1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐA TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ PHÙ HỢP ĐỂ BỔ SUNG NHÂN TẠO NƯỚC DƯỚI ĐẤT KHU VỰC QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

23 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Áp Dụng Phương Pháp Đánh Giá Đa Tiêu Chí Xác Định Vị Trí Phù Hợp Để Bổ Sung Nhân Tạo Nước Dưới Đất Khu Vực Quận Hai Bà Trưng, Thành Phố Hà Nội
Tác giả Lương Thị Hoài Thu, Nguyễn Quang Ngọc
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Lựu
Trường học Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên
Chuyên ngành Khoa Địa Chất
Thể loại hội nghị khoa học sinh viên
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 23,32 MB

Nội dung

ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐA TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ PHÙ HỢP ĐỂ BỔ SUNG NHÂN TẠO NƯỚC DƯỚI ĐẤT KHU VỰC QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

KHOA ĐỊA CHẤT

ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐA TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH

VỊ TRÍ PHÙ HỢP ĐỂ BỔ SUNG NHÂN TẠO NƯỚC DƯỚI ĐẤT KHU VỰC QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN 2023

Sinh viên thực hiện: Lương Thị Hoài Thu – Lớp K64 QLTNMT

Nguyễn Quang Ngọc – Lớp K66 QLTNMT

Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Thị Lựu

Trang 2

2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

NỘI DUNG

Trang 3

 Quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) là khu vực mật độ dân số cao, tốc độ đô thị hóa nhanh, mật độ

công trình xây dựng dày đặc, diện tích đất tự nhiên rất hạn chế

Vì vậy, việc áp dụng các phương pháp bổ sung nhân tạo NDĐ phù hợp cho khu vực này rất cấp thiết.

MỞ ĐẦU

Hình 2: Phân vùng độ sâu mực nước dưới đất

khu vực đồng bằng Sông Hồng (Trung tâm cảnh báo TNN, 2023)

 Mực NDĐ vùng Lương Yên bị hạ thấp; trong khi đó công suất khai thác

nước tại nhà máy nước không giảm nhiều so với hiện tại

 Lượng thấm tự nhiên giảm, lượng khai thác không giảm

Hình 1: Khu vực nghiên cứu

Trang 4

Mục tiêu chính:

MỞ ĐẦU

Nhiệm vụ nghiên cứu:

Đánh giá các điều kiện tự nhiên chất lượng, trữ lượng nguồn nước sử dụng để BSNT

Thu thập các bản đồ, ảnh landsat, dữ liệu phục vụ đánh giá trọng số của các tiêu chí lựa chọn

Điều tra, khảo sát thực địa hiện trạng sử dụng đất, chất lượng môi trường nước, thực trạng khai thác nước và xả thải tại khu vực

Ứng dụng ArcGIS xây dựng, chồng chập các bản đồ để thành lập bản đồ tích hợp các yếu tố đánh giá từ phương pháp phân tích đa tiêu chí

Áp dụng phương pháp đánh giá đa tiêu chí xác định các phương pháp phù hợp để bổ sung nhân tạo nước dưới đất khu vực quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

Lập thang điểm đánh giá và tính trọng số của các chỉ tiêu dựa trên

cơ sở phân tích, tham khảo các ý kiến chuyên gia

Trang 5

TỔNG QUAN

 Các phương pháp BSNT NDĐ

sử dụng:

• Nguồn nước sông Hồng

• Nguồn nước mưa

Các phương pháp bổ sung nhân tạo nước dưới đất

Mô hình BSNT bằng bồn thấm

Mô hình lôi kéo dòng chảy mặt

Hệ thống thu gom, lưu trữ nước mưa

Mô hình đập cát ở Ninh Thuận

Trang 6

CƠ SỞ TÀI LIỆU

 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất khu vực Hai Bà Trưng;

 Bản đồ độ sâu mực nước Hà Nội;

 Các báo cáo nghiên cứu liên quan đã được công bố;

 Ảnh vệ tinh (Google Earth);

 Ảnh landsat 8 ngày 6/9/2022

Trang 7

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thu thập tài liệu Phân tích

đa tiêu chí

Phương pháp chuyên gia

Xử lý và biên tập bản đồ

Trang 8

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thu thập

tài liệu

 Đánh giá các điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến BSNT NDĐ

 Đánh giá chất lượng, trữ lượng nguồn nước sử dụng để BSNT

 Thu thập các bản đồ, ảnh landsat, dữ liệu phục vụ đánh giá trọng số của các tiêu chí lựa chọn

Hình 3: Khu vực ven sông Hồng thuộc địa phận Hai Bà Trưng (Nguồn: Hạ Vũ, 2021)

Trang 9

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

𝐶𝑅 =

𝑣 ớ𝑖 𝐶𝐼 = ; 𝐶𝑅<0,1 = ; 𝐶𝑅 <0,1

B4: Tính chỉ số ảnh hưởng

B5: Phân loại mức độ

phù hợp

Bước 6: Đưa ra quyết định

Bước 6: Đưa ra quyết định

B1: Xác định mức độ quan trọng các yếu tố

B2: Lập bảng

ma trận

so sánh các yếu tố

Phân tích

đa tiêu chí

 Phương pháp áp dụng để lấy ý kiến chuyên gia

về việc đánh giá mức độ quan trọng của các tiêu chí, tính điểm cho các điều kiện khác nhau trong tính toán trọng

số

Phương pháp chuyên gia

Trang 10

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Dựa trên kết quả tính toán của 3

