Nhưng trải qua thời gian, trong nhiều lễ hội, tính tôn giáo dần giảm bớt và chỉ còn mang nặng tính văn hóa.Theo WikipediaLễ hội là một hiện tượng văn hoá dân gian tổng thể, “là một hình
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
Trang 2MỤC LỤC
I MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KHÁI NIỆM 3
1 Khái niệm lễ hội: 3
2 Các khái niệm liên quan: 4
II NGHIÊN CỨU VỀ LỄ HỘI 6
1 Sự hình thành và ý nghĩa của lễ hội truyền thống 6
2 Cấu trúc của lễ hội: 7
3 Phân loại: 8
4 Đặc điểm của lễ hội: 9
5 Chức năng, vai trò: 11
6 Một số lễ hội ở miền Bắc: 13
7 Một số lễ hội ở miền Trung: 15
8 Một số lễ hội ở Miền Nam: 17
III KẾT LUẬN 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
Trang 3I MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KHÁI NIỆM
1 Khái niệm lễ hội:
Lễ hội là một sự kiện văn hóa được tổ chức mang tính cộng đồng "Lễ" là hệ thống
ánh những ước mơ chính đáng của con người trước cuộc sống mà bản thân họ chưa cókhả năng thực hiện "Hội" là sinh hoạt văn hóa tôn giáo nghệ thuật, , của cộng đồng, xuấtphát từ nhu cầu cuộc sống
Lễ hội là hoạt động tập thể và thường có liên quan đến tín ngưỡng tôn giáo, Con ngườixưa kia rất tin vào trời đất, thần linh Các lễ hội cổ truyền phản ảnh hiện tượng đó Tôngiáo rất có ảnh hưởng tới lễ hội Tôn giáo thông qua lễ hội đê phô trương thanh thế, lễ hộinhờ có tôn giáo đề thần linh hóa những thứ trần tục Nhưng trải qua thời gian, trong nhiều
lễ hội, tính tôn giáo dần giảm bớt và chỉ còn mang nặng tính văn hóa
(Theo Wikipedia)
Lễ hội là một hiện tượng văn hoá dân gian tổng thể, “là một hình thức diễn xướng tâm
linh tổng thể của lễ hội không phải là thực thể “chia đôi” như người ta quan niệm mà nóhình thành trên cơ sở một cốt lõi nghi lễ, tín ngưỡng nào đó (thường là tôn thờ một vịthần linh - lịch sử hay một thần linh nghề nghiệp nào đó) rồi từ đó nảy sinh và tích hợpcác hiện tượng văn hoá phái sinh để tạo nên một tổng thể lễ hội cho nên trong lễ hội phần
lễ là phần gốc rễ chủ đạo, phần hội là phần phát sinh tích hợp
(Phạm Lan Oanh - Nguyễn Hoàng, NXB CTQG - ST, Hà Nội, 2015)
Lễ hội là một dạng sinh hoạt văn hóa tổng hợp của con người, là nhu cầu văn hóa chính
đáng của một cộng đồng người, là dịp để mọi người “thăng hóa” một cách bay bổng nhấtnhững phẩm chất, tài năng tốt đẹp của mình, hòa nhập “cái tôi cá nhân” vào “ cái tachung” của cộng đồng để tạo thành niềm vui chung, sức mạnh chung cho cả cộng đồng.(Trịnh Đăng Khoa – Khái quát về lễ hội)
Trang 42 Các khái niệm liên quan:
2.1 Cờ ngũ sắc:
Cờ ngũ sắc là một loại cờ có màu sắc rực rỡ, thường được treo ở các ngôi đình, đền thờ,
và đặc biệt là trong các lễ hội ở Việt Nam Về tổng quan, cờ ngũ sắc gồm các hình tứ giácmang nhiều màu sắc đặt lồng vào nhau Phía ngoài cùng của lá cờ có các dải hình dạngnhư ngọn lửa Theo các câu chuyện dân gian thì cờ ngũ sắc đã được nhắc tới ở Việt Nam
từ thời Hai Bà Trưng (thế kỷ 1 SCN) Lá cờ này được gọi là cờ Thần, xem như biểutượng cho sức mạnh của thần thánh
