TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN TRƯỜNG Y DƯỢC NGUYỄN PHƯỚC HUYỀN TRANG ĐỊNH LƯỢNG MỘT SỐ THÀNH PHẦN HOẠT CHẤT CƠ BẢN VÀ BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH SINH HỌC CÓ TRONG DỊCH CHIẾT NẤM LINH CHI GANOD
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN TRƯỜNG Y DƯỢC
NGUYỄN PHƯỚC HUYỀN TRANG
ĐỊNH LƯỢNG MỘT SỐ THÀNH PHẦN HOẠT CHẤT
CƠ BẢN VÀ BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH
SINH HỌC CÓ TRONG DỊCH CHIẾT NẤM LINH CHI
(GANODERMA LUCIDUM) THU HÁI Ở HUYỆN
A LƯỚI (THỪA THIÊN HUẾ)
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN TRƯỜNG Y DƯỢC
ĐỊNH LƯỢNG MỘT SỐ THÀNH PHẦN HOẠT CHẤT
CƠ BẢN VÀ BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH
SINH HỌC CÓ TRONG DỊCH CHIẾT NẤM LINH CHI
(GANODERMA LUCIDUM) THU HÁI Ở HUYỆN
A LƯỚI (THỪA THIÊN HUẾ)
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH H C Ọ
GVHD : PGS TS NGUY N HUY THU N Ễ Ầ
SVTH : NGUYỄN PHƯỚC HUY N TRANG Ề
L p : K25CSH ớ
MSSV : 25207104528
ĐÀ NẴNG, 2023
Trang 3i
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp này không ch có sự cố gắng, nổ lực ỉcủa chính b n thân, mà còn cả ần đến sự động viên và giúp đỡ nhi t tình c a th y cô, ệ ủ ầgia đình và bạn bè Đặc biệt là sự quan tâm giúp đỡ của thầy cô giáo bộ môn Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo trường Đại học Duy Tân cùng quý th y cô t i Trung tâm Sinh h c Phân T , Trung tâm Hóa h c ầ ạ ọ ử ọtiên ti n, các thế ầy cô khoa Dược và các th y cô giáo b môn công ngh sinh h c ầ ộ ệ ọ đã luôn t o mạ ọi điều ki n, ng h và h tr chúng em trong su t quá trình h c t p và ệ ủ ộ ỗ ợ ố ọ ậnghiên c u ứ
Đặc biệt, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đế PSG TS Nguy n n ễ
Huy Thuần, Trung tâm Sinh h c Phân tọ ử, Trường Y Dược, Đại h c Duy Tân, là ọngười đã trực tiếp hướng dẫn em thực hiện khóa luận này Thầy đã tận tình hướng dẫn và luôn t o mạ ọi điều ki n, truyệ ền đạt ki n th c quý báu, ng h em trong quá ế ứ ủ ộtrình nghiên cứu Đó là hành trang quý báu cho sự nh n th c và hi u bi t c a em ậ ứ ể ế ủngày hôm nay Sự giúp đỡ ủ c a th y cô chính là nguầ ồn động viên tinh th n r t lầ ấ ớn để
em theo đuổi và hoàn thành đề tài này
Em xin chân thành cảm ơn đến cô TS Dương Thị Thuấn, th y ầ TS Nguy n ễ
Thành Trung đã hỗ trợ, bổ sung và góp ý để em hoàn thành tốt bài nghiên cứu
Em xin chân thành cảm ơn thầ TS Hà H i Anhy ả , cô DS T Th Thanhạ ị , th y ầ
CN Tr ần Minh Đức, cô ThS Ph m Th Y n Nhiạ ị ế và th y ầ TS Lê Văn Thuậ đã n
tạo điều kiện cho em sử dụng trang thiết bị và hóa chất để tiến hành thí nghiệm
Em xin bày t l i cỏ ờ ảm ơn sâu sắc đến ch tr lý nghiên c u ị ợ ứ Phạm Thị Anh