tiêu chí bằng phương pháp phân

tích đa tiêu chí trên đã tiến thành

xây dựng các bản đồ thành phần

sau đó chồng ghép tạo nên bản

đồ tích hợp các lớp dữ liệu

Xử lý và biên tập bản đồ

Trang 11

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

1 Hiện trạng chất lượng nước sông Hồng đoạn chảy qua quận Hai Bà Trưng

Theo báo cáo hiện trạng MT nước LVS Hồng

– Thái Bình, chất lượng nước sông Hồng

đoạn chảy qua Hà Nội các năm

2010-2013-2018, trong đợt tháng 3/2021 so với năm

2020 được cải thiện khá tốt tại phần lớn các

điểm, nước sông sử dụng tốt cho mục đích

cấp nước sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản,

tưới tiêu và phù hợp cho việc bổ sung nhân

tạo nước dưới đất

Hiện trạng môi trường nước LVS Hồng – Thái Bình tháng

4/2021

(Nguồn: Trung tâm quan trắc môi trường miền Bắc)

Trang 12

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

2 Kết quả đánh giá của các tiêu chí cho phương pháp bổ sung nhân tạo

Ma trận giữa các khoảng cách đến sông

Khoảng cách đến sông <500m 500-1000m 1000-2000m 2000-3000m >3000m

Trọng số bậc 2

Trang 13

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

2 Kết quả đánh giá của các chỉ tiêu cho phương pháp bổ sung nhân tạo

Bản đồ phân vùng khoảng cách tới sông được xây dựng dựa trên các giá trị trọng số

Hình 4: Bản đồ phân vùng khoảng cách tới sông

5 mức

Dưới 500m Rất tốt 500-1000m Tốt 1000-2000m Trung bình 2000-3000m Kém

Trên 3000m Rất kém

Trang 14

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

2 Kết quả đánh giá của các chỉ tiêu cho phương pháp bổ sung nhân tạo

Trang 15

Khu vực đất ở chiếm phần lớn diện tích đất của quận

Hình 5: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

2 Kết quả đánh giá của các chỉ tiêu cho phương pháp bổ sung nhân tạo

4 mức

Đất chưa sử dụng Rất tốt Thực vật Tốt Mặt nước Trung bình Đất ở và cơ sở hạ tầng Rất kém

Trang 16

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

2 Kết quả đánh giá của các chỉ tiêu cho phương pháp bổ sung nhân tạo

Ma trận giữa các khả năng tiếp nhận nguồn nước

Khả năng tiếp nhận nguồn nước (Độ sâu mực nước) 16-18m 14-16m 12-14m 10-12m

Trọng số bậc 2

Trang 17

Độ sâu mực nước là thông số để đánh giá khả năng tiếp nhận lưu trữ nguồn nước dưới đất Độ sâu càng lớn thì khả năng lưu trữ nước dưới đất càng tốt

Hình 6: Bản đồ phân vùng độ sâu mực nước

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

2 Kết quả đánh giá của các chỉ tiêu cho phương pháp bổ sung nhân tạo

4 mức

16-18m Rất tốt 14-16m Tốt 12-14m Trung bình 10-12m Kém

Trang 18

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3 Kết quả xác định vị trí phù hợp để bổ sung nhân tạo nước dưới đất cho khu vực

Trang 19

 Bằng cách phân tích đa tiêu chí, lấy ý kiến chuyên gia đã đưa ra kết quả trọng số mức độ ưu tiên giữa các tiêu chí khoảng cách tới sông, hiện trạng sử dụng đất, độ sâu mực nước lần lượt là 0.633; 0.260 và 0.106

 Đã xác định được vị trí rất thích hợp cho việc áp dụng phương pháp lôi kéo dòng mặt BSNT nước dưới đất là khu vực đất ở ven sông có khoảng cách đến sông Hồng dưới 500m và độ sâu mực nước từ 10-14m; một vài khu vực không tập trung ở khoảng cách 1000m so với sông Hồng

 Kiến nghị: Ngoài phương pháp lôi kéo dòng mặt sử dụng giếng khoan, có thể nghiên cứu để BSNT NDĐ sử dụng nguồn nước mưa từ mái nhà cao tầng cho khu vực tập trung công trình xây dựng

KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ

Trang 21

 Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã ứng dụng

phân tích đa tiêu chí để xác định

TỔNG QUAN

Thế giới

Bản đồ các vị trí phù hợp BSNT NDĐ khu vực Southern Western Ghats, India

Bản đồ các địa điểm tiềm năng BSNT NDĐ khu vực mới Xiong’an.

 Luật

Trang 22

dangcongsan.vn/xa-hoi/ha-noi-cong-bo-quy-hoach-phan-khu-d

o-thi-song-duong-song-hong-607501.html

Phần ven sông sẽ có phần phát triển cây xanh sát mặt nước,

việc tận dụng để thiết kế cả hệ thống bsnt sẽ rất hiệu quả được

cả đôi đằng http://

www.vncold.vn/Modules/CMS/

Upload/10/PhatTrienNuoc/170 118/NQDungS1.pdf

1/3 1/4 1/5

Trang 23

Hình 7: Bản đồ phân vùng vị trí phù hợp BSNT NDĐ

Vị trí rất thích hợp cho việc áp dụng phương pháp lôi kéo dòng mặt sử dụng giếng khoan để bổ sung nhân tạo nước dưới đất là khu vực đất ở ven sông có khoảng cách đến sông Hồng dưới 500m

và độ sâu mực nước từ 10-14m; một vài khu vực không tập trung ở khoảng cách 1000m so với sông Hồng (Hình 7)

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3 Kết quả xác định vị trí phù hợp để bổ sung nhân tạo nước dưới đất cho khu vực

Ngày đăng: 23/04/2024, 20:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w