Nghiên cứu Đặc Điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cây thạch Đen Ở vùng Đông bắc việt nam

239 2 0
Nghiên cứu Đặc Điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cây thạch Đen Ở vùng Đông bắc việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu Đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cây thạch đen ở vùng Đông Bắc Việt NamNghiên cứu Đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cây thạch đen ở vùng Đông Bắc Việt NamNghiên cứu Đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cây thạch đen ở vùng Đông Bắc Việt NamNghiên cứu Đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cây thạch đen ở vùng Đông Bắc Việt NamNghiên cứu Đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cây thạch đen ở vùng Đông Bắc Việt NamNghiên cứu Đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cây thạch đen ở vùng Đông Bắc Việt NamNghiên cứu Đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cây thạch đen ở vùng Đông Bắc Việt NamNghiên cứu Đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cây thạch đen ở vùng Đông Bắc Việt NamNghiên cứu Đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cây thạch đen ở vùng Đông Bắc Việt NamNghiên cứu Đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cây thạch đen ở vùng Đông Bắc Việt NamNghiên cứu Đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cây thạch đen ở vùng Đông Bắc Việt NamNghiên cứu Đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cây thạch đen ở vùng Đông Bắc Việt NamNghiên cứu Đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cây thạch đen ở vùng Đông Bắc Việt NamNghiên cứu Đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cây thạch đen ở vùng Đông Bắc Việt NamNghiên cứu Đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cây thạch đen ở vùng Đông Bắc Việt NamNghiên cứu Đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cây thạch đen ở vùng Đông Bắc Việt NamNghiên cứu Đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cây thạch đen ở vùng Đông Bắc Việt NamNghiên cứu Đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cây thạch đen ở vùng Đông Bắc Việt NamNghiên cứu Đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cây thạch đen ở vùng Đông Bắc Việt NamNghiên cứu Đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cây thạch đen ở vùng Đông Bắc Việt NamNghiên cứu Đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cây thạch đen ở vùng Đông Bắc Việt NamNghiên cứu Đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cây thạch đen ở vùng Đông Bắc Việt NamNghiên cứu Đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cây thạch đen ở vùng Đông Bắc Việt NamNghiên cứu Đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cây thạch đen ở vùng Đông Bắc Việt NamNghiên cứu Đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cây thạch đen ở vùng Đông Bắc Việt NamNghiên cứu Đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cây thạch đen ở vùng Đông Bắc Việt NamNghiên cứu Đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cây thạch đen ở vùng Đông Bắc Việt NamNghiên cứu Đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cây thạch đen ở vùng Đông Bắc Việt NamNghiên cứu Đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cây thạch đen ở vùng Đông Bắc Việt NamNghiên cứu Đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cây thạch đen ở vùng Đông Bắc Việt NamNghiên cứu Đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cây thạch đen ở vùng Đông Bắc Việt NamNghiên cứu Đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cây thạch đen ở vùng Đông Bắc Việt NamNghiên cứu Đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cây thạch đen ở vùng Đông Bắc Việt NamNghiên cứu Đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cây thạch đen ở vùng Đông Bắc Việt NamNghiên cứu Đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cây thạch đen ở vùng Đông Bắc Việt NamNghiên cứu Đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cây thạch đen ở vùng Đông Bắc Việt NamNghiên cứu Đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cây thạch đen ở vùng Đông Bắc Việt NamNghiên cứu Đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cây thạch đen ở vùng Đông Bắc Việt NamNghiên cứu Đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cây thạch đen ở vùng Đông Bắc Việt NamNghiên cứu Đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cây thạch đen ở vùng Đông Bắc Việt Nam

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀOTẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀPTNT

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN VĂN THUẦN

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ MỘT SỐBIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO NĂNG SUẤTCHẤT LƯỢNG CÂY THẠCH ĐEN Ở VÙNG ĐÔNG BẮC

VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

HÀ NỘI, NĂM 2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀOTẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀPTNT

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN VĂN THUẦN

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ MỘT SỐBIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO NĂNG SUẤTCHẤT LƯỢNG CÂY THẠCH ĐEN Ở VÙNG ĐÔNG BẮC

VIỆT NAM

Ngành: Khoa học cây trồngMã số: 9.62.01.10

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học:1 PGS.TS Nguyễn ViếtHưng

2 PGS.TS Nguyễn VănToàn

HÀ NỘI, NĂM 2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan tất cả các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận án làhoàntoàntrungthực,kháchquanvàchưađượccôngbốtrongbấtkỳcôngtrình nào khác Mọi trích dẫn trong luận án đã được ghi rõ nguồngốc.

Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận án và cơ sở đào tạo, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam về các thông tin, số liệu được trình bày

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tập thể thầy hướng dẫn, các cơ quan và cá nhân đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án này Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Viết Hưng, PGS.TS Nguyễn Văn Toàn đã tận tâm hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Bộ Khoa học Công nghệ đẫ hỗ trợ kinh phí để tôi thực hiện đề tài này.

Trongquátrìnhhọctậpvànghiêncứu,tôiđượcBanGiámđốc,BanThông tin và Đào tạo, các cán bộ, giảng viên, nghiên cứu viên chuyên ngành Khoa học Cây trồng tại Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc và Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành luận án này Xin trân trọng cảmơn.

Cuốicùng,tôigửilờicảmơnchânthànhnhấtđếngiađình,bạnbèvàngười thân đã luôn quan tâm, động viên kịp thời để tôi hoàn thành luận ánnày.

Hà Nội, ngày tháng năm 2024

Tác giả luận án

Nguyễn Văn Thuần

Trang 7

nhauđếnsinhtrưởng,năngsuấtvàchấtlượngcâythạch đenđen tạicácđiểm nghiên

Trang 8

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 9

DANH MỤC BẢNG

1.1.Thamsốmôtảcácđặcđiểmhìnhtháitrongtấtcảcácquầnthểcâythạchđenđược nghiên cứu ở miền MamTrungQuốc 13 1 2 Thành phần hóa học, trọng lượng phân tử và thành phần hai phương pháp31 3.1 Kếtquảđiềutravềtìnhhìnhcanhtáccâythạchđentạivùngnghiêncứunăm2018 49 3.2 Đặc điểm thực vật học của mẫu giống ở vùngnghiêncứu 51 3.3 Tình hình tiêu thụ thạch đen của các hộ tại các địa phương nghiên cứu

(Điềutra năm2018) 54 3.4 Tỷ lệ sống của các giống thạch đen vụ Xuân và vụ HèThu 2018 56 3.5 Năng suất và hệ số nhân giống của các mẫu giống thạch đenVụ Xuân và

vụHè thu 2018 tại Na Rì,Bắc Kạn 62 3.6 Ảnh hưởng của phương pháp nhân giống đến tỷ lệ sống của các loại

homgiống thạch đenkhácnhau 63 3.7 Ảnh hưởng của phương pháp nhân giống đến tốc độ tăng trưởng chiều

dàicây của các loạihomgiống 64 3.8 Ảnh hưởng của phương pháp nhân giống đến tốc độ ra lá của các loại

Trang 10

3.13 Ảnh hưởng của thời điểm trồng đến tình hình sâu, bệnh hại cây thạch đenvụ Xuân và vụ Hèthu2019 73 3.14 Ảnh hưởng thời điểm trồng đến chất lượng của cây thạch đen vụ Xuân vàvụ Hè thunăm2019 75 3.15: Ảnh hưởng củathời điểmtrồngđến hiệu quả kinhtếcâythạch đentại CaoBằng, Bắc Kạn và Lạng Sơn vụ Xuân và Hè Thunăm2019 77 3.19 Ảnh hưởng của mật độ và chân đất trồng khác nhau đến sinh trưởng, pháttriển và năng suất thạch đen tại Cao Bằng vụ Hèthu 2019 86

nhauđếnsinhtrưởng,pháttriểnvànăngsuấtcâythạchđentạiLạngSơnvụXuân năm2019 88 3.21 Ảnhhưởngcủamậtđộ và chân đất trồngkhác nhauđến sinhtrưởng, pháttriển

vànăngsuất cây thạchđentạiLạngSơn vụ Hèthunăm 201990

3.22 Ảnhhưởngcủamậtđộ vàchân đất trồng khác nhau đến tình hình sâu, bệnhhạicâythạchđentạiBắcKạnvụXuânvàHèthunăm2019 92 3.23 Ảnhhưởng củamật độ và chânđất trồng khác nhau đến tình hình sâu,bệnhhại câythạchđentạitỉnh Cao Bằngvụ Xuân và Hè Thunăm2019 94 3.24 Ảnhhưởngcủamậtđộvàchânđấttrồng khác nhauđếntình hìnhsâu,bệnh hạicâythạchđentạitỉnhLạngSơnvụXuânvàHèthu2019 97 3.25 Ảnh hưởng của mật độ và chân đất trồng khác nhau đến Hiệu quả kinh tếcây thạch đentại tỉnh Bắc Kạn vụ Xuân và Hèthu 2019 100