Thư và anh Ngô Gia Huy đã hướng dẫn, trao đổi các vấn đề ả x y ra trong quá trình tiến hành th c nghi m và h trự ệ ỗ ợ nhiệt tình để em hoàn thi n t t bài khóa lu n này ệ ố ậ
Cảm ơn em Nguyễn Duy Khương – sinh viên K26 đã nhiệt tình giúp đỡ và tham gia trao đổi về các vấn đề trong quá trình thí nghiệm
Trang 4ii
Em xin chân thành cảm ơn thầ TS H Thanh Tâmy ồ giúp em đọc l i toàn b ạ ộ
nội dung c a bài luủ ận văn và chỉ ra sai sót, giúp em hoàn thi n tệ ốt hơn bài ận văn lucủa mình
Cuối cùng, m t tình c m sâu s c nh t t tộ ả ắ ấ ừ ận đáy lòng, em xin gửi đến gia đình, những người luôn là nguồn động viên to lớn nhất cho em, luôn tạo mọi điều kiện đểcho em được học tập và nghiên cứu trong suốt những năm vừa qua Bước đầu tham gia vào vi c nghiên c u không tránh kh i nh ng sai sót, em kính mong nhệ ứ ỏ ữ ận được
sự góp ý c a quý thủ ầy cô để đề tài của em được hoàn thiện hơn Với lòng biết ơn sâu s c, xin chân thành cắ ảm ơn tấ ả ự giúp đỡt c s quý báu của đó
Đà Nẵng, ngày tháng năm 2023 Sinh viên thực hiện
Nguyễn Phước Huy n Trang ề
Trang 5iii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là nghiên cứu của cá nhân tôi và được sự hướng dẫn của
PGS TS Nguy n Huy Thuễ ần Các n i dung nghiên cộ ứu trong đề tài “Định lượng một s thành ph n ho t chố ầ ạ ất cơ bản và bước đầu đánh giá hoạt tính sinh học có trong d ch chi t n m Linh chi (ị ế ấ Ganoderma lucidum) thu hái huy n A Lở ệ ưới (Th a ừThiên Huế)” của tôi là trung th c và không trùng l p vự ặ ới các đề tài khác Nh ng s ữ ốliệu trong các b ng bi u ph c v cho vi c phân tích, nhả ể ụ ụ ệ ận xét, đánh giá được cá nhân thu th p t các ngu n khác nhau có ghi rõ ngu n g c N u phát hi n có b t k ậ ừ ồ ồ ố ế ệ ấ ỳ
sự gian l n nào tôi xin hoàn toàn chậ ịu trách nhi m v n i dung bài ti u lu n c a ệ ề ộ ể ậ ủmình
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Phước Huy n Trangề
Trang 6iv
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
LỜI CAM ĐOAN iii
MỤC LỤC iv
DANH M C CÁC KÍ HI U, CH VI T TỤ Ệ Ữ Ế ẮT vi
DANH M C CÁC BỤ ẢNG viii
DANH M C CÁC HÌNH VỤ Ẽ, ĐỒ THỊ x
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1 T NG QUANỔ 3
1.1 Đại cương về ấ n m 3
1.1.1 Hình dạng đại th c a nể ủ ấm 3
1.1.2 C u t o c a t bào nấ ạ ủ ế ấm 3
1.1.3 Hình th c sinh sứ ản 4
1.1.4 Phân b và ngu n gố ồ ốc 5
1.1.5 Phân loại 5
1.2 T ổng quan v n m Linh chi 6ề ấ 1.2.1 Gi i thi u v n m Linh chiớ ệ ề ấ 6
1.2.2 Phân bố 7
1.2.3 Đặ điểc m sinh học 7
1.2.4 Thành ph n hóa h c và các h p ch t có trong n m Linh chiầ ọ ợ ấ ấ 9
1.2.5 Các tác d ng quan tr ng c a nụ ọ ủ ấm Linh chi trong y dược học 14
1.3 Các sản ph m t n m Linh chi 15ẩ ừ ấ 1.4 Nghiên cứu trong và ngoài nước 16
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
2.1 Đối tượng nghiên c u 18ứ 2.2 Nguyên v t li u và thi t b 18ậ ệ ế ị 2.2.1 Nguyên li u và hóa chệ ất 18
2.2.2 Thi t bế ị 19
2.3 Phương pháp nghiên cứu 19
2.3.1 Quy trình thu cao chiết nước từ ấ n m Linh chi 19
2.3.2 Khảo sát hàm lượng m t s h p ch t có trong c n d ch chiộ ố ợ ấ ắ ị ết 20
Trang 7v
2.3.3 Khảo sát m t s ho t tính sinh hộ ố ạ ọc có trong cắn dịch chiết 24
2.4 Phương pháp xử lý số liệu 30
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 31
3.1 Thu cao chiết nướ ừ ấc t n m Linh chi 31
3.2 K ết qu khả ảo sát hàm lượng m t s ho t ch t có trong c n d ch chi t ộ ố ạ ấ ắ ị ế nấm Linh chi 31
3.2.1 Hàm lượng polysaccharide t ng sổ ố 31
3.2.2 Hàm hượng saponin t ng sổ ố 33
3.2.3 Hàm lượng phenolic t ng sổ ố 35
3.3 Đánh giá một s ho t tính sinh h c 37ố ạ ọ 3.3.1 Khả năng hấp th gụ ốc tự do DPPH 37
3.3.2 Làm gi m lả ực khử ủ c a iron (III) chloride 40
3.3.3 Khả năng ức chế sinh trưởng c a vi sinh vủ ật 42
KẾT LU N VÀ KIẬ ẾN NGHỊ 44
TÀI LI U THAM KHỆ ẢO 45
DANH M C CÔNG TRÌNH C A TÁC GIỤ Ủ Ả 52
PHỤ LỤC 53
Trang 8E coli DH5 : Escherichia coli DH5
G lucidum : Ganoderma lucidum
LB Broth : Luria Bertani Broth
MMP-1 : Matrix metalloproteinase
NST : Nhi m s c th ễ ắ ể
PC3 : Prostate cancer cell line
Trang 9vii
Trang 102.3 Dãy chu n dung d ch glucose các nẩ ị ở ồng độ (0,1 - 0,8 mg/mL) 21
2.4 Dãy chu n dung d ch oleanolic acid các nẩ ị ở ồng độ (0,03 0,5 –
2.7 Dãy chu n dung d ch DC các nẩ ị ở ồng độ (0,5 - 2,0 mg/mL) 26
3.1 So sánh hàm lượng polysaccharide t ng sổ ố ở ộ ố dượ m t s c li u ệ 33
3.2 So sánh hàm lượng saponin tổng số ở một số dược liệu 35
3.3 Kết quá so sánh hàm lượng phenolic tổng số ở m t sộ ố dược
3.4 Phần trăm hấp thụ gốc tự do DPPH của cắn dịch chiết 39
3.5 So sánh kh ả năng chống oxy hóa m t sở ộ ố loài dược liệu 40
3.6 So sánh kh ả năng chống oxy hóa m t sở ộ ố loài dược liệu 41
3.7 Khả năng ức chế sinh trưởng vi sinh vật của dịch chiết nấm
4.1 Giá trị mật độ quang h c (ODọ 490 nm) c a glucose ủ 53
4.2 Giá trị mật độ quang (OD490 nm) c a c n d ch chi t ủ ắ ị ế 53
4.3 Giá trị mật độ quang h c (ODọ 560 nm) c a oleanolic acid ủ 53
4.4 Giá trị mật độ quang h c (ODọ 560 nm) của cắn d ch chi t ị ế 53
Trang 11ix
4.5 Giá trị mật độ quang h c (ODọ 765 nm) c a gallic acid ủ 54
4.6 Giá trị mật độ quang học (OD765 nm) của cắn d ch chi t ị ế 54
4.7 Giá trị mật độ quang h c (ODọ 517 nm) c a ascorbic acid ủ 54
4.8 Giá trị mật độ quang h c (ODọ 517 nm) của cắn d ch chi t ị ế 54
4.9 Giá trị mật độ quang h c (ODọ 700 nm) c a m u ủ ẫ ĐC và cắn DC 55
Trang 121.4 Hình ảnh tổng quan dưới kính hi n vi c a n m Linh chi ể ủ ấ 9
1.5 Khung cấu trúc cơ bản của polysaccharide trong nấm 11
1.6 Cấu trúc hóa h c c a lanosterol và ba trong s nhi u ọ ủ ố ề
1.7 Cấu trúc c a Ganoderic acid A và Ganoderic acid DM ủ 13
2.5 Phản ng làm gi m l c kh iron (III) chloride ứ ả ự ử 27
3.1 A Dịch chi t n m Linh chi; B Cao chi t Linh chi ế ấ ế 31
Trang 133.12 Đồ ị th phương trình đường chuẩn của ascorbic acid 38
3.13 Phản ng t o màu gi a mứ ạ ữ ẫu đối ch ng âm và m u DC ứ ẫ 39
3.14 Biểu đồ tương quan giữa nồng độ dịch chiết và % hấp thụ
3.15 Thí nghiệm làm gi m lả ực khử iron (III) chloride 40
3.16 Biểu đồ thể hiện giá trị mật độ quang (OD700 nm) 41
3.17 Khả năng ức chế sinh trưởng vi sinh vật của dịch chiết
Trang 141
ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là đất nước thu c vùng khí h u nhiộ ậ ệt đới gió mùa, lượng mưa dồi dào và độ ẩm cao Đây là điều kiện thuận lợi cho các loại sinh vật phát triển, tạo ra
hệ th c v t rự ậ ất phong phú và đa dạng bao g m ồ các loại thực vật bậc cao, nấm ăn và
nấm dược liệu Đến nay, mặc dù chưa có sự thống kê đầy đủ ề ự đa dạ v s ng thành phần các loài n m Vi t Nam, tuy nhiên, các d n li u khoa hấ ở ệ ẫ ệ ọc đã được công b ốcho thấy Vi t Nam có nhi u lo i n m quý hi m [1] ệ ề ạ ấ ế
Nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) còn g i là Tiên th o, nọ ả ấm Trường thảo,
Vạn niên nhung, thu c h n m Lim ộ ọ ấ G lucidum hường sinh trưởt ng ở nơi rừng núi cao, đặc biệt là những khu rừng có nhiều cây lá rộng, chúng được xem là một loại dược liệu quý, cây thuốc quan trọng tại các nước Đông Nam Á [2] Trong những năm gần đây, các nhóm nghiên cứu trong và ngoài nước đã công bố nhiều kết quả nghiên c u v thành ph n hóa h c chính trong n m Linh chi có các ho t tính sinh ứ ề ầ ọ ấ ạhọc đáng chú ý như điều trị và h trỗ ợ điều tr nhi u b nh tị ề ệ ật liên quan đến s c kh e ứ ỏcủa con người: b nh tim, cao huy t áp, bệ ế ệnh gan, ung thư, tiểu đường [54] Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về nấm Linh chi nhưng chúng tôi nhận thấy nấm tr ng ồ ở các vùng địa lý khác nhau (mọc tự nhiên hoặc nuôi trồng) có thể có sự khác nhau v thành ph n ho t ch t và ho t tính sinh h c ề ầ ạ ấ ạ ọ
Do đó, chúng tôi nghiên cứu sơ bộ về định lượng các thành phần và bước đầu đánh giá một số hoạt tính sinh học từ dịch chiết nấm Linh chi (G lucidum), với đềtài: “Định lượng một số thành phần hoạt chất cơ bản và bước đầu đánh giá
hoạt tính sinh h c có trong dọ ịch chi t n m Linh chi (ế ấ Ganoderma lucidum) thu hái huyở ện A Lưới (Th a Thiên Huừ ế)” nh m cung c p thêm d li u khoa h c v ằ ấ ữ ệ ọ ềhoạt tính sinh h c quý c a n m Linh chi Vi t Nam và góp ph n m rọ ủ ấ ở ệ ầ ở ộng ti m ềnăng sử dụng loại dược liệu này
Trang 152
Đề tài này g m ba mồ ục tiêu sau:
1 Xây d ng quy trình thu nh n c n d ch chiự ậ ắ ị ết nước nấm Linh chi
2 Khảo sát hàm lượng một số hoạt chất có trong cắn dịch chiết và so sánh với các k t qu ế ả đã công bố
3 Đánh giá một số hoạt tính sinh học của dịch chiết như: hoạt tính kháng khuẩn, ch ng oxy hóa ố
Trang 16Tế bào n m phát tri n và phân nhánh t o thành s i n m, s i n m ti p t c phát ấ ể ạ ợ ấ ợ ấ ế ụtriển và phân nhánh t o thành h n m phát tri n ch ng chạ ệ ấ ể ằ ịt trên b m t ề ặ môi trường Trong s i nợ ấm có vách ngăn ngăn cách các tế bào n m v i nhau Nh ng s i n m ấ ớ ữ ợ ấnày hình thành khu n lẩ ạc có thể nhìn th y b ng mấ ằ ắt thường
Cấu t o chung c a t bào nạ ủ ế ấm tương tự như tế bào động v t, có màng t bào, ậ ếbào tương, các bào quan, nhân, tuy nhiên nấm có thành tế bào [2][55]
1.1.2.1 Thành t bào ế
Thành t bào (cell wall): có c u t o nhi u l p, 90% là polysaccharide g m các ế ấ ạ ề ớ ồloại hexose và hexosamine polymers như chitin, glucan, mannan, v.v., 10% là các protein và glycoprotein Thành t bào làm nhi m vế ệ ụ đảm b o hình dả ạng, độ ứ c ng,
sự v ng ch c và b o v t bào n m ch ng l i áp l c th m th u Ngoài ra thành t ữ ắ ả ệ ế ấ ố ạ ự ẩ ấ ếbào có tính kháng nguyên [2]
1.1.2.2 Màng t bào ế
Màng t bào: c u t o hai l p, thành ph n có phospholipids và sterols ế ấ ạ ớ ầ(ergosterol, zymosterol) Màng có chức năng bảo vệ bào tương, điều hoà hoạt động bài ti t và h p thu nh ng ch t hoà tan, tế ấ ữ ấ ạo điều ki n thu n l i cho vi c t ng h p bao ệ ậ ợ ệ ổ ợ
vỏ, thành t bào [2] ế
Trang 34ở trên + 3 mL acid sulfuric đậm đặc
- Bước 2: Trộn đều và trong t i 30 phút ủ ố
- Bước 3: Đo mật độ quang h c ọ ở bước sóng 490 nm K t quế ả đo quang được thực hiện 3 lần và lấy giá tr trung bình ị
- Bước 4: Tương tự ế ti n hành v i m u DC: L y 1,5 mL d ch chi t n ng ớ ẫ ấ ị ế ở ồ
độ 2 mg/mL + 1mL phenol 5% + 3 mL acid sulfuric đậm đặc [5]
- Hàm lượng polysaccharide tổng số được tính theo công th c: ứ
Trong đó: G: hàm lượng polysaccharide (%)
C : n1 ồng độ polysaccharide ch a trong m u (mg/mL) ứ ẫ C: nồng độ ẫ m u b t cao chi t (mg/mL) [5] ộ ế
2.3.2.2 Khảo sát hàm lượng saponin t ng sổ ố
Hàm lượng saponin tổng số được khảo sát theo phương pháp vanillin-sulfuric acid theo Anh Le và cộng s (2018) [40] ự
a Nguyên t c ắTrong điều kiện acid, quá trình aldol hóa xảy ra giữa các sapogenin thu được bằng th y phân saponin trong d ch chi t và nhóm aldehyde trong vanillin Các ủ ị ếsapogenin steroid có ho c không có liên kặ ết đôi ở C-5, các sapogenin triterpenoid,
Trang 35- Chuẩn bị dãy chu n dung dẩ ịch oleanolic acid như Bảng 2.4
Bảng 2.4 Dãy chu n dung dẩ ịch oleanolic acid các nở ồng độ (0,03 - 0,5 mg/mL)
Trang 362.3.2.3 Kháo sát hàm lượng phenolic t ng s ổ ố
Hàm lượng phenolic tổng số được khảo sát bằng thuốc thử Folin – Ciocalteu theo N Siddiqui và cộng sự (2017) [42]
Sử dụng phương pháp quang phổ để xác định được hàm lượng phenolic toàn phần
- Chuẩn bị dãy chu n dung dẩ ịch gallic acid như ảng 2.5 B
Bảng 2.5 Dãy chu n dung dẩ ịch gallic acid các nở ồng độ (0,05 – 0,25 mg/mL)
Nồng độ (mg/mL) 0,05 0,1 0,15 0,2 0,25
Vgallic acid (mL) 1 2 3 4 5
V nước c t ấ(mL) 9 8 7 6 5
Trang 37- Bước 2: Lắc đều và trong t i 30 phút ủ ố
- Bước 3: Đo mật độ quang h c ọ ở bước sóng 765 nm K t quế ả đo quang được thực hiện 3 lần và lấy giá tr trung bình ị
- Bước 4: Tương tự ế ti n hành v i m u DC: L y 0,5 mL DC các n ng ớ ẫ ấ ở ồ
độ 2 mg/mL + 2,5 mL Folin - Ciocalteu + 2 mL natri cacbonat 7,5%
- Hàm lượng phenolic toàn phần được tính theo công thức:
Trong đó: P: Hàm lượng phenolic t ng s (mg galic acid/g d ch chi t) ổ ố ị ế a: Giá tr X tị ừ đường chu n c a gallic acid (mg/mL) ẩ ủ
V: Th tích d ch chi t (mL) ể ị ế
m: khối lượng d ch chi t có trong th tích V (g) [42] ị ế ể
2.3.3.1 Khả năng chống oxy hóa
Trang 38- Dung d ch ascorbic acid (1,0 mg/mL): Cân chính xác 0,1 gam cho vào ịbình định mức 100 mL, thêm nước cất vừa đủ đến 100 mL, lắc đều
- Chuẩn bị dãy chu n dung dẩ ịch ascorbic acid như Bảng 2.6
Trang 39- Chu n b dãy chu n dung dẩ ị ẩ ịch DC như Bảng 2.7
Bảng 2.7 Dãy chu n dung dẩ ịch DC các nở ồng độ (0,5 - 2,0 mg/mL)
+ M u trẫ ắng: 1 mL ascorbic acid + 1 mL nước cất
+ Mẫu đối ch ng âm: 1 mL 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl 0,3mM + 1 ứ
Trang 4027
Fe[(CN)6]3- Fe[(CN)6]Fe[(CN)6]4- + Fe3+ Fe4[Fe(CN)6]3
4 Khả năng hấp th gụ ốc tự do c a 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl ủ được tính theo công th c: ứ
( )
Trong đó: SCDPPH: Khả năng hấp th gụ ốc tự do DPPH (%)
AS: Độ ấ h p th quang c a m u phân tích ụ ủ ẫ
Ab: Độ ấ h p th quang c a m u tr ng ụ ủ ẫ ắ
An: Độ ấ h p th quang c a mụ ủ ẫu đối ch ng âm [44] ứ
Gi ảm l c kh cự ử ủa iron (III) chloride
Khảo sát ho t tính ch ng oxy hóa bạ ố ằng phương pháp giảm lực khử ủa iron c(III) chloride theo M Oyaizu (1986) [46]
a Nguyên t c ắ
Sử d ng ph n ng oxy hóa khụ ả ứ ử để xác định khả năng chống oxy hóa của các hợp ch t bi u hi n qua sấ ể ệ ự thay đổi màu c a tác nhân khủ ử Trong điều ki n môi ệtrường pH thấp, các h p chất có khả năng chống oxy hóa s kh tr c ti p anion ợ ẽ ử ự ếFe[(CN)6]3- trong kali ferricyanid (K3[Fe(CN)6]) thành Fe[(CN)6]4- Khi b sung ổFeCl3, Fe t do s ph n ng v3+ ự ẽ ả ứ ới anion Fe[(CN)6]4- t o thành ph c ferric ạ ứferrocyanid (Fe4[Fe(CN)6]3) có màu xanh dương và có độ ấ h p thụ ở bước sóng 700