Theo các nhà nghiên cứu, màu sắc trên cờ ngũ sắc xuất phát từ quan niệm Ngũ hànhtrong triết lý phương Đông, theo đó tất cả vạn vật đều phát sinh từ 5 nguyên tố cơ bản:Kim, Mộc, Thủy, Hỏa và Thổ.Mỗi nguyên tố này tương ứng với một màu: Màu đen (hoặctím) ứng với Kim, màu xanh ứng với Mộc, màu trắng ứng với Thủy, màu đỏ ứng vớiHỏa, màu vàng ứng với Thổ
Trên báo Đồng Nai, GS.TS Trần Ngọc Thêm cho rằng, người Việt có nền văn minh lúanước hiền hòa, nên chọn hành chủ là Thổ Nếu để ý, cờ ngũ sắc treo tại các đình, chùa, lễhội trước đây lấy màu vàng làm trung tâm, viền xung quanh lần lượt là các màu còn lạicủa ngũ hành
2.2 Trống
Trong dân gian, trống được sử dụng phổ biến các sinh hoạt xuân, tết và lễ hội thườngngày Có ba loại trống chính: trống đại, trống nhạc, trống sắp (có nơi gọi là trống ếch).Trống xuất hiện nhiều nơi, nhiều lĩnh vực Đó là trong không gian nghi lễ thiêng liêng,không gian diễn xướng lễ hội dân gian Tiêng trống, tiếng phèng la, não bạt, mõ… nhằmtruyền tải những thông điệp giữa con người với thần linh, với đất trời Mỗi cung bậc âmthanh là sự thể hiện tình cảm con người với các đấng bề trên bằng thứ ngôn ngữ đặc biệt
Trang 5Trống đại đứng một mình chuyên cử lệnh, để nơi các đền, miếu, điện thờ, đứng trên mộtgiá đỡ bằng gỗ Vì chuyên cử lệnh nên có nơi gọi trống đại là trống lệnh Trống lệnh khi
cử lên là báo hiệu cho mọi người biết có một sự kiện hệ trọng nào đó sắp xảy ra Chẳnghạn như tiếng trống hội đua thuyền nhịp hai hay nhịp ba giục giã; trống hội kéo co nhịp
ba thúc giục, khi thắng thua có một hồi dài kết thúc…
Còn trống nhạc là loại trống nhỏ vừa, có hai khuy chốt hai bên móc quai quàng lên haivai nghệ nhân sử dụng Khi biểu diễn, dễ di động theo dàn nhạc rước lễ, hòa cùng cácnhạc cụ khác như kèn, sáo, xập xoãng, mõ, sanh… Loại trống sắp nhỏ nhất, cầm trên mộttay và một tay cầm dùi gõ, hòa thanh vào dàn nhạc
Trong quá khứ, hiện tại và tương lai, chiếc trống luôn hiện hữu trong đời sống của cộngđồng trong các hoạt đô …ng tâm linh, cúng tế hay hội hè, vui chơi Quan niệm của cha ông
ta từ ngày xưa coi trống là hiện vật thiêng Tiếng trống là một trong những phương tiệncần thiết để tạo ra không gian giao cảm, để con người bày tỏ các cung bậc cảm xúc vui,buồn, gửi gắm những ước mơ, nguyện vọng về một cuộc sống tươi đẹp, hạnh phúc Cũng
vì thế, chiếc trống được xem là một sản phẩm văn hóa không thể thiếu trong sinh hoạtcủa cộng đồng
I.3 Múa Lân
Người phương Đông quan niệm rằng, Lân chính là một trong tứ linh bao gồm “Long,Lân, Quy, Phụng” tượng trưng cho sức mạnh siêu nhiên có thể xua đuổi tà khí, mang lạimay mắn và an yên Đặc biệt, trong đội hình múa Lân đều phải có sự xuất hiện của ôngĐịa với tạo hình bụng to, khuôn mặt cười vui vẻ Người Việt Nam tin rằng, ông Địa là đạidiện của Đất trong tín ngưỡng Phật giáo có khả năng kêu gọi Lân về và mang đến điềmlành Ông Địa thường luôn đi trước đầu Lân với ngụ ý mở đường, dẫn đường cho Lân vàdẫn dắt sự may mắn
Múa lân thường được biểu diễn trong dịp tết và các lễ hội truyền thống, văn hóa và tôngiáo Nó cũng có thể được thực hiện tại các dịp quan trọng như sự kiện khai trương kinhdoanh, trong ngày Tết,… với phần âm nhạc sôi nổi vừa thể hiện sự náo nhiệt, vui vẻ Nó
Trang 6vừa để cầu mong sự tốt lành, xua đi những điều không may mắn, đón chào hạnh phúcphát tài, phát lộc, phát bình an.
II NGHIÊN CỨU VỀ LỄ HỘI
1 Sự hình thành và ý nghĩa của lễ hội truyền thống
Lễ hội truyền thống là loại hình sinh hoạt văn hoá, sản phẩm tinh thần của người dânđược hình thành và phát triển trong quá trình lịch sử Người Việt Nam từ hàng ngàn đờinay có truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” Lễ hội là sự kiện thể hiện truyền thống quýbáu đó của cộng đồng, tôn vinh những hình tượng thiêng, được định danh là những vị
“Thần” - những người có thật trong lịch sử dân tộc hay huyền thoại Hình tượng các vịthần linh đã hội tụ những phẩm chất cao đẹp của con người Đó là những anh hùng chốnggiặc ngoại xâm; những người khai phá vùng đất mới, tạo dựng nghề nghiệp; những ngườichống chọi với thiên tai, trừ ác thú; những người chữa bệnh cứu người; những nhân vậttruyền thuyết đã chi phối cuộc sống nơi trần gian, giúp con người hướng thiện, giữ gìncuộc sống hạnh phúc Lễ hội là sự kiện tưởng nhớ, tỏ lòng tri ân công đức của các vịthần đối với cộng đồng, dân tộc
Lễ hội là dịp con người được trở về nguồn, nguồn cội tự nhiên hay nguồn cội của dân tộcđều có ý nghĩa thiêng liêng trong tâm trí mỗi người
Lễ hội thể hiện sức mạnh cộng đồng làng xã, địa phương hay rộng hơn là quốc gia dântộc Họ thờ chung vị thần, có chung mục tiêu đoàn kết để vượt qua gian khó, giành cuộcsống ấm no, hạnh phúc
Lễ hội cũng là nhu cầu sáng tạo và hưởng thụ những giá trị văn hoá vật chất và tinh thầncủa mọi tầng lớp dân cư; là hình thức giáo dục, chuyển giao cho các thế hệ sau biết giữgìn, kế thừa và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống quý báu của dân tộc theocách riêng, kết hợp giữa yếu tố tâm linh và các trò chơi đua tài, giải trí
Trang 7Lễ hội là dịp con người được giải toả, dãi bày phiền muộn, lo âu với thần linh, mongđược thần giúp đỡ, chở che đặng vượt qua những thử thách đến với ngày mai tươi sánghơn.
2 Cấu trúc của lễ hội:
Cấu trúc của một lễ hội thường bao gồm: Phần lễ và Phần hội
2.1 Phần lễ:
Lễ trong lễ hội là một hệ thống các hành vi, động tác nhằm biểu hiện lòng tôn kính củadân làng với các thần linh, lực lượng siêu nhiên nói chung với Thành hồng nói riêng.Đồng thời lễ hội cũng phản ánh nguyện vọng, mơ ước chính đáng của con người trướccuộc sống đầy rẫy những khó khăn mà bản thân họ chưa có khả năng để cải tạo Lễ trong
lễ hội không đơn lẻ, mà nó là một hệ thống liên kết có trật tự cùng hỗ trợ nhau
Vd: Lễ rước nước, lễ mộc đục, lễ tế gia quan , …
2.2 Phần hội:
Hội được tổ chức nhân dịp một sự kiện quan trọng nào đó và liên quan đến cộng đồngnhư làng, bản … nhằm đem lại lợi ích tinh thần cho mọi thành viên của cộng đồng mangtính cộng đồng cả về tư cách tổ chức lẫn mục đích của nó Hội còn là một hệ thống tròchơi diễn ra phong phú và đa dạng Trong hội có thể kế đến các trò chơi sau đây theo đặctrưng tương đối của nó:
Hội là để vui chơi thoả thích, nó không ràng buộc bởi lễ nghi, tôn giáo, đẳng cấp, tuổi tác
Trang 8- Lễ: là tổng thể nghi thức, thể chế hoá trật tự gắn liền với sự tích và quyền năng củathần diễn đạt mối quan hệ người và thần
- Hội: thường được diễn ra bên ngoài thần điện hay mở rộng đến toàn lãnh thổ cộngđồng hay đến từng gia đình Hội mang hai tính chất: Chúc mừng thần linh vàhưởng ân huệ mà thần linh ban cho
Không nhất thiết có hội là phải có lễ và ngược lại Nhưng khi lễ và hội đã kết hợp thành
lễ hội thì giữa lễ và hội có mối quan hệ tuy khác biệt mà vẫn cơ bản Hội cơ bản vẫn làđời thường, lễ cơ bản vẫn là đời thiêng Trong thực tế giữa lễ và hội khó có thể tách rời
mà hoà quyện lại với nhau cả về phần lễ và phần hội, cả đạo lẫn đời đều là một cuộc vuilớn của cộng động nhằm đáp ứng yêu cầu giải trí tín ngưỡng, thi thối tài năng, biểudương sức mạnh Tái hiện cuộc sống trong trường kỳ lịch sử
3 Phân loại:
Căn cứ vào mục đích và đối tượng thờ phụng, có thể chia làm 3 loại lễ hội lớn: lễ hộinghề nghiệp, lễ hội lịch sử, lễ hội tín ngưỡng
- Lễ hội nghề nghiệp là hoạt động quảng bá về đặc trưng, thế mạnh của các ngành
nghề; tôn vinh các tổ chức, nghệ nhân tiêu biểu có nhiều đóng góp trong việc giữgìn và phát triển ngành nghề
- Lễ hội lịch sử là lễ hội mới ra đời sau tháng Tám năm 1945 do chính quyền các
cấp và nhân dân tham gia tổ chức Nội dung lễ hội liên quan đến các nhân vật tiềnbối cách mạng của Đảng và các sự kiện lịch sử trên chặng đường hoạt động cáchmạng từ khi thành lập Đảng tới nay Rất nhiều lễ hội lịch sử cách mạng được hìnhthành thu hút sự tham gia đông đảo quần chúng nhân dân dưới nhiều hình thứcsinh hoạt văn hóa, văn nghệ, dịch vụ thương mại…
- Lễ hội tín ngưỡng là hình thức hoạt động tín ngưỡng có tổ chức, thể hiện sự tôn
thờ, tưởng niệm và tôn vinh những người có công với nước, với cộng đồng, thờcúng tổ tiên, biểu tượng có tính truyền thống và các hoạt động tín ngưỡng dân giankhác tiêu biểu cho những giá trị tốt đẹp về lịch sử, văn hóa, đạo đức xã hội
Trang 9Lễ hội được các nhà khoa học phân thành nhiều loại khác nhau Có thể phân loại lễ hộitheo niên đại, gần gũi với phân kỳ lịch sử dân tộc Việt Nam, hoặc phân loại lễ hội theotừng thành tố riêng biệt, hay theo cấu trúc và các thành tố khác nhau Tuy nhiên, dù phânloại theo tiêu chí lựa chọn nào, cũng đều có những yếu tố hợp lý và hạn chế nhất định.Trong tư cách là đối tượng quản lý, các lễ hội hiện nay đang chưa có sự thống nhất về têngọi trong các văn bản pháp lý.
Cục Văn hóa cơ sở (thuộc Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch) là cơ quan quản lý nhà nước
về lễ hội, thống kê các loại lễ hội trên địa bàn cả nước và chia thành các loại như sau:
Tổng cộng cả nước có 327 lễ hội do cấp tỉnh quản lý Cấp bộ quản lý 8 lễ hội
Theo cách gọi đã nêu trên, có thể hiểu lễ hội dân gian đồng nhất với khái niệm lễ hộitruyền thống vì đây là những lễ hội gắn bó mật thiết nhất đối với đời sống văn hóa tinhthần của đại đa số người dân ở khắp các vùng miền Việt Nam
4 Đặc điểm của lễ hội:
Lễ hội ở nước ta thường được tổ chức vào mùa xuân, khi đất trời giao hòa, thiên nhiêntươi tốt, lòng người hân hoan Lễ hội là chứng tỏ tính cố kết của cộng đồng, là minhchứng cho nét đẹp văn hoá ngàn đờ i của ông cha ta
Phần lớn các lễ hội ở Việt Nam thường gắn với sự kiện lịch sử, tưởng nhớ người có côngvới nước trong chiến tranh chống giặc ngoại xâm nên các trò vui chơi ở lễ hội thườngmang nhiều tính mạnh mẽ của tinh thần thượng võ như: thi bắn nỏ, đấu vật (hội Cổ Loa)đấu vật, đấu võ, chạy thi (hội hoa Vị Khê, Nam Định), thi bắn nỏ, ném còn (ở vùng đồngbào dân tộc phía Bắc) v.v
Trang 10Một số đặc điểm của lễ hội như: Tính cộng đồng, Tính địa phương, Tính thiêng, Tínhcung đình, Tính đương đại.
4.4 Tính cung đình:
Đa phần các nhân vật được suy tôn thành Thần linh trong các lễ hội của người Việt, là cácngười đã giữ các chức vị trong triều đình ngày xưa Những nghi thức diễn ra trong lễ hội,
Trang 11từ tế lễ, dâng hương, đến rước kiệu đều mô phỏng sinh hoạt cung đình Sự mô phỏng đóthể hiện ở cách bài trí, trang phục, động tác đi lại Điều này làm cho lễ hội trở nên trangtrọng hơn, lộng lẫy hơn.
Mặt khác lễ nghi cung đình cũng làm cho người tham gia cảm thấy được nâng lên một vịtrí khác với ngày thường, đáp ứng tâm lý, những khao khát nguyện vọng của người dân
Những sự tiếp thu này đều phải dần dần qua sự sàng lọc tự nguyện của nhân dân, đượccộng đồng chấp nhận, không thể là một sự lắp ghép tùy tiện, vô lý
5 Chức năng, vai trò:
5.1 Chức năng của lễ hội:
- Chức năng liên kết cộng đồng
- Chức năng giáo dục
- Chức năng phản ánh, bảo lưu và truyền bá các giá trị văn hoá truyền thống
- Chức năng đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần, tâm linh
- Chức năng hưởng thụ và giải trí
- Chức năng kinh tế văn hóa
Đến với lễ hội mọi người “được ăn, được nói, được gói mang về" nghĩa là được hưởngthụ những lễ vật mà mình dâng cúng, được vui chơi, giải trí (cũng là một dạng hưởngthụ), được “hóa thân" đóng một vai trong hội hay "nhập thân" vào một trò chơi Người
đi hội không cảm thấy mình là người ngoài cuộc, chính điều đó đã đem lại niềm an ủi, sựxúc động thật sự và là nguồn động viên sâu sắc cho những thân phận nhỏ bé ngày thường
Trang 12trong xã hội phong kiến xưa Niềm hạnh phúc thoáng qua đó đã trở thành một chất keogắn bó thêm con người vào cộng đồng xã hội
5.2 Vai trò của lễ hội:
Lễ hội là một dạng sinh hoạt văn hóa tổng hợp của con người, phục vụ nhu cầu văn hóachính đáng của một cộng đồng người, là dịp để mọi người “thăng hoa" một cách baybổng nhất những phẩm chất, tài năng tốt đẹp của mình, hòa nhập "cái tôi cá nhân" vào
“cái ta chung" của cộng đồng để tạo thành niềm vui chung, sức mạnh chung của cả cộngđồng
Bằng nội dung của mình, lễ hội bao giờ cũng chứa đựng trách nhiệm nhắc nhở cho mọithành viên của cộng đồng những bài học cổ điển và cần thiết về lịch sử và đạo lý, về laođộng sản xuất và lao động kỹ thuật, về tinh thần thượng võ và nếp sống tài hoa Lễ hội
là sức sống, là tài sản văn hóa truyền thống của dân tộc, được trao truyền giữa các thế hệ,giữa các thời đại, trải qua nhiều thế kỷ; đồng thời cũng là đầu mối của công cuộc giaolưu, tiếp biến văn hóa giữa các miền, các dân tộc, các quốc gia trên thế giới
Vai trò trong du lịch Lễ hội có vai trò quan trọng trong việc thu hút khách du lịch Có thểphân thành lễ hội truyền thống (Việt Nam) và lễ hội hiện đại Lễ hội truyền thống là loạihình sinh hoạt văn hóa tập thể của cộng đồng diễn ra có tính chu kì vào những thời điểm
cố định để kỉ niệm một sự kiện lịch sử, chính trị, văn hóa hay tôn giáo Thông qua lễ hội,khách du lịch nhận ra những nét riêng và chung hàm chứa nhiều nghi lễ tôn giáo đặc sắc,các hoạt động văn hóa dân gian Chính lễ hội đã bảo lưu, nuôi dưỡng và phát triển nhiềutruyền thống văn hóa ở cộng đồng làng xã Nó cũng được coi là một trong những nguồnsữa mẹ của các loại hình nghệ thuật và đó chính là một trong những nguồn lực để xâydựng sản phẩm du lịch Hầu hết các lễ hội truyền thống đều diễn ra vào lúc nông nhàn,tức là từ tháng 12 đến tháng 2 âm lịch hàng năm Đây là "mùa chết" của du lịch biển ởmiền Bắc Như vậy, du lịch lễ hội được coi là sản phẩm du lịch thay thế du lịch biển,nhằm góp phần giảm sức ép của tính thời vụ Hàng năm, các địa phương thường đứng ra
tổ chức mùa lễ hội Mỗi địa phương tổ chức lễ hội theo một phong thái riêng nên lễ hội