Trang 11

3.26 Ảnh hưởng của mật độ và chân đất trồng khác nhau đến Hiệu quả kinh tếcây thạch đentại tỉnh Cao Bằng vụ Xuân và Hèthu2019 102 3.27 ẢnhhưởngcủamậtđộvàchânđấttrồngđếnHiệuquảkinhtếcâythạchđentại tỉnh Lạng Sơn vụ Xuân và HèThu 2019 104 3.29 Ảnh hưởng của tổ hợp phân bón và chân đất trồng khác nhau đến sinhtrưởng, phát triển và năng suất của cây thạch đen tại Bắc Kạn vụ Xuânvà Hè thunăm2019 107 3.30 Ảnhhưởngcủa tổ hợp phân bónvàchânđấttrồngkhác nhauđếnsinhtrưởngvànăngsuấtcủa câythạchđentạiCaoBằng vụ XuânvàHèthunăm2019 111 3.31 Ảnhhưởngcủa tổ hợp phân bónvàchân đấttrồngkhác nhau đến sinhtrưởngvànăngsuấtcủacây thạchđentạiLạng Sơn vụ XuânvàHèthunăm2019 115 3.32 Ảnhhưởngcủa tổ hợp phân bónvàchânđấttrồngkhác nhauđếntìnhhình sâubệnhhạicâythạchđen tại Bắc Kạn vụ Xuânvà Hèthunăm2019 118 3.33 Ảnhhưởngcủa tổ hợp phân bón và chânđất trồngkhác nhauđếntìnhhình sâubệnhhại câythạchđentạiCaoBằng vụ Xuânvà Hèthunăm2019 .120 3.34 Ảnh hưởng củatổhợp phânbónởchân đất trồng khác nhau đến tình hình

sâubệnh hạicâythạch đen tại Lạng SơnvụXuânvà Hèthunăm2019121

Trang 12

3.38.Ảnhhưởngcủatổhợpphânbónvàchânđấttrồngkhácnhauđếnhiệuquảkinhtếcủacây thạchđentrồngtạitỉnhBắcKạnvụXuânvàHèThunăm2019129

3.39 Ảnhhưởng của tổ hợp phân bónvàchânđấttrồngkhác nhauđến hiệuquảkinhtế cây thạchđentrồngtạitỉnhCao Bằng vụ XuânvàHèThunăm2019 131 3.40 Anhhưởngcủa tổ hợp phân bónvàchânđấttrồngkhác nhauđến

LạngSơnvụXuânvàHèThunăm2019 133 3.41 MộtsốđặcđiểmnônghọccủacâythạchđentạiNaRìtỉnhBắcKạn;ThạchAn tỉnh

Cao Bằng và Tràng Định tỉnh Lạng Sơnnăm2021 135 3.42 Sosánh năng suất thânlácủa mô hình thâm canh thạchđen ápdụng

kếtquảnghiên cứusovới năngsuấtthânlátạisảnxuất đại trà,năm2021136

Trang 13

DANH MỤC HÌNH

1.1: Bản đồ phân bố cây thạch đen trênthếgiới 4 1.2 Đặc điểm hình thái cây thạch đen Nguồn: Li etal.,(2021) 12

1.3 Cây sơ đồ phân nhóm cho các quần thể của loàiMesona chinensisdựa

trêncác đặc điểmhìnhthái 14 3.1 TỷlệsốngcủacácmẫugiốngthạchđenvụXuânvàvụHèThu2018 57 3.2 Tốc độ tăng trưởng chiều dài cây của các mẫu giống thạch đenvụ Xuân

vàvụ Hè Thu 2018 tại 3 điểmnghiêncứu 58 3.3 Tốc độ ra lá của các mẫu giống thạch đen tham gia nghiên cứu vụ Xuân

vàvụ HèThu 2018 60 3.4: Hiệu quả kinh tế của cây thạch đen tại Cao Bằng, Bắc Kạn và Lạng Sơn

vụXuân và Hè Thunăm2019 78

Trang 14

MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đềtài

Cây thạch đen, tên gọi khác Tiên nhân đông, Tiên thảo hoặc Sương sáo,

tên khoa học làMesona chinensisBenth Có nguồn gốc từ khu vực phương

Đông,câythạchđenđượctrồngphổbiếnởTrungQuốc,ẤnĐộvàĐôngNam Á (Indonesia, Malaysia và Việt Nam) Cây thạch đen là cây thân thảo, lá màu xanh đậm và hệ thống rễ phát triển mạnh Chiều dài của cây khoảng 40 - 60 cm, thân phân thành nhiều nhánh, lan ra trên mặt đất Lá mọc đối, dày, màu xanh đậm, hình trứng và mép lá có răng cưa Hoa mọc thành cụm dày đặc ở đầu cành, nở vào cuối mùa Thu, đầu mùaĐông phẩm và dược liệu cho cộng đồng dân tộc thiểu số ở các vùng miềnn ú i , vùngsâu, vùng xa Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất, cây trồng này chonăng suấtkhôngcaosovớivớitiềmnăngcủanó.Nguyênnhânchủyếulàdongườinôngdânvẫn ápdụngcácbiệnphápkỹthuậtcũ,trồngvàchămsócdựavàokinhnghiệm,giố ngtậndụngbằngthânvụtrướckhôngchọnlọc.Vìvậy,cầncónhữngnghiê ncứukhoahọcvềđặcđiểmnôngsinhhọcvàbiệnphápkỹthuậttối ưu cho cây trồng này để nâng cao năng suất, chất lượng nguồnt h ự c phẩm,dượcliệukhingườidânsửdụnghoặcđưarathịtrường,manglạithunh ậpkinh tế cao cho vùng sản xuất.

Với nhận thức trên, tôi chọn đề tài:"Nghiên cứu Đặc điểm nông sinh

họcvàmộtsốbiệnphápkỹthuậtnângcaonăngsuất,chấtlượngcâythạch đen ở vùngĐông Bắc Việt Nam"làm Luận án Tiến sĩ Khoa học Câytrồng.

Trang 15

2 Mục tiêu nghiêncứu

2.1 Mục tiêuchung

Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng cây thạch đen ở một số vùng Đông Bắc Việt Nam nhằmđánhgiáthựctrạngsảnxuấtvàxácđịnhđượccácgiảiphápkỹthuậtcanh tác thạch đen phù hợp với điều kiện sản xuất của từng vùng nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, phục vụ sản xuất thạnh đen hàng hóa bềnvững.

2.2 Mục tiêu cụthể

Đánh giá được thực trạng trồng và chăm sóc cây thạch đen tại một số tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc.

Xác định được một số giải pháp kỹ thuật canh tác phù hợp nhằm nâng cao năng suất và chất lượng cây thạch đen

Xây dựng được mô hình thâm canh thạch đen áp dụng những giải pháp kỹ thuật tại Cao Bằng và một số tỉnh miền núi phía Bắc phục vụ sản xuất hàng hoá.

3 Ýnghĩa khoa học và thực tiễn của đềtài

3.1 Ýnghĩa khoa học của đềtài

Xácđịnh đượcmẫugiốngthạch đencónăng suấtvà chất lượng tốt,mộtsố đặc điểm nôngsinhhọc vàbiện phápkỹthuậtcanhtácgópphần chonghiên cứuchọntạo giống,canh tác,phát triểnđadạnghóasản phẩmthạch đen.

biệnphápkỹthuậtnhângiốngcanhtáccâythạchđenlàcơsởkhoahọcđểkhai thác phát triển cây thạch đen hàng hóa tại vùng Đông Bắc ViệtNam

3.2 Ýnghĩa thực tiễn của đềtài

Đưa ra quy trình nhân giống, kỹ thuật thâm canh quản lý dịch hại tổng hợp, thu hoạch, sơ chế cây thạch đen phục vụ sản xuất hàng hoá phát huy thế mạnhđiềukiệntựnhiênsẵncó(câytrồngđặcsảnbảnđịa).Ứngdụngvàothực tiễn sản xuất, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho người dân và các doanh nghiệp vùng thực hiện đề tài nghiên cứu cũng như các vùng có điều kiện sản xuất tươngtự.

Trang 16

4 Đối tượng và phạm vi nghiêncứu

4.1 Đối tượng nghiêncứu

- Cây thạch đen và biện pháp kỹ thuật nhân giống, canhtác.

- Cây thạch đen ở Cao Bằng, Bắc Kạn và Lạng Sơn phục vụ nghiên cứu kỹ thuật nhân giống, quy trình kỹ thuật thâm canh, quản lý dịch hại tổnghợp.

4.2 Phạm vi nghiêncứu

- Khônggiannghiêncứu:Trêncơsởthuthậpcácmẫugiốngthạchđentại vùng Đông Bắc Việt Nam, đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp kĩ thuật canh tác cho các giống được tuyển chọn tại xã Vũ Loan (nay là xã Văn Vũ), huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn; xã Trọng Con, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng và xã Kim Đồng, huyện Tràng Định, tỉnh LạngSơn.

- Thờigiannghiêncứu:Cácnộidungnghiêncứucủađểtàiđượctiếnhành từ tháng 01/2018 đến tháng12/2021.

5 Những đóng góp mới của đề tài luậnán

- Cung cấp những thông tin về hiện trạng tình hình sản xuất tiêu thụ, cơ hôi phát triển cây thạch đen cho vùng đông bắc Việt Nam làm cơ sở đề xuất hướng nghiên cứu, phát triển nguồn gien thạchđen.

- Đánh giá đặc điểm thực vật, nông học và tuyển chọn giống thạch đen cónăngsuấtvàchấtlượngcaophụcvụsảnxuấtthạch,thíchhợpvớivùngsinh thái tại 3 tỉnh đông bắc Việt Nam (Bắc Kạn, Cao Bằng, LạngSơn).

- Xác định được biện pháp kỹ thuật phù hợp, kỹ thuật nhân giống thạch đen bằng hom thân, mật độ trồng 100.000 cây/ha trong điều kiện vụ Xuân và vụHèthu.Sửdụnglượngphânbónlà2,5tấnhữucơvisinh+26kgN+40kg P205+ 45kg K2O cây thạch đen cho năng suất cao và chất lượng tốtnhất.

Trang 17

CHƯƠNG 1TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Nguồn gốc và phân loại cây thạchđen

Cây thạch đen có tên khoa họcMesona chinesisBenth là một loài cây

thuộc họ Labiateae, đã thu hút sự quan tâm ngày càng tăng gần đây Loài cây này được chú ý vì có nhiều hoạt tính sinh học và ứng dụng thực phẩm phong

phú.Trêntoànthếgiớicókhoảng8-10loàithuộcchiMesonaBLumetrongđó có hailoài(Cây thạch đen Benth.vàM parviflora (Benth.) Briq.)phân bố ở Trung

Quốc Ước tính có hơn 10.000 ha cây thạch đen được trồng ở Trung Quốc [18] M chinensis là một trong những loài chủ yếu phân bố ở Ấn Độ, Malaysia, Việt Nam, Myanmar và các nước Đông Nam Á khác, và cũng phân bố rộng rãi ở các tỉnh Giang Tây, Quảng Đông, Phúc Kiến, Quảng Tây, Vân Nam và các vùng khác của Trung Quốc trên đất cát và đất khô[77].

Hình 1.1: Bản đồ phân bố cây thạch đen trên thế giới.

CónhiềutêngọichoM.Blumedocáckhuvựchoặcloàikhácnhau,nhưBenth,Hsian-tsao,M procumbens Hemsl,M.palustris BL, cincau đen vàPlatostomapalustre Ở Việt Nam, cây thạch đen có tên gọi khác là cây tiên nhân đông,sương sáo, tiên thảo Nếu cây được đặt tên làM procumbensHemsleycó thể làcùng loài vớiM palustris Đối với cây thạch đenBenth,cây dài từ 25-100 cm, có thân và lácó lông Lá hình trái xoan đến hình chóp và có răng cưa Cây tươi và cây khô của cây thạch đenBenth.M.Blumeđã được sử dụng làm nguyên liệu thực phẩm ở Trung Quốc và Đông

NamÁ.

Trang 18

ỞViệtNam,câythạch đen mọchoangdạiởvùngrừngnúivàsaunày được trồng nhiềuởmộtsố tỉnh như Lạng Sơn, CaoBằng, Bắc Kạn, Lâm Đồng, Đồng Tháp và An Giang… [3], [4], [7],[59]

Phân loại khoa học:

Bộ (Order): Hoa môi (Lamiales); Họ (Family): Bạc hà (Lamiaceae); Chi (Genutis): Cỏ thạch (Mesona);

Loài (Species):Mesona chinensisBenth.

1.2 Đặc điểm hình thái và sinh sản của cây thạchđen

Cây thạch đen là loài cây thân thảo, có mùi thơm và có hệ thống rễ phát triển tốt Thân hình đứng mềm, bên ngoài thân có phủ một lớp lông thô, rậm Câycóchiềudàitrungbìnhtừ40-60cm,tùyđiềukiệnchămsócvàthổnhưỡng có thể dài tới 1m Cây thạch đen có khả năng phân nhánh nhiều từ gốc, nhánh tỏa ra phủ kín trên mặtđất.

Các lá được sắp xếp đối diện nhau.Lá sinh ratừcác mấu,chồimọcratừnáchlá.Láthuộcloạiláđơn,mọcđối,dày,màuxanhnhạt,hìnhtrứng hoặctrứngthuôn,thon hẹpởgốc,nhọnởchóp.Lá dàitừ 3 - 6cm, rộng1 - 2cm, cuốngládài1-2cm.Haimặtláđềucóphủmộtlớplôngmỏng,mépláhìnhrăngcưa.

Trang 19

Rễ cây thạch đen có dạngchùm,rễ tỏa rộngvànông Rễcóthể mọctừ gốc,thân khitiếpxúctrực tiếpvới đấtẩm.Dovậy,khi cây thạchđen pháttriển,thâncâydàicóthểcónhiềuđốtthânmọcrễcắmxuốngđểhỗtrợhútchấtdinhdư ỡng.CâythạchđenrahoavàocuốimùaThu,đầumùaĐông[12].

1.3 Điều kiện sinh thái của cây thạchđen

Điều kiện khí hậu có ảnh hưởng lớn nhất đến sự sinh trưởng, phát triển của cây thạch đen là nhiệt độ và ẩm độ Cây thạch đen phát triển tốt ở nhiệt độ từ 200- 250C, lượng mưa bình quân từ 1.500 – 2.000 mm, độ ẩm không khí là 80 - 85%, độ ẩm đất là từ 70 - 80%.

Câythạchđenlàcâyưasáng.Cũngnhưcácthựcvậtkhác,khôngkhírất cần đối với đời sống cây thạch đen, chỉ cần một sự thay đổi nhỏ về hàm lượng CO2cũngcóảnhhưởngtớisựquanghợpcủacây.Sựlưuthôngkhôngkhí,gió nhẹ và cómưarất có lợi cho sự sinh trưởng của câythạch.

Thạch đen là cây không yêu cầu khắt khe về đất, cây thạch đen mọc ở ven đường, mương nước, trên các sườn đồi, ven rừng, trên ruộng lúa khô và xung quanh suối, từ mực nước biển đến độ cao 2.300m.Nó có thể phát triển phổ biến ở nhiều địa phương Tuy nhiên, để sinh trưởng, phát triển tốt, năng suất cao và ổn định nên trồng cây thạch đen ở những nơi đất xốp, đất pha cát, có tầng đất dày, không lẫn đá, nhiều mùn, gần nguồn nước tưới, có khả năng thoátnướctốt(khôngúng,lầy)vàcóđộdốcthoảidễthoátnước.Từnhữngyêu

cầutrênchothấyởnướctacónhiềuvùngthíchhợpvớicâythạchđen,đặcbiệt là vùng miền núi phía Bắc.

Trang 20

Về thành phần cơ giới, thạch đen ưa các loại đất từ đất pha cát đến đất đồi, đất có độ mùn cao Thạch đen thuần được trồng trên những loại đất có thành phần cơ giới nhẹ sản phẩm thạch sẽ có màu đen đẹp, hương thơm tự nhiên, vị mát Do vậy, muốn có chất lượng cao và hương vị đặc biệt, trồng thạch đen nên ở độ cao nhất định, thông thường phù hợp với đất có độ dốc < 250 Cây ưa đất dốc nhẹ, đất ven suối ẩm thuộc loại đất thịt pha cát màu xám hoặc xám vàng có tầng sâu dày, không lẫn đá.

Phân tích trên cho thấy, điều kiện sinh thái có ảnh hưởng lớn tới sự sinh trưởngvàpháttriển,năngsuấtcủacâythạchđen.Dovậy,cầnhiểurõcácnhân

tốtrênđểcónhữnggiảipháptácđộngđếncâythạchđenmộtcáchhợplýnhằm nâng cao năng suất và chất lượng, đáp ứng yêu cầu của thịtrường.

1.4 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây thạch đen ở ViệtNam

Cây thạch đen là một loại cây được trồng phổ biến ở vùng trung du và miềnnúiphíaBắccủaViệtNam.Thânlácủacâyđượcsửdụngtrongsảnxuất

cóchứanhiềuchấtdinhdưỡngvàcónhữngchứcnăngyhọcđặcbiệt,điềunày đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu Thạch đen được coi là một nguồntàinguyênquýgiátronglĩnhvựcyhọc,vớikhảnăngcungcấpcácchất dinh dưỡng và chức năng y học có lợi cho sức khỏe Sự phát triển và khai thác đất lâm nghiệp (đất nương rẫy có độ dốc dưới 20độ).

Trong số các địa phương tại tỉnh Lạng Sơn, huyện Tràng Địnhlànơi có diện tích trồng cây thạch đen nhiều nhất và đã trở thành cây trồng truyền thống từ lâuđờicủangườidântronghuyện.Huyệnnàyduytrìdiệntíchtrồnghàngnăm từ 1.300 – 2.000 ha, đạt năng suất bình quân 5,3 - 6 tấn/ha và sản lượng7.000

Trang 21

– 11.000 tấn Đây được xem là một nguồn thu nhập cao và hiệu quả giúpgiảm nghèo và tạo điều kiện sống tốt cho người dân, với giá trị sản xuất hàng năm khoảng 170 - 250 tỷđồng.

Năm 2021, tỉnh Lạng Sơn đã có diện tích trồng thạch đen vượt 3.000 ha,đạtsảnlượng16.000tấn.ThạchđenLạngSơnkhôngchỉđượctiêuthụtrên thị trường trong nướcmàcòn xuất khẩu sang các thị trường lớn như Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia và Hàn Quốc, chiếm khoảng 70% tổng sản lượng củatỉnh.Trongđó,thịtrườngTrungQuốcđãcósựtăngtrưởngđángkể.Trong 8 tháng đầu năm 2021, xuất khẩu thạch đen sang Trung Quốc đạt trên1.200tấn, với tổng kim ngạch khoảng 2 triệu USD, tăng gấp 3 lần so với năm2020.

Để phát triển cây thạch đen một cách bền vững, Lạng Sơn cần tiếp tục thúc đẩy công tác kiểm tra và giám sátmãsố vùng trồng, đápứngyêu cầu của thịtrườngnướcngoài.Đồngthời,cầntăngcườngnghiêncứuvềbảoquảnthạch đen để kéo dài thời gian sử dụngmàvẫn đảm bảo yêu cầu an toàn thực phẩm ViệckýNghịđịnhthưvớiTrungQuốcvềyêucầukiểmdịchthựcvậtcungcấp cơ hộimởrộng vùng sản xuất chuyên canh cây thạch đen, đặc biệt là vớiLạng Sơn -tỉnh có diện tích trồng thạch đen lớn nhất cả nước[9] từ314,69havàonăm 2017 lên350ha vào năm 2019,gópphần tạo việc làm và giảm đóicho hàng nghìnhộdân[11].Năm 2022,huyện ThạchAn trồng hơn283,3hacâythạchđenvớinăngsuất50tạ/ha,đạtsảnlượnghơn1.416tấn,tương đương 52,9%so với các nămtrướcđó Các xã TrọngCon, ĐứcThông,CanhTân, Minh Khai, QuangTrọng,KimĐồng,Thái Cườngvà Thụy Hùng lànhữngnơicódiệntíchtrồngthạchđenchủyếu.Tuynhiên,diệntíchtrồngthạchđen năm 2023 giảm do ảnhhưởngcủa đại dịchCovid-19.Việc đóngcửa cửakhẩuvàgiánđoạntronggiaothươngđãlàmchậmtiêuthụvàgiảmgiátrịcây

Trang 22

thạch đen, buộc người dân phải chuyển đổi một số diện tích trồng sang cây trồng khác Tuy vậy, với việc mở cửa lại các cửa khẩu và hồi phục thị trường, giá trị cây thạch đen đang tăng dần lên.

Cây thạch đen hiện là cây trồng đượcngười dân huyện ThạchAn lựachọnđể thay thế các cây trồng nôngnghiệp truyềnthống nhưlúa,ngô và sắn.Tuynhiên, cơ sở sản xuấtthạch đentại địaphươngvẫncònnhỏ lẻ và nănglựcsản xuất hạn chế.Tuyvậy, điều này vẫn làmộttín hiệutíchcựcđối với bàconnôngdântrồngthạchđencủahuyện.Vớigiátrungbìnhkhoảng40.000đồng/ kg,câythạchđenmanglạigiátrịkinhtếkhoảng50-70tỷđồng/năm.Vớitiềmnăng và giá trịkinhtế cao của cây thạch đen,huyện ThạchAn đangkhuyến khích người dânmởrộng diệntích trồngvới mục tiêu đạt500ha vào năm 2024, dự kiến

Trang 23

sảnphẩmđónghộpđạtchuẩnOCOPđểbántrongnướcvàxuấtkhẩu.Đểnâng caogiátrịsảnphẩmthạchđen,cácđịaphươngtrồngthạchđenđangđẩymạnh

đầutưcôngnghệchếbiến,xúctiếnthươngmạiđểmởrộngthịtrườngtiêuthụ Nhiều địa phương như Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn cũng đang nỗ lực phát triển thạch đen trở thành cây trồng chủ lực, tăng năng suất, đa dạng hóa sản phẩm để gia tăng thu nhập cho người dân Nhìn chung, thạch đen là loại cây trồng mang lại giá trị kinh tế cao cho nhiều tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, đặc biệt là Cao Bằng, Bắc Kạn và LạngSơn.

1.5 Kết quả nghiên cứu cấy thạch đen trên thế giới và ở ViệtNam

1.5.1 Kếtquả nghiên cứu vềgiống

Với nhu cầu ngày càng tăng về thạch đen, việc sản xuất thương mại quymôlớnloạicâytrồngnàyđangđượcthúcđẩy.Tuynhiên,mộttrongnhữngvấn đề phải đối mặt với việc thuần hóa rộng rãi loại thảo mộc này là thiếu giống cây trồng ưu việt cho các vùng trồng khác nhau.Việclựa chọn giống đối với câythạchđenlàviệcquantrọngtrongquátrìnhsảnxuấtcâythạchđen.Cógiốngkhỏevàsạc hbệnh,tạođiềukiệnchocâysinhtrưởng,pháttriểnmạnh,giảmchi

phíchămsócvàphòngtrừdịchbệnh.Dovậy,việcnghiêncứucácbiệnphápgiữvàtạongu ồngiốngchosảnxuấtđốivớicâythạchđenlàrấtcầnthiết.

Ở Trung Quốc, các giống địa phương của cây thạch đen được chọn lọc trực tiếp từ các kiểu gen hoang dã khác nhau, trong khi số lượng lớn các giống địa phương có năng suất và chất lượng tương đối thấp Trường hợp như vậy làm tăng nhu cầu nhân giống cây trồng mới cho môi trường đa dạng ở Nam Trung Quốc [18].

Việc sàng lọc và đánh giá các nguồn gen cây thạch đen một cách hiệu quả có thể giúp các nhà nghiên cứu cây trồng lựa chọn những kiểu gen quan trọngchocácdựánnhângiốngtiếptheo[13].Đặcđiểmhìnhtháicủacâytrồng là yếu tố quan trọng để tận dụng tối đa nguồn gen và giúp các nhà nghiên cứu lựa chọn kiểu gen phù hợp nhất cho các chương trình nhân giống [25] Nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng một số đặc điểm hình thái của cây thạch đen có liên quan đến năng suất trong các điều kiện canh tác khác nhau [26] Xácđịnh

Trang 24

các đặc tính thực vật cũng được coi là một phương pháp hiệu quả để đánh giá nguồn nguyên liệu hạt của cây thuốc [50] Các nghiên cứu trước đây cũng đã báo cáo về hoạt tính chống oxy hóa của chiết xuất nước từ cây thạch đen, tác dụngchốngoxyhóakhácnhaugiữacácquầnthểcâythạchđenchưađượcđánh giá hoặcmôtả Với tất cả những thông tin trên, sự phát triển và sử dụng các giống cây thạch đen với đặc điểm hình thái toàn diện rất cấp thiết[15].

Một nghiên cứu gần đây đã thu thập 34 quần thể cây thạch đen từ bốn tỉnhcủaTrungQuốctrongkhoảngthờigiantừ2016đến2017,đạidiệnchocác

địađiểmnàyđượclựachọnvìchúngđượcphânbốdọctheochiềudàivàchiều rộng của 4 tỉnh Tất cả các cá thể của mỗi quần thể được gây trồng trong nhà kính của Đại học Nông nghiệp Nam Trung Quốc (Quảng Châu, Quảng Đông, Trung Quốc) để bảo tồn nguồn gen[36].

Mỗiđặcđiểmhìnhtháiđịnhlượngchothấycósựkhácbiệtđángkể(p< 0,01) giữa

các quần thể Ước tính về sự biến đổi hình thái trong các quần thể riêng lẻ được tóm tắt trong Bảng 1.1 Về đặc điểm thân, số nhánh thay đổi từ 28,5đến98,5vớitrungbìnhlà60,3giữacácquầnthể,trongkhichiềudàithân chính và chiều dài nhánh nằm trong khoảng 48,5 112,1 cm (trung bình 74,1 cm) và 36,4 -78,0 cm (trung bình 54,4 cm), tương ứng, và các giá trị đường kính gốc thân dao động từ 0,5 đến 1,0 cm, trung bình là 0,7 cm Về đặc điểm của lá, diện tích lá thay đổi từ 4,5 đến 9,4 cm2với trung bình là 6,2 cm2, chiều dài và chiều rộng của lá thay đổi từ 3,2 đến 5,7 cm (trung bình 4,0 cm) và 1,6 đến 3,0 cm (trung bình 2,3 cm) [59].

Các đặc điểm hìnhtháiđịnh tính cũngchothấy sự khác biệt vềphânbố tầnsuấttrongcácquầnthểđượcnghiêncứu.Minhhọavềhìnhdạnglá,màusắc

thânchínhvàtuổitưởngthànhcủathâncâyCâythạchđenđượcthểhiệntrong Hình1.2

Trang 25

Hình 1.2 Đặc điểm hình thái cây thạch đen Nguồn:Li et al., (2021)[16]

Qua Hình 1.2 cho thấy các đặc điểm hình thái của cây thạch đen (a Đứng,b.Bánđứngvàc.Nằmdài),Hìnhdạnglá(d.Hìnhmũitên,e.Hìnhtrứng và f Hình bầu dục rộng) Màu chính của thân cây (g Màu tím, h Màu tímkếthợp với màu xanh lá cây và i Màu xanh lá cây), Mật độ lông trên thân cây (j Cao, k Trung bình và l Thấp) [25],[36].

Các giá trị trung bình và phạm vi biến thiên của từng đặc điểm trong số 16 đặc điểm đó được trình bày trong Bảng 1.1 Hầu hết các đặc điểm hình thái đều có giá trị CV tương đối cao CV cao nhất được quan sát thấy ở số cành (54,18%), tiếp theo là thói quen sinh trưởng (53,06%) và trọng lượng khô của cỏ (51,95%), trong khi CV thấp nhất được ghi nhận ở chiều dài lá (15,76%) Trong số đặc điểm hình thái, biểu hiện CV lớn hơn 20% Đặc điểm khốilượngkhôcủathânlátrênmỗicây,daođộngtừ5,70đến385,50g(giátrị trung bình là 84,15g)

Trang 26

Bảng 1.1 Tham số mô tả các đặc điểm hình thái trong tất cả các quần thểcây thạch đen được nghiên cứu ở miền Mam Trung Quốc

4 Chiều dài thân chính Cm 20 153,1 74,72 21,21 28:39 5 Chiều dài đốt thân chính Cm 1,14 9,84 2,94 1,14 38,71

Phân tích cụm theo cấp bậc, dựa trên sự kết hợp của cả đặc điểm hình thái số lượng và chất lượng, đã phân 34 quần thể của cây thạch đen vào hai nhóm chính trong cấu trúc cây phân tầng thể hiện trong Hình 1.3.

Nhóm đầu tiên (I) được chia thành hai nhóm con Nhóm con I-A chứa một quần thể (FJ-6), và nhóm con I-B chứa năm quần thể (FJ-2, GD-2, FJ-3, GD-1 và GX-1) Nhóm thứ hai (II) được chia thành ba nhóm con Nhóm con II-Achứamộtquầnthể(GD-9),nhómconII-Cchứahaiquầnthể(JX-1vàFJ- 5), và nhóm con II-B chứa 25 quần thể cònlại.

Trang 27

Hình 1.3 Cây sơ đồ phân nhóm cho các quần thể của loàiMesona chinensis

dựa trên các đặc điểm hình thái [36]

Tổngsốpolysaccharide(TP)trong34quầnthểcủacâyMesonadaođộng từ 52,48 đến 101,44 mg⋅g−1, với giá trị trung bình là 77,81 mg⋅g−1 Quần thể GD-6 được xác định có tổng số polysaccharide cao nhất trong số 34 quần thể, tiếp theo là GD-12 và GD-3, trong khi quần thể FJ-2 có nồng độ thấp nhất Tổng số polysaccharide trong GD-6 là khoảng 1,9 lần so với FJ-2, cho thấy sự biếnđộngrộnglớnvềtổngsốpolysaccharidegiữacácquầnthểcâythạchđen Nồng độ tổng phenolic trong các quần thể cây thạch đen dao động từ 5,49 đến 18,44mg⋅g−1trọnglượngkhôcây,vớigiátrịtrungbình là12,21mg⋅g−1.Quần thể JX-6 có nồng độ tổng phenolic cao nhất, trong khi quần thể FJ-10 có nồng độ thấp nhất Nồng độ tổng phenolic (TPh) trong quần thể JX-6 là khoảng3 , 4

Trang 28

lầnsovớiquầnthểFJ-10.Tổngsốflavonoid(TF)trongcácquầnthểcâythạch đen dao động từ 5,06 đến 11,47 mg⋅g−1trọng lượng khô cây Giá trị trungbình củatổngsốflavonoidtrong34quầnthểcủacâythạchđenlà8,02mg⋅g−1trọng lượng khô cây Quần thể GD-7 có tổng số flavonoid cao nhất, trong khi quần thể FJ-6 có tổng số flavonoid thấp nhất Tổng số flavonoid trong GD-7 là khoảng 2,3 lần so vớiFJ-6.

Hoạt tính chống oxy hóa tổng hợp của các quần thể cây thạch đen cho thấy sự biến động rộng, từ 63,91 đến 223,41 mmol TE·g−1(trung bình 161,15 mmol TE·g−1) Quần thể GD-3 có hoạt tính chống oxy hóa cao nhất, được xác định bằng phép đo ABTS, trong khi quần thể FJ-6 có hoạt tính thấp nhất Hoạt tính chống oxy hóa được xác định bằng phép đo DPPH cũng cho thấy sự biến động rộng, từ 30,35 đến 137,84 mmol TE·g−1 với giá trị trung bình là 70,54 mmol TE·g−1 Quần thể JX-6 có hoạt tính chống oxy hóa cao nhất được xác định bằng phép đo DPPH, trong khi quần thể FJ-6 có hoạt tính thấp nhất.

Các đặc điểm kiểu hình có thể dễ dàng đo lường và thường có khả năng di truyền cao, do đó việc chọn lọc dựa trên những đặc điểm này sẽ thích hợp cho việc sàng lọc nhanh các vật liệu nhân giống cây trồng và cải thiện hiệu Trong nghiên cứu hiện tại, kết quả phân tích mối quan hệ xám cho thấy 10quầnthể(GD-1,GD-2,GD-8,FJ-6,FJ-3,FJ-2,JX-6,GD-7,JX-3vàJX-2)

lần lượt có năng suất và chất lượng cao nhất trong số các quần thể được đánh giá Trong số đó, một số quần thể như GD-1, GD-2, GD-8, FJ-3 và FJ-2 có năng suất cỏ cao hơn với 25% cao hơn mức trung bình của tất cả các quần oxy hóa tương đối thấp ở tất cả các quần thể, nhưng nó lại có hiệu suất vượt trội ở các tính trạng khác Dựa trên đánh giá tổng hợp của phânt í c h

Trang 29

quanhệxám,quầnthểlàmộttrongnhữngquầnthểcóthànhtíchtốtnhấttrong tấtcảcácquầnthể.Vìvậy,nênsửdụng10quầnthểnàylàmvậtliệunhângiống

tiềmnăngđểcảithiệnnăngsuấtvàhoạtđộngchốngoxyhóacủaloạithảomộc Trung Quốc này.

Đểđápứngnhucầuchiếtxuấtcôngnghiệpcâythạchđen,cầncónhững giống cây có hàm lượng tổng số polysaccharide (TP) cao Trong nghiên cứu này,hàmlượngtổngsốpolysaccharidedaođộngtừ5,25%đến10,14%ởtấtcả các quần thể Trong số các quần thể được đánh giá, GD-6, GD-12, GD-3, GD- 8,JX-6vàFJ-1cóhàmlượngTPcaonhấtvới15%trênmứctrungbìnhcủatất cả các quần thể Vì vậy, những quần thể này được đề xuất là nguyên liệu nhân giống ưu việt để cải thiện hàm lượng TP của cây thạch đen[36].

Tại Việt Nam, cây thạchđenthuần chỉđượcnhângiốngbằngphương phápvô tính vànguồngiốngchủ yếubằng gốc thân của vụtrước.Nghiên cứu trồng cây thạch đen bằng các đoạn thân khác nhau của tác giả Bùi Văn Thanh đồi, cần tạo hốc theo đường đồng mức Đối với đất bằng, đất ruộng thì làm rãnh thoát nước xung quanh khu đất, lên luống rộng 1 - 1,5m,cao 15 - 20 cm Làm rãnh ngang luống có kích thước rộng 5 -7 cm, sâu 7 -10 cm hoặc bổ hốc trồng có kích thước dài 15 cm, rộng 5 - 10 cm, sâu 7 - 10cm.

Việc lựa chọn giống cây thạch đen đóng vai trò quan trọng trong quá trình canh tác và sản xuất Việc chọn giống khỏe mạnh và không bị bệnh tật giúp cây thạch đen phát triển tốt, giảm chi phí chăm sóc và nguy cơ mắc bệnh Do đó, nghiên cứu các biện pháp giữ và tạo nguồn giống cho cây thạch đen là rất cần thiết Cây thạch đenthuầnchỉ đượcnhân giốngbằngphương phápvô tính vànguồn giống chủ yếu bằng gốc thâncủavụ trước.Nghiên cứu trồng cây thạch đen bằng các đoạn thân khác nhau của tác giả Bùi Văn Thanh và cs.,

Trang 30

(2009) cho thấy có thể trồng thạch đen bằng gốc, thân, ngọn hoặc chồi đều có tỷ lệ sống cao > 90% [5].

Cây thạch đen có thể lan ra khắp bề mặt luống khi trưởng thành, do đó việc hạn chế cỏ dại là quan trọng Nên hạn chế cỏ dại để cây có thể tạo ra các rễ phụ tại thân, cành hỗ trợ quá trình hấp thụ dinh dưỡng, sẽ tạo điều kiện cho cây thạch đen nhanh phủ kín mặt đất vừa có tác dụng chống xói mòn, vừa hạn chếcỏdạivàgiữẩm.Ngoàira,cóthểhạnchếcỏbằngbiệnphápphủrơmhoặc

nilonkhitrồng;Tướinướcchocâythạchđenkhikhôhạn.Ngoàiracóthểtrồng xen canh trên cùng một diện tích đất với cây ăn quả như cam, quýt, nhãn, nho, xoài giúp giữ độ ẩm cho Để bónphânchocây thạch đen,có thểsửdụngcác loại phân như phân chuồng,đạmure,supelân, kali hoặc cũngcó thểsửdụngphân NPK 5-10-3.Sốlượngphânbónthườngđượckhuyếnnghịchomộthectađấttrồnglà6-8tấnphân chuồng,75 kgđạm ure, 200kgsupelân,100kgkali hoặc khoảng350-450kgphânNPK.

Thời điểm trồng cây thạch đen cũng cần được xác định chính xác Theo nghiên cứu của tác giả Lưu Đàm Ngọc Anh & cs., (2009) cho thấy thời điểm trồngthạchđencóthểtừtháng12nămtrướcđếntháng3nămsau,nhưngthích hợp nhất nên trồng cây thạch đen vào khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 2 hàngnăm.Vàothờigiannàynguyênliệusẽcóhàmlượngchấttancao.Đốivới việc lựa chọn tổ hợp phân bón, công thức 10 N: 10 P2O5: 0 K2O được khuyến nghịđểđạtđượchàmlượngchấttancaonhấttrongcâythạchđen.Theonghiên cứu, tổ hợp này giúp cây thạch đen có hàm lượng chất tan caonhất,gồm 26,8% cho cả cây, 24,0% cho thân và 28,8% cho lá Ngoài ra, trồng câythạch

Trang 31

đen trên nương luống cũng đạt được hàm lượng chất tan cao hơn so vớitrồng ở ruộng[1].

Đểphòngtrừsâubệnhchocâythạch đen, việcphân loạisâuvàbệnhlà cần thiếtđể sửdụng cácloại thuốcphùhợp.Đốivớisâu ănlá, cần thăm đồngthườngxuyênvà pháthiệnsớm, khimật độ cònthấp,cóthểsửdụngphương pháp bắt sâu bằng taykhilàm cỏ.Khi mật độ sâucao,cóthểsửdụngcácloạithuốccónguồngốc thảo dượcđểtiêu diệtchúng.

Cây thạch đen có thời gian sinh trưởng ngắn (trong vòng 4 tháng), nên mỗi năm, người dân có thể trồng 2 vụ thạch đen và tiếp tục trồng thêm một vụ lúa Cây thạch đen sau khi thu hoạch, để lại gốc thân có khả năng lại đâm chồi và phát triển tiếp chu kỳ vụ 2 nên sẽ giảm được chi phí mua giống.

phơikhôdướiánhnắngnhẹ.Thườngmấtkhoảng10kgthânlátươiđểsảnxuất 1 kg thạch đen khô Sản phẩm khô cần được bảo quản ở nơi khô ráo và thoáng mát để tránh hiện tượng mốc Hiện nay, sản phẩm thu hoạch từ cây thạch đen chủ yếu được chế biến thành đóng bánh thạch khô thô sơ để thuận tiện vận chuyển Đối với chế biến thạch ăn, người dân chủ yếu sử dụng phương pháp nấu thủ công, do đó số lượng sản phẩm chế biến có hạn, chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng ngày trong địa phương [3],[8].

Ngoàira,theođánhgiácủanhữngngườikinhdoanhvàcácdoanhnghiệp xuất nhập khẩu thạch đen cây khô, thạch đen Lạng Sơn được ưa chuộng hơn do chất lượng vượt trội Thạch đen Lạng Sơn có hàm lượng trương thạch cao, tỷ lệ lá trên cành cao, số lượng lá trên thân cành lớn và độ nhớt lớn khi ngâm Tỷ lệ lá trên thân cành cao đảm bảo sản phẩm thạch đen ăn liền Lạng Sơn có mùi thơm đặc trưng, vị giòn, dai và tách nướcít.Tỷ lệ lá trên thân cành cao đảm bảo sản phẩm thạch đen ăn liền Lạng Sơn có mùi thơm đặc trưng và vị giòn, dai, tách nước ít Hàm lượng pectin trong thạch đen cây khô Lạng Sơn đạt 27,86 31,06%, trong thạch đen ăn liền Lạng Sơn là 15,45 -17,31% Bột thạchđenLạngSơncóhàmlượngpectin39,75-40,60%.Nhữngtínhchất,chất lượng đặc thù của thạch đen Lạng Sơn có được là do mối liên hệ với điềukiện

Trang 32

địalýtựnhiênvàphươngphápsảnxuấtcủangườidânnơiđây.TạiLạngSơn, cây thạch đen được trồng trên đất có tỷ trọng cát 53,17 ± 9,95% Do chứa hàm lượng cát cao nên đất trồng cây thạch đen tại Lạng Sơn có độ xốp lớn, kích cỡ khe hở lớn, giúp đất thấm nước nhanh, thoát nước tốt, độ thoáng khí cao, phù hợpvớiđặcđiểmsinhhọccủacâythạchđenlàưaẩm,nhưngrấtnhạycảmvới úng nước do đặc tính rễ chùm Hàm lượng pectin trong cây thạch đen có ảnh hưởng tương quan thuận với hàm lượng canxi (Ca2+) có trong đất Hàm lượng Ca2+trong đất trồng thạch đen tại Lạng Sơn là 12,52 ± 4,97 cmol/kg, cao hơn sovớiởHậuGiangvàLâmĐồngđãlýgiảivìsaohàmlượngpectintrongthạch đen Lạng Sơn caohơn.

NhờkỹnăngsảnxuấtcủangườidânLạngSơn,quátrìnhcanhtácvàthu hoạch cây thạch đen được thực hiện một cách linh hoạt và kỹ lưỡng Cụ thể, với đất nương, người dân trồng thạch ở khu vực ven suối, độ dốc thoải do đất ở đây giữ ẩm và thoát nước tốt Ở ruộng, cây thạch đen được trồng ở khu vực Thân và lá thạch được rải đều phơi nắng một ngày rồi phủ bạt ủ thành đống 1 - 2 ngày Khi lá thạch chuyển sang màu đen, tiếp tục phơi thêm 1 - 2 ngày nắng cho đến khi khô Cách thu hoạch này đảm bảo chất lượng củathạch đen cây khô, là nguyên liệu quan trọng khi sản xuất thạch đen ăn liền và bột thạch đen, ở mức tốt nhất[6].

Quá trình chế biến thạch đen ăn tươi truyền thống được chia làm 2 công đoạn Trước tiên là chế biến dịch thạch đen nguyên chất bằng cách nấu thạch đencâykhôđượcthuhoạch,saukhithuđượcdịchthạchđennguyênchất,tiếp

tụcnấudịchnàyvớiphụgia(đường,bộtgạohoặcbộtnăng)vànướctheotỷlệ

Trang 33

dịch thạch đen chiếm khoảng 70-80% và phụ gia 20-30% Nấu cho đến khi thạchsánh,dễrót,màuchuyểncánhgiánkhinhìndướiánhsáng.Kỹthuậtnày giúp người nấu thạch tại Lạng Sơn thu được tối đa dịch thạch nguyên chất và tỷ lệ dịch thạch/phụ gia phù hợp sẽlàmcho thạch đông chắc, giòn, dai, tách nước ít, có mùi thơm đặc trưng, vị thanhmát.

Với sản phẩm bột thạch đen Lạng Sơn, bên cạnh việc đảm bảo nguyên liệuđầuvàolàthânláthạchđenkhô,trongquátrìnhchếbiến,kỹthuậtnghiền

nátthânlálọcbỏbãđểthuhồidịchthạch(trươngthạch)làkỹthuậtquantrọng Theođó,tỷlệthânláthạchđenkhô(kg)/nước(lít)khingâmđểvònátlàkhoảng

1/20.Kinhnghiệmthựctếcủangườisảnxuấtchothấy,khităngnước,cấutrúc thạch bở hơn, hình dạng dễ bị biến đổi, màu nhạt, mùi vị giảm và làm hàm lượngpectintrongthạchthấp,khôngđủđểtạođộđông,độgiònvàdai;cònkhi giảm nước, thạch lại bị tăng độ đắng Ngoài ra, trong quá trình vò nghiền, dựa trên kinh nghiệm của những người nấu thạch lâu năm hoặc thiết bị có gắn sẵn trong nồi, nhiệt độ được kiểm soát ở 110 - 115oC làmứctối ưu Nhiệt độ cao hơn sẽ làm pectin bị biến tính, dung dịch trở nên lỏng hơn và giảm độ nhớt Việckiểmsoátthờigiantáchchiết(8-10giờ)cũnglàyếutốquantrọngđểđảm

bảochấtlượngthạch.Kinhnghiệmcủangườisảnxuấtbộtthạchchothấy,nếu tăng thêm thời gian tách chiết sẽ làm giảm hiệu suất chất lượng Điều này là bởi với điều kiện nhiệt độ cao và thời gian dài, pectin sẽ bị phânhủy.

Ở Việt Nam, cây thạch đen được trồng phổ biến ở vùng Trung du và Miền núi phía Bắc cũng như một số tỉnh miền Nam, bởi thạch đen là loại cây dễ trồng, không mất nhiều công chăm sóc, ít bị sâu bệnh và cho năng suất sinh khối cao Trung bình 1ha cây thạch đen sẽ cho thu hoạch hơn 4,0 tấn, với giá bán dao động từ 25.000 - 40.000 đồng/1kg như hiện nay thì đây là cây trồng mang lại thu nhập khá cho người nông dân Thạch đen được sử dụng như một loại đồ uống thanh nhiệt Theo Đông y, sản phẩm từ cây thạch đen có vị ngọt nhẹ, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, giúp các quá trình chuyển hóa trong cơ thể diễn ra dễ dàng Lá cây được dùng làm thuốc chữa một số triệu chứng như cảm mạo do nắng; huyết áp cao; đau cơ và các khớp xương Trong yhọchiện

Trang 34

đại, dịch chiết cây thạch đen có thể được sử dụng để điều trị một số bệnh như đái tháo đường, cao huyết áp, viêm gan, viêm thận cấp tính Từ một loài cây hoang dại, ngày nay, thạch đen được trồng ở nhiều địa phương như Bảo Lộc (Lâm Đồng), Sa Đéc (Đồng Tháp), Châu Đốc (An Giang) Ở trong nước các công trình nghiên cứu về cây thạch đen còn hạn chế vì cây trồng này mặc dù có giá trị kinh tế cao nhưng việc đầu tư nghiên cứu chưa thực sự xứng tầm.

Khi thu hoạch cần cắt sát gốc, thân và lá thu về rải đều, phơi nắng nhẹ Thường 10 kg thân lá thạch tươi thì được 1kg khô, bảo quản ở những nơi khô ráo và thoáng mát để tránh hiện tượng thối mốc Hiện nay, sản phẩm sau thu hạchthạchđenvẫnchủyếuđượcsơchếdướidạngđóngbánhthạchkhôthôsơ để dễ vận chuyển Để chế biến thạch ăn, chủ yếu người dân chế biến theo phương pháp nấu thủ công nên số lượng là hạn chế, chỉ phục vụ được nhu cầu tiêu dùng hàng ngày tại địa phương [3], [8] Theo Nguyễn Thị Diệu Hiền và cs., (2017),câythạchđentrongquátrìnhchiếtlêncấutrúcthạch,tỷlệnướcbổ sung vào quá trình chiết càng cao thì cấu trúc, màu sắc, mùi vị của khối thạch giảm dần Với tỷ lệ cây sương sáo nước là 1:10 và 1:15, thạch đông chắc và giòn,màuđentuyền,mùithơmđặctrưngtuynhiêncóvịđắngnênkhôngđược ưa thích Với tỷ lệ cây sương sáo nước là 1:20 thạch vẫn đông chắc nhưng dẻo dai chứ không giòn, màu đen tuyền, mùi thơm đặc trưng và vị hơi đắng Điểm trungbìnhđánhgiácảmquancủangườithửđốivớikhốithạchmẫu1:20làcao

nhất(đạt4,53),sựhàihòacácđặctínhcảmquancủakhốithạchnàyđượcngười thử ưa thích Khi tỷ lệ cây sương sáo nước tăng đến 1:25, cấu trúc thạch bở hơn, hình dạng dễ bị biến đổi, màu nâu nhạt, mùi vị giảm Các đặc tính cảm quan của mẫu này không đặc trưng cho thạch thạch đen nên cũng không được người tiêu dùng ưa thích Tỷ lệ nước tăng đến 1:30 thì nồng độ chất tạo gel trong dịch thạch đenkhông đủđểtạo khối đông.Vìvậy, chọn tỷlệsương sáo/nướclà1:20làtốt nhất[2].

Sản phẩm từ cây thạch đen không chỉ giúp giải khát thông thường được ngườitiêudùngưachuộng,màláthạchđencótínhmát,cótácdụnggiảinhiệt,

giúpquátrìnhchuyểnhóatrongcơthểdiễnradễdàng,tăngcườngnănglượng

Trang 35

và điều trị một số bệnh lý, như tiểu đường, ăn khai vị, phòng chốngc ả m huyện Với diện tích trồng hàng năm luôn được duy trì ổn định từ1 3 0 0

- 2.000 ha, năng suất bình quân 5,3 - 6 tấn/ha, sản lượng 7.000 - 11.000 tấn, huyệnTràngĐịnhxácđịnhđâylàcâytrồngxóađóigiảmnghèohiệuquả,mang lại thu nhập cao cho người dân với tổng giá trị khoảng 170 - 250 tỷ đồng/năm.Thịtrườngxuất khẩuchínhlàTrungQuốc, song thờigianquachủyếulà xuấtkhẩutheođườngtiểu

TrungQuốc,huyệnTràngĐịnhđãvàđangtriểnkhainhiềubiệnpháptrongxây dựngquytrìnhtrồng,chămsóc,thuhoạch,bảoquản,…nhằmđápứngyêucầu,

kếtNghịđịnhthưngày8/12/2020vềxuấtkhẩuthạch đen sang Trung Quốc đanglà

thạchđenTràngĐịnhđượcxuấtkhẩuchínhngạch,gópphầnpháttriểnkinhtế-xãhộivùngbiên giớikhókhăn[9].

Tại tỉnh Bắc Kạn, huyện Na Rì là vùng trồng thạch tập trung lớn nhất củatỉnh.TheosốliệubáocáocủaUBNDxãVũLoan(naylàxãVănVũ),diện tích trồng thạch đen của xã năm 2020 chỉ còn khoảng 35 ha so với 200 hanăm 2009 Diện tích trồng thạch đen tại xã Vũ Loan (nay là xã Văn Vũ) giảm dần do người dân chưa đầu tư cơ sở chế biến, bảo quản sau thu hoạch, chưa có nơi thugomvàtiêuthụổnđịnhvàgiácảphụthuộcnhiềuvàothươngláinênnhiều hộ nông dân đã bỏ hoặc giảm diện tích trồng thạch đen (Theo Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Na Rì, 2020)[10]

Trang 36

QUY TRÌNH KỸ THUẬT CANH TÁC THẠCH ĐEN1 Thời vụ trồng thạch đen

- Vụ Xuân: Trồng từ ngày 1 tháng3

- Vụ Hè thu: Trồng từ tháng 7 đến tháng8

2 Chuẩn bị đất trồng thạch đen

Chọn đất: Đất được chọn trồng thạch đen có tầng đất dày, không lẫn đá, gần nguồn nước và có chế độ thoát nước tốt (không úng, lầy).

Làm đất: Đất trước khi trồng phải được cày bừa kỹ, sạch cỏ dại.

+ Đối với đất nương rẫy, đất đồi sau khi cày bừa kỹ, sạch cỏ dại thì tiến hành bổ hốc theo đường đồng mức.

+ Đối với đất bằng, đất ruộng thì tiến hành làm rãnh thoát nước xung quanh khu đất, lên luống rộng 1 - 1,5m,cao 15 - 20 cm, rãnh rộng 20 - 25cm Bổ rãnh ngang luống có kích thước rộng 5 - 7 cm, sâu 7 - 10 cm hoặc bổ hốc trồng có kích thước daì 15 cm, rộng 5 - 10 cm, sâu 7 - 10cm.

3 Lượng giống thạchđen

Lượng thạch giống tính cho 1 ha (10.000 m2): 1.500 kg giống.

việcquantrọngtrongquátrìnhsảnxuấtcâyThạchđen Có giống khỏe vàsạchbệnh có thểtạođiều kiện cho cây sinhtrưởng, phát triển mạnhvà giảm bớt chiphíđầu

Trang 37

khi trồng xong tưới nước giữ ẩm cho cây, nếu gặp điều kiện khô hạn thì tưới nước một lần/ngày, tưới liên tục từ 2 - 3 tuần.

6 Bón phân

Bón lót: Ngay sau khi đào hốc trồng, bón lót toàn bộ phân hữu cơ vi sinh + phân supe lân.

Bón thúc lần 1: sau trồng 15 – 30 ngày, khi cây Thạch đen bén rễ, hồi xanh và bắt đầu phân cành; kết hợp xới xáo và làm cỏ cho cây Thạch đen.

bónvàorãnhgiữa2hàngThạchđen.Thườngphânđượcbónsaumưađểgiảm công tướinước.

Nếu không có mưa, sau bón phân phải tưới nước Cũng có thể hòa phân trong nước và tưới vào giữa 2 hàng Thạch đen.

Bón thúc lần2:Saubón thúcđợt 1khoảng30ngàytiếnhành bónkhibộthâncànhcâyThạchđenphủgầnkínmặtđất.Lượngphânbónlàsốphâncònlại Phươngphápbónthúcnhưlần1.KếthợpxớixáovàlàmcỏchocâyThạchđen.

7 Phòng trừ sâubệnh

a Nguyên tắc chung khi phòng trừ sâu bệnh trên cây thạchđen

- Chọn cây khỏe, đủ tiêu chuẩn làmgiống;

- Trồng, chăm sóc đúng kỹ thuật để cây sinh trưởng tốt có sức chống chịu, cho năng suất và chất lượngcao.

- Thăm đồng ruộng thường xuyên, nắm được diễn biến về sinh trưởng, pháttriểncủacâythạchđen,dịchhại,thờitiết,đất,nước, đểcóbiệnphápxử lý kịpthời.

b Một số sâu hạichính

- Sâu ăn lá: Sâu có tập quán là dùng tơ cuốn các đọn non lại và ở bên trong ăn phá Khi sâu lớn có thể cắn trụi cả lá và chồi ngọn của đọnnon.

Trang 38

- Sâu cuốn lá: Sâu thường tập trung ở trên lá ngọn và nhả tơ cuốn hại mép lá vào nhau để sinh sống Sâu cuốn lá ăn biểu bì và diệp lục của lá theo dọc gân lá tạo thành những vệt trắng dài, cácvệtnày có thể nối liền nhau thành từng mảng Do đó nếu bị mưa nhiều hoặc ngập nước thì thối nhũn làm giảm nghiêmtrọngkhả năng quang hợp của lá làm năng suất của thạch đen giảm rõrệt.

Biện pháp phòng trừ: Kiểm tra đồng ruộng thường xuyên và phát hiện sớm, khi mật độ còn thấp thì kết hợp lúc làm cỏ dùng tay bắt diệt sâu Khi sâu ởmậtđộsâucaodùngthuốctrừsâusinhhọcĐầutrâuBi-sad30EC-phathuốc đúng nồng độ và phun đều trên mặtlá.

c Một số bệnh hạichính

Bệnh thối cổ rễ: Bệnh chủ yếu gây hại ở phần cổ rễ, phần gốc sát mặt đất Vết bệnh thối cổ rễ có màu nâu sẫm hoặc đen, hiện tượng thường thấy là vết bệnh ăn lan vòng khắp quanh thân, làm cho một phần thân teo và quắt lại Dần dần phần vỏ này khi gặp trời mưa hoặc độ ẩm cao sẽ bị thối nhũn, bong ra, cây có màu thâm đen, cây sẽ héo dần và chết Rễ bị thối hoàn toàn, rất dễ rút cây lên, khi đó vỏ bị tróc ra, lầy nhầy và dễ lộ phần lõi Lúc mới bị nhiễm bệnh, lá trên các cây này còn giữ được màu xanh tươi trong vài ngày (nếu trời râm mát), sau đó toàn bộ cây sẽ bị héo rũ gục xuống, chết lụi từng đám rải rác trên ruộng hoặc từng vạt lớn nếu bị nhiễm bệnh nặng.

Biệnphápphòngtrừ:Sửdụngcâygiống khỏemạnh, sạch sâubệnh,

1.00 WP) để phun.

Lưu ý: Khu đất trồng thạch cần có rào chắn bảo vệ để các loại động vật gia súc, gia cầm khỏi phá hại.

Trang 39

8 Thu hoạch và bảo quản thạchđen Khi thu hoạch thạch đen cần cắt sát gốc, thân và lá thu về rải đều, phơi nắng nhẹ một ngày sau đó đóng lại 1 - 2 ngày mới đem phơi tiếp khoảng 3 - 5 ngày là khô Nếu gặp điều kiện thời tiết không thuận lợi có thể sấy khô thạch đen Thường 10 kg thạch tươi thì được 1 kg thạch khô.

b Bảoquản

Thạch đen sau khi phơi khô cần được bó chặt lại và bảo quản ở nơi khô ráo, kê cao cách mặt đất khoảng 20 - 30 cm hoặc có thể bảo quản trong túi

Theo các nghiên cứu trước đây, cây thạch đen chứa nhiều thành phần hóa học quan trọng như polysaccharide, polyphenol, flavonoid, axit amin (bao gồm cả axit amin thiết yếu), carbohydrate, chất béo, chất xơ và các chất khác [36], [59], [72] Các chất này có thể có tác dụng cải thiện hệ miễn dịch, hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, tăng huyết áp và viêm thận cấp Ngoài ra, cây thạch đen cũng có khả năng làm tốt công việc đông tụ trong quá trình chế biến thực phẩm và cải thiện tính cơ học của nhựa tinh bột Các nghiên cứu trước đây đã chứng minh sự tồn tại của các thành phần hóa học này trong cây thạch đen và khả năng của chúng trong việc mang lại lợi ích cho sức khỏe con người Điều

Trang 40

này tạo ra cơ sở khoa học cho việc sử dụng cây thạch đen trong ẩm thực và y học, và cung cấp thông tin quan trọng cho việc nghiên cứu và phát triển thêm đường tổng số (w/w) Thành phần monosaccharide của thạch chủ yếu là galactose, glucose, arabinose và axit uronic với tỷ lệ mol lần lượt là 3,1:2,3:2,3:1,4 Khoáng chất trong tro chủ yếu là 40,26mg/g natri, 10,57mg/g kali,1,42mg/gmagievà2,81mg/ gcanxi[20].TheoWeiTangetal(2007),tổng số polysaccharide chiết xuất từ cây thạch đen

rhamnose,arabinose,mannosevàaxituronic,vớicáctỷlệmolkhácnhau.Điều thú vị là, tổng số polysaccharide từ cây thạch đen có nhiều hoạt tính sinh học, chẳng hạn như hoạt động chống oxy hóa, chống tiểu đường, chống tăng huyết ápvàngănngừađộtquỵdonhiệt.Câythạchđenđượcchiếtxuấtcóhàmlượng cao các hợp chất polyphenolic Trong thân, lá cây thạch đen có chất pectin tạo gel, khi bột của thân, lá khô ngâm vào nước chất gen trương nước tạo thành một khối thạch màu đen[66].

Theo nghiên cứu của Phan Văn Kim Thi & cs., (2016) [7] chỉ ra rằng hiệu suất chiết xuất pectin từ cây thạch đen đạt giá trị cao nhất 9,3% khi chiết bằng acid citric 12% với tỷ lệ nguyên liệu/dung môi là 1/20 g/mL ở nhiệt độ 85ºCtrongthờigian90phút.Pectinthôthuđượctừcâythạchđenthuộcnhóm

pectinmethoxylhóathấpMI3,162%,chỉsốDE41,803%vàtrọnglượngphân tử 7042,25 đvC Vì là nước nông nghiệp nhiệt đới, do vậy nhu cầu về các đồ giảikhát,trongđócóthạchởViệtNamrất lớn.Điềunàychothấyviệcnghiên cứu và áp dụng khoa học công nghệ vào phát triển hàng hóa cây thạch đen là vôcùngcầnthiết,đặcbiệtchovùngĐôngBắcvớicâythạchđenđãđượctrồng lâu đời như cây truyềnthống.

Ngày đăng: 24/04/2024, 14:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan