1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề bài anh chị hãy phân tích thân thể và sự nghiệp hồ chí minh

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích thân thể và sự nghiệp Hồ Chí Minh
Tác giả Nhóm 4, Tổ 5
Thể loại Bài luận
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 20,88 MB

Nội dung

Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, xem đây là ánh sáng mới cho com đường cách mạng, cho sự nghiệp giải phóng dân tộc ta vì Mác-Lênin đã chỉ ra cho các dân tộc bị áp bức con đường t

Trang 1

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

II GIA ĐÌNH

III SỰ NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA BÁC

Trang 3

1 GIỚI THIỆU

CHUNG

Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày

19/5/1890 Kim Liên, trong một gia đình

nhà nho yêu nước, tại làng Hoàng Trù, xã

Chung Cự, tổng Lâm Thịnh, nay thuộc xã

huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Thân phụ

là Nguyễn Sinh Sắc, thân mẫu là Hoàng

Thị Loan.

Từ lúc sinh ra đến 5 tuổi, Nguyễn Sinh Cung sống trong sự chăm sóc đầy tình thương yêu của gia đình, đặc biệt là ông bà ngoại.

Năm 1895, Nguyễn Sinh Cung theo gia đình vào sống ở Huế. 

Đầu năm 1901, mẹ quả đời, Người theo cha trở về Nghệ An lấy tên Nguyễn Tất

Thành

Trang 4

Ngày 5/6/1911 với tên gọi mới là Văn Ba, Người đã lên tàu Amiran Latusơ Tơrêvin, rời bến cảng Nhà Rồng đi Mác xây (Pháp).

Trang 5

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

II GIA ĐÌNH

III SỰ NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA BÁC

Trang 6

T hắng lợi của CMT10 Nga năm

1917 là minh chứng hùng hồn cho

tính đúng đắn của tư tưởng đoàn

kết trong học thuyết Mác-Lênin

rằng CM là sự nghiệp của quần

chúng ND, ND là người sáng tạo ra

lịch sử, liên minh công nông là cơ

sở để xây dựng lực lượng to lớn của

cách mạng ,

H ồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, xem đây là ánh sáng mới cho com đường cách mạng, cho sự nghiệp giải phóng dân tộc ta vì Mác- Lênin đã chỉ ra cho các dân tộc bị áp bức con đường tự giải phóng, đã chỉ

ra sự cần thiết trong việc tập hợp lại, đoàn kết các lực lượng cách mạng…

MẸ:

CỤ BÀ HOÀNG THỊ LOAN

Trang 7

Nguyễn Sinh Sắc (còn gọi là Nguyễn Sinh

Huy, người dân còn gọi là Cụ Phó bảng; 1862 – 1929) là cha của Hồ Chí Minh.

Lớn lên trong một môi trường Nho học dưới sự nuôi dạy của nhà Nho và cha vợ của mình là cụ Hoàng Xuân Đường, ông đỗ cử nhân năm 1894 và Phó bảng năm 1901

CỤ ÔNG: NGUYỄN SINH SẮC

2.1 thân sinh

Trang 8

CỤ BÀ: HOÀNG THỊ LOAN

Hoàng Thị Loan (1868—1901) là thân mẫu của

Hồ Chí Minh Bà là con gái của cụ Hoàng Xuân

Đường, được ông gả vào năm 15 tuổi Sau khi chồng

bà là ông Nguyễn Sinh Sắc đi thi ở Huế, vì túng

thiếu tiền bạc nên ngỏ ý mời bà lên kinh giúp ông

học tập.

2.1 thân sinh

Trang 9

2.2 CÁC ANH CHỊ EM

Nguyễn Thị Thanh

(1884–1954) có hiệu khác

là Bạch Liên nữ sĩ Ngày 2 tháng 12 năm 1918, Nguyễn Thị Thanh bị đày vào giam tại nhà lao Quảng Ngãi

Nguyễn Sinh Khiêm (1888–

1950) là con thứ hai của trong gia đình cụ Phó bảng Ông lập gia đình với bà Nguyễn Thị Giáng (1897- 1960) Tháng 2 năm 1940, ông tạm biệt bà Giáng về lại Nghệ An.

Nhuận  (1900–1901), hay tên khai sinh là Nguyễn Sinh Xin, là con trai út trong gia đình, sau khi sinh ra, bà Hoàng Thị Loan bệnh nặng

và qua đời. nhưng vì ốm yếu nên đã qua đời mấy tháng sau đó. 

SƠ ĐỒ GIA ĐÌNH BÁC HỒ

Trang 10

SƠ ĐỒ GIA ĐÌNH BÁC HỒ

Trang 12

Câu

hỏi

2 Gia đình Bác Hồ là?

D Nhà nho yêu nước

C Công nhân

Trang 13

Câu

hỏi

a Yêu nước, căm thù giặc Kiên cường chống giặc ngoại xâm.

b Tinh thần quốc tế cao cả

d.Cả 3 phương án trên

c Căm thù giặc, khinh ghét vua quan nhà Nguyễn ươn hèn

Trang 14

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

II GIA ĐÌNH

III SỰ NGHIỆP HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA BÁC

Trang 15

III SỰ NGHIỆP CÁCH

MẠNG CỦA BÁC 1911-

1920

Bác trở về nước bắt đầu cuộc cách

mạng

1954

1945- 1969

1954-Kháng chiến chống thực dân Mỹ, đất

nước giải phóng

Trang 16

Bước ngoặt thứ nhất, lựa

chọn hướng đi đúng và

cách đi đúng.

Ngày 05/6/1911, từ bến Nhà Rồng,

Nguyễn Tất Thành đã bắt đầu

hành trình ra đi tìm đư ờng cứu

nước Người đã đi qua nhiều quốc

gia của các châu lục và làm nhiều

có hai giống người mà thôi Đó là giống người đi áp bức bóc lột và giống người bị áp bức bóc lột.

01 GIAI ĐOẠN 1911 -

1920

Trang 17

Bước ngoặt thứ ba,

kiên quyết khước từ

Bước ngoặt thứ năm, bắt gặp chủ nghĩa Mác – Lênin.

Tháng 7-1920 người đọc bảng

sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về những vấn đề dân tộc và thuộc địa của V.I.Lenin đăng trên báo nhân dân và tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc, con đường cách mạng vô sản.

Bản Yêu Sách Của Nhân Dân

Trang 18

Nguyễn Ái Quốc tham gia nhiều hoạt động: thành lập

Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa, dự Đại hội lần thứ I

02 GIAI ĐOẠN 1921 -

1930

02 GIAI ĐOẠN 1921 -

1930

Trang 19

Người thành lập Hội Việt

Nam cách mạng Thanh niên,

đi Thụy Sỹ, sang Italia

Tháng 7-1928, Nguyễn Ái Quốc tới Xiêm (Thái Lan), rồi trở lại Trung Quốc vào cuối năm 1929.

Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

Trang 20

03 GIAI ĐOẠN 1945 -

1954 Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo cuộc đấu tranh của nhân dân ta giữ vững chính

quyền cách mạng, kháng chiến lâu dài chống thực dân pháp xâm lược và can thiệp Mỹ

Chủ tọa phiên họp đầu tiên của hội đồng chính phủ, Người nêu ra 6 nhiệm vụ cấp bách cần giải quyết: chống nạn đói, diệt nạn dốt, chuẩn bị tổ chức tổng tuyển cử, thực hành tiết kiệm, bài trừ

mê tín dị đoan và hủ tục lạc hậu, bỏ ngay các loại thuế vê lý

03/09/1945

Quốc Hội khoá I kỳ họp đầu tiên đã bầu

Người làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ

28/10/19 46

Trang 21

Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân

ta trong cả nước đã bùng nổ Đêm đó tại thị

xã Hà Đông, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra lời

kêu gọi toàn quốc kháng chiến

Đêm 19/12/1946

Để tiện cho việc lãnh đạo cả nước kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh lên Việt Bắc

Mùa xuân năm

1947

Người ra lời kêu gọi thi đua ái quốc: Thi đua

diệt giặc đói, diệt giặc dốt và diệt giặc ngoại

xâm “mỗi người dân Việt Nam, bất kỳ già, trẻ,

gái, trai; bất kỳ giàu, nghèo, lớn nhỏ đều phải

trở nên một chiến sĩ đấu tranh trên các mặt

trận: Quân sự, chính trị, kinh tế, văn hoá, thực

hiện khẩu hiệu: Toàn dân kháng chiến - Toàn

diện kháng chiến.”

11/06/19 48

Trang 22

Tháng 09/1950

Hồ Chủ Tịch cùng Trung ương Đảng quyết định mở chiến dịch biên giới

02/09/1950

Người chỉ thị cho các lực lượng vũ trang:

“Chiến dịch Cao Bắc Lạng rất quan trọng,

chúng ta quyết đánh thắng trận này” Đảng họp Đại hội đại biểu toàn quốc lần II, Chủ tịch

Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Đại hội ta là Đại hội kháng chiến Nhiệm vụ chính của Đại hội là đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn và xây dựng Đảng lao động Việt Nam”

Để đập tan mọi cố gắng cuối cùng của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, tháng 12/1953, Bác Hồ và Trung ương Đảng quyết định mở cuộc tấn công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ

Tháng 02/1951

07/05/195

4

Quân dân ta đã tiêu diệt hoàn toàn cứ điểm Điện

Biên Phủ Chiến thắng ấy được ghi vào lịch sử

như một Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa của thế

kỷ XX, và đã đi vào lịch sử thế giới như một chiến

công chói lọi đột phá thành trì của hệ thống chủ

nghĩa đế quốc

Trang 23

04 GIAI ĐOẠN 1954 - 1969

Trở lại Thủ đô Hà Nội trong

giai đoạn cách mạng mới, Chủ

tịch Hồ Chí Minh nêu rõ nhiệm

vụ của nhân dân Việt Nam là thi

hành đúng Hiệp nghị Giơ ne vơ

nǎm 1954 về Đông Dương.

Tháng 07/1955, Hội nghị bàn về sản xuất cứu đói được triệu tập Tại Hội nghị này, Người nhấn mạnh chính sách của Đảng

và chính phủ lúc này là phải hết sức chăm lo đến đời sống của nhân dân

Nǎm 1958 Chủ tịch Hồ Chí Minh viết tác phẩm "Đạo đức cách mạng“.

Kháng Chiến Chống Thực Dân Mỹ, Đất Nước Giải Phóng

Trang 24

Tại Đại hội đại biểu toàn

quốc lần thứ III Đảng Lao động

"Vịnh Bắc Bộ", và từ tháng

2 nǎm 1965 đã mở rộng cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân ra miền Bắc và ồ ạt đưa quân viễn chinh Mỹ vào miền Nam Việt Nam

Tháng 7 nǎm 1966 Mỹ đã dùng máy bay ném bom Thủ đô Hà Nội và thành phố Hải Phòng.

Kháng Chiến Chống Thực Dân Mỹ, Đất Nước Giải Phóng

04 GIAI ĐOẠN 1954 -

1969

Trang 25

Từ nǎm 1965, khi tròn 75

tuổi, chuẩn bị cho cuộc "ra đi"

của mình, Bác Hồ bắt đầu viết

Di chúc để lại cho toàn Đảng,

toàn dân ta.

Vào hồi 9 giờ 47 phút ngày 2 tháng 9 nǎm 1969, trái tim của Chủ tịch Hồ Chí Minh ngừng đập, để lại nỗi tiếc thương vô hạn cho toàn thể nhân dân Việt Nam và bạn

bè quốc tế.

Kháng Chiến Chống Thực Dân Mỹ, Đất Nước Giải Phóng

04 GIAI ĐOẠN 1954 - 1969

Trang 26

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

LẮNG NGHE!

Ngày 22 tháng 12 năm

2023

Nhóm: 4 – Tổ: 5

Ngày đăng: 24/04/2024, 06:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w