện một nguồn cung cắp phủ sa hingnăm cho vùng bãi bồi ven sông Với tiểm năng đất bãi bồi ven sông này, trongtương lại sẽ được đầu tr cải tạo khai thác nguồn nước ngằm để phát tiễn mui trồng

thuy sản và chuyển đổi cơ edu trong nội bộ đất nông nghiệp.

Ngoài ra, huyện có hệ thống thủy lợi phong phi thuận iện ch việc tưới iu cho

những vùng đắt nông nghiệp, đảm bảo an toàn lương thực cho trong và ngoài vùng

- Tài nguyên dit: Nằm trong vùng châu thổ Sông Hồng nên đất dai của huyện

được bồi lắng phủ sa Do vậy, đất có phản im; ít chua 6 tng mặt, cảng xuống sâu

49 pHxcr cảng tăng, Nhìn chung, đắt nông nghiệp có độ phi cao, tng đất dây nên

có thể ví trồng nhiễu loại cây ngắn ngày, dai ngày, cây lương thực, thực phim,

Trang 38

cây công nghiệp, cây ăn quả Việc ning cao hiệu quả của hệ thống thuỷ nông sẽ tạo Khả năng tăng năng suất, thâm canh tăng vụ,

+ Vùng bãi ngoài đê Sông Day thuộc nhóm đắt phù sa bồi đắp có tổng diện tích

2.076 ba chiếm 31,9% tổng điện tích đắt nông nghiệp toàn huyện: được phân bổ

u, Cát Qué, Đắc Sở, Yên Sở, Tiên

trên địa bản thuộc các xã Minh Khai, Dương Li

Yén, Song Phương, Vân Côn, Đông La, An Thượng.

Nhóm đất này được hình thành do phù sa cổ hệ thống Sông Hồng, phẫu điện

tắt toi xóp, thành.mới hình thành có mau đỏ tươi, phân lớp theo thành phần cơ giới,

phần dinh đưỡng khá cân đối Thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt nhẹ, ty lệ cắp

hat sét trung bình là 15%, pH trung bình 7 - 7,5 Him lượng min ở mức trung bình

(đến giàu ( < 1.2%) ở ting canh tác và giảm dẫn theo chiều sâu; him lượng đạm và

lân tổng số ở mite thấp ( N < 0,07%; P,0,); Kali ở mức độ trung bình 1,23%.

Nhin chung đây là loại đất thích nghi với nhiều loại cây trồng khác nhau đặc biệt lacây ăn quả Tuy nhiên khí thâm canh cây trồng nhiều vụ trong năm vẫn cần phải bonthêm phân chuồng vi phân vô cơ để đảm bảo cân bằng dinh dưỡng trong đất

+ Vùng trong đồng gồm một phần hoặc toàn bộ điện tích 20 xã và thị trắn (trừ

‘Van Côn) chủ yéu được bơm tưới bằng nước Sông Hồng nên được bổ sung phù sa

hang năm, min và lân tổng số trung bình, Nito nghèo, him lượng các chất trao đổi

trung bình Thành phần cơ giới đất thịt rung bình, có hiện tượng chặt ở dưới ting canh tác

Huyện có điện ích đất phân bố tương đối đồng đều được thé hiện qua cơ cấu đắt

đai của huyện tại bing 1.16:

Bảng 1.16 Cơ cấu đắt đai của huyện Hoài Đức - Hà Nội năm 2014

TT Loại đất Điện tien (ha) | Cơcấu (%)

Trang 39

- Tài nguyên nước

+ Nguẫn nước mặt: Ngoài nguồn nước mưa hàng năm thì Hoài Đức côn đượcsông Hồng ở phía Bắc cung cấp qua hệ thống thuỷ nông Đan Hoài, sông Đáy chạy.doe theo vùng bãi từ Minh Khai đến Đông La cũng với hệ thing ao hồ với điện tích

khoảng 56 ha Nhìn chung nguồn nước mặt cung cấp đáp ứng cơ bản nhu cầu tưới

cho cây vùng đồng; còn vũng bãi ven sông Biy vỀ mùa khô thường gặp khỏ khăn

trong việc tưới cho cây trồng.

+ Nguồn nước ngằm: Nằm trong vùng trim tích châu thỏ sông Hồng nên về mặt địa chất thuỷ văn mang rõ nét tinh chất của ving châu thổ sông Hồng Nguồn nước.

cung cấp cho tng chứa là nước mặt và có liên quan đến mực nước của sông Hồng

Căn cứ kết quả thâm dò cho thấy ừ 34 - 4 m lating cát sạn mâu xám sáng lẫn it hạt mau den, bão hoà nước; từ 40 - 60 m là ting sỏi cuội mau xám vàng, xám sáng,

bão hoà nước; từ 60 « 73m là ting cát kết màu xám, nứt né mạnh,

V8 chit lượng nước theo kết quả phân tích thành phần vi hoá cho thấy: Nướckhông đạt tiêu chuẩn vệ sinh về phương điện hoá học vì ham lượng sắt và chất hữu

cơ cao, nước bị nhiễm vi khuẩn Pecaleoli Form cẩn phải xử lý trước khi sử dụng.

1.3.2 Khái quất về kinh tế xã hội

Huyện Hoài Đức nói riêng và Th ¡nh phố Hà Nội nói chung là mảnh đắt ngàn năm văn hiển, giàu bản sắc dân tộc Hiện nay, tên địa bản huyện có 115 di tích lịch

sit văn hoá, trong đó có 80 di tích lịch sử đã được xếp hạng; nhiều di tích lịch sir

văn hoá quý giá gắn liền với lịch sử dựng nước và giữ nước Là huyện có truyền

thống văn hoá dân tộc lâu đời hiện vẫn đang lưu truyén lại nhiều hoạt động lễ hộitruyền thống và nhiễu th loại văn hoá dân gian

Hoài Đức có đủ đất vùng bãi ven sông Đây trải dai qua 10 xã có tiểm năng cho

loại hình hoạt động vui chơi giải tí và du lịch sin thái, nghĩ dung, 1a làng nghề truyền thống nỗi tiếng trong các ngành dét, chế biến

thực phẩm, đỏ gỗ, có điều kiện thu hút khách du lịch đến thăm quan, tìm hiểu và

Cơ cấu kinh tế của Hoài Đức tính theo giá rị sản xuất đó có sự chuyển dịch theo

hướng tích cực, giảm mạnh tỷ trọng của ngành nông - lâm - thuỷ sản từ 20,57%.

Trang 40

năm 2010 xuống còn 14,47% nim 2014 Tỷ trong của ngành công nghiệp-xây dựng

tăng từ 48,55% năm 2010 lên 53.5 %4 năm 2014, tỷ trọng ngành dich vụ tăng từ

Yo năm 2014.Kết quả được thể hiện ở bảng 1.17

Bang 1.17 Cơ cầu kinh té huyện Hoài Đức giai đoạn 2004- 2014

Năm2004 Nam 2010 Nim 2018

Ngành | GTSX(y | Cociu | GtSX(y| Coein| GTSXúy | Coedu

triển mạnh các ngành phi nông nghiệp, nhất là khu vục địch vu, du lich là những

ngành mà huyện có nhiều tiềm năng thé mạnh

*Ngành nông nghiệp

GTSX nông nghiệp của huyện nhìn chung tăng trưởng khá Năm 2010 GTSX

nông nghiệp đạt 336,35 tỷ đồng, năm 2014 tăng lên 401,23 tỷ đồng Kết quả được

( Nguẫn: 29)

Ngày đăng: 25/04/2024, 09:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2. Him lượng As trong đắt bề mặt mt sé nước (ppm) - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá sự tích lũy kim loại nặng (As.Cd.Pb) trong đất trồng rau huyện Hoài Đức - Hà Nội và đề xuất giải pháp giảm thiểu
Bảng 1.2. Him lượng As trong đắt bề mặt mt sé nước (ppm) (Trang 22)
Hình thành các n Sulphua (S *). SẼ kết hợp với Cd thành CdS khó tan.Việc hút Cd của lúa gặp khó khăn, gm nhiễu sau khithầo nước vio ruộng và ngược lạ - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá sự tích lũy kim loại nặng (As.Cd.Pb) trong đất trồng rau huyện Hoài Đức - Hà Nội và đề xuất giải pháp giảm thiểu
Hình th ành các n Sulphua (S *). SẼ kết hợp với Cd thành CdS khó tan.Việc hút Cd của lúa gặp khó khăn, gm nhiễu sau khithầo nước vio ruộng và ngược lạ (Trang 24)
Bảng rên cho thấy, hầm lượng Cử ch ly tong đất ở huyện Gia Lâm, Đông Anh và Từ Liêm rất khác nhau, thấp nhất ở huyện Đông Anh có gi i ti Cả trung - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá sự tích lũy kim loại nặng (As.Cd.Pb) trong đất trồng rau huyện Hoài Đức - Hà Nội và đề xuất giải pháp giảm thiểu
Bảng r ên cho thấy, hầm lượng Cử ch ly tong đất ở huyện Gia Lâm, Đông Anh và Từ Liêm rất khác nhau, thấp nhất ở huyện Đông Anh có gi i ti Cả trung (Trang 26)
Bảng 1.9. Hàm lượng một số KLN trong một số phân bón thông thường - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá sự tích lũy kim loại nặng (As.Cd.Pb) trong đất trồng rau huyện Hoài Đức - Hà Nội và đề xuất giải pháp giảm thiểu
Bảng 1.9. Hàm lượng một số KLN trong một số phân bón thông thường (Trang 29)
Hình 1.1. Vong tần hoàn Cử trong hệ thống nông nghiệp - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá sự tích lũy kim loại nặng (As.Cd.Pb) trong đất trồng rau huyện Hoài Đức - Hà Nội và đề xuất giải pháp giảm thiểu
Hình 1.1. Vong tần hoàn Cử trong hệ thống nông nghiệp (Trang 31)
Bảng 1.13. Hàm lượng Pb trong một số loại đá chủ yên - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá sự tích lũy kim loại nặng (As.Cd.Pb) trong đất trồng rau huyện Hoài Đức - Hà Nội và đề xuất giải pháp giảm thiểu
Bảng 1.13. Hàm lượng Pb trong một số loại đá chủ yên (Trang 33)
Hình 1.2, Vị tri huyện Hoài Đức trên ban đỗ hành chính Hà Nội - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá sự tích lũy kim loại nặng (As.Cd.Pb) trong đất trồng rau huyện Hoài Đức - Hà Nội và đề xuất giải pháp giảm thiểu
Hình 1.2 Vị tri huyện Hoài Đức trên ban đỗ hành chính Hà Nội (Trang 35)
Bảng 1.16. Cơ cấu đắt đai của huyện Hoài Đức - Hà Nội năm 2014 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá sự tích lũy kim loại nặng (As.Cd.Pb) trong đất trồng rau huyện Hoài Đức - Hà Nội và đề xuất giải pháp giảm thiểu
Bảng 1.16. Cơ cấu đắt đai của huyện Hoài Đức - Hà Nội năm 2014 (Trang 38)
Bảng 1.18. Cơ cầu và giá trị sản xuất ngành Nông nghiệp giai đoạn 2004- 2014 - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá sự tích lũy kim loại nặng (As.Cd.Pb) trong đất trồng rau huyện Hoài Đức - Hà Nội và đề xuất giải pháp giảm thiểu
Bảng 1.18. Cơ cầu và giá trị sản xuất ngành Nông nghiệp giai đoạn 2004- 2014 (Trang 40)
Bảng 2.2. Lượng phân bón trên di tring rau theo các địa bàn sản xuất (ha/ndim) - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá sự tích lũy kim loại nặng (As.Cd.Pb) trong đất trồng rau huyện Hoài Đức - Hà Nội và đề xuất giải pháp giảm thiểu
Bảng 2.2. Lượng phân bón trên di tring rau theo các địa bàn sản xuất (ha/ndim) (Trang 52)
Mình 2.1. Hình ảnh vị trí lấy mẫu đất (rau) tại Hoài Đức - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá sự tích lũy kim loại nặng (As.Cd.Pb) trong đất trồng rau huyện Hoài Đức - Hà Nội và đề xuất giải pháp giảm thiểu
nh 2.1. Hình ảnh vị trí lấy mẫu đất (rau) tại Hoài Đức (Trang 54)
Bảng 24. Bằng dank sich vị tí mẫu nước - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá sự tích lũy kim loại nặng (As.Cd.Pb) trong đất trồng rau huyện Hoài Đức - Hà Nội và đề xuất giải pháp giảm thiểu
Bảng 24. Bằng dank sich vị tí mẫu nước (Trang 56)
Bảng 2.5. Ham lượng As, Cd, và Pb trang đắt của huyện Hoài Đức - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá sự tích lũy kim loại nặng (As.Cd.Pb) trong đất trồng rau huyện Hoài Đức - Hà Nội và đề xuất giải pháp giảm thiểu
Bảng 2.5. Ham lượng As, Cd, và Pb trang đắt của huyện Hoài Đức (Trang 58)
Hình 24. Đồ thị him lượng Cả trong dit trồng rau của huyện Hoài Đức 2.3.3, Him lượng Pb trong đất - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá sự tích lũy kim loại nặng (As.Cd.Pb) trong đất trồng rau huyện Hoài Đức - Hà Nội và đề xuất giải pháp giảm thiểu
Hình 24. Đồ thị him lượng Cả trong dit trồng rau của huyện Hoài Đức 2.3.3, Him lượng Pb trong đất (Trang 60)
Hình 2.5. D6 thị hàm lượng Pb trong đất trồng rau của huyện Hoài Đức - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá sự tích lũy kim loại nặng (As.Cd.Pb) trong đất trồng rau huyện Hoài Đức - Hà Nội và đề xuất giải pháp giảm thiểu
Hình 2.5. D6 thị hàm lượng Pb trong đất trồng rau của huyện Hoài Đức (Trang 61)
Bảng 26. Hàm lượng As, Cd và Pb trong mẫu nước của huyện Hoài Bit - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá sự tích lũy kim loại nặng (As.Cd.Pb) trong đất trồng rau huyện Hoài Đức - Hà Nội và đề xuất giải pháp giảm thiểu
Bảng 26. Hàm lượng As, Cd và Pb trong mẫu nước của huyện Hoài Bit (Trang 62)
Hình 2.6. Đỗ thi him lượng As trong nước tưới ti huyện Hoài Đức - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá sự tích lũy kim loại nặng (As.Cd.Pb) trong đất trồng rau huyện Hoài Đức - Hà Nội và đề xuất giải pháp giảm thiểu
Hình 2.6. Đỗ thi him lượng As trong nước tưới ti huyện Hoài Đức (Trang 63)
Hình 2.8. Đỗ thi hàm lượng Pb trong nước tưới tại huyện Hoài Đức - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá sự tích lũy kim loại nặng (As.Cd.Pb) trong đất trồng rau huyện Hoài Đức - Hà Nội và đề xuất giải pháp giảm thiểu
Hình 2.8. Đỗ thi hàm lượng Pb trong nước tưới tại huyện Hoài Đức (Trang 64)
Hình 2.7, Đỗ thị him lượng Cd trong nước tưới ti huyện Hoài Đức - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá sự tích lũy kim loại nặng (As.Cd.Pb) trong đất trồng rau huyện Hoài Đức - Hà Nội và đề xuất giải pháp giảm thiểu
Hình 2.7 Đỗ thị him lượng Cd trong nước tưới ti huyện Hoài Đức (Trang 64)
Bảng 2.10. Hàm lượng Pb trong phân bón được sử dung canh tắc rau tại huyện Hoài Đức - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá sự tích lũy kim loại nặng (As.Cd.Pb) trong đất trồng rau huyện Hoài Đức - Hà Nội và đề xuất giải pháp giảm thiểu
Bảng 2.10. Hàm lượng Pb trong phân bón được sử dung canh tắc rau tại huyện Hoài Đức (Trang 71)
Bảng 2.11. Hàm lượng Pb trong phân lân và phân NPK được bón vào trong đất trằng raw tại huyện Hoài Đức - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá sự tích lũy kim loại nặng (As.Cd.Pb) trong đất trồng rau huyện Hoài Đức - Hà Nội và đề xuất giải pháp giảm thiểu
Bảng 2.11. Hàm lượng Pb trong phân lân và phân NPK được bón vào trong đất trằng raw tại huyện Hoài Đức (Trang 72)
Hình ảnh lầy mẫu đắt và rau tại Hoài Đức - Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Khoa học môi trường: Đánh giá sự tích lũy kim loại nặng (As.Cd.Pb) trong đất trồng rau huyện Hoài Đức - Hà Nội và đề xuất giải pháp giảm thiểu
nh ảnh lầy mẫu đắt và rau tại Hoài Đức (Trang 96)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN